Kinh kim cang

57 3 0
Kinh kim cang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI – GIỚI THIỆU - Kinh Kim Cang kinh quan trọng, nhân duyên cho người tu thiền chưa chứng nương theo mà tu chứng( ví Lục tổ Huệ Năng, nghe câu kinh Kim Cang “ bất ưng trụ sắc sanh tâm bất ưng trụ thanh, hương, vị, xúc sanh tâm, ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” Mà chứng đạo) nương theo Kinh mà kiểm chứng trình độ tu chứng thân - Chúng ta học kinh Kim Cang khơng ngộ Lục tổ chìa khóa để mở cánh cửa thâm nhập vào tạng kinh văn Đại Thừa - Kinh Kim Cang có ba cấp độ: hiểu Thật chứng ngộ ta gọi thật tướng bát-nhã, tương tợ Bát- nhã văn tự bát-nhã - Kinh Kim Cang thuộc dòng văn học bát-nhã Phật giáo Đại thừa Phật giáo Đại thừa có giai đoạn: 1tiền Đại thừa, đại thừa, hậu Đại thừa - Dòng văn học Bát- nhã thuộc giai đoạn đầu Đại thừa, chấm dứt giai đoạn Bồ Tát Thừa qua giai đoạn Đại Thừa Bồ Tát thừa giai đoạn mà kinh khơng nói chữ Đại Thừa nói từ Bồ Tát thừa Ví dụ kinh Pháp Kính ngài Khương Tăng Hội dịch viết lời tựa Kinh Pháp kính, có phần Thẩm cư sĩ hỏi Đức Thế Tơn đường tu Bồ Tát Có loại , Đức Thế Tơn nói có hai loại, Bồ Tát xuất gia hai Bồ Tát gia Bồ Tát xuất gia người mà không màng chuyện vào núi thẳm rừng sâu, nơi đồng không mông quạnh, nơi nhà trống lánh xa đời, chuyên tu để chứng ngộ Đó gọi Bồ Tát xuất gia Còn Bồ Tát gia vị cư sĩ thực pháp Ba-la-mật vào đời hóa độ chúng sanh, bố thí trì giới, tinh tấn… - Phật giáo bắt đầu vào đời Bắt đầu hàng tăng sĩ hòa thượng Thái Hư Nhưng trước vị cư sĩ Việt Nam có HT Thích Nhất Hạnh HT Thích Trí Quảng - Kinh Kim Cang cho cánh cửa chìa khóa để ngộ đạo Kinh nhấn mạnh cho hai phương pháp để nghiên cứu, hai tinh thần bỏ trụ bỏ chấp hay gọi phá sở tri chướng phá phiền não chướng hay bị trói buộc hai chướng sở tri chướng phiền não chướng Phá hai chướng chúng vào Đạo - Theo thiền sử Trung Quốc Kinh xuất phát từ đầu kỷ thứ VI sau CN - Từ thời tổ Hoàng Nhẫn bắt đầu Truyền thừa kinh Kim Cang, trước truyền thừa Kinh Lăng Già, hay cịn gọi Lăng Già Tâm Ấn lấy Tâm ấn Tâm Kinh Lăng già Nếu nghiên cứu Chi tiết kinh Kim Cang chỗ phân tích tâm lý thành tám thức, tâm sở nơi kết hợp thức với Như Lai tạng Lại có so sánh, đối chiếu, kết hợp, đồng hóa Như Lai tạng phần tịnh A Lại Gia thức Kinh Lăng già chịu học tu theo phát tâm đường từ tướng vào tâm, tức từ A lại gia thức vào Như Lai tạng Phá bỏ khái niệm A lại gia thức để ngộ Như Lai tạng, kinh Lăng Già thuộc dịng văn học hữu Kinh Kim Cang ngược lại, từ tánh để hiểu pháp thuộc dịng văn học vơ theo phân chia hữu vô người Trung Quốc Truyền thuyết cho ảnh hưởng từ lúc Bồ Đề Đạt Ma truyền kinh Lăng Già vào Trung Quốc Cuốn kinh Lăng Già truyền vị tổ sau xem lấy tâm ấn tâm kinh thuộc thức học có nghĩa người học hiểu chữ nghĩa thôi, Ngài Thần Tú ngộ kinh Lăng Già giảng giải theo pháp tướng, theo thức học Còn tổ Huệ Năng ngộ từ kinh Kim Cang, ngộ tánh Khơng - Theo Ancient Origins, Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Đa (Vajracchedika prajnaparamita sutra) dịch từ tiếng Phạn với nhiều tên khác Kinh Kim Cương Kinh Kim Cang Kinh văn tơn kính Phật giáo Đại thừa, chứa đựng giảng, giáo lý cao siêu Đức Phật - Năm 401, Cưu Ma La Thập (Kumarajiva) lần dịch Kinh Kim Cương sang tiếng Trung Quốc Trong kỷ tiếp theo, hoàng tử Chiêu Minh, trai Lương Vũ Đế, chia kinh sách thành 32 chương đặt tiêu đề cho chúng, tiêu đề ngày sử dụng - Năm 1907, Aurel Stein, nhà khảo cổ học người Anh gốc Hungary đến thăm hang động Mạc Cao (hay gọi Thiên Phật Động) Đơn Hồng Ơng gặp Wang Yuanlu (người phát Kinh Kim Cang hang động Mạc Cao Đơn Hồng, Trung Quốc, vào đầu kỷ 20 Đây sách in hoàn chỉnh, cổ giới biết đến, có niên đại năm 868 sau Công nguyên, thời vua Đường Huyền Tông) Aurel Stein mua lại tranh, đồ thêu dệt, di vật, thảo bao gồm Kinh Kim Cang Cuốn sách trưng bày Thư viện Anh London Bản Kinh Kim Cang gồm 60 miếng giấy lụa in kết lại Hiện có dịch, ngài Cưu Ma La Thập dịch sớm Hán dịch Kinh Kim Cang Giảng Luận • Số hiệu kinh: 0235 Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Kinh, đời Diêu Tần, ngài Cưu Ma La Thập, (Kumãrajiva) dịch (402 TL) • Số hiệu kinh: 0236b Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Kinh, đời Nguyên Ngụy, ngài Bồ Đề Lưu Chi (Bodhiruci) dịch (508 TL) • Số hiệu kinh: 0237 Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Kinh, đời Trần, ngài Chân Đế, Ba-la-mật-đà (Paramàrtha) dịch (giữa kỷ VI) • Số hiệu kinh: 0238 Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Kinh, đời Tùy, ngài Đạt-ma-cấp-đa (Dharmagupta) dịch ( đầu Thế kỷ VII TL) • Số hiệu kinh: 0239 Phật Thuyết Năng Đoạn Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Đa Kinh, đời Đường, ngài Nghĩa Tịnh dịch (đầu kỷ VIII TL) • Kinh số Thật Tướng Bát Nhã Ba La Mật Kinh, đời Đường , ngài Bồ Đề Lưu Chi dịch • Số Đại Bát-nhã, đời Đường, ngài Huyền Trang dịch, Đại Bát-nhã, 600 quyển, gồm 16 hội, "Kim Cang" hội thứ 9, 577 Đại Bát Nhã (giữa kỷ thứ VII TL) Việt dịch Kinh Kim Cang Giảng Luận • Đồn Trung Cịn, Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật, NXB Tơn Giáo, 2006 • HT Trí Quang dịch giải, Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật ( Kinh Kim Cương) • HT Thích Thanh Từ, Kim Cang Giảng Luận, Thành hội Phật giáo TP HCM, 1993 • HT.Thích Thiện Hoa, Kim Cang Tâm Kinh dịch nghĩa lược giải, Hương Đạo xuất bản, 1965 • HT Tun Hóa, Kinh Kim Cang, NXB Tơn Giáo • Thích Nhất Hạnh, Kim Cương: Gươm báu cắt đứt phiền não, NXB Văn hóa Sài Gịn, 2009 • HT Thích Trí Tịnh, Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật HT Thích Duy Lực, Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật (Theo Quan điểm tông Thiên Thai Ngũ thời Bát giáo : Ngũ thời : Hoa Nghiêm, A Hàm, Phương Đẳng, Bát Nhã, Pháp Hoa & Niết Bàn Bát Giáo : Đốn giáo, Tiệm giáo, Bí mật giáo; Bất định giáo: Tạm tạng giáo, Thông giáo, Biệt giáo, Viên giáo: Phật nói tồn Bát Nhã 22 năm Bát-nhã ba-la-mật-đa nói đến tịng thơ vĩ đại gồm 600 Hán - Theo Ngài Thế Thân (Vasubandhu) cho rằng, Bát Nhã Đức Phật giảng dạy thành Vương Xá, năm thứ năm, kể từ Đức Thế Tôn thành đạo Kinh Kim Cang Bát Nhã Đức Phật giảng dạy sau văn hệ Bát Nhã Cho nên Kinh Kim Cang thâu tóm tồn giáo nghĩa hệ Bát Nhã Năm 167 TL, kỷ thứ II sau CN, Lokaraksa (Chi lâu ca sấm) đến Trung Hoa dịch Đạo Hành Bát Nhã kinh này( thời ngài Khương Tăng Hội bắt đầu nghiên cứu kinh Đạo Hành Bát Nhã này) Sau Ngài La Thập (343 – 413), dịch gọi Tiểu Phẩm Bát Nhã Như vậy, ngài La Thập sớm Đạo Hành Bát Nhã không chẩn với kinh Kim Cang, thuộc tu tập, văn chữ viết thuộc văn hệ Bát nhã thôi, không liệt kê vào Kim Cang dịch, phải hình thành trước 167 TL, khoảng 200 năm, tức phải xuất trước Lokaraksa (Chi lâu ca sấm) (Kinh Kim Cang Sanskrit chứa đựng Buddhist Sanskrit Texts No 17, P 75 Müller, Friedrich Max (1894), The Sacred Books of the East, Volume XLIX: Buddhist Mahāyāna Texts, Part II Oxford: Clarendon Press pp xii–xix) - Ở có chênh lệch thời gian Đức Phật thuyết kinh Kim Cang Theo Ấn Độ quan niệm khác Trung Quốc quan niệm khác Theo thuyết giáo ngài Trí Hải đại sư KKC bắt đầu thuyết từ năm 20 sau thành đạo, Ấn Độ họ cho Đức Phật thuyết KKC vào năm thứ sau thành đạo KKC thuyết sau Kinh thuộc hệ tóm tắt Bát Nhã * Ý nghĩa tựa đề Kinh Kim Cang (trong file mp3 thầy giảng sơ đề Kinh tóm tắt Ý nghĩa tựa đề Kinh Kim Cang từ Thư viện