1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của dự án “vành đai và con đường” lên nền kinh tế toàn cầu

94 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ - KINH DOANH QUỐC TẾ 🙞🙜🕮🙞🙜 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN “VÀNH ĐAI VÀ CON ĐƯỜNG” LÊN NỀN KINH TẾ TỒN CẦU Nhóm sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Nguyễn Dương Việt Hà 19051065 Ngô Thị Quỳnh Lâm 19051116 Đỗ Thị Ngọc Tươi 19051251 Tống Thị Hồng 19051089 Vũ Đức Quang 19051340 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Lan Anh Hà Nội, 2022 Mục lục DANH MỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu tình b Phương pháp thu thập liệu c Phương pháp quan sát 10 Tổng quan tài liệu 10 a Tài liệu nước 10 b Tài liệu nước 11 c Khoảng trống nghiên cứu 14 Kết cấu nghiên cứu 15 NỘI DUNG .16 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SÁNG KIẾN “VÀNH ĐAI VÀ CON ĐƯỜNG” (BELT AND ROAD INITIATIVE) .16 1.1 Định nghĩa BRI 16 1.2 Con đường tơ lụa 18 1.2.1 Tổng quan 18 1.2.2 Lịch sử 19 1.3 BRI – tầm nhìn Trung Quốc 19 1.3.1 “Đặc trưng nước lớn” Trung Quốc 21 1.3.2 Trật tự Trung Quốc 21 1.3.3 Tư tưởng “Cộng đồng chung vận mệnh” 22 1.4 Nền tảng BRI 24 1.4.1 Quỹ đường tơ lụa 24 1.4.2 Học thuyết Đồng thuận Bắc Kinh (Beijing Consensus) 27 1.5 Thực trạng BRI 29 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA BRI LÊN NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU 33 2.1 Khu vực châu Âu 33 2.1.1 Phạm vi ảnh hưởng 33 2.1.2 Tác động tới châu Âu 35 2.2 Khu vực châu Á – Thái Bình Dương 37 2.2.1 Phạm vi ảnh hưởng 37 2.2.2 Cơ sở hạ tầng 39 2.3 Châu Phi 45 2.3.1 Phạm vi ảnh hưởng 45 2.3.2 Kết nối sở hạ tầng 47 2.3.3 Quan hệ hợp tác thương mại 48 2.3.4 Mặt trái BRI Châu Phi – Hạ Sahara 49 2.4 Mỹ Latin vùng Caribe 52 2.4.1 Tác động BRI lên mối quan hệ Trung Quốc – khu vực LAC 53 2.4.2 Xu hướng quan hệ kinh tế Trung Quốc – LAC 56 2.4.3 Kết luận 61 2.5 BRI biển 62 2.5.1 Phạm vi – chiến lược 62 2.5.2 Khát vọng Trung Quốc 64 2.6 Trung Quốc 71 2.6.1 Tác động kinh tế 73 2.6.2 Tác động trị - ngoại giao 76 CHƯƠNG 3: DỰ ĐOÁN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BRI 78 3.1 Đối với Trung Quốc 78 3.2 Đối với giới 82 3.3 Đối với Việt Nam 85 3.3.1 Cơ hội 85 3.3.2 Nguy 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 DANH MỤC HÌNH STT Hình Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ dự án “Vành đai Con đường” 17 1.2 Tỷ lệ đóng góp tổ chức vào Quỹ Con đường tơ lụa 26 1.3 Các nước tham gia BRI qua năm từ 2013 đến 2019 29 1.4 Dòng vốn đầu tư Trung Quốc vào BRI giai đoạn 2013 – quý I năm 2021 30 2.1 Đối tác thương mại hàng đầu Trung Quốc (2017 - 2020) 40 2.2 Xu hướng đầu tư BRI Đông Nam Á (2014 – 2020) 40 2.3 Phân bổ đầu tư BRI năm 2020 41 2.4 Hệ thống tuyến đường BRI Châu Phi 46 2.5 Thương mại Trung Quốc với LAC giai đoạn 2001 – 2019 Tỷ trọng Trung Quốc tổng thương mại LAC (%) 57 10 2.6 Ước tính giá trị hợp đồng sở hạ tầng Trung Quốc LAC 2005–2019 (triệu USD) 59 11 2.7 Các khoản cho vay dư nợ Trung Quốc LAC 2005 – 2019 (triệu USD) 61 12 2.8 Mô trường hợp lượng dịch chuyển lao động thấp 74 13 2.9 Mô trường hợp lượng dịch chuyển lao động cao 75 14 2.10 Thứ hạng nước có số tham nhũng cao 76 15 3.1 Các khoản đầu tư nước Trung Quốc giai đoạn 2018 - nửa đầu năm 2021 78 16 3.2 Đầu tư Trung Quốc vào khu vực BRI khác (sáu tháng đầu năm hàng năm) 79 17 3.3 Đầu tư BRI lĩnh vực khác 80 DANH MỤC BẢNG STT Bảng Tên bảng Trang 2.1 Các quốc gia tham gia BRI vùng Châu Âu (tính đến năm 2021) 33 2.2 Khoản đầu tư Trung Quốc cho LAC trị giá 100 triệu USD trở lên (2013 – 2019) 58 2.3 Quyền sở hữu cảng biển Trung Quốc Biển Đơng Khu vực Ấn Độ Dương (tính từ tháng 10 năm 2013) 64 3.1 Các quốc gia ký ghi nhớ dành cho DSR 81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH AIIB Ngân hàng Đầu tư sở hạ tầng châu Á Asian Infrastructure Investment Bank CICA Hội nghị Thượng đỉnh phối hợp hành động biện pháp xây dựng lòng tin châu Á Conference on Interactions and Confidence Building Measures in Asia EU Liên minh châu Âu European Union CDB Ngân hàng Phát triển Trung Quốc China Development Bank BC Học thuyết Đồng thuận Bắc Kinh Beijing Consensus WC Học thuyết Đồng thuận Washington Washington Consensus MOFCOM Bộ Thương mại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Ministry of Commerce – People’s republic of China G7 Group of Seven (France, German, Italy, Japan, United States, United Kingdom, Canada) European Union Build Back Better World Diễn đàn quốc gia có kinh tế phát triển lớn giới (Pháp, Đức, Italy, Nhật Bản, Mỹ, Anh Canada) Liên minh châu Âu “Xây dựng lại giới tốt đẹp hơn” Memorandum of Understanding World Bank Asian Infrastructure Investment Bank China Ocean Shipping Company Limited The Asian Development Bank; Association of Southeast Asian Nations International Monetary Fund, Official Development Assistance Foreign Direct Investment, Latin America and the Caribbean Community of Latin American and Caribbean States Biên ghi nhớ EU B3W MoU WB AIIB COSCO ADB ASEAN IMF ODA FDI LAC CELAC OFDI WTO CGIT IOR SEZ MSR Outward Foreign Direct Investment World Trade Organization China Global Investment Tracker Importer of Record Single Economic Zone Maritime Silk Road Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á Tập đoàn Vận tải biển Trung Hoa Ngân hàng Phát triển châu Á Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Quỹ Tiền tệ Quốc tế Hỗ trợ Phát triển thức Đầu tư trực tiếp nước Khu vực Mỹ Latinh Caribbean Cộng đồng quốc gia Mỹ Latinh Caribbean Đầu tư trực tiếp nước nước Tổ chức Thương mại Thế giới Cơ quan Kiểm soát Đầu tư quốc tế Trung Quốc Nhà nhập kỷ lục Đặc khu kinh tế Con đường tơ lụa Biển M&A NDB Mergers and Acquisitions National Development Bank Mua bán sáp nhập Ngân hàng Phát triển Quốc gia USAID United States Agency for International Development, Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ SCO Shanghai Cooperation Organization Tổ chức Hợp tác Thượng Hải BRICS Brazil, Russia, Ấn Độ, China, South Africa Digital Silk Road Khối liên hiệp nước có kinh tế lớn DSR Con đường tơ lụa Kỹ thuật số LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, chúng em - nhóm sinh viên khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế - có hội thực đề tài nghiên cứu khoa học “Tác động dự án “Vành đai Con đường” lên kinh tế tồn cầu” Q trình tháng thực nghiên cứu đề tài, nhóm sinh viên chúng em nhận hỗ trợ lớn từ nhiều phía Đặc biệt, để thực đề tài nghiên cứu này, hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Lan Anh (khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế) giữ vai trị vơ quan trọng Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc với cô thời gian qua trực tiếp dẫn dắt trình nghiên cứu khoa học nhóm Nhận lời nhận xét, điều chỉnh, góp ý giúp kết nghiên cứu chúng em cải thiện khơng chất lượng mà cịn hình thức Tuy dành nhiều nỗ lực, điều kiện lực, kiến thức, kinh nghiệm hạn chế, đề tài nghiên cứu nhóm sinh viên chúng em chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em hi vọng nhận thêm góp ý khách quan từ thầy cô, từ hội đồng đánh giá để nghiên cứu hoàn thiện Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 03 năm 2022 Người thực Nhóm sinh viên LỜI MỞ ĐẦU Quốc gia giới muốn cường quốc hàng đầu toàn cầu, thể uy tín, quyền lực sức mạnh đất nước Từ sau Thế chiến thứ II, việc bành trướng sức mạnh qn khơng cịn ưa chuộng Những ảnh hưởng kinh tế, ngoại giao, thay vào đó, lại đánh giá cao Tất quốc gia ưu tiên thể sức mạnh qua hình thức này, kể Trung Quốc Được ví “Con đường tơ lụa” kỷ 21, “Belt and Road Initiative” (sáng kiến vành đai đường), viết tắt BRI - chiến lược nhằm mở rộng sức ảnh hưởng Trung Quốc, thông qua đường kinh tế ngoại giao Từ lâu, Trung Quốc ấp ủ dự án thành chiến lược mang tính dài hạn Các yếu tố chủ chốt BRI liên kết với “5 kết nối” (về kinh tế ngoại giao), bị ràng buộc “Tinh thần Con đường tơ lụa”, nỗ lực xây dựng “cộng đồng chung vận mệnh” Tính đến năm 2021, dự án triển khai năm dần có tác động tới kinh tế mà hướng tới Ngồi lợi ích mà phía nước chủ nhà nhận được, nước liên quan tới dự án chịu ảnh hưởng định, bao gồm tích cực tiêu cực Nhằm mục đích tác động dự án tới kinh tế số khu vực tồn cầu, nhóm sinh viên chúng em định tiến hành nghiên cứu đề tài: Tác động dự án “Vành đai Con đường” lên kinh tế toàn cầu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ trước đến nay, Trung Quốc có nhiều sáng kiến có quy mơ lớn, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có ý tưởng nhằm đưa đất nước ông số nước giới đến gần ý tưởng mang tên “Belt and Road Initiative” (Dự án Vành đai Con đường)) - viết tắt BRI - ý tưởng kinh tế đối ngoại nhằm thúc đẩy hợp tác quốc tế phát triển Theo lãnh đạo Trung Quốc đưa ra, có tất năm mục tiêu để thực hóa dự án Thứ tăng cường hợp tác kinh tế; thứ hai, nâng cao khả kết nối giao thông; thứ ba, thúc đẩy thương mại đầu tư; thứ tư, chuyển đổi tiền tệ cuối tăng cường trao đổi nhân dân Nhiều năm qua kể từ ngày chủ tịch Tập Cận Bình đề dự án có quy mô lớn này, Trung Quốc thực nhiều phương án đồng đối nội, đối ngoại với mục đích tuyên truyền kêu gọi nhiều quốc gia thuộc nhiều châu lục tham gia dự án quy mơ tồn cầu Chủ tịch Tập Cận Bình coi sách mang dấu ấn riêng ông Khi tăng trưởng kinh tế nước chậm lại, Trung Quốc muốn tìm thị trường cho cơng ty có chun mơn cho dự án lớn Đây không kế hoạch đầu tư mà để giải vấn đề nước Trung Quốc đối mặt với vấn đề dư thừa công suất hàng loạt doanh nghiệp ngành xây dựng gặp khó khăn Vì việc mở rộng thị trường bên lựa chọn hợp lý Phạm vi dự án đặc biệt mang lại hi vọng hợp tác kết nối phát triển liên kết, thúc đẩy kết nối kinh tế đa quốc gia, liên khu vực, liên lục địa phụ thuộc lẫn với hội thách thức đan xen cho đối tác Trung Quốc dọc đường tơ lụa BRI không đơn tái lại lịch sử, kết nối tuyến đường giao thông huyết mạch, thúc đẩy phát triển kinh tế - thương mại mà cịn cơng cụ để đạt mục đích vơ to lớn, chứa đầy tham vọng Trung Quốc Đó mở rộng địa Nhận vốn từ Trung Quốc đồng nghĩa với việc chấp nhận công ty Trung Quốc ký hợp đồng quản lý sở hạ tầng, cho họ sức ảnh hưởng sở hạ tầng quan trọng Đối với Trung Quốc, đầu tư vào vị trí chiến lược thành phố Gwadar, Pakistan giúp đa dạng hóa mạng lưới vận tải cho tài nguyên chiến lược dầu khí, giúp giảm phụ thuộc vào tuyến đường thương mại eo biển Malacca mà Trung Quốc phụ thuộc vào để có dầu khí Trung Quốc cần phải vượt qua số rào cản để BRI thành cơng Rất lời đề nghị đầu tư Trung Quốc gặp phải phản ứng thờ từ nước đối tác nghi ngờ động nước Điều thấy rõ qua trường hợp đầu tư nước ngồi doanh nghiệp nhà nước khơng gắn với BRI Ví dụ Úc khơng muốn cho phép khoản đầu tư định đến từ doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc từ chối lời kêu gọi liên kết quỹ sở hạ tầng với BRI Năm 2016, phủ Úc chặn hai gói thầu đầu tư đến từ doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực lượng nông nghiệp Trung Quốc lý lợi ích quốc gia lo ngại an ninh Ngồi ra, sử dụng nên dự án sở hạ tầng BRI Trung Á, Pakistan, Myanmar bị thua lỗ, gây thiệt hại nhiều đem lại lợi ích Cịn Thái Lan, nhà chức trách phải đối mặt với khó khăn tài việc đàm phán dự án đường sắt cao tốc Thái - Trung trị giá 9,9 tỷ USD, vốn bị trì hỗn 2026 Mặc dù vấp phải nhiều phản ứng trái chiều, Trung Quốc hồn thành thành cơng số dự án trọng điểm tiếp nhận trở nên nồng nhiệt Cịn nhiều năm đánh giá đắn thành công BRI, sáng kiến có tiềm thắt chặt mối gắn kết kinh tế trị khu vực Sự hội nhập ngày sâu rộng cho Trung Quốc nhiều sức ảnh hưởng với quốc gia khác 77 CHƯƠNG 3: DỰ ĐOÁN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BRI 3.1 Đối với Trung Quốc Vào ngày 28 tháng năm 2021, Bộ Thương mại Trung Quốc (MOFCOM) cơng bố liệu “Các khoản đầu tư hợp tác Trung Quốc quốc gia dọc theo Vành đai Con đường” khoảng thời gian từ tháng đến tháng năm 2021 Theo số liệu đây, doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư 48,2 tỉ NDT (khoảng 7,4 tỉ USD) vào khoản đầu tư không năm FDI Dữ liệu MOFCOM tập trung vào 55 quốc gia “dọc theo Vành đai Con đường” - nghĩa hành lang từ Trung Quốc đến Châu Âu bao gồm Nam Á Như nhà phân tích dự đốn vào năm 2020, quy mơ thương vụ trung bình giảm từ khoảng 1,3 tỷ la Mỹ năm 2018 xuống 901 triệu đô la Mỹ năm 2020 500 triệu đô la Mỹ vào năm 2021 Hình 3.1 Các khoản đầu tư nước ngồi Trung Quốc giai đoạn 2018 - nửa đầu năm 2021 Nguồn: IIGF Green BRI Center 78 Các khoản đầu tư BRI không phân bổ đồng vùng Các quốc gia châu Á tiếp tục nhận tỷ trọng đầu tư BRI lớn Trung Quốc (khoảng 49% sáu tháng đầu năm 2021), quốc gia châu Phi Trung Đông nhận khoảng 38% đầu tư BRI Đầu tư vào nước BRI châu Âu giảm 84% so với sáu tháng đầu năm 2020 Tương tự, đầu tư vào Đông Á giảm 59%, đầu tư vào nước Tây Á Trung Đơng (đặc biệt Ai Cập) tăng Hình 3.2: Đầu tư Trung Quốc vào khu vực BRI khác (sáu tháng đầu năm năm) Nguồn: IIGF Green BRI Center Nguồn tài đầu tư Trung Quốc trải rộng 42 quốc gia BRI Danh sách quốc gia dẫn đầu Tanzania, Ai Cập, Liên bang Nga Singapore Các nước dẫn đầu năm 2020 Việt Nam, Indonesia, Pakistan Chile Riêng Bangladesh, Ai Cập, 79 Peru, Uzbekistan Nigeria chứng kiến khoản đầu tư BRI tăng gấp đôi nửa đầu năm 2021 so với nửa đầu năm 2020 Ngoài ra, Việt Nam tiếp tục nước hưởng lợi lớn từ nguồn tài đầu tư Trung Quốc năm 2021 Hình 3.3 Đầu tư BRI lĩnh vực khác Nguồn: IIGF Green BRI Center Theo Ngân hàng giới, đến năm 2030, việc xây dựng BRI dự kiến giúp 7,6 triệu người giới thoát khỏi cảnh nghèo cực 32 triệu người khỏi mức nghèo vừa phải Thêm vào đó, Trung Quốc thành lập tổ chức tài riêng biệt cho dự án thành lập ngân hàng Đầu tư sở hạ tầng Châu Á (AIIB) với vốn pháp lý 100 tỉ USD, Ngân hàng Phát triển (NDB) với vốn ban đầu 50 tỷ USD Cùng với huy động ngân hàng thương mại Trung Quốc tham gia, hợp tác tổ chức quốc tế uy tín ngân hàng giới, quỹ tiền tệ giới… Trọng tâm BRI tiếp tục sở hạ tầng, đặc biệt lượng giao thông Tuy nhiên, đầu tư hai lĩnh vực giảm nhẹ từ khoảng 72% nửa đầu năm 2020 80 xuống 65% nửa đầu năm 2021 Trong nửa đầu năm 2021, đặc biệt lĩnh vực logistics có mức đầu tư tăng đáng kể, khoản đầu tư vào y tế giảm xuống số không, nước cần dồn nguồn lực vào chống dịch quốc gia Hướng BRI tiếp tục phát triển nước cần dồn lại nguồn lực phục hồi kinh tế sau dịch Nhất Trung Quốc vốn đầu tàu chuỗi cung ứng toàn cầu, việc vận hành chuỗi chịu tác động dịch COVID-19 gây tắc nghẽn phạm vi toàn giới Ngoài lượng giao thơng, tới BRI có dự án viễn thơng, cịn gọi “Con đường tơ lụa kỹ thuật số” (Digital Silk Road - DSR) Đến năm 2018, khoản đầu tư BRI DSR vào sở hạ tầng kỹ thuật số nước đạt khoảng 79 tỷ USD tham gia vào 80 dự án viễn thông khắp giới Ba nước có kinh tế phát triển châu Âu Đức, Ý Tây Ban Nha, nằm top 15 quốc gia hàng đầu toàn giới có mức chi tiêu vào DSR cao DSR phát triển lực cơng nghệ có điện tốn lượng tử, tơ khơng người lái, điện tốn đám mây trí tuệ nhân tạo (AI) nhiều thứ khác Cho đến nay, Chính phủ Trung Quốc ký ghi nhớ dành riêng cho DSR với 16 quốc gia, bao gồm bốn quốc gia Đông, nước Trung Âu Vương quốc Anh Bảng 3.1 Các quốc gia ký ghi nhớ dành cho DSR Khu vực Quốc gia Khu vực Quốc gia Châu Phi Egypt Đông Âu Poland Châu Á Turkey Đông Âu Hungary Châu Á Bangladesh Châu Âu Estonia Châu Á Lào Châu Âu Anh Châu Á Hàn Quốc Mỹ Latin Cuba 81 Trung Âu Kazakhstan Mỹ Latin Peru Đông Âu Czech Republic Trung Đông Saudi Arabia Đông Âu Serbia Trung Đông United Arab Emirates Nguồn: Eurasia Group, Fudan University Nhiều số 16 quốc gia kinh tế phát triển Bắc Kinh tham gia vào phát triển cơng nghệ họ, miễn họ trở nên tích hợp với công nghệ đầu tư Trung Quốc Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa Trung Quốc có quyền định đến việc nước lựa chọn công nghệ Thông qua giao dịch hợp tác cạnh tranh khu vực công tư nhân với Trung Quốc, DSR tạo giới số hóa từ Serbia đến Mexico đến Myanmar Một giới số hóa khơng mang lại lợi ích cho Trung Quốc công ty Trung Quốc DSR kèm với tăng trưởng kinh tế, mang lại nhiều hội đầu tư bán hàng phụ cho công ty công nghệ công ty không thuộc lĩnh vực công nghệ Trung Quốc 3.2 Đối với giới Trước tác động đa chiều BRI, nhiều người nhận thấy tầm ảnh hưởng Trung Quốc tới giới Đây coi mối đe dọa số phe đối đầu Từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, quốc gia ví dụ cho việc khơng thể ngồi yên nhìn BRI mở rộng Vì họ đưa chiến lược đối đầu Lãnh đạo nhóm nước phát triển (G7) thông qua sáng kiến “Xây dựng lại giới tốt đẹp hơn" (B3W) trở thành đối thủ sáng kiến BRI phải đối mặt với thách thức lớn Tuy nhiên, bổ sung, tương trợ cho BRI B3W có hội góp sức xây dựng giới liên kết thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu thời kỳ hậu COVID-19 Nhà Trắng cho biết B3W có quy mơ tồn cầu, ước tính nước phát triển cần 40 nghìn tỷ USD để phát triển sở hạ tầng, vấn đề vốn trở nên nan giải ảnh hưởng đại dịch COVID-19 BRI không 82 ngoại lệ, nước đóng cửa biên giới áp dụng lệnh phong tỏa, số lượng dự án bắt đầu giảm dần Năm 2021, B3W tuyên bố “một quan hệ đối tác sở hạ tầng minh bạch, dựa giá trị, tiêu chuẩn cao dẫn dắt dân chủ lớn” để “cùng tạo xúc tác cho hàng trăm tỷ vốn đô la vốn đầu tư chảy vào sở hạ tầng nước có trung bình thấp" Do đại dịch COVID-19, 30 - 40% dự án BRI nhiều bị ảnh hưởng, 20% dự án khác bị ảnh hưởng nghiêm trọng Gặp phải nhiều hạn chế vật tư xây dựng nguồn nhân lực cho dự án coi lý khiến dự án bị đình trệ chậm lại Pakistan, Campuchia Indonesia Trung Quốc dần tiến vào lĩnh vực ưu tiên tăng trưởng bền vững bao trùm (Con đường Tơ lụa xanh), viện trợ hợp tác y tế (Con đường Tơ lụa Y tế) sở hạ tầng viễn thông kỹ thuật số (Con đường Tơ lụa Kỹ thuật số) Nếu BRI B3W trở thành đối thủ nhau, sáng kiến B3W phải đối mặt với số thách thức quan trọng: Thứ nhất, tất đồng minh Hoa Kỳ nhiệt tình với B3W Trong Vương quốc Anh tiếp tục ủng hộ Mỹ, thách thức lại xuất từ phía EU Đức, nơi Trung Quốc coi đối tác thương mại đầu tư quan trọng Sự tham gia đồng thời Ý vào G7 BRI làm phức tạp thêm ủng hộ chung dành cho B3W Thứ hai, hầu hết khoản đầu tư B3W đến từ khu vực tư nhân Vì vậy, dự án đầu tư B3W khó để cạnh tranh với khoản đầu tư BRI – vốn nhà nước tài trợ hậu thuẫn Thứ ba, dự trữ ngoại hối Trung Quốc mức khoảng 3,2 nghìn tỷ USD phần lý khiến họ đầu tư vào BRI để tìm kiếm lợi nhuận cao thay nắm giữ trái phiếu Kho bạc Hoa Kỳ với lợi suất thấp Thứ tư, Trung Quốc nước có lợi so sánh tương đối việc xây dựng sở hạ tầng vật chất Kỹ phát triển sở hạ tầng tổng thể quản lý dự án bao gồm 83 kiểm sốt chi phí Trung Quốc tốt so với nước G7 Nhân công xây dựng vật liệu Trung Quốc rẻ Nếu sáng kiến B3W BRI bổ sung cho nhau: Thứ nhất: trọng tâm theo ngành: Mặc dù có thay đổi, BRI chủ yếu tập trung vào sở hạ tầng truyền thống: Cảng, đường bộ, đập, đường sắt, nhà máy điện sở viễn thơng Trong đó, B3W tập trung vào khí hậu, y tế an ninh sức khỏe, cơng nghệ kỹ thuật số, cơng bình đẳng giới Trong suốt hai thập kỷ qua, Trung Quốc tích lũy nhiều kinh nghiệm việc xây dựng sở hạ tầng vật chất nước nước ngồi Các dự án khí hậu, y tế an ninh sức khỏe, công nghệ kỹ thuật số, cơng bình đẳng giới hưởng lợi từ nỗ lực Tổng thống Biden nhằm thúc đẩy phát triển sở hạ tầng xã hội nước chủ nhà Thứ hai, phương thức tài trợ: BRI chủ yếu dựa vào khoản vay đầu tư song phương từ ngân hàng sách thương mại quốc doanh Ngân hàng Phát triển Trung Quốc, Ngân hàng Xuất nhập Trung Quốc Quỹ Con đường Tơ lụa Cho đến nay, Trung Quốc có thành cơng hạn chế việc huy động nguồn vốn tư nhân B3W có kế hoạch sử dụng khoản vay song phương đa phương vốn khu vực tư nhân để huy động hàng trăm tỷ đô la đầu tư cho dự án sở hạ tầng Ở cấp độ song phương đa phương, B3W có kế hoạch sử dụng tài trợ từ Hợp tác Tài Phát triển, USAID, EXIM, Tổ chức Hợp tác Thách thức Thiên niên kỷ Cơ quan Thương mại Phát triển Hoa Kỳ Do chu kỳ đầu tư dài lợi nhuận từ dự án thấp, nhà tài tư nhân có xu hướng tránh xa dự án sở hạ tầng Thành công B3W lĩnh vực hữu ích cho BRI Thứ ba, bổ sung nguồn lực: Theo báo cáo Ngân hàng Phát triển Châu Á, Châu Á phải đối mặt với nhu cầu đầu tư sở hạ tầng trị giá 26 nghìn tỷ USD năm 2030 chủ yếu lĩnh vực điện giao thông Nhu cầu vốn cho sở hạ tầng dự kiến lớn Do đó, có chỗ cho B3W BRI tham gia 84 Trung Quốc nhiều lần nhấn mạnh chất cởi mở bao trùm BRI sẵn sàng hợp tác với bên liên quan khác Vì B3W giai đoạn phát triển, người thúc đẩy dự án nên phối hợp chặt chẽ với người đồng cấp bên phía Trung Quốc để quan sát cách làm BRI có trao đổi thơng tin Mối quan hệ căng thẳng Mỹ Trung Quốc Mỹ coi Trung Quốc đối thủ cạnh tranh chiến lược chắn hạn chế thời điểm Nhưng nhìn chung, Mỹ Trung Quốc hội nhập chặt chẽ phụ thuộc lẫn nhiều cấp độ điều cuối dẫn đến hợp tác nhiều thay cạnh tranh hai nước 3.3 Đối với Việt Nam Việt Nam nằm vị trí trung tâm chiến lược dự án BRI thị trường tiềm hàng đầu kinh tế giới Do đó, gia nhập Việt Nam nắm vai trị quan trọng cho thành cơng dự án 3.3.1 Cơ hội Tham gia BRI với Trung Quốc, Việt Nam nhận nhiều lợi ích từ việc thúc đẩy đầu tư vốn công nghệ vào cảng, tuyến giao thông sở hạ tầng khác Từ đó, khai thác nguồn lực mới, tăng cường phân phối nguồn lực hội nhập thị trường Nếu Việt Nam tận dụng nguồn vốn từ Trung Quốc để cải thiện đường xá, bến cảng, sân bay cảng biển, nhà sản xuất đưa hàng hóa vào khỏi Việt Nam dễ dàng hơn, từ cho phép Việt Nam tiếp cận thuận lợi thương mại đầu tư với nước Cơ sở hạ tầng cải thiện giúp TNCs tăng cường rót tiền vào Việt Nam, từ thúc đẩy hội nhập kinh tế Việt Nam nước Ngoài ra, tham gia dự án OBOR cách để xây dựng mối quan hệ chiến lược có lợi với Trung Quốc Đặc biệt, dự án BRI Trung Quốc tạo nhiều hội làm việc cho đội xây dựng nhân viên ngành liên quan đến thương mại Việt Nam Hơn nữa, phần Sáng kiến Vành đai Con đường, Việt Nam nâng cao kinh nghiệm thực tế học hỏi từ quan hệ hợp tác với Trung Quốc Quan trọng hơn, Trung Quốc đối tác thương mại lớn Việt Nam nhiều năm, Việt Nam kỳ vọng mở rộng hội thương mại tham gia dự 85 án BRI Vành đai Con đường dự án thúc đẩy kết nối quốc gia, hưởng lợi từ hệ thống giao thông kết nối dọc quanh trục dự án 3.3.2 Nguy Chính phủ Việt Nam cần nhận thức rõ nguy mà dự án BRI đem lại để từ phịng tránh Việc đầu tư nhiều vào sở hạ tầng dẫn đến nhiễm, lây lan loài xâm lấn, hạn chế di chuyển động vật, môi trường sống tử vong động vật hoang dã làm thay đổi hệ sinh thái Trung Quốc ln ln bị nhà mơi trường học trích qua dự án đầu tư Châu Phi Malaysia Xây dựng đường BRI mang lại hội phát triển đáng kể, việc mang lại rủi ro đáng kể cho người vốn tự nhiên Việt Nam, bao gồm rừng, sông, đất, đa dạng sinh học đại dương Chúng ta cần ý thức rõ ràng yếu tố môi trường dự án BRI tương lai mà Trung Quốc đầu tư Ngoài rủi ro mơi trường, dự án BRI cịn có nguy hiểm tiềm tàng khác mặt an ninh biển Biển Đơng ln ln điểm nóng lớn tranh chấp liệt Việt Nam Trung Quốc Các nước ASEAN, sau nhận tiền đầu tư từ Trung Quốc bắt đầu có xu hướng im lặng ngưng trích Trung Quốc bành trướng thực đường lưỡi bò BRI bao gồm tuyến đường vận chuyển đường qua quốc gia khác rủi ro trị an ninh khơng thể tránh khỏi Tính đến hết năm 2021, Việt Nam chưa phải thành viên thức BRI Việc cân nhắc phải thật kỹ lưỡng Nên thời gian trước mắt, Việt Nam danh sách thành viên thức Trung Quốc 86 KẾT LUẬN Sáng kiến BRI có lẽ dự án quốc tế vĩ đại lịch sử Trung Quốc Theo nhà sử học, Trung Quốc kinh tế lớn giới trước cách mạng công nghiệp, chủ yếu quy mô dân số q lớn, thu nhập bình qn đầu người khơng cao Trung Quốc đóng vai trị kinh tế quốc tế tích cực ngồi biên giới Việc xây dựng BRI giúp Trung Quốc tăng cường vai trò lãnh đạo thị trường quốc tế Ngồi ra, có ngun sau: - Thứ nhất, tăng trưởng Trung Quốc liên tục chậm lại, mơ hình phát triển q khứ phụ thuộc nhiều vào thương mại dần khơng cịn hiệu Trung Quốc cần tìm cách thức để hỗ trợ kinh tế tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ thơng qua việc điều chỉnh lại mơ hình kinh tế nước quốc tế - Thứ hai, thời kỳ cải cách, Trung Quốc thường không ủng hộ lên tiếng vấn đề quốc tế Nhưng Trung Quốc cường quốc nổi, họ cần phải có trách nhiệm lớn hệ thống kinh tế quốc tế - Thứ ba, hệ thống kinh tế quốc tế không cịn tương thích với thực tế kinh tế giới, nơi kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ, khu vực Đông Nam Á đóng vai trị quan trọng Nếu thành cơng, BRI không giúp nâng cao đáng kể mức sống cho 64% dân số giới mà trở thành phân khúc chuỗi cung ứng tồn cầu, góp phần vào tăng trưởng kinh tế giới Khu vực BRI bao gồm nhiều quốc gia phát triển kinh tế khơng ổn định trị, dự án thành công, quốc gia thuộc BRI có hội để trở thành trụ cột kinh tế giới Mặt khác, trước tổ chức quốc tế cung cấp lời khuyên sách cho phủ nước phát triển, đồng thời dẫn dắt họ BRI tập trung nhiều tuân theo nguyên tắc cởi mở, hợp tác sở bình đẳng có lợi Trung Quốc nước hưởng lợi tồn cầu hóa vài thập kỷ qua có vai trị to lớn việc tiếp tục hệ thống quốc tế mở tích hợp Tuy nhiên, 87 đề cập trên, hệ thống cần cải cách để tạo trọng số kinh tế tóm tắt sách kinh tế thị trường Các kinh tế tiên tiến nên làm việc để xây dựng hệ thống tốt Trung Quốc kinh tế thị trường lớn khác nên có tiếng nói lớn trình định diễn đàn hợp tác quốc tế Dù dự án có nhiều lợi ích đến quốc gia thuộc BRI lẫn Trung Quốc, sớm để đưa đánh giá kết xảy dự án Vành đai & Con đường, dự án bắt đầu triển khai sơ book Các yếu tố rủi ro sau định nhiều cho thành bại dự án: - Đầu tiên, chưa có chế phối hợp rõ ràng Mặc dù số tổ chức chẳng hạn Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO), phục vụ mục đích đối thoại trao đổi, việc phụ thuộc nhiều vào phối hợp song phương tcó tính tính khả thi khơng có tính qn Ví dụ, khó để đảm bảo tiêu chuẩn thủ tục, hiệu an toàn giống tất quốc gia dọc theo tuyến đường sắt cao tốc xuyên biên giới Mặc dù BRI có lĩnh vực ưu tiên hợp tác, hầu hết ưu tiên khó thực thi mà khơng có chế phối hợp hiệu Đồng thời, phải xem liệu hợp tác quốc tế khơng có khn khổ ngun tắc sách chung tối thiểu mang lại kết hay không - Thứ hai, tồn nguy xung đột giá trị trị quốc gia 60 quốc gia khu vực “Vành đai & Con đường” có kết hợp phong phú chế độ trị hệ thống kinh tế, bao gồm chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tư chế độ khác Theo truyền thống, sách đối ngoại Trung Quốc tuân theo nguyên tắc không can thiệp vào công việc đối nội nước khác Vẫn chưa rõ liệu trị đứng ngồi 100% hợp tác kinh tế quốc tế hay khơng, đặc biệt trị liên quan đến việc gia lưu văn hóa quốc gia Các tác giả đưa giải pháp dành cho Trung Quốc nên cố gắng tránh để lại ấn tượng việc xuất gọi “mơ hình Trung Quốc” thông qua BRI 88 - Thứ ba, Trung Quốc xuất công suất Mặc dù Vành đai & Con đường nên giúp hấp thụ lực dư thừa khổng lồ Trung Quốc, nhiên, việc bán công suất vượt mức cho quốc gia “Vành đai & Con đường” làm hỏng tồn kinh tế Lấy ngành thép làm ví dụ, lực sản xuất Trung Quốc 1,1 tỷ Trong số này, 300400 triệu tấn, lớn lực sản xuất Hoa Kỳ Nhật Bản cộng lại, dư thừa công suất Sự gia tăng xuất thép Trung Quốc gần gây lo lắng nhiều nước lớn - Thứ tư, tính bền vững mặt tài dự án xun quốc gia khó đạt Chính phủ cơng ty Trung Quốc khơng có nhiều kinh nghiệm điều hành dự án xuyên biên giới Trong năm 2015, công ty Trung Quốc đầu tư trực tiếp khoảng 100 tỷ USD nước ngồi, khoảng 15% số vào nước “Vành đai & Con đường” Tuy nhiên, hầu hết dự án FDI nước Trung Quốc khơng có lợi nhuận cao Rất khó để thực dự án nước ngoài, bối cảnh văn hóa, hệ thống luật pháp thể chế sách khác nhau, chưa nói đến việc quản lý dự án xuyên biên giới chạy qua nhiều quốc gia với hệ thống trị xã hội khác Kết luận lại, Sáng kiến Vành đai & Con đường đại diện cho sáng kiến quốc tế lớn Trung Quốc, với AIIB Ngân hàng Phát triển Mới BRICS Các dự án phù hợp với địa vị Trung Quốc cường quốc Nhưng rào cản để thực thành cơng cao lĩnh vực bao gồm trị, điều phối sách quản lý dự án Tuy nhiên, quan tâm Trung Quốc việc cải thiện kết nối sở hạ tầng cho khu vực phát triển rộng lớn cần đánh giá cao khuyến khích 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sở Ngoại vụ tỉnh Tiền Giang (2019) “Các Quốc Gia Đông Nam Á Không Mặn Mà Với Những Dự Án Từ Sáng Kiến ‘Vành Đai, Con Đường.’” Lê Hồng Hiệp, (2018), “The Belt and Road Initiative in Vietnam: Challenges and Prospects”, ISEAS – Yusof Ishak Institute Diana Toktogulova Weiqing Zhuang, (2020), “A Critical Analysis of the Belt and Road Initiative in Central Asia”, International Journal of Managerial Studies and Research (IJMSR) Trần Ngọc Sơn, (2015), “Chiến lược Con đường tơ lụa Trung Quốc”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(95) Sing Sian Daily 星暹日报 (2016), “The Overwhelming Advantage in Price When Chinese Fruits and Vegetables Dealers Marching into the Thailand’s Market: Impacts on the Thai Local Vendors”, 4/5/2016 Talk Vietnam (2015), “Experts Sceptical of Maritime Silk Road”, 27 November https://www.talkvietnam.com/2015/11/experts-sceptical-of-maritimesilk-road Wei, Qiang 韦强 and Mou Shan 牟珊 (2015), “An Analysis of Vietnamese Attitudes towards China 越南民众对华心态评析”, Consensus Net 共识网, 20 June,t: http://www.21ccom.net/articles/world/zlwj/20150620125973_all.html American Enterprise Institute (2020) China Global Investment Tracker https://www.aei.org/china-global-investment-tracker/ Oosterveld W, Wilms E and Kertysova K (2018) The Belt and Road Initiative Looks East: Political Implications of China’s Economic Forays in the Caribbean and the South Pacific 10 China’s Belt and Road Initiative: Implications in Africa (2020) ORF ISSUE BRIEF https://www.orfonline.org/wpcontent/uploads/2020/08/ORF_IssueBrief_395_B RI-Africa.pdf 90 11 P.N (2019) Implications for Africa from China’s One Belt One Road Strategy AFRICA CENTER https://africacenter.org/spotlight/implications-for-africa- china-one-belt-one-road-strategy/ 12 China’s BRI continues to remain popular amongst Africans despite intense backlash (2021) ABHISHEK MISHRA https://www.orfonline.org/expertspeak/chinas-bri-continues-to-remain-popular-amongst-africans-despite-intensebacklash/ 13 M.A (2019b) The China-Africa Relations: Between the Development Cooperation and Economic Diplomacy Scientific Research Publishing https://www.scirp.org/pdf/OJPS_2019022515512184.pdf 14 Nedopil, Christoph (2022): “Countries of the Belt and Road Initiative”; Shanghai, Green Finance & Development Center, FISF Fudan University, www.greenfdc.org Số liệu từ: 15 Viện nghiên cứu Mizuho liệu từ phủ Trung Quốc 16 Quỹ Con đường Tơ lụa - Silk Road Fund Co., Ltd 17 Trung tâm Phát triển xanh BRI - IIGF Green BRI Center 18 Factset 2021 19 AEI 2021 20 Cobus van Staden - The Jamestown Foundation 21 International Trade Center (2020) 22 Viện Doanh nghiệp Hoa Kỳ (2020), Cục Thống kê Quốc gia Hoa Kỳ 23 Đối thoại liên Mỹ - Inter-American Dialogue (2020) 24 Viện Brookings - Brookings Institution 25 Tổ chức Minh bạch Quốc tế - Transparency International (TI) 26 Cơ quan Kiểm soát Đầu tư quốc tế Trung Quốc (CGIT), Cục Giám sát OFDI Trung Quốc khu vực Mỹ Latinh Carribean Monitor de la OFDI China en America Latina y el Caribe (2020) 27 Eurasia Group, Fudan University 91 ... đến kinh tế tồn cầu Chính thế, nhóm chọn nghiên cứu đề tài: Tác động dự án “Vành đai Con đường” lên kinh tế toàn cầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tác động dự án “Vành. .. hợp đánh giá tổng quát dự án “Vành đai Con đường” tác động lên kinh tế tồn cầu Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích sở khoa học BRI - Làm rõ nội dung BRI - Đánh giá tác động BRI lên kinh tế toàn cầu. .. học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, chúng em - nhóm sinh viên khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế - có hội thực đề tài nghiên cứu khoa học ? ?Tác động dự án “Vành đai Con đường” lên kinh tế tồn cầu? ??

Ngày đăng: 07/08/2022, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w