1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢY PHÁP DỨT SỰ TRANH CÃI

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 418,62 KB

Nội dung

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MÍNH - LÊ VĂN CAN BẢY PHÁP DỨT SỰ TRANH CÃI Tiểu luận học kỳ 2: Môn Luật Học Phật Giáo Đại Cương Người hướng dẫn khoa học: TT.TS THÍCH GIÁC DŨNG TP.Hồ Chí Minh ,Năm 2020 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MÍNH - TÊN TÁC GIẢ: LÊ VĂN CAN PHÁP DANH: TRÍ CƯỜNG LỚP ĐTTX: KHÓA VI MSSV: TX 6031 BÀI TIỂU LUẬN BẢY PHÁP DỨT SỰ TRANH CÃI Tiểu luận học kỳ 2: Môn Luật Học Phật Giáo Đại Cương Người hướng dẫn khoa học: TT.TS THÍCH GIÁC DŨNG TP.Hồ Chí Minh , Năm 2020 LỜI CẢM ƠN : Tôi xin trân thành tri ân cá nhân, tập thể liên quan hướng dẫn giúp đỡ, cộng tác trình thực đề tài (Tác giả tiểu luận ký tên) Lê Văn Can NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT ……… TP.HCM, ngày 04 tháng 04 năm 2020 Trưởng tiểu ban xét duyệt MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Phạm vi đề tài Cơ sở tài liệu Phạm vi nghiên cứu Bố cục tiểu luận B NỘI DUNG………………………………………………………………… Chương1 : Sự hình thành phát triển phái phật giáo ngơn ngữ luật tạng 1.Sự hình thành phát triển phái phật giáo 1.1 Tam tạng phái phật giáo 1.1.1.Thượng tọa …………………………………………………………3 1.1.2 Thuyết nhứt thuyết hữu bộ………………………… 1.1.3.Đại thừa……………………………………………………………… 1.2 Ngôn ngữ luật tạng………………………………………………….4 1.2.1.Sự phát triển loại mẫu tự dùng để viết chữ ………………….5 Chương 2:Dữ liệu luật kinh liên quan Dữ liệu luật 2.2 Kinh liên quan ………………………………………………………….5 Chương 3: Khái niệm ngũ thiên thất tụng 3.1 Khái niệm ngũ thiên…………………………………………………….6 3.1.1.Năm nhóm tội nặng đến nhẹ……………………………………………7 3.1.1.1.Chia theo nhóm…………………………………………………… 8-9 Chương 4:Nội dung bảy pháp diệt tránh 4.1.Nội dung chi tiết bảy pháp dứt tranh cãi…………………………………10 4.2.Bảy cách dứt tranh cãi trường hợp áp dụng……………………….10 4.2.1.Ngơn tránh …………………………………………………………………11 4.2.2.Mích tránh………………………………………………………………….12 4.2.3.Phạm tránh …………………………………………………………………13 4.2.4.Sự tránh…………………………………………………………………….14 4.3.Nhân duyên Đức Phật nói bảy pháp dứt tranh cãi……………………… 15 4.3.1.Hiện tiền tì ni……………………………………………………………….15 4.3.1.2.Ức niệm tì ni…………………………………………………………… 15 4.3.1.3.Bất si tì ni…………………………………………………………………15 4.3.1.4.Tự ngơn trị……………………………………………………………… 15 4.3.1.5.Đa nhân ngữ…………………………………………………………… 16 4.3.1.6.Mịch tội tướng tì ni………………………………………………………16 4.3.1.7.Như thảo phú địa tì ni…………………………………………………….16 C KẾT LUẬN CHUNG 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Lý chọn đề tài: A MỞ ĐẦU: Con đường siêu việt tam giới, đoạn trừ trần lao phiền não để thành tựu Phật khơng ngồi kiến tạo ba mơn học: giới - định - tuệ Ba môn học tảng để hành giả tiến thân đến thánh vị cách vững chãi mà vô lượng pháp mơn khó tìm thấy tiêu chuẩn ưu việt Bởi thánh đạo hay Phật có từ thành tựu trí tuệ Tuệ phát sinh từ định Định giới mà có Thế biết giới cung bậc để kiến tạo trí tuệ tối thượng Do người học Phật khơng xác định giá trị quan trọng hàng đầu giới, bỏ qua giới mà muốn tiến thẳng đến chứng khơng khác muốn nấu cát thành cơm Với mục đích ý nghĩa nêu trên, người viết xin chọn đề tài “bảy pháp dứt tranh cãi” để trình bày tiểu luận, nhằm cố gắng thể học tập dịp người viết có hội nghiên cứu giới luật củng cố kiến thức học Phạm vi đề tài : Trong tập luận văn người viết trình bày gọi thiết thực người xuất gia Vì số trang có giới hạn thời gian khơng có nhiều nên người viết khơng thể trình bày cách chi tiết giới luật, chắn s gặp phải thiếu sót l i lầm, ngưỡng mong Chư vị tôn túc giáo thọ sư từ bi, hoan hỷ dạy để tập tiểu luận hoàn chỉnh Cơ sở tài liệu: Trong trình thực người viết kham khảo tài liệu giới luật chư vị Tơn túc Hồ thượng, Thượng tọa, Ni trưởng… phiên dịch giải để làm sở nghiên cứu cho tập tiểu luận Mục đích nói lên cách để chấm dứt tranh cãi tồn Phật pháp người xuất gia người cư sĩ nào? Từ người có nhìn sâu sắc để nghiêm trì giới luật Với mục đích nội dung tiểu luận muốn nhắc lại lần quan trọng giới bổn tứ phần luật đời sống xuất gia Phương pháp nghiên cứu: Như biết, lộ trình tu tập giải người xuất gia phải trải qua ba mơn Vơ lậu học Giới-Định-Tuệ, đường đưa đến Niết bàn an lạc.Trong đó, Giới vơ lậu học đóng vai trị người xuất gia, Giới tảng cho người xuất gia, yếu tố quan trọng để sanh định phát tuệ Như thế, người xuất gia trước tiên cần phải nghiêm trì giới luật Trong Luật tạng xem bậc thầy cao đại chúng, kinh Bồ tát giới viết: “Giới đại minh đăng