1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC.

120 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Trung Học Cơ Sở Huyện Đắk Glong, Tỉnh Đắk Nông Đáp Ứng Đổi Mới Giáo Dục
Tác giả Võ Tùng Lâm
Người hướng dẫn TS. Đỗ Thị Lệ Hằng
Trường học Học viện khoa học xã hội
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đắk Nông
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 157,94 KB

Nội dung

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ TÙNG LÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đắk Nông, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ TÙNG LÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.140114 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đỗ Thị Lệ Hằng Đắk Nông, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập riêng hướng dẫn TS Đỗ Thị Lệ Hằng Các số liệu, tư liệu, nội dung trích dẫn kết nghiên cứu nêu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố công trình khác Đăk Nơng, tháng năm 2022 Tác giả Võ Tùng Lâm LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Học viện khoa học xã hội tơi hồn thành Luận văn “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học sở huyện Đắk Glong tỉnh Đắk Nông đáp ứng đổi giáo dục” Có kết này, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn, động viên nhiều người Lời xin gửi lời cảm ơn tới TS Đỗ Thị Lệ Hằng, giáo viên hướng dẫn quan tâm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cô cho thêm nhiều kiến thức khoa học quản lý giáo dục giúp rèn luyện thêm kỹ nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô Ban giám hiệu, Khoa Tâm lý, Giáo dục trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo chuyên viên phòng Giáo dục Đào tạo huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông Văn phịng huyện ủy, HĐND&UBND huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nơng Ban giám hiệu, tập thể cán giáo viên, công nhân viên trường THCS địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nơng nhiệt tình cộng tác, cung cấp số liệu, cho ý kiến, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Tuy nhiên, có nhiều cố gắng, song Luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận cảm thơng chia sẻ đóng góp ý kiến quý thầy, cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm./ Đắk Nông, tháng năm 2022 Tác giả Võ Tùng Lâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Các khái niệm đề tài 1.2 Hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học sở 14 1.3 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học sở 19 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 28 2.1 Tổ chức nghiên cứu khảo sát thực trạng 28 2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội giáo dục huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk nông 30 2.3 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học sở huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông 36 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên trung học sở 52 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học sở 56 Chương 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG 59 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 59 3.2 Các giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học sở huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông 61 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất quản lý 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BDTX Bồi dưỡng thường xuyên BDCM Bồi dưỡng chuyên môn BDGV Bồi dưỡng giáo viên CBQLGD Cán quản lý giáo dục TBDH Thiết bị dạy học CSVC Cơ sở vật chất CNXH Chủ nghĩa xã hội GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên KT – XH Kinh tế, xã hội NXB Nhà xuất PP Phương pháp QLGD Quản lý giáo dục QLNT Quản lý nhà trường MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo đánh giá Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tính đến năm 2000 ngành giáo dục hồn thành mục tiêu xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu; phổ cập giáo dục trung học sở vào năm 2010 Tạo nhiều hội tiếp cận giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng sách Đảm bảo bình đẳng giới giáo dục đào tạo Bên cạnh thành tựu đặt ngành Giáo dục Đào tạo thừa nhận số hạn chế hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thơng trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất (Nghị 29NQ/TW) Cùng với Nghị nêu “Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp” Đây xem bối cảnh để Ban chấp hành Trung ương khóa XI thơng qua Nghị 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" Mục tiêu tổng quát đổi giáo dục toàn diện xác định