Hoa Sen để quý học viên tham khảo ạ) (- Ở đây, trình bày ý nghĩa đề kinh Kim Cang từ nguyên gốc tiếng Phạn từ dịch sang tiếng Hán Đề kinh Kim cang gồm hai phần Tên tiếng Phạn Vajrachedikā Prajñāpāramitā, phần đầu tính từ phẩm định cho từ theo sau Prajñāpāramitā phiên âm tiếng Hán Bát-nhã Ba-lamật-đa, có khả cắt chém kim cang, hay xác: sấm sét (búa thiên lơi) Tiếng Phạn vajra, phổ thơng dịch kim cang, nhấn mạnh đến tính chất cứng rắn chưa nói hết uy lực sấm sét Vajra dịch kim cang xử: chày kim cang Trong huyền thoại Ấn Độ, kim cang xử vũ khí Indra tức Thiên Đế Thích Trong đề kinh ngài La-thập, từ chedika: (sự) cắt chém, bị lược bỏ Theo hiểu, cắt chém cơng dụng kim cang, không cần đến phẩm định từ, dao để cắt, cần nói dao đủ - Ý nghĩa từ prañāpāramitā tức Bát-nhã ba-la-mật-đa Từ Bát-nhã ba-la-mật-đa hiểu theo hai phương diện, phương diện tư tưởng phương diện văn học -Về phương diện văn học, hệ thống kinh điển phát triển sau Phật nhập Niết-bàn Có thể phiến đoạn kệ tụng, Bảo đức tạng Bát-nhã (Ratnaguṇa), vốn thể thơ tiện lợi cho việc truyền từ thầy sang trò, phát triển dần theo thời gian địa lý thành phận văn học đồ sộ Bộ lớn nhất, dài nhất, trước hết phải kể Bách thiên tụng (Śatasāhasrikā), 25,000 tụng: Nhị vạn ngũ thiên tụng (Pañcaviṃśatikā), Bát thiên tụng (Aṣṭasāhasrikā) Đó ba đồ sộ, tập hợp thành đại tịng thơ, ngài Huyền Trang dịch Hán gồm 600 quyển, hình thành Bát-nhã đồ sộ văn học Phật giáo -Trong văn học Đại thừa, nói đến Bát-nhã ba-la-mật-đa nói đến tịng thơ vĩ đại Với kích thước dài tương đương 600 Hán, dài, nên nhu cầu truyền tụng cần phải ngắn gọn lại cho phù hợp dung lượng ký ức, cần có hệ thống đọng cho vừa tầm bắt nắm tư tưởng Nên có, chẳng hạn Văn-thù Bát-nhã gồm 700 tụng (Saptaśatikā: Mañjuśrīparivartā), đến Kim cang cịn 300 tụng (Triṃśatikā), đến Tâm Kinh (Hṛdayasūtra) ngắn gọn vô - Nội dung giáo nghĩa phô diễn rõ ràng kinh Kim cang Ở đây, tóm tắt đại ý Tâm kinh để có khái niệm ý nghĩa thực tiễn Bát-nhã Ba-la-mật Tâm kinh, giới thiệu kinh văn, tiếng Phạn gọi mantra, nghĩa đen “công cụ tư duy”, Hán dịch thông dụng “thần chú” Bát-nhã Ba-la-mật gọi mahāvidyā: minh triết phổ quát, bao trùm tất cả, cô đọng hàm chứa đây; mà Hán dịch “đại minh chú.” Theo ý nghĩa này, kinh văn nêu hàng loạt phủ định, kết thúc câu gate gate paragate parasaṅgate bodhi svāha Ngữ điệu câu thần cơng cụ hướng dẫn tư vượt qua bế tắc tư tưởng, mà bế tắc đời sống thường nhật, nhờ mà vượt qua tai họa hiểm nghèo -Nay nói qua tư tưởng Bát-nhã Bát-nhã hay prajđā, trí tuệ, nhận thức phán đoán giá trị, theo cấp từ thường nghiệm siêu nghiệm Bình tĩnh sáng suốt, định tuệ nhận thức thường nghiệm Trong Phật học, phần thứ ba trình tu tập hay phát triển; có Giới-Định-Tuệ Nhận thức đạt trình phát triển giới định lực rọi sáng chất tồn Trong loại định, để hỗ trợ cho trí tuệ soi thấu chất chân thực tồn tại, xóa tan vơ minh, đập vỡ lớp vỏ tự ngã, định gọi Kim cang dụ định (vajropama-samādhi), kiên cố kim cang, hay khả cắt chém uy lực sấm sét.Ba-la-mật-đa, tiếng Phạn pāramitā, Hán dịch đáo bỉ ngạn: đến bờ bên kia; dịch chí cực, nghĩa là, hoàn hảo hay toàn thiện tuyệt đối Tại hồn hảo? Có hai nghĩa Thứ đạt đến mức toàn thiện Theo nghĩa này, Hán dịch đáo bỉ ngạn, qua đến bờ bên kia, bờ giải sanh tử, trí tuệ bát-nhã Nghĩa thứ hai hồn hảo trí tuệ bát-nhã, tức đạt đến nhận thức chân thật tuyệt đối Đó hợp hồn hảo bi trí - Như Kinh Kim cang thuộc văn học Bát-nhã, kinh điển Đại thừa, giáo nghĩa kinh giảng cho hàng Bồ-tát Không giống kinh điển Đại thừa khác, vị chủ giảng phần nhiều Bồtát thuộc hàng Pháp thân Đại sĩ; kinh điển thuộc văn học Bát-nhã sơ kỳ, giáo nghĩa diễn giải Thanh văn, Đại đệ tử, cho hàng Bồ-tát, bao gồm lồi người lồi trời Điều có ý nghĩa, theo kinh điển Bát-nhã chứa đựng giáo nghĩa mở rộng cho hàng đệ tử gia - Pāramitā, theo nghĩa chí cực, thực hành đạt đến mức tối thượng, tuyệt đối Người tu tập cần phải thành tựu viên mãn sáu đức tính tuyệt đối, bắt đầu với bố thí thể thực tiễn từ bi; sở tu tập phát triển sau trí tuệ Bi trí song hành với để tiến đến giải Vì văn học đồ sộ Bát-nhã đúc kết lại, vừa nghĩa vừa văn, thích hợp cho hạng định để hiểu hành; kinh Kim cang.)1 BÀI – ĐOẠN ÂM:PHÁP HỘI NHÂN DO “Như thị ngã văn: Nhất thời Phật Xá-vệ quốc, Kỳ thọ Cấp Cô Độc viên đại Tỳ-kheo chúng thiên nhị bách ngũ thập nhân câu Nhĩ thời Thế Tơn thực thời, trước y trì bát, nhập Xá-vệ đại thành khất thực Ư kỳ thành trung thứ đệ khất dĩ, hồn chí xứ Phạn thực ngật, thu y bát, tẩy túc dĩ, phu tòa nhi tọa.” DỊCH:NGUYÊN DO CỦA PHÁP HỘI “Tôi nghe vầy: Một hôm đức Phật nước Xá-vệ (Sràvasti) rừng Kỳ-đà (Jeta) vườn Cấp Cô Độc với chúng đại Tỳ-kheo ngàn hai trăm năm mươi vị Khi gần đến thọ trai, đức Thế Tôn đắp y mang bát vào đại thành Xá-vệ khất thực Trong thành ấy, Ngài theo thứ lớp khất thực xong, trở nơi chúng Thọ trai rồi, Ngài dẹp y bát, rửa chân, trải tòa ngồi.” GIẢNG: Đoạn diễn tả pháp hội Phật nói kinh Kim Cang Phần đầu cho lục chủng chứng tín Sáu điều mở đầu kinh Đây giống lối biên ngài A-nan (Ananda) thấy lời Ngài nói có giá tri thật “Như thị ngã văn” “tôi nghe vầy”, cho người nghe pháp nghe “Tôi” người nghe tức ngài A-nan “Như vầy” pháp nghe tức đề tài buổi thuyết pháp “Nhất thời” thời gian Vì thuở xưa thời gian nước khác nói hơm, khơng xác định hơm ngày tháng Phật vị chủ tọa buổi nói pháp Xá-vệ quốc, Kỳ thọ Cấp Cô Độc viên nơi Phật thuyết pháp Kỳ thọ Cấp Cô Độc viên: Trưởng giả Cấp Cô Độc tên thật Tu-đạt-đa (Sudatta), ơng hay bố thí, cứu giúp người nghèo khổ cô độc nên gọi Cấp Cơ Độc Ơng muốn mua vườn Thái tử Kỳđà để cất tinh xá thỉnh Phật đến thuyết pháp Thái tử bảo ơng đem vàng lót đầy vườn Thái tử bán vườn cho ơng Khi ông trải vàng gần xong, Thái tử vui vẻ bảo đừng chở vàng thêm Thái tử xin cúng tất cối vườn cho đức Phật, nên thành tên rừng Kỳ-đà vườn Cấp Cô Độc Chúng đại Tỳ-kheo gồm ngàn hai trăm năm mươi vị cử tọa Thời gian, nơi chốn số cử tọa cho thấy kinh tự ý ngài A-nan nói, mà Ngài nghe hội thuyết pháp gồm thảy ngàn hai trăm năm mươi vị Tỳ-kheo Sáu điều gọi lục chủng chứng tín, nghĩa sáu điều làm chứng tin kinh tự ý ngài A-nan nói ra, mà Ngài thuật lại buổi thuyết pháp đức Phật Đến phần thứ hai tả cảnh Phật nói pháp Khi buổi sáng gần đến thọ trai, đức Thế Tôn đắp y mang bát vào thành Xá-vệ khất thực Khất thực theo thứ lớp: Nếu hàng Phật tử thỉnh thọ trai khơng cần theo thứ lớp, thẳng đến nhà thỉnh Cịn khất thực theo thứ lớp, xóm có nhà nghèo, nhà giàu, đến nhà thứ nhất, không cúng dường đến nhà thứ hai, thứ ba v.v… không phân biệt giàu nghèo đến cúng dường Thọ trai xong, xếp y, dẹp bát, rửa chân rồi, trải tòa ngồi kiết-già Đoạn tả lại sống bình dị đức Phật, sáng khất thực, ăn xong rửa bát, xếp y, rửa chân, trải tịa ngồi kiết-già, nói chuyện với chúng Đó ý thâm sâu muốn chân lý không ngồi việc bình thường để đánh tan lịng hiếu kỳ, tưởng chân lý mầu nhiệm ngồi việc bình thường Thấy chân lý việc bình thường thấy đạo, trái lại lạc hướng Khi ngài Triệu Châu Tùng Thẩm hỏi ngài Nam Tuyền “thế đạo” Nam Tuyền trả lời “bình thường tâm thị đạo”, nghĩa tâm bình thường đạo Ông Lý Tường đến hỏi ngài Dược Sơn Duy Nghiễm “thế đạo” Ngài bảo “vân thiên, thủy bình”, nghĩa mây trời xanh, nước bình Việc bình thường hợp với tinh thần Đại thừa ĐOẠN 2: THIỆN HIỆN KHẢI THỈNH ÂM:THIỆN HIỆN KHẢI THỈNH “Thời trưởng lão Tu-bồ-đề đại chúng trung, tức tùng tòa khởi, thiên đản hữu kiên, hữu tất trước địa, hiệp chưởng cung kính nhi bạch Phật ngôn: - Hi hữu Thế Tôn! Như Lai thiện hộ niệm chư Bồ-tát, thiện phó chúc chư Bồ-tát Thế Tơn! Thiện nam tử, thiện nữ nhân, phát A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề tâm, vân hà ưng trụ, vân hà hàng phục kỳ tâm? Phật ngôn: - Thiện tai, thiện tai! Tu-bồ-đề, nhữ sở thuyết, Như Lai thiện hộ niệm chư Bồ-tát, thiện phó chúc chư Bồ-tát, nhữ kim đế thính, đương vị nhữ thuyết Thiện nam tử, thiện nữ nhân phát A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề tâm, ưng thị trụ, thị hàng phục kỳ tâm - Duy nhiên, Thế Tôn! Nguyện nhạo dục văn” DỊCH:THIỆN HIỆN THƯA HỎI “Khi trưởng lão Tu-bồ-đề (Subhuti) đại chúng, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, bày vai áo bên mặt, gối mặt q xuống đất, chấp tay cung kính bạch Phật rằng: - Thế Tơn! Rất có, đức Như Lai khéo hộ niệm vị Bồ-tát, khéo phó chúc vị Bồ-tát Bạch Thế Tôn! Người thiện nam, người thiện nữ phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác nên trụ, hàng phục tâm kia? Đức Phật bảo: Lành thay, lành thay! Này Tu-bồ-đề, lời ông nói, Như Lai khéo hộ niệm vị Bồ-tát, khéo phó chúc vị Bồ-tát, ơng lắng nghe cho kỹ, ta ơng mà nói Người thiện nam, thiện nữ phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác nên mà trụ, mà hàng phục tâm - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Con nguyện thích nghe” GIẢNG:Đây phần thưa hỏi ngài Tu-bồ-đề Tu-bồ-đề vị A-la-hán thâm hiểu lý Bát-nhã Có chỗ dịch Thiện Hiện, có chỗ dịch Khơng Sanh, có chỗ dịch Kiết Tường Nói Tu-bồ-đề dịch âm tiếng Phạn Trong Đại Bát-nhã dịch Thiện Hiện, nói Tu-bồ-đề vị Thiện Hiện khéo Ngài Tu-bồ-đề thuộc hàng trưởng lão Trước hết phần nghi thức Theo lễ nghi Ấn Độ, đệ tử muốn thưa hỏi Phật điều phải bày vai áo bên mặt, quì gối mặt xuống chấp tay cung kính thưa hỏi Hộ niệm: hộ bảo hộ, niệm nhớ nghĩ Phó chúc trao dặn lại Trước hết ngài Tu-bồ-đề tán thán Phật: Đức Thế Tơn bậc có gian, Ngài thường bảo hộ nhớ nghĩ vị Bồ-tát, khéo trao dặn lại vị Bồ-tát Tán thán Phật xong rồi, ngài Tu-bồ-đề bắt đầu thưa hỏi Phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác phát tâm cầu thành Phật Ngài Tu-bồ-đề hỏi Phật: Giả sử có người thiện nam, thiện nữ muốn phát tâm cầu thành Phật phải để an trụ tâm hàng phục tâm đó? "Làm an trụ, hàng phục tâm kia” hai câu hỏi then chốt toàn kinh, hai câu hỏi quan trọng cho tu hành Tất chúng ta, phát tâm tu theo đạo Phật, nguyện tiến tới Phật quả, muốn tiến tới Phật phải làm sao? - Tức phải an trụ tâm hàng phục tâm, cịn tâm điên đảo thành Phật được? Thế nên chỗ chánh yếu người tu Phát tâm vô thượng đặt mục tiêu tiến, an trụ hàng phục vọng tưởng khơng phải chuyện dễ Phát tâm cầu thành Phật buổi đầu, nhiều chướng ngại phải vượt qua Phật thừa nhận lời tán thán ngài Tu-bồ-đề nên đức Phật bảo rằng: “Lành thay, lành thay! Đúng lời ơng nói, Như Lai thường hộ niệm vị Bồ-tát khéo phó chúc vị Bồ-tát.” Bởi đức Phật luôn nhớ nghĩ cho vị Bồ-tát tiến lên Phật dặn dò vị Bồ-tát làm lợi ích cho chúng sanh để tiến lên Phật Đó chủ đích mà đức Phật mong mỏi giáo hóa Tiếp đến Phật dạy: Bây ông phải lắng tâm nghe cho kỹ, tơi ơng mà nói Những người thiện nam, thiện nữ phát tâm cầu thành Phật nên lời tơi dạy sau mà an trụ tâm, nên lời dạy sau mà hàng phục tâm Đó lời Phật hứa dạy, ngài Tu-bồ-đề thưa: Xin vâng, đức Thế Tôn nguyện thích nghe lời Đây bắt đầu thời thuyết pháp chánh Qua đoạn thấy rõ tinh thần người xưa đến học đạo Trong hội chúng đông đảo, đức Phật thọ trai xong, trải tọa cụ ngồi kiết-già rồi, ngài Tu-bồ-đề theo nghi lễ quì gối chấp tay tán thán Phật trước, thưa hỏi điểm quan trọng Như đức Phật thuyết pháp đệ tử có thắc mắc nghi ngờ đem thưa hỏi, nhân đức Phật thuyết pháp Hiện chùa học đạo vậy, có thắc mắc đem hỏi, có lợi lợi cho người chung quanh Ai muốn hàng phục tâm mình, an trụ tâm mình, phải theo dõi lời Phật dạy sau ĐOẠN 3: ĐẠI THỪA CHÁNH TÔNG ÂM:ĐẠI THỪA CHÁNH TÔNG Phật cáo Tu-bồ-đề: - Chư Bồ-tát ma-ha-tát ưng thị hàng phục kỳ tâm Sở hữu thiết chúng sanh chi loại, nhược noãn sanh, nhược thai sanh, nhược thấp sanh, nhược hóa sanh, nhược hữu sắc, nhược vơ sắc, nhược hữu tưởng, nhược vô tưởng, nhược phi hữu tưởng phi vô tưởng, ngã giai linh nhập Vô dư Niết-bàn nhi diệt độ chi Như thị diệt độ vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh, thực vô chúng sanh đắc diệt độ giả Hà dĩ cố? Tu-bồđề, nhược Bồ-tát hữu ngã tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng tức phi Bồ-tát DỊCH:CHÁNH TÔNG CỦA ĐẠI THỪA Phật bảo Tu-bồ-đề: - Các vị Bồ-tát lớn nên mà hàng phục tâm Có tất loài chúng sanh loài sanh trứng, loài sanh thai, sanh chỗ ẩm ướt, hóa sanh, có hình sắc, khơng hình sắc, có tưởng, khơng tưởng, chẳng có tưởng chẳng không tưởng, ta khiến vào Vô dư Niết-bàn mà diệt độ Diệt độ vơ lượng, vơ số, vơ biên chúng sanh mà thật khơng có chúng sanh diệt độ Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề, Bồ-tát cịn có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả tức Bồ-tát GIẢNG:“Chín loài chúng sanh” trùm tất chúng sanh Niết-bàn nghĩa vơ sanh Niết-bàn có Hữu dư y Niết-bàn Vô dư y Niết-bàn Những vị chứng Ala-hán, vơ sanh cịn thân hình tướng gọi Hữu dư Niết-bàn; Niết-bàn sau xả thân nghĩa vơ sanh sau khơng cịn thân tướng gọi Vơ dư Niết-bàn Bốn tướng: Tướng ngã: thấy có thật Tướng nhân: thấy có người thật Tướng chúng sanh: thấy tất lồi có thật Tướng thọ giả: thấy có mạng sống tiếp nối thời gian Đây đến phần Phật trả lời hai câu hỏi trước ngài Tu-bồ-đề Câu hỏi đầu an trụ tâm, câu hỏi thứ hai hàng phục tâm, trả lời đức Phật đổi lại trả lời câu hỏi hàng phục tâm trước câu hỏi an trụ tâm sau Trong đoạn Phật dạy cách hàng phục tâm tức phương pháp tu hành Đức Phật dạy: Đối với tất loài chúng sanh ta đưa họ vào chỗ Niết-bàn khơng cịn hình tướng để họ diệt độ Diệt độ khơng biết chúng sanh mà thật khơng có chúng sanh diệt độ Đó hàng phục tâm, q vị làm điều khơng? Phật lại bảo tiếp: Tại thế? - Vì Bồ-tát tướng ngã hay tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả khơng phải Bồ-tát Phật trả lời khó hiểu quá, thấy lạc đề Đây chỗ chánh yếu vừa mở đầu thấy ngỡ ngàng, mong Phật trả lời hàng phục tâm mà đức Phật trả lời hàng phục tâm được! Tơi khơng nói lồi sanh trứng, lồi sanh chỗ ẩm ướt, lồi sanh biến hóa, lồi có sắc, khơng sắc v.v… mà nói lồi thai sanh lồi sanh thai, tơi hạn chế lồi người thơi Chừng độ tất lồi người vào Vơ dư Niết-bàn mà khơng thấy họ diệt độ, chừng hàng phục tâm Vậy chừng làm việc đó? Nếu khơng làm việc hàng phục tâm khơng Tại hỏi hàng phục tâm mà Phật dạy độ chúng sanh ngoài? Đó điều khó, từ xưa đến học, đến chỗ lắc đầu, điều Phật dạy khó áp dụng việc tu hành Nếu hiểu theo lời theo chữ có hai điểm khơng thể thực Điểm thứ thấy Phật chưa thành Phật Tại sao? Vì đức Phật thành Phật, thử hỏi tất người - nói người thơi - Ấn Độ, Phật độ vào Vô dư Niết-bàn hết chưa? Chúng ta thấy rõ lúc cịn ngoại đạo nhiều, Ngài độ số ngàn vị đâu phải tất cả, Ngài thành Phật? Nếu hàng phục tâm chưa thành Phật? Điểm thứ hai Phật dạy làm việc mà không làm Thử hỏi tất q vị chúng tơi, Vô dư Niết-bàn? Thế mà phải đưa tất chúng sanh vào Vơ dư Niết-bàn, chừng hàng phục tâm Vậy đến làm việc đó? Chỗ chưa đạt tới mà Phật bảo độ người đạt chỗ đó, làm được? Cũng dốt mà bảo dạy tất người đậu tiến sĩ hết, chừng làm quan thật vơ lý Thế nên học kinh Phật, kinh Đại thừa, mà hiểu theo chữ, theo lời khơng giải thích Điểm thứ ta thấy mâu thuẫn với Phật, điểm thứ hai mâu thuẫn với chúng ta, áp dụng việc tu hành? Nhưng đến sau tu thiền đọc sách thiền rồi, chúng tơi giật mình, khơng ngờ khơng hiểu lời Phật nói Kinh nói có đủ Thập pháp giới, Tứ thánh Lục phàm Q vị thấy có phát lịng từ bi giống Phật, Bồ-tát, có xấu xa heo, bị, có cọp, sói Trong có đủ trăm thứ nghĩ, tốt xấu lẫn lộn Thế nên dấy niệm người chúng sanh thai sanh, dấy niệm chim chóc chúng sanh nỗn sanh, dấy niệm bướm, ong hóa sanh, dấy niệm đom đóm thấp sanh, nghĩ đến hư khơng chúng sanh vơ sắc, dấy niệm người có tưởng, chúng sanh có tưởng, dấy niệm bng hết vọng tưởng, bng hết tâm tưởng chúng sanh vô tưởng… dấy niệm sanh Tại sao? Bởi lặng khơng có niệm, mà niệm dấy lên duyên với cảnh người, vật Vọng thức bên duyên theo bóng dáng vọng trần, hai phối hợp mà sanh nên gọi chúng sanh Mỗi niệm dấy lên chúng sanh Những chúng sanh niệm vừa dấy lên liền độ vào Vơ dư Niết-bàn Làm độ? Chúng sanh dấy lên, ta biết chúng sanh giả tức nhiên lặng xuống chỗ khơng sanh lặng xuống khơng cịn thấy tăm dạng nên gọi Vơ dư Niết-bàn Như thấy đức Phật độ hết chúng sanh, Ngài hàng phục tâm, Ngài thành Phật Như có lý, thật Cũng vọng tưởng điên cuồng chạy ngược, chạy xi theo có sắc, khơng sắc, có tưởng, khơng tưởng… theo tất hình tướng bên ngồi, đưa vào Vơ dư Niếtbàn, vào chỗ lặng lẽ không sanh diệt, tâm khơng cịn loạn nữa, hàng phục tâm Hiểu tu Như thấy rõ đức Phật thành Phật tất chúng sanh Ngài hàng phục tâm Ngài nên đến chỗ Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Như vừa phát tâm tu hàng phục vậy, lần lần tâm an định tiến Nếu lo độ chúng sanh ngồi chưa độ độ ai? Hiểu thấy kinh Phật cao siêu, lời lẽ diễn tả hình ảnh mà khơng hiểu hình ảnh qui tưởng việc bên Khi tưởng thối chí khơng biết thực hành Thế nên tơi nói rằng: Kinh Đại thừa để gác thờ, áp dụng việc tu hành, hiểu rõ rồi, thấy đoạn trả lời sát câu hỏi ngài Tu-bồ-đề Ngài Tu-bồ-đề hỏi hàng phục tâm, Phật dạy: Một niệm dấy lên chúng sanh, đưa niệm vào chỗ vơ sanh hàng phục tâm Đây Tự tánh chúng sanh thệ nguyện độ Rõ ràng Phật trả lời việc hàng phục tâm Nếu nói độ tất chúng sanh ta thấy người hỏi việc bên mà Phật trả lời việc bên ngồi, khơng dính dáng với Nhưng đây, thấy rõ ý nghĩa độ tất chúng sanh, đưa tất niệm vào chỗ khơng cịn sanh diệt Khi thực hành quí vị thấy rõ Một niệm dấy lên nghĩ 10 BHT K6 KINH KIM CANG nhản đức Phật thấy xuyên xuốt không gian thời gian như Trong phàm phu thấy vạn vật thật Đoạn kinh 18 dạy thấy biết đức Phật, độ tất tâm vào tánh không, vào “ Vô dư y niết bàn” nghĩa thấu hết tất tâm chúng sinh theo cách “ Thấy tâm chúng sanh tâm chúng sanh gọi tâm chúng sanh” Người thấy tâm chúng sanh thật chưa thấy tâm chúng sanh bời khơng có tâm chúng sanh tâm chúng sanh duyên hợp huyễn hóa ảo, ta thấy tâm chúng sanh thực tế tâm ta tưởng mà có Ví dụ: Khi ta nói người đối diện sân thật ta khơng thể biết người đối diện có sân hay không sân mà suy luận qua tưởng Nhưng người có sân thật dun hợp mà có chất tâm sân, si, mạn nghi duyên hợp tác ý mà có II ĐOẠN 19;PHÁP GIỚI THƠNG HĨA - PHÁP GIỚI THƠNG SUỐT KHƠNG BỊ NGĂN TRỞ 1/ Nội dung đoạn 19: - Này Tu Bồ đề, ý ơng nghĩ sao? Nếu có người đem bảy báu đầy dẫy tam thiên đại thiên giới dùng bố thí, người nhân duyên phước đức nhiều chăng? - Bạch Thế Tôn! Như thế! Người nhân duyên phước đức nhiều - Này Tu Bồ đề! Nếu phước đức có thật, Như Lai chẳng nói phước đức nhiều phước đức khơng, nên Như lai nói phước đức nhiều 2/ Phân tích Đoạn 19: Đoạn kinh đề cập đến vấn đề hành trì 10 Ba la mật : Bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh ,thiền định, Bát nhã,… nghĩa đoạn kinh nàylà dùng trí tuệ để soi Ba la mật Bố thí Bố thí ba la mật theo trí tuệ Ba la mật Việc bố thí cúng dường người nhiều hay tương đối có câu “Thiên ngoại hữu thiên, nhân ngoại hữu nhân” Phước đức nhiều bố thí thấy phước đức khơng phải phước đức gọi nhiều Nếu chấp vào việc có người nhiều phước thành Vì phước đức phước đức “Này Tu Bồ đề! Nếu phước đức có thật, Như Lai chẳng nói phước đức nhiều, phước đức khơng nên Như Lai nói phước đức nhiều” Ý nói phước đức nhiều khơng cần phải nói nhiều hay Ví dụ câu chuyện ngụ ngơn kể người nhà giàu keo kiệt việc bỏ 10 quan tiền nhiều để cứu sống câu chuyện thời đức Phật bà lão cần thành tâm cúng dầu cho đức Phật có phước làm vua Như thấy phước đức khơng phải phước đức việc bố thí phước đức nhiều BHT K6 KINH KIM CANG 3/Khái nhiệm phước hữu lậu phướcvô lậu Vô lậu (inperfect) nghĩa chưa hồn hảo Khi bố thí với mục đích phục vụ cho lịng tham mình, khơng phải xuất phát từ lịng thương chân chánh phước có phước hữu lậu Việc bố thí dụng tâm vơ lậu, thấy bố thí có tự tánh khơng thật tùy dun phước vơ lậu , phước vơ lậu cịn gọi cơng đức Vơ lậu có chánh báo cịn hữu lậu có y báo vơ lậu chiêu cảm y báu, bố thí dụng tâm vơ ngả phước đức có nhiều bảy báu Như cần hành động bố thí vơ lậu chiêu cảm phước hữu lậu Vì bố thí vô lậu thấy phước đức không thật, thấy người bố thí khơng thật, thấy bố thí khơng thật, người nhận bố thí khơng thật phước bố thí khơng thật duyên hợp ĐOẠN 20, 21 22 I- ĐOẠN 20: LÌA SẮC, LÌA TƯỚNG - Này Tu Bồ Đề, ý ơng nghĩ sao? Phật đầy đủ sắc thân mà thấy chăng? - Bạch Thế Tôn, không vậy! Như lai không nên đầy đủ sắc thân mà thấy Vì cớ sao? Như Lai nói đầy đủ sắc thân tức đầy đủ sắc thân gọi đầy đủ sắc thân - Này Tu bồ đề, ý ơng nghĩ sao? Phật đầy đủ tướng mà thấy chăng? - Bạch Thế Tôn, không vậy! Như lai không nên đầy đủ tướng mà thấy Vì cớ sao? Như Lai nói tướng đầy đủ tức đầy đủ, gọi tướng đầy đủ Phân tích đoạn kinh 22: Đoạn kinh Đức Phật dạy tướng mà thấy vơ tướng, đoạn có ý sắc thân tướng * Sắc thân: đoạn trước đoạn 26 có nói khơng phải tướng mà thấy Như Lai, 32 tướng tốt mà thấy Như Lai…Đoạn khơng nói 32 tướng tốt mà nói sắc thân Như Lai Hóa thân (Ứng thân), Báo thân, Pháp thân + Hóa thân mà Thế Tơn biến hóa được; Ví dụ xâu chuổi, pháp … Là liên quan đến đức Thế Tơn, hướng chúng sinh đến đạo đến giác ngộ Ví dụ Bồ Tát Quán Thế âm kinh Pháp Hoa có 32 hóa thân; “Nếu chúng sinh cần thân Phật để độ ta thân Phật người mà thuyết pháp, chúng sinh cần thân Bích Chi Phật để độ ta thân thành Bích Chi Phật người nói pháp đồng nam, đồng nữ vợ Trưởng lảo, Bà la môn Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Cận nam, Cận nữ” hay “Nếu cần thân Chấp Kim cang thần ta thành Chấp Kim cang thần người mà thuyết pháp” BHT K6 KINH KIM CANG Chẳng hạn hình ảnh ông Tiêu chùa (tướng dữ) hay ngài Giám trai sứ giả bếp, Quan âm Bồ tát mẹ hiền (tướng hiền) Hóa thân ngược với tướng hiền lành độ chúng sanh tâm tâm từ bi Trong đời thường người thầy, người cha có giáo dục nghiêm khắc thể tình thương, từ bi Ứng thân đáp ứng mong mỏi chúng sanh mà thân tương ứng gọi ứng hóa thân + Báo thân (Thọ dụng thân) nhận thọ sử dụng, kết tu hành nên có thân tướng hịan hảo hình tướng Đức Phật A Di Đà giới Tây phương cực lạc Báo thân Như Lai có 32 tướng tốt 80 vẻ đẹp kinh điển Phật giáo có vay mượn quan niệm Báo Thân Bà La môn (Kinh Vệ đà), tướng tốt không vẻ đẹp tướng bậc Thân tướng tốt đẹp tùy thuộc vào quan niệm văn hóa Ví dụ: bàn tay có màng, cánh tay dài, tướng nhục kế, tướng lưỡi dài rộng, tướng tai to mặt lớn, tướng ngũ đoãn… Trong kinh Phật giáo nguyên thủy Kinh Vệ Đà Bà La môn không nói 80 vẻ đẹp Đức Phật Chỉ sau Phật giáo phân phái, Nhứt Thiết Hữu hình tượng hóa đức Thế Tơn có thêm 80 vẻ đẹp Các kinh có nói 32 tướng tốt Đức Phật kinh Trung - kinh Brahmadu khẳng định 32 tướng tốt có nói đến kinh Vệ Đà, kinh Đại Bổn Trường Bộ kinh I, kinh Tướng Trường Bộ kinh II đề cập đến 32 tướng tốt, kinh A ma trú Trường Bộ kinh I có nói đến câu chuyện Bà La mơn Pokkharasadi phú hộ thành Xá vệ người giỏi tướng số, sau đếm đủ 32 tướng tốt đức Thế Tơn cung kính nghe pháp quy y thành cư sĩ Qua câu chuyện Pokkharasadi thể quan niệm bậc giác ngộ phải có 32 tướng tốt Đó thắc mắc Đức Phật hỏi Tu Bồ Đề “ Có thể qua 32 tướng tốt thấy Như Lai chăng?” Nói 80 vẻ đẹp sản phẩm Nhứt Thiết Hữu Đại Tỳ Bà Xa luận, sau có Phật Bản hạnh tập kinh, Đại Thừa Nghĩa chương, Luận Đại Trí độ xuất phát từ quan điểm theo Đại Tỳ Bà Xa luận Tuy nhiên quan niệm 80 vẻ đẹp không đề cập kinh Nikaya Như sắc thân Như lai hay Báo thân đức Phật phải có 32 tướng tốt 80 vẻ đẹp quan niệm chấp nhận Ví dụ: Quan niệm “ Chiếc áo khơng làm nên thầy tu” “ Thầy tu thiếu áo” Đồng nghĩa với việc hiểu Như lai phải có 32 tướng tốt 80 vẻ đẹp, 32 tướng tốt 80 vẻ đẹp không làm nên Như Lai bậc Chuyển ln thánh vương có 32 tướng tốt 80 vẻ đẹp Như không nên chấp thấy 32 tướng tốt 80 vẻ đẹp mà cho Như Lai + Pháp thân Như Lai, qua Báo thân thấy Pháp thân, làm qua Báo thân mà thấy Pháp thân “ Bạch Thế Tôn! Phật đầy đủ sắc thân mà thấy Phật” đầy đủ tức có Báo thân Hóa thân Báo thân Hóa thân thể hình tướng Nhưng Báo thân có đầy đủ 32 tướng tốt 80 vẻ đẹp với phước đức trí tuệ Báo thân gồm phần gồm phần Tự thọ dụng Tha thọ dụng thân BHT K6 KINH KIM CANG  Tự thọ dụng tướng tốt vẻ đẹp vị Phật có  Tha thọ dụng quốc độ vị Phật đó, kết cấu vật chất quốc độ khác vô rộng lớn Như quốc độ giới Tây phương cực lạc toàn bảy báu vật chất vô cơ, khác với giới Ta Bà gồm vật chất hữu vô “Như lai không nên đầy đủ sắc thân mà thấy Vì cớ sao? Như Lai nói đầy đủ sắc thân tức đầy đủ sắc thân gọi đầy đủ sắc thân.” Thấy báo thân, hóa thân duyên hợp huyễn không, nghĩa thấy tướng tướng, thấy sắc thân sắc thân bước đầu ngộ Tiểu ngộ Câu chuyện ngộ đạo Thiền sư Duy Tín đời Tống sau thấy tánh không “Thấy sắc thân sắc thân” “Thế giới giới, tất rỗng không” Sau giác ngộ thấy giới trở lại nghĩa thấy “Có” giới Theo Đại thừa Khởi tín luận giải thích “ Chân như” khái niệm; + Bất không chân nghĩa “Như thật không” thấy “Chân như” tướng không, sắc thân tức sắc thân, thấy chân tướng không “ Thị tướng bất sanh bất diệt, bất câu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm… …vô thọ tưởng” quán không 12 nhân duyên, Tứ diệu đế + Như thật bất không nghĩa “Như thật có” nghĩa khơng phải khơng có chân có chân tâm phật tánh, khẳng định có Như Lai, có pháp thân Đây chủ trương Hòa thượng Thanh Từ, người tu quán pháp huyễn biết có chân tâm mà tu Thiền sư Duy Tín “ 30 năm trước ta thấy núi núi, sông sông” Như thật không,” 30 năm sau ta thấy núi núi, sơng sơng” Như thật có Theo giáo lý Phật giáo chất thân thể người cịn sống vơ ngả có tánh khơng, hình tướng thân thể vật lý có cảm giác, thực chứng người khác có ngả chân ngả (cảm giác bị đói hay no, sân hận) Người giác ngộ sống thân thể với trí tuệ bừng sáng Điển hình Hịa Thượng Thích Quảng Đức thời pháp nạn tự thiêu với phong thái tự tại, ngài thấy thể pháp thân, theo pháp tu Vipassana ngả ngài khơng bị lệ thuộc vào nóng, lạnh Thành tựu giác ngộ đòi hỏi trải qua q trình gian khó là: 1-Để giác ngộ (Tiểu ngộ) thành tựu bước đầu, phải thấy sắc thân khơng phải sắc thân q trình khó 2- Đến Đại ngộ thấy sắc thân sắc thân, thấy giới khơng chứng ngộ pháp thân Như Lai BHT K6 KINH KIM CANG Lưu ý: Pháp thân khơng nằm ngồi Hóa thân Báo thân mà có Tất pháp thân thể Hóa thân Báo thân, thể vơ ngả, khơng.Nhưng mặt tâm lý tình cảm chúng hữu tình cảm nhận thể nhập vào thể khơng đại đồng Cảm giác chứng ngộ, cảm nhận thấy biết pháp thân Bài kinh Niệm hương có nội dung ngũ phần hương “ … giới hương, định hương, huệ hương…” thành tựu Giới – Định –Huệ có trí tuệ Bát nhã để thấy sắc thân khơng phải sắc thân đạt giải thoát 3- Đạt giải thoát thấy sắc thân sắc thân phải thấy khơng phải có tánh khơng để thấy Giống hiểu chất thân thể vơ ngả, vẩn ý thức có cảm giác ngả thân 4- Giải tri kiến có nghĩa thấy, biết tánh không.Nghĩa sống với thể nhập tánh khơng tánh khơng sống mà khơng có tánh khơng để thấy Giải tri kiến khơng có nghĩa thấy pháp giải Nếu thấy pháp giải thốt, tánh khơng bên ngồi vật, thực tánh khơng đó, thể đại đồng vũ trụ Hạnh phúc chân thường, chân lạc, chân ngã cảm giác chân tịnh, tóm tắt lại “ Thường, Lạc, Ngả, Tịnh” Hòa thượng Nhất Hạnh khuyên nên bỏ Ngả mà theo “Thường, Lạc, Tịnh” cảm nhận cảm thọ chứng ngộ, giải Người cảm nhận chân thường, chân lạc, chân tịnh chân ngả Mặc dù cịn phàm phu, thể vơ ngả cảm nhận có ngả Người ngộ đạo cảm giác chân ngả để ngộ chân pháp Như giải tri kiến “Khơng tức thị sắc” “Không tứ sắc” đưa trở sắc giúp ta tự với sắc, đến giai đoạn ta tự “ Vị pháp thân” Tóm lại mệnh đề kinh Kim Cang: “Thấy sắc thân khơng phải sắc thân” trình độ giác ngộ Chư tổ “Thấy sắc thân lại sắc thân” trình độ giác ngộ Chư Phật Cả đời chư Phật nương vào Bát Nhã Ba La mật đạt Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Chư Bồ tát nương vào Bát Nhã Ba La mật để “Tâm khơng ngăn ngại, khơng ngăn ngại nên khơng sợ hãi” Câu chuyện Tổ thứ Upakuddha Thiền tông tu phép tu sắc tướng: Năm 17 tuổi ngộ đạo xin sư phụ truyền giới có nội dung đối đáp; Sư phụ hỏi: “Tánh 17 tuổi hay thân 17 tuổi” Tổ Upakuddha đáp lại sư phụ “ Đầu sư phụ bạc hay tâm sư phụ bạc”; Ngụ ý bên hình thức bên ngồi có thống nhất, thơng qua hình thức bên ngồi để thấy nội dung tương đối bên Ma vương khiếp sợ trước thần thông Tổ , Ma Vương hóa thành hình tướng Đức Phật có 32 tướng tốt 80 vẻ đẹp cho ngài thấy, ngài đảnh lể, sợ tổn phước Ma vương biến BHT K6 KINH KIM CANG Hành động thể trình độ ngộ đạo tu chứng Tổ đã“Thấy sắc thân sắc thân” giải tri kiến, thơng qua sắc thân để nhìn thấy pháp thân Như Lai Tóm lại đường tu tập, đừng nên cho không tu tập mà ngộ đạo Khi ta khởi niệm, bị lơi kéo “Thanh, hương, vị, xúc, pháp” kiến tánh chân lý “ Thực tánh vô minh tức Phật tánh, thân không huyễn hóa tức pháp thân”, cịn khởi niệm khó kiến tánh Chỉ kiến tánh, giải thoát tri kiến thực hành tinh “Giới- Định- Tuệ”: + Thông qua Thiền định (tọa thiền) để hàng phục tâm, thân yên tâm không chạy theo cảnh (Độ tất chúng sinh vào Vô dư y niết bàn), đoạn phiền nảo bỏ niệm thiện + An trụ tâm vào chỗ trụ (Vô trụ)là tánh “Khơng” (Đoạn kinh số 20 này, Thượng tọa có trích dẫn câu chuyện nàng Mạn La Hoa, thân hình đẹp đẽ Đức Phật ví “ Thùng phân di động, thùng nước tiểu di động”) II- ĐOẠN 21 KHÔNG NĂNG THUYẾT VÀ SỞ THUYẾT - Này Tu bồ đề, ông bảo Như Lai khởi nghĩ này, ta có nói pháp, khởi nghĩ Vì cớ sao? Nếu người nói Như Lai có nói pháp tức phỉ báng Phật, khơng thể hiểu nghĩa ta nói Này Tu bồ đề, nói pháp khơng có pháp nói gọi nói pháp Khi ngài Tuệ Mạng Tu bồ đề bạch Phật rằng: Bạch Thế Tôn lại có chúng sanh đời vị lai nghe nói pháp sanh lòng tin chăng? Phật bảo: Tu bồ đề, chúng sanh, chẳng chúng sanh Vì cớ sao? Này Tu bồ đề, chúng sanh, chúng sanh Như Lai nói chúng sanh, gọi chúng sanh Phân tích đoạn kinh 21: + Tiểu đoạn 1: “Này Tu Bồ đề…… gọi nói pháp” Pháp chân lý quy luật vũ trụ Chân lý đắn gian khơng có tự tánh Kể pháp Đức Phật nói duyên hợp mà có, khơng có tự tánh, thấy điều thấy pháp Đức Phật “Nếu người nói Như Lai có nói pháp tức phỉ báng Phật” Đức Phật dạy rằng, có pháp mà đức Thế Tôn ngộ Duyên khởi hay Y tánh duyên khởi Các học thuyết khác Vô thường, Khổ, Vơ ngả hệ Dun khởi pháp dun hợp lại nên khơng có tự tánh, pháp Đức Phật nói khơng có tự tánh Ý phá chấp tư tưởng cho pháp Đức Phật có thật Đức Phật có dạy “ Pháp thường ưng xã hà phi pháp” Nhưng hiểu nghĩa pháp Đức Phật nói, “Kẻ thấy duyên khởi người thấy pháp, kẻ thấy pháp người thấy Như Lai”, pháp Lý duyên khởi mà dun khởi Vơ ngả, mà Vơ ngả khơng có pháp “Này Tu bồ đề, nói pháp khơng có pháp nói gọi nói pháp”, câu nhằm phá bỏ tư tưởng chấp “Không” Đầu tiên ta chấp có thật, sau đưa chấp khơng có pháp dun khởi “ Như lộ diệc điện, ưng tác thị quán”, bước thứ lại đưa có nói pháp nghĩa có pháp để nói “…Ấy gọi nói pháp” Trước tiên ta muốn nói Như Lai nói pháp phải thấy pháp Như Lai nói khơng có thật, thấy khơng có thật pháp Như Lai thuyết nên ta nói “ có nói pháp” BHT K6 KINH KIM CANG Như đoạn hiểu bước thấy có thật tà kiến, sau đưa chánh kiến “Khơng”, từ chánh kiến “Không” đưa siêu chánh kiến tà kiến “Có” Câu chuyện Bà La mơn hỏi Đức Phật cha ông chết đâu? Đức Phật đưa hình ảnh bình chứa đá, bình chứa dầu đỗ nước vào đá chìm nằm bên dưới, dầu nỗi lên Cũng cha ơng điều ác địa ngục, làm điều thiện lên cõi trời Chân lý câu chuyện “Nặng chìm, nhẹ nỗi” Đức Thế Tơn nói pháp nói chân lý vũ trụ mà chân lý quy luật vũ trụ duyên khởi Dun khởi khơng có tự tánh, kể pháp Thế Tơn nói khơng có tự tánh gọi khơng có pháp để nói Nhưng khơng có pháp để nói pháp mà đức Thế Tơn thuyết cho nên gọi có pháp để thuyết + Tiểu đoạn 2: “Khi ngài Tuệ Mạng Tu bồ đề bạch Phật rằng: Bạch Thế Tơn lại có chúng sanh đời vị lai nghe nói pháp sanh lịng tin chăng? Với ý kinh Kim Cang, Phật giáo nguyên thủy cho kinh Kim Cang Phật thuyết mà ngoại đạo Bà La mơn, phỉ báng Tứ Diệu đế, Bát chánh đạo, Thập nhị nhân duyên, phiên khác kinh Kim Cang Bát nhã Tâm kinh có nói “ Vơ tập diệt đạo” 2.000 năm Phật giáo nguyên thủy y vào Tứ Diệu đế để tu, phủ định 12 nhân duyên “ Vô vô minh diệt, vơ vơ minh tận …” Vì ý Tu Bồ đề hỏi Thế Tơn sau nói kinh Kim Cang người ta có tin khơng “Phật bảo: Tu bồ đề, chúng sanh, chẳng chúng sanh Vì cớ sao? Này Tu bồ đề, chúng sanh, chúng sanh Như Lai nói chúng sanh, gọi chúng sanh” Chúng sanh phải phá bỏ khái niệm phá bỏ phiền nảo, theo kinh Kim Cang người nói khơng thật, pháp tông phái duyên hợp mà có, người thuyết hay người cơng kích khơng thật, lời nói khơng thật hiểu thấy khơng tuyệt đối để vượt qua khổ ách “Này Tu bồ đề, chúng sanh, chúng sanh Như Lai nói chúng sanh, gọi chúng sanh” Đức Phật dạy phải quán chúng sanh Trong câu chuyện Đức Phật bị Thứ phi Mạn La Hoa thuê người phỉ báng đức Thế Tơn, đức Thế Tơn có dạy ngài A Nan “Người ta khơng có thật, lời nói khơng có thật” hiểu để vượt qua khổ ách Trong kinh Tương Ưng bộ- kinh Người cày ruộng, đức Phật bị phỉ báng lười biếng, khất thực, ăn bám xã hội… Đức Phật đáp lại lời phỉ báng “Đức tin hạt giống, công phu mưa phải thời, chánh niệm lưỡi cày, tinh sức kéo, cán cày trí tuệ, dây cột ý căn, rễ ách nạn nhỗ lên, niết bàn thu hoạch’’ Đức Phật quán sát Bát nhã tánh khơng, tướng dun hợp Như ngồi việc ngồi thiền định giữ chánh niệm để quán, qua kinh Người cày ruộng qn việc cày ruộng thành tựu “Tánh pháp tu khơng tướng dun hợp” nên áp dụng trường hợp “Vô pháp khả đắc” tức khơng pháp BHT K6 KINH KIM CANG ĐOẠN 22:KHƠNG PHÁP CĨ THỂ ĐƯỢC “Ngài Tu bồ đề bạch Phật rằng: Bạch Thế Tôn, Phật Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác không ư? Phật bảo: Đúng thế, thế! Này Tu bồ đề, ta Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác nhẫn đến khơng có chút pháp được, gọi Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác” Phân tích đoạn kinh 22: Nếu có pháp Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác pháp có ngả, đạo Phật chủ trương vô ngả Nếu có pháp Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác pháp hữu ngả, đức Thế Tơn chứng pháp khơng phải Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác Thấy khơng có pháp chứng gọi chứng đạo, thành Phật, kiến tánh, hưởng Niết bàn Ngài chứng đạo Trong tuần lễ chứng đạo, ngài ngồi bất động để tận hưởng an lạc tuyệt đỉnh niết bàn, pháp chứng Nhưng để chứng pháp phải trải qua trình mà bước quán Vô ngả, không thấy có Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác để chứng có pháp Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác để chứng Trước kiến tánh phải thấy gian “Khơng”, khơng có pháp để chứng đắc lúc thấy kiến tánh, trước đạt giải thoát tri kiến ta phải đạt giải thốt, khơng cịn pháp để dính mắc thấy thể nhập pháp khơng có đó, pháp rỗng khơng ĐOẠN 27-32 Nhắc lại chương 26: Ngài Tu Bồ Đề trả lời Phật thơng qua 32 tướng mà nhận chân Như Lai Đức Phật hỏi Chuyển luân thánh vương có 32 tướng, ơng nhận Như Lai đâu? Tuy phải thấy Phật tánh, Pháp thân, Như Lai qua 32 tướng, khơng thể có Phật tánh, Pháp thân, Như Lai ngồi giới hữu hình, hữu vi, sinh diệt này, rời giới tượng mà thấy Như Lai Qua tướng thấy tánh, khơng có tánh nằm ngồi tướng, khơng có chân tâm nằm ngồi tâm sanh diệt mà có Ngài Tu Bồ Đề trả lời “ Bạch Thế Tôn, hiểu diệu nghĩa Phật nói, khơng nên lấy 32 tướng để qn Như Lai” Xuyên qua 32 tướng để thấy tánh rỗng không 32 tướng đó, khơng dừng lại hay trụ lại 32 tướng Nếu ta xem 32 tướng cho Như Lai chưa đến, khơng rời 32 tướng mà thấy Như Lai Chẳng có chơn tâm nằm tâm sinh diệt mà ta gọi vọng tâm Nếu lấy sắc thấy Ta BHT K6 KINH KIM CANG Lấy âm cầu Ta Người hành tà đạo Không thể thấy Như Lai Bản chữ Hán: Nhược sắc kiến ngã Dĩ âm cầu ngã Thị nhơn hành tà đạo Bất kiến Như Lai Như Lai phê bình thái độ nhìn Như Lai qua sắc tướng, âm Ví dụ tụng kinh ta cầu Như Lai qua âm thanh, lạy tượng Phật cầu Như Lai qua sắc tướng Nhưng ta rời kinh kệ, tượng Phật mà ta cầu đạo Giả sử ta tu mà không tụng kinh, không học giáo lý, khơng tắm giáo pháp Như Lai khơng thể ngộ đạo Phải qua hình tướng, qua âm khơng trụ hình tướng âm thanh, ta trụ lại mà quên phương tiện sai đường I ĐOẠN 27: VÔ ĐOẠN VÔ DIỆT Nhắc qua chương 26 để thấy đến Đức Thế Tôn phải thuyết chương 27, để tránh rơi vào chấp đoạn diệt, chấp không “ Này Tu Bồ Đề, ông khởi nghĩ ý niệm này: Như Lai chẳng tướng cụ túc vô thượng chánh đẳng chánh giác” Đừng nghĩ không cần 32 tướng đầy đủ mà vô thượng chánh đẳng chánh giác Bất kỳ Như Lai thành Phật có 32 tướng trụ nơi 32 tướng khơng phải Như Lai Không thể 32 tướng mà thấy Như Lai không nên chấp Như Lai không đủ 32 tướng “Này Tu Bồ Đề, ông khởi nghĩ này: người phát tâm vô thượng chánh đẳng chánh giác nói pháp đoạn diệt Chớ khởi lên ý niệm Vì vậy? Bởi người phát tâm vô thượng chánh đẳng chánh giác pháp khơng nói tướng đoạn diệt” Nếu cầu pháp tu để giác ngộ kiến tánh thành Phật không nên chấp muốn kiến tánh phải diệt hết vọng niệm, diệt hết trần cảnh bên tức sáu khơng cịn thấy sáu trần nghĩ phải đoạn hết vọng tưởng thấy chân tâm Theo truyền thống Thượng Tọa Bộ Khi năm tiếp xúc năm trần ta phản ứng, tâm dao động, sanh lên Sau trần cảnh hết lôi kéo tâm trở lại trạng thái bình thường, khơng vọng tưởng gọi trạng thái hữu phần, vô niệm Vậy hữu phần, vô niệm tâm sinh diệt, trạng thái diệt Khi có tiếp xúc trần cảnh trạng thái tâm sanh lên gọi ngũ môn hướng tâm (tâm hướng trần cảnh) BHT K6 KINH KIM CANG trạng thái sanh trình sanh diệt diễn liên tục Vậy trạng thái tâm khơng sanh diệt diệt khơng phải Như lai Trạng trái thức gọi bờ mé thức ấm Chúng ta nên chấp đoạn diệt Như Lai hay Như Lai đoạn diệt Người phát tâm vô thượng chánh đẳng chánh giác không nên chấp, không nên nghĩ pháp đoạn diệt Nếu chấp cho khơng phiền não Như Lai bị rơi vào vòng chúng sanh thành Phật Phật thành chúng sanh, lúc không khởi niệm Phật, lúc khởi niệm Phật lại trở thành chúng sanh không Tuy nhiên không rời hai trạng thái tâm mà ta thấy chân tâm Chơn tâm khơng nằm ngồi dịng tâm thức Xun qua trạng thái không sanh diệt mà ta dễ dàng thấy thể tánh vô ngã tâm Trong thiền tơng, lặng n, khơng khởi niệm, đóng cửa năm giác quan lại, sống với ý thức dẹp ý thức tức tri vọng đến lúc không cịn vọng để tri ta tri trạng thái khơng vọng đó, trạng thái hữu phần Phật giáo nguyên thủy, Tứ niệm xứ đường không khác Đối với thiền Vipassana, điều đầu tiền dẹp từ ngũ môn hướng tâm đến tốc hành tâm cách tu thiền chỉ, quán niệm thở đoạn trừ triền cái, ly dục ly ác bất thiện pháp đến cận định đến định trạng thái gần với hữu phần, vơ niệm hay gọi tâm Vậy trạng thái tâm tương đương với tâm không sanh hay tâm đoạn diệt Ngay khơng dừng lại, xun qua để thấy chất đoạn diệt vơ ngã Thấy vô ngã tánh kiến tánh thấy trạng thái đoạn diệt hay tâm không niệm kiến tánh Đừng trụ nơi đoạn diệt mà cho Như Lai Các thiền sư nguyên thủy dạy Tứ niệm xứ vậy, đạt đến trạng thái tâm, từ quay soi lại trạng thái hữu phần mình, thấy ánh sáng hữu phần, tâm sáng chói Trạng thái hữu phần tự biểu cho thấy, lúc ta sống định trung ý thức ý thức không chạy theo ngũ câu ý thức Dùng ý thức định thấy hữu phần hay thức thứ 8, ngũ câu ý thức ý thức chạy Một sát na tâm duyên với cảnh sát na định không duyên với năm trần cảnh, không duyên với pháp trần mà duyên với thức a lại gia, kéo thấy Trong phật giáo Ngun thủy gọi quán danh sắc chân đế, vô ngã tánh thân tâm Lúc toàn tâm thức phơi bày gọi thấy tâm hành hay hành uẩn, từ khơng khó cho hành giả qn sát sát na trước ta gì, tâm ta bụng mẹ kiếp trước thấy, truy xuất khứ chứng túc mạng minh với điều kiện phải có định Có minh có trí tuệ Bát nhã, thấy thực tánh thực tướng Vậy muốn thấy thực tánh, đừng dừng lại trạng thái đoạn diệt Người cầu thành Phật, kiến tánh khởi nghĩ pháp đoạn diệt Khơng có pháp gọi sanh diệt nên gọi pháp đoạn diệt khơng vọng tưởng khơng có, vọng tưởng không, không cần đoạn trừ Chân tâm chẳng có, tên khơng cần cầu cho chỗ ngộ chân tâm, sống chân tâm khơng phải thấy chơn tâm, thấy chơn tâm khơng có II ĐOẠN 28: BẤT THỌ BẤT THAM Bất thọ bất tham tức không thọ không tham trước Một Bồ tát thành tựu đức nhẫn nhục Bồ tát thành tựu pháp vô ngã tức kiến tánh, lúc đạt trạng thái vơ sanh nhẫn BHT K6 KINH KIM CANG “Này Tu Bồ Đề, có Bồ tát lấy bảy loại châu báu đầy hà sa giới đem bố thí Lại nữa, có người biết pháp vơ ngã, thành tựu hạnh nhẫn, cơng đức Bồ tát vượt Bồ tát trước Vì vậy? Này Tu Bồ Đề, Bồ tát khơng có thọ nhận phước đức” Đến ta đừng rơi vào chấp gọi khơng với có, hay Đoạn nói Bồ tát tu phước đức, bố thí Vị Bồ tát muốn thành tựu bố thí ba la mật vị Bồ tát bắt buộc khơng thọ thành bố thí mà có khơng thể bỏ thành Thọ nghĩa thấy thật thọ nhận phước báu Nếu khơng thấy thật khơng cần thọ nhận phước báu, tự đến tự khơng thể bỏ hạnh làm phước để tu thành Phật Nhẫn chia làm loại hàng Bồ tát: nhu thuận nhẫn, âm hưởng nhẫn, vô sanh pháp nhẫn Vị Bồ tát muốn thành tựu nhẫn phải chứng pháp vơ ngã Khi thành tựu trí tuệ Bát nhã ba la mật tự nhiên từ Như Lai tạng (Phật tánh), đức tính tốn đẹp vốn có sẵn tương ứng với Như Lai tâm phát ra, từ bi trí tuệ, khơng cần Đức Phật nhắc nhở, tự nhiên người có tình thương với tất chúng sanh, tự có tâm nguyện độ tất chúng sanh, tùy theo nghiệp lực chuyển thành nguyện lực người Nguyện lực hình thành nên tên gọi sau vị thành Bồ tát Tấm lịng từ bi tự động lưu xuất có sẵn Bản tánh đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả (tứ vô lượng tâm) cõi trời Phạm thiên tương ưng với tánh vô ngã, tánh thiện tánh không Vì cho ta khơng thể vơ lượng Tứ vô lượng tâm cõi trời Phạm thiên vốn có sẵn Phật tánh người Khi ta vơ ngã ta sống tâm Khi ta khơng cịn chấp thường, chấp đoạn tự nhiên tâm ta muốn cứu độ chúng sanh ta cứu độ chúng sanh Lục độ ba la mật Hàng thành tựu bố thí ba la mật phước đức đến nhiều cỡ vị tiểu vương, chuyện đương nhiên phải có theo lý nhân Đến giai đoạn người ta phải tu pháp cao trì giới ba la mật, nhẫn nhục ba la mật - Nhu thuận nhẫn: Thuận theo nghịch cảnh thuận cảnh (phước đức đến phải chấp nhận với tâm khơng có tham cầu để làm phương tiện ba la mật Để không tham cầu phải nhớ y pháp vô ngã để tu) - Âm hưởng nhẫn: Khi thành tựu có loại lời khen tiếng chê đến phải vượt qua - Vơ sanh pháp nhẫn: Sanh diệt pháp vô sanh pháp phải vượt qua Sanh pháp vượt qua cách quán chiếu pháp dun sanh khơng có tự tánh vơ thường Sanh pháp vượt qua để chứng pháp vô sanh phải nhẫn pháp vô sanh Khi chứng ngộ tánh khơng, thói quen cũ tâm chấp ngã ln có cảm nhận có người chứng đạo Bồ tát thành tựu pháp nhẫn khơng có pháp mà Ngài thọ nữa, kể pháp mà chứng đắc khơng thọ, có phước đức đến lấy làm phương tiện III ĐOẠN 29: OAI NGHI TỊCH TĨNH BHT K6 KINH KIM CANG Dựa vô đoạn mà ngài Long Thọ đưa triết lý Trung quán luận bất lai diệt bất xuất: không đến không “ Này Tu Bồ Đề, có người nói rằng: Như Lai có đến, có đi, có ngồi, có nằm người khơng hiểu diệu nghĩa ta thuyết pháp Vì vậy? Như Lai khơng từ nơi đâu đến, khơng có chỗ đi, thị danh Như Lai” Như lai có nghĩa đến vậy Nếu vận hành pháp nói Như Lai khơng Khi quan sát tâm có sanh diệt , đến đi, mặt thân, sinh đời gọi đến, chết gọi Cầu Như Lai hay thấy Như Lai qua giới sinh diệt, sinh tử luân hồi, pháp đến đi, tướng trạng Như Lai không Như Lai phải khơng có tướng trạng đó, chẳng có Như Lai ngồi tướng trạng đến, đi, ngồi, nằm Ngay động tác, tâm sinh diệt phải trực nhận thể tánh khơng, vơ ngã Chúng ta thường rơi vào hai chấp, chấp có chấp khơng, phá chấp có Cứ cho niệm sanh diệt Như Lai không đúng, phải sâu vô chất niệm sinh diệt Như Lai Chúng ta người có đến, có đi, thành Phật đến, lúc ta giác ngộ Vậy giác ngộ khơng nằm ngồi đến khơng phải đến Khơng ngồi đến mà thấy tánh Như Lai đến “Như Lai không từ nơi đâu đến, khơng có chỗ đi, thị danh Như Lai” Không nên chấp không đến, không Như Lai, chấp đoạn diệt Khơng có Đức Phật sau thành Phật biến khỏi gian Đức Phật sau giác ngộ quãng đường dài độ năm anh em Kiều Trần Như, đến Ngài Như Lai, cịn đến phàm phu Có đến, có xun qua thấy khơng đến, không động tác đến Như Lai Trong tu hành đừng mong cầu ngồi thiền mà giác ngộ, tứ oai nghi có thiền hành, thiền tọa, thiền ngọa… IV ĐOẠN 30: NHẤT HỢP TƯỚNG LÝ “ Này Tu Bồ Đề, có người trai hay người gái hiền thiện lấy cõi ba ngàn đại thiên giới hệ nghiền thành đám vi trần Ý ông nghĩ nào? Đám vi trần có nhiều khơng? ” Tam thiên đại thiên giới cấu tạo vi trần Vậy Tam thiên đại thiên giới cảnh (nhất tướng) hợp nhiều thứ hạt vi trần hay hạt bụi, nên ta dùng trí Kim cang bát nhã chẻ cuối hạt bụi Khi hạt bụi số lượng nhiều Tam thiên đại thiên giới Vậy với tình thức bình thường, phân biệt có hai tướng nhiều ít, dị hay đồng dị Đó hai mà ta thường chấp Trong Bát bất trung đạo: - Bất sanh diệt bất diệt : nói lên hữu vạn pháp có sanh có diệt (hiện hữu pháp) - Bất thường diệt bất đoạn: thời gian pháp - Bất diệt bất dị: không gian pháp (các tướng tồn khơng gian pháp: có lớn có nhỏ, nhiều, đồng khác) - Bất lai diệt bất xuất : vận động pháp Trong vũ trụ pháp vận hành theo bốn đặc tính này: phải có sanh diệt, tồn thời gian, có nhiều lớn nhỏ, đồng khác pháp khơng có đứng yên vận động biến đổi không BHT K6 KINH KIM CANG ngừng nghỉ Kinh kim cang phá chấp đồng dị Tất chấp sanh diệt, thường đoạn, dị, lai xuất dựa ngã mà chấp Chấp pháp chấp ngã nên tướng vận hành pháp Trong không gian pháp tồn dạng khác, nhiều, chấp ngã gọi chấp pháp khía cạnh khơng gian Đức Phật dạy mô tả giới theo dạng thấy có dị, lúc mơ tả có mâu thuẫn Tam thiên đại thiên giới cấu tạo nhiều hạt bụi tướng nhất, tướng dị có khác Nếu nói Tam thiên đại thiên giới khơng thể chẻ thành hạt bụi nói Tam thiên đại thiên giới nhiều có nhiều Tam thiên đại thiên giới nói có Như tướng đồng dị dùng trí Bát nhã chiếu vào tan Tướng trạng pháp chiều tục đế, chưa giác ngộ ta thấy có có khác Thật khơng có khơng có khác Lý hợp tướng ta phải thấy, phải ngộ để vượt qua Về mặt tượng có có khác, thể vơ ngã Nếu khơng có tánh khơng, vơ ngã khơng có nhiều Nhờ tánh không, vô ngã chẻ thành nhiều, nhiều hợp lại thành Vì cớ Phật nói cát bụi đó, tức khơng phải bụi, gọi bụi Đối với người gian người có thật, hạt bụi có thật Phật bụi khơng phải bụi nhìn người giác ngộ “ Bạch Tôn, Như Lai nói cõi ba ngàn đại thiên giới hệ tức không giới thị danh giới” Ở phân tích bụi khơng có, tam thiên đại thiên giới khơng có Khơng có khơng có nghĩa khơng có mà có Có nhìn qua mắt Phật khơng Đoạn phá tư tưởng có mặt khơng gian gọi pháp thể hữu Nhất thiết hữu Nhất thiết hữu cho giới chia chẻ hạt nhỏ hạt nhỏ có thật gọi pháp bản, 75 pháp Câu xá luận, pháp có thật Chính pháp có thật gọi hạt bụi nên thành thiên hình vạn trạng Tư tưởng Kim cang pháp 75 pháp Nhất thiết hữu khơng mang nghĩa pháp, tưởng người đặt tên cho nó, cơng dụng nó… khơng có thật Đó nhìn kinh Kim cang để phá tư tưởng chấp pháp có thật Nhất thiết hữu Các pháp hợp nên thành tướng hợp nhất, cho tướng có thật có nghĩa Nhất thiết hữu năm uẩn giả uẩn có thật Phật phá ln tư tưởng này, khơng có đơn vị có thật tam thiên đại thiên giới khơng có thật “ Nếu giới có thật, hợp tướng Vì nói hợp tướng tức khơng hợp tướng, thị danh tướng’’ Tư tưởng kinh Kim cang phá đơn vị hạt bụi không thật, phá pháp chung hạt hợp lại thành pháp, tướng hợp nhất, phá hòa hợp, kết hợp pháp “ Này Tu Bồ Đề, hợp tướng khơng thể dùng lời để nói, người phàm phu có lịng tham nên chấp có” Người phàm phu thấy hợp tướng có thật nên tham trước Chơn lý khơng có hợp tướng, hợp tướng khơng thật Người giác ngộ thấy hợp tướng khơng thể nói được, hợp tướng có nhiên nói khơng khơng được, mà nói có khơng xong V ĐOẠN 31: TRI KIẾN BẤT SANH BHT K6 KINH KIM CANG “ Này Tu Bồ Đề, có người nói rằng: Phật nói có ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến Này Tu Bồ Đề, ông nghĩ sao? Người có hiểu diệu nghĩa Ta nói không? Bạch Thế Tôn, Không Người không hiểu diệu nghĩa Như Lai nói Vì vậy? Cái Thế Tơn nói ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến tức không ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến, thị danh gọi ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến” Đoạn trước nói tướng nhân, tướng ngã, tướng chúng sanh, tướng thọ giả cảnh bên ngoài, đối tượng nhận thức Đoạn nói chủ thể nhận thức Ví dụ pháp mơn tri vọng tức biết tâm vọng khơng theo, tự người biết vọng kiến (nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến) Cái không thật gọi ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến Vọng bị biết tướng phần ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả Kiến thức đầu (cái thấy) để viết thi chủ thể nhận thức Bài thi viết đối tượng nhận thức Tuy nhiên khơng có thấy thi khơng thể làm Kiến thức nên cho mình nhìn xuyên qua tượng, biểu kiến thức để thấy mộng huyễn bào ảnh, rỗng không, vô ngã, thật Từ rỗng khơng, vơ ngã thật kiến thức Kiến thức học (phần lưu não ) ta chết đi, cịn lại thói quen nhận thức gọi nghiệp thức (phần ảnh hưởng não lên tâm thức) Đối với người giác ngộ từ thói quen nhận thức họ truy xuất lại kiếp trước, tái tạo lại hình ảnh mà vốn mất.“Người phát tâm vơ thượng chánh đẳng chánh giác, pháp phải biết vậy, phải thấy vậy, phải tin hiểu vậy: Pháp tướng khơng sanh khởi” Bên ngồi thấy pháp khơng có thật, ảo, bong bóng xà phịng, giấc mơ … qua giấc mơ ta thấy có đó, không thật “ Này Tu Bồ Đề, Pháp tướng Như Lai nói tức khơng Pháp tướng, thị danh Pháp tướng ”.Pháp tướng có : Trần cảnh pháp tướng (sắc hương vị xúc pháp) bóng dáng trần cảnh tâm gọi pháp trần Tất liệu đó, hình bóng phải thấy dạng vô ngã trước chấp nhận tồn dạng ảo ảnh Nếu chưa thấy vô ngã tướng mà phủ nhận pháp tướng khơng cịn chỗ để tu, mà bám vào pháp tướng thật mãi khơng giác ngộ tánh vô ngã pháp tướng VI ĐOẠN 32: ỨNG HÓA PHI CHÂN “ Này Tu Bồ Đề, có người lấy bảy loại châu báu làm đầy vô lượng vô số giới đem bố thí Lại nữa, có người trai người gái hiền thiện phát tâm Bồ Đề, giữ gìn kinh dù bốn câu kệ, tiếp nhận, thọ trì, đọc tụng, người diễn nói, phước người vượt phước kẻ Như người diễn nói? Người khơng chấp thủ tướng, như khơng dao động Vì ? Tất pháp hữu vi Như mộng, huyễn, bọt, bóng Như sương mai, điện chớp Hãy quán thấy Đoạn nói lên khía cạnh tích cực học thuyết Bát nhã ba la mật Nếu thọ trì (áp dụng sống), đọc tụng ,vì người khác diễn nói (bố pháp) tư tưởng kinh Kim BHT K6 KINH KIM CANG cang phước đức nhiều Phước đức nhiều chẳng thủ nơi tướng, như bất động Người diễn nói kinh Kim cang cho người khác, trước phải trụ nơi vô tướng tướng gọi tướng như pháp Ý nghĩa kệ nghĩa ta thấy pháp mộng, huyễn, bọt, bóng, sương, điện, chớp khơng có Nó có khơng phải khơng, phải xuyên qua tướng ảo, giả để phá mặt tướng phần, kiến phần * Câu hỏi : nhận biết thấu triệt ứng dụng “Như Lai pháp” (dựa vào phẩm cuối) theo tinh thần kinh Kim cang sống tu hành * Hướng dẫn: Trước tiên định nghĩa Như Lai pháp gì, đặc tính thị pháp, tánh như pháp gọi Như lai pháp Nó khơng có nghĩa pháp bên ngồi mà chất thân huyễn hóa , tâm vọng động hay không vọng động ta như, Như Lai Như Lai pháp tánh vô ngã, vô tướng, chân không vạn vạn vật có mà kinh kim cang gọi vô ngã, vô nhân, vô chúng sanh, vô thọ giả Làm để nhận Như Lai pháp hay Phật tánh chơn tâm Bằng sống, phải thấy tánh nhân duyên hợp tính khơng nó, tức dun hợp huyễn hóa Biểu dun hợp cho thấy pháp vơ tự tánh Để thấy ta phải qua tướng duyên sanh pháp, để nhìn qua tướng thấy tánh vơ ngã pháp, lìa tướng biểu pháp khơng tìm thấy đâu tánh Như Lai pháp Vậy muốn thấy phải từ tướng vơ tánh, khơng có tánh nằm ngồi tướng, chẳng có tướng khơng có tánh bên Muốn thấu triệt, không bỏ tướng để thấy tánh, thấu triệt Nếu ta cho phải phá hết tất tướng tánh hiển lộ, tức dẹp hết phiền não chơn tâm khơng phải thấu triệt Như Lai tánh mà phải nơi tướng nhận chân tánh Nên đưa thêm ví dụ câu chuyện thiền Phật pháp gian, không rời gian mà giác ngộ tìm pháp Như Lai nằm ngồi gian pháp chẳng khác tìm sừng đầu thỏ.Ứng dụng : dựa vô nhẫn lực Bồ tát không thọ nhận phước đức Bồ tát ứng dụng không thọ qua pháp nhẫn Bồ tát : nhu thuận nhẫn phân tích thuận cảnh nghịch cảnh … Mỗi ý đưa phải có giải thích chứng minh ví dụ cụ thể tốt Hết

Ngày đăng: 07/08/2022, 10:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan