1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình Bao bì thực phẩm (Nghề: Công nghệ thực phẩm - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp

44 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Giáo trình Bao bì thực phẩm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tầm quan trọng của bao bì thực phẩm và các yếu tố tác động đến bao bì. Người học biết cách vận dụng kiến thức học được vào thực tế để thiết kế và sử dụng bao bì thực phẩm hợp lý. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày tháng Hiệu trưởng trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: BAO BÌ THỰC PHẨM NGÀNH, NGHỀ: CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Đồng Tháp, năm 2017 năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong chương trình Cao đẳng Cơng nghệ thực phẩm, mơn Bao Bì Thực Phẩm mơn học tự chọn Khi lựa chọn học môn này, sinh viên có kiến thức xung quanh lĩnh vực bao bì Giáo trình Bao bì thực phẩm gồm chương phụ lục Ba chương đầu giới thiệu khái niệm, chức bao bì Đồng thời, chương trình bày qui cách nhãn hiệu bao bì tìm hiểu hệ thống mã số mã vạch Từ chương đến chương trình bày loại vật liệu thơng dụng để làm bao bì thực phẩm Cơng nghệ bao bì Tetra pak loại bao bì bioplastic giới thiệu chương cuối nhằm giúp sinh viên có nhìn đắn xu hướng phát triển ngành bao bì thực phẩm tương lai Đó phát triển phải với ý thức bảo vệ môi trường bền vững Riêng phần phụ lục 1, giới thiệu cách tổng quát yếu tố ảnh hưởng môi trường lên thực phẩm đặc tính cần thiết bao bì để chống lại ảnh hưởng Phụ lục giới thiệu loại bao gói thực phẩm phổ biến Giáo trình tham khảo từ sách Kỹ thuật bao bì thực phẩm tiến sĩ Đống Thị Anh Đào giảng Kỹ thuật bao bì thực phẩm (Bùi Hữu Thuận Phan Thị Thanh Quế) dùng để giảng dạy ngành Công nghệ thực phẩm trường Đại học Cần Thơ Tôi xin chân thành cám ơn tất đồng nghiệp góp ý cho sai sót q trình tơi tổng hợp hồn thành giáo trình Trong nội dung giáo trình, chắn khơng thể khơng sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn sinh viên để giáo trình ngày hồn thiện có ích cho bạn sinh viên Đồng tháp, ngày … tháng … năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên - ix - MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC x DANH SÁCH BẢNG xiv DANH SÁCH HÌNH xv Chương GIỚI THIỆU VỀ BAO BÌ THỰC PHẨM xviii 1.1 Lịch sử phát triển vật liệu bao bì xviii 1.2 Định nghĩa bao bì thực phẩm xviii 1.3 Các loại vật liệu bao gói xx 1.4 Mối quan hệ bao bì thực phẩm phát triển xã hội xxii Câu hỏi ôn tập Chương xxiii Chương CHỨC NĂNG – PHÂN LOẠI BAO BÌ THỰC PHẨM xxiv 2.1 Chức bao bì xxiv 2.1.1 Chức đảm bảo số lượng chất lượng thực phẩm xxiv 2.1.2 Chức thông tin, giới thiệu sản phẩm, thu hút người tiêu dùng xxviii 2.1.3 Chức thuận lợi phân phối, lưu kho, quản lý tiêu dùng xxix 2.2 Phân loại bao bì thực phẩm xxx 2.2.1 Phân loại bao bì theo loại thực phẩm xxx 2.2.2 Phân loại theo tính kỹ thuật bao bì xxxi 2.2.3 Phân loại theo vật liệu bao bì xxxi Câu hỏi ôn tập Chương xxxii Chương NHÃN HIỆU THỰC PHẨM – MÃ SỐ MÃ VẠCH xxxiii 3.1 Nhãn hiệu thực phẩm xxxiii 3.1.1 Vai trò nhãn hiệu thực phẩm xxxiii 3.1.2 Nội dung ghi nhãn bắt buộc xxxiv 3.1.3 Nội dung ghi nhãn khuyến khích xxxix 3.2 Mã số mã vạch (MSMV) .xxxix 3.2.1 Lịch sử phát triển Mã số mã vạch xxxix -x- 3.2.2 Tổ chức EAN Quốc tế Việt Nam – Áp dụng công nghệ MSMV Việt Nam xl 3.2.3 Đặc điểm MSMV xli 3.2.4 Cấu tạo MSMV EAN-13 EAN-8 hàng hóa bán lẻ xlii 3.2.5 Cấu tạo MSMV hàng hóa phân phối hay đơn vị gửi xliv Câu hỏi ôn tập Chương xlvi Chương BAO BÌ GIẤY xlvii 4.1 Giới thiệu bao bì giấy – Bao bì vận chuyển xlvii 4.2 Cấu tạo bao bì giấy - ứng dụng xlvii 4.3 Giấy bìa gợn sóng – cấu tạo bao bì vận chuyển xlviii 4.4 Quy cách bao bì vận chuyển xlviii 4.4.1 Quy định kích thước khối lượng hàng xlviii 4.4.2 Ghi nhãn bao bì ngồi xlix 4.4.3 Ký hiệu hình vẽ (theo TCVN 6405:1998) xlix Câu hỏi ôn tập Chương l Chương BAO BÌ THỦY TINH li 5.1 Nguyên liệu phối liệu sản xuất bao bì thủy tinh cơng nghiệp thực phẩm li 5.1.1 Nguyên liệu li 5.1.2 Nguyên liệu phụ li 5.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất thủy tinh liii 5.3 Tính chất vật lý bao bì thủy tinh liv 5.3.1 Độ bền liv 5.3.2 Độ bền nhiệt liv 5.3.3 Tính chất quang học liv 5.3.4 Độ bền hóa học liv Câu hỏi ôn tập Chương lv Chương BAO BÌ KIM LOẠI lvi - xi - 6.1 Giới thiệu lvi 6.2 Tính chất chung bao bì kim loại lvi 6.3 Phân loại bao bì kim loại lvii 6.3.1 Phân loại theo vật liệu bao bì: lvii 6.3.2 Phân loại theo công nghệ chế tạo lon lvii 6.4 Vecni bảo vệ lớp thiếc lix Câu hỏi ôn tập Chương lx Chương BAO BÌ PLASTIC lxi 7.1 Đặc điểm chung plastic lxi 7.1.1 Tiến trình sản xuất lxi 7.1.2 Các chất phụ gia phổ biến bao bì plastic lxiii 7.2 Các loại plastic thường làm bao bì thực phẩm lxiv 7.2.1 Polyethylene – PE lxiv 7.2.2 Polypropylene – PP lxvi 7.2.3 Polyvinylchloride – PVC lxvii 7.2.4 Polyethylene terephthalate (PET) lxviii 7.2.5 Polyamide (PA) lxix 7.2.6 Polystyrene – PS lxx 7.2.7 Polystyren expansible (PSE) lxxii 7.2.8 Ionomer (IO) lxxiii Câu hỏi ôn tập Chương lxxiii Chương BAO BÌ GHÉP NHIỀU LỚP lxxiv 8.1 Giới thiệu lxxiv 8.2 Phương pháp đóng bao bì Tetra Pak (tetra brik) .lxxv 8.2.1 Đặc điểm lxxv 8.2.2 Cấu trúc bao bì Tetra pak lxxvi Câu hỏi ôn tập Chương lxxviii Chương AN TỒN VỆ SINH BAO BÌ THỰC PHẨM lxxix - xii - 9.1 Chất lượng bao bì thực phẩm lxxix 9.2 Ký hiệu tái chế loại bao bì plastic lxxix 9.3 Tiêu chuẩn an toàn vệ sinh vật liệu chế tạo thiết bị bao bì lxxx 9.4 Phẩm màu in ấn bao bì lxxx 9.5 Vệ sinh chai lọ tái sử dụng lxxxi 9.6 Bao bì bioplastic giảm nhiễm mơi trường lxxxii 9.6.1 Polylactic acid (PLA) lxxxii 9.6.2 Polyhydroxyalkanoate (PHA) lxxxiii 9.6.3 Vật liệu thermoplastic starches) TPS lxxxiii 9.6.4 Poly hydroxybutyrate (PHB) lxxxiv 9.6.5 Mater-Bi lxxxiv Câu hỏi ôn tập Chương lxxxv TÀI LIỆU THAM KHẢO lxxxvi - xiii - DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1 Kích thước thùng carton khối lượng hàng tối đa cho phép xlviii Bảng 5.1 Các chất nhuộm màu thủy tinh lii Bảng 6.1 Các loại vecni hữu sử dụng cho thực phẩm lix Bảng 7.1 Các chất thêm phổ biến sử dụng sản phẩm plastic lxiii Bảng 7.2 Ưu khuyết điểm bao bì PE lxiv Bảng 7.3 Ưu khuyết điểm bao bì PP lxvi Bảng 7.4 Ưu khuyết điểm bao bì PVC lxvii Bảng 7.5 Ưu khuyết điểm bao bì PS lxxi Bảng 7.6 Ưu khuyết điểm bao bì PSE lxxii Bảng 7.7 Ưu khuyết điểm IO lxxiii Bảng PL1.1 Biến đổi Vitamin C sữa để loại bao bì khác Error! Bookmark not defined Bảng PL1.2 Biến đổi Riboflavin sữa bao bìError! defined - xiv - Bookmark not DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Bao bì kín .xix Hình 1.2 Bao bì hở xx Hình 3.1 Ký hiệu nhãn hiệu độc quyền xxxiii Hình 3.2 Ví dụ nhãn hiệu độc quyền xxxiv Hình 3.3 Bảng thành phần dinh dưỡng sôcôla xxxvi Hình 3.4 Thời hạn sử dụng sản phẩm xxxvii Hình 3.5 Biểu tượng quốc tế chiếu xạ thực phẩm xxxviii Hình 3.6 Thực phẩm biến đổi gen xxxviii Hình 3.7: Nội dung ghi nhãn khuyến khích bao bì thực phẩm xxxix Hình 3.8 Mã số - Mã vạch xli Hình 3.9 Cấu tạo mã số - mã vạch xliii Hình 3.10 Sơ đồ hoạt động máy scanner xliii Hình 3.11: MSMV EAN-14 xliv Hình 4.1 Một số ký hiệu cụ thể bao bì l Hình 5.1 Các dạnh chai thủy tinh li Hình 5.2 Qui trình chung sản xuất bao bì thủy tinh liii Hình 6.1 Lon hai mảnh lon ba mảnh lviii Hình 6.2 Sơ đồ chế tạo lon chiết rót thực phẩm tạo sản phẩm lviii Hình 7.1 Hai trạng thái kết tinh plastic lxii Hình 7.2 Các ví dụ LDPE HDPE lxv Hình 7.3 Các ví dụ PP lxvii Hình 7.4 Ví dụ PVC lxviii Hình 7.5 Ví dụ bao bì PET lxix Hình 7.6 Sơ đồ tái sinh PET lxix Hình 7.7 Ví dụ bao bì PA lxx Hình 7.8 Ví dụ bề bao bì PS lxxii Hình 7.9 Ví dụ bao bì PSE lxxii - xv - Hình 7.10 Công thức IO lxxiii Hình 8.1 Quá trình tiệt trùng sản phẩm đóng gói Tetra pak lxxv Hình 8.2 Các lớp bao bì Tetra pak lxxvi Hình 8.3 Ký hiệu bao bì Tetra pak dạng bao bì lxxviii Hình 9.1 Ký hiệu tái chế bao bì plastic .lxxx Hình 9.2 Phân loại bao bì lxxx Hình 9.3 Hệ thống rửa chai JUMO CTI-750 lxxxi Hình 9.4 Ký hiệu hình bao bì bioplastic lxxxii Hình 9.5 Cơ chế tạo PLA lxxxii Hình 9.6: Bao bì làm từ nguyên liệu bắp dễ phân hủy lxxxiv Hình 9.7 Bao bì Mater-Bi lxxxv Hình PL1.1 Bao bì kiểm soát trao đổi ẩm Error! Bookmark not defined Hình PL1.2 Bao bì giữ độ lạnh cho sản phẩm Error! Bookmark not defined Hình PL1.3 Bao bì bảo vệ hư hỏng học Error! Bookmark not defined - xvi - Thành phần chất phụ gia ghi nhãn theo hai cách: Tên - nhóm tên chất phụ gia; Tên nhóm mã số quốc tế INS chất phụ gia, mã số đặt ngoặc đơn - Ghi nhãn định lượng thành phần - Ghi nhãn thực phẩm dùng cho chế độ ăn kiêng - Ghi nhãn giá trị dinh dưỡng thành phần thực phẩm hay thành phần dinh dưỡng sản phẩm Hình 3.3 Bảng thành phần dinh dưỡng sơcơla http://socola.vn/gia-dinh/khoe-moi-ngay/98278_Cach-doc-hieu-thong-tin-tren-bao-bi-thuc-pham-ngoai.aspx c Định lượng sản phẩm Định lượng sản phẩm khối lượng thể tích xác định sản phẩm trạng thái đứng yên gọi hàm lượng tịnh - Hàm lượng tịnh thể tích phải cơng bố nhãn nơi dễ thấy theo qui định - Hàm lượng tịnh phải ghi sau  Theo đơn vị thể tích thực phẩm dạng lỏng  Theo đơn vị khối lượng thực phẩm dạng rắn, khô rời dạng sệt - xxxvi -  Theo đơn vị khối lượng thể tích thực phảm dạng sệt (nhớt)  Trường hợp thực phẩm bao bì có nhiều đơn vị chủng loại, số định lượng cần ghi rõ: tích số đơn vị số khối lượng đơn vị - Đối với thực phẩm có dạng hỗn hợp dịch lỏng phần rắn phải ghi hàm lượng tịnh khối lượng nước Mơi trường chất lỏng nước, dung dịch đường muối, dấm (trong rau đóng hộp), dịch lỏng rau (như nước cà chua sản phẩm cá hay thịt sốt cà) dầu ăn (cá ngâm dầu) d Địa nơi sản xuất Đối với thực phẩm sản xuất nước phải ghi rõ thương hiệu, địa số điện thoại sở sản xuất sở đóng gói (nếu hai sở khác nhau) e Nước xuất xứ - Nước xuất xứ thực phẩm phải ghi nhãn theo qui định:  Thực phẩm sản xuất nước phải ghi rõ “Sản xuất Việt Nam”  Thực phẩm nhập phải ghi rõ tên nước sản xuất, tên địa công ty nhập - Thực phẩm tái chế nước thứ hai làm thay đổi chất thực phẩm đó, nước thứ hai coi nước xuất xứ để ghi nhãn f Thời hạn sử dụng - Thời hạn sử dụng số ghi ngày tháng năm mà mốc thời gian đó, hàng hóa khơng phép lưu thơng không sử dụng - Phải ghi thời hạn nơi dễ thấy rõ nơi ghi thời hạn bao bì Hình 3.4 Thời hạn sử dụng sản phẩm - xxxvii - g Hướng dẫn bảo quản Phải ghi nhãn điều kiện bảo quản để trì chất lượng thực phẩm suốt thời gian sử dụng Điều kiện nhiệt độ, ánh sang, độ ẩm lưu trữ sản phẩm chưa mở bao bì, - bảo quản phần cịn lại mở bao bì sử dụng sản phẩm Thời gian sử dụng sản phẩm sau mở bao bì - h Hướng dẫn sử dụng Phải ghi mục hướng dẫn sử dụng để đảm bảo khơng gây nhầm lẫn, sai sót sử dụng i Thực phẩm đặc biệt Thường có hình ảnh biểu tượng cho loại thực phẩm đặc biệt thực phẩm chiếu xạ, hay thực phẩm biến đổi gen (Genetically modified organism - GMO) Hình 3.5 Biểu tượng quốc tế chiếu xạ thực phẩm http://www.khcnbackan.gov.vn/home/index.php?khcn=News&nth_in=viewst&sid=678 Hình 3.6 Thực phẩm biến đổi gen http://yume.vn/tuanelm/article/thuc-pham-bien-doi-gen-thi-khong-nen-map-mo.35DA0D07.html - xxxviii - 2.1.3 Nội dung ghi nhãn khuyến khích Tất thơng tin bổ sung trình bày nhãn khơng mâu thuẫn với yêu cầu bắt buộc qui chế ghi nhãn bao bì Được phép ghi: - Dấu hiệu phân hạng chất lượng sản phẩm nhãn, “Hàng Việt Nam chất lượng cao” - Dấu hiệu đạt chứng nhận quản lý ISO - Sự tăng lượng sản phẩm để khuyến - Sự bổ sung hoạt chất sinh học vào thực phẩm - Kiến thức dinh dưỡng Ngoài dấu hiệu phải dễ hiểu khơng gây nhầm lẫn cho người sử dụng Hình 3.7: Nội dung ghi nhãn khuyến khích bao bì thực phẩm http://www.sofri.ac.vn/suc-khoe-nguoi-cao-tuoi/36-sua-mam-gao.html 2.2 Mã số mã vạch (MSMV) 2.2.1 Lịch sử phát triển Mã số mã vạch Mã số mã vạch (MSMV) phát minh vào năm 1949 N.Jwod Landa Mỹ Vào năm 1970, Ủy ban Thực phẩm Mỹ ứng dụng MSMV vào việc mua bán, phân phối, kiểm tra hàng hóa thực phẩm: đưa máy scanner máy thu tiền kết hợp, giảm thiểu số lượng nhân viên phục vụ bán hàng, đem lại hiệu kinh tế cao - xxxix - tốn nhanh tránh sai sót nhầm lẫn Như MSMV áp dụng đạt thành công lớn Tháng 12 -1977 tổ chức EAN (European Article Numbering) thức thành lập đặt trụ sở Bỉ Mục đích tổ chức EAN phát triển MSMV tiêu chuẩn toàn cầu đa ngành để phân định sản phẩm, dịch vụ địa điểm, nhằm cung cấp ngôn ngữ chung cho thương mại quốc tế Mục đích tổ chức ủng hộ nhanh chóng mở rộng ngồi phạm vi châu Âu đến châu lục khác châu Úc, châu Á Đến năm 1992, tổ chức EAN trở thành EAN – Quốc tế (EANInternational) Các loại MSMV tiêu chuẩn áp dụng - EAN (EAN-8, EAN-13) - EAN-14 hay DUN-14 với mã vạch ITF-14 - UPC/EAN-128 2.2.2 Tổ chức EAN Quốc tế Việt Nam – Áp dụng công nghệ MSMV Việt Nam  EAN –VN tổ chức MSMV vật phẩm quốc gia Việt Nam thành lập tháng 3-1995 công nhận thành viên thức EAN quốc tế vào tgáng 5-1995, giao nhiệm vụ quản lý triển khai hoạt động MSMV Việt Nam - Hướng dẫn cấp mã số vật phẩm - Xây dựng ban hành TCVN MSMV cho Việt Nam - Đào tạo chuẩn bị dự án áp dụng công nghệ MSMV - Tham gia hoạt động EAN quốc tế - Cấp quản lý MSMV toàn thể doanh nghiệp tai Việt Nam như: Đăng ký sử dụng mạng tồn cầu sở liệu thơng tin sử dụng MSMV, cấp giấy phép sử dụng mã nước mã UPC để xuất  Để quản lý mã mặt hàng, doanh nghiệp phải hệ thống tất sản phẩm mình, sản phẩm có sản phẩm có tương lai Trong hệ - xl - thống có mục như: đặc điểm cơng nghệ, loại bao gói, trọng lượng, nguyên liệu mã số ứng với loại sản phẩm để cần tra cứu  Hiện nay, Việt Nam áp dụng phổ biến MSMV EAN-13 DUN- 14, ITF-14 quản lý hàng hóa thực phẩm Trong tương lai, Việt Nam áp dụng MSMV UPC/EAM 128 để hội nhập với quốc tế quản lý chất lượng thực phẩm từ nguồn gốc 2.2.3 Đặc điểm MSMV MSMV vật phẩm loại dấu hiệu để phân tích định lượng vật phẩm Qua MSMV hệ thống máy vi tính biết đặc tính, khối lượng, thể tích, loại bao bì, số lượng hàng hóa Mã số dãy số tự nhiên từ đến xếp theo qui luật Mã vạch gồm vạch sáng tối có