là: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo mỡi cá nhân; u gia đình, u Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả.” Để thực mục tiêu tổng quát Nghị đưa nhiệm vụ giải pháp cụ thể Trong số nhiệm vụ giải pháp này, giải pháp số tập trung vào Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Đây xem giải pháp then chốt mặt nguồn nhân lực giáo dục nhằm đạt mục tiêu đề Có thể thấy Đảng xác định người, nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực mục tiêu cần phải đẩy mạnh phát triển giáo dục cần trọng nâng cao chất lượng giáo dục bậc giáo dục phổ thơng nói chung giáo dục trung học sở (THCS) nói riêng Huyện Đắk Glong huyện nghèo tỉnh Đắk Nông, điểm xuất phát kinh tế mức thấp, địa hình đa dạng có nhiều ngành nghề liên quan đến nơng, lâm nghiệp Tồn huyện Đắk GLong có 07 trường THCS, cơng tác bồi dưỡng giáo viên để nâng cao nhận thức học tập cho giáo viên nhiều hạn chế, bất cập, thiếu đồng Vì dẫn đến chất lượng hoạt động bồi dưỡng giáo viên thấp so với mặt chung toàn tỉnh Đặc biệt cơng tác quản lí hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên trường THCS theo yêu cầu đổi giáo dục vấn đề bất cập Các giải pháp quản lí chưa khoa học, đồng bộ, có nhiều lúng túng, chưa đáp ứng với yêu cầu, đòi hỏi phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục tinh thần đổi Đội ngũ giáo viên THCS huyện Đắk GLong, tỉnh Đắk Nơng chưa đồng trình độ chuyên môn, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhận thức giáo viên hoạt động bồi dưỡng chun mơn cịn hạn chế, chưa xác định vị trí, vai trị hoạt động nhà trường; việc triển khai hoạt động thiếu tuân thủ nguyên tắc định; nội dung hoạt động bồi dưỡng giáo viên nhiều thực chưa đầy đủ, thiếu kế hoạch; biện pháp đạo triển khai cán quản lí giáo dục chưa khoa học, khơng thường xun Trong đó, tính chun nghiệp đội ngũ cán quản lí giáo dục (CBQLGD )chưa cao; hiệu trưởng trường THCS chưa xây dựng mục tiêu, chương trình, nội dung phát triển giáo dục, đạo tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên chưa hiệu quả, chưa phối hợp với trường để bồi dưỡng cho giáo viên Xuất phát từ lí trên, đồng thời nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS, có đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng cấu, nghiên cứu “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học sở huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông đáp ứng đổi giáo dục” cần thiết Kết nghiên cứu góp phần làm rõ thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên trung học sở huyện Đắk GLong đồng thời đề xuất vài biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giáo dục tảng phát triển khoa học, công nghệ phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Nhà giáo người tổ chức hướng dẫn, điều khiển trình giảng dạy định chất lượng giáo dục Ủy ban quốc tế giáo dục kỷ XXI UNESCO (1996) khẳng định “Thầy giáo nhân tố định hàng đầu chất lượng giáo dục Do đó, muốn phát triển giáo dục trước hết hết phải phát triển đội ngũ giáo viên số lượng chất lượng” Ở Nhật Bản, có quy chế bắt buộc bồi dưỡng giáo viên hàng năm giáo viên phổ thông vào nghề Giáo viên đương nhiệm bồi dưỡng nhiều hình thức, nhiều cấp với phương thức đổi mới, đa dạng Chính sách đãi ngộ giáo viên chủ yếu thể qua lương, phụ cấp, trợ cấp Mức tăng lương dựa vào thành tích thâm niên cơng tác trung bình năm họăc năm lần 15 Qua cho thấy nước giới từ nước chậm phát triển nước phát triển nước phát triển cơng tác bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên đọc đặc biệt quan tâm Ở Việt Nam giáo viên giữ vai trò chủ đạo việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đặc điểm công việc giáo viên phải thường xuyên bồi dưỡng tư vấn đề cập nhật kiến thức nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 13 khẳng định: Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 đưa giải pháp phát triển giáo dục, có giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, giải pháp khẳng định Đổi toàn diện nội dung phương pháp đào tạo bồi dưỡng nhằm hình thành đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục để thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Trên sở đó, nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên gần đây, số tác giả có viết cơng trình nghiên cứu Tác giả Nguyễn Đình Nguyễn Khắc Hưng phát triển giáo dục đào tạo nhân tài khẳng định thầy giáo yếu tố định hàng đầu giáo dục có muốn phát triển giáo dục trước hết hết phải phát đội ngũ phát triển đội ngũ giáo viên kể số lượng chất lượng Nó đưa nghiên cứu thời kỳ chuyển biến giáo viên Đề nghị cải cách chương trình đào tạo giáo viên Tác giả Đặng Quốc Bảo