Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
89,8 KB
Nội dung
DDttt Tiểu luận học kỳ III : Môn Dẫn Nhập Triết Học Phương Tây GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH - TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY ĐỀ TÀI “câu nói thời danh” triết gia Hy lạp Cổ đại Trình bày điểm tương đồng với triết học Phật giáo Người hướng dẫn khoa học: NS.TS.TN Hương Nhũ TP.Hồ Chí Minh ,Năm 2022 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁOVIỆT VIỆT NAM NAM TẠI CHÍCHÍ MINH HỌC VIỆN PHẬT GIÁO TẠITP.HỒ TP HỒ MINH - TÊN TÁC GIẢ: PHÁP DANH: LỚP ĐTTX: KHĨA VI MSSV: TX ĐỀ TÀI “câu nói thời danh” triết gia Hy lạp Cổ đại Trình bày điểm tương đồng với triết học Phật giáo Tiểu luận học kỳ III : Môn Dẫn Nhập Triết Học Phương Tây Người hướng dẫn khoa học: NS.TS.TN Hương Nhũ TP.Hồ Chí Minh , Năm 2022 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phạm vi đề tài Cơ sở liiệu Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận B NỘI DUNG C KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Triết học phương Tây đề cập đến tư tưởng tác phẩm triết học giới phương Tây Về mặt lịch sử, thuật ngữ đề cập đến tư triết học văn hóa phương Tây, bắt đầu với triết học Hy Lạp thời kì tiền-Socrates với đại biểu Thales Pythagoras, cuối phát triển với phạm vi toàn cầu Từ "philosophy" bắt nguồn từ chữ Hy Lạp cổ đại philosophía (φιλοσοφία) với nghĩa đen "tình u trí tuệ" (φιλεῖν philn, "u" σοφία sophía, "trí tuệ") Một cách tường minh hơn, triết học định nghĩa là: "những nỗ lực người nhằm nghiên cứu cách hệ thống cấu trúc toàn trải nghiệm mà ta có, nhằm đạt niềm tin rõ ràng mặt khái niệm, xác nhận mặt kinh nghiệm quán mặt tư có thể."Trong lịch sử, phạm vi triết học bao gồm tất nỗ lực nhằm đạt tới trí tuệ, tức bên cạnh vấn đề triết học cách mà ta hiểu tại, chứa đựng kiến thức môn mà coi khoa học vật lý, toán học thiên văn học Chẳng hạn, sách Các nguyên lý toán học triết học tự nhiên Newton coi tác phẩm vật lý triết học Triết học, theo cách hiểu đại hơn, thường đề cập đến vấn đề thuộc vào ba lĩnh vực nhận thức luận (ví dụ, "Con người nhận thức gì?"), siêu hình học ("Bản chất tối hậu thực gì?") ln lý học ("Tiêu chí đánh giá hành động tốt hay xấu?") Bên cạnh đó, số chủ đề khác logic, trị-xã hội tơn giáo coi thuộc triết học.Nền triết học Hy Lạp cổ đại khúc dạo đầu cho nhạc giao hưởng, hợp xướng triết học phương tây Một giai đoạn lịch sử khởi nguyên tiềm tàng triết học nhân loại làm tiền đề cho toàn hệ thống triết học phương tây sau Nền triết học trung cổ khoảng lặng phách nhạc thời gian trải qua hàng ngàn năm Rồi thăng hoa lên nốt thăng cung bậc thời kỳ phục hưng Đây giai đoạn quan trọng bừng dậy sau dấu lặng mà khoảng trắng dài Từ âm ba nốt nhạc thăng trầm mà ta có triết học cận đại Trong nhạc giao hưởng đầy tính bác học triết học phương tây, mà khúc dạo đầu lại rực rỡ âm sắc trang hồng trường phái triết học Hy Lạp cổ đại, khỏi nốt nhạc trời đầy màu sắc thần linh để khảy lên đơi tay người phàm tục Do học viên chọ đề tài Phân tích bình luận “câu nói thời danh” triết gia Hy lạp Cổ đại Trình bày điểm tương đồng với triết học Phật giáolàm đề tài nghiên cứu 2 Phạm vi đề tài, Phương pháp nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn giai đoạn triết học Hy lạp cổ đại Với phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử đối chiếu Bài nghiên cứu quy mô thu hoạch nên vấn đề đề cập mang tính khái quát Học viên dựa vào giảng giáo thọ lớp tham khảo số tài liệu liên quan làm tư liệu Bố cục tiểu luận:gồm 03 chương B NỘI DUNG CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 1- Điều kiện đời triết học Hy Lạp cổ đại 1.1 Về tự nhiên Hy Lạp cổ đại nơi triết học phương Tây Đây quốc gia rộng lớn có khí hậu ơn hịa Bao gồm miền Nam bán đảo Ban Căng (Balcans), miền ven biển phía Tây Tiểu Á nhiều đảo miền Egee Hy Lạp chia làm ba khu vực Bắc , Nam Trung bộ.Trung có nhiều dãy núi ngang dọc đồng trù phú, có thành phố lớn Athen Nam bán đảo Pelopongnedơ với nhiều đồng rộng lớn phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng trọt Vùng bờ biển phía Đơng bán đảo Ban Căng khúc khuỷu nhiều vịnh, hải cảng thuận lợi cho ngành hàng hải phát triển Các đảo biển Êgiê (Egée) nơi trung chuyển cho việc lại, buôn bán Hy Lạp với nước Tiểu Á Bắc Phi Vùng ven biển Tiểu Á đầu mối giao thương Hy Lạp nước phương Đông Với điều kiện tự nhiên thuận lợi nên Hy Lạp cổ đại sớm trở thành quốc gia chiếm hữu nơ lệ có cơng thương nghiệp phát triển, văn hóa tinh thần phong phú đa dạng Nơi có nhiều triết gia mà triết lý họ trở nên bất hủ 1.2 - Về kinh tế Hy Lạp cổ đại nằm vị trí vơ thuận lợi khí hậu, đất đai, biển lòng nhiệt thành người tài vật, tài lực vô giá tư bay bổng, mở rộng mối bang giao phát triển kinh tế.Thế kỷ VIII – VI BC, thời kỳ quan trọng lịch sử Hy Lạp cổ đại thời kỳ nhân loại chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt Lúc đồ sắt dùng phổ biến, xuất lao động tăng nhanh, sản phẩm dồi dào, chế độ sở hữu tư nhân cố Sự phát triển kéo theo phân công lao động nông nghiệp, nghành trồng trọt ngành chăn nuôi Xu hướng chuyển sang chế độ chiếm hữu nô lệ thể ngày rõ nét Sự phát triển mạnh mẽ công nghiệp, thủ công nghiệp từ cuối kỷ VIII BC lực đẩy quan trọng cho trao đổi, buôn bán, giao lưu với vùng lân cận Engels nhận xét: “Phải có khả chế độ nô lệ xây dựng quy mô phân công lao động lớn lao công nghiệp nông nghiệp, xây dựng đất nước Hy Lạp giàu có Nếu khơng có chế độ nơ lệ khơng có quốc gia Hy Lạp, khơng có khoa học cơng nghiệp Hy Lạp”.(1) 1.3 - Về trị - xã hội Từ điều kiện kinh tế dẫn đến hình thành trị - xã hội, xã hội phân hóa làm hai giai cấp xung đột chủ nô nô lệ Lao động bị phân hóa thành lao động chân tay lao động trí óc Đất nước bị chia phân thành nhiều nước nhỏ Mỗi nước lấy thành phố làm trung tâm Trong đó, Sparte Athen hai thành phố cổ hùng mạnh nhất, nồng cốt cho lịch sử Hy Lạp cổ đại.Thành bang Athen nằm vùng đồng thuộc Trung Hy Lạp, có điều kiện địa lý thuận lợi nên trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa Hy Lạp cổ đại, nôi triết học Châu Âu Tương ứng với phát triển kinh tế, văn hóa thiết chế nhà nước chủ nô dân chủ Athen Thành Sparte nằm vùng bình ngun, đất đai thích hợp với phát triển nông nghiệp Chủ nô quý tộc thực theo lối cha truyền nối Chính Sparte xây dựng thiết chế nhà nước quân chủ, thực áp tàn khốc nô lệ.Do tranh giành quyền bá chủ Hy Lạp, nên hai thành phố tiến hành chiến tranh khốc liệt kéo dài hàng chục năm cuối dẫn đến thất bại thành Athen Cuộc chiến tàn khốc lưu lại suy yếu nghiêm trọng kinh tế, trị quân đất nước Hy Lạp Chiến tranh, nghèo đói nảy sinh nỗi dậy tầng lớp nơ lệ Nhưng lại thất bại họ xuất phát từ nhiều lạc khác nhau, khơng có ngơn ngữ chung, khơng có quyền hạn, khơng tham gia vào hoạt động xã hội, trị Chớp lấy thời cơ, Vua Philíp phía Bắc Hy Lạp đem quân xâm chiếm toàn bán đảo Hy Lạp kỷ thứ II BC, Hy Lạp lần bị rơi vào tay đế quốc La Mã Tuy đế quốc La Mã chinh phục Hy Lạp, lại bị Hy Lạp chinh phục văn hóa.Engels nhận xét “khơng có sở văn minh Hy Lạp đế quốc La Mã khơng có Châu Âu đại được” [2] Vì điều kiện kinh tế, nhu cầu bn bán, trao đổi hàng hóa mà chuyến vượt biển đến với nước phương Đông trở nên thường xun Chính tầm nhìn họ mở rộng, thành tựu văn hóa Ai Cập, Babilon làm cho người Hy Lạp ngạc nhiên Tất lĩnh vực, yếu tố nước bạn người Hy Lạp đón nhận, “Những người Hy Lạp mãi đứa trẻ không hiểu biết Ai Cập”.Trong thời đại Hy Lạp xây dựng văn minh vô xán lạn với thành tựu rực rỡ thuộc lĩnh vực khác Chúng sở hình thành nên văn minh phương Tây đại.Về văn học, người Hy Lạp để lại kho tàng văn học thần thoại phong phú, tập thơ chứa chan tình cảm, kịch hấp dẫn, phản ánh sống sôi động, lao động bền bỉ, đấu tranh kiên cường chống lại lực lượng tự nhiên, xã hội người Hy Lạp cổ đại.[3]Về nghệ thuật, để lại cơng trình kiến trúc, điêu khắc, hội họa có giá trị.Về luật pháp, sớm xây dựng pháp luật thực nghiêm thành bang Athen.Về khoa học tự nhiên, thành tựu toán học, thiên văn, vật lý… nhà khoa học tên tuổi Thalés, Pythago, Heraclite sớm phát Và đặc biệt, người Hy Lạp cổ lại di sản triết học vô đồ sộ sâu sắc Đặc trưng triết học cổ Hy Lạp Đỉnh cao văn minh cổ đại triết học Hy Lạp cổ đại, điểm xuất phát lịch sử giới Nhìn chung triết học Hy Lạp có đặc trưng sau: -Thể giới quan, ý thức hệ phương pháp luận giai cấp chủ nơ thống trị - Có phân chia đối lập rõ ràng trào lưu, trường phái, vật tâm, biện chứng - siêu hình, vơ thần - hữu thần - Gắn bó mật thiết với khoa học tự nhiên để tổng hợp hiểu biết lĩnh vực khác nhau, nhằm xây dựng tranh giới hình ảnh chỉnh thể thống vật, lại xảy Đã xây dựng nên phép biện chứng chất phác, hoang sơ - Coi trọng vấn đề người Triết học cổ Hy Lạp mang tính vật tự phát biện chứng sơ khai Tách khỏi yếu tố thần linh thống trị người từ xưa, đỉnh cao triết học cổ Hy Lạp triết gia Socrate Ông đề cập đến thân phận người Đa phần triết gia có xu hướng hướng ngoại Socrate quay hướng nội, ơng đề cập đến đạo đức người CHƯƠNG 2: Những triết gia lừng danh Hy Lạp cổ đại 2.1 Parmenides (510 TCN – 560 TCN) Parmenides biết đến học trò Pythagoras – triết gia tiếng khác Hy Lạp cổ đại Các tác phẩm thơ tư tưởng Parmenides dường chịu ảnh hưởng đáng kể từ Xanophanes, sử gia phải băn khoăn rằng, có nên coi ông học trò Xanophanes Trong số nhà triết học tiền Socrates, Parmenides liệt kê vào danh sách người quan trọng nhất.Tác phẩm Parmenides người biết đến thơ có tiêu đề “On Nature” (“Bàn tự nhiên’) Trong thơ này, ông cố gắng làm sáng tỏ câu hỏi lớn: Là nó, hay khơng phải nó? Thật mà nói, nỗ lực ơng việc giải mã bí ẩn triết học dẫn đến tuyên bố nghịch lý câu trả lời thỏa đáng Parmenides cho ta nhận định tất vật chúng có tồn Chúng ta khơng thể hình dung khơng tồn tại, khơng hình dung khơng có Quan niệm tồn Parmenides mang tính siêu hình, lại đóng góp lớn ông cho triết học sau 2.2.Anaxagoras (500 TCN – 428 TCN) Một nhân vật quan trọng khác thời kỳ tiền-Socrates Anaxagoras Ông sinh Clazomenae, triết gia, nhà khoa học có sức ảnh hưởng lớn, người sống giảng dạy Athens gần 30 năm Quan điểm triết học ông phần nhiều xoay quanh chất vật Cũng giống hầu hết triết gia Hy Lạp cổ đại khác, tư tưởng ông tương phản động chạm tới tư tưởng đương thời Niềm tin mẻ khiến Anaxagoras phải đối mặt với hậu nguy hiểm đến tính mạng.Anaxagoras ghi cho người mang triết học đến Athens Đây nơi mà sau triết học phát triển đến đỉnh cao tác động vào xã hội hàng trăm năm sau Ông dành nhiều thời gian để giải thích chất tự nhiên – lấy vũ trụ khối khơng phân định xác định phần tinh thần mà ông gọi ‘nous’ Ông tin giới vật lý, vạn vật có chứa phần tất thứ khác Khơng có tinh khiết hồn tồn, riêng có “nous” (tức trí tuệ) đơn giản có quyền hạn tối cao khơng hịa lẫn với vật Trí tuệ tự tồn tai Nếu khơng tự tồn tại, mà hịa lẫn với khác hỗn hợp cản trở, khơng thể điều khiển vật Nó vật nhẹ khiết nhất, có trí thức đầy đủ tất có sức mạnh vĩ đại Trí tuệ điều khiển tất có linh hồn 2.3 Anaximander (610 TCN – 546 TCN) Anaximander sinh Miletus, học trò tiếng người kế tục Thales Ông xem triết gia ghi chép lại nghiên cứu Ơng nhân vật tiếng lĩnh vực sinh học địa lý buổi sơ khai Hơn nữa, ơng dựng nên hình ảnh giới vũ trụ mở, gạt bỏ khái niệm vũ trụ đóng, điều giúp ông trở thành nhà thiên văn học lịch sử nhân loại.Anaximander tiếp tục phát triển quan điểm triết học người thầy Thales – đưa ‘Arche’ nguyên lý mà ông tin sở tất vũ trụ Nhưng không giống Thales, Anaximander cho sở có ‘Apeiron’ (một chất khơng giới hạn) hoạt động khởi nguồn cho tất thứ Chính khởi nguồn tạo nên điểm trái ngược giới nóng lạnh, sáng tối,… Rất phần lớn tác phẩm ông bị cắt ngắn, đặc biệt rơi vào tay triết gia hệ Thế Anaximander thực óc vĩ đại Hy Lạp thời kỳ cổ đại 2.4 Empedocles (490 TCN – 430 TCN) Empedocles nhà triết học quan trọng thời kỳ tiền Socrates Xuất sắc thơ ông tạo nên sức ảnh hưởng vô lớn tới nhà thơ hệ sau, bao gồm người Lucretius Empedocles tiếng nhờ khởi xướng cho thuyết nguồn gốc vũ trụ tạo bốn nguyên tố cổ điển Thuyết nói tất vấn đề bao gồm bốn yếu tố chính: đất, khơng khí, lửa nước Mặc dù số sử gia cho lý thuyết nỗ lực để phủ nhận thuyết “vạn vật quy nhất” Parmenides, trở thành lý thuyết sớm phân tử vật lý, công nhận.Empedocles đơn giản phủ nhận diện khoảng trống không gian rỗng nào, quan niệm mâu thuẫn với tư tưởng triết học Parmenides Ông đưa ý tưởng động lực đối lập hình thành nên giới – cụ thể là: Ái tình nguyên nhân hòa hợp, xung đột nguyên nhân chia ly Empedocles vào nghiên cứu trở thành người đưa khoản mục phát triển tiến hóa lồi 2.5.Zeno (490 TCN – 430 TCN) Vào thời điểm mà hầu hết triết gia Hy Lạp cổ đại xem xét kỹ lưỡng suy luận kiến thức để giải thích chất vốn có tự nhiên Zeno Elea lại dành thời gian để làm sáng tỏ các khúc mắc, nghịch lý chuyển động đa nguyên Giá trị ông nằm chỗ ông người cố gắng để tìm lời giải thích chi tiết cho mâu thuẫn diện giới vật chất, lâu trước logic phát triển.Zeno tiếp tục mở rộng bảo vệ hệ tư tưởng triết học mà ông học Parmenides, tư tưởng gặp phải nhiều phản đối từ số đơng dư luận thời điểm Ơng đưa nhiều nghịch lý mình, trở thành đề tài gây tranh cãi sôi hệ triết gia sau Đa phần đối số đương đại nghịch lý ông sử dụng nhằm dẫn tới phân chia thời gian không gian vơ hạn – ví dụ có khoảng cách phải có nửa khoảng cách tương tự Zeno nhân vật lịch sử triết học nhân loại tìm khái niệm tồn vô cực 2.6 Pythagoras (570 TCN – 495 TCN) Cũng nhà triết học Hy Lạp tiền Socrates, Pythagoras biết đến nhiều lĩnh vực tốn học khơng phải triết học Trong thực tế, ông tiếng với định lý hình học mang tên Ơng tên quen thuộc xã hội tiền Socrates Nhưng chưa phải tất cả, chúng tơi biết ơng cịn đáng ngạc nhiên Ông coi người sáng lập trường phái triết học nhiều người ủng hộ theo.Ở trường phái này, Pythagoras cố gắng để tìm thấy hịa hợp lẫn sống thực khía cạnh thực tiễn triết học Các quan điểm ơng khơng hồn tồn khơ cứng nghĩ triết học, bao gồm số vấn đề chung “Những nguyên tắc sống”, “Thực phẩm để ăn hàng ngày”, tương tự Pythagoras cho giới hịa hợp hồn hảo hướng việc giảng dạy vào mục đích làm để sống sống hài hòa 2.7 Socrates (469 TCN – 399 TCN) Socrates đem lại nhìn hồn tồn việc ứng dụng triết học vào đời sống hàng ngày cách thiết thực – Điều mà phần lớn cách tiếp cận triết học tiền Socrates không làm được.Không theo lối mòn thể luận triết học bậc tiền bối Với luận đề tiếng: “Con người, tự nhận thức mình”, Socrates định lựa chọn đường riêng, ông ý tới vấn đề người, mà trọng tâm tính người đạo đức Theo Socrates, triết học tượng tư biện, luận bàn vấn đề chung khơng liên quan đến sống thường nhật, trái lại, phương tiện dạy người cách sống hay cần phải sống Theo nghĩa đó, triết học trước hết phải tri thức hay hiểu biết người người, tri thức thiết phải tri thức thiện Nếu đạo đức hành vi đối nhân xử đẹp đạo đức khơng khác tri thức, vậy, “tri thức đức hạnh”.Triết học Socrates khơng có mục đích khác việc hướng tới người với suy tư, trăn trở đời thường Ơng thực “là số khuôn mặt bật bí ẩn lịch sử triết học” 2.8 Plato (427 TCN – 347 TCN) Ông học trò chịu ảnh hưởng rõ rệt từ cách tiếp cận triết học người thầy Socrates Thế Socrates khơng ngừng bận rộn với việc giải thích triết học dựa lý luận người, Plato lại đưa hướng cách kết hợp hai cách tiếp cận chính: siêu hình học tiền Socrates thần học tự nhiên với thần học đạo đức Socratic Triết học Platon hệ thống triết học tâm khách quan lớn lịch sử triết học đạt đến hoàn chỉnh, quán triệt để.Trong vật lý, ông đồng ý với nhiều quan điểm trường phái Pytago Hầu hết tác phẩm ông – đặc biệt tác phẩm tiếng “The Republic” – dường pha trộn khía cạnh khác đạo đức, triết học trị siêu hình người khác, làm thành triết lý có hệ thống, có ý nghĩa áp dụng 2.9 Aristotle (384 TCN – 322 TCN) Aristotle triết gia có sức ảnh hưởng lớn số mơn đệ Plato Cách lý giải vật ông thường dựa điều học từ trải nghiệm thực tế, kết hợp với cách tiếp cận khác học hỏi từ người thầy Plato Aristotle chứng tỏ thân vừa nhà văn giàu trí tưởng tượng, vừa học giả đầy sáng tạo Ông ghi lại tất các quan điểm tất lĩnh vực ơng nghiên cứu.Vào thời điểm mà kiến thức chuyên môn người mức độ tổng quát, Aristotle phá vỡ đồng hoá kiến thức tổng thể, phân chia thành loại khác đạo đức học, sinh học, toán học vật lý – mơ hình phân loại sử dụng ngày hôm Aristotle thực nhân vật chủ chốt triết học Hy Lạp cổ đại Sức ảnh hưởng tác động ông khơng vượt ngồi giới hạn Hy Lạp cổ đại, mà vượt giới hạn thời gian 2.10 Thales (620 TCN – 546 TCN) Thales xếp vào vị trí đầu bảng danh sách ơng điểm then chốt triết học Hy Lạp cổ đại – nơi mà từ đây, hệ nhiều nhà tư tưởng, nhà lý luận, biện chứng, vật lý học triết học siêu tiếng phát triển thành danh Các nhà sử học coi Thales cha đẻ triết học Hy Lạp cổ đại Phần lớn tư tưởng Thales truyền lại thông qua miêu tả Aristotle – người Thales nhà triết học nghiên cứu nguyên tắc triết học nguyên vấn đề Thales cho người sáng lập trường phái triết học tự nhiên.Là triết gia, Thales giới hạn nghiên cứu lĩnh vực hạn chế biển kiến thức sẵn có Ơng đam mê tích cực tìm hiểu khía cạnh khác kiến thức triết học, toán học, khoa học, địa lý, khía cạnh khơng tên khác Ơng cho người phát triển tiêu chuẩn rõ ràng để đưa giả thuyết vật lại diễn thay đổi Ông cho nước thành phần giới Thales triết gia kính trọng bậc xã hội Hy Lạp cổ đại CHƯƠNG “câu nói thời danh” triết gia Hy lạp Cổ đại tương đồng với triết học Phật giáo 3.1 Thế giới lửa bập bùng cháy suốt ngày đêm” Heraclit cho Lửa khởi nguyên giới, lửa tạo vật cụ thể hàng ngày gần gũi hành tinh xa lắc “Thế giới cái, thần thánh hay người tạo mãi đã, lửa vĩnh cửu, độ đo rực cháy mức độ lụi tàn”.Lửa sở làm nên thống giới “Thế giới lửa bập bùng cháy suốt ngày đêm” Các tượng tự nhiên nắng mưa, mùa,…theo ông tượng thần bí mà trạng thái khác lửa “Cái chết lửa đời khơng khí, chết khơng khí đời nước Nước sinh từ chết đất, khơng khí sinh từ chết nước, lửa sinh từ chết khơng khí” Thế giới vận động theo trật tự mà ông gọi logos: logos khách quan logos chủ quan quan hệ với quan hệ khách thể nhận thức Và phù hợp với logos khách quan tiêu chuẩn để đánh giá tư người Đây đóng góp có giá trị Heraclit cho phép biện chứng sau Kinh Lửa CháyAdittapariyaya Sutta (SN 35.28).Vài tháng sau giác ngộ, Ðức Phật giảng pháp nầy cho 1,000 tu sĩ theo phái thờ thần lửa đồi Gayasisa Qua lối giảng siêu việt Ngài, Ðức Phật dùng ví dụ lửa cháy (lửa tham, sân, si) để dạy tâm xả ly cảm thọ qua sáu Sau nghe giảng nầy, tồn thể thính chúng đắc A-lahán "Này tỳ kheo, tất bốc cháy Và bốc cháy ? Mắt bốc cháy Các hình tướng vật chất bốc cháy Tri thức thị giác bốc cháy Sự tiếp xúc mắt hình tướng vật chất bốc cháy Cảm giác phát sinh tiếp xúc với hình tướng vật chất, dù thích thú hay đớn đau, dù đớn đau khơng phải thích thú, giác cảm bốc cháy Này tỳ kheo, thứ bốc cháy từ lửa ? Ta nói thứ bốc cháy từ lửa dục vọng, từ lửa hận thù, từ lửa ảo giác ; thứ bốc cháy từ lửa sinh, già nua, bịnh tật, chết, nhọc nhằn, ta thán, đớn đau, buồn phiền, tuyệt vọng."Này tỳ kheo, tai bốc cháy Âm tai tiếp nhận bốc cháy Tri thức thính giác bốc cháy Sự tiếp xúc với tai tiếp nhận bốc cháy Cảm giác phát sinh từ tiếp xúc với tai tiếp nhận bốc cháy, dù thích thú hay đớn đau, dù khơng phải đớn đau khơng phải thích thú, cảm giác bốc cháy Vậy thứ bốc cháy từ lửa ? Ta nói thứ bốc cháy từ lửa dục vọng, từ lửa hận thù, từ lửa ảo giác ; thứ bốc cháy từ lửa sinh, già nua, bịnh tật, chết, nhọc nhằn, ta thán, đớn đau, buồn phiền, tuyệt vọng."Này tỳ kheo, mũi bốc cháy Mùi bốc cháy Tri thức khứu giác bốc cháy Sự tiếp xúc mũi mùi bốc cháy Cảm giác phát sinh tiếp xúc với mũi tiếp nhận, dù thích thú hay đớn đau, dù đớn đau khơng phải thích thú, cảm giác bốc cháy Vậy thứ bốc cháy từ lửa ? Ta nói thứ bốc cháy từ lửa dục vọng, từ lửa hận thù, từ lửa ảo giác ; thứ bốc cháy từ lửa sinh, già nua, bịnh tật, chết, nhọc nhằn, ta thán, đớn đau, buồn phiền, tuyệt vọng."Này tỳ kheo, lưỡi bốc cháy Vị bốc cháy Tri thức vị giác bốc cháy Sự tiếp xúc lưỡi vị bốc cháy Cảm giác phát sinh tiếp xúc với lưỡi tiếp nhận, dù thích thú hay đớn đau, dù đớn đau thích thú, cảm giác bốc cháy Vậy thứ bốc cháy từ lửa ? Ta nói thứ bốc cháy từ lửa dục vọng, từ lửa hận thù, từ lửa ảo giác ; thứ bốc cháy từ lửa sinh, già nua, bịnh tật, chết, nhọc nhằn, ta thán, đớn đau, buồn phiền, tuyệt vọng."Này tỳ kheo, thân xác bốc cháy Các vật thể sờ mó bốc cháy Tri thức xúc giác bốc cháy Sự tiếp xúc thân xác vật thể sờ mó bốc cháy Cảm giác phát sinh tiếp xúc với thân xác tiếp nhận được, dù thích thú hay đớn đau, dù đớn đau thích thú, cảm giác bốc cháy Vậy thứ bốc cháy từ lửa ? Ta nói thứ bốc cháy từ lửa dục vọng, từ lửa hận thù, từ lửa ảo giác ; thứ bốc cháy từ lửa sinh, già nua, bịnh tật, chết, nhọc nhằn, ta thán, đớn đau, buồn phiền, tuyệt vọng."Này tỳ kheo, Tư bốc cháy Các vật thể tâm thần bốc cháy Tri thức tâm thần bốc cháy Sự tiếp xúc tư với vật thể tâm thần bốc cháy Cảm giác phát sinh tiếp xúc với tư tiếp nhận được, dù thích thú hay đớn đau, dù khơng phải đớn đau khơng phải thích thú, giác cảm bốc cháy Vậy thứ bốc cháy từ lửa ? Ta nói thứ bốc cháy từ lửa dục vọng, từ lửa hận thù, từ lửa ảo giác ; thứ bốc cháy từ lửa sinh, già nua, bịnh tật, chết, nhọc nhằn, ta thán, đớn đau, buồn phiền, tuyệt vọng "Này tỳ kheo, biết nhìn tất thứ theo phương cách đó, đệ tử sáng suốt phải kinh tởm mắt, kinh tởm hình tướng vật chất, kinh tởm tri thức thị giác, kinh tởm tiếp xúc mắt với hình tướng vật chất, kinh tởm cảm giác phát sinh tiếp xúc với hình tướng vật chất, dù thích thú hay đớn đau, dù khơng phải đớn đau khơng phải thích thú, cảm giác bốc cháy Liên quan đến lửa có ghi sau: Ở kinh trường kinh số 33 Kinh phúng tụng đức Phật có đề cập đến loại lửa Thứ lửa cha mẹ Từ pali āhuneyyaggi Āhuneyya nghĩa người xứng đáng nhận cúng dường dâng tặng vật dụng mang lại từ nơi xa Những người gọi cha mẹ cha mẹ gọi người xứng đáng thọ nhận vật dụng từ phương xa mang lại người mang lại, người khơng có tơn trọng cha mẹ, có hành động bất hiếu với cha mẹ cha mẹ trở thành lửa Vì sao, người phạm điều bất hiếu, nghiệp bị đoạ xuống địa ngục, bị lửa địa ngục thiêu đốt.Cách dùng āhuneyyaggi cách dùng tu từ theo nghĩa đen āhuneyyaggi có nghĩa lửa cha mẹ, cha mẹ lửa hay Thực không phải, cách dùng tu từ, cha mẹ phải cung kính người con, người bất hiếu có hành động bất hiếu, xấu ác cha mẹ, nghiệp họ làm đoạ xuống địa ngục, bị lửa thiêu đốt Vì mà cha mẹ ví lửa, nguy hiểm Và giải có minh chứng rõ ràng, người niên tên … bất kính với mẹ dùng chân đá mẹ nghiệp bất kính bất hiếu đoạ xuống địa ngục, bị lửa địa ngục thiêu đốtLoại lửa thứ hai gahapataggi ( gahapati+aggi ) Gahapati có nghĩa gia chủ, aggi có nghĩa lửa Nghĩa đen lửa gia chủ Gia chủ người đứng đầu gia đình Theo truyền thống thời xưa vài nơi thời nay, gia chủ người chồng, người chủ chốt gia đình Thường có trách nhiệm với vợ với mình, thường làm cơng việc để tạo vật chất nhà cửa, áo quần, để nuôi vợ Cho nên người chồng gọi gahapati Và người vợ khơng có tơn trọng, kính trọng chồng mình, có hành động bất kính hay mạ lị chồng mình, giống giỡn với lửa Nếu hành động lớn khiến cho người vợ đoạ địa ngục bị lửa địa ngục thiêu đốt Cho nên người chồng, người gia chủ nhà ví gahapataggi nghĩa lửa gia chủ Như kinh có trường hợp Malika bất kính xem thường chồng sau bị đoạ xuống địa ngục bị lửa địa ngục thiêu đốt.Loại lửa thứ ba đề cập kinh phúng tụng lửa Sa môn Từ pali dakkhiṇeyyaggi (dakkhiṇeyya+aggi) Dakkhiṇeyya nghĩa xứng đáng thọ nhận cúng dường cao thượng Ở đời, người đoạn trừ bát tà đạo, phát triển bát chánh đạo, thực hành giới định tuệ để đạt A hán đạo hay người thực hành thuyết giảng giới định tuệ, bát chánh đạo người xứng đáng thọ nhận cúng dường cao thượng Đây muốn nói đến vị xuất gia chân chánh, vị xuất gia chân chánh ví lửa gọi lửa sa môn Lửa Sa môn nghĩa tu từ Sa môn ví lửa sao, người phạm tội đến vị sa mơn, xem thường bất kính với vị xuất gia chân giống lửa thiêu đốt Ngọn lửa xấu người phạm phải lỗi lầm, tội lỗi đến vị sa môn, vị xuất gia tu hành chân chánh Ở kinh có ví dụ minh chứng gái Revatī người khơng có tín tâm nơi Tam bảo, thấy chồng làm cốc liêu dâng cúng đến chư Tăng, ngày dâng cúng trai tăng, cúng dường vật thực vật dụng cần thiết đến chư tăng ta đến nơi đó, đạp đổ vật thực vật dụng cúng dường đến chư Tăng vào thời sau ta bị đoạ xuống địa ngục bị lửa địa ngục thiêu đốt Nơi mà xảy việc bên Ấn Độ đặc biệt ngơi làng gần Bodh Gaya, có nhà mà cịn Nơi xảy việc cô Revatī này.Cho nên đệ tử Phật thờ lửa, cung kính lửa phải cung kính bậc cha mẹ, cung kính chồng mình, cung kính bậc Sa mơn xuất gia tu hành chân Lửa sử dụng với nghĩa tu từ, mang ý nghĩa đến kết nhiều nguyên nhân Vì phạm phải sai lầm bậc cha mẹ, chồng mình, bậc ân nhân, bậc Sa môn xuất gia tu hành chân kết khơng tốt dẫn đến đoạ xuống địa ngụcCho nên tất thẩm sát hiểu hai việc thờ lửa: thờ lửa đạo sĩ thờ lửa thời đức Phật thờ lửa giáo pháp đức Phật thờ lửa cao thượng Đối với đạo sĩ thờ lửa khơng họ đảnh lễ mà họ cịn cúng dường lửa cách rưới loại dầu thơm, bơ, tinh chất với nguyện vọng nhờ lửa mà thiêu đốt bất thiện nghiệp, tội lỗi họ Và sau đức Phật quan sát vị đạo sĩ này, ngài thấy người đạo sĩ vốn người thờ lửa, liên quan đến lửa, đức Phật có pháp thoại liên quan đến lửa khiến cho họ dễ hiểu hơn, hiểu sâu hơn, qua giải giác ngộ Và trước đức Phật thuyết pháp thoại, ngài chọn vị trí Gayāsīsa Gayā có nghĩa voi, sīsa có nghĩa đầu Gayāsīsa có nghĩa đầu voi, nghĩa nơi có khối đá có hình dáng giống đầu voi, nơi có thảm đá rộng ngồi 1.000 người.Cho nên vào thời đức Phật có vị tỳ khưu trẻ đệ tử ngài Sariputta, đức Phật ngài quan sát thấy hoàn cảnh khứ vị tỳ khưu trẻ này, nên ngài dạy phương pháp quán bất tịnh Vì đệ tử ngài Sariputta trước học phương pháp tu tập từ ngài Sariputta Trước gặp đức Phật tu tập với ngài Sariputta suốt ba tháng Sau ba tháng tu tập với ngài Sariputta, vị tỳ khưu trẻ xin đến đảnh lễ đức Phật Trước đến gặp đức Phật, vị tỳ khưu tu tập dẫn ngài Sariputta với đề mục quán bất tịnh Khi đến gặp đảnh lễ đức Phật, đức Phật quan sát vị tỳ khưu trẻ thấy đề mục bất tịnh khơng có phù hợp với vị tỳ khưu trẻ đệ tử ngài Sariputta, ngài khơng nói đề mục thích hợp hay khơng thích hợp mà ngài hướng dẫn đề mục thiền Kasiṇa thiền biến xứ màu vàng khuyên vị tỳ khưu trẻ tu tập theo đề mục biến xứ màu vàng Và thời gian ngắn, vị tỳ khưu trẻ chứng đắc thiền.Vì đức Phật dạy tỳ khưu trẻ quan sát đề mục màu vàng, ngài thấy khứ vị tỳ khưu trẻ tiền kiếp người thợ làm vàng, gần gũi đến vàng Cho nên kiếp trở thành vị tỳ khưu đức Phật ngài dạy phương pháp đề mục màu vàng Vì liên quan đến khứ vậy, nên vị tỳ khưu trẻ nhìn màu vàng liền phát sinh định tâm màu vàng quen thuộc với vị khứ Và vậy, đức Phật quan sát khứ vị đạo sĩ này, biết khứ, đạo sĩ vào thời đức Phật Nārada có tà kiến này, người có tà kiến thờ cúng lửa ba lần, Ngài định giảng kinh Ādittapariyāya kinh bốc cháy Để bắt đầu kinh đức Phật dạy Sabbaṃ , bhikkhave, ādittaṃ Này tỳ khưu tất pháp tam giới bị thiêu đốt mười loại lửa khác nhau.Từ pali Sabbaṃ có nghĩa tất cả, tất có nghĩa pháp: danh pháp sắc pháp hay ngũ uẩn tam giới, dục giới, sắc giới vô sắc giới Tất pháp hữu vi danh pháp, sắc pháp hay ngũ uẩn tam giới bị thiêu đốt 11 loại lửa khác Khi phân tích mắt, sắc, tai, mũi, lưỡi, …Thường chúng sinh tam giới đặc biệt dục giới sắc giới chúng sinh có ngũ uẩn sắc thọ tưởng hành thức, nghe chữ Sabbaṃ quan sát lại ngủ uẩn người Và đức Phật bắt đầu thuyết chi tiết với câu Cakkhu ādittaṃ mắt bị thiêu đốt.Mặc dù có người có học vi diệu pháp có người không học vi diệu pháp ta thử quan sát lại nghe mắt, tai, mũi, lưỡi, thân ý có nhìn thấy, có hiểu hay khơng Chúng ta có hiểu mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý Và nhìn bên ngồi có sáu cảnh trần sắc hương vị xúc pháp Khi tiếp xúc với sáu cảnh trần này, sáu giác gian tai, mắt, mũi, lưỡi, thân ý sáu cửa để đón nhận sáu cảnh trần bên ngoài.Và cửa thân người tiếp nhận đối tượng tương quan mắt tiếp nhận hình ảnh, màu sắc; tai tiếp nhận âm thanh, mũi tiếp nhận mùi, lưỡi tiếp nhận vị, thân tiếp nhận vật xúc chạm qua thân ý tiếp nhận ý tưởng, tư tưởng, hình ảnh, xuất tâm.Và sáu giác quan tiếp xúc với sáu trần cảnh vừa đề cập làm phát sinh sáu thức nghĩa sáu nhận biết sáu trần cảnh Và ta thử quan sát lại mắt nhìn thấy sắc (hình ảnh, màu sắc) khởi sinh lên nhãn thức Nghĩa nhận biết hình ảnh qua mắt Đó ba pháp có mặt mắt nhìn thấy sắc Và ba thứ hợp lại gọi phassa (xúc) Và có sáu xúc, nhãn xúc tiếp xúc mắt, sắc nhãn thức Tương tự nhĩ xúc, thiệt xúc, thân xúc ý xúc Và có tiếp xúc mắt, sắc nhãn thức tạo thọ hay cảm giác.Và có sáu thọ Mỗi thọ có ba trạng thái lạc thổ, khổ thọ, phi lạc thọ, phi khổ thọ nghĩa trung tính xả thọ Khi mắt thấy sắc khởi sinh lên nhãn thức có mặt mắt, sắc nhãn thức có thọ, thọ có khổ thọ, lạc thọ xả thọ Khi nhìn thấy vật hình ảnh vừa lịng khả có lạc thọ, nhìn thấy vật, hình ảnh điều khơng vừa lịng khả có khổ thọ Khi nhìn thấy vật khơng khơng hài lịng, khơng khơng khả tạo cảm giác xả Và khổ lạc xả xuất có có mặt tham dục, sân hận si mê Ngay lúc lửa bốc cháy, lúc lửa thiêu đốt Cho nên từ pali gọi āditta.Chữ Rāgaggi có nghĩa lửa tham, sử dụng lửa cha mẹ, gia chủ, sa môn vậy, cách dùng tu từ Bởi người có tâm tham dục khởi sinh lên, tâm tham dục vượt mức khiến cho người cảm thấy khó chịu tại, thấy nóng kiếp sau lửa khiến cho người bị đau khổ cõi địa ngục Và phụ giải cịn câu chuyện bên Sri lanka, câu chuyện sư cô trẻ tuổi, vào cung thành nhìn thấy hình ảnh người nam tâm bắt đầu khởi sinh lên tham dục, suy nghĩ việc thành lập gia đình với người nam, nhiều thứ nhiều chuyện liên quan đến người nam sau Vì tâm dính mắc tham dục suy nghĩ người nam khiến cho tâm ta bị nóng, bị thiêu đốt lửa tham cuối cô ta bị chết với tham dục đó.Vào thời đức Phật có vị tỳ khưu đến nhà tín nữ để khất thực, tín nữ tên Sirimā đẹp, khơng có thu thúc lục căn, vị tỳ khưu nhìn thấy say đắm hình tướng gái Và trở chùa khơng có ăn uống tâm tham dục thiêu đốt vị tỳ khưu Và vào thời có nhiều trường hợp vậy, hai người yêu bị cản trở cha mẹ, gia đình, lý đó, họ khơng có nhìn thấy tâm tham dục, tâm dính mắc thiêu đốt họ kết cuối có người uống thuốc độc chết, có người nhảy sơng tự tử,… lửa tham dục thiêu đốt.Trên cõi trời có hạng chư thiên tên manopadosika, loại chư thiên manopadosika nghĩa hạng chư thiên bị huỷ hoại tâm sân, tâm ganh tỵ Có câu chuyện liên quan đến hạng chư thiên đề cập giải cõi trời thường vị chư thiên họ lễ hội, múa hát, Có vị thiên nam trước với xe, với đoàn tuỳ tùng sau có vị thiên nam thứ hai sau Khi nhìn thấy vị thiên nam trước vị thiên nam sau nói với đồn tuỳ tùng ơng thiên nam phía trước dường chưa tham dự lễ hội hay mà vui vừng lộ Vị thiên nam sau nói với tâm sau với tâm ganh tỵ, vị thiên nam phía trước nghe dừng xe lại nói với vị thiên nam sau việc liên quan đến ơng mà ơng lại nói vậy, khởi sinh lên tâm sân vị thiên nam sau hai vị thiên nam khởi lên tâm sân khiến cho họ bị thiêu đốt tâm sân Hai vị thiên nam sân hận với nên sân hận tăng lên cách khủng khiếp Khi quan sát thấy hai đống lửa mà tiếp xúc với lửa bùng cháy dội, lửa rơi vào nơi có nước lửa bị dập tắt Tương tự vậy, người sân mà người khác khơng có sân tâm sân người tự động biến Nhưng người sân hai sân sân hận trở lên bùng cháy dội Đối với vị chư thiên mà thuộc loại manopadosika tươntg tự Khi tâm sân khởi sinh lên khiến cho tâm vật (nơi nương tựa tâm) bị nóng lên tâm vật bị nóng lên, dịng máu chảy qua tim nóng lên từ làm cho người ta nóng lên bị thiêu đốt Cịn hạng chư thiên manopadosika bị thiêu đốt mãnh liệt tâm vật mà tạo tứ đại hạng chư thiên yếu, sân lên khiến cho vị chư thiên đột tử hay nhẹ bất tỉnh nhân sự.Cũng giống củi cháy, lấy que củi bỏ xuống nước, que củi khơng có cháy nữa, lửa bị dập tắt nước Đối với vị chư thiên manopadosika cõi người thực hành thiện pháp bố thí, trì giới, hành thiền sinh lên làm chư thiên, vị chư thiên tâm sân khiến cho họ đột tử Và nhìn thấy cịn cõi người nên thực hành bố thí, trì giới hành thiền nhờ phước sinh lên làm chư thiên Và làm chư thiên không nên sân làm chư thiên thuộc hạng manopadosika dẫn đến đột tử nào.Các vị trưởng lão phụ giải kể câu chuyện liên quan đến manopadosika mà chánh tạng.Pali có câu chuyện người thợ săn mà săn rừng, thấy vị tỳ khưu Ơng ta nghĩ nhìn thấy vị tỳ khưu hơm khơng săn rồi, ơng ta có thái độ hành động đuổi với tâm bất thiện, với tâm sân với vị tỳ khưu Và tâm sân ơng thợ săn bị thiêu đốt lửa sân sau bị đoạ vào địa ngục bị lửa địa ngục thiêu đốt.Còn bị huỷ hoại lửa si Trong phụ giải có đề cập đến loại chư thiên tên Khittapadosika có nghĩa hạng chư thiên bị huỷ hoại ham vui chơi quên Mặc dù cõi người thực hành bố thí trì giới hành thiền sinh lên làm chư thiên, có hạng chư thiên thuộc hạng Khittapadosika có nghĩa vị chư thiên bị đột tử ham vui chơi mà quên ăn, có vị chư thiên họ thích vui chơi mà quên ăn Đối với vị chư thiên sắc thân sinh tứ đại yếu, mà họ quên ăn dẫn đến đột tử Những hạng chư thiên thường có sắc thân gọi kajasa sắc thân hay sắc chất tinh cha huyết mẹ cấu tạo thành yếu, khơng giống cõi người Con người sinh tinh cha huyết mẹ thô, sắc chất mà gọi kajasa mạnh hạng chư thiên nhiều Chính mà cõi người nhịn ăn nhịn uống bảy ngày sau ăn uống trở lại sống tiếp Nhưng với chư thiên thuộc hạng Khittapadosika hạng chư thiên bị huỷ hoại ham vui chơi, tâm si Họ cần qn ăn lần thơi bị đột tử Cho nên hạng chư thiên gọi vị chư thiên bị thiêu đốt tâm si.Đó trình bày nhà phụ giải Trong thời đại có trường hợp ham chơi dẫn đến đột tử, có người họ vui chơi ngồi bãi biển Họ gió xâm nhập vào người, họ quên ăn,… Chính quên ăn biểu tâm si khiến cho họ đột tửTrên thiêu đốt lửa tham, lửa thân, lửa si qua cửa mắt Đối với cửa giác quan tai, mũi, lưỡi, thân ý lửa khác lửa sanh lửa già lửa chất, sầu, bi khổ ưu não thiêu đốt chúng sinh Và với đề tài ngài giảng tiếp vào chủ nhật tuần sauVà thức dạy ngủ, bị lửa tham, lửa sân, lửa si thiêu đốt Nhưng đệ tử Phật, thực hành giáo pháp đức Phật, ta có phương pháp để ngăn chặn loại lửa thiêu đốt Đó thực hành chánh niệm thở vào, thở Nếu ngày an trú, chánh niệm thở vào thở phút, 10 phút phút, 10 phút lửa tham, lửa sân, lửa si dập tắt Và đạt đến Thánh đạo thánh lửa tham, sân, si, sanh lão tử, dập tắt hồn tồnVà để dập tắt lửa tham, lửa sân, lửa si ta thực hành chánh niệm thở vào thở Khơng dập tắt lửa tham sân si mà cịn làm cho sức khoẻ người khoẻ mạnh hơn, làm cho tâm người sáng suốt Cho nên bắt đầu thực hành chánh niệm thở vào, thở Chúng ta ngồi lưng thẳng, giữ cổ thẳng đứng cách tự nhiên, nhắm mắt tâm đến thở vào, thở Quan sát thở vào thở tiếp xúc lỗ mũi từ đầu đến cuối thở 3.2 khơng tắm hai lần dịng sơng” Heraclitus cho thứ trạng thái biến động, thay đổi Ông cho “sự vận động liên tục chất thiên nhiên Mọi vật vận động lúc, nơi thân vật không tồn vĩnh viễn.”Chúng thay đổi đặc tính hình thức Câu nói: “Khơng tắm hai lần dịng sơng.” Heraclitus đưa lập luận Xét câu nói này, nhận có ba yếu tố nhắc đến Thứ yếu tố người Tiếp đó, yếu tố dịng sơng diễn đạt cụ thể Cuối cùng, yếu tố không nhắc đến cách rõ ràng, ta ngầm hiểu có: yếu tố thời gian Tư tưởng Heraclitus thuyết phục người tất vạn vật biến động thay đổi Vì thế, yếu tố người, dịng sơng thay đổi, chí kể yếu tố thời gian thay đổi.Thứ nhất, người luôn thay đổi từ thể lý, tâm lý, tình cảm ý thức hệ Con người thụ hưởng nhiều yếu tố khác xã hội để hồn thiện Do đó, người lớn lên ngày Con người sinh ra, nuôi dưỡng, tiếp thu kiến thức, hồn thiện ngày sống Con người thay đổi ngày nhờ nhu cầu sống, từ việc ăn uống, học tập, trao đổi kiến thức, thay đổi tinh thần từ căng thẳng sang thoải mái ngược lại Mỗi giây phút, ngày sống, người thay đổi Có người thay đổi theo hướng tích cực, có người thay đổi theo hướng tiêu cực Có người từ yếu đuối trở nên mạnh mẽ Có người từ lạc quan trở nên bi quan Con người hoàn thiện nhờ vào cách trao dồi kiến thức học tập, học thêm ngoại ngữ, đến nhiều vùng đất mới, mở mang tâm trí đầu óc, tiếp thu nhiều tinh hoa văn hóa nhân loại Chính kinh nghiệm thay đổi cách hay cách khác Mặc dù người thay đổi, từ xấu thành tốt, từ xấu xí trở nên đẹp đẽ hay ngược lại ln ln chúng ta.Kế đến, dịng sơng tuôn chảy không ngừng Đã gọi dịng sơng ln ln chảy Nó khơng bị hạn chế để đọng lại chỗ Một dòng chảy từ thượng nguồn đem theo nhiều phù sa màu mỡ để bồi đắp cho biết vùng đất chúng chảy qua Bên cạnh đó, chúng đem theo nhiễm cho hạ nguồn Có ưu điểm có nhược điểm Dịng sơng xem xã hội Dòng chảy xã hội qua thời đại có ưu điểm cần giữ gìn, tiếp thu phát huy, có điều nhuốm bẩn (nhược điểm) cần gạn bỏ để dòng nước trở nên mà nuôi dưỡng, bồi đắp phù sa cho vùng hạ nguồn Cho dù dịng chảy có liên tục chảy mang theo nhiều điều mẻ hay nhuốm bẩn cho dịng sơng sơng Tư tưởng Heraclitus nhắc đến lần để chứng tỏ cho dù sơng hay vạn vật có thay đổi liên tục ln ln nó.Ngồi ra, thời gian phạm trù cần đề cập đến câu nói Heraclitus Cho dù giây có trơi qua cách vơ ích, ta khơng lấy lại lần để làm cho trở nên có ích Thời gian trơi qua khơng trở lại Nó yếu tố ln biến đổi Thời gian hiểu thời đại, giới hay xu hướng giới Thời gian đưa người xã hội vào vòng xoay Tại đó, thời gian đem đến cho tất biến chuyển thời đại Mỗi giây phút trơi qua, vạn vật hồn tồn thay đổi Xu hướng xã hội thay đổi, người bị theo thay đổi đó, cách sống, văn hóa, cách suy nghĩ, cách đối nhân xử bị thay đổi Những thay đổi thời đại dù tốt hay xấu ảnh hưởng đến chúng ta.Như vậy, ba yếu tố người, dịng sơng thời gian thay đổi liên tục Do đó, người tắm hai lần dịng sơng với thời điểm Bởi chưng, người dịng sơng thời điểm khác biến chuyển luôn Tại thời điểm, người liên tục thay đổi, dòng sơng hồn tồn thay đổi dịng chảy ln chuyển động Tất vơ thường” ba nguyên lý Phật giáo (vô thường, vô ngã niếtbàn tịch tịnh) Ba nguyên lý[1] dựa toàn cấu trúc đạo Phật: Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Tiểu thừa Phật giáo Đại thừa.Những tín đồ Phật giáo Đại thừa, họ xác nhận tương phản với Phật giáo Tiểu thừa thành lập nguyên lý cao siêu, đặc biệt họ, niềm tin qua lời phát biểu Sarvam Tathātvam: “Tất vậy” Song, nguyên lý tiêu điểm lạ Bởi vì, lý lẽ hợp đưa đến kết luận xác thực ba nguyên lý trình bày trên, mà niết-bàn tối thắng Trong tất kinh điển thường đề cập đến “Tất khổ”, vấn đề xem tiêu điểm sống Vì khơng có hệ luận thứ nguyên lý tối thượng, mà tạo nên chân lý giới tượng “Tất vô thường” Theo quan điểm triết gia: “Bất vơ thường dẫn đến khổ đau; Tự ngã vậy” Do đó, khơng nhầm lẫn nhận biết ba nguyên lý giáo lý đạo Phật, mang nét đặc thù từ tất hệ thống tôn giáo lịch sử nhân loại Nguyên lý có nguồn gốc Heraclitus[2] “tất dòng chảy mạnh” (IIanta Pei) nghĩa tất vật thay đổi trạng thái tương xứng, lời phát biểu liên quan đến giới tượng, thừa nhận chứng thực phong phú từ nhà nghiên cứu khoa học đại Lời bình luận sắc bén nguyên lý Giáo sư Rhys Davids trình bày, tác phẩm tiếng xuất gần ông.Theo Phật giáo, học giả kỳ cựu cho “Khơng có tồn mà có xứng hợp nhất, trạng thái riêng biệt chúng sinh không xảy lúc mà sinh diệt tương tục” Tất pháp bao gồm người, vật… tìm thấy hình thái đặc tính riêng biệt chúng để cấu thành vật thể Hơn nữa, cá nhân khơng có tương phản mối liên quan vạn vật, yếu tố hợp thành thay đổi thường khơng giống nhau, hai vật sinh diệt tiếp liền Sự xếp yếu tố tương xứng nhau, nghĩa tương xứng mà khác biệt khác biệt tương xứng xảy mà khơng có hủy diệt, xa lìa, điều mà khơng thể tránh vài thời điểm lúc hồn thành Trong thời đại khơng có nhà khoa học nghi ngờ phép tắc vấn đề phá hủy để bảo tồn lượng giới vật chất Đạo Phật thừa nhận rằng, tác dụng quy luật giới thực thể kinh Sarvāstivavādins, trì tính bất diệt trạng thái thể pháp suốt ba thời kỳ: Quá khứ, vị lai Trong kinh Pháp Hoa nói, “các pháp vốn vậy”.[4] Thật vậy, theo Phật giáo, tất vật khơng có điểm khởi đầu khơng có điểm kết thúc Chúng ta khó nhận biết được: “Một vật phát xuất từ không không phát xuất từ vật điều khơng thể xảy có vật tồn khơng thay đổi” Trong kinh Pháp Cú (bản kinh Pāli) nói: “Trong bầu trời khơng có biển mênh mơng, khơng có hang động núi lớn, nơi khơng thể có sống, nơi mà người trú ẩn khơng vượt qua chế ngự chết” Bởi sinh tử hai phạm trù đối lập hoàn toàn, tử thay đổi đột ngột chí làm xáo động tinh thần người chết người hữu sống tại, thay đổi tùy thuộc vào sinh, lão, bệnh… Theo Phật giáo, nỗi thống khổ người mà kinh điển thường đề cập đến Bằng ngơn ngữ chun mơn Triết lý Phật giáo, thay đổi liên quan đến chết ngụ ý vô thường vạn vật Mặc khác, ý nghĩa sát-na vô thường biểu thị khác trạng thái sinh trạng thái tử, vật vô tri vô giác… Trong Luận giải Madhyātānugam [5] giáo lý Duy Thức, ngài Vô Trước (Asaṅga) nói: “Tất vạn vật phát sinh nhiều ngun nhân hợp lại thành, khơng có vật mà tự tạo nên, kết hợp bị tan rã hủy diệt theo sau” Như thể người bao gồm bốn yếu tố (tứ đại): đất, nước, gió, lửa; tứ đại hợp thành ngấm ngầm hủy diệt bên Đó gọi vô thường thực thể sinh diệt Thực tế, nguyên lý vô thường vũ trụ không đề cập đến giới thực thể mà đề cập đến giới tượng Sự giải thích nguyên lý trích dẫn trên, giải thích có khuynh hướng phủ định hay hủy diệt hướng đến giải thích tuyệt đối Đây điểm quan trọng, khơng nên để tầm nhìn nhà nghiên cứu kinh điển Phật giáo Nhưng phép thỉnh mời đức Phật xác định giới tượng cách tiêu cực? Câu trả lời trở nên dễ dàng nói đến phản chiếu, mục tiêu đức Phật không dựa trường phái Triết học mà vạch đường chứng đắc cứu vớt chúng sinh Thật vậy, nỗ lực tinh điều kiện cẩn thiết vị đệ tử vào thời đức Phật Thế giới tượng đè nặng lên họ với sức áp ác mộng khủng khiếp khó khăn tranh đấu sống lửa thiêu đốt Vì thế, giải thích tiêu cực giới tượng, mục đích đức Phật dường để dẫn đạo sinh linh từ bão tố sóng đại dương để trì yếu tính thể, Niết-bàn tịch tịnh Mặc dù vậy, bình luận tiêu cực ngun lý vơ thường khơng thể khơng có thuận lợi riêng nó, “nó vậy, khơng phải vậy”, phủ định đáp ứng dẫn tuyệt đối Như vậy, từ ngun lý vơ thường tạo nguyên lý thường niết-bàn tịch tịnh Hơn nữa, trước ứng dụng ba nguyên lý này, diễn bày tảng đạo Phật tượng giới thể cách tương ứng Chúng ta xác minh nguyên lý vô thường liên quan đến giới tượng cách riêng biệt; nguyên lý vơ ngã có mối quan hệ ngun lý vô thường lẫn giới tượng; nguyên lý Niếtbàn tịch tịnh tùy thuộc vào giới thể 3.3 Hãy tự hiểu Socrates (470-399 TCN) triết gia thời Hy Lạp cổ đại người khởi nguồn cho tư tưởng phương Tây Thơng tin đời ơng biết đến ngồi ghi chép học trị, có triết gia vĩ đại Plato.Ơng có câu nói Hãy tự hiểu Có hiểu có thương, dạo gần thấy người đề cập vấn đề yêu thân nhiều yêu yêu nhiều bối rối, thật muốn yêu thân ta cần phải hiểu thân trước đã, không hiểu thân ta yêu thân sai cách làm cho ta cảm thân lạc lõng thân Khi ta chưa hiểu ta ta hiểu người khác, khơng thể u người khác được.Tầm quan trọng việc thấu hiểu thân lớn bạn tưởng.Đã dòng đời, bạn dừng lại tự hỏi: "Tại thấy mệt mỏi đến vậy?" "Tại việc ln lặp lại với mình"? Bạn cảm thấy bế tắc, thấy sống giống vịng tuần hồn khơng lối thốt, bạn chẳng thể làm ngồi việc bị động giơ đầu hứng chịu Ấy vì, bạn khơng hiểu thân mình.Nếu khơng hiểu thân, bạn chẳng thành cơng Hiểu bước đầu việc tồn thứ khác Đây điều bạn cần ý thức trước xác định điều để hồn thiện bạn, bạn thích cơng việc nào? bạn làm để có nó? Bao nhiêu đứa đám bạn bạn mà bạn khơng thật ưa, điều bạn tham gia để gặp điều thích.Cho đến bạn thật hiểu mức độ nhất, bạn người sống sống mà thiết kế người khác, tất yêu cầu thỏa mãn chẳng thể làm bạn cảm thấy tốt hơn, Thế nên điều bạn cần làm, dành cho người chưa hiểu “hiểu rõ thân” nghĩa gì.Chính lẽ đó, tìm hiểu xem làm để thấu hiểu thân Lão Tử giảng: “Kẻ biết người người khôn, kẻ tự biết người sáng suốt” Câu nói chứng minh cho tầm quan trọng việc thấu hiểu mình, giải thích người khơng hiểu thân Giáo lý Ngũ uẩn Đức Phật giáo lý nói người Ngũ uẩn hay năm uẩn năm thành phần cấu tạo người, người xương thịt thực “Ngũ uẩn gánh nặng, Kẻ gánh nặng người Mang gánh nặng lên Chính khổ đời Cịn đặt gánh nặng xuống Chính lạc đời…” Ngay câu mở đầu Bát Nhã Tâm Kinh nói đến Ngũ uẩn câu: “Quán Tự Tại Bồ tát hành thâm Bát nhã Ba la mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ thiết khổ ách ” Vậy Ngũ uẩn ?Ngũ uẩn giáo lý quan trọng mà Đức Phật giảng dạy vườn Lộc Uyển từ ngày trình hoằng pháp Người, với giảng Tứ diệu đế Mười hai nhân duyên Do phật tử khơng thể bỏ qua việc am hiểu giáo lý Ngũ uẩn Ngũ uẩn hay năm uẩn năm yếu tố gồm có sắc uẩn, thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn thức uẩn Năm yếu tố nương tựa vào để tạo thành người gồm: thân thể (yếu tố vật lý) gọi sắc yếu tố tinh thần, tâm lý gọi chung danh thọ (cảm giác thọ nhận), tưởng (tri giác, ấn tượng), hành (hành xử tạo nghiệp) thức (ý thức, nhận biết) Giáo lý Ngũ uẩn có tầm quan trọng đời sống người học Phật Một người bám víu vào năm uẩn, vào sắc, thọ, tưởng, hành, thức, coi ta, ta, tự ngã ta, xuất đau khổ Ý niệm "thân thể tơi", "tình cảm tơi", "tư tưởng tơi", "tâm tư tơi", "nhận thức tơi" hình thành tơi ham muốn, vị kỷ, từ khổ đau phát sinh Mọi khổ đau, lo lắng, sợ hãi, thất vọng, điên cuồng gắn liền với ý niệm "cái tôi" "cái tôi" Cho nên, Đức Phật rõ : "Khi người Phật tử không thấy rõ nguồn gốc sinh tử khổ đau ham muốn tham lam thân năm uẩn người chưa hiểu Phật pháp" Ngũ uẩn thường ngăn che trí tuệ sẵn có người đám mây che lấp ánh sáng mặt trời Con người dục vọng nảy sinh làm cho mê mờ, không nhận thấy ta chân thật, Phật tính tiềm ẩn người Con người thường hay bám vào ta, ta, đuổi theo dục vọng lại bị trói chặt sống tội lỗi, khổ đau Do đó, không thấy rõ không nắm vững giáo lý ngũ uẩn ngũ uẩn làm cho người ln đau khổ, trở thành gánh nặng người Vì vậy, Kinh Tương Ưng Bộ[1], phẩm Gánh nặng có kệ nói rõ điều này: Ngũ uẩn gánh nặng, Kẻ gánh nặng người Mang gánh nặng lên Chính khổ đời Cịn đặt gánh nặng xuống Chính lạc đời Đặt gánh nặng xuống xong Không mang thêm gánh khác Nếu nhổ khát lên Tận đến gốc rễ, Không cịn đói khát Được giải tịnh lạc Cũng Phẩm Gánh nặng kinh này, Đức Phật giảng giải gánh nặng bám giữ thủ uẩn : ta, ta mà gây đau khổ Vì thế, ngũ uẩn gánh nặng mà kẻ gánh gánh nặng người có danh tính, có địa vị chức tước Việc mang gánh nặng lên mang lịng tham ái, níu kéo, chấp thủ ta, ta Việc đặt gánh nặng xuống tức rời bỏ lịng tham, đoạn diệt khát cách hồn toàn, từ bỏ, xả ly phiền muộn chấp trước, giải thoát đến giác ngộ.Từ góc độ quan sát thân ngũ uẩn gánh nặng đeo đẳng làm cho khổ, số người chủ trương thoát ly thân ngũ uẩn, đoạn diệt ý tưởng, xa lìa cảm thọ, trốn tránh khổ để tìm đến Niết bàn an vui Đây nhận thức sai lầm lớn khơng thể chấp nhận được.Vì vậy, Phật tử, việc học Phật cần phải nắm vững giáo lý Ngũ uẩn Con người ta không thoát khỏi nỗi đau, buồn giận, bế tắc nội tâm, trắc trở sống Trong trường hợp ấy, người có trí tuệ thường ứng dụng điều giáo lý mà Đức Phật dạy Tứ diệu đế, Mười hai nhân duyên, Ngũ uẩn để cân lại đời sống nội tâm Tóm lại muốn học hỏi, nghiên cứu tu tập theo chánh pháp, đến giáo lý Ngũ uẩn Ðó giáo lý vô quan trọng phải hiểu rõ cách tường tận, xác để tu tập rốt cho có hiệu Và mà Đức Phật giảng giải rõ giáo lý Ngũ Uẩn học bước đường hoằng pháp Người C KẾT LUẬN Triết học Hy Lạp-La Mã cổ đại tiếng chuông vàng, nhịp cầu vững chắc, nối bến bờ triết học sau Đến mà triết học Hy Lạp cổ đại mang đến cho nhân loại cịn ngun giá trị Triết học Hy Lạp cổ đại chia làm ba thời kỳ Thời ky tiền Socrate, thời kỳ Socrate thời kỳ cực thịnh, thời kỳ hậu Socrate Trong giai đoạn có nhiều triết gia bậc như: Thales, Anaximandre, Heraclite, Pythagore, Xenophane, Parmenide, Zenon, Anaxagore, Empedocle, Democrite, Socrate, Platon, Aristote…Triết lý Hy Lạp cổ đại viên gạch xây nên tồn ngơi nhà văn minh Châu Âu ngày Ta thấy bề mặt bề trái Châu Âu ngày qua triết học Hy Lạp cổ đại Điều làm cho sáng rực rỡ vũ đài triết học nhân loại trở nên bất hủ Marx nói: “Dại dột cho không thấy giá trị Hy Lạp cổ đại” Những triết gia đóng góp vào kho tàng triết học bậc ngời sáng Socrate, triết gia sống chết cho riêng Nếu triết học phương tây nhạc giao hưởng vu vươn đầy màu sắc, âm hưởng tuyệt vời Thì triết học cổ Hy Lạp khúc dạo đầu hoàn mĩ Người nghệ sĩ tài ba đánh lên nốt nhạc dạo đầu nghệ sĩ Socracte, làm say mê lòng người với giai điệu quyến rũ, gái mười bảy xỏa tóc ánh trăng vàng thơ mộng Bản giao hưởng triết học phương tây có lúc trầm lúc bổng, có lúc lắng đọng, khỏang lặng đến tê lòng người Khúc dạo đầu giao hưởng trầm hùng từ Thales bay bổng âm điệu tuyệt vời Socrate, vu vươn Platon, Aristote v.vv đến khoảng lặng nghẹt thở thời kỳ trung cổ, lại thăng hoa lên vào thời phục hưng Rồi huy hoàng tráng lệ thời cận đại đại Schopanhaure, Hegel, Karl Marx… Trong nhà triết gia phương tây ví nghệ sĩ chơi đàn ấy, góp phần cho giao hưởng triết học phương tây âm vang mãi, nghệ sĩ Socrate khúc dạo đầu triết học Hy Lạp cổ đại lắng đọng lòng người với cảm xúc dịu dàng, yên ả Dù thời gian có qua tiết đấu giao hưởng có cách tân cách khúc dạo đầu cịn ngun giá trị với thời gian CHÚ THÍCH [1] Ha Thúc Minh, Triết học cổ Hy lạp La mã, nxb Mũi Cà Mau, 1997 [2]Triết Học , NXB CTQG H Nội, 1999, tr.178 [3] Nguyễn Ngọc Thu - Bùi Văn Mưa, Đại Cương Lịch Sử Triết Học, NXB Tổng Hợp TPHCM, 2003, tr.64 [4] Nguyễn Tiến Dũng, Lịch Sử Triết Học Phương Ty, NXBTH TP HCM, 2006, tr 26 [5] Arixtốt, Siu Hình Học, nxb Tư Tưởng, Mátxcơva, 1976, t.1, tr 134 [6] Nguyễn Tiến Dũng, Lịch Sử Triết Học Phương Tây, NXB Tổng Hợp TP.HCM, 2006 [7] -Nguyễn Ngọc Thu - Bùi Văn Mưa, Đại Cương Lịch Sử Triết Học, NXB Tổng Hợp TPHCM, 2003 -Nguyễn Tiến Dũng, Lịch Sử Triết Học Phương Tây, NXB Tổng Hợp TP.HCM, 2006 -Bùi Văn Hóa, Triết học phương tây, tài liệu giảng dạy, ĐHKHXHNV [8] - Will Durant, Câu chuyện Triết Học, NXB QNĐN, 1994, tr 78 -Platon, Biện minh cho Socrate, Tuyển tập, t.1 M.1982 tr 92 -Ts Đỗ Minh Hợp-Nguyễn Thanh-Nguyễn Anh Tuấn, Đại Cương Lịch Sử Triết Học Phương Tây, NXB Tổng Hợp Tp HCM Tr 97-98 [9] -Nguyễn Hóa, Triết học cổ hy lạp giảng yếu, nxb Thanh Niên, Tr.64 - william S.sahakan, Các Triêt Gia Vĩ Đại, Lâm Thiện Thanh, Tâm Duy Chân dijch, nxb TpHCM, tr.132 [10] Nguyễn hóa, triết học cổ hy lạp giảng yếu, nxb Thanh Niên, tr.67 [11] Thích Tơn Nghiêm ( dịch), Lịch Sử Triết Học Phương Tây, nxb TpHCM, tr.142 [12] Kinh Di Giáo [13] Giáo lý phần Tập đế, Tứ diệu đế [14] Tinh thần kinh Pháp Hoa, phẩm Thí Dụ [15] Nguyễn Hóa, triết học cổ Hy Lạp giảng yếu, Nxb – Thanh Niên, Trang 62 [16] Sách Da Di Luật Giải [17] Bùi Văn Hóa, Triết học, ĐHXHVNV, 2005 [18] Hà Thúc Minh, Triết học cổ đại Hy Lạp La Mã, nxb Mũi Cà Mau, 1997, tr 63 Will Durant, Câu truyện triết học, nxb QNĐN, 1994, tr 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1-Nguyễn Hữu Trọng, Các Vấn Đề Triết Học, Viện ĐH Huế, 1962 2-Nguyễn Tiến Dũng, Lịch Sử Triết Học Phương Tây, nxb, Tổng Hợp TP.HCM, 2006 3-Hà Thúc Minh-Minh Chi Đại Cương Triết Học Phương Đông Trường ĐHTHTPHCM 1994 4-Nguyễn Ngọc Thu – Bùi Văn Mưa, Giáo Trình Đại Cương Lịch Sử Triết Học, nxb, Tổng Hợp TP.HCM, 2002 5-Bộ GD – ĐT, Triết Học, nxb, CTQG, 1999 6-Phạm Minh Lăng, Mấy Trào Lưu Triết Học Phương Tây, nxb, ĐH TH Công Nghệ, 1984 7-Hà Thiên Sơn, Lịch Sử Triết Học, nxb, Trẻ, 2004 8-Trần Thái Định, Triết Học Descartes, nxb VH, 2005 9-SC TN Hương Nhũ, Tài Liệu Tham Khảo tai HV TP HCM, 2008 10-Platon Biện minh cho Socrate, Tuyển tập, t.1 M.1982 11- William S.Sahakan, MabelL, Sahakan, Lâm Thiện Thanh, Lâm Duy Châu biên dịch, Triết Gia Vĩ Đại, nxb Tp HCM 13-Phạm Kim Khánh dịch, Đức Phật Phật Pháp, nxb Tôn Giáo, 1998 14- Will Durant, Câu chuyện Triết Học, nxb QNĐN, 1994 ... TX ĐỀ TÀI “câu nói thời danh” triết gia Hy lạp Cổ đại Trình bày điểm tương đồng với triết học Phật giáo Tiểu luận học kỳ III : Môn Dẫn Nhập Triết Học Phương Tây Người hướng dẫn khoa học: NS.TS.TN... cho nước thành phần giới Thales triết gia kính trọng bậc xã hội Hy Lạp cổ đại CHƯƠNG “câu nói thời danh” triết gia Hy lạp Cổ đại tương đồng với triết học Phật giáo 3.1 Thế giới lửa bập bùng cháy... khảy lên đơi tay người phàm tục Do học viên chọ đề tài Phân tích bình luận “câu nói thời danh” triết gia Hy lạp Cổ đại Trình bày điểm tương đồng với triết học Phật giáolàm đề tài nghiên cứu 2 Phạm