Điển cố, điển tích trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn ở nhà trường phổ thông hiện nay.Điển cố, điển tích trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn ở nhà trường phổ thông hiện nay.Điển cố, điển tích trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn ở nhà trường phổ thông hiện nay.Điển cố, điển tích trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn ở nhà trường phổ thông hiện nay.Điển cố, điển tích trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn ở nhà trường phổ thông hiện nay.Điển cố, điển tích trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn ở nhà trường phổ thông hiện nay.Điển cố, điển tích trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn ở nhà trường phổ thông hiện nay.Điển cố, điển tích trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn ở nhà trường phổ thông hiện nay.Điển cố, điển tích trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn ở nhà trường phổ thông hiện nay.Điển cố, điển tích trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn ở nhà trường phổ thông hiện nay.Điển cố, điển tích trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn ở nhà trường phổ thông hiện nay.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ============= NGUYỄN THỊ HẢI ĐIỂN CỐ, ĐIỂN TÍCH TRONG CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ============= NGUYỄN THỊ HẢI ĐIỂN CỐ, ĐIỂN TÍCH TRONG CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY Ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 22 90 20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ VĂN TẤN HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung số liệu luận văn tự nghiên cứu, khảo sát thực Kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Nguyễn Thị Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .2 2.1 Các cơng trình nghiên cứu điển cố, điển tích dạng từ điển sách hướng dẫn tra cứu 2.2 Các cơng trình nghiên cứu trường hợp xuất điển cố, điển tích sáng tác tác giả văn học cụ thể Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .8 5.1 Cơ sở lý luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc luận văn .9 Chương 10 1.1 Cơ sở lý thuyết 10 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ, văn học mối quan hệ ngôn ngữ với văn học 10 1.1.2 Về điển cố, điển tích 13 1.1.3 Lý thuyết biến đổi ngữ nghĩa từ vựng tiếng Việt 26 1.2 Điển cố, điển tích chương trình sách giáo khoa ngữ văn .27 1.2.1 Ngữ liệu kết thống kê điển cố, điển tích 27 1.2.2 Nhận xét chung xuất điển cố, điển tích .29 Tiểu kết Chương 30 Chương 31 2.1 Nguồn gốc điển cố, điển tích 31 2.1.1 Khái quát chung nguồn gốc điển cố, điển tích .31 2.1.2 Nguồn gốc điển cố, điển tích SGK Ngữ văn .33 2.2 Cấu tạo điển cố, điển tích 40 2.2.1 Điển cố, điển tích xét mặt số lượng từ ngữ 40 2.2.2 Điển cố, điển tích xét mặt cấu tạo từ loại .41 2.2.3 Điển cố, điển tích xét nguồn gốc từ loại 42 Tiểu kết Chương 43 Chương 44 3.1 Cơ chế hình thành điển cố, điển tích .44 3.2 Biến đổi ngữ nghĩa điển cố điển tích 46 3.2.1 Cơ sở biến đổi điển cố, điển tích 46 3.2.2 Phương hướng giải mã điển cố, điển tích 49 3.2.3 Một số trường hợp tiêu biểu 53 3.3 Vấn đề học tập giảng dạy điển cố, điển tích nhà trường phổ thơng nay… 68 3.3.1 Đối với cấp THCS 69 3.3.2 Đối với cấp THPT .71 3.3.3 Một số kiến nghị đề xuất 73 Tiểu kết Chương 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ C Ĩ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN… 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GS Giáo sư PGS Phó Giáo sư TS Tiến sĩ tr trang CT Chương trình SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Nxb Nhà xuất DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số lượng điển cố, điển tích SGK Ngữ văn 7, 8, 9, 10, 11, 12 28 Bảng 2.1: Nguồn gốc điển cố, điển tích SGK Ngữ văn THCS THPT.31 Bảng 3.1: Số lượng học sinh giáo viên tham gia trả lời thực trạng học tập giảng dạy điển cố, điển tích 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Xét phương diện ngôn ngữ học, điển cố, điển tích đơn vị ngơn ngữ học, có chức tổ hợp từ ngữ trong trình tạo câu Điển cố, điển tích mang tính hàm súc cao có khả dung chứa nhiều ngữ nghĩa mà người đọc muốn tri nhận cần phải có vốn tri thức lịch sử, xã hội, văn hóa, văn học sâu rộng Vì vậy, từ xưa đến điển cố, điển tích ln mối quan tâm hàng đầu nhiều nhà nghiên cứu văn học ngôn ngữ học 1.2 Ở phương diện văn học, điển cố, điển tích vốn xem tượng độc đáo thi pháp văn học trung đại Bằng việc sử dụng điển cố, điển tích tác phẩm, tác giả tạo quy ước ngầm biện pháp tu từ nghệ thuật Người đọc muốn hiểu ý nghĩa lời văn, câu thơ, trước hết phải hiểu điển cố, điển tích bắt nguồn từ đâu, có ý nghĩa chúng có thay đổi ngữ nghĩa sử dụng văn cảnh Khi tiếp cận diễn ngơn thơ, văn có xuất điển cố, điển tích mà người đọc khơng rõ ngữ nghĩa khó để hiểu cách đầy đủ thấu đáo thơng điệp tư tưởng diễn ngơn mang lại 1.3 Trong phân phối chương trình sách giáo khoa mơn Ngữ văn nhà trường phổ thông (bậc trung học sở trung học phổ thông), thời lượng giảng dạy, trích giảng tác phẩm văn học trung đại chiếm tỉ lệ lớn với nhiều thể loại khác nhau, chí có số thể loại đánh giá khó tiếp cận giáo viên lẫn học sinh Các tác phẩm đoạn trích tác phẩm thuộc phận văn học trung đại sử dụng nhiều điển tích, điển cố Việc nghiên cứu điển cố, điển tích chương trình sách giáo khoa mơn Ngữ văn đối tượng, đặt tính hệ thống có ý nghĩa quan trọng, phục vụ đắc lực vào việc thẩm bình tác phẩm, trích đoạn giúp học sinh tiếp nhận tác phẩm cách đầy đủ tường tận hơn, không bị bỡ ngỡ khoảng cách xa lịch sử, văn hố thời đại Với lí trên, mạnh dạn lựa chọn vấn đề nghiên cứu: “Điển cố, điển tích chương trình sách giáo khoa Ngữ văn nhà trường phổ thông nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Tình hình nghiên cứu đề tài Điển cố điển tích loại hình ngơn ngữ đặc biệt Nó nằm ranh giới ngơn ngữ học văn học Vì vậy, từ xưa đến nay, điển cố điển tích nhà nghiên cứu văn học (cổ trung đại chủ yếu) nhà nghiên cứu ngơn ngữ học quan tâm Có thể khẳng định, nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu điển cố, điển tích phần đa viết dạng từ điển hay sách hướng dẫn tra cứu thông hiểu ngữ nghĩa khái quát Bên cạnh đó, có số báo khoa học, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp đại học bàn đến một vài phương diện điển cố, điển tích tác phẩm văn học cụ thể Sau chúng tơi điểm ngắn gọn cơng trình nghiên cứu trước hai hướng bản: Thứ cơng trình nghiên cứu điển cố, điển tích dạng từ điển sách hướng dẫn tra cứu; Thứ hai cơng trình nghiên cứu trường hợp xuất điển cố, điển tích sáng tác tác giả văn học cụ thể 2.1 Các cơng trình nghiên cứu điển cố, điển tích dạng từ điển sách hướng dẫn tra cứu Như biết, hệ thống văn học thời cổ trung đại bị chịu chi phối sâu sắc, mạnh mẽ hệ tư tưởng trị - triết học mà trong chủ yếu tư tưởng Phật giáo, Nho giáo Lão giáo Khi sáng tác văn chương, tác giả cổ trung đại chịu ảnh hưởng sâu sắc lối viết “từ chương chích cú” Vì thế, tác phẩm họ thường xuất khơng điển cố, điển tích Đây lí khiến nhà nghiên cứu văn học bao đời đặc biệt quan tâm đến vấn đề giải nghĩa điển cố mục đích sử dụng điển cố văn học Dưới đây, xin dẫn vài cơng trình duới dạng từ điển, sách giải, giải thích… liên quan tới vấn đề điển cố, điển tích và mục đích sử dụng điển cố, điển tích văn học nói chung Trước hết cần nhắc đến hai cơng trình học giả Đào Duy Anh Từ điển Truyện Kiều [1], Hán Việt từ điển [3] Đây hai cơng trình có giá trị việc giúp bạn đọc tra cứu nguồn gốc ngữ nghĩa tồn điển cố, điển tích xuất “Truyện Kiều” Đại thi hào Nguyễn Dun tra cứu ngữ nghĩa hệ thống từ ngữ Hán Việt tiếng Việt đại Nhiều giải học giả Đào Duy Anh tiếp thu cơng trình có nội dung liên quan sau Mẫu 3: Kết điều tra thực trạng việc giảng dạy điển cố, điển tích giáo viên THCS Mẫu 4: Kết điều tra thực trạng việc giảng dạy điển cố, điển tích giáo viên THPT ... CỐ, ĐIỂN TÍCH TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 2.1 Nguồn gốc điển cố, điển tích 2.1.1 Khái quát chung nguồn gốc điển cố, điển tích Về nguồn gốc điển cố, khảo sát cơng trình nghiên... cố, điển tích; nguồn gốc điển cố, điển tích; - Hai là, thống kê phân loại xuất điển cố, điển tích chương trình sách giáo khoa Ngữ văn nhà trường phổ thông (bậc THCS THPT); - Ba là, phân tích. .. gốc hệ thống điển cố, điển tích chương trình sách giáo khoa Ngữ văn nhà trường phổ thông; - Bốn là, khảo sát mô tả, luận giải ngữ nghĩa trường hợp biến đổi ngữ nghĩa điển cố, điển tích so với