độ rộng khác biểu thị cho số mã số để máy scanner đọc Trên tồn giới khơng thể có trùng MSMV với loại hàng hóa MSMV dấu hiệu đại diện cho loại hàng hóa MSMV in nhãn hiệu vị trí góc bên phải gần cạnh đáy nhãn hiệu bao bì MSMV ghi bao bì hàng hóa không nhằm để người tiêu dùng đọc, phân định hàng hóa mua mà cho hệ thống máy scanner đọc máy tính ghi nhận vào nhớ lục đặc tính quy cách hàng hóa, giá cả, số lượng (nhập, xuất, lưu kho), thời gian tương ứng,… Hình 3.8 Mã số - Mã vạch - xli - Chủng loại hàng hóa: sản phẩm khác đặc tính tạo nên chủng loại hàng hóa (như rượu lên men có tính chất hóa lý khác mùi hương, màu, tạo nên chủng loại mang MSMV riêng) Tương tự hàng có thứ hạng khác nhau, rượu vang, rượu trái nồng độ cồn, loại nguyên liệu từ ban đầu khác công nghệ sản xuất tạo nên loại hàng hóa có MSMV khác Bên cạnh đó, chủng loại sản phẩm tạo nên do: - Vật liệu bao bì khác - Hình dạng, cấu tạo bao bì khác vật liệu bao bì, thể tích, hay khối lượng - Số lượng, thể tích bao bì chứa đựng khác - Bao bì vận chuyển chứa số lượng sản phẩm khác có MSMV khác 2.2.4 Cấu tạo MSMV EAN-13 EAN-8 hàng hóa bán lẻ 3.1.1.1 Cấu tạo mã số: + Mã số EAN-13: Gồm 13 số có cấu tạo sau, từ trái sang phải: Mã quốc gia: chữ số Mã doanh nghiệp: gồm từ 5,6 chữ số (hoặc chữ số mã quốc gia có chữ số); bắt đầu số tương ứng 5,6,7 Mã mặt hàng: 5, hay số tùy thuộc vào mã doanh nghiệp, mã quốc gia Số cuối số kiểm tra (C) + Mã số EAN-8: gồm số có cấu tạo sau: Mã quốc gia: số đầu Mã mặt hàng: số sau Số cuối số kiểm tra Mã EAN-8 sử dụng sản phẩm có kích thước nhỏ, khơng đủ chỗ ghi mã EAN-13 (ví dụ: thỏi kẹo, gói trà túi lọc, ) - xlii - Để đảm bảo tính thống tính đơn mã số, mã quốc gia phải tổ chức MSMV quốc tế (EAN) cấp cho quốc gia thành viên tổ chức Mã số quốc gia Việt Nam 893  Cách tính số kiểm tra cho mã EAN-13 mã EAN-8 Bước 1: Từ phải sang trái, cộng tất số vị trí lẻ (trừ số kiểm tra C) Bước 2: Nhân kết bước với Bước 3: Cộng giá trị số lại (các số từ bên phải vị trí hàng chẵn) Bước 4: Cộng kết bước với bước Bước 5: Lấy số tròn chục (bội số 10) gần nhất, lớn kết bước 4, trừ cho bước 4, kết số kiểm tra C 3.1.1.2 Cấu tạo mã vạch Hình 3.9 Cấu tạo mã số - mã vạch Mã vạch thể mã số EAN gọi mã vạch EAN Trong mã vạch EAN, số thể hai vạch hai khoảng trống Mỗi vạch hay khoảng trống có chiều rộng từ 1- mơđun, mơđun có chiều rộng tiêu chuẩn 0,33mm  Đọc mã vạch Máy phát tia lazer Bộ phận biến đổi Máy tính Bộ giải mã quang điện Mã vạch Chùm tia lazer Hình 3.10 Sơ đồ hoạt động máy scanner Hóa đơn ……… - xliii - ……… Máy in Để đọc mã vạch người ta dùng máy scanner, máy scanner có nguồn sáng lazer, phận cảm biến quang điện, giải mã Máy quét nối với máy tính dây dẫn phận truyền tín hiệu vơ tuyến Ngun tắc hoạt động sau: Nguồn sáng lazer phát chùm tia sáng hẹp quét lên khu vực mã vạch (chừng 25 đến 50 lần giây), cảm biến quang điện nhận ánh sáng phản xạ từ vùng in mã vạch chuyển thành dịng điện có cường độ biến đổi theo ánh sáng phản xạ Tín hiệu điện đưa qua giải mã chuyển máy tính 2.2.5 Cấu tạo MSMV hàng hóa phân phối hay đơn vị gửi - Mã số đơn vị gởi EAN-14 DUN-14: Mã gồm 14 số, thêm vào chữ số (VL) tạo thành mã - VL số từ 1-8 Số VL lớn, nghĩa vật phẩm bên đơn vị gởi tăng VL số mã cá đơn vị gởi số lượng thay đổi VL số mặt hàng có loại đơn vị gởi đi, đơn vị gởi bán lẻ quầy hàng Hình 3.11: MSMV EAN-14 - xliv -  Danh mục mã quốc gia nước giới - xlv - Câu hỏi ôn tập Chương Hãy nêu nội dung ghi nhãn bắt buộc? Hãy nêu cấu tạo hệ thống mã số mã vạch cách tính số kiểm tra C? Sinh viên thảo luận cách biết nguồn gốc xuất xứ sản phẩm dựa mã số mã vạch, thơng tin bao bì? Sinh viên chọn vài sản phẩm nước nước tìm hiểu mã số quốc gia sản phẩm đó? - xlvi - Chương BAO BÌ GIẤY Giới thiệu: Mục tiêu: Trình bày kiến thức bao bì giấy – bao bì vận chuyển 3.1 Giới thiệu bao bì giấy – Bao bì vận chuyển Từ cổ xưa, người ta biết dùng gỗ làm vật liệu để đóng kiện với số lượng hàng hóa lớn để dễ vận chuyển Khi thương mại hàng hóa ngày phát triển, nhu cầu vận chuyển tăng với việc khai thác rừng mức không đủ gỗ để đáp ứng Công nghệ bao bì giấy phát triển từ Giấy làm bao bì thực phẩm thường dạng bao bì hở giấy có tính thấm khí cao Nhằm ngăn cản hồn tồn tác động mơi trường ngồi lên thực phẩm chứa đựng tác động gây hư hỏng bao bì, giấy tráng phủ màng plastic màng plastic với nhơm (Al) chống thấm khí cao mặt lẫn mặt 3.2 Cấu tạo bao bì giấy - ứng dụng Ngày giấy chiếm phân nửa tổng số nguyên liệu để làm bao bì Nhờ tiến khoa học kỹ thuật, giấy loại sản xuất đại trà với giá thành thấp Giấy sử dụng phổ biến số tính chất đặc trưng như:  Tính bền học (tuy không cao loại vật liệu khác)  Nhẹ  Dễ hủy, không gây ô nhiễm mơi trường  Tái sinh dễ dàng Bên cạnh giấy có khuyết điểm như:  Dễ rách, thấm nước, thấm khí, tính dễ xé rách cao hàm ẩm cao  Độ ẩm cho phép đảm bảo tính bền giấy 6-7% Để tăng độ bền cho giấy, người ta thường ghép nhiều lớp giấy lại với - xlvii - Các loại giấy có chất lượng khác kết hợp với loại nguyên liệu khác 3.3 Giấy bìa gợn sóng – cấu tạo bao bì vận chuyển Với tiến khoa học kỹ thuật nay, bao bì carton gợn sóng có hầu hết tính chất học cần thiết như: chịu đè nén, va chạm, áp lực điều kiện môi trường có độ ẩm cao, tạo nên lớp sóng, tăng cường số lớp giấy bìa 3-7 lớp Hiện bao bì carton gợn sóng đứng đầu loại bao bì khơng gây hại mơi trường (75% số lượng nguyên liệu chế tạo loại giấy Kraft tái sinh) Tùy thuộc vào loại hàng cách thức xếp hàng mà có yêu cầu cường lực khác cho giấy gợn sóng - Loại A: Có bước sóng dài chiều cao sóng cao, chịu lực va chạm tốt - Loại B: Có bước sóng ngắn, chiều cao sóng thấp, chịu va chạm học, chịu tải trọng nặng loại A - Loại C: Kết hợp đặc tính loại A B nên có tính chịu tải trọng va chạm - Loại D: Bước sóng ngắn, chiều cao sóng thấp, khả chịu tải trọng va chạm 3.4 Quy cách bao bì vận chuyển 3.4.1 Quy định kích thước khối lượng hàng Bảng 4.1 Kích thước thùng carton khối lượng hàng tối đa cho phép Ký hiệu thùng 10 12 13A 13B 14 Dài 512 458 512 412 508 391 Kích thước (mm) Rộng 307 305 409 309 4110 234 - xlviii - Cao 198 253 150 210 133 285 Khối lượng tối đa cho phép đóng thùng (kg) 30 30 26 25 21 19 Thông thường, người ta dùng thùng carton để đóng bao bì vận chuyển hàng hóa 3.4.2 Ghi nhãn bao bì ngồi Bao bì giấy bìa gợn sóng (bao bì giấy carton) ghi nhãn yêu cầu đơn giản so với trường hợp ghi nhãn cho hàng hóa đơn vị bán lẻ, thơng thường ghi:  Thương hiệu  Tên sản phẩm (có thể ghi số chi tiết đặc tính vật phẩm)  Địa nhà sản xuất, nơi đóng bao bì, quốc gia sản xuất  Hạn sử dụng  Số lượng hay trọng lượng  Mã số mã vạch  Các ký hiệu, dấu hiệu phân hạng thực phẩm (vd: dấu hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao) 3.4.3 Ký hiệu hình vẽ (theo TCVN 6405:1998) 3.4.3.1 Quy cách ký hiệu – ý nghĩa Màu sắc ký hiệu: Màu sắc dùng cho ký hiệu phải màu đen Nếu màu - bao bì làm cho ký hiệu màu đen ký hiệu khơng rõ nên chọn màu sắc tương phản Phải tránh màu nhằm lẫn với nhãn hàng hóa thuộc loại nguy hiểm Tránh dùng màu đỏ, da cam, vàng (trừ có u cầu đặc biệt) Kích thước ký hiệu: Các chiều cao thông thường ký hiệu 100mm, - 150mm, 200mm Tuy nhiên tùy theo kích thước hình dạng bao bì sử dụng ký hiệu lớn nhỏ - Số, vị trí hướng ký hiệu: Số ký hiệu sử dụng cho loại bao bì phụ thuộc vào kích thước hình dáng hàng hóa chứa đụng bên Tùy ký hiệu cụ thể mà có nguyên tắc cụ thể - xlix - 3.4.3.2 Một số hình vẽ thơng dụng Hình 4.1 Một số ký hiệu cụ thể bao bì Câu hỏi ơn tập Chương Hãy nêu tính chất đặc trưng, ưu khuyết điểm bao bì giấy? Hãy cho biết quy cách, ý nghĩa số hình vẽ thông dụng? Sinh viên thảo luận ý nghĩa số ký hiệu hình vẽ khác lĩnh vực thực phẩm? -l- ... riêng lẻ Bao bì hở: Thành phẩm tiếp xúc với mơi trường bên ngồi, gồm hay nhiều lớp bao bì - xix - KK Thực phẩm KK Bao bì Hình 1. 2 Bao bì hở Bao bì hở gồm có dạng: - Bao bì hở dạng túi bao gói... thùng 10 12 13 A 13 B 14 Dài 512 458 512 412 508 3 91 Kích thước (mm) Rộng 307 305 409 309 411 0 234 - xlviii - Cao 19 8 253 15 0 210 13 3 285 Khối lượng tối đa cho phép đóng thùng (kg) 30 30 26 25 21 19... thiệu sơ lược bề bao bì mối quan hệ bao bì thực phẩm với phát triển xã hội 1. 1 Lịch sử phát triển vật liệu bao bì Lịch sử bao bì thực phẩm gắn liền với tiến công nghệ thực phẩm, đồng thời phản

Ngày đăng: 08/08/2022, 11:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN