1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN xử lý và sử DỤNG cặn

43 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG KHOA TÀI NGUYÊN –MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN XỬ LÝ VÀ SỬ DỤNG CẶN GVHD:PGS.TS: Thái Thành Lượm Ths: Đặng Thị Hồng Ngọc SINH VIÊN: Nguyễn Hoàng Anh Lớp:B17MT Mssv:1703205002 Năm 2020 LỜI CẢM ƠN Thực tế cho thấy, thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ người xung quanh giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián Trong suốt thời gian từ bắt đầu làm tiểu luận đến nay, em nhận quan tâm, bảo, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè xung quanh Với lịng biết ơn vơ sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành từ đáy long đến quý Thầy Cô trường Đai Học Kiên Giang dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn GS.TS Thái Thành Lượm Ths Đặng Thị Hồng Ngọc tận tâm bảo hướng dẫn em qua buổi học, buổi nói chuyện, thảo luận đề tài nghiên cứu Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo đó, luận văn em hồn thành cách suất sắc Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Bài tiểu luận thực tháng Ban đầu em cịn bỡ ngỡ vốn kiến thức em cịn hạn Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy Cô bạn học lớp luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! , ngày tháng năm 20 Sinh viên thực (ký ghi họ tên) MỤC LỤC ĐẶC TÍNH CẶN LẮNG Nguồn gốc phân loại cặn lắng Tính chất cặn CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ Loại bỏ tạp chất thô Cô đặc cặn Bể cô đặc cặn trọng lực Bể cô đặc cặn tuyển Ổn định cặn Ổn định cặn hiếu khí Ổn định cặn kỵ khí Ổn định cặn vơi Xử lý cặn nhiệt Tạo điều kiện thích hợp Loại bỏ nước CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CẶN Bể nén bùn Bể metan Sân phơi bùn Làm khô cặn phương pháp nhiệt Thiết bị học Máy ép bùn dạng trục vít Máy ép bùn dạng băng tải Máy ép bùn ly tâm Máy ép bùn dây đai Máy ép lọc chân không Bể lắng hai vỏ XỬ LÝ CẶN TRONG ĐỜI SỐNG Xuất xứ Tái sử dụng bùn thải sau xử lý phải tuân theo thông tư 04/2015/TT- BXD Một số biện pháp xử dụng cặn hợp lý DANH SÁCH BẢNG Bảng 6.1 Thành phần loại bùn sinh học Bảng 6.2 Các công đoạn thiết bị áp dụng dây chuyền xử lý cặn Bảng 6.3 Tải trọng cặn m2 diện tích bể đặc trọng lực Bảng 6.4 Tải trọng cặn m2 diện tích bể đặc cặn tuyển Bảng 6.5 Thông số thiết kế bể ổn định hiếu khí Bảng 6.6 Tải trọng thủy lực bùn so với số bùn Bảng 6.7 Thông số tính tốn bể nén bùn tuyển Bảng 6.8 Số liệu dùng để xác định thiết bị lọc chân không Bảng 6.9 Số liệu so sánh thành phần hàm lượng chất dinh dưỡng phân bón bùn cặn nước xử lý ổn định DANH SÁCH HÌNH Hình 6.1 Bể đặc cặn trọng lực Hình 6.2 Bể đặc cặn tuyển Hình 6.3 Sơ đồ tuyển DAF Hình 6.4 Bể ổn định hiếu khí Hình 6.5 Biểu đồ biểu diễn phần trăm (%) chất hữu bị phân hủy ứng với nhiệt độ tuổi bùn Hình 6.6 Sơ đồ cấu tạo bể metan Hình 6.7 Mặt cắt cấu tạo ngăn phơi Hình 6.8 Sơ đồ cơng nghệ q trình sấy khơ cặn phương pháp nhiệt Hình 6.9 Sơ đồ máy ép trục vít Hình 6.10 Sơ đồ máy ép bùn dạng băng tải Hình 6.11 Sơ đồ máy lọc ép tự động với buồng ngang Hình 6.12 Máy li tâm làm khơ cặn có trục vít ép cặn Hình 6.13 Sơ đồ máy ép lọc dây đai Hình 6.14 Sơ đồ lọc chân khơng Hình 6.15 Bể lắng hai vỏ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD5 : Nhu cầu Oxy sinh hóa sau ngày BTNMT : Bộ Tài nguyên & Môi trường BXD : Bộ Xây dựng COD : Nhu cầu oxygen hóa học DAF : Bể tuyển khí hịa tan DO : Lượng oxy hòa tan TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN :Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam THS :Xử lý bùn thải nguy hại TS :Tổng chất rắn lơ lửng TVS : Tổng chất rắn bay UASB : Bể kỵ khí dịng chảy ngược QCVN : Quy chuẩn Việt Nam CHƯƠNG XỬ LÝ VÀ SỬ DỤNG CẶN 1.1 ĐẶC TÍNH CẶN LẮNG Bùn cặn nước thải nhà máy xử lý hỗn hợp nước cặn lắng có chứa nhiều chất hữu có khả phân hủy, dễ bị thối rữa có vi khuẩn gây độc hại cho mơi trường cần có biện pháp xử lý trước thải nguồn tiếp nhận 1.1.1 Nguồn gốc phân loại cặn lắng Trong trình vận hành trạm xử lý nước thải có sản sinh loại cặn (hay gọi bùn thải) khác cần phải xử lý Bên cạnh chi phí xử lý nước thải cơng đoạn xử lý bùn cơng đoạn tốn kém, khơng thể khơng thực Các loại cặn sinh từ giai đoạn xử lý nước khác như: cặn từ bể lắng cát, cặn từ bể lắng sơ cấp, cặn từ bể lắng thứ cấp cặn từ bể lắng sau q trình hóa học, hóa lý ▪ Cặn từ bể lắng cát (hay cịn gọi cặn thơ) có nguồn gốc từ việc lắng sơ cấp, thường chủ yếu chất vô cơ: cát, sỏi, rác, thủy tinh…Cặn thô thường làm nước sân phơi cát thiết bị làm nước để đạt độ ẩm thích hợp trước vận chuyển đến nơi cần thiết ▪ Cặn từ bể lắng sơ cấp (hay gọi bùn sơ cấp cặn tươi) sinh lắng trọng lực giai đoạn đầu hệ thống xử lý nước thải, thường chủ yếu chất hữu Cặn tươi dễ bị phân hủy sinh học gây mùi hôi thối không xử lý Cặn tươi chứa – 8% chất rắn có độ ẩm 93 – 95% ▪ Cặn từ bể lắng thứ cấp (hay gọi bùn thứ cấp) sinh từ bể lắng sau trình xử lý sinh học hệ thống bùn hoạt tính, lọc sinh học nhỏ giọt, lọc sinh học bám dính … Bùn thải sau bể bùn hoạt tính (bể aerotank) chứa 0,5 – 2% chất rắn độ ẩm 94 – 96% ▪ Cặn lắng từ sau q trình hóa học cặn tạo nên kết tủa photphat với sunphat nhôm clorua săt (Tạ Thành Liêm, 2010) ▪ Cặn từ bể lắng sau trình hóa lý kết việc sử dụng chất phản ứng kết để tăng khả loại bỏ chất lơ lửng q trình lắng Thơng thường dùng muối sắt muối nhôm Một phần muối sắt muối nhôm tác dụng với photphat theo phản ứng hóa học, phần cịn lại tạo thành hydroxit không tan Fe (OH)3, Al (OH)3 Người ta ước lượng lượng bùn tạo từ trình hóa lý gấp – lần bùn lấy từ q trình lắng sơ cấp Bùn hóa lý thường có tỉ lệ chất hữu khoảng 40 – 45% việc tạo bùn hóa lý giảm nồng độ chất nhiễm cơng trình phía sau làm giảm lượng bùn dư sau trình xử lý sinh học (Tạ Thành Liêm, 2010) 1.1.2 Tính chất cặn Các đặc tính bùn biểu thị theo tính chất vật lý, hóa học sinh học ▪ Tính chất vật lý bao gồm hàm lượng chất rắn (TS), hàm lượng chất rắn dễ bay (TVS) phân bố kích thướt hạt rắn bùn Hàm lượng chất rắn trọng lượng khô chất rắn tổng trọng lượng bùn thải; hàm lượng chất rắn dễ bay biểu thị hàm lượng chất hữu có bùn thải; phân bố kích thướt thành phần hạt rắn có bùn thải, liên quan tới khả giữ nước bùn ▪ Tính chất sinh học biểu thị có mặt vi khuẩn, mầm bệnh bùn thải Q trình xác định tốn khó thực liên quan đến việc nhận dạng virut, vi khuẩn, sinh vật đơn bào giun sán gây bệnh Bùn chưa xử lý tạo mùi khó chịu nguồn gốc sinh vật gây bệnh Do đó, cần phải khống chế mầm bệnh kiểm soát thành phần ô nhiễm có bùn muốn tái sử dụng ▪ Tính chất hóa học phụ thuộc vào nguồn gốc loại nước thải, biểu thị có mặt hợp chất hóa học có bùn thải khả tái sử dụng bùn sau ổn định Các thơng số phân tích gồm mùi, hàm lượng chất hữu kim loại Nếu bùn sau xử lý có mục đích tái sử dụng nên đánh giá thêm thành phần dinh dưỡng nitơ, photpho, kim loại nặng để đảm bảo sản phẩm cuối phù hợp TCVN, QCVN hành Thành phần, tính chất loại bùn thải khác tùy thuộc vào đặc tính nước thải, cơng nghệ xử lý nước thải Bùn thải phân loại làm hai dạng chính: bùn thải nguy hại bùn thải không nguy hại ▪ Việc xác định bùn thải chất thải nguy hại thuộc trường hợp pH ≥ 12,5 pH ≤ 2,0 vào ngưỡng nguy hại thơng số có bùn thải theo QCVN 50:2013/BTNMT Nếu kết phân tích mẫu thải cho thấy thông số bùn thải vượt ngưỡng nguy hại thời điểm lấy mẫu dong bùn thải xác định chất thải nguy hại (QCVN 50:2013/BTNMT) ▪ Bùn thải không nguy hại phát sinh chủ yếu từ bùn sơ cấp bùn thứ cấp thường chứa chất hữu cơ, có tính chất phân hủy sinh học nên thường gọi bùn thải sinh học (Nguyễn Văn Sức, 2012) Thành phần bùn thải sinh học tạo trình xử lý nước thải mơ tả bảng Bảng 6.1 Thành phần loại bùn sinh học STT Thành phần Bùn sơ cấp BHT thải 5,0 – 6,5 3- 60 – 90 1,3 – 1,5 6,5 – 7,5 0,5 - 60 - 80 1,2 – 1,4 Bùn kỵ khí thải 6,5 – 7,5 – 10 30 – 60 1,3 – 1,6 1,02 – 1,03 0,5 – 1,1 1,0 – 1,005 - 1,03 – 1,04 - pH TS, % TVS, % Tỉ trọng hạt bùn (ρ) Tỉ trọng bùn BOD5/TVS Tấm lọc; Trục hướng; Vải lọc; Lớp đỡ Nguồn: Hoàng Văn Huệ, 2002 Hình 6.11 Sơ đồ máy lọc ép tự động với buồng ngang 2.3.5.3 Máy ép bùn ly tâm Làm khô cặn theo nguyên tắc ép cặn lực ly tâm Dung dịch cặn bơm vào máy theo ống cố định đặt dọc tâm máy, nằm lõi trục bánh vít chuyển động chậm ngược chiều với thùng quay để dồn cặn khô đến cửa xả cặn Cặn khỏi đầu ống đặt cuối thùng quay, cặn chịu tác động lực ly tâm dính vào mặt thùng, nước trào tháo qua lỗ đặt cuối thùng quay Nguồn: Trịnh Xuân Lai,2009 Hình 6.12 Máy li tâm làm khơ cặn có trục vít ép cặn Ưu điểm: vốn đầu tư ít, chi phí quản lý thấp, có tốn điện loại máy khác, hệ thống kín khơng có mùi, chiếm diện tích, khơng phải thường xuyên theo dõi Nhược điểm: Tốn điện loại máy éo băng tải, lượng cặn nước lọc cao băng tải 2.3.5.4 Máy ép bùn dây đai Thiết bị lọc ép bùn dây đai thiết bị dùng để khử nước khỏi bùn vận hành chế độ cho bùn liên túc vào thiết bị Bùn ép hai dây đai chuyển động lăn Dây dai phía làm vải thưa hay lưới sợi mịn sốp Khi bùn chuyển động dây đai vùng nén ép áp lực thấp, tác dụng lực ép dây đai lăn, nước bùn thoát xuyên qua dây đai xuống phía vào ngăn chứa nước bùn bên Cuối cùng, bùn qua vùng nén ép áp lực cao hay vùng cắt Bùn theo hướng zic-zắc chịu lực cắt xuyên qua chuỗi lăn Dưới tác dụng lực cắt lực ép, nước tiếp tục tách khỏi bùn Hình 6.13 Sơ đồ máy ép lọc dây đai 2.3.5.5 Máy ép lọc chân không Đối với trạm xử lý lớn làm khô cặn sân phơi bùn địi hỏi diện tích đáp ứng Để giảm bớt diện tích đất đai xây dựng sân phơi bùn, ứng dụng phương pháp làm khô học Phương pháp làm khô học thực lọc chân khơng, quay ly tâm, lọc ép, … Cặn trước khí đưa tới bể lọc chân khơng cần có số động tác xử lý sơ Sức kháng hỗn hợp bùn cặn lên men điều kiện nóng từ 3953.1010 - 9500.1010 cm/g Trong lọc chân không cho hiệu ổn định sức kháng đơn vị cặn không vượt 60.1010 cm/g Để đạt sức kháng đơn vị thường đới với cặn lên men cần rửa, ném mịn sơ bổ sung chất keo tụ Nước dùng để rửa cặn dùng nước thải qua xử lý Việc rửa cặn ngồi mục đích tách khỏi cặn thành phần chất béo kích thước nhỏ dễ làm bẩn vải lọc, nhằm làm giảm độ kiềm cặn Cặn nước rửa xáo bể trộn với thời gian – 10 phút khơng khí nén (0,5 – m3 hỗn hợp cặn nước) Sau rửa, cặn nén bể lắng trọng lực với thời gian 10 – 18h Nước khỏi bể nén bùn, có nồng độ 500 – 600 mg/l đưa tới bể lắng đợt I, bùn cặn giảm độ ẩm xuống 97 - 97,5% đến 95% đưa xử lý hóa học Đặc tính Lượng Lượng hóa cặn nước để chất đưa xử rửa ( % chất khô) lý 1m3 FeC CaO hỗn hợp Cặn từ bể lắng đợt I (đã lên men) Hỗn 1-1,5 hợp cặn tươi 2-3 bùn hoạt tính (đã lên men chế độ ấm) Hỗn hợp 3-4 cặn tươi bùn hoạt tính (đã lên men chế độ nòng) Khả chuyển tải thiết bị lọc chân không (kg/m2h ) Độ ẩm cặn xử lý (%) 3-4 6-10 25-35 75-77 4-6 10-15 20-25 78-80 4-6 10-15 6-9 17-22 78-80 Cặn tươi từ bể lắng đợt I Hỗn hợp cặn tươi bùn hoạt dính lên men Bùn hoạt tính nén bùn - 2-3,5 3-5 9-13 30-40 20-30 72-75 75-80 6-9 17-15 8-12 85-87 - Bảng 6.8 Số liệu dùng để xác định thiết bị lọc chân khơng Nguồn: Hồng Văn Huệ, 2002 Thiết bị lọc chân không khung trụ quay thép đặt nằm ngang, bên ngồi bọc vải thơ thấm lọc Trụ quay đặt ngập thùng chứa cặn khoảng 1/3 đường kính Khi trụ quay máy bơm chân khong làm việc, cặn bị ép vào tải lọc với lớp dày khoảng 10 – 12 cm Khi mặt tiếp xúc với cặn khỏi phần ngập, tác động chân không nước rút khỏi cặn Nhờ dao đặc biệt gắn khung sườn cào cặn khỏi bề mặt vải lọc Diện tích bề mặt vải lọc chân không khoảng từ – 40 m2 Tốc độ quay trung bình lấy vịng/phút, cơng suất 17 – 25 kg/m2h, độ ẩm đạt từ 78 – 80% 2.3.5.6 Bể lắng hai vỏ Trục lăn; Bản dao; Trục lăng; Trục lăng dẫn hướng Hình 6.14 Sơ đồ lọc chân khơng Bể lắng hai vỏ giống bể chứa nước thải có mặt dạng hình trịn hình chữ nhật, đáy hình nón hình chop đa giác Phía bể có máng lắng cịn phần buồng tự hoại Nước thải chuyển động qua máng lắng theo nguyên tắc lắng ngang Với tốc độ nước chảy chậm tác động trọng lực thân hạt cặn rơi lắng xuống dọc theo đáy máng lắng Việc dẫn nước vào khỏi bể làm bể lắng ngang: theo dạng thành tràn tường mỏng đục lỗ dọc suốt chiều rộng máng lắng Việc xả cặn bể lắng đợt I Bể lắng hai vỏ giải hai nhiệm vụ: lắng cặn phân hủy cặn lắng Trong điều kiện bình thường, trình lên men bể lắng hai vỏ tách hỏi khí có mùi atphan Ưu điểm: thiết bị đơn giản, sử dụng với công, k đến 10000m3/ ngày Khuyết điểm: + Chiều sâu cơng tác thể tích phần chứa bùn cặn lớn, không kinh tế +Lớp cặn lắng lên men nằm sâu đáy bể không tham gia vào trình trộn, bị nén áp lực nước trọng lượng thân, phần làm giảm trình lên men 1- Phần lắng; 2- Phần tự hoại; 3- Ống dẫn nước vào; 4- Máng dẫn nước Hình 6.15 Bể lắng hai vỏ 3.4 XỬ LÝ CẶN TRONG ĐỜI SỐNG 3.4.1 Xuất xứ ❖ Bùn cặn nhà máy xử lý nước thải thu gom cơng đoạn sau: (Hồng Văn Huệ, 2002) ❖ Rác, bơng gạc, mảnh vỡ, giẻ rách, vật cứng có kích thước >10 mm giữ lại song chắn rác lưới chắn rác ❖ Cát, bùn nặng, hợp chất hữu dính vào bùn cát giữ lại bể lắng cát ❖ Dầu, mỡ bọt thu gom từ bề mặt nước hầm bơm, bể lắng cát, bể lắng đợt I, bể Acrotank, bể lắng đợt II, bể điều hòa lưu lượng ❖ Một phần cặn lơ lửng lắng bể lắng đợt I, cịn gọi cặn tươi chứa cặn vô nhiều cặn hữu chưa bị phân hủy ❖ Cặn lắng bể lắng đợt II chủ yếu bùn hoạt tính cơng đoạn xử lý sinh học tạo nước thải qua bể Aerotank, bể lọc sinh học, bể UASB ❖ Đặc tính cặn: cặn thu xử lý nước thải đô thị khu dân cư sau xử lý ổn định làm khơ cịn chứa số chất dinh dưỡng có lợi cho trồng, dùng làm chất cải tạo đất chất dinh dưỡng cặn có hàm lượng thấp lại khơng đủ thành phần nên khơng thể thay phân bón Để thu phân bón từ bùn cặn nước thải phải qua giai đoạn công nghệ chế biến làm tinh, giá thành cao nên không thực tế Bảng 6.9 Số liệu so sánh thành phần hàm lượng chất dinh dưỡng phân bón bùn cặn nước xử lý ổn định Hạng mục so sánh Chất dinh dưỡng % Nitơ Photph o 10 2.3 Kali Phân bón 10 thường dùng 3.3 0.3 nơng nghiệp Cặn nước thải sinh hoạt xử lý ổn định 3.4.2 Tái sử dụng bùn thải sau xử lý phải tuân theo thông tư 04/2015/TT-BXD - Mục 4: Tái sử dụng bùn thải sau xử lý phải - Căn vào nhu cầu thực tế sản phẩm đầu từ nguyên liệu bùn thải - Căn vào mục đích khác nhau, đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến sản phẩm từ nguyên liệu bùn thải - Xác định tỷ lệ sử dụng bùn thải theo mục đích sử dụng, tiêu chuẩn mơi trường đất, hàm lượng kim loại nặng có đất, tỷ lệ dư lượng kim loại hàng năm giá trị giới hạn chất ô nhiễm bùn thải, lượng thành phần dinh dưỡng trồng hấp thụ - Mục 6: Các tiêu chí để lựa chọn địa điểm sử dụng bùn thải sau xử lý: - Các tiêu chí địa hình: Thuận lợi địa hình, hạn chế sử dụng bùn thải nơi có độ dốc địa hình cao, khu vực bị xói lở phải có biện pháp chống xói lở phù hợp, đồng thời tránh tái ô nhiễm xung quanh trời mưa - Các tiêu chí đất đai: Loại đất thích hợp sử dụng bùn thải đất sét, đất có tính thẩm thấu vừa phải, đất trung tính hay có tính kiềm, đất có khả nước tốt - Các tiêu chí liên quan đến mực nước ngầm: Các số liệu mực nước ngầm theo mùa để tránh sử dụng bùn thải làm ô nhiễm nước ngầm - Đảm bảo khoảng cách ly an tồn mơi trường cơng trình dân dụng, nhà ở, cơng trình thu nước, cấp nước sinh hoạt theo quy chuẩn kỹ thuật hành 3.4.3 Một số biện pháp xử dụng cặn hợp lý ❖ Sử dụng bùn xử lý để làm phân bón: - Bùn phân bón, sản phẩm từ cơng nghệ việc xử lý nước thải Với việc kết hợp bùn với vôi nhà nghiên cứu kết hợp có khả loại bỏ tác nhân gây bệnh Đồng thời làm giảm mùi hôi mức độ tác nhân gây bệnh cách tăng độ pH lên cao Các chất khí giải phóng q trình phân hủy chất hữu có chứa nito lưu huỳnh nguyên nhân mùi thối bùn - Khi vôi thêm vào vi sinh vật tham gia vào hợp chất làm ức chế phá hủy môi trường kiềm mạnh Việc sử dụng vôi trình làm cần thiết cho trì pH Lượng vơi cần thiết để ổn định bùn xác định thời gian, thành phần hóa học nồng độ chất rắn - Ưu điểm việc dùng vơi làm bùn, có nhiều phương pháp làm bùn ủ khí lọc xử lý bùn với vôi mang lại hiệu lợi tái sử dụng, sử dụng cho việc làm phân bón cung cấp đồng thời cải tạo đất chua ❖ Biến bùn thải nguy hại thành tài nguyên: - Trong xây dựng, cát nguyên liệu thiếu để xây lên cơng trình Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu ngày cạn kiệt có khả khan mà chưa có loại vật liệu để thay Trong rác thải bùn thải nguy hại ngày nhiều mà khơng có khả sử dụng? - Trong nhiều năm qua Biwase nghiên cứu cho đời loại bê tông từ bùn rác thải nguy hại Công trình sử dụng phương pháp cơng nghệ THS (Treatment of Hazardous Sludge) để ổn định hóa rắn bùn thải nguy hại Xử lý kim loại nặng bùn thải giải pháp ổn định hóa rắn kết hợp với phụ gia để khử mùi, khử độc tạo độ đông kết bê tông Phụ gia pha trộn vào hỗn hợp bùn thải chứa kim loại nặng, tạo nên phản ứng oxy hóa - khử, chuyển chất độc hại thành khơng độc hại độc hại hơn, tạo thành chất trơ khơng hịa tan nước khơng khuyến tán môi trường nhờ bao bọc khối bê tơng Sau dùng xi măng, cát, bùn thải, phụ gia để hóa rắn thành bê tơng Vữa bê tơng chế tạo theo cơng nghệ THS có tính chất hồn tồn giống bê tơng thơng thường Đồng thời dùng để đổ bê tơng cơng trình hạ tầng đường giao thông nông thôn, đường nội bộ, nhà xưởng, sân phơi… chế tạo sản phẩm khác sản xuất gạch sâu lát vỉa hè, cột hàng rào, đan, khối bê tông đúc sẵn… với chất lượng theo yêu cầu thiết kế ❖ Tái sử dụng bùn làm đất san lắp mặt ❖ Thải bùn vào hầm mỏ sau hết hạn ❖ Tận dụng nhiệt từ lò đốt chất nguy hại để làm nhiệt thay cho lò đốt xi măng CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ Khi xử lý nước thải tạo nhiều bùn cặn, chúng cần giảm khối lượng để giảm nhiễm bẩn mơi trường Số lượng, thành phần, tính chất hóa lý cặn bùn phụ thuộc vào loại nước thải ban đầu phương pháp xử lý nước thải Nguồn phát sinh bùn cặn xử lý nước thải công đoạn sau: Lọc qua lưới làm cho chất rắn có kích thước lớn bị giữ lại Lắng thô (lắng cát) để tách hạt rắn thô (cát, gạch đá…) váng bọt 3.Lắng sơ cấp (L1) để tách cặn hữu váng bọt 4.Aeroten tạo chất rắn huyền phù – sản phẩm q trình chuyển hóa chất hữu vi sinh vật 5.Lắng thứ cấp (L2) để tách bùn hoạt tính Các bùn cặn chia thành nhóm: bùn cặn vô cơ, bùn cặn hữu cơ, bùn cặn hỗn hợp chứa chất vô hữu Bùn cặn đặc trưng hàm lượng chất khơ tính theo g/l %, hàm lượng chất hữu chất tro tính theo % khối lượng chất khô, thành phần nguyên tố, độ nhớt, thành phần kích thước hạt… Bùn cặn thường hỗn hợp huyền phù khó lọc Trở lực lọc riêng bùn cặn nước thải biến động giới hạn rộng Bùn hoạt tính tươi có trở lực lọc riêng nằm khoảng 72.10^10 đến 7860.10^10 cm/g Đây số định cho việc lựa chọn phương pháp xử lý bùn Trong bùn cặn, nước tự chiếm tới 60 – 65%, nước liên kết nằm khoảng 30 -35%, nước tự tách khỏi bùn cặn cách dễ dàng nước liên kết - ẩm, nước liên kết keo hút nước, khó tách nhiều Để xử lý khử độc bùn cặn sử dụng q trình cơng nghệ khác nhau: Q trình nén chặt làm đặc bùn thực lắng trọng lực, thiết bị nén đặc bùn (thickener), tuyển ly tâm Quá trình ổn định bùn nhằm phân hủy phần chất hữu phân hủy đường sinh học thành CO2, CH4, H2O, giảm vấn đề mùi loại trừ thối rữa bùn cặn Q trình có tác dụng giảm số lượng vi khuẩn gây bệnh giảm thể tích bùn cặn Q trình ổn định bùn thực phương pháp hóa học , nhiệt sinh học Quá trình tách nước nhằm giảm độ ẩm bùn cặn thường sử dụng phương pháp lọc chân không, sân phơi cát Để chuẩn bị cho trình thường người ta tiến hành điều hòa bùn trước lọc Q trình điều hịa bùn nhằm giảm trở lực lọc riêng, cải thiện tính chất mối liên kết nước Thường bùn xử lý tác nhân đông tụ muối sắt, nhôm (FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCl3, Al2(SO4)3) vôi Các chất đông tụ đưa vào bùn cặn dạng dung dịch 10% Cũng sử dụng chất thải chứa FeCl3, Al2(SO4)3 Trong thực tế dùng FeCl3 với vôi cho hiệu cao Liều lượng FeCl3 vào khoảng 8%, vôi vào khoảng 15 – 30% theo rắn khô bùn cặn Nhước điểm phương pháp dùng tác nhân hóa học chi phí cao, khả ăn mịn vật liệu tăng, thiết bị vận hành phức tạp, thêm phần lưu giữ thiết bị định lượng Người ta dùng chất keo tụ thay cho chất đông tụ polyacrylamit Cuối công viêc xử lý thải bã cặn bùn Cơng việc thực cách xử lý nhiệt: sấy khơ sau bùn chế biến thành phân bón NPK, thiêu đốt để lấy nhiệt chon lấp vùng trũng tạo mặt xây dựng cơng trình Chương 3: KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua thời gian ngắn thực tiểu luận có nội dung mà thực bao gồm: - Nguồn gốc đặc tính phân loại cặn -Những phương pháp xử lý ổn định cặn -Các loại bể loại máy cơng trình xử lý cặn -Một số phương pháp xử lý cặn hợp lý đời sống -khi xử lý cần tuân thủ thông tư 04/2015/TT-BXD KIẾN NGHỊ Khi thực xử lý để sử dụng cặn cần lưu ý số vấn đề sau: - Các loại bể hệ thống cần kiểm soát thường xuyên đẩ đảm bảo chất lượng,tránh tình trạng xây dựng bể hệ thống mà khơng sử dụng - Cần đào tạo cán kỹ thuật xử lý có trình độ có ý thức trách nhiệm giám sát xử lý vận hành hệ thống -Xử lý phải đạt điều kiện QCVN 11:2008/BTNMT Cột B,QCVN 24:2009/BTNMT cột B TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Huệ, 2002 Thoát nước – Tập II: Xử lý nước thải Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Lâm Minh Triết, 2008 Xử lý nước thải thị cơng nghiệp – Tính tốn thiết kế cơng trình Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP.HCM Lều Thọ Bách, 2010 Xử lý nước thải chi phí thấp Hà Nội: Nhà xuất Xây dựng Nguyễn Đức Lượng, 2003 Công nghệ sinh học Tập – Cơng nghệ xử lý nước thải TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Sức, 2012 Cơng nghệ xử lý nước thải Thái Thành Lượm Nguyễn Tấn Thông, 2019 Tập giảng kỹ thuật xử lý nước thải Trịnh Lê Hùng, 2009 Kỹ thuật xử lý nước thải Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Trịnh Xn Lai, 2009 Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải Nhà xuất Xây dựng Lâm Vĩnh Sơn, 2008 Bài giảng Kỹ Thuật Xử Lý Nước Thải 10 [Ngày truy cập: 17 tháng năm 2019] 11 Cao Cường, 2012 Bê tông từ bùn thải [Ngày truy cập: tháng năm 2019] ... cặn Bể cô đặc cặn trọng lực Bể cô đặc cặn tuyển Ổn định cặn Ổn định cặn hiếu khí Ổn định cặn kỵ khí Ổn định cặn vơi Xử lý cặn nhiệt Tạo điều kiện thích hợp Loại bỏ nước CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CẶN... 0.3 nông nghiệp Cặn nước thải sinh hoạt xử lý ổn định 3.4.2 Tái sử dụng bùn thải sau xử lý phải tuân theo thông tư 04/2015/TT-BXD - Mục 4: Tái sử dụng bùn thải sau xử lý phải - Căn vào nhu cầu thực... tùy thuộc vào đặc tính số lượng cặn, trạm xử lý nước thải thường áp dụng thiết bị, công đoạn nối tiếp Bảng 6.2 Các công đoạn thiết bị áp dụng dây chuyền xử lý cặn Cơ đặc cặn Ổn định cặn Trọng

Ngày đăng: 07/08/2022, 19:55

w