CÂY BẮP (Zea mays L Giảng viên hướng dẫn NGUYỄN HUY TÀI Bộ môn Khoa Học Cây Trồng, Khoa Nông Nghiệp SHƯD Trường ĐHCT Môn học CÂY MÀU (Mã số môn học NN 370) CÂY BẮP (Zea mays L ) TÌNH HÌNH SẢN XUẤT B.
Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN HUY TÀI Bộ môn: Khoa Học Cây Trồng, Khoa Nông Nghiệp & SHƯD - Trường ĐHCT Môn học: CÂY MÀU (Mã số môn học: NN 370) CÂY BẮP (Zea mays L.) TÌNH HÌNH SẢN XUẤT BẮP TRÊN THẾ GIỚI Tỷ lệ (%) nước sản xuất bắp giới Đất nước % Ấn độ Argentina Brazil Châu âu Trung quốc 10 Mỹ 43 Nước khác 18 Source: Foreign Agriculture Service Washington, D.C., 2001 Nguồn gốc: Vật liệu tìm thấy 5500 BC thung lũng Tehuacán, Puebla, Mexico ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI Nhu cầu nhiệt độ (câu hỏi tinh toán) 18-21oC (tối hảo) 21-30oC (4-5 ngày, nhú lên) 12-16oC (15 ngày) - Không nẩy mầm < 10oC - Giai đoạn tăng trưởng: 21-27oC - Nhiệt độ cờ tối hảo: 21-30oC - Nẩy mầm: Nước • • • • Bắp cần khoảng 100 lít nước hồn thành chu kỳ sinh trưởng G/đ (khoảng 5-6 lá): - cần nước - 50-60% thủy dung ngồi đồng: kích thích rể phát triển mạnh ăn sâu G/đ tăng trưởng nhanh: ẩm độ đất khoảng 75-85% G/đ trổ & tạo hạt: cần nhiều nước - Thiếu nước lúc trổ: giảm 30-50% NS Đất đai • • Đất thịt thịt pha cát, nhiều HC, thống khí, giữ ẩm tốt Đất cồn, phù sa ven sơng • • • • pH đất: 5-8 thích hợp (tốt 5,5-7) pH < 5: lùn, bị cháy, có màu tím đỏ pH < 5,5 NS giảm 30% pH= 5,5-6,5 NS giảm 20% >< pH > 6,5 Dinh dưỡng: Triệu chứng thiếu dinh dưỡng N, P K bắp SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY BẮP • Cây bắp điển hình phát triển: - có ~ 20-22 - Thời gian phun râu: ~ 65-70 ngày sau trồng - Thời gian từ lúc gieo trồng đến thu hoạch: ~ 120-130 ngày - Khoảng thời gian giai đoạn sinh trưởng phát triển thay đổi tùy vào: giống, môi trường, thời vụ gieo trồng, vùng canh tác Các giai đoạn sinh trưởng phát triển bắp Giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng Giai đoạn sinh trưởng sinh sản VE: chồi nhô khỏi mặt đất (4-5 ngày sau R1: bắt đầu phun râu (~ 65 ngày sau trồng, NSKT) nhô khỏi mặt đất V1: đầu tiên, tròn R2 (Hạt phát triển): râu khô dần (10-14 ngày sau phun râu) V2: thứ hai, nhọn R3 (Hạt chín sữa): hạt chuyển màu vàng, độ ẩm 80% (18-22 ngày sau phun râu, SKPR) V3: thứ ba (9-12 NSKT) R4 (Hạt chín sáp): 24-28 SKPR V(n)L thứ n R5 (Hạt chín hồn tồn): 35-42 SKPR VT: giai đoạn trổ cờ (63-68 ngày SHGT) R6: trái chín sinh lý (55-65 ngày SKPR) KỸ THUẬT CANH TÁC Trồng xen bắp • • Xen canh, đa canh: bắp-đậu bị, bắp-khoai lang, bắp-các họ đậu, bắp- đậu-khổ qua,… Lợi ích hệ thống xen canh: - Tăng tính đa dạng lợi ích việc kiểm sốt dịch hại, cỏ dại - Giảm giá đầu tư trồng, tăng lợi ích/DT đất - Lợi ích sử dụng dinh dưỡng khác - Ít rủi ro - Kích thích trùng có ích CÂY KHOAI LANG (Ipomoea batatas L.) • • • • • • Nguồn gốc: Nam mỹ Thuần hóa cách 5000 năm châu mỹ nhiệt đới Hiên canh tác > 100 nước giới Khoai lang: màu tương đối chịu hạn chịu lạnh loại có củ khác Có thể trồng vĩ độ cao 2500 m Tỷ lệ trồng khoai lang giới: - Châu á: 80% (Trung quốc, 70% diện tích) - Châu phi: 15% - Các nước khác: 5% SỰ SINH TRƯỞNG & PHÁT TRIỂN CỦA CÂY TRỒNG BẰNG HOM THÂN • • Giữa giai đoạn có trùng lắp Thời gian sinh trưởng phát triển trồng hom thân lệ thuộc vào giống điệu kiện môi trường Sự sinh trưởng phát triển hom trồng vùng nhiệt đới gồm giai đoạn: 1.Giai đoạn đầu: từ 0-40 ngày SKT - Rễ bất định sinh trưởng nhanh phần thân nằm đất - Thân g/đ sinh trưởng chậm Giai đoạn trung gian: từ 40-70 ngày SKT - Sinh trưởng thân diện tích gia tăng tích cực (Cây cần đủ N ban đầu để phát triển thân lá, giai đoạn sau cần N để kéo dài tuổi thọ lá) - G/đ rễ củ hình thành nhiều bắt đầu phát triển Giai đoạn sau: từ 70-120 ngày SKT - Sinh trưởng dinh dưỡng thân dừng lại - Rễ củ phát triển phình to nhanh Giai đoạn tái sinh: Các mầm rễ củ phát triển hình thành NHU CẦU SINH THÁI CÂY KHOAI LANG Đất • • • • • • Thích hợp đất thịt pha cát đất cát nhiều hữu cơ, xốp, màu mỡ, thoát thủy tốt Đất cát có 30-40% sét thích hợp trồng khoai lang Đất sét nặng sinh trưởng kém, NS kém, củ méo mó, nhiều nước, phẩm chất kém, khó tồn trữ Khoai lang tương đối chịu mặn acid pH đất thích hợp từ 4,2-8,3 (pH tốt 5,0-6,8) Dung trọng tối hảo đất khoàng 1,5 g/cc (Sajjapongse and Roan, 1982) Nhiệt độ • • • • • • Cây sinh trưởng & phát triển tốt thời tiết ấm, nhiệt độ TB To = > 25oC To < 10oC sinh trưởng chậm, kéo dài chết Ở To khơng khí 20°C t/k tối xen kẽ với To 29oC t/k sáng trưởng thành cho NS cao To không đổi 29oC Sự phát triển tối hảo rễ củ To đất 25oC To 15oC 35oC ức chế phát thiển củ Trọng lượng củ lớn trồng nhiệt độ đất 30oC, kết hợp với To khơng khí 25oC vào ban đêm Ánh sáng Cây ưa nắng, cường độ ás cao sinh trưởng tốt Cường độ ás yếu, che mát, xen canh sinh trưởng yếu NS thấp Độ dài ngày ảnh hưởng tới hoa phát triển rễ củ Ở nhiệt đới: ngày dài 11 thúc đẩy hoa > 13,5 ức chế hoa Một số thí nghiệm cho thấy NS giảm chiều dài ngày 18 (McDavid and Alamu, 1980) Ngồi đồng: Sự hình thành phát triển rễ củ thúc đẩy ngày ngắn; ngày dài thuận lợi cho phát triển tán Sự sinh trưởng & phát triển rễ củ xảy vắng mặt ánh sáng Nước Cây cần cung cấp nước đủ NS cao G/đ sinh trưởng thân cần nhiều nước Cây bị thiếu nước vào g/đ sinh trưởng thuận lợi cho hoa Ẩm độ thích hợp 60-80% nước hữu dụng Ẩm độ cao > 90% nhiều rể con, sinh trưởng kém, củ chậm tăng trưởng, củ nhỏ KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY KHOAI LANG Chọn hom giống • • • • • • Hom tốt (rất quan trọng) NS cao Khỏe mạnh, không sâu bệnh, có nhiều mắt Chiều dài hom TB 25-50 cm, có 5-8 mắt Vị trí hom: - Hom ngọn: khỏe, cho NS cao - Hom giữa: NS thấp >< hom - Hom gốc: yếu, NS kém, nhiều sâu bệnh… Chọn hom lóng ngắn, rễ phụ chưa hoa Ủ hom: để hom chổ mát 1-2 ngày thúc đẩy rể bắt đầu phát triển, hom mọc khỏe Đặt hom • • Đặt hom lúc trời mát, đất đủ ẩm Đặt hom độ sâu từ 5-15 cm (có 2-4 mắt đất) • • • Hom đặt đứng, đất đủ ẩm độ cho NS cao Hom đặt nghiêng đất khơ để thân rể tiếp xúc với đất Hom đặt nối tiếp luống làm rãnh, sau lấp đất lại (chừa phần mặt đất khoảng 5-10 cm) Khoảng cách & mật độ trồng • • • • • • • • Năng suất khoai lang = số củ/dây x số dây/đv diện tích Mật độ trồng định NS Trồng thưa củ to củ Trồng dày củ nhỏ nhiều củ Khoảng cách, mật độ trồng tùy thuộc vào mùa vụ, thời gian thu hoạch, đất đai, chăm sóc, … Khoảng cách hàng hai líp 60-110 cm Khoảng cách hom 10-30 cm đặt hom nối tiếp gối đầu hàng Miền nam: - Mật độ ~ 30 ngàn hom/ha (60-110 cm) x (10-30 cm) ~ 50-70 ngàn hom (nếu trồng hom thành hàng đôi hom đặt nối tiếp gối đầu nhau) CÂY KHOAI MÌ (Manihot esculenta Crantz) • Nguồn gốc Nam mỹ (công nhận cuối kỹ 19) Hiện trạng sản xuất • Hiện tại, sắn trồng 100 nước vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới • Việt Nam đứng thứ mười sản lượng sắn (7,71 triệu tấn) giới • Tại Việt Nam, sắn canh tác phổ biến hầu hết vùng sinh thái • Diện tích sắn trồng nhiều Đông nam Tây nguyên CHU KỲ SINH TRƯỞNG Gồm Thời kỳ: Xen kẽ thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng thời kỳ dự trữ rễ củ • • • • • • • • • • • • • • • Thời kỳ mọc mầm (5-15 ngày SKT) ngày SKT: rễ bất định mọc từ mặt cắt mầm nằm đất 10 ngày SKT: bắt đầu thấy chồi mầm nhú Hom đặt đứng thường chồi mầm phát triển Hom đặt ngang: nhiều chồi mầm phát triển (chồi đáy mạnh trên) Thời kỳ phát triển hệ thống rễ (giữa 15-90 ngày SKT) Chồi rễ phát triển dựa vào nguồn dự trữ thân đến 30 ngày SKT Sau 30 ngày, phát triển quang hợp mạnh giúp sinh trưởng Rễ sợi phát triển (=>25 cm/tháng), rễ sợi sau phát triển thành rễ củ Rễ ăn sâu 40-50 cm Thời kỳ tạo tán (giữa 90-180 ngày SKT) Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng tích cực Tốc độ sinh trưởng thân tối đa Cấu trúc hoàn chỉnh Thân kéo dài cm/ngày Tốc độ lá: 20-40 mới/tháng Tuổi thọ thay đổi 50-140 ngày (ngắn rễ củ phát triển t/k 4) T/k LAI đạt tối đa, giãm sau 4 • • • • • • Thời kỳ chuyển vị carbohydrate tích cực (giữa 180-300 ngày SKT) Sự chuyển vị sản phẩm quang hợp từ tới rễ củ tăng nhanh Tốc độ tích lũy chất khô cao vào thời kỳ Sự lão hóa gia tăng số bị rụng Thân bị lignin hóa Thời kỳ miên trạng (giữa 300-360 ngày SKT) T/k xảy sinh trưởng giãm sinh trưởng dinh dưỡng kết thúc Sự chuyển vị tinh bột tiếp tục hàm lượng chất khô đạt tối đa NHU CẦU SINH THÁI CÂY KHOAI MÌ Đất • • • Khoai mì chống chịu thích nghi tốt nhiều loại đất (ngèo dinh dưỡng, pH thấp, Al cao P thấp đất,…) Khoai mì thường canh tác đất khí hậu có điều kiện bất lợi Canh tác đất dinh dưỡng, đồi núi, dốc, Lượng mưa • • • • • Khoai mì chịu hạn Canh tác vùng có lượng mưa hàng năm từ 1.000-3.000 mm Lượng mưa tối hảo hàng năm từ 1.000-2.000 mm xạ cao Trồng đầu mùa mưa sinh trưởng tốt, NS cao Có thể trồng quanh năm Nước • • • Thiếu nước: Lá non dừng sinh trưởng tốc độ thoát nước bị giãm Tuổi thọ trì tốt hai đặc tính quan trọng liên quan tới NS Lá khoai lang trì hoạt động quang hợp điều kiện stress nước kéo dài tháng phục hồi sinh trưởng trở lại Ánh sáng • • • Thiếu ánh sáng (che mát): sinh trưởng NS Điều kiện thiếu ánh sáng (che mát) làm củ phát triển chậm số lượng củ bị giảm Che mát 20, 40 50, 60 70% NS củ giảm 43, 56, 59, 69 80% tương ứng Nhiệt độ • • • • Khoai mì chống chịu nhiệt độ < 12oC 40oC Nhiệt độ 15-24oC: đời sống kéo dài 200 ngày Nhiệt độ > 24oC: đời sống khoảng 120 ngày Tương tác kiểu di truyền x nhiệt độ (chọn lọc tự nhiện) thích nghi với điều kiện mơi trường trồng KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY KHOAI MÌ Vật liệu trồng • • • • • • • Thân khỏe, không bị sâu bệnh Không chọn phần thân non già Chọn phần thân cho NS cao Thân bị lignin hóa vừa đủ Khơng chọn phần thân gần gốc già (hóa lignin nhiều) dinh dưỡng dự trữ Chọn thân có đường kính lỏi ruột bên nửa đường kính thân Kích thước hom thân trồng (Tây châu phi) 40–50 cm cho NS > 15–20cm (Onwueme Charles, 1994) • Ở Brazil, hom thân dài 50–60 cm trồng điều kiện khơng có giới • Một số trang trại giới hóa tốt, đại sử dụng hom thân dài 15–20 cm • Chiều dài hom thân sử dụng số nước: - Việt nam: 20-30 cm - Thái lan: 15–20 cm - Malaysia: 20–25 cm - Ấn dộ: 25–30 cm • Ở Philippines: hom thân ngắn trồng nằm ngang thân dài trồng thẳng đứng • Số mắt hom thân quan trọng: - Hom thân có mắt - Hom thân 2-3 mắt (vật liệu trồng ít) đặt giấy ẩm tuần cho mầm rễ trước đem trồng • Ở India, đoạn hom thân có 2-3 mắt đặt cát ẩm vườn ươm 20 ngày trước trồng Rất hữu ích cho vùng có mùa mưa ngắn • Trồng thương mại Malaysia: khoảng 50 thân bó lại dây cao su, sau dùng cưa thành đoạn hom Mật độ trồng • • • • • • • • Ở Việt nam, mật độ 15.000-20.000 ngàn cây/ha (80-100 cm x 60-100 cm) Mật độ trồng phụ thuộc vào kiểu sinh trưởng (nhánh thẳng ngang, giống sinh trưởng sớm hay trễ), loại đất, lượng mưa nhiệt độ, giới hóa,… Sản xuất thương mại lấy củ, mật độ tối hảo 10.000 cây/ha (1 x m) Giống không phân nhánh đất nghèo dinh dưỡng mật độ cao 12.000–16.000 cây/ha Giống phân nhánh đất màu mỡ mật độ 10.000 cây/ha Giống phân nhánh khỏe mạnh mật độ 5.000 cây/ha Giống sinh trưởng yếu, đất nghèo dinh dưỡng mật độ 20.000 cây/ha Sản xuất hom thân trồng: mật độ 40.000 cây/ha (0,5 x 0,5 m) Cách đặt hom • • • • • Ở Việt nam: 76% miền Bắc 68% miền nam đặt hom nằm ngang đất nghèo dinh dưỡng tầng đất mặt mỏng Ở philippines: vùng có nhiều mưa trồng hom đứng líp nhọn cao - Vùng khơ trồng hom ngang líp phẳng đặt hàng Ở Đông nam á: cách đặt hom không khác biệt lớn NS củ - Ở Trung quốc: NS trồng thẳng đứng cao NS trồng ngang - Ở Thái lan: NS trồng thẳng cao ý nghĩa so với trồng ngang Trên giới: mùa khô, trồng thẳng cho NS > trồng ngang - Trồng ngang, mầm chậm, yếu bề mặt đất q nóng khơ Hiện máy trồng tạo thành hàng đặt hom nằm ngang, sau lấp đất ... 10.000 cây/ ha (1 x m) Giống không phân nhánh đất nghèo dinh dưỡng mật độ cao 12.000–16.000 cây/ ha Giống phân nhánh đất màu mỡ mật độ 10.000 cây/ ha Giống phân nhánh khỏe mạnh mật độ 5.000 cây/ ha... lùn, bị cháy, có màu tím đỏ pH < 5,5 NS giảm 30% pH= 5,5-6,5 NS giảm 20% >< pH > 6,5 Dinh dưỡng: Triệu chứng thiếu dinh dưỡng N, P K bắp SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY BẮP • Cây bắp điển hình... Các mầm rễ củ phát triển hình thành NHU CẦU SINH THÁI CÂY KHOAI LANG Đất • • • • • • Thích hợp đất thịt pha cát đất cát nhiều hữu cơ, xốp, màu mỡ, thoát thủy tốt Đất cát có 30-40% sét thích hợp