Năng tiên trường ám Giới châu bảo kính Chiếu pháp tận vơ vi Giới ma - ni châu Vũ vật tế bần Ly tốc thành Phật Duy thử pháp vi tối” Kinh Phương Đẳng đức Phật nói: “Giới cội gốc điều lành”, người giữ giới khuôn khổ làm cho thân, khẩu, ý sạch, ngăn chặn tội l i phát sinh, diệt trừ thói quen làm việc ác nhờ giữ giới trì thiện pháp Bởi thế, người tu học Phật khơng am tường giới luật, giới luật mạng mạch tăng đồn Qua đó, thấy Giới tảng, đạo lộ đưa đến hướng phát triển tâm thức, nâng cao phẩm chất đạo đức nơi m i cá nhân để làm chất liệu bồi dưỡng cho trí tuệ Vì chất giới luật phòng hộ, bờ đê ngăn cản dòng nước đục từ bên ngõ thân ngữ tràn vào tâm làm cho tâm tư vẩn đục Song song đó, giới suối nguồn tịnh, nấc thang để bước bước Ví nhà xây dựng móng vững chắc, nhà s tồn lâu dài Bố cục tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 15 trang kết cấu thành chương, tiết 18 tiểu tiết B.NỘI DUNG Chương 1:Sự hình thành phát triển phái Phật giáo Và ngôn ngữ cổ Luật tạng : Sự hình thành phát triển phái Phật giáo : Phật giáo Nguyên thủy thành lập từ đức Phật có Kinh tạng Luật tạng Sau đức Phật nhập diệt, đạo Phật bắt đầu chia thành hai phái: Thượng tọa gồm người lớn tuổi chứng đắc A la hán Đại Chúng gồm đa số lại, có khuynh hướng phát triển, tiến Dần theo thời gian, phái lại tiếp tục chia thành 18 phái khác nữa, có lúc lên đến 25 phái m i pháp có Kinh tạng, Luật tạng Luận tạng riêng giải thích theo tư tưởng, hiểu biết riêng phái Vì Phật giáo phái khơng cịn giống Phật giáo Nguyên thủy Phật giáo Nguyên thủy → Phật giáo Bộ phái → Phật giáo Đại thừa “ Tóm lại, phân ly Cộng đồng Tăng già thành nhiều phái xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác phức tạp, mà nhận biết cách rõ ràng, chúng thay đổi theo thời gian.” 1.1 : Tam tạng phái Phật giáo : 1.1.1 : Thượng Tọa : Kinh : Panca Nikaya : Ngũ : Trường Bộ kinh = Trường A Hàm : Pháp Tạng Trung Bộ kinh = Trung A Hàm:Thuyết Nhất Thiết Hữu Tăng Chi Bộ kinh = Tăng Nhất : Đại Chúng Tương Ưng Bộ kinh=Tạp A Hàm:Thuyết Nhứt ThiếtHữu \Tiểu Bộ kinh Luật : Vinaya Pitaka Luận : 1) Dhammasangani : Pháp Tập luận 2) Vibhanga : Phân Biệt luận 3) Dhatukatha : Giới luận 4) Puggala Pannatti : Nhân Thi Thiết luận 5) Kathavatthu : Luận Sự 6) Yamaka : Song Luận 7) Patthana : Phát Thú luận 1.1.1.2.Thuyết Nhứt Thiết Hữu : Kinh : - Trung A Hàm - Tạp A Hàm Luật : Thập Tụng luật Luận : 1/『阿毘達磨発智論』: Jñānaprasthāna : Thân luận 2/ 『(阿毘達磨)集異門足論: Abhidharma-saṃgīti-paryāya-pāda-śāstra, 3/ 『(阿毘達磨)法蘊足論』: Abhidharma-dharmaskandha-pāda-śāstra, 4/ 『(阿毘達磨)施設足論』: Abhidharma-Prajñapti-pāda-śāstra 5/ 『(阿毘達磨)界身足論』:Abhidharma-dhātukāya-pāda-śāstra 6/ 『(阿毘達磨)識身足論』:Abhidharma-vijñānakāya-pāda-śāstra 7/ 『(阿毘達磨)品類足論』:Abhidharma-prakaraṇa-pāda-śāstra Từ số đến số : Túc luận 1.1.3.Đại thừa : Kinh : Pháp Hoa, Niết Bàn, Bát Nhã,… Luật : a/ Bồ Tát Trì Địa kinh b/ Bồ Tát Anh Lạc Bản Nghiệp kinh c/ Bồ Tát Thiện Giới kinh d/ Ưu Bà Tắc Giới kinh e/ Phạm Võng kinh Luận : Đại Trí Độ luận, Du Già Sư Địa luận,… 1.2.Ngôn ngữ cổ Luật tạng : Sanskrit Pàli : Đầu tiên viết mẫu tự Brahmi kharothi - Sự nghiên cứu Pháp dụ vua Asoka năm 1837 - Người nghiên cứu lại tu sĩ Thiên Chúa giáo, linh mục Joseph Tiefenthaler khảo sát mảnh pháp trụ Meerut Delhi vào năm 1756 không hiểu nội dung - Mãi đến năm 1837 pháp dụ Asoka nhà khảo cổ James Prinsep (1799-1840) giải ám mã lần từ đồng tiền cổ hai mặt có hai loại ngơn ngữ khác Rồi từ pháp dụ dịch thuật in ấn quảng bá khắp nơi 1.2.1 : Sự phát triển loại mẫu tự dùng để viết chữ Sanskrit Phật giáo, pàli Prakrit 1, Kharosthi : -3 đến Kharosthi script : Brahmi : -3 đến 3.Gupta : 54.Siddham script : 6-13 5.Devanagari : dùng để viết 120 ngôn ngữ : 13 đến Chương 2: Dữ Liệu Luật Và Kinh Liên Quan 2.1 Dữ Liệu Luật: Chia theo trường phái giới luật a)Luật tứ phần(Pūti mukta vinaya): Phật Đà Da Xá Trúc Phật Niệm dịch,gồm 60 Bảy pháp diệt tránh nằm chương VIII b)Luật thượng tọa hay luật phật giáo nguyên thủy (theravada vinaya): Bảy pháp diệt tránh nằm chương IV c)Luật thập tụng (sarvā sitavāda vinaya): Cưu Ma La Thậpdịch,gồm 58 quyển,giới tỳ kheo 263 giới.Bảy pháp diệt tránh nằm chương 20 trang 241,và chương 25 trang 251 d)Luật ma tăng kỳ (Mahā sanghika vinaya): Phật Đà La Pháp Hiển dịch vào năm 418 trước tây lịch,giới tỳ kheo 218 điều.Bảy pháp diệt tránh nằm chương 22 trang 421 e)Luật ngũ phần (Mahisāsaka vinaya): gồm 30 quyển,251 điều cho tỳ kheo.Bảy pháp diệt tránh nằm chương 10 trang 77 chương 23 trang 153 f)Căn thuyết thuyết hữu (Mùla-Sarvàstivàda): dịch vào năm 700-711 trước tây lịch,giới tỳ kheo 192 điều.Bảy pháp diệt tránh nằm chương 50 trang 904 2.2.Kinh Liên quan: Kinh làng sama(sāmagāma sutta) 104 kinh trung bộ.Nhân kiện Nigantha Nataputta mệnh chung ,các đệ tử tranh chấp cãi cọ nhau,tơn giả Ananda thưa tơn,nhân tơn dạy lối sống giới bổn.Do ác tâm,bất thiện tạm khởi lên bốn tránh sự:tranh luận,chỉ trích,trách nhiệm,phạm giới.Để dập tắt tránh sự,Đức Phật dạy “thất diệt tránh” sáu phép hịa kính Chương 3:Khái Niệm Ngũ Thiên Và Thất Tụng 3.1 Khái Niệm Ngũ Thiên: 3.1.1.Năm nhóm tội từ nặng đến nhẹ để nhắc nhở người xuất gia không lên vi phạm Phân loại theo việc cần phải cấm không làm (chỉ trì) cần phải làm (tác trì) có bảy nhóm trên, gọi "Bảy tụ", chương, điều nêu luật hình đời Những việc Phật cấm không làm, làm phạm, gọi "chỉ trì tác phạm" giới sát đạo dâm vọng v.v Những việc Phật dạy phải làm khơng bỏ qua, gọi "tác trì phạm", ví việc bố tát, tụng giới, yết ma, tự tứ, vân vân Nhưng phân loại theo tội phạm mức độ xử phạt (tỉ định mức án luật hình đời) có năm mục, gọi "Năm thiên" đáng nói, là: Thiên 1:giới cực trọng Ba-la-di, tiếng Phạn Pàràjika, nghĩa tội khí (bỏ ngồi Phật pháp), tội đoạn đầu (như người bị chặt đầu, dùng thuốc cứu chữa nữa) Thiên 2:Tăng-già-bà-thi-sa, tiếng Phạn (Sangha-disesa) dịch Tăng tàn, nghĩa kẻ bị trọng thương Tịnh pháp Tăng già cịn dùng phương pháp sám hối để cứa chữa Thiên 3: Ba-dật-đề, tiếng Phạn Pàyattika (P: Pàcittiya) dịch Ba-dật-để-ca, Badạ-đề, nghĩa tội phải đọa địa ngục Vì phạm tội khơng có vật để xả bỏ, nên thơng thường gọi Đơn đọa  Thiên 4:Thâu-lan-giá, tiếng Phạn Sthùlàtyaya dịch Đại chướng thiện đạo, đại tội, thô ác, thô v.v…, gọi phạm tội nặng, ô trược Chủ yếu phạm tội Ba-la-di Tăng tàn mà chưa hồn tồn đầy đủ Nó gồm loại: Nếu từ tội khác mà phát sinh gọi Tùng sinh Thâu-lan-giá, phát sinh cách độc lập gọi Độc đầu Thâu-lan-giá Thiên 5: Đột-cát-la, tiếng Phạn Duskrta (Dukkata), gồm có loại tội danh ác tác, thuộc thân nghiệp ác thuyết, thuộc nghiệp Tội sơ xuất, l i nhỏ thuộc cử chỉ, ngôn ngữ, phạm vi rộng, nên giới gọi Chúng học giới Đối với tội Ba-la-di, sám hối khơng giải gì, tội thuộc tánh tội Sám hối trừ già tội, cịn tánh tội phải chịu báo Trong giới Tỳ-kheo, có nhiều giới tánh tội già tội giống nhau, có số giới có già tội Có tánh tội tức có già tội, có già tội chưa có tánh tội Có số giới gồm tội, có số giới có tội, đại khái phạm giới dâm, trộm, sát, vọng, hủy báng v.v phạm lần tội: tánh già, cịn phạm giới oai nghi thuộc già tội mà So sánh thiên với ngũ hình (luật pháp Trung Quốc đời nhà Tùy) - Thiên Ba-la-di = tội Tử (tử hình) - Thiên Tăng tàn = tội Lưu (đày xa) - Thiên Ba-dật-đề = tội Đồ (khổ sai) - Thiên Đề-xá-ni = tội Trượng (đánh gậy) - Thiên Pháp chúng học = tội Si (đánh roi) 3.1.1.1.Chia theo nhóm Nhóm 1:Ba ladi :Tăng gồm có điều, Ni gồm điều Nhóm 2:Tăng tàn :Tăng gồm có 13 điều, Ni gồm 17 điều Nhóm 3:Xả đọa: Tăng gồm có 13 điều, Ni gồm 13 điều gồm hai tội :một chứa vật dụng không lên chứa,hai quyên mang vật dụng cần thiết Nhóm 4:ba dật đề Tăng gồm có 90 điều, Ni gồm 178 điều Nhóm 5:tội hối hóa(hướng bị hối) Tăng gồm có điều, Ni gồm điều Nhóm 6:chúng học pháp Tăng gồm có 100 điều, Ni gồm 100 điều Nhóm 7:bảy pháp diệt tránh Tăng gồm có điều, Ni gồm điều Bảng so sánh kiền độ Căn Bản (Tạng) Xuất gia Bố tát An cư Tùy ý Bì cách Y Dược Thập Tụng Thọ Cụ túc giới pháp 2.Bố tát An cư Tự tứ Bì cách 7.Y dược Đại kiền độ Bố tát An cư Tự tứ Bì cách Y Dược 1.Thọ giới kiền độ 2.Thuyết giới An cư Tự tứ Bì cách Y Dược Ca hi na y Câu Diệm Di 10 ết ma 11 Hồng XíchTì kheo 12 Nhân 13 Biệt trụ 14 Giá bố tát 17 Phá tăng 16 Tránh Ca hi na y Ca hi na y Ca hi na y Câu Xá Di 10 Câu Diệm Di Câu Diệm Di 10 Chiêm Ba Chiêm Ba 10 Chiêm Ba 11 Bàn Trà Lô Già 11 ết ma 11 Ha trách 12 Tăng tàn hối 13 Tập 12 Biệt trụ 12.Nhân 13 Phú tàng 17 Biệt trụ 13 Giá 19 Giá thuyết giới 17 Phá tăng 14 Giá 16 Giá bố tát 15 Phá tăng 12 Phá tăng 14 Diệt tránh 20 Tì-kheo ni 16 Diệt tránh 17 Tì-kheo ni 10 Diệt tránh 19 Tì-kheo ni 14 Ngọa cụ 18 Oai nghi 16 Ngọa tọa cụ 18 Pháp 19 Phòng xá 15 Oai nghi 13 Ngọa cụ 17 Tạp 19 Ngũ bách Tì-kheo kết tập Tam tạng pháp 20 Thất bách Tì kheo tập diệt ác pháp 15 Tạp 21 Ngũ bách nhân 22 Thất bách nhân 20 Tạp 14 Tạp 21 Tập pháp tì ni 20 Ngũ bách tập ngũ bách nhân 22 Thất bách tập 21 Thất bách tập pháp tì ni 18 Điều phục 15 Ngọa cụ Tạp 16 Điều Đạt 15 Tránh 18 Tì-kheo ni bát kính Vinaya Pitaka Tứ Phần Ngũ Phần Thọ giới pháp Bố tát An cư Tự tứ Bì cách Y Dược Thực Ca hi na y 11 ết ma Bảng so sánh giới điều Luật tạng Giới Tì-kheo Vinaya pitaka Tứ Phần Ngũ Phần Thập Tụng Căn Bản Thuyết Ma Ha NhấtThiết Hữubộ Tăng Kỳ văn Ba la di Tăng tàn Bất định Xả đọa Đọa Hướng bỉ hối Chúng học Diệt tránh Hán Tạng văn 13 30 92 4 13 30 90 4 13 30 91 4 13 30 90 4 13 30 90 4 13 30 90 4 13 30 92 75 100 100 107 99 108 66 227 250 251 257 249 258 218 Giới Tì-kheo Ni Vinaya pitaka Ba la di Tăng tàn Xả đọa Đọa Hướng bỉ hối Chúng học Diệt tránh 17 30 166 Tứ Phần 17 30 178 75 Ngũ Phần Thập Tụng 17 30 210 8 17 30 178 100 107 Căn Bản Thuyết NhấtThiết Hữubộ văn Hán 20 33 180 11 Tạng văn Ma Ha Tăng Kỳ 20 33 180 11 19 30 141 98 107 77 357 366 290 100 311 348 380 355 Chương 4: Nội Dung Và Bảy Pháp Diệt Tránh 4.1.Nội dung chi tiết bảy pháp dứt tranh cãi: Để tiện lợi việc trình bày, trước hết s giới thiệu chi tiết nội dung chúng Cho đến mục s giới thiệu trường hợp tránh cần giải theo pháp diệt tránh nào.Xét chất, bảy diệt tránh học xứ Tỳ kheo, tức nghĩa vụ mà luật ấn định, Tỳ kheo phải chấp hành Ai không chấp hành, phạm đột kiết la, s y luật xử trị Nói theo thuật ngữ Luật tạng, chất chúng luật tác trì Đã luật Phật chế khơng phép thêm bớt, khơng phép giải thích chúng cách tùy tiện Nhưng, áp dụng thực tiễn, pháp diệt tránh nguyên tắc xét xử tránh Tăng Một mặt, nghĩa vụ phải chấp hành, mặt khác thủ tục điều hành pháp diệt tránh hàm chưa hai chất khác 1) Hiện tiền tỳ ni:Tỳ ni hiểu nguyên tắc hay nguyên lý hướng dẫn, phải tuân theo Hiện tiền tỳ ni, nói cách khác, nguyên tắc diên Nội dung tiền gồm ba điểm bản: pháp tiền, tỳ ni tiền nhân tiền.Pháp nói giáo pháp, tức lời dạy Phật Chính yếu lời dạy ghi chép Kinh tạng Tỳ ni hay luật, tức điều ghi Luật tạng 2) Ức niệm tỳ ni:Ức niệm có nghĩa đương nhớ rõ, biết rõ cách xác việc làm mình, có tội hay vơ tội.Nguyên tắc ức niệm bao gồm hai trường hợp Thứ nhất, người hồn tồn vơ tội Thứ hai, người có tội, sám hối pháp Trong trường hợp trước, Tỳ kheo bị vu khống, trước Tăng, Tỳ kheo chứng tỏ minh bạch vơ tội, Tăng xác nhận điều Tuy nhiên, có số Tỳ kheo hiếu sự, thỉnh thoảng, thường xuyên, đến tra vấn Tỳ kheo Sự việc thật gây phiền phức khơng cho người vơ tội Để chấm dứt tình trạng này, Tỳ kheo đương đến trước Tăng, thỉnh cầu Tăng tác pháp ức niệm tỳ ni cho Sau Tăng tác pháp thành tựu, Tỳ kheo cịn hiếu hỏi lơi thơi, s bị luật xử trị 3) Bất si tỳ ni:Đây ngun tắc khơng trí Sự ấn định điều khoản luật có nguyên tắc quan trọng Đó nguyên tắc miễn thứ M i điều luật có số trường hợp đặc miễn Nhưng tất có dặc miễn quan trọng, trường hợp Tỳ kheo trí Những Tỳ kheo làm trí khơng bị kết tội Do đó, xét tội phạm m i Tỳ kheo, việc phải làm trước hết xác định trạng thái tinh thần đương lúc phạm 4) Tự ngôn trị: Như thuật ngữ Hán dịch rõ, Tăng xử trị Tỳ kheo bị cáo phạm tội khinào đương xác nhận tội phạm, dù tội có chứng cụ thể, người biết rõ Đương nhiên, theo tinh thần luật chế, Tỳ kheo bị cáo khơng thiết địi hỏi phải trưng đủ chứng cụ thể cho lời cáo buộc Nghĩa là, việc mà nguyên cáo chứng kiến tận mắt ; trường hợp nghe người khác nói lại, có ý nghi ngờ, đủ làm cho hành vi khởi tố Dù vậy, dù Tỳ kheo có sử dụng tố quyền một cách hợp pháp, tố giác tất yếu để Tăng xử trị bị cáo 5) Tội xứ sở: 10 Tức là, Tăng xét hỏi, tìm cách trả lời quanh khiến khơng xác nhận đích thực có phạm hay khơng phạm Do đó, mích tội tướng bắt buộc Tỳ kheo phải xác nhận dứt khoát trước câu hỏi chứng mà Tăng đưa Chừng Tăng nhận thấy khiến Tỳ kheo bị cáo tự xác nhận tội phạm mình, Tăng tuyên bố tác pháp yết ma áp dụng nguyên tắc tội xứ sở Với nguyên tắc này, Tỳ kheo bị cáo không định phạm ba la di hay tăng già bà thi sa, số hành pháp nặng gần tội tăng già bà thi sa áp dụng cho Tỳ kheo Tức là, Tỳ kheo bị Tăng tác pháp tội xứ sở tỳ ni không phép thực số việc mà Tỳ kheo khác thường làm 6) Đa nhân ngữ: Thuật ngữ Hán dịch nói đa nhân mích tội Theo nghĩa đen Hán mà hiểu, nguyên tắc diệt tránh vào ý kiến đa số Nguyên tắc thực cách bỏ phiếu Do điểm này, định nghĩa cách tổng quát, theo thủ tục hành sự, hòa giải cách y đa số phiếu 7) Như thảo phú địa: Nghĩa đen thuật ngữ rải cỏ che lấp đất, bùn sình hay cát sỏi, đen hay trắng Nó dịch thảo bố địa, hay thảo yểm địa Ý nghĩa giống nhau.Căn nguyên tắc sám hôi tập thể, hay phổ đồng sám hối Nhưng áp dụng vào tránh sự, nguyên tắc bao gồm hai phương diện Phương diện thứ nhất, với ý nghĩa sám hối Phương diện thứ hai, với ý nghĩa hịa giải Về phương diện thứ hai, tồn thể Tăng trú xứ chia thành hai phe kình chống nhau, khơng cịn biện pháp giải thỏa mãn, biện pháp cuối tất đồng ý dẹp bỏ vấn đề, khỏa lấp hết, không phân biệt trắng đen giải quyết, không truy cứu nguồn gốc phát khởi tránh Đây ý nghĩa hịa giải Tuy có hai phương diện với hai ý nghĩa vấn đề, sám hối tập thể Tùy theo trường hợp, sám hối tập thể đồng phạm tội, sám hối để chấm dứt tránh chấp, thể thức tác pháp có số chi tiết khác Dưới nêu điển hình trường hợp sám hối để chấm dứt tranh chấp 4.2.Bảy cách dứt tranh cãi trường hợp áp dụng: Trước hết, phải hiểu rõ chất tranh chấp Nói cách đại cương, tránh khởi lên cho Tỳ kheo vơ số, tóm thâu vào hai vấn đề lớn Đó phá giới phá kiến Phá giới vấn đề liên hệ việc trì luật Tranh luận xảy ra, Tỳ kheo giải thích điều luật giới bổn để theo mà xác định Tỳ kheo có phạm giới hay khơng Hoặc giả, có tranh luận chứng buộc tội xác thực hay không xác thực.Thứ hai phá kiến Tức có chủ trương, quan điểm trái ngược với truyền thống giáo lý xưa Để bảo vệ chánh kiến, Tỳ kheo cần tranh luận để làm sáng tỏ ý nghĩa Đấy nguyên nhân đấu tranh Do đó, Đức Thích Tơn phân loại cách có hệ thống cho đề tài tranh chấp Phân loại có bốn Gọi bốn tránh Sự tức tránh, nói mục ý nghĩa Nhưng theo nghĩa chữ Hán, tránh đấu tranh, tranh chấp lời Sự tức việc rắc rối, ta thường nói: đa sự, sinh sự, gây sự… Bốn tránh sự, theo dịch ngữ Tứ phần, gồm ngơn tránh, mích tránh, phạm tránh tránh 4.2.1.Ngôn tránh: 11 Tránh thuộc lời nói Đây hiểu theo nghĩa đen qua dịch ngữ Tứ phần Ngũ phần Nhưng xác phải hiểu, tranh chấp xảy tranh luận, cãi cọ vấn đề Do nghĩa này, Thập tụng dịch đấu tránh Trong Luật nhiếp, gọi bình luận tránh sự.Nói chung, tranh chấp bao gồm tranh luận Do đó, để nhận thức chúnh xác trường hợp luận đề cập đây, từ ngữ tránh cần hiểu theo nghĩa rộng rãi Đó việc phiền phức, nhiểu loạn, xảy Tỳ kheo, cần phải giải quyết.Vậy thì, tranh luận gọi tránh ? Luật nêu 18 đề tài, thống kê lời giải điều 10 chương Tăng già bà thi sa Các đề tài liên hệ đến giới luật, giáo nghĩa Phật Để dập tắt tránh này, có hai nguyên tắc tỳ ni cần áp dụng: tiền tỳ ni đa nhân ngữ Theo diễn tiến, trước hết cần giải tiền tỳ ni Nếu giải cuối bất thành, phải áp dụng đa nhân ngữ.Nguyên tắc tiến hành qua ba giai đoạn, s nói chi tiết Giai đoạn thứ Giai đoạn thực phạm vi trú xứ mà tránh phát khởi Trong đó, bao gồm hai cấp, cá thể Tăng.Đầu tiên cấp cá thể.Trong tranh chấp, đương nhiên có hai phe, nhân số tham dự nhiều Bấy giờ, Tăng có Tỳ kheo, có uy tín phẩm chất trí tuệ tư cách đạo đức, không can vào phe Vị nên tự động đứng làm trung gian hòa giải Thập tụng gọi Tỳ kheo hòa giải thát lại tra ; Tứ phần gọi bình dương nhân Căn vào uy tín cá nhân, với thái độ vô tư, vị s phán theo quan điểm riêng mình, hai phe phải quấy.Nếu Tỳ kheo thát lại tra bất lực, phán lời giải thích khơng hai phe thỏa mãn ; vị có bổn phận đưa vụ trước Tăng để yêu cầu giải Nếu phán Tăng không hai phe chấp nhận, vụ cần đưa sang trú xứ Tăng gần để nhờ giải Đây thủ tục đơn giản Tứ phần Ngũ phần Giai đoạn thứ hai Giai đoạn áp dụng nguyên tắc tiền tỳ ni, thực trú xứ gần Tại đây, vụ trước hết giải cấp cá thể, người đứng giải giống giai đoạn thứ nhất, tức vị mà Thập tụng gọi thát lại tra Nếu cấp cá thể giải không xong, lại chuyển lên Tăng.Ở đây, Thập tụng, diễn tiến trước ; lặp lại tất thủ tục y giai đoạn thứ thực trú xứ tranh chấp Trong Ngũ phần, bản, giai đoạn thứ nhất, có triển khai điểm ấy.Trong thảo luận, Tăng cần bảo Tỳ kheo tránh ch khác, vị cấp hạ tọa Nếu cấp thượng tọa, Tăng bảo ngồi đấy, qua ch khác để nghị Nếu thấy vấn đề giải được, s trở lại báo cho biết Tăng s thụ lý vụ, yêu cầu Tỳ kheo trình bày chi tiết nội dung tranh chấp, diễn tiến Sau nghe trình bày, Tăng đưa phán Nhưng Tăng có hai quan điểm khác vấn đề tranh chấp, Tăng s khiến Tỳ kheo đương tùy ý chọn tám người, m i ý kiến bốn người Đây gọi ủy ban đoán tám người Tiếp theo đó, Tăng yết ma sai Tỳ kheo làm người đoán Yết ma chia làm ba lần Lần thứ lần thứ hai, m i lần sai ba vị ; lần thứ ba, hai vị Ban đoán s họp riêng, nghiên cứu vấn đề để đưa kết luận Trong nghiên cứu, có Tỳ kheo dù Tăng sai tỏ không đủ kiến thức, pháp, luật ; có Tỳ kheo tinh thơng pháp luật có thái độ quấy phá, xuyên tạc 12 ý nghĩa, v.v…, Tỳ kheo cần đơn bạch yết ma loại khỏi ủy ban Những người Tăng chọn phải hội đủ 10 đức tính: 1) Trì giới trọn vẹn 2) Thông bác 3) Thấu suốt hai luật 4) Hiểu tường tận ý nghĩa áp dụng thực tế rộng rãi chún 5) Ngôn từ thiện xảo 6) Có khả dập tắt tránh 7) Không thiên vị 8) Không hay giận hờn 9) Không hay mù quán 10) Không sợ hãi Một điểm khác với Ngũ phần quan trọng, Tứ phần, ban đốn khơng bạch nhị yết ma Tăng sai, mà đơn bạch để thiết lập Văn bạch Tứ phần nói: Đại đức Tăng, xin lắng nghe Nếu thời gian thích hợp Tăng, Tăng chấp thuận, Tăng tập họp riêng Tỳ kheo có trí tuệ để bình đốn tránh Đây lời tác bạch Và rồi, thảo luận, số Tỳ kheo tập hợp riêng có vị tỏ bất xứng, cần phải đơn bạch loại trừ Văn bạch sau: Đại đức Tăng, xin lắng nghe Tỳ kheo (nói rõ việc) Nếu thời gian thích hợp Tăng, Tăng loại trừ Tỳ kheo khỏi Đây lời tác bạch Ủy ban đốn khơng giải xong, vấn đề chuyển sang giai đoạn ba Giai đoạn thứ ba Đến trú xứ thứ ba Trú xứ xa gần trú xứ tranh chấp, điều quan trọng có số Tỳ kheo tiếng uyên bác luật, quán thông Tam tạng Sự việc trước hết trình bày với từ đến ba Tỳ kheo có uy danh ấy, để yêu cầu giải Sự giải thỏa mãn, gọi tránh dập tắt theo tiền tỳ ni Nhưng vị không giải được, áp dụng nguyên tắc đa nhân ngữ.Tuy nhiên, Thập tụng nói rõ, Tăng trú xứ gần giải khơng xong, Tăng làm yết ma sai Tỳ kheo làm vị truyền nhân chuyển vụ lên trú xứ thứ ba Tại trú xứ này, Tăng s chọ Tỳ kheo có đủ uy tín khả để đoán vấn đề đứng thụ lý Thập tụng nói thêm rằng, Tăng phải thỏa mãn điều kiện tiên Tỳ kheo s đề cử, năm lý do, hay năm khó khăn sứ mạng: Cường lực, ngoan cố Tỳ kheo tranh chấp Cường lực, lực Tỳ kheo Hung bạo, tính hăng họ 13 Vãng lai, lộ trình hai trú xứ xa cách Thận trọng 4.2.2 Mích tránh: Theo nghĩa đen Hán thuật ngữ này, tránh tìm tịi Chính xác hơn, bới lơng tìm vết ; kiện vụn vặt để quy thành chuyện lớn Đó thuật ngữ theo cách hiểu Tứ phần Trong Ngũ phần, gọi giáo giới tránh Thuật ngữ khơng xác, hiểu theo nghĩa hẹp Căn bản Luật nhiếp gọi phi ngơn tránh sự, theo nghĩa, lời nói khơng thật Cũng tương tợ ý nghĩa này, Thập tụng gọi vô sự, tức tránh không Căn chứng buộc tội, tức thấy, nghe, nghi ngờ Đây dịch ý, lấy duyên khởi từ việc hai Tỳ kheo Từ Địa vu khống trưởng lão Ma La Tử tội ba la di không cứ.Xét hai thuật ngữ Ngũ phần Căn bản,rõ ràng chúng gốc tiếng Phạn, dịch giả đọc khác nguyên âm đó, ngắn dài, nên cso khác biệt ý nghĩa thế.Mích tránh dập tắt với bốn nguyên tắc: tiền tỳ ni, ức niệm tỳ ni, bất si tỳ ni tội xứ tỳ ni.Nói tóm lại, bốn nguyên tắc áp dụng để dập tắt mích tránh áp dụng song đôi Với Tỳ kheo tịnh bị cử tội, áp dụng tiền ức niệm Với Tỳ kheo gây tội trí: tiền bất si Với Tỳ kheo có tội ngoan cố nói quanh, nói dối: tiền tội xứ sở 4.2.3 Phạm tránh: Tránh phạm tội Ở vi phạm học xứ thuộc năm thiên giới bổn Trong đó, trừ tội phạm ba la di khơng thể sám hối, cịn lại tùy theo nặng nhẹ Tăng xử trị Tỳ kheo bao che tội l i vị khác, vi phạm cần xử trị Như vậy, tránh khơng có nghĩa tranh chấp Đơn giản, việc khơng tốt đẹp xảy ra, cần dập tắt, để trì sinh mạng tịnh Tăng Xét phía bị can, có hai trường hợp phạm tội: cá nhân tập thể Một Tỳ kheo phạm tội, tự phát lộ trước hai ba Tỳ kheo tịnh để sám hối, cần phát lộ trước Tăng để sám hối Trường hợp thuộc phạm vi cá nhân Hoặc giả, Tỳ kheo cố ý che giấu, Tỳ kheo khác phát hiện, vị cử tội Căn theo luật, người phạm tội xử trị Như phạm vi cá nhân Phạm tránh thuộc cá nhân, dập tắt theo nguyên tắc tự ngôn trị kết hợp với tiền tỳ ni Các nguyên tắc cử tội, thể thức sám hối pháp tùy theo tội thuộc thiên tụ nào, s dẫn giải chi tiết phần sau, sám hối trị phạt 4.2.4 Sự tránh: Sự nghĩa vụ thường nhật Tăng, yết ma thuyết giới, truyền giới, tự tứ, v.v… Do nghĩa này, Thập tụng gọi thường sở hành Các Tăng bao gồm nhiều lãnh vực, liên hệ cá nhân truyền giới, sám hối ; liên hệ tập thể, thuyết giới, tự tứ Nghĩa vụ hay phận Tăng thực không pháp, trở thành tránh Tuy nhiên, Tăng tập thể trừu tượng, mà bao gồm nhiều cá thể Tỳ kheo Do đó, tránh tranh chấp phận thuộc phạm vi tập thể, thuộc phạm vi cá thể Thí dụ, tồn thể Tăng trú xứ tác pháp thuyết giới không pháp, Tỳ kheo tham dự biết sai không chịu ngăn, nên thảy phạm tội đột kiết la Tăng 14 trú xứ trở thành tập thể phạm tội, tránh phải dập tắt tiền tỳ ni thảo phú địa 4.3.Nhân duyên Đức Phật nói bảy pháp dứt tranh cãi: 4.3.1 Hiện tiền tì ni Nhân tơn gải Ca lưu đà di, Nhóm Tỳ kheo, nhiều vị tắm sông Tôn giả lên trước, lấy lộn y vị khác mặc Vị lên sau tìm khơng thấy y mà thấy y Ca lưu đà di bỏ lại, kết cho vị tội ăn trộm, làm yết ma diệt tẩn vắng mặt Tôn giả Ca lưu đà di đến bạch Phật Phật hỏi tôn giả Ca lưu đà di đến bạch Phật Phật hỏi tôn giả lấy y mặc tâm nghĩ gì? Tơn giả đáp tưởng nên lấy mặc, thơi Phật dạy khơng phạm tội, lần sau phải xem kỹ trước mặc Và đại chúng không phép làm yết ma kết tội kẻ vắng mặt Khi làm yết ma y chỉ, diệt tẩn, quở trách, ngăn đến nhà cư sĩ, yết ma cử tội, v.v cần phải có mặt đương sự, gọi "hiện tiền tì ni" Pháp diệt tránh gọi "hiện tiền tì ni diệt tránh", nghĩa phương pháp dứt tranh cãi cần có mặt đương 4.3.1.2 Ức niệm tì ni Nhân duyên, Đạp bà ma la làm tri sự, chia mền chiếu xấu cho vị Lục quần Tỳ kheo, vị tức giận vu khống tôn giả phạm giới dâm dục Phật hỏi tơn giả có không Tôn giả đáp từ xuất gia ông chưa có tâm niệm dù giấc mộng Lục quần xác nhận tôn giả tịnh Phật tuyên bố Đạp bà ma la bậc a la hán vơ trước, khơng cịn ý tưởng dâm dục Nhưng Tỳ kheo tiếp tục quấy nhiễu tôn giả cách theo mà cật vấn: "Ơng có nhớ ông phạm tội ba la di, tăng tàn không" tôn giả phải trả lời: "Trưởng lão, tơi khơng phạm, có cật vấn tơi Các Tỳ kheo theo hỏi dai, tôn giả bạch Phật Phật cho tăng bạch tứ yết ma làm pháp "ức niệm tì ni" ết ma xong phải đương yên ổn, không theo hỏi lần đân.Đương đủ uy ngh tác bạch:"Xin đại đức tăng nghe cho Tôi tên Đạp bà ma la không phạm trọng, Tỳ kheo lại bảo phạm, theo hỏi tơi: "Ơng có nhớ ơng phạm trọng khơng?" Tơi nhớ khơng phạm tội, xin trưởng lão thường xuyên cật vấn Thế mà vị theo vấn nạn không Nay xin tăng cho tơi pháp "ức niệm tì ni" Xin tăng thương xót" (nói ba lần).Tăng sai vị làm yết ma nói để hỏi ý kiến đại chúng, lịng im lặng Hỏi ba lần im lặng có nghĩa yết ma thành,sau yết ma, tội khơng cử lại Nếu đương thực có phạm giới mà làm yết ma trên, yết ma phi pháp 4.3.1.3 Bất si tì ni Nhân duyên Tỳ kheo Nan đề thời gian bị bệnh điên cuồng tâm loạn phạm nhiều tội, uy nghi Về sau ông hết bệnh, vị khác theo hỏi, "Ơng có nhớ ơng làm vậy hay khơng?" Nan đề xấu hổ nói: "Trước tơi phạm nhiều tội điên cuồng tâm loạn khơng cố ý Xin chư vị đừng theo hỏi tơi hồi" Các vị khác lần đân theo hỏi, đương bạch Phật Phật cho bạch tứ yết ma làm pháp "Bất si tì ni" nghĩa xác nhận đương hết điên, từ không nhắc lại chuyện đương làm lúc điên 4.3.1.4 Tự ngôn trị Nhân duyên Đức Phật Chiêm bặc, vào ngày rằm bố tát, tăng chúng nhóm họp đơng đủ Đức Thế Tôn không thuyết giới Mãi nửa đêm, Phật ngồi bất động Tôn giả A nan đến nhắc lần, Đức Thế Tôn im lặng Cuối ngài dạy rằng, đức Như Lai khơng thể nói giới mà chúng có Tỳ kheo khơng tịnh Khi tơn giả Mục 15 Kiền Kiên dùng thiên nhãn quán sát biết kẻ phạm giới ngồi cách Thế tôn không xa Tôn giả đến túm y vị mà lôi khổi pháp đường Đức Thế Tôn dạy: "Mục Liên, lần sau ông không làm vậy, mà phải làm yết ma cử tội" Từ sau, làm pháp "tự ngôn trị" để diệt tranh cãi.Luật Tứ phần 48 nói: Phật dạy A nan, tranh cãi phạm giới tội, phải dùng ba pháp "hiện tiền", "tự ngôn" "như thảo phú địa" để giải quyết, không dùng vũ lực mà trị tội "Tự ngôn" đương tự phát lộ tội l i xử 4.3.1.5 Đa nhân ngữ tì ni 4.3.1.6 Mích tội tướng tì ni Nhân duyên, Tỳ kheo Tượng lực ưa tranh luận, thua nói ngược lại nói Các Tỳ kheo bạch Phật, Phật dạy tăng bạch tứ yết ma làm pháp "mích tội tướng" Tỳ kheo Nghĩa người phạm tội nặng (ba la di) mà nói dối, tăng bạch tứ yết ma kết tội ba la di, chờ đến họ thú tội giải yết ma 4.3.1.7 Như thảo phú địa tì ni Phật Xá vệ, Tỳ kheo nhân việc nhỏ mà gây gổ chia thành hai phe cãi không dứt (một bên phe thượng tọa luật sư, phe Luật sư), Phật can không cuối ngài phải bỏ vào rừng an cư với voi chúa, có bầy khỉ dâng trái m i ngày Cư sĩ sau khơng đến vườn Cấp độc để cúng dường vắng Phật, chúng tăng lên rừng thỉnh Phật trở Phật dạy hai phe giảng hòa pháp "Như thảo phú địa" (trải cỏ che lấp) cách xí xóa tất cho nhau, hai bên có l i Nhân Phật kể câu chuyện để chứng minh kẻ oan gia nhiều đời mà cuối sống với được, Tỳ kheo lại không hòa để tu học Ngày xưa vua Phạm Chí vua Trường Sinh có mối thù từ nhiều đời kiếp Vua Phạm Chí cất quân sang đánh chiếm nuớc vua Trường sinh, bắt vua hoàng hậu đem xử trảm Thái tử nhỏ người trung thần ẵm mang thoát được, mai danh ẩn tích trở thành trẻ bụi đời kiếm sống nghề hát rong Một hơm ngang hồng cung bị vua Phạm Chí chiếm đoạt, nghe giọng hát hay, hồng hậu vua Phạm Chí gọi đứa trẻ vào cung để mua vui Đứa trẻ hồng hậu u mến, cho ln cung cấm Một hơm xâu ngọc q hồng hậu khơng cánh mà bay Nhà vua, hồng đình thần nghi đứa bé ăn cắp, ngồi khơng người vào cung Khi bị bắt, đứa trẻ nhận tội không chối cãi Hỏi cung, khai thêm bốn người liên lụy vụ thái tử, quan tể tướng, ông tỷ phú thành, nữ danh ca yêu chuộng Cả bốn người bị bắt vào tù Quản tể tướng hỏi: "Này con, biết rõ ta khơng lấy, mà lại khai ẩu?" Nó bảo: "Vì quan thơng minh, đa mưu túc trí, tìm manh mối vụ này" Thái tử hỏi câu tương tự, đáp, "Tại ngài vua, vua s không nỡ giết Không l cha mà lại giết con?" Ông tỷ phú vào tù gặp nó, bứt đầu bứt tai bảo: "Trời đất quỷ thần ơi, cháu nỡ khai oan cho bác vậy?"Thì tỉnh bơ đáp rằng: "Tại bác bỏ tiền chuộc mạng để khỏi tù" Và ca sĩ khóc lóc hỏi nó, "Em ơi, em nỡ vu khống cho chị lấy xâu chu i ngọc chị chẳng biết ất giám gì?"Nó trả lời: "Vì thiên hạ hâm mộ chị, nên người ta tìm cách đưa vụ ánh sáng sớm tốt, để cứu chị thoát nạn lao tù" Quả nhiên sau người đầu đảng khét tiếng tài danh nghề trộm cướp đưa vào khám đường đối chất Gặp nó, người chuyên nghề trộm cướp hỏi: "Trong cung, đức vua, 16 hoàng hậu bé ra, cịn có vật vào khơng?" "Có khỉ thường theo chơi với hoàng hậu"Kẻ trộm danh về, trở lại đem theo vào nội cung bầy khỉ Ông xin cho đem khỉ hoàng hậu đến Sau mượn tạm xâu chu i cung nữ đeo, y phân phát cho m i khỉ chu i, tự đeo vào cổ xâu Cả bầy khỉ đềm làm theo y, tròng chu i trang sức vào cổ Con khỉ hoàng hậu trông thấy liền bắt chước lấy xâu chu i ngọc quý ăn cắp đeo Thế nội vụ manh mối.Khi nhà vua hỏi khơng lấy cắp mà chịu nhận tội, lại khai thêm người vơ tội khác Nó trả lời, "Con tên bụi đời, dù có nói khơng lấy chẳng tin Con khơng có chứng cớ để minh oan khơng nhận tội s bị vua trừng trị Do nhận đại, khai thêm người mà biết có bị tống vào ngục khơng Họ người danh tiếng, nhờ họ mà người ta s công điều tra vụ án này" Vua công nhận thằng bé thông minh, từ thêm u mến, cho hầu cận ln bên mình.Một hơm theo vua săn lạc rừng sâu, cậu bé tuổi thành niên, canh cho vua ngủ Thấy nhà vua ngủ say li bì, cậu tuốt gươm khỏi vỏ toan giết để báo thù cho cha, b ng nhớ lời cha dặn: "Lấy oán báo oán, oán chất chồng; lấy ân báo oán, oán tiêu tan" cậu tra gươm vào vỏ Đúng lúc ấy, nhà vua trở dậy kể lại giấc chiêm bao: "Vừa ta mộng thấy vua Trường Sinh đến báo mối thù giết cha ngày trước" Cậu bé liền thú thực với vua tơng tích mình, vốn thái tử Nhà vua cảm động, trả lại ngai vàng cho thái tử vua Trường Sinh, lại gả gái cho chàng Mối thù hai nhà từ chấm dứt, hai nước láng giềng trở thành bạn hữu C.KẾT LUẬN CHUNG Trong hàng ngủ người xuất gia phát sinh xung đột đưa đến bất hòa thường cá nhân tranh chấp với cá nhân, cá nhân tranh chấp với tập thể, tập thể tranh chấp với tập thể Căn nguyên tranh chấp tố giác vấn đề pháp giới, phá kiến, phá oai nghi Nguyên nhân phát sinh rắc rối phức tạp bao gồm bốn nguyên nhân sau đây: ngơn tránh; mích tránh; phạm tránh; tránh Ngôn tránh: Tỳ-kheo tranh luận với Tỳ-kheo liên quan đến 18 vấn đề : việc pháp hay phi pháp, luật hay phi luật, Phật chế hay không Phật chế v…v gây nên xung đột bất hịa đơi bên gọi ngơn tránh.Mích tránh: Tỳ-kheo cử tội Tỳkheo khác phương diện pháp giới, pháp kiến, pháp oai nghi, dựa ba yếu tố thấy, nghe nghi gây tranh cãi gọi Mích tránh.Phạm tránh: tranh cãi vấn đề phạm tội Tội cho vi phạm học xứ Tỳ-kheo liên quan đến năm Thiên, bảy Tụ Sự tránh: tranh cãi xảy từ việc làm ngày chúng Tăng Thọ giới, Tụng giới, An cư, Tự tứ v v việc làm này, tăng thực không pháp s gây tranh cãi Đó gọi Sự tránh Sinh mệnh Phật giáo Giới luật cịn yếu tính Tăng đồn tịnh hịa hợp Do vậy, tăng chúng có tranh chấp đưa đến bất hịa tăng phải vận dụng bảy phương pháp Diệt Tránh để xử lý, hầu trì đời sống tịnh thánh thiện nội Tăng đoàn 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đồn Trung Cơn –Nguyễn Minh Tiến dịch giải, tăng đồ nhà phật 2.Thích Thiện Chơn,giới học 3.Trương Đình Dũng Việt dịch, giới bổn Patimokkha tỳ kheo ni 4.Thích Thanh Kiểm,luật học đại cương, Sài Gòn, 1991 Tỳ kheo Indacanda nguyệt Thiên dịch, tạng luật-bộ luật phân tích giới bổn 6.Thích Trí Quang, "Tỷ Kheo Giới", Sài gịn, 1993 7.Thích Hành Trụ, "Luật Tứ Phần Giới Bổn Như Thích", Sài Gịn, 1995 8.Thích Thiện Siêu, "Cương ếu Giới Luật", Sài Gòn, 1996 Thích Quang Thạnh, tìm hiểu giới luật phật giáo 10.Thích Minh Thành, "Tỳ Kheo Giới Yếu Giải", Giáo trình Luật học Cơ - Tập IV, Sài Gịn, 1993 11.Thích Trí Thủ, "Luật Tỳ Kheo", Sài Gịn, 1991 18 ... tham d? ?? bi? ?t sai không chịu ngăn, nên th? ?y phạm t? ??i đ? ?t ki? ?t la T? ?ng 14 trú xứ trở thành t? ??p thể phạm t? ??i, tránh phải d? ??p t? ? ?t tiền t? ?? ni thảo phú địa 4.3.Nhân duyên Đức Ph? ?t nói b? ? ?y pháp d? ? ?t tranh. .. t? ??i thuộc thiên t? ?? nào, s d? ??n giải chi ti? ?t phần sau, s? ?m hối trị ph? ?t 4.2.4 S? ?? tránh: S? ?? nghĩa vụ thường nh? ?t Tăng, y? ? ?t ma thuy? ?t giới, truyền giới, t? ?? t? ??, v.v… Do nghĩa n? ?y, Thập t? ??ng gọi thường... Cụ t? ?c giới pháp 2 .B? ?? t? ?t An cư T? ?? t? ?? B? ? cách 7 .Y d? ?ợc Đại kiền độ B? ?? t? ?t An cư T? ?? t? ?? B? ? cách Y D? ?ợc 1.Thọ giới kiền độ 2.Thuy? ?t giới An cư T? ?? t? ?? B? ? cách Y D? ?ợc Ca hi na y Câu Diệm Di 10 ? ?t ma

Ngày đăng: 07/08/2022, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w