Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
166,37 KB
Nội dung
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH MƠN TRIẾT HỌC TÔN GIÁO Đề tài: QUAN ĐIỂM VỀ LUÂN HỒI CỦA BÀ LA MÔN VÀ PHẬT GIÁO Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS.Thích Giác Duyên Sinh viên thực hiện: Phan Thị Thúy Diễm Pháp danh: TN.Thể Minh Mã sinh viên: TX 6058 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh,Tháng 02, Năm 2022 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH MƠN TRIẾT HỌC TƠN GIÁO Đề tài: QUAN ĐIỂM VỀ LUÂN HỒI CỦA BÀ LA MÔN VÀ PHẬT GIÁO Giảng Viên Phụ Trách:TT.TS.Thích Giác Duyên Sinh viên thực hiện: Phan Thị Thúy Diễm Pháp danh: TN.Thể Minh Mã sinh viên: TX 6058 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh,Tháng 02 năm 2022 MỤC LỤC A.NỘI DUNG Chương 1:KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÀ LA MÔN VÀ PHẬT GIÁO 1.1.Đạo Bà la môn 1.2.Phật giáo Chương 2:QUAN NIỆM LUÂN HỒI CỦA BÀ LA MÔN 2.1.Quan điểm luân hồi 2.2 Luân hồi theo luật nhân Chương 3:QUAN NIỆM LUÂN HỒI CỦA PHẬT GIÁO 3.1 Quan niệm Đức Phật luân hồi Quan niệm Phật giáo nguyên thủy phát triển luân hồi .8 C.KẾT LUẬN .12 D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 A.MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Trước đây, vấn đề luân hồi, tái sinh, tiền kiếp, hậu kiếp xem vấn đề số thuyết tơn giáo Ngày nay, nhà khoa học bắt đầu thực tiến bước vào sâu lĩnh vực nghiên cứu vấn đề Từ thập niên 60 đến nay, nhiều nhà khoa học giới đặc biệt Á Đơng có nước ta – nơi mà Phật giáo đời, phát triển – dấn thân vào việc tìm hiểu vấn đề luân hồi dài thêm Kết luận trung thực cho vấn đề đầy tính thâm sâu huyền bí cịn chờ phía trước.Qua hàng ngàn câu chuyện ghi nhận xảy khắp giới với chứng tư liệu rõ ràng chứng minh vấn đề luân hồi thu thập Nhưng nhà nghiên cứu, nhà khoa học muốn thêm nhiều tốt tượng xảy có liên hệ đến mà gọi “những tài liệu chứng minh” Những tượng xem dấu tích luân hồi theo nhà khoa học, ln hồi có thật chặng đường chuyển hóa từ kiếp sang kiếp khác phải có dấu vết rơi rớt lại khơng nhiều ít, giống lịch trình tiến hóa sinh vật nói chung người nói riêng Bằng chứng có nhiều dấu tích cịn lại thể sinh vật kiện giúp nhà sinh vật học, cổ sinh vật học biết xảy khứ xa xăm mà thời gian diễn đến hàng triệu năm.Trong dân gian thường truyền tai chuyện dấu tích xem có liên quan đến đầu thai vết chàm, vết bớt in hằn da đứa trẻ Lũ trẻ thường trêu là: “cái đồ vá chó” hay đồ “con lộn” từ lý Những dấu vết khẳng định y học hình thành từ bụng mẹ, với hình dạng, màu sắc khác Theo số nhà y học giải thích, tác động bên lên thể người mẹ hay tự thân thể người mẹ ảnh hưởng lên thai nhi trước hài nhi chào đời Mặc dù vậy, giải thích dấu tích chẳng ảnh hưởng đến đứa bé người ta tẩy xóa cắt cách đơn giản Sự giải thích nằm vịng luẩn quẩn như: vết bẩm sinh từ tác động lúc người mẹ mang thai uống thuốc, xáo trộn chuyển biến thể, bệnh lý, tượng di truyền v.v… Tuy nhiên, chưa có giải thích thuyết phục để hiểu rõ vấn đề người viết xin trình bày “Quan niệm Ln hồi theo Bà-la-mơn giáo Phật giáo” 2.Phương pháp nghiên cứu: Học viên dùng phương pháp: phân tích - tổng hợp, đối chiếu - so sánh, hệ thống hoá, diễn dịch, quy nạp… để nghiên cứu, phân tích trình bày tiểu luận,từ đến kết luận để làm sáng tỏ đề tài nghiên cứu 3.Nội dung nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Vì kiến thức hạn chế,học viên xâu nghiên cứu :phân tích Ln hồi theo Bà-lamơn giáo Phật giáo 4.Bố cục tiểu luận: Gồm phần : Mở đầu&Nội dung.Nội dung gồm 03 chương Phần kết luận & Danh mục tài liệu tham khảo A NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÀ LA MƠN VÀ PHẬT GIÁO 1.1.Đạo Bà la mơn Bà-la-mơn hay brahmin (zh , sa., pi brāhmaṇa) danh từ đẳng cấp Đạo Bà-La-Môn tôn giáo cổ Ấn Độ, xuất trước thời Đức Phật Thích Ca Đạo Bà-La-Mơn bắt nguồn từ Vệ-Đà giáo (cũng phiên âm Phệ-Đà giáo) Ấn Độ, tôn giáo cổ lồi người Đạo Bà-La-Mơn hình thành sở Vệ-Đà giáo, khoảng 800 năm trước Tây lịch, tức thời gian không dài trước Đức Phật Thích Ca mở Phật giáo Ấn Độ Đạo Bà-La-Mơn đưa kinh sách giải thích bình luận Kinh Véda như: Kinh Brahmana, Kinh Upanishad, Giải thích Maya (tức Thế giới ảo ảnh) Niết bàn Đạo Bà-La-Môn thờ Đấng Brahma Đấng tối cao tối linh, linh hồn vũ trụ Vào thời kỳ đầu, với trình độ nhận thức người cịn thấp kém, tư tưởng triết học Bà-la-mơn giáo chủ yếu dựa vào hình thức tế tự, mang tính chất đa thần Vì họ tin tưởng rằng, nhờ nghi thức tế lễ mà người ta thông cảm với thần linh, thần linh che chở giúp đỡ cho giải Tới trình độ nhận thức ngày cao, người bắt đầu ý thức tồn Họ suy ngẫm đời, số phận tìm lẽ sống cho người Để đáp ứng nhu cầu nên tư tưởng triết học Upanishad đời Đây đỉnh cao triết học Bà-la-môn giáo Mọi tư tưởng môn phái sau này, khơng biết đến nơi đến chốn khơng tìm hiểu cội nguồn tất hệ thống Upanishad Vì triết gia Schopenhauer lên rằng: “Khắp giới khơng có lợi ích nâng cao tâm hồn người Upanishad Nó an ủi đời sống tơi, an ủi tơi chết” Sự xuất Upanishad đánh dấu bước chuyển tiếp từ giới quan thần thoại tôn giáo sang tư triết học 1.2.Phật giáo Phật giáo (tiếng Hán: - tiếng Phạn: - IAST: bauddh dharm) hay đạo Bụt tôn giáo đồng thời hệ thống triết học bao gồm loạt giáo lý, tư tưởng triết học tư tưởng tư nhân sinh quan, vũ trụ quan, giới quan, giải thích tượng tự nhiên, tâm linh, xã hội, chất vật việc; phương pháp thực hành, tu tập dựa lời dạy ban đầu nhân vật lịch sử có thật tên Tất-đạt-đa Cồ-đàm ( , , Siddhārtha Gautama) truyền thống, tín ngưỡng hình thành trình truyền bá, phát triển Phật giáo sau thời Tất-đạt-đa Cồ-đàm.Tất-đạt-đa Cồ-đàm thường gọi Bụt, Phật hay Đức Phật người giác ngộ, người tỉnh thức Theo nhiều tài liệu kinh điển Phật giáo, tài liệu khoa học khảo cổ chứng minh rằng, ông sống thuyết giảng vùng đông bắc Ấn Độ ngày từ khoảng kỉ thứ TCN đến kỉ thứ TCN Sau việc Đức Phật nhập niết-bàn (nibbāna) khoảng 100 năm Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai diễn Phật giáo bắt đầu phân hóa thành nhiều nhánh nhiều hệ tư tưởng khác nhau, với nhiều khác biệt, có xuất phát từ tư tưởng Phật giáo Nguyên thủy Đức Phật Ngày có tồn ba truyền thống Phật giáo giới Phật giáo Nam truyền (Nam tông): truyền thống Phật giáo truyền từ Nam Ấn đến Sri Lanka, theo đường biển truyền đến Đông Nam Á Đại biểu lớn cho truyền thống Thượng tọa bộ, với hệ kinh điển Pali coi bảo tồn gần với triết lý nguyên thủy Phật giáo Phật giáo Bắc truyền (Bắc tông): truyền thống Phật giáo truyền từ Bắc Ấn đến Trung Á, theo Con đường tơ lụa truyền đến Trung Quốc, lan sang Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam Truyền thống lấy tư tưởng Đại thừa làm chủ đạo, nên cịn gọi Phật giáo Đại thừa, với hệ kinh điển Sankrit - Hán ngữ đồ sộ, phong phú Phật giáo Mật truyền (Mật tông): truyền qua Trung Á, qua Con đường tơ lụa đến Tây Tạng, sau lan sang Mơng Cổ, Nepal Bhutan Chịu ảnh hưởng tư tưởng Chân ngôn, tiêu biểu hệ phái Kim cương thừa, sử dụng hệ kinh điển Tạng ngữ Chương QUAN NIỆM LUÂN HỒI CỦA BÀ LA MƠN 2.1 Tâm Chân-Như hữu-tình, vơ-tình tự-tánh Chân-Như Tự-Thể Thể khơng-có-gì sinh-ra; nó gọi bất-sanh, bất-diệt, bất-tăng, bất-giảm Tánh Chân-Như khơng-sanh, khơng-diệt nên hàm-nhiếp tất nhân-quả, thánh-phàm, y-báo, chánh-báo; tất-cả khí thế-gian gồm có đất_nước _lửa_gió; thâu-nhiếp tất-cả q-khứ_hiện-tại_vị-lai sanh-diệt thuộc hệ nhân-duyên Vì mà phần lược-giải Luận, Hịa-Thượng Thích Thiện Hoa kiến-giải “Tâm Chân-Như Tánh không sanh-diệt bao-trùm tất-cả nhân-quả, thánh-phàm, y-báo, chánh-báo” Bốn-lồi sanh gồm thấp-sanh, hóa-sanh, nỗn-sanh, thai-sanh sanh-diệt Tự-Thể Tâm Chân-Như chư Bồ-tát, Đại Bồ-tát chư-Phật Chính TựThể Chân-Như bốn-lồi sanh chư Bậc-giác khơng khác, hữutình vơ-minh nghiệp-chướng che-đậy nên chưa thấy Chân-Như TựThể Phật-tánh thường-hằng bất-biến Vì vậy, Tâm Chư-Bồ-tát, Đại Bồ-tát Chư-Phật ln thương-u tất-cả bốn-lồi sanh từ thấp-sanh, hóasanh, nỗn-sanh thai-sanh; nhiếp trì tạo điều kiện để sớm hòa nhập vào Bổn-Thể Chánh-báo báo-nghiệp đời-trước đào-thai qua đời-này mà có thân-tướng khả-năng tinh-thần hay có trí-tuệ hiện-tại Cịn y-báo y vào báo-nghiệp đời-trước mà đời-này thọ-nhận hoàn-cảnh, điều-kiện sống có tuệ với hiểu-biết nhất-định Quả phàm-tục gồm thấpsanh, hóa-sanh, nỗn-sanh thai-sanh đào-thai thành ba-nẻo, sáu-đường: súcsinh, địa-ngục, ngạ-quỷ, atula, trời, người Trong thân-phận phàm-tục đó, gieo nhân tu-hành qua nhiều-kiếp, nhờ phước-báo tu-hành đáo-lại mà có chánhbáo y-báo đời-này Cịn y-báo chánh-báo bậc-Thánh gồm quả: Tu-đà-hồn, Tư-đà-hàm, A-Na-hàm, A-La-Hán, Bích-Chi Phật, Bồ-tát từ mộtđịa đến bảy-địa, Đại Bồ-tát từ Bất-Động-địa đến thập-địa Phật-địa Như gom chung lại gọi “Nhứt pháp-giới đại tổng-tướng pháp-môn thể” Tâm Đại-thừa tất-cả hữu-tình, vơ-tình, thâu-nhiếp lẫn-nhau Tâm BậcThánh chư-Phật nhiếp tất-cả chúng-ta, tâm phàm-tình chúng-ta dungthơng với Tâm Chư-Phật Bậc-Thánh Mặc dù hữu-tình, vơ-tình có Phật-tánh giống Chư-Phật Chư Bậc-Giác thanh-tịnh, cịn phàmtình chưa thanh-tịnh tự-tánh dung-thông với Chư Bậc-Giác Nương qua tu-hành để ngày chúng-ta xả-bỏ hết tạp-nhiễm, Tự-Thể chúng-ta đồng với Tự-Thể Chư-Phật hịa-nhập vào thế-giới chư-Phật Trước Tâm chúng-ta đồng với Tâm Chư-Phật tâm phải dung-thơng với Bậc-Thánh tứ-quả sa-mơn Bảy-Địa Bồ-tát “Vì vọng-niệm nên thấy có tất-cả pháp sai-khác”: đoạn chúng-ta thêm cụm-từ “từ nơi Chân-Tâm” cho dễ hiểu ý Luận “Vì Vọng-niệm từ nơi ChânTâm nên thấy có tất-cả pháp sai-khác Nếu lìa vọng-niệm khơng có tất-cả cảnh giới sai-khác, mà “Tâm Chân-Như” Vọng-niệm Chân-tâm thấy pháp sai-biệt, rời vọng-niệm phân-biệt đó, tự-tánh trở-về tâm Chân-Như thấy biết hết tất-cả pháp Nếu khơng cịn vọng-niệm nơi trực-giác Bổn-giác thấy pháp vị-trí vốn-dĩ Ví dụ vật đó: viên phấn chẳng hạn, vị-trí Tánh-Khơng tương-tác với dun đất_ nước_ lửa_gió bàn tay con-người kết-tạo chất vật-lý tạothành viên phấn Nhìn pháp vị-trí Tự-Tánh-Khơng, TựTánh-Khơng hàm-chứa đất_ nước_lửa_ gió dụng cơ-đặc trở-lại viên-phấn để viết Như đối-với người giác-ngộ Chân-Như Tự-tánh nhìn năm vấn-đề, thấp bốn ba vấn-đề một-vật, một-sựviệc Cịn phàm-tình theo thói-quen, tạp-khí chúng-sinh nhìn-thấy: một, hai hai, đúng, sai sai… thấy sự-việc theo cách thấy thuận-chiều khơng đảo-chiều khơng phân-tích Cho nên hữu-tình thấy đâu chấp đó, khơng thấy pháp vị-trí Nếu nói “Bởi tất pháp “Tâm Chân Như”: chưa nên thêm từ “hịa vào” thay cho từ “là” : “Bởi tất-cả pháp hòa vào “Tâm Chân-Như” nên phá hoại, dùng lời nói luận bàn, khơng thể dùng danh-tự để kêu gọi”: pháp từ hồi-nào đến-giờ gọi viên-phấn danh-tự gắn cho cái-tên, khơng có ln danh-tự khơng-có; ban đầu phá vật sau phá danh-tự vật Do đó, lời diễn-giảng mượn danh-tự lời-nói để luận-bàn nhằm khai-thị chỉ-rõ tánh Chân-Như hữu-tình, để hiện-tại sau mỗi-người hành Chân-tâm đối-với thế-giới Vì vây, đừng chấp vào văn-tự lời-nói vị Thầy diễn-giảng, vị Tổ xưa nói rằng: đạt ý bng văn-tự, hay đạt-ý qn-lời Nếu mỗi-người chúng-ta huân-tập lý Chân-Như tương đối (khoảng sáu mươi phần trăm) tâm vị-tha, độ-lượng, khoan-dung; chúng-ta cịn mong-muốn làm lợi-ích cho xã-hội, cho nhân-dân, cho người tu-hành tâm Bồ-tát đạo “…không thể dùng tâm để suy nghĩ được” : dùng ý thức để suy lường Khơng thể dùng tâm-sở chúng-sinh để suy-nghĩ, tâm-sở tâm tạo-ra từ sáu-căn duyên sáu-trần thành sáu-thức, lấy thức làm tâm Sửdụng tâm ý-thức phân-biệt mà suy-nghĩ đo-lường Thể-Tánh khơng4 thể-được Chẳng qua Đức Phật, vị Tổ, vị Thầy mượn văn-tự ngôn-ngữ có sẵn thế-gian hữu-tình thấy-cái-gì mà thế-gian khơngthấy-được, bất-biến thường-hằng tự-tâm người (Phật Tánh) Cho nên 45 năm Thuyết-pháp cuối-cùng Đức Thế Tơn nói Ta chưa-nói một-lờinào Nơi thế-giới Tự-Tâm Đức Phật chưa-nói-lời-nào hết, Ngài mượn ngơnngữ thế-gian chúng-ta thấy nơi người có khơngsinh-diệt Phật-tánh, đừng cố-chấp vào văn-tự ngữ-nghĩa, Đức Phật lại dạy đệ tử kinh Lăng-già: Chánh-pháp Ta phải bỏ chi phi-pháp “ Thị pháp trụ pháp vị” : ví-dụ vật tựu-thành từ năm-pháp: pháp-khơng_ pháp-đất_pháp-nước_pháp-lửa_pháp-gió, pháp nhândun sanh Nếu trả gió gió, lửa lửa, nước nước, đất đất, khơng trở khơng vật khơng-có, tức “thị-pháp” Chính pháp trụ nơi “pháp-vị” Nói cách khác, vật-lý “một vật” năm ngun-tố (năm đại-chủng) đất_nước_lửa_gió khơng tạo-thành (Khơng-đại thu nhiếp bốn-đại đất_nước_lửa_gió) Khoa-học phân-tích có tám-mươi ngun-tố tạo-thành mộtvật Qua thời-gian dài nghiên-cứu cuối-cùng Khoa-học kết-luận tám-mươi nguyên-tố hồi-quy năm nguyên-tố giáo-lý Đức Phật dạy Vật nhân-duyên giả-sanh nên không có-thật, khơng-có-thật trụ nơi “pháp-vị” cái-thật nơi Chân-Như Tới có-thể nói Chân-Như, cịn trước-đó nói pháp Chân-Như chưa-được “Thị pháp trụ pháp vị” trụ nơi Tự-Tánh Khơng nó, cịn tướng sinh-diệt hiện-tượng bảnthể Chân-Như Do tướng ý thường-trụ nơi thế-gian “Thế-gian tướng thường-trụ”:Nếu giác-ngộ tất-cả Chân-Như Pháp-tánh thấy tất-cả pháp nơi thế-gian Tánh-Tướng thường-trụ, cịn lăng-kính phân-biệt thấy Tánh khác Tướng Vì mà Đức-Phật nói rằng: “Như-Lai có đời, khơng đời pháp thường-hằng như-thị” Khi Chân-lý soi sángtỏ pháp “như-thị” rồi, điều lại chúng-ta định-hướng mục-đích cuối-cùng mỗi-người sống đời để-làm-gì, sau đi-về-đâu mà thơi CHÁNH VĂN Tất lời nói vọng-niệm phân biệt mà sanh, có giả danh khơng thật thể; đến danh từ Chân-Như không thực, chẳng qua danh từ túng lời nói dùng để trừ bỏ danh từ khác (vọng) mà (nhân ngôn khiển ngôn) Song thể Chân-Như trừ bỏ dựng lập Phải biết: tất pháp trừ bỏ “ chân” khơng thể dựng lập, “như” Bởi tất pháp Chân Như nên khơng thể nói bàn suy nghĩ GIẢNG DIỄN Khi nói một-điều-gì mà nghĩa lời-nói cịn nằm thế-gian rơi vào vọng-niệm phân-biệt, cịn nghĩa lời-nói nằm nơi xuất-thế-gian khơng cịn vọng Bởi hữu-tình chấp lời-nói ngơn-ngữ sự-vật có-thật, chấp vào sựvật có-thật để phá chấp này, Luận nói rằng: “tất-cả lời- nói vọng-niệm phân-biệt mà sanh, có giả-danh khơng-có thậtthể” Ví dụ vật (ví dụ: viên-phấn) giả-danh khơng-có-thật Thứ-nhất, danhtự vật (viên-phấn) giả-danh, có nghĩa nên bng-danh mà luận-vật khơng-cịn chấp vào văn-tự Thứ-hai, vật dun đất, nước, lửa, gió khơng giả-hợp nên khơng-có-thật Năm-đại khơng-có-thật tới Tự-thể Như, giác-ngộ người-ta vơ-ngại tự-tại khơng-dính-mắc thứ vật nơi gian huyễn ảo “cho nên đến danh-từ Chân-Như không-thực” Mượn danh-từ để miêu-tả Chân-Tâm, đoạn rõ: Chân-Như bất-biến thường-hằng, khôngsinh, khơng-diệt, thơng-suốt ba-thời, nhiên Do dùng ngơn-ngữ văn-tự miêu-tả khơng-thể hết Từ Chân-Như đại-diện cho: Thể-tánh Niết-bàn, Phật-tánh, Trí-giác, Bổn-giác Vì từ “Chân-Như” từ tối-thượng cao-cấp-nhất cái-nghĩa các-cụm-từ thế-gian, xuất-thế-gian; ChânNhư chỗ tột-cùng; mượn từ “Chân-Như” thấy Tự-tánh bấtbiến thường-hằng không-phải Chân-Như có thật Cịn nói “Chân-Như” khơng-có-thật rơi-vào thuyết duy-vật biện-chứng, đoạn-diệt cát bụi trở-về cát bụi Tất danh-tự dùng để miêu-tả, ví-dụ danh-tự viên phấn ( V-i-ê-n p-h-ấ-n), danh-tự lý cho vật Truy-tìm nguồn-gốc vật cịn khơng-có danh-tự khơng-có, tới thế-giới Thật Thế-giới Thật khác xa so với thế-giới này, thế-giới muốn biết thế-giới Thật khơng thể biết Thế-giới Thật đồng với Phật-tánh gốc chúng-ta Chư-Phật mượn từngữ có sẵn, để nhằm mục-đích cho chúng-ta thấy chiều sâu bên Thể-tánh bất-biến đồng với thế-giới Thật Như từ “Chân-Như” không thực-thể, chẳng qua danh-từ cái-gì-đó nơi thế-giới bất-biến thường-hằng Hay Chư-Phật, vị Bồ-tát mượn văn-tự ngơn-ngữ lời-nói để miêu-tả Tánh-giác thế-giới để chúng-ta đừng chấp danh-tự giả-danh thế-giới Nhân-ngôn khiển-ngôn dùng ngôn-ngữ bậc-Thánh để phá-trừ ngôn-ngữ thế-gian “Song thể Chân-Như trừ bỏ dựng lập” : không-thể bỏ Thể Chân-Như khơng-thể lập ChânNhư Như Hay nói chúng-ta tu để thành Phật khơng thể chúng-ta thành Phật được, giả-danh mà nói Phật-tánh có sẵn Nếu tu mà thấy thành Phật Phật mà chúng-ta thấy vọng; chẳng qua mượn quả-vị Phật mà nói để chúng-ta nhận Phật-tánh bất-biến thường-hằng Điều minh-chứng qua Kinh điển Đức Phật nói: cịn thấy ba-mươi-hai tướng-tốt tám-mươi vẻ-đẹp hiện-hình Như-Lai, hay cịn nghe ngơn-ngữ Như-Lai người-đó chưa-thấy Như-Lai Nếu người-nào liễu-ngộ Chân-Như Pháp-tánh, khơng-cịn-thấy NhưLai mới-thấy Chân-Như-Lai Bởi cịn thấy Như-Lai thấy tướng Như-Lai “Phải biết: tất-cả pháp khơng thể trừ-bỏ “ chân”: pháp pháp không-tướng, lý Đại-thừa đứng nơi Khơng Khơng-Tướng mà nói Vì lý Đại-thừa lúc đầu phá tướng hữu vô để thấy Không, Không-Tướng Tướng hư-khơng Như thực-tướng pháp tướng hư-khơng, cịn hữu-tướng vọng Nếu chúng-ta cố tình phá hữutướng vọng thêm vọng Các pháp khơng thể phá “Khơng” dùng từ “Chân”, Khơng nhập vào Chân thành ChânKhông “và dựng lập, “như” : Khơng “Như” “Bởi tất pháp “Chân Như” nên khơng-thể nói bàn suy-nghĩ được”: chúng-ta khơng-thể dùng lời-nói để nói Chân-Như khơng-thể suy-nghĩ Chân-Như Nếu gặp Minh-Sư Thiện-Tri-Thức Ngài dùng ngơn-ngữ giả-dối thế-gian, nâng ý-nghĩa ngơn-ngữ sâu-hơn để đồng với ngôn-ngữ thế-giới Chân, nhằm giúp chúng-ta nhận-ra thế-giới Chân Khi dùng ngơn-ngữ thế-gian để diễn-giảng chân-lý nghĩa khơng-phải thế-gian, gọi thuyết-pháp Đệ-Nhất Nghĩa-Đế, hay ĐệNhất-Nghĩa-Không Nếu dùng lời-nói để nói Đệ-Nhất-Nghĩa-Khơng mà chúngta tin lời-nói để miêu-tả thật lại khơng chân-lý Tấtcả mượn lời-nói ngơn-ngữ để chúng-ta chợt-hiểu mà thơi Khi chợt-hiểu bặt ngơn-ngữ gọi Vơ-niệm Tóm lại, đứng nơi Chân-đế thấy tất-cả pháp Chân-Như nên khơng thể nói-bàn suy-nghĩ Do đó, nghe giảng hiểu Chân-Như để nhận thế-giới bất-biến thường-hằng không-sinh khôngdiệt Ngay chúng-ta có tất hai hệ: vừa sinh-diệt vừa khơng-sinh-diệt, những-gì sinh-diệt tồn-tại nơi khơng-sinh-diệt Mà những-gì sinh-diệt Thể khơng-sinh-diệt mà thơi Vậy chúng-ta đời-sống thực-tại giả-hữu này, làm cho tất-cả hữu-tình hiểu điều để trởvề nơi bất-biến thường-hằng Tự-Tâm người Ở Ấn Độ giáo, ý tưởng luân hồi/đầu thai giới thiệu lần Áo nghĩa thư (Upanishad) (c 800 TCN -), kinh triết lý tôn giáo viết tiếng Phạn Học thuyết ln hồi khơng có kinh Vệ Đà – kinh cổ xưa Ấn Độ Theo quan điểm Ấn Độ giáo, đầu thai giống xuất trở lại linh hồn hay người thể vật chất, mà cảm nhận giới tồn biểu thị xung quanh nhận thức, điều trì hành động tâm thức Theo Adi Shankaracharya, giới thường nhận biết giấc mơ: phù du viển vông Bị kẹt lại Luân hồi kết thiếu hiểu biết chất thực sự sinh tồn Con người bị ràng buộc vịng vơ minh (ngu dốt) huyễn ảo lại có khả khỏi chúng Theo đó, đời người có mục đích: dharma (hoàn thành nghĩa vụ luân lý, luật pháp tôn giáo); artha (mưu sinh thành đạt xã hội); kama (thỏa mãn ham muốn biết tiết chế điều độ); moksa (giải khỏi vịng luân hồi) cách giải trừ hết nghiệp (karma) chết mà cịn nghiệp phải chịu tái sinh vào kiếp sau gian, tức luân hồi (samsara).Luân hồi đạo Phật cho vòng quay Thập Nhị Nhân Duyên Bởi mười hai nhân dun mà chúng sanh có sinh sinh hố hố mãi, khởi điểm kết thúc vịng ln hồi Luân hồi từ dịch từ Pàli “Samsàra” (hay Skt, Samsàra) có nghĩa chuyển sinh, tái sinh, đến Thường, từ nói đủ bánh xe sinh tử, hay bánh xe chuyển sinh (Samsàracakka), diễn đạt đường sinh tử khơng có đầu, khơng có đi, quay bánh xe quay trịn khơng tìm thấy điểm khởi đầu Đây ý nghĩa từ luân hồi (luân: bánh xe, hồi: quay tròn) Sách Atthasalĩnĩ định nghĩa danh từ Samsãra sau: “Luân hồi tiếp diễn không ngừng Ngũ uẩn, Tứ đại Lục căn” Giáo lý Thích Ca cho rằng chấp ngã nguồn gốc sinh vô minh, vô minh đầu mối luân hồi sanh tử đau khổ Nói đến Luân hồi người ta thường quan niệm ta chuyển từ kiếp qua kiếp khác Nhưng Phật giáo cho quan niệm ta trường cửu quan niệm sai lầm hoàn tồn giả tưởng Ln hồi để cầu giải thốt, nghĩa dùng để diệt Ta (ngã) hầu thoát khỏi luân hồi sinh tử 2.2 Luân hồi theo luật nhân Luật nhân đạo Hindu thể qua cặp nhị nguyên Nghiệp báo (karma) – Luân hồi (Samsara) Ấn Độ giáo quan niệm linh hồn (của thể sống – bao gồm mn thú, người cỏ) đầu thai có liên hệ cách phức tạp với nghiệp (karma) Nghiệp (nghĩa đen hành động) tổng hành động người, lực định đầu thai người đó, vịng xoay việc chết tái sinh, điều khiển nghiệp Theo tư tưởng nghiệp báo luân hồi, kinh Upanishad cho rằng: “Người ta trở nên tốt hành động tốt trở nên xấu với hành động xấu”[1] “Những người có hành vi tốt đẹp đầu thai vào kiếp tốt đẹp, thành Balamon, thành người quý tộc thành thương nhân Những kẻ có hành vi xấu xa phải đầu thai vào kiếp xấu xa kiếp chó, kiếp lợn, hay kẻ nơ lệ, tơi tớ”[2] Bên cạnh đó,quan điểm luân hồi thể thuyết Ashrama giai đoạn mà người phải trải qua, đời sống trần nhập vào việc hành tơn giáo để đạt giải linh hồn, tức tránh khỏi luân hồi: (1) brahmacharga (học tập); (2) grhastha (lập gia đình, tạo nghiệp); (3) vanaprastha (hướng tâm linh); (4) sanrgasu (thoát ly xã hội để tu hành) Và thể qua tư tưởng Brahman (Đại Ngã) – Atman (Tiểu Ngã), Brahman nguồn gốc tối cao vũ trụ, tức Đại Ngã, Đại Vũ trụ, Đại hồn, thường gọi Thượng Đế; Atman ngã người, Tiểu Ngã, Tiểu hồn, Tiểu Vũ trụ Nó phần nhỏ Đại Ngã tách Do đó, Brahman Atman đồng chất, nên thông đồng với Tu luyện để đạt giải thoát linh hồn khỏi khổ não ràng buộc nơi cõi trần để đem Atman trở hợp với Brahman Nhận thức Chân lý này, khơng phải trí tuệ, mà giác ngộ tồn thể Nếu khơng giải khơng dứt khỏi Nghiệp (Karma), tức không dứt khỏi Luân hồi, phải đầu thai trở lại cõi trần, hết kiếp tới kiếp Luật nhân phương thức thầy tu Bà-la-mơn giải thích cho tín đồ Hindu giáo việc phân biệt đẳng cấp xã hội Ấn Độ ngày Chương QUAN NIỆM LUÂN HỒI CỦA PHẬT GIÁO 3.1 Quan niệm Đức Phật luân hồi a Luân hồi Phật giáo dạy, sau chết trạng thái hữu trung gian cõi đời này, hết thời gian tuỳ theo Nghiệp mà chất chứa đời trước, tái sanh vào cõi khác Nếu chết trạng thái chưa giác ngộ linh hồn trở lại trạng thái vơ minh trước kia, tái sanh sáu cõi ảo tưởng, qua mười hai giai đoạn, lập lại vòng tận thời gian Sự lặp lại sinh tử gọi Luân Hồi.Đức Phật cho luân hồi vòng quay Thập Nhị Nhân Duyên Bởi mười hai nhân dun mà chúng sanh có sinh sinh hố hố mãi.Thuyết nhân duyên chứng minh thuyết vô ngã Phật giáo.Giáo lý Thích Ca dạy chấp ngã nguồn gốc sinh vô minh, vô minh đầu mối luân hồi sanh tử đau khổ Nói đến Luân hồi người ta thường quan niệm ta chuyển từ kiếp qua kiếp khác Nhưng Phật giáo cho quan niệm ta trường cửu quan niệm sai lầm hoàn toàn giả tưởng Luân hồi để cầu giải thoát , nghĩa dùng để diệt Ta (ngã) hầu khỏi luân hồi sinh tử.Định luật Nhân lãnh vực tinh thần đạo đức Nghiệp báo Tái sanh hệ luận tự nhiên Nghiệp Nghiệp báo Tái sanh hai giáo lý Đạo Phật, có liên quan mật thiết với nhau.Theo Phật giáo, sanh từ bào thai hành động (Kammayoni) Chính hành động hay Nghiệp ta khứ bào thai nuôi dưỡng tạo điều kiện để ta tái sanh Cha mẹ cấu hợp nên tảng vật chất Như vậy, trước chúng sanh có chúng sanh Trước chúng sanh kiếp sống phải có chúng sanh kiếp khứ Lúc thọ thai, Nghiệp tạo điều kiện cho Thức làm nguồn sống cho bào thai Chính Nghiệp lực vơ hình, phát sanh từ kiếp q khứ, tạo tượng Tâm linh tượng Sinh khí tượng Vật chất có sẵn (tinh trùng minh châu cha mẹ), để gồm đủ ba yếu tố Tam nguyên - cấu thành người.Đề cập đến vấn đề thọ thai Đức Phật dạy: "Nơi có ba yếu tố hợp lại có mầm sống phát sanh Nếu cha mẹ gặp mà không nhằm thời kỳ thọ thai mẹ khơng có chủng tử (Gandhabba) khơng có mầm sống Nếu cha mẹ gặp thời kỳ thọ thai mẹ mà khơng có phối hợp chủng tử, khơng có mầm sống Nếu cha mẹ gặp nhằm thời kỳ thọ thai mẹ có chủng tử có mầm sống, phối hợp ba yếu tố".Như thế, có tái sanh chỗ này, tức nhiên phải có chúng sanh khác chết nơi khác Nói cách xác, sanh chúng sanh, hay phát sanh Ngũ uẩn, hay tượng tâm vật lý kiếp tại, chuyển tiếp liền theo chết chúng sanh vừa qua đời, giống ta thường nói, mặt trời lặn nơi tức mặt trời mọc nơi khác Câu nói bí nhiệm rõ ràng dễ hiểu ta hình dung đời sống lượn sóng khơng phải đường thẳng Lượn sóng lên hạ xuống để bắt đầu lượn sóng Tuy hai lượn sóng khác khơng có thời gian gián đoạn Sanh tử hai giai đoạn tiến trình Sự luân lưu bất tận sanh tử, tử sanh chuỗi dài kiếp sống gọi luân hồi (Samsarã), bất định, mãi khơng mục đích.Cái tái sanh: Phật giáo dạy thứ tâm lý học khơng có linh hồn Phật giáo chủ trương cấu hợp hai thành phần Danh Sắc, tâm vật chất, hai thành phần trạng thái ln biến đổi dịng suối trường lưu bất tức.Ngoài Danh Sắc, tâm vật chất, hai thành phần cấu tạo chúng sinh, Phật giáo khơng nhận có linh hồn vĩnh cửu hay ngã trường tồn mà người thọ lãnh cách bí ẩn, từ nguồn gốc bí ẩn khơng Một linh hồn mà trường cửu tất nhiên phải bất biến, trước sau Nếu linh hồn mà người ta giả thiết phần tinh tuý người trường tồn vĩnh cửu linh hồn khơng thể phát sinh hay tiêu diệt, mà ta khơng thể giải thích "từ lúc sơ khởi, linh hồn lại khác biệt xa với linh hồn kia".Một phủ nhận linh hồn bất tử, sau chết, người vào vòng tái sanh luân hồi? Nếu khơng có chi, hình thức linh hồn, chuyển từ kiếp sống sang kiếp sống khác tái sanh? Hỏi tức đương nhiên chấp nhận có tái sanh.Cách vài kỷ có lập luận "Cogitơ, ergo sum" Đúng Tuy nhiên, trước tiên phải chứng minh có "Tơi" tư tưởng Và giáo sư James kết luận đoạn sách thích thú linh hồn sau: "chính tư tưởng người tư tưởng", dư âm lời Đức Phật dạy từ 2500 năm trước, vùng thung lũng sông Ganges.Theo nhà Phật, người tập hợp ngũ uẩn Khi chết chết cho sắc uẩn bốn uẩn khác tồn Bốn uẩn hợp lại thức uẩn tạo nên nghiệp lực để chuyển hoá Khi nghiệp thức hợp với danh sắc thành tập hợp ngũ uẩn (con người mới) Như có Nghiệp Thức vào vịng ln hồi.Tồn thể tiến trình tượng tâm vật lý luôn trở thành tan đi, sanh diệt Đôi Đức Phật dùng danh từ thơng thường mà gọi tiến trình "Ta" hay Attã Tuy nhiên tiến trình ln biến đổi khơng phải thực thể trường tồn biến.Phật giáo khơng hồn tồn phủ nhận hữu cá tính theo nghĩa thơng thường Phật giáo phủ nhận - định nghĩa (Paramattha Saccena) - chúng sanh bất biến, thực thể vĩnh cửu, không phủ nhận có liên tục tiến trình Danh từ triết học Phật giáo gọi cá nhân Santati, triều lưu, hay liên tục Dòng triều lưu bất tức hay liên tục không ngừng tượng tâm vật lý - nghiệp lực tạo điều kiện - bắt nguồn từ khứ xa xôi mà ta quan niệm cịn liên tục diễn tiến tương lai vơ tận, ngoại trừ trường hợp ta áp dụng Bát chánh Đạo cách đầy đủ mức Chính dịng triều lưu liên tục tượng tâm vật lý mà hệ thống tín ngưỡng khác gọi "Ta" vĩnh cửu hay "linh hồn" trường cửu.Nếu khơng có linh hồn trường cửu, coi thực thể đơn thuần, khơng biến đổi, tái sanh?Theo Phật giáo, sanh kết hợp uẩn (khandas) hay nhóm, hợp thể (khandhãnampãtubhãvo).Cũng phát sanh trạng thái vật chất phải trạng thái trước làm nguyên nhân tạo điều kiện, tượng tâm vật lý xuất nguyên nhân xuất phát từ trước sanh làm điều kiện Tiến trình biến đổi kết ham muốn duyên theo biến đổi kiếp trước, ham muốn tự nhiên 10 tạo điều kiện cho tái sanh đến Trong kiếp sống, tiến trình đời sống diễn tiến mà khơng cần có thực thể trường tồn di chuyển từ chập tư tưởng sang chập kế tiếp, loạt tiến trình diễn tiến mà khơng cần có khác di chuyển từ kiếp sang kiếp khác.Thuyết tái sanh Phật giáo thuyết chuyển sinh linh hồn, hiểu có di chuyển hồn chuyển từ kiếp sang kiếp khác.Đức Phật cho tính cách vơ thường tinh thần hay ý thức rõ rệt vơ thường thân thể Vì ln hồi theo Phật giáo có phần khác với Platon An Độ, chuyển đạt khơng có trường tồn b Khởi điểm kết thúc vòng luân hồi Đức Phật dạy rằng: " Khởi điểm, đạo hữu, thật khơng thể đo lường hay tính tốn Lịch trình diễn tiến Cái điểm chạy, dài đăng đẳng chúng sanh bị che lấp kín mít vơ minh trói chặt vào dục thật chưa khám phá"."Không thể quan niệm khởi đầu vịng ln hồi, khơng thể khám phá khởi điểm nguyên thuỷ chúng sanh, bị cản trở vơ minh dính mắc dục, vội vã, hấp tấp, chạy đảo điên xuyên qua vòng sanh tử liên tục tiếp diễn.Samsãra, luân hồi, theo nghĩa uyên nguyên danh từ, lang thang bất định không ngừng Sách Atthasalĩnĩ định nghĩa danh từ Samsãra sau: "Luân hồi tiếp diễn không ngừng Ngũ uẩn, Tứ đại Lục căn".Như thế, Đức Phật tuyên bố rõ ràng giới hạn luân lưu kiếp sống vòng ln hồi khơng thể biết Chúng sanh, bị lớp vô minh bao trùm bị dây dục trói buộc, lang thang vịng ln hồi Khởi điểm hành trình xa xơi khơng thể nhận c Các Cảnh giới luân hồi : Có bốn trạng thái bất hạnh (apãya) tinh thần lẫn vật chất chịu đau khổ Bốn cảnh giới là: Địa ngục (Niraya) Cảnh thú (Tiracchãnayoni) Ngã quỉ (Peta-yoni ) A-tu-la (Asura-yoni ) Bảy cảnh giới hữu phúc (sugati) là: Cảnh người (Manussa) Tứ đại Thiên vương (Cãtummahãrãjika) Đạo lợi (Tãvatimsa) Dạ ma (Yãma) Đấu-Xuất-Đà (Tusita) Hoá lạc thiên (Nimmãnaratĩ) Tha hoá tự (Paranimmitavasavatti) Bốn cảnh khổ bảy cảnh phúc nằm Dục giới (Kãmaloka).Trên Dục giới có Sắc giới (Rũpaloka), Cảnh giới vị Phạm Thiên, vị Trời từ bỏ tham dục thọ hưởng hạnh phúc thiền Có tất mười sáu cảnh, là: Phạm chúng Thiên (Brahma Pãrisajja) Brahma Purohita: cảnh giới vị Trời thân cận vị Phạm Thiên Đại phạm Thiên (Mahã Brahma) Đó ba cảnh giới tương ứng với Sơ Thiền Thiều quang Thiên (Parittãbhã) Vô lượng quang Thiên (Appamãnãbha) 11 Quang âm Thiên (Ãbhassarã) Đó ba cảnh giới tương ứng với Nhị Thiền Thiền tịnh Thiên (Parittasubha) Vô lượng Tịnh Thiên (Appamanasubha) Biến tịnh Thiên (Subhakinha) Đó ba cảnh giới tương ứng với tam Thiền 10 Quảng Thiên (Vehapphala) 11 Vô tưởng Thiên (Asãnnãsatta) 12 Vơ phiên Thiên (Suddãvãsa), cảnh giới hồn toàn tinh khiết Cảnh lại chia làm năm cảnh, là: - Cảnh giới trường cửu (Aviha) - Cảnh giới tịnh (Atappa) - Cảnh giới đẹp đẻ (Sudassa) - Cảnh giới quang đãng (Sudassi) - Cảnh giới tối thượng (Akanittha) Quan niệm Phật giáo nguyên thủy phát triển luân hồi a nguyên thủy: Trước vào quan niệm Tiểu thừa luân hồi, ta cần xác định chủ trương phái tuân theo kinh Phật làm theo lời Phật dạy, ngun thủy khơng trọng đến việc quảng diễn mà giải thích tương đối đơn giản.nguyên thủy quan niệm luân hồi Niết bàn hai hữu thể "hữu" "vô" khác "Hữu" có gian, tức vạn vật Cái có vơ thường vơ định, tiếp tục biến hố ln, hết kiếp đến kiếp kia, có, có cách tương đối khơng phải có tuyệt đối, dứt hữu vào Niết bàn "vơ".Theo quan niệm ngun thủy, việc giải thoát khỏi luân hồi theo Bát chánh Đạo thấu đáo khơn ngoan qua việc giữ giới luật luân lý tâm trí đạt đến giác ngộ - đạt đến Niết bàn Hay nói cách khác, Tiểu thừa nhằm giải khỏi vô minh che dấu chất thực vật khố chặt chúng sanh vịng ln hồi Cuối cùng, mục đích Tiểu thừa đưa tới giác ngộ đường A-la-hán Nhờ thi hành kỷ luật luân lý tâm trí, người cuối hiểu khơng có thường hằng, tất đau khổ khơng đích thực Từ họ giải khỏi tất hệ phược (trói buộc) vĩnh viễn khỏi vịng sanh tử ln hồi Chính ngun thủy đề cao việc tu trì tránh xa tục b phát triển Đối với phần đông người, kinh nghiệm chết có nghĩa bước vào trạng thái quên lãng cuối tiến trình chết Ba giai đoạn tan rã bên nhanh Những tinh chất trắng đỏ cha mẹ gặp tim, kinh nghiệm màu đen gọi thành tựu khỏi lên Ánh sáng xuất hiện, ta khơng nhận nó, ta rơi vào trạng thái hôn mê bát tỉnh Đây hụt trực nhật lần thứ Tạng ngữ gọi Ma Rigpa, hay Bất giác Ngược lại với Rigpa tỉnh giấc tự tánh tâm Điều đánh dấu ta khởi đầu chu kỳ khác sanh tử, bị gián đoạn chốc lát lúc chết Khi ấy, Bardo pháp tánh xuất hiện, vút qua chớp, không nhận ra, hụt trực nhận lần thứ hai, giai đoạn hai vô minh bất giác.Điều mà nhận thấy trời đất lại cách năn trở lại Chúng ta tỉnh dậy trạng thái trung gian chết 12 tái sanh Đây gọi Trung ấm tái sanh, Sipa Bardo, Trung ấm thứ ba chết.Khi không nhận Bardo pháp tánh, hạt giống khuynh hướng tập quán ta khơi dậy Bardo tái sinh bừng tỉnh nhập vào bào thai đời sống mới.Danh từ Sipa Sipa Bardo dịch Trung ấm tái sanh, có nghĩa khả hữu Trong Trung ấm này, tâm thức khơng cịn bị giới hạn ngăn che thân vật lý giới này, nên khả vô biên cho việc tái sinh cõi Và Bardo có hữu bên ngồi thân tâm lý hữu bên tâm.Khía cạnh bật Bardo tái sanh là, tâm đóng vai trị quan trọng, giai đoạn Bardo pháp tánh, diễn phạm vi tính giác Rigpa, cốt lõi tâm Bởi Bardo pháp tánh, có thân ánh sáng, cịn Bardo tái sanh, có thân ý sanh.Trong Bardo tái sinh, tâm có ánh sáng vô biên di động không giới hạn, hướng di chuyển hồn tồn định đoạt khuynh hướng tập quán cũ ta Vì gọi Bardo tái sanh, hồn tồn bị nghiệp lực lơi kéo Ở diểm này, tâm đạt đến giai đoạn mở tiến trình mở Những mở giai đoạn tiến trình tan rã ngược lại Rồi ký ức thân nghiệp sanh khứ mẻ, mang Thân ý sanh.Thân ý sanh Bardo tái sanh mang số đặc tính đặc biệt Nó có đủ tất giác quan Nó vơ nhẹ, sáng suốt di động, bén nhạy nói gấp bảy lần đời sống thực Nó có loại thần thông lặt vặt, không ý thức kiểm soát, đem lại cho thân ý sanh khả đọc tâm người khác.Lúc dầu, thân ý sanh có hình thức giống thân thể đời vừa qua, khơng có khuyết điểm nào, độ tuổi xn xanh, ln hồn hảo Dzogchen cho biết thân ý sanh cỡ đứa bé từ tám đến mười tuổi.Do lực tư khái niệm, gọi gió nghiệp, thân ý sanh yên dù chốc lát Nó khơng ngừng di động Nó khắp nơi muốn Vì thân ý sanh khơng có sở vật lý, nên qua tường vách hay núi.Khi mang thân ý sanh thấy suốt vật thể có ba chiều Nhưng thiếu tinh chât vật lý cha mẹ, khơng có ánh sáng mặt trời, mặt trăng mà có ánh sáng mờ soi tỏ khoảng khơng gian trước mặt Chúng ta thấy chúng sanh khác cõi Trung ấm, người sống thấy chúng ta, ngoại trừ người có thần thơng nhờ thiền định Bởi gặp nói chuyện vài giây phút thống qua với nhiều kẻ du hành giới Bardo, kẻ chết trước chúng ta.Do có mặt ngũ uẩn thành hình, nên thân ý sanh dường thực, cịn cảm thấy đói cồn cào Giáo lý Trung ấm dạy thân ý sanh nầy sống mùi hương rút dưỡng chất từ đồ cúng đặc biệt nhân danh Trong trạng thái này, hoạt động tâm lý nhanh, tư tưởng liên tục trơi qua nhanh, làm lúc nhiều cơng việc Tâm tiếp tục trì mẫu mực thói quen nó, bám víu vào kinh nghiệm, thói tin tuyệt đối thực có.Những kinh nghiệm cõi trung ấm cho biết suốt tuần đầu cõi trung ấm, có cảm tưởng người đàn ông hay người phụ nữ, hệt ta sống đời vừa qua Chúng ta khơng nhận chết Chúng ta trở nhà để gặp bà người thân u Ta cố nói với họ, họ khơng trả lời chẳng biết có Dù ta cố gắng , không làm cho họ ý ta Ta 13 bất lực đứng nhìn họ Ta lại cịn cố gắng cách vô hiệu để xử dụng đồ đạc ta trước Chỗ ta ngồi nơi bàn ăn không dành cho nữa, người ta đàng làm việc chuẩn bị để toán cải ta Ta cảm thấy tức tối, bị thương tổn, hằn học.Nếu quyến luyến xác cùa mình, chí lại cịn cố nhập vào hay lảng vảng bên Có trường hợp q khích thân ý sanh lai vãng gần tài sản hay xác họ tuần, năm mà chưa nghĩ chết Chỉ họ thấy khơng có bóng in mặt đất, khơng in dấu chân bước, không phản chiếu gương, họ lẽ Và nỗi kinh hoàng nhận chết đủ làm cho họ ngất xỉu.Trong cõi trung ấm tái sanh, ta sống lại tất kinh nghiệm đời vừa qua, ôn lại kỷ niệm từ lâu phai mờ ký ức, thăm lại nơi chốn cũ Cứ bảy ngày lần, ta lại bắt buộc phải sống lại kinh nghiệm chết, với tất nỗi đau khổ Nếu ta chết chết bình an, trạng thái tâm an bình tái diễn; chết vật vã, vật vã dược tái Và nên nhớ rằng, tái diễn với ý thức mãnh liệt gấp bảy lần lúc sống Và giai đoạn thoáng qua cõi Trung ấm tái sanh, nghiệp ác đời trước trở lại cách cô đọng cường liệt, làm cho tâm ta rối bời Cứ ta lang thang khơng ngừng qua giới Trung ấm, kinh hoàng ác mộng Và hệt mộng, ta tin có thân vật lý, thực hữu Tuy thế, tất nhhững kinh nghiệm Bardo tâm ta biến ra, nghiệp tập quán cũ ta tái diễn.Những gió tứ đại trở về, Tulku Urgyen Rinpoche nói: "người ta nghe âm to lớn đất, nước, lửa gió Có tiếng núi lở sau lưng, tiếng sơng lớn gầm lên, tiếng khối lửa khổng lồ hoả diệm sơn, tiếng trận bão lớn" Khi ta hốt hoảng cố chạy thoát thứ này, bóng tối kinh hồng, trước mặt ta mở ba hố thẳm trắng, đỏ, đen sâu thật kinh khủng Đó Tử thư nói, tâm giận dữ, tham dục ngu si ta Ta bị công thác đổ, mưa đá máu, bị ám ảnh âm la hét quỷ không đầu; bị săn đuổi yêu quái thú chuyên ăn thịt.Cứ ta không ngừng bị gió nghiệp đi, khơng thể vin níu vào Tử thư nói: "vào lúc ấy, trận cuồng phong nghiệp thật kinh hồng, khó chịu, xốy lên cách tợn, từ đằng sau đẩy tới trước", bị ngốn ngấu nỗi hoảng sợ, bị thổi dạt qua lại hạt nhuỵ hoa bay trước gió, ta lang thang vơ vọng qua cõi Trung ấm Bị đói khát dày vị, ta tìm nơi trú ẩn chỗ chỗ khác Nhận thức tâm ta thay đổi chặp, lúc vui lúc buồn Bỗng tâm ta đâm khao khát có thân vật lý, lại khơng thể tìm được, làm cho ta lại rơi vào đau khổ.Tồn thể khung cảnh nghiệp ta hun đúc, giới trung gian co thể chứa đầy ảnh tượng ác mộng vọng tưởng tạo nên, bình thường lúc sống, ta có hành động tích cực, kinh nghiệm nhận thức cõi trung ấm hạnh phúc an lạc; đời ta tác hại làm người khác đau khổ kinh ghiệm ta cõi Trung ấm đau đớn buồn lo.Toàn thể Trung ấm tái sanh kéo dài trung bình 49 ngày, tuần Nhưng tuỳ, giống có người sống tới trăm tuổi, kẻ khác chết non Một số lại bị kẹt giới trung gian để thành ma quỷ Dudjom Rimpoche thường giải thích suốt 21 ngày đầu thời gian Trung ấm bạn cịn có ấn tượng mạnh đời sống vừa qua, giai đoạn quan trọng để người sống giúp đỡ người chết Sau đó, đời sống tương lai bạn thành hình trở thành ảnh hưởng 14 chính.Chúng ta phải chờ đợi giới trung gian (Bardo) nghiệp ta bắt liên lạc với cha mẹ tương lai Đôi nghĩ bardo thứ hành lang chuyển tiếp, bạn chờ đợi đến 49 ngày trước chuyển sang đời sống Nhưng có hai trường hợp đặc biệt khơng cần phải đợi cõi trung ấm, tính cách cường liệt nghiệp lực họ đẩy họ vào tái sanh Trường hợp người sống đời vơ lợi lạc tích cực, tu luyện tâm đến trình độ lực chứng ngộ họ đưa họ trực tiếp vào tái sanh tốt đẹp Trường hợp thứ hai người sống đời tiêu cực tác hại, họ nhanh xuống đời tái sanh kế tiếp, đâu.Một vài mơ tả cõi Trung ấm có nói đến cảnh xét xử, loại "quay lai cuộn phim đời" giống phán xét sau chết nhiều văn hoá nhân loại Lương tâm tốt bạn, vị thiên thần hộ mạng màu trắng, đóng vai cố vấn bào chữa, kể lại việc tốt bạn làm; lương tâm xấu, quỷ đen trình lên vụ án để xét xử Tốt xấu tính thành hịn sỏi trắng đen "Thần chết" hay Diêm vương chủ toạ phiên xử, soi vào kính nghiệp để làm phán xét: "Tôi nhận thấy phán xét náy có vài tương đồng "cuộn phim đời" kinh nghiệm cận tử Cuối cùng, phán xét xảy tâm ta Chúng ta đồng thời quan bị cáo Raymond Moody nói: "Điều đáng ý phán xét vụ mà khảo sát, dến từ nơi thực thể ánh sáng - yêu thương chấp nhận người - mà đến từ cá nhân người bị xét xử."Cảnh phán xét chứng tỏ phân tích tối hậu, động lực sau hành động điều quan trọng, khơng thể khỏi hậu hành động, lời nói ý nghĩ ta, dấu ấn, thói quen hành động ta Điều có nghĩa hồn tồn chịu trách nhiệm khơng đời tại, mà đời tương lai ta nữa.Năng lực Tâm trình tái sanh : Vì cảnh giới trung ấm tâm ta nhẹ nhàng, linh động bén nhạy nên tư tưởng khởi lên, tốt hay xấu, có ảnh hưởng lực ghê gớm Vì khơng có thể vật lý làm tảng nên ý tưởng trở thành thực Hãy tưởng tượng buồn bã giận khốc liệt mà ta cảm thấy trơng thấy người sống làm đám tang cho ta sơ sài, hay bà tham lam tranh dành vật sở hữu ta, hay bạn bè mà ta yêu mến, mà ta tưởng yêu mến ta, nói ta cách khinh miệt, thương tổn, hỗn láo Một tình nguy hiểm, phản ứng bạo hành ta đưa ta thẳng đến tái sanh bất hạnh.Như vậy, lực mãnh liệt tâm vấn đề then chốt Trung ấm tái sanh Cái giai đoạn cao điểm hoàn toàn phơi bày thói quen khuynh hướng cố hữu mà ta tăng trưởng thống trị đời ta Nếu bạn khơng kiểm sốt nhhững khuynh hướng sống, ngăn chúng xâm chiếm tâm bạn Trung ấm tái sanh, bạn thành nạn nhân tội nghiệp chúng, bị mãnh lực chúng đưa đẩy Một giận nhỏ nhặt trạng thái Trung ấm có tể có ảnh hưởng tai hại; Bởi mà theo truyền thống, người đọc Tử thư cho bạn lúc chết phải người mà bạn có quan hệ tốt đẹp; Nếu khơng, nội việc nghe âm tiếng nói y đủ làm cho bạn tam bành, điều có hậu vơ khốc hại 15 C.KẾT LUẬN Theo Hindu giáo, luật nhân biểu qua cặp nhị nguyên là: Nghiệp Báo Luân Hồi.Ấn Độ giáo quan niệm rằng, linh hồn thể sống nào, bao gồm: động vật thực vật; chết đi, hay hoại diệt, đầu thai, có liên hệ cách phức tạp với Nghiệp.Nghiệp hay gọi Nghiệp Báo, theo Hindu giáo, tổng số hành động người, lực, định đầu thai người qua vịng xoay, ln chuyển (Luân Hồi) việc chết tái sinh.Theo tư tưởng Nghiệp Báo Luân Hồi, kinh Upanishad (Áo Nghĩa Thư – kinh điển với ý nghĩa uyên áo, thầy trò) cho rằng: Con người trở nên tốt, nhờ họ có hành động tốt sống, họ trở nên xấu sống họ có nhiều hành động xấu.Và để diễn rộng hơn, kinh Áo Nghĩa Thư, dẫn chứng ví dụ như:Nếu người sống có hành vi tốt đẹp sau chết đầu thai vào kiếp khác tốt đẹp hơn, thành Bà La Môn, thành người quý tộc, thành thương nhân.Còn có hành vi xấu xa, sau chết, phải đầu thai vào kiếp xấu xa như: kiếp chó, kiếp heo, ngạ quỷ, hay kẻ nô lệ hèn mọn, làm tơi tớ cho người khác, v.v.Bên cạnh đó, quan điểm Luân Hồi, thể thuyết Ashrama (những bước hành trình sống), bốn giai đoạn mà người phải trải qua để đạt giải thoát linh hồn, tức tránh khỏi Luân Hồi, bao gồm: Học tập,Lập gia đình, tạo nghiệp, Hướng tâm linh, Thốt ly xã hội để tu hànhBốn gia đoạn này, diễn giải qua tư tưởng Brahman (Đại Ngã) Atman (Tiểu Ngã).Cũng theo Áo Nghĩa Thư, đại ngã nguồn gốc tối cao vũ trụ; đại ngã đại vũ trụ, đại hồn, hay gọi Thượng Đế Còn tiểu ngã ngã người Hay, tiểu ngã tiểu hồn, tiểu vũ trụ Và tiểu ngã phần nhỏ từ đại ngã tách ra.Do đó, đại ngã tiểu ngã vốn đồng chất, nên đại ngã tiểu ngã tương thơng với Vì vậy, tiểu ngã nhờ tu luyện để đạt giải thoát linh hồn, thoát khỏi khổ não ràng buộc nơi cõi trần, đem tiểu ngã trở hợp với đại ngã.Nếu tiểu ngã khơng thể giải ràng buộc, khơng dứt khỏi nghiệp tiểu ngã khơng dứt khỏi Ln Hồi phải đầu thai trở lại cõi trần, hết kiếp đến kiếp khác.Dựa định nghĩa cách diễn giải luật Luân Hồi này, giúp cho thầy tu Bà La Mơn giải thích cho tín đồ Hindu giáo, lý lại có phân biệt đẳng cấp xã hội Ấn Độ ngày Theo Phật giáo, nguyên nhân trói buộc luân hồi tam độc, gồm có tham (sa tṛṣṇā), sân (sa dveśa) si (sa moha, vô minh, sa avidyā) Luân hồi tuân theo nguyên 16 tắc luật nhân qua sáu cõi, tùy vào nghiệp chúng sinh tạo khứ mà chúng sinh tái sinh vào sáu cõi: trời; thần; người; Atula; súc sinh; quỷ đói (ngạ quỷ); địa ngục Nghiệp (Karma), theo định nghĩa danh từ hành động hay việc làm.Theo Phật giáo, nghiệp gây nên hành, cụ thể thân, miệng, ý tạo Chúng ta sinh trạng thái mà hành động ta khứ tạo nên Nếu kiếp sống đời sống mà ta gặp phải điều bất hạnh ta nên biết nghiệp xấu ta khứ Trái lại, sống đời nhơ bẩn lỗi mà ta an vui hạnh phúc, giàu sang, may mắn, nghiệp tốt ta tạo khứ Đạo Phật quan niệm rằng, kiếp sau tùy thuộc vào loại nghiệp sau (1) Nghiệp cận tử: Đây nghiệp quan trọng Khi chết tiếc nuối, vòng đời tua lại có việc ta tiếc làm có việc ta tiếc khơng làm; (2) Tích lũy nghiệp: nghiệp sinh trình sống Nghiệp sinh Tâm, Thân, Miệng Mỗi lời nói, suy nghĩ, hành động ta gieo hạt hạt nảy thành tốt hay xấu tương ứng; (3) Tập quán nghiệp: thói quen ta sinh nghiệp; (4) Cực nghiệp: Nghiệp tạo gây hậu nghiêm trọng, trái luân thường đạo lý giết người.Luật nhân Phật giáo tương đồng với Hindu giáo quan điểm nghiệp báo – luân hồi, nhưng, Phật giáo hướng tới xây dựng xã hội công bằng, bình đẳng, khơng phân biệt cao thấp, điều hoàn toàn trái ngược với xã hội phân biệt đẳng cấp mà Hindu giáo muốn tạo dựng Đi từ thể luận đến tượng luận, Phật giáo lẫn Hindu giáo thống rằng, đời giả tạm, đau khổ Bởi cho nên, giải khỏi lĩnh vực yêu cầu cấp thiết mà tất hệ tư tưởng Ấn Độ nỗ lực tìm kiếm Tuy nhiên, vào triết lý, tư tưởng hai tơn giáo có chí hướng khác nhau.Đối với Hindu giáo, giải trở với thể Phạm Thiên Nhưng phải trở về? Bởi tiểu ngã Atman ngày khỏi quy luật Đấng sáng tạo Nguyên nhân linh hồn bị vô minh, dục vọng làm ô nhiễm để bị trôi lăn sinh tử luân hồi không trở Muốn diệt dục vọng, vô minh khơng khác dùng Yoga để đạt trạng thái thiền định Chính trạng thái thiền định giúp cho người Bà-la-môn hạn chế tới mức thấp ảnh hưởng Ý thức, mà họ cho ngun nhân phân biệt đối đãi, vô minh, ham muốn Bởi thế, Hindu giáo chủ trương dùng trí tuệ đạt cách thể nhập loại định Yoga để loại bỏ kiềm tỏa Ý thức, lúc giải xảy ngã hoàn toàn thể nhập vào đại ngã Brahman Một ví dụ thường tín đồ Hindu giáo dùng để ám điều không mộng mị giấc ngủ Câu chuyện Indra Prajàpati Upanisads kể lại lần đối đáp, Prajàpati trả lời câu hỏi Indra rằng, người hưởng giấc ngủ say không mộng mị ngã.Cịn Phật giáo, phạm trù giải bao gồm: đối tượng để giải thoát, phương pháp kết quả:Về đối 17 tượng giải thoát, Phật giáo đồng ý với Hindu giáo cho đời người đau khổ Và nỗi khổ khơng có ngun nhân khác ngồi vơ minh, dục Muốn hết khổ phải loại bỏ nguyên nhân Tuy nhiên, quan điểm vô minh Phật giáo khác với Ấn Độ giáo chỗ, Ấn Độ giáo cho vô minh mối quan hệ Ý thức cảm giác tượng sâu đậm dẫn đến mê đắm mà đánh tính chất cao Bản ngã nên bị luân hồi sanh tử, Phật giáo lại cho “Bất tri Đệ nghĩa đế vị chi vô minh” (không liễu tri Đệ nghĩa đế vô minh) Theo Phật giáo Nam truyền giải thích, vơ minh khơng liễu tri Tứ Đế, Bắc truyền Phật giáo cho khơng giác ngộ chất thật pháp gọi vô minh Bản chất thật tức chất không thật tính pháp Phật tính viên dung chúng sinh Và Phật giáo cho muốn giải thoát trước hết phải liễu tri Đệ nghĩa đế Cho nên, đối tượng giải thoát tất nhiên người, sâu vào nội dung Hindu giáo trọng vấn đề đưa ngã người khỏi tầm ảnh hưởng Ý thức, cịn Phật giáo lại phát triển Ý thức lên đỉnh điểm nhận thức, tức Diệu Quan Sát Trí để chuyển hóa tâm thức giác ngộ thật tính pháp 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Dỗn Chính (chủ biên) 2011, Veda – Upanishad Những kinh triết lý tôn giáo cổ Ấn Độ, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Deepak Chopra 2009, Sự sống sau chết, Nhã Nam – Nhà xuất Văn Hóa Sài Gịn Thích Nữ Giới Hương, 2008, Vịng Ln Hồi, Nhà sách Phương Đông: Tủ Sách Bảo Anh Lạc Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2015, Tư tưởng triết học giáo dục Plato, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 31, Số Nguyên Phong, 2017, Hành trình Phương Đơng, phóng tác từ tác phẩm Baird T Spalding, NXB Thế Giới Lương Duy Thứ (CB), 2000, Đại cương Văn Hóa Phương Đơng, NXB ĐHQG Tp.HCM Tài liệu internet Tâm Diệu, Quan niệm giải Phật Giáo Bà La Mơn Giáo – http://www.tuvienquangduc.com.au/coban-2/277quanniemgiaithoat.html Thánh Hiền Đường, 1979, Ebook Địa ngục du ký, dịch giả Đào Mộng Nam, Lương Sĩ Hằng, http://www.vovi.org/vovi_ebooks/DNDK-ISO-A5.pdf Đặng Thị Lan, Về vai trò đạo đức tôn giáo đời sống xã hội, Tạp chí Triết học, số (189), tháng – 2007,http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theochuyen-de/Triet-hoc-tinh-than/Ve-vai-tro-cua-dao-duc-ton-giao-trong-doi-song-xahoi-382.html Martin Willson, 2006, Ebook Thuyết Luân Hồi Phật Giáo Tây Phương (Rebirth and the Western Buddhist), dịch giả Đại đức Thích Nguyên Tạng, https://www.niemphat.vn/downloads/thuyet-phap/sanh-tu/thuyet-luan-hoi-va-phatgiao-tay-phuong-dd-thich-nguyen-tang-dich.pdf 19 Minh Nga, Đôi nét đạo Phật Giáo hội Phật giáo Việt Nam, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/162/0/944/Doi_net_ve_dao_Phat_va_Giao _hoi_Phat_giao_Viet_Nam 20 ... https://www.niemphat.vn/downloads/thuyet-phap/sanh-tu/thuyet -luan- hoi- va- phatgiao-tay-phuong-dd-thich-nguyen-tang-dich.pdf 19 Minh Nga, Đôi nét đạo Phật Giáo hội Phật giáo Việt Nam, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/162/0/944/Doi_net _ve_ dao _Phat _va_ Giao. .. Đặng Thị Lan, Về vai trị đạo đức tơn giáo đời sống xã hội, Tạp chí Triết học, số (189), tháng – 2007,http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theochuyen-de/Triet-hoc-tinh-than /Ve- vai-tro -cua- dao-duc-ton -giao- trong-doi-song-xahoi-382.html... cõi Và Bardo có hữu bên thân tâm lý hữu bên tâm.Khía cạnh bật Bardo tái sanh là, tâm đóng vai trị quan trọng, giai đoạn Bardo pháp tánh, diễn phạm vi tính giác Rigpa, cốt lõi tâm Bởi Bardo pháp