cho hồn cảnh dù khó khăn đến đâu ngành giáo dục tìm biện pháp mở trường lớp dài hạn ngắn hạn cấp tốc tập trung nhóm nhỏ để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ, đồng thời tác giả đưa số học bồi dưỡng đội ngũ Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục tác giả Trần Hữu Cảnh: “Các biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên Trung học sở huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”, đề tài tác giả bàn đến biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên Trung học sở huyện Hương Trà Tác giả Trần Thức có cơng trình: “Các biện pháp quản lý cơng tác bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên Trung học phổ thơng tỉnh Khánh Hịa”, đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên Trung học phổ thơng thuộc tỉnh Khánh Hịa Cơng trình “Những biện pháp tăng cường quản lý cơng tác bồi dưỡng giáo viên Trung học sở Hải Phòng” tác giả Đào Trung Đồng Hải Phòng, đề PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý trường THCS) Kính chào Q Thầy/Cơ! Chúng thực nghiên cứu khoa học công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên THCS Chúng mong Quý Thầy/Cô dành chút thời gian cho biết ý kiến thông qua việc trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào số tương ứng với phương án phù hợp vui lòng ghi ý kiến vào phần trống Việc khảo sát túy mang tính chất nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng cho mục đích khác; danh tính người cung cấp thơng tin bảo mật, báo cáo kết khảo sát Rất mong nhận hưởng ứng, hỗ trợ xin trân trọng cảm ơn cộng tác, giúp đỡ Quý Thầy/Cô! PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN A1 Giới: Nam Nữ A2 Độ tuổi: Dưới 30 tuổi A3 Trình độ: Từ 30 – 40 tuổi Cao Đẳng Trên 40 tuổi Đại học Trên đại học A4 Thâm niên công tác: < năm – 10 năm 10 – 15 năm 15 – 20 năm > 20 năm PHẦN NỘI DUNG CÂU HỎI Câu 1: Theo Thầy/Cô, việc bồi dưỡng chun mơn giáo viên trường THCS có cần thiết khơng? Hồn tồn khơng cần thiết; Khơng cần thiết ; Bình thường Cần thiết Rất cần thiết Câu 2: Theo Thầy/Cô, việc bồi dưỡng chun mơn giáo viên trường THCS nhằm mục đích gì? Tại mỡi ý, khoanh trịn vào mức độ phù hợp với suy nghĩ thầy/ TT Mục đích cơng tác bồi Hồn Phần Phân Phần Hồn dưỡng chun mơn tồn lớn khơng vân lớn tồn khơng đồng đồng đồng ý đồng ý ý ý 5 5 Củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Giúp giáo viên đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS Nâng cao trình độ chuẩn cho giáo viên THCS Nâng cao ý thức, khả tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn Nâng cao thái độ đắn nghề nghiệp Câu 3: Thầy/Cô đánh giá mức độ cần thiết mức độ thực nội dung bồi dưỡng chuyên môn giáo viên THCS trường Thầy/Cơ Tại mỡi ý, khoanh trịn vào mức độ phù hợp với suy nghĩ thầy/ cô Mức độ cần thiết TT Mức độ thực Khơng cần thiết Khơng Ít cần thiết Thỉnh thoảng Khá cần thiết Khá thường xuyên Rất cần thiết Rất thường xuyên Nội dung Mức độ cần thiết Mức độ thực Đạo đức nhà giáo 4 Phong cách nhà giáo 4 Phát triển chuyên môn thân 4 4 Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực 4 4 học sinh Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Tư vấn hỗ trợ học sinh 4 Xây dựng văn hóa nhà trường 4 4 4 4 4 4 4 4 10 11 12 Thực quyền dân chủ nhà trường Thực xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực hoạt động dạy học cho học sinh Phối hợp nhà trường, gia 13 đình, xã hội để thực giáo dục, lối sống cho học sinh 14 Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc Ứng dụng công nghệ thông 15 tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục Câu 4: Thầy/Cô vui lòng cho biết mức độ thực chương trình bồi dưỡng chun mơn giáo viên trường mình? Tại mỡi ý, khoanh trịn vào mức độ phù hợp với suy nghĩ thầy/ TT Chương trình bồi dưỡng chuyên môn Không Khá Thỉnh thườn thoảng g Rất thường xuyên xuyên Bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên Bồi dưỡng chuyên môn theo chu kỳ Bồi dưỡng chun mơn chuẩn hố 4 Bồi dưỡng chuyên môn nâng cao 4 Chương trình bồi dưỡng chuyên môn khác Câu 5: Ở trường Thầy/Cô hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên thực hình thức đây? Tại mỡi ý, khoanh tròn vào mức độ phù hợp với suy nghĩ thầy/ Khơng TT Các hình thức bồi dưỡng chuyên môn I II Khá Rất Thỉnh thườn thườn thoảng g g xuyên xuyên Bồi dưỡng chuyên môn qua học tập chuyên đề cấp tổ chức Mời chuyên gia báo cáo Cán cốt cán Sở, Phòng GD&ĐT báo cáo Bồi dưỡng chuyên môn trực tuyến qua Internet 4 Bồi dưỡng chuyên môn thông qua hoạt động trải nghiệm, thực tiễn Dự Tham quan học tập kinh nghiệm 4 4 4 Tổ chức hội thảo, toạ đàm, chuyên đề nội dung cần bồi dưỡng chuyên môn Các đơn vị trường học tự tổ chức tập huấn Sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn trường Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường III Bồi dưỡng chuyên môn thông quan việc tham gia thi Thi nghiên cứu sử dụng, sáng tạo đồ dùng dạy học Thi giảng điện tử Thi giáo viên viên dạy giỏi 4 Thi dạy học theo chủ đề tích hợp Thi nghiên cứu khoa học, kỹ thuật IV Hoạt động tự bồi dưỡng chun mơn theo chương trình quy định Tự nghiên cứu tài liệu từ nguồn khác Thông qua đồng nghiệp, bạn bè 4 Câu 6: Khi tham gia khoá bồi dưỡng chuyên môn, đội ngũ giảng viên tập huấn thường sử dụng phương pháp đây? Tại mỡi ý, khoanh trịn vào mức độ phù hợp với suy nghĩ thầy/ cô T Các phương pháp bồi dưỡng chun T mơn Thuyết trình Khơn Thỉnh g bao thoản g Khá Rất thườn thườn g g xuyên xuyên Thuyết trình kết hợp với luyện tập, thực hành Thảo luận theo nhóm Cá nhân nghiên cứu tài liệu, trình bày báo cáo 4 Đàm thoại- trao đổi Phối hợp phương pháp 4 Khác:…………………………………… Câu 7: Các lớp bồi dưỡng cho giáo viên THCS trường Thầy/Cô thường tổ chức vào thời gian nào? Tại mỡi ý, khoanh trịn vào mức độ phù hợp với suy nghĩ thầy/ cô Không TT Thời gian Thỉnh thoảng Khá Rất thường thường xuyên xuyên Đầu năm học Ngay sau kết thúc năm học 4 Tổ chức định kỳ tập trung theo chuyên đề Trong suốt năm học Trong hè Do giáo viên tự xếp Thời gian khác Câu 8: Thầy/Cô đánh kết hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên trường Thầy/Cơ? Yếu Trung bình Khá Tốt Câu 9: Dưới nhận định nhằm nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Tại mỗi ý, khoanh tròn vào mức độ phù hợp với suy nghĩ thầy/ Hồn Phần tồn TT Nhận định lớn khơng khơng Phâ n vân Phần Hồn lớn tồn đồng đồng ý ý đồng đồng ý ý 5 5 Nội dung bồi dưỡng chuyên môn cần thiết thực với nhu cầu giáo viên nhà trường Đội ngũ bồi dưỡng chuyên môn cần có phương pháp tích cực Thời gian bồi dưỡng chuyên môn cần phù hợp hơn, tránh vào năm Các hình thức bồi dưỡng chun mơn cần tổ chức theo hướng trải Nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi tạo động lực thúc đẩy giáo viên tham gia bồi dưỡng chuyên môn tự bồi dưỡng Cần tăng cường hoạt động bồi dưỡng chuyên môn dựa vào nhà Câu 10: Thầy/ Cô đánh mức độ thực kết thực việc quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên đơn vị mình? Tại mỡi ý, khoanh tròn vào mức độ phù hợp với suy nghĩ thầy/ cô Mức độ thực Kết thực Không Yếu Thỉnh thoảng Trung bình Khá thường xuyên Khá Rất thường xuyên Tốt TT I Nội dung Mức độ Kết thực thực Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn giáo viên THCS Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn giáo viên 4 4 4 4 4 4 4 Thu thập ý kiến tổ chun mơn đề xuất nội dung, hình thức cần bồi dưỡng chuyên môn Quy hoạch đối tượng tham gia bồi dưỡng chuyên môn Lấy ý kiến đóng góp tổ chun mơn dự thảo kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Thống kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn giáo viên đơn vị Hướng dẫn tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn II Yêu cầu cá nhân lập kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn Tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên THCS Xây dựng ban đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên 4 4 4 Xác định chức năng, nhiệm vụ, phân công trách nhiệm cụ thể cho phận, thành viên ban đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Xác định mối quan hệ phối hợp, hỗ trợ, hợp tác phận, thành viên ban đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Cung cấp nguồn kinh phí sở vật chất cho hoạt động bồi dưỡng 4 4 chuyên môn giáo viên Sắp xếp thời gian, địa điểm phù hợp cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên III Chỉ đạo thực bồi dưỡng chuyên môn giáo viên 4 Hướng dẫn, đạo cụ thể nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng 4 4 4 4 4 chotổ chuyên môn Tăng cường động viên, khuyến khích giáo viên tham gia hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, tự bồi dưỡng chuyên môn Xây dựng môi trường lành mạnh, hợp tác, tích cực, tương trợ lẫn việc thực hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Tổ chức toạ đàm, hội thảo, chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm việc thực hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Hỗ trợ giáo viên gặp khó khăn q trình tham gia hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, tự bồi dưỡng chuyên môn Điều chỉnh kịp thời nội dung, hình thức bồi dưỡng chuyên 4 môn không phù hợp IV Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên THCS Xây dựng chuẩn đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 4 4 4 4 4 4 4 Phổ biến phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Chuẩn bị lực lượng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Phối hợp lực lượng có liên quan đánh giá Kiểm tra việc thực kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn giáo viên tổ chuyên môn tự bồi dưỡng chuyên môn cá nhân Đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên dựa tiêu chuẩn xác định Khen thưởng, biểu dương giáo viên tích cực, đạt kết cao tham gia hoạt động bồi dưỡng chuyên môn tự bồi dưỡng chun mơn Phê bình, nhắc nhở giáo viên chưa tích cực hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, tự bồi 4 4 dưỡng chuyên môn Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm sau đợt đánh giá bồi dưỡng chuyên môn Câu 11: Thầy(cơ) cho biết ý kiến yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên THCS? Tại mỗi ý, khoanh tròn vào mức độ phù hợp với suy nghĩ thầy/ cô T Các yếu tố T Nhận thức cán quản lý, giáo viên hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Yêu cầu ngành việc bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Nhu cầu giáo viên hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Yêu cầu phát triển nhà trường Yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Điều kiện sở vật chất, nguồn lực phục vụ hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Năng lực đội ngũ giáo viên THCS Khơn Tác g tác động động Tác Tác độn động g nhiề vừa u 4 4 4 Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý Thầy/Cô! PHỤ LỤC ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Anh/Chị tham gia vào hoạt động bồi dưỡng chuyên môn để phát triển chuyên môn nghiệp vụ? Trong hoạt động đó, theo Anh/Chị hoạt động có hiệu nhất? Vì sao? Trong hoạt động đó, theo Anh/Chị hoạt động hiệu nhất? Vì sao? Anh/Chị đánh tính chủ động giáo viên trường tham gia vào hoạt động hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nhà trường tổ chức? Anh/Chị đánh công tác quản lý (lập kế hoạch, tổ chức, đạo thực kiểm tra, đánh giá) hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên THCS trường Anh/Chị? Trong khâu quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên THCS, khâu hạn chế trường Anh/Chị? Để nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên THCS, theo Anh/Chị cần thực Giải pháp nào? ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ Anh/Chị tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn để phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên? Trong hoạt động đó, theo Anh/Chị hoạt động có hiệu nhất? Vì sao? Trong hoạt động đó, theo Anh/Chị hoạt động hiệu nhất? Vì sao? Anh/Chị đánh tính chủ động giáo viên trường tham gia vào hoạt động hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nhà trường tổ chức? Anh/Chị đánh công tác quản lý (lập kế hoạch, tổ chức, đạo thực kiểm tra, đánh giá) hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên THCS trường Anh/Chị? Trong khâu quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên THCS, khâu hạn chế trường Anh/Chị? Để nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên THCS, theo Anh/Chị cần thực Giải pháp nào? PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho cán quản lý, giáo viên THCS) Để có sở cho việc nghiên cứu thực tiễn nội dung “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn giáo viên THCS”, kính mong Thầy/Cơ cho biết ý kiến biện pháp đề xuất mà chúng tơi nêu cách khoanh trịn vào lựa chọn phù hợp Xin trân trọng cảm ơn! Câu 1: Dưới Giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên THCS Xin Thầy/Cơ đánh giá tính cấp thiết tính khả thi Giải pháp theo mức độ sau: Tính cấp thiết: Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Khá cấp thiết Rất cấp thiết Tính khả thi: Khơng khả thi Ít khả thi Khá khả thi Rất khả thi Tính cấp thiết T T Biện pháp Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên công tác bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Đa dạng hố nội dung, phương pháp hình thức bồi dưỡng cho giáo viên THCS theo xu hướng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tăng cường điều kiện hỗ trợ phục vụ công tác bồi dưỡng cho Khô ng cấp thiết Ít cấp thiế t Khá cấp thiế t Tính khả thi Rất cấp thiế t Khô Ít ng Khá Rất khả khả khả khả thi thi thi thi giáo viên THCS Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn giáo viên THCS phù hợp với nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn yêu cầu phát triển nhà trường Hồn thiện cơng tác tổ chức, đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên THCS Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên THCS Tăng cường hoạt động tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Quý Thầy, Cô! ... dưỡng giáo viên trường trung học sở huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông đáp ứng đổi giáo dục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO... đáp ứng đổi giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học sở huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông đáp ứng đổi giáo dục Chương 3: Giải pháp quản lý hoạt động bồi. .. KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ TÙNG LÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ngành: Quản lý giáo dục

Ngày đăng: 08/08/2022, 21:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Công Chánh (2004), Giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng Sư phạm Bạc Liêu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Công Chánh (2004)
Tác giả: Nguyễn Công Chánh
Năm: 2004
2. Vũ Đình Chuẩn (2003), Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học chuyên nghiệp của Thành phố Đà Nẵng, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học chuyên nghiệp của Thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Vũ Đình Chuẩn
Năm: 2003
4. Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề GD và khoa học GD – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề GD và khoa học GD
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 1998
5. Vũ Dũng-Phùng Đình Mẫn (2007), Tâm lý học quản lý, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học quản lý
Tác giả: Vũ Dũng-Phùng Đình Mẫn
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2007
6. Harold Koontz (1987), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: Harold Koontz
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1987
7. Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, Giáo trình khoa Quản lý Giáo dục – Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và lãnh đạo nhà trường
Tác giả: Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền
Năm: 2006
8. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về khoa học quản lý, Trường Cán bộ quản lý Trung ương 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 1996
9. Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục – Một số khái niệm và luận đề, Trường Cán bộ quản lý Trung ương 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục – Một số khái niệm và luận đề
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1995
10. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục – Đào tạo Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lýgiáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1998
11. Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, Giáo trình khoa Quản lý Giáo dục – Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), "Quản lý và lãnh đạo nhà trường
Tác giả: Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền
Năm: 2006
12. Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29“Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng XHCN và hội nhập quốc tế”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29"“Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH – HĐHtrong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng XHCN và hội nhập quốc tế”
Tác giả: Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
13. Bộ GD&amp;ĐT (2011), Chương trình BDTX giáo viên THCS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình BDTX giáo viên THCS
Tác giả: Bộ GD&amp;ĐT
Năm: 2011
14. Bộ GD&amp;ĐT (2012), Quy chế BDTX giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế BDTX giáo viên mầm non, phổ thông vàgiáo dục thường xuyên
Tác giả: Bộ GD&amp;ĐT
Năm: 2012
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ăn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
18. Nguyễn Minh Đường (Chủ biên 2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nhân lực đáp ứng yêucầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóavà hội nhập quốc tế
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
19. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH – HĐH, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Minh Hạc (2001), "Về phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH– HĐH
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
20. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, tập 1&amp;3, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về quản lý trường học, tập 1&3
Tác giả: Hà Sĩ Hồ
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1985
21. Trần Thị Hương (2011), Giáo dục đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đại cương
Tác giả: Trần Thị Hương
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w