NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án là công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam. Từ mục tiêu tăng cường bảo vệ quyền lợi của chủ thể quyền tác giả, Luận án hệ thống hoá cơ sở lý luận của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền tác giả nhìn từ góc độ bảo vệ quyền sở hữu, quyền tự do nghiên cứu sáng tạo, tự do ngôn luận, lấy quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể quyền tác giả làm trung tâm. Luận án phân tích, đánh giá một cách tổng thể và toàn diện thực trạng thực thi pháp luật về bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền tác giả thông qua việc giải quyết tranh chấp tại Toà án. Những đóng góp mới quan trọng của Luận án thể hiện ở các nội dung sau: Thứ nhất, nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại, đặc trưng của quyền tác giả trong sự so sánh với các đối tượng khác của quyền sở hữu trí tuệ và với các loại tài sản thông thường. Nêu lên bản chất của trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực quyền tác giả là trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nhưng có những điểm đặc thù; Thứ hai, hành vi xâm phạm quyền tác giả là một trong những căn cứ phát sinh trách nhiệm đồng thời mức độ, tính chất của hành vi xâm phạm quyền tác giả cũng là cơ sở để xác định mức bồi thường. Việc xác định hành vi xâm phạm cần mở rộng ra đối với các hành vi thực hiện thông qua công cụ công nghệ, tiêu biểu là các hành vi xâm phạm trên môi trường internet để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại không chỉ của người trực tiếp khai thác, sử dụng bất hợp pháp quyền tác giả mà còn là trách nhiệm của đơn vị cung cấp dịch vụ trung gian. Từ đó, quyền lợi của chủ thể quyền tác giả được bảo vệ đầy đủ và hiệu quả hơn; Thứ ba, vấn đề xác định thiệt hại và mức bồi thường thiệt hại về vật chất và tinh thần cần đề cao sự tự định đoạt của chủ thể quyền tác giả. Khi áp dụng giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại, cơ quan xét xử ngoài căn cứ vào quy định pháp luật còn cần chú trọng đến các vấn đề về kinh tế liên quan để thiệt hại được xác định một cách chính xác. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại trừng phạt cần được bổ sung để nâng cao tính răn đe và hiệu quả áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền tác giả. Luận án cũng đề xuất bổ sung các tiêu chí để xác định thiệt hại và mức bồi thường thiệt hại để việc áp dụng trên thực tế được hiệu quả.
NGUYỄN PHƯƠNG THẢO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH LUẬT DS & TTDS Nguyễn Phương Thảo TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC KHÓA 14 TP HỒ CHÍ MINH, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Phương Thảo TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 9380103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Bích Ngọc TS Nguyễn Hải An TP HỒ CHÍ MINH, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học tơi Các kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, xác Những kết luận khoa học Luận án chưa có tác giả cơng bố cơng trình khoa học Tác giả Luận án Nguyễn Phương Thảo MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 16 1.1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 21 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 23 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 23 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu 25 1.2.3 Các giả thuyết nghiên cứu 31 1.2.4 Dự kiến kết nghiên cứu 33 1.2.5 Nội dung, kết cấu luận án 35 1.3 Phương pháp nghiên cứu 36 Kết luận Chương 40 CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 41 2.1 Khái niệm chất pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền tác giả 41 2.1.1 Khái niệm quyền tác giả trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền tác giả 41 2.1.1.1 Khái niệm quyền tác giả 41 2.1.1.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền tác giả 46 2.1.2 Bản chất pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền tác giả 49 2.2 Các yếu tố cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền tác giả 54 2.2.1 Yếu tố hành vi xâm phạm quyền tác giả 54 2.2.2 Yếu tố thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả 56 2.2.3 Yếu tố mối quan hệ nhân hành vi xâm phạm quyền tác giả thiệt hại gây 59 2.3 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền tác giả 64 2.3.1 Nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt chủ thể có liên quan 65 2.3.2 Nguyên tắc bồi thường toàn thiệt hại 67 2.3.3 Nguyên tắc thiệt hại phải bồi thường kịp thời 69 2.3.4 Nguyên tắc ngăn chặn, hạn chế thiệt hại 70 2.4 Ý nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền tác giả 71 2.5 Kiến nghị 76 Kết luận Chương 79 CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 81 3.1 Các yếu tố xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả 81 3.1.1 Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi tác phẩm bảo hộ quyền tác giả81 3.1.2 Tồn yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét 85 3.1.3 Chủ thể thực hành vi bị xem xét chủ thể quyền tác giả 93 3.1.4 Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam 97 3.2 Phân loại hành vi xâm phạm quyền tác giả 100 3.2.1 Hành vi xâm phạm trực tiếp hành vi xâm phạm gián tiếp 100 3.2.1.1 Hành vi xâm phạm quyền tác giả trực tiếp 100 3.2.1.2 Hành vi xâm phạm quyền tác giả gián tiếp 101 3.2.2 Hành vi xâm phạm quyền nhân thân hành vi xâm phạm quyền tài sản 104 3.2.2.1 Hành vi xâm phạm quyền nhân thân 104 3.2.2.2 Hành vi xâm phạm quyền tài sản 106 3.3 Kiến nghị 107 Kết luận Chương 116 CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VÀ MỨC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 118 4.1 Xác định thiệt hại xâm phạm quyền tác giả 118 4.1.1 Xác định thiệt hại vật chất xâm phạm quyền tác giả 118 4.1.1.1 Tổn thất tài sản 119 4.1.1.2 Tổn thất thu nhập, lợi nhuận, hội kinh doanh 122 4.1.1.3 Các thiệt hại vật chất khác 126 4.1.2 Xác định thiệt hại tinh thần xâm phạm quyền tác giả 129 4.1.2.1 Tổn thất danh dự, nhân phẩm 130 4.1.2.2 Tổn thất uy tín, danh tiếng 131 4.1.2.3 Các tổn thất tinh thần khác 132 4.1.3 Chi phí luật sư hợp lý 133 4.1.3.1 Quyền yêu cầu bồi thường chi phí luật sư tranh chấp hành vi xâm phạm quyền tác giả 133 4.1.3.2 Tiêu chí xác định tính hợp lý chi phí luật sư tranh chấp hành vi xâm phạm quyền tác giả 138 4.2 Ấn định mức bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền tác giả 142 4.2.1 Ấn định mức bồi thường thiệt hại vật chất xâm phạm quyền tác giả 142 4.2.1.1 Ấn định mức bồi thường thiệt hại vật chất sở thiệt hại xác định 143 4.2.1.2 Mức bồi thường thiệt hại vật chất Toà án ấn định 153 4.2.2 Ấn định mức bồi thường thiệt hại tinh thần xâm phạm quyền tác giả 155 4.2.2.1 Ấn định mức bồi thường thiệt hại dựa tổng thiệt hại tinh thần 155 4.2.2.2 Mức bồi thường thiệt hại tinh thần Toà án ấn định 158 4.3 Kiến nghị 162 Kết luận Chương 170 KẾT LUẬN 172 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CƠNG BỐ PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt BTTH Hiệp định TRIPS BLDS Viết đầy đủ Bộ luật Dân QTG Bồi thường thiệt hại Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ ký ngày 15/4/1994 Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ phê chuẩn theo Quyết định số 109/2017/QĐ-CTN Chủ tịch nước ngày 16/01/2017 Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương văn kiện liên quan ký ngày 08/3/2018, phê chuẩn theo Nghị Quốc hội số 72/2018/QH14 ngày 12/11/2018 Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu ký kết ngày 30/6/2019, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn ngày 08/6/2020 Quyền tác giả SHTT Sở hữu trí tuệ Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế thay đổi theo xu hướng chuyển từ kinh tế lao động túy sang kinh tế tri thức khẳng định nhiều quốc gia phát triển1 Giá trị ngành cơng nghệ cao ngày tăng, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội2 Tài sản lao động trí tuệ tạo trọng đầu tư hết Trong số sáng tạo tinh thần, không kể đến sản phẩm lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học, thể dạng tác phẩm Lao động sáng tạo, nghiên cứu khoa học quyền công dân ghi nhận Điều 40 Hiến pháp năm 2013 Những sản phẩm tác giả tạo cần tôn trọng bảo vệ cách tốt sở đảm bảo hài hồ lợi ích cơng cộng Nhà nước có trách nhiệm quản lý xã hội thông qua việc xây dựng hành lang pháp lý vững để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể đóng góp cơng sức, vật chất vào trình tạo tri thức Tại Việt Nam, ý tưởng bảo hộ quyền SHTT mà trước tiên QTG ghi nhận từ Hiến pháp năm 1946 (Điều 10, 12, 13)3 Luật SHTT số 50/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 19/11/2005 có hiệu lực từ ngày 01/07/2006, sửa đổi, bổ sung theo Luật số 36/2009/QH12 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 19/6/2009 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật SHTT (Số 42/2019/QH14) ngày 14/6/20194 Đánh giá mặt lý luận, thực tiễn quy định pháp luật, việc bảo hộ QTG không vấn đề Tuy nhiên Việt Nam, hành vi xâm phạm QTG diễn phổ biến phức tạp, ảnh hưởng đến giá trị mà pháp luật bảo vệ - quyền nhân thân quyền tài sản chủ thể Áp dụng biện pháp bảo vệ xử lý hành vi xâm phạm vấn đề quan trọng cần thiết Để xử lý hành vi xâm phạm QTG, biện pháp chế tài áp dụng bao gồm biện pháp dân sự, hành hình Nếu biện pháp hành biện pháp hình đề cao trách nhiệm chủ thể vi phạm trước Nhà nước biện pháp dân đòi hỏi chủ thể vi phạm chịu trách nhiệm bên bị vi phạm Thủ tục tố tụng dân cho phép tác giả, chủ sở hữu QTG chủ thể khác (người thừa kế QTG, người chuyển giao QTG, tổ chức đại diện tập thể QTG…) quyền khởi kiện yêu cầu Tồ án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trong đó, biện pháp buộc BTTH bảo vệ trực Joseph E Stiglitz (1999), “Public policy for a knowledge economy”, Seminar of Department for Trade and Industry and Center for Economic Policy Research, Anh, ngày 27/1/1999, tr Vũ Văn Phúc (2020), “Cách mạng khoa học – công nghệ đại kinh tế tri thức”, Tạp chí Cộng sản, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/820152/cach-mang-khoa-hoc -cong-nghe-hiendai-va-nen-kinh-te-tri-thuc.aspx (truy cập lần cuối ngày 03/4/2021) Nguyễn Văn Luật (2019), “Nhu cầu thành lập Tồ SHTT Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15 (391), tr Sau gọi “Luật SHTT” tiếp quyền chủ thể QTG việc bù đắp thiệt hại mà họ phải chịu hành vi xâm phạm QTG Xuất phát từ chất vơ hình đối tượng quyền SHTT nói chung QTG nói riêng, chế định BTTH trường hợp có điểm khác biệt so với trách nhiệm BTTH theo pháp luật dân Mặc dù vấn đề lý luận BTTH hợp đồng xây dựng hoàn thiện khoảng thời gian dài việc áp dụng rập khuôn để điều chỉnh QTG chưa phù hợp Bảo hộ QTG tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học không bảo hộ lợi ích nhân thân tài sản thơng thường mà cịn liên quan đến phát triển nói chung xã hội Những đặc trưng QTG kể đến như: Thứ nhất, QTG đối tượng vơ hình, người nhận thức thông qua biểu dạng vật chất không cố định Việc bảo hộ QTG sở sáng tạo, bảo hộ hình thức nên hoạt động đánh giá định giá thiệt hại gặp khó khăn Thứ hai, nội dung QTG gồm quyền nhân thân quyền tài sản Sự độc lập việc xâm phạm hai nhóm quyền làm phát sinh trách nhiệm BTTH tinh thần vật chất riêng biệt Thứ ba, bảo hộ QTG có giới hạn khơng gian thời gian Do đó, xem xét hành vi xâm phạm QTG phạm vi thiệt hại cần giới hạn phạm vi bảo hộ Thứ tư, nguyên tắc cân lợi ích bảo hộ QTG tạo ngoại lệ, số hành vi xem hợp pháp sử dụng QTG bảo hộ người khác mà không cho phép chủ thể QTG Các đặc trưng ảnh hưởng đến trách nhiệm BTTH thể vấn đề: Thứ nhất, tính chất vơ hình, dễ bị xâm phạm QTG đòi hỏi nguyên tắc BTTH không trọng đến việc bù đắp tổn thất xảy mà nhằm mục tiêu phòng ngừa hành vi xâm phạm tương lai; Thứ hai, số trường hợp, hành vi xâm phạm QTG có góp sức nhiều chủ thể khác nhau, cần ghi nhận chủ thể chịu trách nhiệm BTTH bao gồm chủ thể trực tiếp gián tiếp thực hành vi xâm phạm; Thứ ba, phát sinh trách nhiệm bồi thường xâm phạm QTG dựa ba yếu tố: hành vi xâm phạm QTG, thiệt hại thực tế mối quan hệ nhân hành vi xâm phạm thiệt hại gây Lỗi không bắt buộc phát sinh trách nhiệm Xác định hành vi xâm phạm QTG phải ý đến phạm vi bảo hộ trường hợp ngoại lệ Thứ tư, thiệt hại bồi thường thiệt hại thực tế bao gồm thiệt hại vật chất tổn thất tinh thần Từ chất nhóm đối tượng quyền SHTT, loại thiệt hại xâm phạm QTG xác định có điểm khác biệt, bật việc bảo hộ quyền nhân thân BTTH tinh thần Ngồi ra, chủ thể QTG cịn u cầu bên có hành vi xâm phạm tốn khoản chi phí luật sư hợp lý Hành vi xâm phạm QTG gây hậu bất lợi cho chủ thể QTG, làm ảnh hưởng đến hoạt động khai thác bình thường tác phẩm Chủ thể QTG kể đến bao gồm tác giả, chủ sở hữu QTG chủ thể chuyển quyền sử dụng QTG Đây chủ thể sở hữu hưởng quyền sử dụng một, số toàn quyền nhân thân quyền tài sản thuộc QTG Theo Hiệp định CPTPP, thuật ngữ “chủ thể quyền” bao gồm người cấp phép, liên minh hiệp hội có tư cách pháp lý quyền thụ hưởng quyền Thuật ngữ “người cấp phép” bao gồm người chuyển giao độc quyền nhiều quyền SHTT tài sản trí tuệ xác định5 Khoản Điều Luật SHTT quy định chủ thể quyền SHTT chủ sở hữu quyền SHTT tổ chức, cá nhân chủ sở hữu chuyển giao quyền SHTT Quy định dường chưa hợp lý loại bỏ tác giả, đồng tác giả khỏi khái niệm chủ thể quyền SHTT chủ thể ln nắm giữ quyền nhân thân tác phẩm Khái niệm chủ thể QTG nên bao gồm: tác giả, đồng tác giả, chủ sở hữu QTG bên chuyển quyền sử dụng theo hợp đồng sử dụng QTG Đây chủ thể chịu thiệt hại trực tiếp hành vi xâm phạm QTG nhân thân tài sản Chế định BTTH đặt với mục tiêu hàng đầu bảo vệ quyền lợi chủ thể QTG Tuy nhiên việc áp dụng tuý nguyên tắc chung BTTH chưa thực phù hợp QTG có đặc trưng riêng Để bảo vệ tốt quyền lợi chủ thể QTG, cần xây dựng chế định BTTH theo hướng tăng khả tự định đoạt chủ thể QTG tất quy định liên quan Nói cách khác, có chứng chứng minh cho u cầu mình, họ có quyền bồi thường mức hợp lý để bù đắp tổn thất Bên cạnh đòi hỏi hoàn thiện vấn đề lý luận để bảo đảm quyền lợi chủ thể QTG, bất cập thực tiễn xét xử đặt yêu cầu cấp thiết việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật BTTH xâm phạm QTG Hiện nay, quy định Luật SHTT văn hướng dẫn thi hành vấn đề hạn chế Liên quan đến trách nhiệm BTTH xâm phạm QTG có hai nội dung lớn tồn bất cập dẫn đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền chưa bảo vệ tốt: Thứ vấn đề xác định hành vi xâm phạm QTG – quan trọng phát sinh trách nhiệm BTTH; Thứ hai vấn đề xác định thiệt hại mức BTTH Về hành vi xâm phạm QTG, số lượng hành vi xâm phạm thực tế cao nhiều so với số vụ việc giải quan nhà nước có thẩm quyền Theo Báo cáo đặc biệt số 301 Văn phòng Bộ thương mại Hoa Kỳ (USTR) Việt Nam năm thứ liên tiếp nằm danh sách quốc gia cần theo dõi (Watch List) SHTT Phần giải thích Điều 18.74.1 Hiệp định CPTPP TOA AN NHAN DAN cAp CAO TAl HANOI CONG HOA xA HOI CHU NGHIA VIET NAM DQc l~p- T" do- Hanh phuc Ban an s6: 04/2020/KDTM-PT Ngay: 17/0112020 V/v: Tranh chdp hiiu tri tue sa NHANDANH NUOC CONG HOA xA HOI CHU NGHIA VI~T NAM TOA AN NHAN DAN cAp CAO T~I HA xor Voi th anh ph/m Hvi dang xet xu phuc tham gam co: Th~m phan - Chu toa phien toa: Ong Nguyen Huyen Cuong; Cac Th~m phan: Ong Vl1 Manh Hung; Ong Phung Hai Hi~p Thu ky ghi bien ban phien toa: Ba Vy Minh Huyen, Thu ky Toa an nhan dan c~p cao tai Ha NQi Dai dien Vien kiem sat nhan dan c~p cao tai Ha NQi tham gia phien toa: Ong Pham Quoc Huy, Ki~m sat vien sa Ngay 17 thang 01 na111 2020, tai tru Toa an nhan dan c~p cao tai Ha NQi xet xu' phuc th~m cong khai vu an kinh doanh, thirong mai thu ly s6 17/20 19/TLPTKDTM 15 thang nam 2019 vS Tranh chap quyen htru tri tue, co khang cao cua nguyen d011, bi d011 d6i voi ban an kinh doanh, thuong mai sa th~m s6 08/20 19/KDTM-ST 14 + 20 thang nam 2019 cua Toa an nhan dan ph6 Ha NQi sa xu Theo Quyet dinh dua V\1 an xet s6 10227120 19/QD-PT 2111012019 cua Toa an nhan dan c~p cao tai Ha NQi; gifra cac duong sir: Nguyen don: Cong ty c6 phan Tufin Chau Ha NQi Dia chi: Then Da Phuc, xii Sai San, huyen Quoc Oai, ph6 Ha NQi Nguoi dai dien thea phap IU9t: Ba Dao Thi Doan Trang - T6ng Giam d6c cong ty Vang mat Nguoi dai dien thea uy qUY~l1: - Ba Nguyen Thi Minh Hue, sinh nam 1979 Dia chi: S6 Trfin Hung Dao, quan Hoan Ki~l11, ph6 Ha NQi; Co mat - Ba vo Thi Thuy Linh, sinh na111 1990 Dia chi: S6 8, Trfin Hung Dao, quan Hoan Ki~m, ph6 Ha NQi Co mat Nguoi baa v¢ quyen va 19'i ich h9P phap: - Ong Vii Van Tinh - Luat su Cong ty luat TNHH LT & Cong str, thuoc Doan luat su Ha NQi Co mat - Ba Ngo Huynh Phuan& Th,ao - Luat sir C?ng ty luat TNHH Truong Anh Tu, thuoc Doan lu~t sir Ho Chi Minh Yang mat - Co dan xin xet xu vang mat, - Ong Pham Vfi Khanh Toan, ba Duong Thanh Thuy, ba Trinh Thi Lan Huang ", Luat sir Cong ty lu~t TNHH Pharn va Lien danh, thuoc Doan Iuat sir Ha N9i Co mat luat sir Toan, vang mat luat SU' Thuy, Huang Bj don: Cong ty c6 phan D~u tir T6ng hop Truyen thong DS Dia chi: T~ng 9, Toa nha Roy~l, s6 180 Tri~u Vi~t Vuong, phuong Bui Thi Xuan, quan Hai Ba Trung, Ha Noi ljguiYi dai dien thea phap ludt: Ong Nguyen Viet Tu - T6ng Giam d6c cong ty Yang mat, Nguai dai dien thea uy quyen cua ong Nguyen Viet Tu: Ong Lc Tu~n Anh, sinh narn 1978 Tru tai: S6 64B, t6 28 Lac Trung, Ha N