Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

64 1 0
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) được biên soạn nhằm phục vụ cho sinh viên học nghề và thợ sửa chữa ô tô những kiến thức cơ bản cả về lý thuyết và thực hành bảo dưỡng, sửa chữa trang bị điện. Giáo trình kết cấu gồm 7 bài và chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: tổng quan trang bị điện trên ô tô; sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống cung cấp điện; sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống khởi động;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN 22: BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA TRANG BỊ ĐIỆN Ô TÔ NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày tháng năm 20 …… ……………… Tam điệp, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong nhiều năm gần tốc độ gia tăng số lượng chủng loại ô tô nước ta nhanh Nhiều kết cấu đại trang bị cho ô tô nhằm thỏa mãn nhiều nhu cầu giao thơng vận tải Trong cải tiến đáng ý hệ thống trang bị điện ô tô đời người ta vận dụng thành ngành điện tử đặc biệt linh kiện bán dẫn vào hệ thống trang bị điện để thay cho thiết bị khí Để phục vụ cho sinh viên học nghề thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết thực hành bảo dưỡng, sửa chữa trang bị điện Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bẩy bài: Bài Tổng quan trang bị điện ô tô Bài Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống cung cấp điện Bài Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống khởi động Bài Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống đánh lửa Bài Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng Bài Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống tín hiệu đồng hồ báo Bài Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống khóa xe, nâng hạ làm kính Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình nội trường cao đẳng điện xây dựng việt xô, xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động phận điên ô tơ đến cách phân tích hư hỏng, phương pháp kiểm tra quy trình thực hành sửa chữa Do người đọc hiểu cách dễ dàng Xin chân trọng cảm ơn Trường Cao đẳng điện xây dựng việt xô, khoa Động lực trường Cao đẳng điện xây dựng việt xô giúp đỡ quý báu đồng nghiệp giúp tác giả hồn thành giáo trình Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hoàn thiện Tam Điệp, ngày… tháng năm 2019 Tham gia biên soạn Đặng Việt Dũng - Chủ biên MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu Bài Tổng quan trang bị điện ô tô Bài Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống cung cấp điện 15 Bài Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống khởi động 43 Bài Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống đánh lửa 65 Bài Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng 105 Bài Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống tín hiệu đồng hồ báo 124 Bài Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống khóa xe, nâng hạ làm kính 145 CHƢƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện ô tô Mã mô đun: MĐ 22 Thời gian thực mô đun: 90 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 57 giờ; Kiểm tra:3 giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí giảng dạy sau mơn học sở mô đun nghề như: MĐ 16, MĐ 17… MĐ 21 - Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề Cơng nghệ tơ trình độ trung cấp II Mục tiêu mơ đun: - Về kiến thức: + Trình bày đầy đủ nhi ệm vụ, yêu cầu phân loại trang bi ̣đi ện ô tô + Giải thích sơ đồ , cấu tạo và nguyên lý làm vi ệc chung của m ạch điện tơ + Trình bày tượng , ngun nhân hư hỏng phận hệ thống điện ô tô - Về kỹ năng: + Tháo lắp, kiể m tra và bảo dưỡng , sửa chữa các chi tiế t , bô ̣ phâ ̣n đúng quy trình, quy pha ̣m và đúng các tiêu chuẩ n kỹ thuâ ̣t sửa chữa + Sử du ̣ng đúng, hơ ̣p lý các du ̣ng cu ̣ đo , kiể m tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo chin ́ h xác và an toàn - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Chấp hành quy trình, quy phạm thực hành kiểm tra khắc phục trang bi ̣điện tơ + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ Sinh viên III Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Số TT Tên mô đun Bài 1: Tổng quan trang bị điện ô tô Bài 2: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống cung cấp điện Bài 3: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống khởi động Bài 4: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống đánh lửa Bài 5: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng Bài 6: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống tín hiệu Bài 7: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống khóa xe, nâng hạ làm kính Bài 8: Kiểm tra kết thúc mơ đun Cộng: Thời gian (giờ) Thực hành, Tổng Lý thực tập, thí số thuyết nghiệm,Thảo luận, tập Nội dung chi tiết: Kiểm tra 16 10 12 24 16 12 24 15 20 13 120 40 76 Bài 1: TỔNG QUAN VỀ TRANG BỊ ĐIỆN TRÊN Ô TÔ Mã bài: MĐ 22 - 01 Giới thiệu chung Ơ tơ trang bị nhiều chủng loại thiết bị điện điện tử khác Từng nhóm thiết bị điện có cấu tạo tính riêng, phục vụ số mục đích định, tạo thành hệ thống điện riêng biệt mạch điện ô tô Nội dung phần trình bày kiến thức tổng quan hệ thống điện ô tô Mục tiêu bài: - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống điện ô tơ - Giải thích sơ đồ ngun lý làm việc của mạch điện ô tô - Nhận dạng cụm chi tiết hệ thống điện ô tô - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung bài: 1.1 Nhiêm ̣ vu, ̣ yêu cầ u phân loại hệ thống điện ô tô Mục tiêu: Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống điện ô tô 1.1.1 Nhiêm ̣ vu ̣ hệ thống điện ô tô * Hệ thống khởi động: Bao gồm accu, máy khởi động điện (starting motor), relay điều khiển relay bảo vệ khởi động Đối với động diesel có trang bị thêm hệ thống xơng máy (glow system) Có nhiệm vụ cung cấp cho trục khuỷu động số vịng quay tối thiểu để động tự nổ * Hệ thống nguồn cung cấp gồm: Ắc quy, máy phát điện, tiết chế, rơle đèn báo nạp… có nhiệm vụ cung cấp cho phụ tải ô tô giá trị điện áp ổn định theo chế độ hoạt động tải * Hệ thống đánh lửa bao gồm: Ắc quy, công tắc máy, bôbin (biến áp đánh lửa), chia điện, hộp đánh lửa bugi có nhiệm vụ tạo xung điện áp cao để thực đánh lửa hai đầu điện cực bugi đốt cháy hịa khí theo thứ tự cơng tác động * Hệ thống chiếu sáng-tín hiệu gồm: Các đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu, cịi, cơng tắc điều khiển rơle… có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ ánh sáng cần thiết để xe hoạt động tốt vào ban đêm đảm bảo an tồn tham gia giao thơng hay cho biết tình trạng động cơ, xe * Hệ thống điều khiển động cơ: Gồm hệ thống điều khiển phun xăng, lửa, góc phối cam, ga tự động… * Hệ thống điều khiển ô tô gồm: Hệ thống điều khiển phanh tự động ABS, hộp số tự động, tay lái, gối hơi, lực kéo * Hệ thống điều hòa nhiệt độ: Gồm máy nén ga lạnh, giàn nóng, giàn lạnh, phin lọc, van tiết lưu, đường ống…có nhiệm vụ lọc tinh khiết khơng khí đưa vào cabin xe trì nhiệt độ thích hợp * Các hệ thống phụ gồm: Hệ thống mạch báo áp suất dầu Hệ thống mạch báo mức nhiên liệu Hệ thống mạch báo nhiệt độ nước làm mát Hệ thống mạch báo tốc độ Hệ thống khóa cửa Hệ thống xơng kính, … 1.1.2 Phân loại hệ thống điện ô tô - Hệ thống điện động - Hệ thống điện thân xe 1.2 Các thành phần ký hiệu mạch điện Mục tiêu: Trình bày thành phần ký hiệu mạch điện 1.2.1.Thành phần mạch điện 1.2.1.1 Dây điện cáp a Dây điện áp thấp Được sử dụng rộng rãi ô tô gồm lõi dây bọc cách điện b Cáp bọc Được sử dụng dây cáp ăng ten radio, đường tín hiệu đánh lửa, đường tín hiệu cảm biến oxi… c Dây cao áp Được sử dụng làm dây dẫn điện cao áp HTĐL động xăng d Các chi tiết cách điện Bọc, phủ dây điện gắn chúng với chi tiết khác 1.2.1.2 Các chi tiết nối a Hôp nối Các giắc nối nhóm lại với gồm: Bảng mạch in, cầu chì, rơ le, ngắt mạch chi tiết khác b Hộp rơ le Giống hộp nối khơng có chức trung tâm kết nối c Các giắc nối Được sử dụng nối dây điện với dây điện nối dây điện với phận điện d Giắc nối dây Nối cực nhóm e Bu lơng nối mát Nối mát dây điện phận điện với thân xe 1.2.1.3 Các chi tiết bảo vệ mạch điện a Cầu chì Được lắp cầu chì dịng cao với thiết bị điện b Cầu chì dịng cao (thanh cầu chì) Được lắp nguồn điện thiết bị điện, có loại: loại hộp loại nối c Bộ ngắt mach Được sử dụng để bảo vệ mạch điện có cường độ dịng lớn Có loại: Loại thường loại tự động 1.2.1.4 Công tắc rơ le a Cơng tắc Đóng ngắt mạch điện Có loại : Hoạt động tay tự động (Cảm biến áp suất dầu, Cảm biến nhiệt độ) b Rơ le Dùng để bật tắt dòng điện nhỏ cần cho dòng điện lớn 1.2.2 Các ký hiệu mạch điện 1.2.2.1 Ký hiệu phận KÝ HIỆU CÁC BỘ PHẬN Nguồn accu Bóng đèn Tụ điện B.đèn tim Mồi thuốc Còi Cái ngắt mạch (CB) Bobine Diode Diode zener Bóng đèn Cảm biến điện từ chia điện LED Cầu chì Đồng hồ loại kim Dây chảy (cầu chì chính) Đồng hồ số FUEL Nối mass (thân xe) Động điện M 10 truyền giảm tốc làm giảm tốc độ quay mô tơ với tỷ số 1/3 - 1/4 có li hợp khởi động bên Hình 3.9 Bộ truyền giảm tốc f Li hợp máy khởi động * Cấu tạo Li hợp khởi động truyền chuyển động quay mô tơ tới động thông qua bánh chủ động khởp động Để bảo vệ máy khởi động khỏi bị hỏng hóc số vịng quay cao tạo động khởi động người ta bố trí li hợp khởi động Đó li hợp khởi động loại chiều có lăn Hình 3.10 Li hợp máy khởi động * Hoạt động Khi động quay khởi động 50 Khi bánh li hợp (bên ngoài) quay nhanh trục then (bên trong) lăn li hợp bị đẩy vào chỗ hẹp rãnh lực quay bánh li hợp truyền tới trục then Sau khởi động động Khi trục then (bên trong) quay nhanh bánh li hợp (bên ngồi), lăn li hợp bị đẩy chỗ rộng rãnh làm cho bánh li hợp quay không tải g Bánh khởi động chủ động then xoắn * Cấu tạo Bánh dẫn động khởi động vành truyền lực quay từ máy khởi động tới động nhờ ăn khớp an toàn chúng Bánh dẫn động khởi động vát mép để ăn khớp dễ dàng Then xoắn chuyển lực quay vịng mơ tơ thành lực đẩy bánh dẫn động khởi động trợ giúp cho việc ăn khớp ngắt ăn khớp bánh dẫn động khởi động với vành Hình 3.11 Bánh khởi động chủ động then xoắn * Hoạt động Ăn khớp Khi mặt đầu bánh dẫn động khởi động vành vào ăn khớp với nhờ tác động kéo công tắc từ ép lị xo dẫn động lại Sau cơng tắc bật lên lực quay phần ứng tăng lên Một phần lực 51 quay chuyển thành lực đẩy bánh dẫn động khởi động nhờ then xoắn Nói cách khác bánh dẫn động khởi động đưa vào ăn khớp với vành bánh đà nhờ lực hút công tắc từ lực quay phần ứng lực đẩy then xoắn Nhả khớp Khi bánh dẫn động khởi động làm quay vành xuất áp lực cao bề mặt hai bánh Vì tốc độ quay động (vành răng) trở nên cao so với bánh dẫn động khởi động khởi động động cơ, nên vành làm quay bánh dẫn động Một phần lực quay chuyển thành lực đẩy dọc trục nhờ then xoắn để ngắt ăn khớp bánh dẫn động khởi động vành Cơ cấu li hợp máy khởi động ngăn không cho lực quay máy khởi động truyền tới bánh dẫn động khởi động từ vành bánh đà Kết áp lực bề mặt hai bánh giảm xuống bánh dẫn động kéo khỏi ăn khớp cách dễ dàng Vì lực hút cơng tắc từ bị nên lò xo hồi vị bị nén đẩy bánh dẫn động khởi động lại vị trí cũ hai bánh khơng cịn ăn khớp 52 3.2.1.2 Ngun lý hoạt động máy khởi động loại giảm tốc + Khi đề: đóng cơng tắc đề (2) Dịng điện qua cuộn giữ (1)  (2) (4) mát Dòng điện qua cuộn hút (1)  (2) (3) (6)(7) (10) (11) mát - Chế độ hút: Dòng diện sau: Trong (3), (4) xuất lực từ hút lõi từ mang (5) dịch chuyển sang trái nối (6) với (1) đồng thời đẩy (14) vào ăn khớp với (15) - Chế độ giữ: dịng điện sau: Rơ to máy khởi động quay mô men truyền từ (9)(12)(13) (14) (15) làm quay bánh đà khởi động động 53 + Khi thơi đề mở cơng tắc đề (2) dịng điện sau: Lực từ tạo (3) có tác dụng ngược với ban đầu với (16) làm lõi từ trở vị trí ban đầu, tách (5) khỏi (6) máy đề ngừng hoạt động, đồng thời kéo (14) tách khỏi (15) 3.2.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động máy khởi động loại bánh hành tinh a Cấu tạo máy khởi động Hình 3.12 Cấu tạo máy khởi động loại bánh hành tinh Cuộn giữ; Cuộn hút; Lò xo hồi vị; Nạng gài; ống chủ động; 6, Khớp truyền động; Bánh khởi động; Trục rôto; 10 Vành hãm; 11 Rãnh xoắn; 12 Khớp cài với nạng gài; 13 Đầu nối dây điện; 14 Đầu tiếp điện; 15 Lò xo hồi vị; 16 Đĩa đồng tiếp điện; 17 Vỏ rơ le; 18 Nắp sau máy khởi động; 19 Giá đỡ chổi than; 20 Chổi than; 21 Phiến góp; 22 Stator; 23 Rơto; 24 Vỏ máy; 25 Cuộn dây stator Máy khởi động cấu sinh moment quay truyền cho bánh đà động Đối với loại động mà máy khởi động điện có 54 kết cấu có đặc tính khác nhau, nói chung chúng thường có phận chính: Động điện, khớp truyền động cấu điều khiển Motor khởi động: Là phận biến điện thành Trong đó: stator gồm vỏ, mácực cuộn dây kích thích, rotor gồm trục, khối thép từ, cuộn dây phần ứng cổ góp điện, nắp với giá đỡ chổi than chổi than, ổ trượt … Relay gài khớp công tắc từ: Dùng để điều khiển hoạt động máy khởi động Có hai phương pháp điều khiển: Điều khiển trực tiếp điều khiển gián tiếp Trong điều khiển trực tiếp ta phải tác động trực tiếp vào mạng gài khớp để gài khớp đóng mạch điện máy khởi động Phương pháp thông dụng Điều khiển gián tiếp thông qua công tắc relay phương pháp phổ biến mạch khởi động Khớp truyền động: Là cấu truyền moment từ phần động điện đến bánh đà, đồng thời bảo vệ cho động điện qua ly hợp chiều b Ngun lý hoạt động Khi bật khố điện có dịng điện từ (+) ắc quy  Khố điện 1 cọc 50 rơ le khởi động Cuộn dây hút  cuộn dây cảm  cuộn dây rôto  mát  (-) ắc quy Cuộn dây giữ  mát Do dịng điện chạy hai cuộn dây rơ le khởi động nên lõi thép rơle bị từ hoá thành nam châm điện, lực từ sinh thắng sức căng lị xo hút lõi vào thực việc đóng tiếp điểm nhờ có gạt đưa bánh máy khởi động với khớp truyền động chiều lao ăn khớp với vành bánh đà Khi tiếp điểm 30 chưa đóng dịng điện qua cuộn dây hút cuộn dây máy khởi động có giá trị nhỏ, nên làm cho rơ to máy khởi động quay nhúc nhích để tạo điều kiện cho bánh máy khởi động ăn khớp với vành bánh đà cách dễ dàng Khi tiếp điểm 30 đóng, dịng điện lớn từ ắc quy qua khoá điện 1 tiếp điểm 30  cuộn dây máy khởi động  mát 55 Hình 3.13 Sơ đồ nguyên lý hệ thống khởi động Khoá điện; Rơle khởi động; Lò xo hồi vị; Cuộn dây cảm; Càng gạt; Khớp truyền động chiều; Bánh khớp truyền động; ắc quy; Rôto Lúc cuộn dây hút bị nối tắt nên khơng có dịng điện qua mà dòng điện qua cuộn dây giữ để tạo lực từ đủ sức giữ cho bánh vị trí ăn khớp tiếp điểm đóng Nhờ dịng điện có giá trị lớn qua cuộn dây máy khởi động tạo mô men quay lớn cho máy khởi động, mô men truyền qua khớp truyền động chiều tới bánh khởi động kéo cho trục khuỷu quay để thực việc khởi động động Khi động tự khởi động được, người lái xe chưa đưa khố điện khỏi nấc khởi động, nhờ có khớp truyền động chiều mà mô men quay từ trục khuỷu khơng truyền ngược vào rơto Vì lúc bánh máy khởi động ăn khớp với vành bánh đà tốc độ quay trục khuỷu tốc độ quay rôto khác nhau, máy khởi động bảo vệ an tồn Khi người lái tắt khố điện, cuộn dây hút, cuộn dây giữ rơle khởi động điện , nên lõi thép khơng từ hố, lị xo giãn trở vị trí ban đầu mang theo lõi thép làm tách điểm Đồng thời bánh máy khởi động, với khớp truyền động chiều tách khỏi vành bánh đà Đối với xe có hộp số tự động, mạch khởi động có thêm công tắc an toàn 56 (Inhibitor Switch) Công tắc nối mạch tay số vị trí N, P Trên số xe có hộp số khí, công tắc an toàn bố trí bàn đạp ly hợp 3.2.3 Các cấu điều khiển trung gian hệ thống khởi động a Relay khởi động trung gian Relay khởi động thiết bị dùng để đóng mạch điện cung cấp điện cho máy khởi động Thiết bị có tác dụng làm giảm dòng qua công tắc máy b Relay gài khớp Relay gài khớp dùng để đẩy bánh máy khởi động vào ăn khớp với với vòng bánh đà đóng tiếp điểm đưa dòng điện đến motor điện, giữ yên tiếp điểm hết thời gian khởi động c Relay đổi đấu điện áp Trên số xe có công suất lớn thường sử dụng hệ thống điện 12/24V Hệ thống điện 12V dùng cung cấp cho phụ tải hệ thống điện 24V dùng để khởi động Hình 3.14 trình bày sơ đồ đấu dây mạch đổi điện áp xe IFA Trên sơ đồ này, máy khởi động có hiệu điện làm việc 24 V phụ tải điện khác máy phát có điện áp định mức 12V Để chuyển đổi điện áp lúc khởi động thường bố trí relay đổi điện áp, relay có nhiệm vụ đấu nối tiếp bình accu 12V để có 24V khởi động Khi kết thúc khởi động hai bình accu mắc song song để máy phát nạp điện cho chúng 57 3.3 Đặc điểm hƣ hỏng hệ thống khởi động 3.3.1 Đặc điểm hƣ hỏng mạch điện hệ thống khởi động a Hệ thống khởi động khơng làm việc gồm ngun nhân sau - ắc qui hết điện đầu nối không tiếp xúc - Công tắc khởi động Rơ le khởi động hỏng - Rơ le đóng mạch(Rơ le gài) hỏng khơng đóng tiếp điểm - Động điện chiều hỏng chổi than không tiếp xúc với cổ góp bó bạc b Hệ thống làm việc khơng bình thường - Hệ thống làm việc số vòng quay động nhỏ so với qui định Nguyên nhân chủ yếu ắc qui yếu , đầu nối tiếp xúc kém, tiếp điểm rơ le gài bẩn điện trở tiếp xúc lớn, chổi than cổ góp bẩn tiếp xúc - Hệ thống làm việc kêu Nguyên nhân chủ yếu bánh gãy mẻ, mòn, sát cốt - Hệ thống làm việc máy khởi động nóng đứt , chập số vịng dây, chổi than cổ góp đánh lửa nhiều cháy, bạc trục khơng cịn khả bơi trơn 3.3.2 Đặc điểm hƣ hỏng máy khởi động a Máy đề khơng hoạt động Dùng đoạn dây có tiết diện 10  16 mm2 nối cực ( + ) ắc qui với cực (CT) máy đề mà không gài - Tình trạng kỹ thuật ắc qui: ắc qui phóng nhiều điện đầu bắt không chặt, cực ắc qui bị ôxi hoá - Cuộn hút, cuộn giữ bị đứt, chạm má - Hư hỏng máy khởi động: cổ góp bị mịn chổi than bị mòn lò xo ép chổi than yếu, cuộn dây rôto, stato máy đề bị đoản mạch chạm mát, bị cháy + Hư hỏng hệ thống điều khiển từ xa Khi bật khoá điện máy đề có tượng va đập vào bánh đà cuộn dây giữ tốt, cuộn dây kéo rơle kéo bị đứt + Rơ le đóng mạch bị hư hỏng b Gài máy đề vào bánh đà quay yếu Nguyên nhân: - Đoản mạch cuộn dây rơto, stato; - Các bạc đỡ mịn nhiều gây sát cốt; - Mịn cổ góp, chổi than, yếu lò xo c Máy nổ mà máy đề không nhả Làm cho động quay truyền ngược lại hỏng máy đề Nguyên nhân: 58 - Gẫy cua gạt côn vượt - Côn vượt bị kẹt trục máy khởi động thiếu dầu mỡ bơi trơn - Đồng xu bị ơxi hố dính vào cực - Hư hỏng khố điện 3.4 Quy trình kiểm tra, bảo dƣỡng hệ thống khởi động 3.4.1 Quy trình kiểm tra, bảo dƣỡng mạch điện hệ thống khởi động a Kiểm tra sửa chữa -Kiểm tra sửa chữa ắc qui trước -Dùng đồng hồ vạn để kiểm tra Rơ le, chổi than cổ góp, kiểm tra tiếp xúc hỏng phận sửa chữa phận Riêng cổ góp cháy rố ta tiện láng lại hết cháy rỗ Độ thút rãnh cách điện gữa hai phiến động thường 0,4-0,6 không đảm bảo dùng lưỡi cua sắt để xẻ sâu xuống cho đảm bảo Bạc mòn khe hơ bạc trục lớn giới hạn xuất tiếng kêu khởi động ta thay bạc loại Các hư hỏng khác tùy mức hu hỏng mà sửa chữa thay b Bảo dưỡng; Công việc bảo dưỡng hệ thống bao gồm bảo dưỡng ắc qui, bảo dưỡng máy đề Làm bắt chặt đầu nối dây 3.4.2 Quy trình kiểm tra, bảo dƣỡng máy khởi động 3.4.2.1 Kiểm tra mạch điện a Kiểm tra điện áp cực ắc qui Bật khoá điện đến vị trí START tiến hành đo điện áp cực ắc qui Điện áp tiêu chuẩn: 9.6 V cao Nếu điện áp đo thấp 9.6 V phải thay ắc qui 59 b Kiểm tra điện áp cực 30 Bật khoá điện đến vị trí START tiến hành đo điện áp cực 30 điểm tiếp mát Điện áp tiêu chuẩn: 8.0 V cao Nếu điện áp thấp 8.0 V, phải sửa chữa thay cáp máy khởi động c Kiểm tra điện áp cực 50 Bật khố điện đến vị trí START, tiến hành đo điện áp cực 50 máy khởi động với điểm tiếp mát Điện áp tiêu chuẩn 8.0 V cao Nếu điện áp thấp 8.0 V phải kiểm tra cầu trì , khố điện, cơng tắc khởi động số trung gian, rơle máy khởi động, rơle khởi động li hợp, lúc đó, Tham khảo sơ đồ mạch điện, sửa chữa thay chi tiết hỏng hóc 3.4.2.2 Kiểm tra máy khởi động a Kiểm tra chế độ động cơ: Dùng hai dây cáp dây nối với vỏ, dây nối vào cực hai máy đề máy đề quay khơng có tiến kêu lạ tốt, không quay tháo kiểm tra phận 60 b Kiểm tra công tắc từ Thân Cực C Cực 50 Thân Cực 50 Thân Cực Ampe kế Thân Cực 50 Cực 30 Kiểm tra khả lao bánh khởi động - Tháo đầu dây cuộn kích từ khỏi cực C - Đấu bình điện với cụm rơle khởi động - Kiểm tra chắn bánh khởi động lao được, không lao được, phải thay cụm rơle hút điện từ Kiểm tra tác dụng cuộn rơle điện từ Cực C - Để nguyên dây nối, tháo đầu dây âm (-) khỏi cực C Kiểm tra bánh khởi động nguyên vị trí lao - Nếu bánh khởi động bị thụt vào trong, phải thay rơle khởi động Kiểm tra khả hồi vị bánh Cực C khởi động Tháo đầu dây âm (-) khỏi rơle khởi động Kiểm tra bánh khởi động thụt vào - Nếu bánh không hồi vị được, phải thay cụm rơle khởi động Kiểm tra không tải - Nối bình điện ampe kế vào máy khởi động - Kiểm tra chắn máy khởi động quay trơn nhẹ nhàng bánh khởi động lao dứt khốt - Kiểm tra trị số dịng khởi động ampe kế I ≤ 90A điện áp 11,5V (đối với loại 12V - 0,8kW dùng động Toyota 1NZ - FE) 61 c.Tháo kiểm tra phận: - Kiểm tra độ côn, độ ô van cổ góp q 0,5 mm phải tiện láng trịn lại, độ cơn, độ van cho phép 0,03mm, độ bóng 8  9 - Độ dịch dọc roto 0,10- 0,30 mm - Khe hở bạc trục 0,03- 0,05 mm - kiểm tra chổi than tiếp xúc ≥ 80 %, mòn 1/3 thay mới, lò xo ép chổi than có đàn tính tốt - Kiểm tra đồng xu máy đề bị cháy rỗ, mịn khơng đảo mặt làm việc - Kiểm tra stato: Kiểm tra đứt dây, chạm mát, chạm ngắn (Kiểm tra tương tự máy phát điện chiều) - Kiểm tra ro to: Kiểm tra đứt dây, chạm mát, chạm ngắn (Kiểm tra tương tự máy phát điện chiều ) 62 - Kiểm tra côn vượt đảm bảo quay chiều Vặn bánh theo chiều thuận quay hẹ nhàng, vặn ngược lại không quay - Kiểm tra độ giơ ổ bi: Ổ bi không giơ qui định - Khi lắp máy đề xong, máy đề quay nhẹ nhàng, không vướng kẹt Câu hỏi ôn tập 3: Câu Hãy trọn câu trả lời (từ a đến d) cho loại máy khởi động sau (từ đến 4) Loại giảm tốc Loại thông thường Loại hành tinh Loại PS (Mô tơ giảm tốc hành tinh-rơto đoạn dẫn) a) Loại khơng có cần đẩy dẫn động b) Loại dùng nam châm vĩnh cửu thay cuộn cảm c) Loại khơng có cấu giảm tốc d) Bộ truyền hành tinh giảm tốc phần ứng Cuộn cảm cuộn ứng mắc nối tiếp với Câu Những câu sau liên quan đến đặc tính mơ tơ khởi động chiều đúng? 63 Khi tốc độ mơ tơ tăng lên, mơ men xoắn tăng lên Khi cường độ dòng điện tăng lên, mơ men xoắn giảm xuống Mơ men xoắn cực đại có mơ tơ bắt đầu quay Khi mơ tơ quay nhanh cường độ dòng điện tăng lên Câu Hãy chọn câu trả lời (từ a tới d) cho cụm chi tiết sau (từ tới 4) Công tắc từ Phần ứng Vỏ máy khởi động Bộ truyền giảm tốc/ truyền hành tinh a) Nó giảm tốc độ quay phần ứng để tăng mô men xoắn b) Nó cơng tắc dịng điện tới mơ tơ c) Nó có cuộn cảm bên d) Nó tự quay để quay bánh chủ động Câu Những câu sau nguyên lý hoạt động công tắc từ sai? Kéo vào Nhả Giảm tốc Giữ Câu Những câu sau cấu tạo máy khởi động loại hành tinh sai? Công tắc từ đẩy bánh chủ động nhờ địn dẫn động Loại có li hợp máy khởi động Loại sử dụng truyền hành tinh để giảm tốc độ Loại có phận hãm 64 ... : Trình bầy quy trình kiểm tra, bảo dưỡng nạp điện ắc quy 2 .1. 4 .1 Phương pháp kiểm tra Chuẩn bị: - - Phòng điện kế - - Tỷ trọng kế - - Máy nạp - - Đồng hồ vạn - - Dung dịch, kính bảo vệ - - Găng... trọng cảm ơn Trường Cao đẳng điện xây dựng việt xô, khoa Động lực trường Cao đẳng điện xây dựng việt xô giúp đỡ quý báu đồng nghiệp giúp tác giả hồn thành giáo trình Mặc dù cố gắng chắn không tránh... soạn, nội dung giáo trình bao gồm bẩy bài: Bài Tổng quan trang bị điện ô tô Bài Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống cung cấp điện Bài Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống khởi động Bài Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống

Ngày đăng: 27/07/2022, 11:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan