Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
7,97 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THCS, THPT PHAN CHÂU TRINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG POWERPOINT BIÊN TẬP BẢN ĐỒ HIỆU ỨNG TRONG THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MỘT SỐ BÀI ĐỊA LÍ 11 Giáo viên thực hiện: Thạch Chính Chức vụ: giáo viên Đơn vị: THCS, THPT Phan Châu Trinh TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 02 NĂM 2020 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THCS, THPT PHAN CHÂU TRINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG POWERPOINT BIÊN TẬP BẢN ĐỒ HIỆU ỨNG TRONG THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MỘT SỐ BÀI ĐỊA LÍ 11 Giáo viên thực hiện: Thạch Chính Chức vụ: giáo viên Lĩnh vực: Phương pháp dạy học Địa Lí Đơn vị: THCS, THPT Phan Châu Trinh TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 02 NĂM 2020 MỤC LỤC Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi 2.2 Hạn chế Các biện pháp tiến hành 3.1 Chuẩn bị nội dung kiến thức tiết học cần biên tập PowerPoint (chương trình Địa lí 11) 3.2 Tiến hành biên tập đồ hiệu ứng phần mền PowerPoint 3.3 Lựa đồ phù hợp với nội dung 12 3.4 Đưa đồ hiệu ứng vào giảng điện từ chuẩn bị hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học sinh 13 III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG 19 Quá trình thực 19 Kết nghiên cứu 20 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 Kết luận 22 Kiến nghị 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC 25 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thứ tự lớp thông tin thể nội dung đồ hiệu ứng (Bản đồ tự nhiên Trung Quốc) Bảng 2: Tổng hợp bước vẽ đồ hiệu ứng tự nhiên Trung Quốc PowerPoint Bảng 3: Kết áp dụng thông qua kiểm tra 15 phút 20 Bảng 4: Kết học tập thơng qua điểm thi học kì I (2019-2020) 20 Bảng 5: Kết áp dụng đồ hiệu ứng qua củng cố kiến thức 20 Bảng 6: Kết áp dụng đồ hiệu ứng qua kiểm tra cũ 20 Bảng 7: Kết áp dụng đồ hiệu ứng làm việc nhóm 20 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Ảnh đồ gốc (bản đồ tự nhiên Trung Quốc) Hình 2: Ảnh đồ gốc đưa vào PowerPoint Hình 3: Quốc gia tiếp giáp vùng biển Hình 4: Địa hình 10 Hình 5: Đường biên giới, đường bờ biển, sơng hồ lưới tọa độ 10 Hình 6: Khống sản, thủ đơ, thành phố, quốc gia, núi 11 Hình 7: Bản đồ tự nhiên Trung Quốc 12 Hình 8: Bản đồ xác định ranh giới miền 14 Hình 9: Bản đồ hiệu ứng phần địa hình 15 Hình 10: Bản đồ hiệu ứng phần sơng ngịi 16 Hình 11: Bản đồ hiệu ứng phần sơng ngịi 16 Hình 12: Củng cố kiến thức dãy núi 17 Hình 13: Củng cố kiến thức khoáng sản 17 Hình 14: Kiểm tra cũ trung tâm cơng nghiệp TQ 18 Hình 15: Các trung tâm công nghiệp TQ 18 Hình 16: Củng cố kiến thức quy mô trung tâm công nghiệp 19 Hình 17: Củng cố kiến thức xác định tên trung tâm công nghiệp 19 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐ : Bản đồ ĐL : Địa lí HS : Học sinh GV : Giáo viên Tên đề tài: ỨNG DỤNG POWERPOINT BIÊN TẬP BẢN ĐỒ HIỆU ỨNG TRONG THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MỘT SỐ BÀI ĐỊA LÍ LỚP 11 Tác giả, đơn vị cơng tác: THẠCH CHÍNH – Trường THCS, THPT Phan Châu Trinh, TP.HCM I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài − Hiện đất nước trình đổi kinh tế - xã hội, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, giáo dục xác định “quốc sách hàng đầu” Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục Vấn đề đổi phương pháp dạy học Đảng Nhà nước quan tâm, thể Điều 28 - Luật giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Với xu tiến thời đại, dạy học tích cực ln có ý nghĩa lớn ngành giáo dục Dạy học không dừng lại việc truyền thụ kiến thức mà quan trọng dạy cho học sinh phương pháp tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức Dạy học theo hướng tích cực mơn Địa lí (ĐL) nhằm giúp học sinh (HS) phát huy khả tự học, sáng tạo mà qua cịn giúp em nắm vững kiến thức, phát huy khả tư tổng hợp, có liên hệ thường xuyên với thực tiễn đời sống − Chương trình ĐL phổ thơng sử dụng nhiều đồ dùng dạy học khác tranh ảnh, bảng biểu, hình, đồ, biểu đồ, v.v Nhưng quan trọng số đồ (BĐ) giáo khoa BĐ giáo khoa phận khăng khít khơng thể tách rời mơn ĐL học nhà trường Bởi mơn ĐL học nhà trường chọn lọc trình bày tri thức ĐL ngơn ngữ tự nhiên, BĐ giáo khoa phản ánh chúng ngôn ngữ BĐ Sự phối hợp ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ BĐ làm cho việc phản ánh thực tế ĐL sinh động hơn, đầy đủ hơn, giúp cho việc nhận thức thực tế dễ dàng Chính vậy, mơn ĐL học nhà trường ln ln gắn bó với BĐ giáo khoa bóng với hình BĐ giáo khoa cơng cụ giúp thầy trị có khả nhìn bao quát tượng diễn không gian rộng lớn tri giác trực tiếp − Bản đồ giáo khoa nhà trường tương đối đa dạng bao gồm mơ hình, BĐ treo tường, BĐ sách giáo khoa, Atlat Địa lí, BĐ câm Với đa dạng thuận lợi cho việc giảng dạy truyền thụ kiến thức giáo viên (GV) cho HS Tuy nhiên với bùng nổ cơng nghệ thơng tin nay, GV cịn phải người truyền thụ, hướng dẫn, dạy học phải lấy HS làm trung tâm, làm thay đổi ngành giáo dục nước nhà Để thực vấn đề GV cần phải thay đổi phương pháp giảng dạy cho hiệu hơn, thay đổi quan trọng giáo án của GV Thay soạn giáo án truyền thống GV nên sử dụng hình ảnh, kiến thức thực tế vào giảng HS dễ dàng tiếp thu GV cần phải sử dụng công nghệ thông tin vào giảng, cần đầu tư vào giáo án điện tử giáo án truyền thống − Tuy nhiên để đưa BĐ vào giáo án điện tử lại khơng phải dễ dàng đơn giản cịn phụ thuộc vào người dạy, người học liên quan đến trang thiết bị, máy móc trường THPT, đặc biệt trường THCS, THPT Phan Châu Trinh Nếu sử dụng BĐ thông thường vào giảng điện tử hiệu khơng ý mong muốn BĐ sách giáo khoa đồ tĩnh gây khó khăn việc di chuyển Ở trường THCS, THPT Phan Châu Trinh vấn đề cịn khó thực tế hầu hết HS học lực yếu, ý thức tự học cần chưa tốt việc hình thành kĩ thực hành ĐL hạn chế, việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức HS qua kênh thông tin chậm − Một mặt để khắc sâu kiến thức cho HS mặt khác tạo hứng thú học tập mơ kiến thức phương tiện, đồ Bước 1: Tìm hiểu phạm vi miền tự nhiên Hoa Kì − GV: Hướng dẫn HS cách xác định ranh tự nhiên miền qua BĐ: (Chú ý: ranh giới miền dựa vào dãy núi lớn Cooc-đi-e Apalat) Hình 8: Bản đồ xác định ranh giới miền − GV: Lần lượt cho hiệu ứng dãy núi Cooc-đi-e Apalat để HS ghi nhớ điền vào phiếu học tập nhóm ranh giới miền − HS: Quan sát ghi nhớ Bước 2: Tìm hiểu đặc điểm địa hình Hoa Kì − GV: Yêu cầu HS quan sát đồ hiệu ứng địa hình Hoa Kì đọc thơng tin sách giáo khoa trả lời câu hỏi: Dựa vào than màu địa hình nhận xét đặc điểm địa hình miền tự nhiên Hoa Kì? (GV yêu cầu HS nhận xét miền tự nhiên) − HS: Đại diện nhóm trình bày miền nhóm khác bổ sung − GV: Chuẩn kiến thức yêu cầu HS hoàn chỉnh phiếu học tập + Miền Tây: núi cao (màu tạo hiệu ứng dãy Cooc-đi-e để HS ghi nhớ); dãy núi chảy theo hướng Bắc Nam, song song xen bồn địa, cao nguyên (GV tạo hiệu ứng cho dãy núi để HS ghi nhớ); đồng ven biển (GV tạo hiệu ứng đồng ven TBD để HS ghi nhớ) + Miền Đông: núi cao (tạo hiệu ứng dãy Apalat để HS ghi nhớ); đồng 14 ven biển (GV tạo hiệu ứng đồng ven ĐTD để HS ghi nhớ) + Trung tâm: gị đồi thấp phía bắc đồng phía nam (GV tạo hiệu ứng đối tượng để HS ghi nhớ) Hình 9: Bản đồ hiệu ứng phần địa hình Bước 3: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu Hoa Kì (GV khơng sử dụng đồ hiệu ứng) Bước 4: Tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi Hoa Kì − GV: Quan sát đồ hiệu ứng sơng ngịi Hoa Kì: GV cho ứng sơng ngịi miền đặt câu hỏi: + So sánh mật độ sơng ngịi miền Hoa Kì? + Giá trị sơng ngịi vùng thuận lợi nhất? sao? + Kể tên sơng lớn hồ miền Hoa Kì? − HS: Quan sát hiệu ứng GV nhóm trả lời − GV: Chuẩn kiến thức 15 Hình 10: Bản đồ hiệu ứng phần sơng ngịi Bước 4: Tìm hiểu đặc điểm tài nguyên Hoa Kì − GV: Quan sát đồ hiệu ứng khống sản Hoa Kì: GV cho ứng khoáng sản miền đặt câu hỏi: a) b) c) Hình 11: Bản đồ hiệu ứng phần sơng ngịi (a) Miên Tây, b) Trung Tâm, c) Miền Đông) + Kể tên loại khoáng sản Miền Tây? + Kể tên loại khoáng sản Trung Tâm? + Kể tên loại khống sản Miền Đơng? + So sánh mức độ phong phú thuận lợi khoáng sản miền? − HS: Quan sát hiệu ứng GV nhóm trả lời − GV: Chuẩn kiến thức tồn phần PHẦN CỦNG CỐ − GV: Yêu cầu HS quan sát đồ hiệu ứng tự nhiên Hoa Kì trả lời câu hỏi: 16 Câu 1: Dãy núi cao Hoa Kì là dãy núi nào? a) b) Hình 12: Củng cố kiến thức dãy núi (a) Câu hỏi, b) Đáp án) Câu 2: Dùng chuột di chuyển đối tượng khoáng sản đồ vào khu vực tập trung nhiều Hoa Kì theo loại khống sản cho? a) b) Hình 13: Củng cố kiến thức khoáng sản (a) Câu hỏi, b) Đáp án) VÍ DỤ 2: BẢN ĐỒ CÁC TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP TRUNG QUỐC (BÀI 10 TIẾT 2) PHẦN KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Dựa vao đồ kiến thức học cho biết: Tại trung tâm công nghiệp Urumsi Quảng Châu lại phát triển ngành hóa dầu? 17 Hình 14: Kiểm tra cũ trung tâm công nghiệp TQ PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP − GV: Yêu cầu HS quan sát đồ hiệu ứng trung tâm công nghiệp TQ (GV cho hiệu ứng miền) trả câu hỏi: a) b) c) Hình 15: Các trung tâm cơng nghiệp TQ (a) Miền Tây, b) Miền Đông, c) Ven biển) + Kể tên trung tâm công nghiệp miền Đông miền Tây? + Kể tên số trung tâm công nghiệp ven biển? + Từ câu hỏi cho biết trung tâm công nghiệp TQ tập trung chủ yếu đâu? − HS: Trả lời, HS khác bổ sung nhận xét − GV: Chuẩn kiến thức PHẦN CỦNG CỐ − GV: Yêu cầu HS quan sát đồ hiệu ứng trung tâm công nghiệp TQ trả lời câu hỏi: Câu 1: Kể tên trung tâm có quy mơ lớn miền Đơng Trung Quốc? Trong có trung tâm giáp biển? 18 a) b) Hình 16: Củng cố kiến thức quy mô trung tâm công nghiệp (a) Câu hỏi, b) Đáp án) Câu 2: Các trung tâm cơng nghiệp đồ có tên gì? a) b) Hình 17: Củng cố kiến thức xác định tên trung tâm công nghiệp (a) Câu hỏi, b) Đáp án) III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG Quá trình thực − Bản thân tơi sử dụng BĐ hiệu ứng để giảng dạy thể đề tài “Ứng dụng powerpoint biên tập đồ hiệu ứng thiết kế giáo án điện tử số địa lí lớp 11” Hiện tác giả biên tập số BĐ hiệu ứng sách giáo khoa địa lí 11 (xem phụ lục) − Áp dụng số BĐ hiệu ứng vào giảng dạy thực tế trường THCS, THPT Phan Châu Trinh số lớp 11 mà thân phụ trách (đăc biệt lớp 11A5 11A8) Qua áp dụng, giúp HS khắc sâu nội dung quan trọng bài, hầu hết HS nắm hiểu biết nâng cao học − Đối tượng HS lớp 11A5 11A8 có sử dụng BĐ hiệu ứng giảng dạy công nghệ thông tin, lớp đối chứng 11A6 dạy học theo cách thông 19 thường không sử dụng BĐ hiệu ứng tiết học tương ứng Để so sánh kết học tập lớp tơi có kiểm tra chung cho ba lớp với nội dung kiến thức Tiêu chí đánh giá hiệu học tập ba lớp là: + Mức độ hứng thú học tập HS thông qua số HS tham gia xây dựng + Kết nhớ kiến thức, hiểu vận dụng kiến thức thông qua tỷ lệ HS đạt điểm cao kiểm tra − Tiết học hiệu số HS tham gia xây dựng nhiều kết kiểm tra kiến thức có nhiều em nhớ kiến thức, hiểu vận dụng kiến thức đạt điểm cao − Ngồi tơi cịn sử dụng nhiều tiêu chí khác thơng qua kiểm tra cũ, giảng dạy lớp, củng cố kiến thức thảo luận nhóm Kết nghiên cứu Sau kết tác giả áp dụng BĐ hiệu ứng vào thực tế lớp 11A5 lớp 11A8 trường THCS, THPT Phan Châu Trinh năm học 2019-2020: Bảng 3: Kết áp dụng thông qua kiểm tra 15 phút (HKI 2019-2020) Tiêu chí Mức độ hứng thú Lớp 11A5 11A6 Lớp 11A6 Số học sinh tham gia xây Số học sinh tham gia xây dựng nhiều dựng Tỷ lệ học sinh nhớ kiến Tỷ lệ học sinh nhớ kiến thức, Kết thông qua thức, hiểu vận hiểu vận dụng kiến kiểm tra dụng kiến thức cao thức thấp 11A5 11A6 11A8 Bảng 4: Kết học tập thơng qua điểm thi học kì I (2019-2020) Lớp Sĩ 11A5 32 11A6 33 11A8 37 Giỏi SL % 31.2 10 27.2 37.8 14 Khá SL % 34.3 11 24.2 35.1 13 20 TB SL 10 10 % 31.2 27.2 27.0 Yếu SL % 3.13 15.1 0.00 Kém SL % 0.00 6.06 0.00 Bảng 5: Kết áp dụng đồ hiệu ứng qua củng cố kiến thức Lớp 11A5 11A6 11A8 HS Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu (≥ 8,0) (6,5-7,5) (5,0-6,0) (