1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

LÍ THUYẾT về tốc độ PHẢN ỨNG CBHH

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 133 KB

Nội dung

Chương IV Đại cương về hóa học hữu cơ Chuyên đề Tốc độ phản ứng – Cân bằng hóa học TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG CÂN BẰNG HOÁ HỌC Câu 1 Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng 1) Fe2O3(r) + 3CO(k) ( 2Fe(r) + 3CO2(.

Chuyên đề: Tốc độ phản ứng – Cân hóa học TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG - CÂN BẰNG HOÁ HỌC Câu 1: Xét cân hoá học số phản ứng 1) Fe2O3(r) + 3CO(k)  2Fe(r) + 3CO2(k) 2) CaO(r) + CO2(k)  CaCO3(r) 3) N2O4(k)  2NO2(k) 4) H2(k) + I2(k)  2HI(k) 5) 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) Khi tăng áp suất, cân hoá học bị dịch chuyển phản ứng A 1, 2, 3, 4, B 1, 3, 4, C 2, 3, D 1, 2, 4, Câu 2: Nhận định sau khơng nói tốc độ phản ứng? A Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng B Khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng hóa học tăng C Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng D Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng Câu 3: Trong công nghiệp, amoniac tổng hợp theo phản ứng sau: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) ΔH < Để tăng hiệu suất tổng hợp amoniac cần A giảm nhiệt độ giảm áp suất hỗn hợp phản ứng B tăng nhiệt độ giảm áp suất hỗn hợp phản ứng C tăng nhiệt độ tăng áp suất hỗn hợp phản ứng D nhiệt độ tăng áp suất hỗn hợp phản ứng Câu 4: Xét cân hoá học số phản ứng 1) N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) ΔH = - 92KJ 2) Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O (k)  2NaHCO3(r) ΔH = -192KJ 3) N2O4(k)  2NO2(k) ΔH = +58 KJ 4) O2(k) + C(r)  2CO(k) ΔH = +172 KJ 5) 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) ΔH = -198 KJ Khi tăng nhiệt độ, phản ứng có cân chuyển dịch theo chiều nghịch A 1, 2, 3, 4, B 1, 2, 3, C 3, 4, D 1, 2, Câu 5: Cho cân hố học: 2SO2(khí) + O2(khí)  2SO3(khí) ΔH < Cân hoá học chuyển dịch sang phải A Thêm SO3 vào hệ B Giảm nhiệt độ tăng áp suất C Tăng nhiệt độ D Giảm áp suất Câu 6: Tiến hành thí nghiệm sau: Bốn cốc đựng dung dịch HCl: (1) HCl 0,5M; (2) HCl 0,1 M; (3) HCl 1M; (4) HCl 1M đun nóng Cho lượng kim loại kẽm vào cốc: cho kẽm hạt vào cốc 2; kẽm bột vào cốc cốc Tốc độ thoát khí cốc xếp theo chiều tăng dần kết sau A ( 2) < (1) < (3) = (4) B ( 1) = (2) < (3) = (4) C ( 1) < (2) < (3) = (4) D ( 2) < (1) < (3) < (4) Câu 7: Đối với phản ứng có chất khí tham gia, tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng A nồng độ chất khí tăng lên B nồng độ chất khí giảm xuống C chuyển động chất khí tăng lên D nồng độ chất khí khơng thay đổi Câu 8: Cho biết 2NO2(k)  N2O4(k) Ngâm bình đựng khí NO2 vào nước đá sau thời gian thấy mầu nâu bị nhạt dần Phản ứng chuyển NO2 thành N2O4 phản ứng A toả nhiệt B không kèm theo hiệu ứng nhiệt C thu nhiệt D bị ảnh hưởng xúc tác (nước đá) làm dịch chuyển cân hoá học Câu 9: Khi tăng áp suất không ảnh hưởng tới cân phản ứng sau ? A N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) B 2CO(k) + O2(k)  2CO2(k) C H2(k) + Cl2(k)  2HCl(k) D 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) Câu 10: Cho phương trình hố học: N 2(k) + O2(k)  2NO(k) H > Hãy cho biết cặp yếu tố sau ảnh hưởng đến chuyển dịch cân hoá học trên? A Nhiệt độ nồng độ B Áp suất nồng độ C Nồng độ chất xúc tác D Chất xúc tác nhiệt độ Câu 11: Biện pháp kĩ thuật sau không sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi? A Đập nhỏ đá vơi đến kích thước thích hợp B Tăng nhiệt độ lên nhiệt độ thích hợp C Tăng nồng độ khí CO2 D Thổi khơng khí vào lị nung vơi Câu 12: phát biểu sau ? Chuyên đề: Tốc độ phản ứng – Cân hóa học A Khi phản ứng thuận nghịch trạng thái cân phản ứng dừng lại B Bất phản ứng phải đạt đến trạng thái cân hoá học C Chỉ có phản ứng thuận nghịch có trạng thái cân hố học D Ở trạng thái cân bằng, khối lượng chất vế phương trình phản ứng phải Câu 13: Cho phản ứng sau trạng thái cân bằng: 2H (k) + O2(k)  2H2O (h) phản ứng toả nhiệt Trong tác động đây, tác động làm cân dịch chuyển theo chiều thuận: A tăng áp suất chung tăng nhiệt độ hệ B tăng áp suất chung giảm nhiệt độ hệ C cho thêm xúc tác D Giảm áp suất chung giảm nhiệt độ hệ Câu 14: Cho cân sau : 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) phản ứng toả nhiệt Hãy cho biết để cân chuyển dịch phía thuận, tác động đến yếu tố nào? A t0 tăng, p chung tăng, nồng độ SO2 O2 tăng B t0 giảm, p chung tăng, nồng độ SO2 O2 tăng C t0 tăng, p chung tăng, tăng lượng xúc tác D t0 tăng, p chung giảm, tăng lượng xúc tác Câu 15: Xét cân hóa học phản ứng sau: (1) H2 (k) + I2 (k)  2HI(k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) (3) CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) (4) Fe2O3 (r) + 3CO  2Fe (r) + 3CO2 (k) (5) N2 (k) + O2 (k)  2NO (k) Khi tăng áp suất phản ứng có cân hóa học khơng bị dịch chuyển là: A B.2 C D Câu 16: Cho cân sau: H2(k) + I2(k)  2HI(k) phản ứng thu nhiệt Hãy cho biết yếu tố sau làm chuyển dịch cân bằng: A t0, p chung, nồng độ B t0, p chung C t , nồng độ D t0, p chung, nồng độ xúc tác Câu 17: Trong phản ứng duới phản ứng chuyển dời theo chiều thuận giảm nhiệt độ tăng áp suất? A 2SO3  2SO2(k) + O2(k) H= + 192 kJ B CO(k) + H2O(k)  CO2(k) + H2(k) H= - 41.8kJ C 4HCl (k) + O2 (k)  2H2O (k) + 2Cl2(k) H= - 112.8kJ D COCl2 (k)  CO(k) + Cl2(k) H= + 113 kJ Câu 18: Coi phản ứng sau cân bằng: 4NH (k) + 3O2 (k)  2N2 (k) + 6H2O (k) H = -1268 kJ Thay đổi sau làm phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận? A Tăng nhiệt độ B Giảm thể tích bình chứa C Thêm chất xúc tác để làm tăng tốc độ phản ứng D Tách nước tạo thành sau phản ứng hấp thụ KOH Câu 19: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu 33,6 ml khí O2 (ở đktc) Tốc độ trung bình phản ứng (tính theo H2O2) 60 giây A 5, 0.10 -4 mol/ B 5, 0.10 -5 mol/ C 2, 0.10-3 mol/ D 2, 5.10 -4 mol/(l.s) (l.s) (l.s) (l.s)   2SO3 (k); phản ứng thuận phản ứng tỏa nhiệt Phát Câu 20: Cho cân hóa học: 2SO (k) + O2 (k)   biểu A Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng nhiệt độ B Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ O2 C Cân chuyển dịch theo chiều thuận giảm áp suất hệ phản ứng D Cân dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ SO3   CO2 (k) + H2 (k) Câu 21: Cho cân (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k)  ΔH <  Trong yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm lượng nước; (3) thêm lượng H2; 4) tăng áp suất chung hệ; Dãy gồm yếu tố làm thay đổi cân hệ là: (5) dùng chất xúc tác Chuyên đề: Tốc độ phản ứng – Cân hóa học A (1), (4), (5) B (1), (2), (3) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4)   Câu 22: Cho cân hoá học: N2 (k) + 3H2 (k)   2NH3 (k); phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt Cân hố học khơng bị chuyển dịch A thay đổi nồng độ N2 B thêm chất xúc tác Fe Câu 23: Cho cân hoá học:   2NH3 (k) (1) N2 (k) + 3H2 (k)   C thay đổi nhiệt độ D thay đổi áp suất hệ   2HI (k) (2) H2 (k) + I2 (k)     2SO3 (k)   N2O4 (k) (3) 2SO2 (k) + O2 (k)  (4) 2NO2 (k)    Khi thay đổi áp suất cân hóa học bị chuyển dịch là: A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 24: Cho cân sau:   2SO3(k) (1) 2SO2(k) + O2(k)   (2) N2 (k) + 3H2 (k)   2NH3 (k)     CO(k) + H2O(k) (3) CO2(k) + H2(k)     H2 (k) + I2 (k) (4) 2HI (k)   Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm cân hố học không bị chuyển dịch A (1) (2) B (1) (3) C (3) (4) D (2) (4)   Câu 25: Cho cân sau bình kín: 2NO2  N2O4 Biết hạ nhiệt độ bình màu nâu đỏ nhạt  dần Phản ứng thuận có A ΔH < 0, phản ứng toả nhiệt C ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt B ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt D ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt   COCl2 (k) ∆H < Câu 26: Có phản ứng CO (k) + Cl2 (k)   Nếu giảm áp suất giảm nhiệt độ, cân phản ứng chuyển dịch sau: A Khi giảm áp suất cân chuyển sang phải; giảm nhiệt độ cân chuyển sang trái B Khi giảm áp suất cân chuyển sang phải; giảm nhiệt độ cân chuyển sang phải C Khi giảm áp suất cân chuyển sang trái; giảm nhiệt độ cân chuyển sang phải D Khi giảm áp suất cân chuyển sang trái; giảm nhiệt độ cân chuyển sang trái Câu 27: Nhận xét sau không đúng? Cho phản ứng 2SO2 (khí) + O2 (khí)  2SO3 (khí) H < Để cân chuyển dịch theo chiều tạo SO3 cần A tăng nồng độ O2 SO2 B tăng áp suất C tăng nồng độ SO3 D dùng chất xúc tác V2O5 giảm nhiệt độ Câu 28: Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo nhanh A dùng axit clohiđric đặc đun nhẹ hỗn hợp B dùng axit clohiđric đặc làm lạnh hỗn hợp C dùng axit clohiđric loãng đun nhẹ hỗn hợp D dùng axit clohiđric loãng làm lạnh hỗn hợp Câu 29: Cho cân hóa học : N2O4 (khí khơng màu) 2NO2 (khí màu nâu đỏ); ΔH > Ngâm bình đựng hỗn hợp khí NO N2O4 vào nước đá Một thời gian sau lấy đun nóng nhẹ bình Hiện tượng quan sát là: A Màu nâu đỏ bình đậm dần B Màu sắc bình chuyển dần sang màu vàng C Màu sắc bình khơng thay đổi D Màu nâu đỏ bình nhạt dần Câu 30: Cho phản ứng: Na2S2O3 + H2SO4  S + SO2 + H2O + Na2SO4 Trong hỗn hợp phản ứng gồm Na2S2O3 H2SO4 lỗng tích dung dịch 100 ml, nồng độ ban đầu Na2S2O3 0,5 M Sau thời gian 40 giây, thể tích SO 0,896 lít (đktc) Giả sử khí tạo thoát hết khỏi dung dịch Tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian 40 giây tính theo Na2S2O3 A 1.10-2 mol/(l.s) B 1.10-1 mol/(l.s) -3 C 2,5.10 mol/(l.s) D 2,5.10-2 mol/(l.s) Chuyên đề: Tốc độ phản ứng – Cân hóa học Câu 31: Cho phản ứng: 2NO2 (khí)  N2O4 (khí) Nếu cho 0,04 mol NO2 vào bình kín dung tích 100 ml (ở t oC), sau 20 giây thấy tổng số mol khí bình 0,30 mol/l Tốc độ trung bình phản ứng (tính theo NO2, toC) 20 giây A 0,005 mol/(l.s) B 0,01 mol/(l.s) C 0,10 mol/(l.s) D 0,05 mol/(l.s) Đề thi Đại học 1.(KA-14)Câu 25: Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO3) có khối lượng: mẫu dạng khối, mẫu dạng viên nhỏ, mẫu dạng bột mịn vào cốc đựng thể tích dung dịch HCl (dư, nồng độ, điều kiện thường) Thời gian để đá vôi tan hết ba cốc tương ứng t 1, t2, t3 giây So sánh sau ? A t1 = t2 = t3 B t1 < t2 < t3 C t2 < t1 < t3 D t3 < t2 < t1 2.(KB-13)Câu 23: Cho phương trình hóa học phản ứng: X + 2Y  Z + T Ở thời điểm ban đầu, nồng độ chất X 0,01 mol/l Sau 20 giây, nồng độ chất X 0,008 mol/l Tốc độ trung bình phản ứng tính theo chất X khoảng thời gian A 4,0.10-4 mol/(l.s) B 7,5.10-4 mol/(l.s) -4 C 1,0.10 mol/(l.s) D 5,0.10-4 mol/(l.s) 3.(KB-14)Câu 31: Thực phản ứng sau bình kín: H2 (k) + Br2 (k)  2HBr (k) Lúc đầu nồng độ Br2 0,072 mol/l Sau phút, nồng độ Br cịn lại 0,048 mol/l Tốc độ trung bình phản ứng tính theo Br2 khoảng thời gian A 8.104 mol/(l.s) B 6.104 mol/(l.s) 4 C 4.10 mol/(l.s) D 2.104 mol/(l.s) 4.(KA-13)Câu 32: Cho cân hóa học sau:       (a) H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) (b) 2NO2 (k)  N2O4 (k)      2NH3 (k)  (c) 3H2 (k) + N2 (k)  (d) 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) Ở nhiệt độ không đổi, thay đổi áp suất chung hệ cân bằng, cân hóa học không bị chuyển dịch ? A (a) B (c) C (b) D (d) to   2NO (k) ; H > 5.(CĐ-14)Câu 39: Cho hệ cân bình kín: N2 (k) + O2 (k)   Cân chuyển dịch theo chiều thuận A tăng nhiệt độ hệ B giảm áp suất hệ C thêm khí NO vào hệ D thêm chất xúc tác vào hệ 6.(KA-14)Câu 41: Hệ cân sau thực bình kín: to   CO2 (k) + H2 (k) ; CO (k) + H2O (k)  H <  Cân chuyển dịch theo chiều thuận A cho chất xúc tác vào hệ B thêm khí H2 vào hệ C tăng áp suất chung hệ D giảm nhiệt độ hệ to   CO (k) + H2O (k) ; H > 7.(CĐ-13)Câu 2: Trong bình kín có hệ cân hóa học sau:CO2 (k) + H2 (k)   Xét tác động sau đến hệ cân bằng: (a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm lượng nước; (c) giảm áp suất chung hệ; (d) dùng chất xúc tác; (e) thêm lượng CO2; Trong tác động trên, tác động làm cân chuyển dịch theo chiều thuận A (a), (c) (e) B (a) (e) C (d) (e) D (b), (c) (d) ...Chuyên đề: Tốc độ phản ứng – Cân hóa học A Khi phản ứng thuận nghịch trạng thái cân phản ứng dừng lại B Bất phản ứng phải đạt đến trạng thái cân hố học C Chỉ có phản ứng thuận nghịch có... N2O4 Biết hạ nhiệt độ bình màu nâu đỏ nhạt  dần Phản ứng thuận có A ΔH < 0, phản ứng toả nhiệt C ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt B ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt D ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt   COCl2... tăng tốc độ phản ứng D Tách nước tạo thành sau phản ứng hấp thụ KOH Câu 19: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu 33,6 ml khí O2 (ở đktc) Tốc độ trung bình phản ứng

Ngày đăng: 07/08/2022, 16:51

w