1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập đề cương nghiên cứu

19 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

12/2/2016 Lập đề cương nghiên cứu Đề cương nghiên cứu xây dựng để trình quan tổ chức tài trợ phê duyệt; sở để làm việc với giáo viên hướng dẫn hay đồng nghiệp Trong nội dung đề cương cần thuyết minh vấn đề sau Tên đề tài Dự kiến kết cấu nội dung Lý chọn đề tài Dự kiến sản phẩm NC Lịch sử nghiên cứu 10 Dự kiến khả áp dụng phạm vi áp dụng kết nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ NC Phạm vi nghiên cứu 11 Kế hoạch thực Giả thuyết nghiên cứu Dự kiến phương pháp NC 12 Tài liệu tham khảo TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội Tên đề tài Tên đề tài phải phản ánh cô đọng nội dung nghiên cứu đề tài Tên đề tài cần có tính đơn nghĩa, khúc chiết, rõ ràng, không dẫn đến hiểu lầm, hiểu theo nhiều nghĩa khác hay hiểu mập mờ Tên đề tài đặt theo theo cấu trúc sau: - Tên đề tài phải thể mục tiêu nghiên cứu - Ngoài mục tiêu nghiên cứu, tên đề tài rõ phương tiên thực mục tiêu - Ngồi mục tiêu, phương tiện, tên đề tài cịn rõ môi trường chứa đựng mục tiêu phương tiên thực TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội 12/2/2016 Tên đề tài Một số điểm cần tránh đặt tên đề tài: - Tên đề tài khơng nên đặt cụm từ có độ bất định thông tin cao - Hạn chế lạm dụng cụm từ mục đích để đặt tên đề tài - Không lạm dụng từ hoa mĩ cách nói bóng bẩy TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội Lý chọn đề tài Trả lời cho câu hỏi: “Tại lại chọn đề tài để nghiên cứu?” Cần thuyết minh vấn đề sau: - Ý nghĩa khoa học đề tài - Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Tính cấp thiết đề tài - Có đủ điều kiện đảm bảo cho việc hoàn thành đề tài - Đề tài phù hợp với sở thích, phù hợp với lực chun mơn, trình độ, kinh nghiệm người nghiên cứu Thuyết minh lý chọn đề tài trình bày mục đích nghiên cứu TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội 12/2/2016 Lịch sử nghiên cứu Trả lời cho câu hỏi: “Đã có nghiên cứu nghiên cứu vấn đề thuộc chủ đề này?” Cần thuyết minh vấn đề sau: - Trình bày tóm tắt tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Làm rõ mức độ nghiên cứu đồng nghiệp trước, từ đề tài kế thừa điều đồng nghiệp - Làm rõ xem trống mảng đồng nghiệp chưa làm, từ đề xuất vấn đề nghiên cứu không lặp lại kết mà đồng nghiệp trước công bố Thuyết minh lịch sử nghiên cứu giúp người nghiên cứu tránh việc lặp lại kết mà đồng nghiệp thực hiện, đồng thời hạn chế rủi ro đáng tiếc xảy TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu đích nội dung mà người nghiên cứu vạch để định hướng cho trình nghiên cứu/là điều cần làm công việc nghiên cứu Mục tiêu trả lời cho câu hỏi “Nghiên cứu gì?” Trong đề tài nghiên cứu có mục tiêu mang tính chủ đạo, gọi mục tiêu chính, cịn mục tiêu khác gọi mục tiêu phận Tập hợp mục tiêu mục tiêu phận tổ chức thành “cây mục tiêu” TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội 12/2/2016 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Sơ đồ mục tiêu Mục tiêu cấp Mục tiêu MT phận MT phận MT phận Mục tiêu cấp MT phận MT phận Ví dụ TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Kết luận: Cây mục tiêu chi tiết đến đâu tùy thuộc vào ý đồ người nghiên cứu Tổ chức mục tiêu nghiên cứu dạng mục tiêu giúp người nghiên cứu bao quát toàn nội dung nghiên cứu bước thực Cây mục tiêu sở để người nghiên cứu lập dự tốn kinh phí, nhân lực cần thiết cho nghiên cứu Dựa vào mục tiêu xác định nhiệm vụ nghiên cứu cần thực Xác định loại hình nghiên cứu chủ đạo loại hình nghiên cứu khác cần thực thực đề tài TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội 12/2/2016 Phạm vi nghiên cứu Là phần giới hạn nghiên cứu có liên quan đến đối tượng khảo sát nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu bao gồm giới hạn không gian đối tượng khảo sát; giới hạn quỹ thời gian để tiến hành nghiên cứu giới hạn quy mô nội dung xử lý Cơ sở để xác định phạm vi nghiên cứu là: - Một phận đủ mang tính đại diện đối tượng nghiên cứu - Quỹ thời gian đủ để hoàn tất cơng trình nghiên cứu - Khả hỗ trợ kinh phí, phương tiện thiết bị thí nghiệm đảm bảo thực nội dung nghiên cứu TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu (Hypothesis)  Là nhận định sơ bộ, kết luận giả định nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu gì?  Là câu trả lời sơ vào câu hỏi nghiên cứu đề tài cần phải chứng minh Giả thuyết khởi điểm nghiên cứu khoa học Khơng có khoa học lại khơng có giả thuyết (Claude Bernard) Có giả thuyết sai cịn khơng có giả thuyết (Mendeleev) Là kết luận mang tính giả định, giả thuyết đặt cách tùy tiện, mà phải dựa sở quan sát quy luật diễn biến đối tượng mà nghiên cứu TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội 12/2/2016 Giả thuyết nghiên cứu Phân biệt giả thuyết giả thiết: Giả thiết (Assumption) điều kiện giả định NC Giả thiết điều kiện mang tính quy ước người nghiên cứu, khơng tồn khơng phải lúc tồn thực tế Giả thiết đặt nhằm tập trung mối quan tâm nghiên cứu vào liên hệ nhất, loại trừ bớt liên hệ không Mỗi giả thuyết kèm điều kiện giả định (tức giả thiết).Vì vậy, lý thuyết phải chấp nhận ước lệ hoàn cảnh thực tế sản sinh TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội Giả thuyết hình thành nào? Làm với giả thuyết? Viết giả thuyết nào? Tiêu chuẩn giả thuyết hay? TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội 12/2/2016 Sự hình thành giả thuyết Các nhà khoa học thực nhiều quan sát Điều dẫn tới việc hình thành họ câu hỏi nghiên cứu họ quan sát Mỗi nhà khoa học đưa giải thích - giả thuyếtrằng họ nghĩ có câu trả lời TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội Sự hình thành giả thuyết Nhà khoa học đưa giả thuyết dựa mà họ quan sát, mà họ biết TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội 12/2/2016 Các loại giả thuyết Giả thuyết phù hợp với lý thuyết: kết suy diễn hay quy nạp sở lý thuyết có, nguyên lý công nhận chưa chứng minh đầy đủ Giả thuyết phù hợp với thực nghiệm: hình thành từ kết quan sát hay thí nghiệm TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội Ví dụ câu hỏi NC Nhà khoa học quan sát thấy rằng, cà chua gần với vườn nhà hàng xóm cao tất cà chua trồng vườn nhà ơng Ơng quan sát thấy người hàng xóm bật hệ thống tưới hàng ngày, nước tưới vươn tới cà chua lớn nhà khoa học Nhà khoa học đưa câu hỏi: Có phải nước tưới hàng ngày làm cho cà chua lớn nhanh những cà chua khác? TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội 12/2/2016 Ví dụ giả thuyết Nhà khoa học đưa giả thuyết định hướng cho câu hỏi NC: “Nếu tưới nước hàng ngày cho cà chua vườn nhà chúng lớn nhanh cà chua lớn chúng tưới nhiều nước hơn.” TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội Chúng ta làm với giả thuyết? Giả thuyết mà nhà khoa học đưa ra, dẫn nhà khoa học đưa dự đốn kiểm tra/chứng minh sau điều tra nghiên cứu TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội 12/2/2016 Chúng ta làm với giả thuyết?  Chú ý ví dụ từ giả thuyết nghiên cứu đưa dự đoán kiểm chứng:  “Nếu tơi tưới nước cà chua hàng ngày chúng lớn nhanh cà chua lớn tưới nhiều nước hơn.”  Nhà khoa học làm trình điều tra nghiên cứu để kiểm chứng giả thuyết đưa ra? TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội Giả thuyết không dự đoán Trong khoa học, dự đoán đoán giáo dục đầu mong đợi kiểm tra cụ thể Trong khoa học, giả thuyết có ý nghĩa xa Giả thuyết bao gồm việc giải thích đầu mong đợi trình kiểm tra xuất TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội 10 12/2/2016 Dự đoán (Prediction) giả thuyết (Hypothesis) Ví dụ Dự đốn: Nếu nhiệt độ ngồi trời trở nên lạnh, chuyển mầu Ví dụ Giả thuyết: Nếu nhiệt độ ngồi trời trở nên lạnh, chuyển mầu mầu thay đổi liên quan tới nhiệt độ TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội Viết giả thuyết nào? Một giả thuyết tốt bao gồm phần: Dự đốn đầu q trình điều tra nghiên cứu -2 Câu trả lời giả định kết xuất TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội 11 12/2/2016 Viết giả thuyết nào? Giả thuyết phát biểu dự đốn xảy bạn thay đổi Ví dụ: Nếu học sinh ăn nhiều kẹo họ dễ bị sâu đường bám nguyên nhân gây sâu Viết giả thuyết nào? Một giả thuyết tốt phát biểu dạng sau: Nếu… thì… vì…… HOẶC Chúng tơi dự đốn…bởi Chúng tơi cho rằng…bởi TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội 12 12/2/2016 Viết giả thuyết nào? Sử dụng cơng thức Nếu + biến độc lập, + biến phụ thuộc Hoặc… Nếu thay đổi điều này, điều xảy TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội Ví dụ Đặt vấn đề: Chúng băn khoăn liệu số lượng thức ăn có ảnh hưởng đến cân nặng mèo? Nếu chúng tơi cho mèo nhiều thức ăn, trở nên béo TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội 13 12/2/2016 Các ví dụ giả thuyết Nếu học sinh ăn nhiều chocolate họ bị bệnh dày they will get a sick stomach ăn nhiều chocolate lúc dày khó tiêu hóa TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội Nếu….thì….bởi vì… Sau từ “Nếu”… giải thích thay đổi q trình điều tra nghiên cứu Sau từ “thì” …viết bạn dự đoán xảy kết thay đổi Sau từ “bởi vì” …giải thích bạn nghĩ kết xảy TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội 14 12/2/2016 Các dạng giả thuyết khác Nếu muối đưa vào đất trồng trồng chết muối sấy khơ đất làm cho khơng đủ nước cho TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội Các dạng giả thuyết khác Nếu người dành nhiều thời gian ánh nắng mặt trời họ dễ bị ung thư da phơi ánh sáng cực tím ánh sáng mặt trời nguyên nhân gây ung thư da TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội 15 12/2/2016 Ba bước để có giả thuyết tốt Giả thuyết kiểm chứng Giả thuyết định hướng Giả thuyết chung Giả thuyết chung phát biểu bố mối quan hệ chung biến Giả thuyết định hướng sàng lọc so với giả thuyết chung cách phát biểu hướng khác mối quan hệ Giả thuyết kiểm chứng làm rõ toàn hướng thuật ngữ cụ thể sử dụng cấu trúc Nếu…thì…bởi vì… Tránh sử dụng từ như: Tơi, nghĩ, tin tưởng, tất cả, không bao giờ, từ mang tính cá nhân q mơ hồ dẫn đến việc nghiên cứu rộng TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội Ví dụ ba bước viết giả thuyết Ví dụ 1: An quan sát học sinh nữ lớp nhận điểm số tốt kiểm tra kỹ tổ chức kiểm tra máy tính xách tay An viết giả thuyết chung sau: “Học sinh nam nữ nhận điểm số khác kiểm tra kỹ tổ chức.” Ở có nhận thấy chung chung nào? Chúng ta có nhận khơng phát biểu hướng khác nhau? An sau viết giả thuyết định hướng sau: “Học sinh nữ nhận điểm số tốt học sinh nam kiểm tra khả tổ chức” Cuối An viết giả thuyết kiểm chứng sau: “Nếu học sinh lớp làm kiểm tra, họ nhận điểm số cao đáng kể so với học sinh nam lớp học sinh nữ lớp có kỹ viết tốt hơn.” TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội 16 12/2/2016 Ví dụ ba bước viết giả thuyết Ví dụ 2: Một người quan sát ao cá thấy cá hồi có nhiều rận cá mùa hè, mực nước xuống thấp, muốn tìm nguyên nhân Nghiên cứu dẫn tới tin tưởng lượng ơxy ngun nhân Đó ơxy có xu hướng dẫn tới nhạy cảm với bệnh sinh vật ký sinh Anh ta viết giả thuyết chung sau: “Mực nước ảnh hưởng lượng rận cá hồi.” Đây giả thuyết chung tốt, nhiên khơng việc thiết kế nghiên cứu thực nghiệm Anh ta sau viết giả thuyết định hướng sau: “Cá hồi vân chịu nhiều rận mực nước thấp.” Cuối Anh ta viết giả thuyết kiểm chứng sau: “Nếu mực nước thấp cá hồi vân chịu nhiều rận có ôxy nước.” TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội Làm viết giả thuyết? Nhận dạng vấn đề Nếu nhận dạng vấn đề sai, khơng viết giả thuyết Phỏng đốn hướng mối quan hệ khác Nhận dạng biến TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội 17 12/2/2016 Giờ sẵn sàng viết giả thuyết Bắt đầu phát biểu giả thuyết chung dạng tuyên bố đơn giản Không sử dụng thuật ngữ “Tôi nghĩ” để bắt đầu giả thuyết Sau có giả thuyết chung, viết giả thuyết định hướng Với giả thuyết định hướng có, hoàn thành giả thuyết kiểm chứng TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách Khoa Hà Nội Tiêu chuẩn để có giả thuyết hay Một giả thuyết hay phát biểu dạng tuyên bố không câu hỏi  “Có phải vận động viên bơi lội khỏe vận động viên điền kinh?” dạng tuyên bố, “Vận động viên bơi lội khỏe vận động viên điền kinh” dạng tuyên bố Một giả thuyết hay khẳng định mối quan hệ mong đợi biến phát biểu rõ ràng mối quan hệ biến  Ví dụ “Những trẻ em sử dụng tuần đọc sách với bố mẹ có điểm kiểm tra đọc cao so với trẻ em không làm vậy” phát biểu mối quan hệ rõ ràng số đọc điểm kiểm tra Giả thuyết phản ánh lý thuyết tài liệu tham khảo mà họ dựa vào Một giả thuyết tốt có liên kết nội dung với nghiên cứu lý thuyết  Ở ví dụ trên, giả sử có nghiên cứu (tài liệu) việc đọc trẻ em cách nâng cao khả hiểu họ Giả thuyết kiểm chứng ý tưởng 18 12/2/2016 Tiêu chuẩn để có giả thuyết hay Giả thuyết phải ngắn gọn có địa  Chúng ta muốn giả thuyết nghiên cứu mô tả mối quan hệ biến cách trực tiếp rõ ràng Giả thuyết tốt kiểm chứng  Ví dụ, số đọc bố mẹ điểm số đầu đo lường kiểm tra khả hiểu tất mục đích kết hợp tin cậy Cuối cùng, giả thuyết nghiên cứu hay đạt tất điều nói phải dễ hiểu dễ hình dung phù hợp với kiến thức rộng lớn câu hỏi nghiên cứu  Sau đọc giả thuyết vậy, người đọc có nắm bắt tốt hướng nghiên cứu tiến hành hình dung vài hướng thực để kiểm chứng 19 ... 12/2/2016 Lịch sử nghiên cứu Trả lời cho câu hỏi: “Đã có nghiên cứu nghiên cứu vấn đề thuộc chủ đề này?” Cần thuyết minh vấn đề sau: - Trình bày tóm tắt tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài -... nội dung mà người nghiên cứu vạch để định hướng cho trình nghiên cứu/ là điều cần làm công việc nghiên cứu Mục tiêu trả lời cho câu hỏi ? ?Nghiên cứu gì?” Trong đề tài nghiên cứu có mục tiêu mang... thuộc vào ý đồ người nghiên cứu Tổ chức mục tiêu nghiên cứu dạng mục tiêu giúp người nghiên cứu bao quát toàn nội dung nghiên cứu bước thực Cây mục tiêu sở để người nghiên cứu lập dự tốn kinh phí,

Ngày đăng: 07/08/2022, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w