Nghiên cứu tư tưởng “phá chấp” trong kinh kim cang

14 4 0
Nghiên cứu tư tưởng “phá chấp” trong kinh kim cang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM BÀI THU HOẠCH CUỐI KỲ HK MÔN: TƯ TƯỞNG KINH KIM CANG Họ tên: Lê Văn Can Pháp danh: Trí Cường Khoa: ĐTTX - K6 Điểm Bằng số: Bằng chữ: Nhận xét giáo thọ SBD: TX 6031 Đề bài: Nghiên cứu tư tưởng “phá chấp” kinh Kim Cang Trả lời: Kinh Kim Cang Kinh trọng yếu Phật giáo Đại thừa Có lẽ kinh đọng, hàm súc tinh hoa lời Phật dạy, nên kinh khắc đá khắc gỗ Kinh Kim Cang Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nói tịnh xá ông trưởng giả Cấp Cô Độc, vườn thái tử Kỳ Đà, nước Xá Vệ Ngài A Nan kết tập Và có nhiều Tam Tạng Pháp sư dịch từ chữ Phạn sang chữ Hán nhà sớ giải dịch từ Hán sang Việt.Bộ kinh bậc cao đức Phật giáo giới nghệ nhân đặt lên vị trí hàng đầu.Trong thời Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn (602675), Kinh Kim Cang phổ biến rộng rãi giới học Phật, giới cư sĩ Chính nhờ Kinh này, Bồ-tát tiều phu Lĩnh Nam đến với đạo Phật trở thành bậc Tổ Sư Long Tượng siêu việt lịch sử Thiền tơng Trung Hoa, Lục Tổ Huệ Năng Tư tưởng "phá chấp" cốt lõi kinh Kim Cang mục đích giới học Phật, Thiền Tơng, dùng làm yếu tu hành Vì Tư tưởng "phá chấp" kinh kim cang có tầm quan trọng nên người học Phật không nắm bắt ý nghĩa thâm sâu Hiểu Tư tưởng "phá chấp" kinh kim cang.” ta hiểu cốt lõi kinh Kim Cang.Vậy Tư tưởng "phá chấp" kinh kim cang nào?làm để phá nó?khi phá đem lại lợi ích cho tìm hiểu Chấp, chấp trước: dính mắc, bám chặt tư tưởng cho ngã tượng khác có thật gọi mê chấp, chấp trước, kế trước, trước có hai loại chấp cịn gọi nhị chấp.Ngã chấp: gọi nhân chấp Chấp chúng sanh hữu tình có thể tánh thường cịn bất biến linh hồn, thần ngã, … Kinh Kim Cang liệt kê nhiều hình thức ngã chấp ngã tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng thọ giả tướng.Pháp chấp: chấp vật tượng bao gồm trần cảnh cảnh giới Phật, Bồ Tát, thánh hiền, … có tự tánh Về chất, pháp chấp hình thức chấp ngã đối tượng nhận thức Tâm chấp thuộc thức uẩn Ngài An Tuệ cho thức thứ năm, thức thứ tám chấp pháp, thức thứ bảy chấp ngã, thức thứ sáu chấp ngã pháp Nhưng ngài Hộ Pháp cho thức thứ năm, thức thứ tám khơng chấp, thức thứ sáu thức thứ bảy có chấp Hễ chấp chướng lại chấp chướng nói tắt ngã chấp phiền não chướng pháp chấp sở tri chướng Người phá chấp trở với tánh chân tâm mình, tư tưởng phá chấp kinh kim cang Thứ tổng phá chấp chân – vọng:Phẩm 1: Pháp hội nhân Phẩm (Thiện Hiện khải thỉnh): hình ảnh Đức Thế Tơn khất thực trở thọ trai, trải tọa cụ ngồi thiền Sau Ngài Tu-Bồ Đề thưa hỏi, trình bày phát hộ niệm phó chúc Đức Thế Tôn dành cho Vị Bồ Tát ẩn ý thông qua pháp không lời hoạt động thường ngày Ngài Hình ảnh bậc Đại giác ngộ, Vô thượng sĩ, Đức Pháp Vương giới tơn kính, Thầy trời người Đức Thế Tôn mà thể ngồi cách sinh hoạt bình thường khất thực, ăn mặc, đứng, nằm, ngồi … Chính phá chấp phân biệt tình thức người phàm thánh, Phật chúng sanh phẩm đế tục đế Về thể tượng.Qua người có trí tuệ Bát-nhã Ba-la-mật thấy Như Lai hay tánh nư pháp khơng rời tượng mà riêng có, chân đế không rời tục đế, thật tướng không rời giả tướng Niết bàn khơng riêng có ngồi phiền não (khi phiền não hết niết bàn khơng, thực niết bàn.Cũng “vô bệnh bất cầu y”, khơng cịn có bệnh bác sỹ đâu có Bậc Thánh chứng A-la-hán cịn khơng chấp chứng A-la-hán (Phẩm 6) Huống chi Đức Thế Tôn, mắt Phật, khơng có pháp gọi chúng sanh thid khơng có pháp gọi Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác, phiền não tức Bồ đề, khơng có niêt bàn riêng ngoại sanh tử Ngay phẩm 2, người ngộ điều xem bậc thượng thượng trí, Ngài Tu-Bồ-Đề chẳng hạn, phá chấp thủ nhị nguyên tức chấp thủ chân vọng nói chung, đạt vô phân biệt Bát-nhã Ba-lamật xem hiểu biết toàn Kinh Kim Cang.Tuy nhiên Bồ Tát trung hạ cịn chấp có Phật đạo để thành, nên thuận theo khao khát trí tuệ, ln tìm cách để giác ngộ để an trụ tâm vào đạo Vơ thượng Bồ-đề Dưới lịng bi mẫn, cịn có chúng sanh đau khổ cần phải độ Chúng sanh chín người mười ý, nghiệp chướng sâu dầy, hướng rangoaij tu bố thí, nhẫn nhục Bala-mật phiền não khơng thể khơng sinh, nên ln tìm cách hàng phục vọng tâm, phiền não Từ có câu “làm hàng phục tâm, an trụ tâm” Ngài TuBồ-đề Giải đáp Đức Thế Tôn nội dung phá chấp ngã chấp pháp nói chung phẩm Trong hai phương thức để hàng phục vọng tâm an trụ chơn tâm, hành giả phải buông xả tất vọng chấp ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả pháp thực thể hữu Khi mảy may ý niệm cố chấp thực hữu ngã pháp vọng tâm điên đảo cịn khởi động, đó, khơng thể ngộ chứng an trú chơn tâm Muốn buông xả vọng chấp ngã pháp hành giả định phải vận dụng đến trí tuệ Bát Nhã để quán nghiệm hàng phục Thứ hai tổng phá chấp ngã -pháp:Phẩm (đại thừa chánh tông) phẩm phá ngã chấp nói chung: cách hàng phục tâm theo Đại thừa Bồ Tát, dừng hết hoạt động tâm phái thiểu thừa, cụ thể phẩm Kinh Kim Cang này, hàng phục vọng tâm thay đổi nhận thức chúng sanh (trong có chủ thể nhận thức ngã, mình).Trước thấy chúng sanh (có đó) mỗi có tự tánh, thực thể thường bất biến, gọi linh hồn cốt tủy, hay gọi ngã tướng (atma – chân tâm hay ngã tịnh bất biến), nhân tướng (Pudgala – chủ nhân ông, điều khiển hoạt động thân thể tinh thần), chúng sanh tướng (sattva - hữu tình- tức phần tình thức bất biến) thọ giả tướng (jiva, tức linh hồn tái sinh, thọ nhận mạng sống thân thể đời qua đời kia).Giờ đây, Bồ Tát phải độ tất 10 loại chúng sanh (nỗn, thấp, hóa, thai, có hình sắc, khơng hình sắc, có tư tưởng, khơng tưởng, vừa có vừa khơng tưởng, khơng có khơng khơng tướng) vào vô dư y niết bàn mà không thấy có chúng sanh diệt độ Cái cốt lõi phá chấp thấy có chúng sanh, tức chấp tướng thuộc ngã Khi khơng thấy có ngã chấp chúng sanh, tức thấy có 10 loại chúng sanh tất vơ ngã, độ chúng sanh vào vô dư niết bàn Vì vơ ngã niết bàn Vơ ngã khơng sinh chấp có ta, có người khác biệt, có trí “trí vơ phân biệt”, hết vơ minh, tức hết si Mà si nguồn gốc sinh tham sân (tham sinh thấy đối tượng hợp với ngã, ngược lại sân) Tham sân si vắng mặt tất phiền não vắng mặt, niết bàn Đó cách hàng phục tâm Phẩm 4: phá chấp nói chung qua an trụ tâm “Lại Tu-bồ-đề, Bồ-tát pháp nên chỗ trụ mà làm việc bố thí, gọi chẳng trụ nơi sắc để bố thí, chẳng trụ hương vị xúc pháp để bố thí Này Tu-bồ-đề, Bồ-tát nên mà bố thí, chẳng trụ nơi tướng.” Hạnh tu Bồ Tất tu “Lục độ Ba-la-mật” , bố thí Ba-la-mật làm mơ hình mẫu, Ba-la-mật tu tương tự Sáu trần cảnh nói riêng tất tượng, vật bao gồm cả giới Phật, Thánh, phàm gọi pháp Chấp sáu trần cảnh thật trụ vào đó, dính mắc vào gọi chấp pháp Thật chấp pháp dạng đặc biệt ngã chấp.Không trụ vào sáu trần cảnh có nghãi quán sát thấy sáu trần cảnh dun hợp, khơng có tự tánh khơng chấp, khơng dính mắc vào Ngay có sáu tiếp xúc sáu trần cảnh có khởi niệm, sinh tâm, hưng khởi tâm thơi, khơng dính mắc, khơng chấp pháp, tức chấp thủ có thật Ngay chỗ khơng trụ vào sáu trần trụ tánh như hay tánh Như Lai pháp, chỗ để an trụ tâm Hay nói cách khác, ngồi sáu trần cảnh ra, khơng cịn chỗ trụ riêng khác, mà cịn trụ nơi trạng thái “khơng trụ” (khơng chấp) vào sáu trần tiếp xúc chúng Đó tinh thần phá chấp pháp nói chung Kinh Kim Cang qua phẩm thứ Thứ bá phá chấp loại chấp pháp vô vi:Từ phẩm thứ trở triển khai ý phá chấp pháp, lồng vào phá chấp ngã chấp pháp thực dạng chấp ngã đặc biệt trước tiên phá chủ thể nhận thức (1)Chấp chân tướng Như Lai:Phẩm (như lý thật kiến): phá chấp pháp nơi thân tướng Như Lai: “không thẻ thân tướng thấy Như Lai Vì cớ sao? Như Lai nói thân tướng tức khơng phải thân tướng Phàm có tướng hư vọng Nếu thấy tướng tướng tức thấy Như Lai.”Bồ Tát sơ lúc hướng đến Như Lai (Nhất niên Phật tiền) chấp thân tướng Phật chân lý, Như Lai cần phải phá chấp từ nơi hình tướng Như Lai Hình tướng Như Lai chữ “Phật”, tượng Phật hình tướng Phật lúc Ngài cịn thế,….Từ quy nạp lên, chiếu mắt pháp ra, quán tất có hình tướng hư vọng Khi thấy tướng phải tướng thấy thật tướng hay pháp tánh, tức tánh như rỗng lặng pháp, tức thấy Như Lai (2) Chấp pháp vơ vi bậc Thánh: Phẩm (chánh tín hy hữu) việc người có tu hành nhiều đời nhiều kiếp, trồng Sâu lành nơi Phật pháp (như học việ Đào tạo từ xa đây-dù hồn cảnh khó khăn học Phật) tin hiểu phá chấp pháp, thấy Như Lai nơi tướng trạng pháp được, buông bỏ hết thứ: “Thế nên không nên chấp pháp, không nên chấp phi pháp Pháp ví dụ bè, pháp nên bỏ, chio phi pháp.”Hàng trung Bồ Tát, vị tu Thanh văn thừa, cịn chấp pháp vơ vi Thánh thật nên cần phải phá Phật dạy phasl vô vi bè , qua sông (chứng Thánh rồi) nên xả bỏ để tiến xa đạo lộ Bồ Tát.Phẩm (nhất tướng vô tướng)“những chứng Nhập lưu (cho đến A-la-hán) nghĩ: “Ta nhập lưu (cho đến A-lahán) Vì cớ sao? Thật khơng có pháp tên nhập lưu… (cho đến A-la-hán) Bạch Thế Tơn Tu-đà-hồn (cho đến A-la-hán) khởi ngĩ này: Ta đạo Tu-Đà Hoàn (cho đến A-la-hán).Tên A-la-hán giả danh cịn bất sanh bất diệt khơng có tên Vì ngài Tu-bồ-đề nói: “Bạch Thế Tơn, A-la-hán khởi nghĩ "ta đạo A-la-hán” tức chấp ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả.” Đoạn phân tích chấp pháp vô vi bậc Thánh thật chất chấp ngã (3)Chấp nhân tu Phật pháp Phật thuyết:Phẩm (vô đắc vô thuyết) “không có pháp định tên Vơ Thượng CHách đẳng Chánh giác, khơng có pháp định Như Lai nói Vì cớ sao? Vì pháp Như Lai nói khơng thể chấp, khơng thể nói, pháp, pháp Vì cớ sao? Vì tất bậc Hiền Thánh pháp vô vi mà có sai biệt.” Đoạn phân tích chấp pháp vô vi bậc Thánh thật chất chấp ngã.Cao Hiền Thánh đắc pháp vô vi vị Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, Bồ Tát cần phải phá chấp thủ Lưu ý đoạn không bác bỏ hữu giáo pháp vô vi (4 Thánh) Phật mà Phật nói, mà khuyên dạy Bồ Tát khơng nên chấp cho pháp pháp có tự tánh riêng, tồn riêng bên ngồi người giới bình thường Thấy pháp nơi người hư vọng phần chứng Hiền Thánh Như Lai báy nhiêu phần Phẩm 8: Y Pháp Xuất sanh: “Công đức tạo người cần nắm kệ bốn câu giáo pháp truyền bá cho người khác lớn công đức cúng dường báu cho bậc giác ngộ hồn tồn, chư Phật Thánh Hiền từ mà sinh Vì cớ sao? Phật pháp khơng phải Phật pháp Chính mói gọi Phật pháp Phật pháp (Pháp Phật thuyết) chất khơng có tự tánh, nhờ dun mà có, nên giả danh Thấy gọi thấy pháp Phật thuyêt Như Lai tánh.Phẩm 10 (trang nghiêm tịnh độ) “Như Lai thuở xưa chỗ Đức Phật Nhiên Đăng, Pháp thật sở đắc Bồ Tát khơng trang nghiêm cõi Phật, trang nghiêm cõi Phật, tức khơng phải trang nghiêm, gọi trang nghiêm Theea nên Tu-Bồ-đề, vị Bồ Tát lớn nên mà sanh tâm tịnh, không nên trụ nơi sắc sanh tâm, không nên trụ thanh, hương, vị xú, pháp sanh tâm, nên chỗ trụ mà sanh tâm Thân to núi chúa Tu-di lớn, thân chảng phải thân, gọi thân lớn.” Phá chấp công hạnh tu hành Bồ Tát tức thân tu Phật (trang nghiêm cõi Phật) Qua tất cháp thủ trên, kinh văn quy nạp lên Bồ Tát nên “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” (nên khơng có chỗ trụ mà sanh tâm kia) Nghĩa trụ nơi thật tướng như pháp để sinh tâm hành khơng phải gỗ đá tiếp dun đói cảnh Từ thân tướng hay công đức to lớn núi Tu-Di, Bồ Tát nên quan thấy báo thân khơng thật mà xả bỏ chứng pháp Vô lượng vô biên Phật thân.Phẩm 11 (vô vi phước thắng) Nếu người thiện nam thiện nữ, đối kinh thọ trì bốn câu kệ… người khác giảng nói, phước đức nhiều phước đức đem báu nhiều cát sông Hằng bố thí.Phẩm 12 (tơn trọng chánh giáo) “Nơi nói kinh bốn câu kệ nên biết chỗ này, tất gian trời, người, A-tu-la nên cúng pháp miếu Phật Người trọn hay thọ trì đọc tụng, người thành tựu pháp tối thượng đệ hi hữu Nếu kinh chỗ chỗ có Phật nhưngc đệ tử lớn Phật.” Phá chấp pháp vô vi phá pháp vô vi Đoạn tái khẳng định lần thứ hai phước đức vô vi có thật để Bồ Tát khơng rơi vào chấp khơng, chấp đoạn diệt, xen kết thúc phần pháp chấp vô vi (4)Chấp pháp hữu vi -Phá tên kinh Bát Nhã Ba-la-mật vi trần, giới -Phẩm 13 (như pháp thọ trì) “Kinh tên Kim Cang Bát-nhã Ba-la-mật, danh tự ơng nên phụng trì Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề, Phật nói Bát-nhã ba-la-mật tức khơng phải Bát-nhã bala-mật, gọi Bát-nhã ba-la-mật Này Tu-bồ-đề, ý ơng nghĩ sao? Như Lai có nói pháp chăng? Này Tu-bồ-đề, vi trần Như Lai nói khơng phải vi trần, gọi vi trần Như Lai nói giới giới gọi giới Này Tu-bồ-đề, ý ơng nghĩ sao? Có thể ba mươi hai tướng mà thấy Như Lai chăng? Này Tu-bồ-đề có người thiện nam, người thiện nữ đem thân mạng nhiều cát sơng Hằng để bố thí, lại có người kinh thọ trì bốn câu kệ v.v… người khác nói phước nhiều.”Các pháp hữu vi pháp có tướng sanh-trụ-diệt, nhỏ vi trần, lớn giới Tất khơng có tự tánh, Bồ Tát không nên cháp trụ vào chúng Tuy nhiên phải xuyên qua chúng, thấy chúng chúng thấy thật tướng hay pháp tánh chúng.32 tướng tốt cụ thể hóa hình tướng Như Lai phẩm bên Chúng đề sắc tướng Như Lai bên đó, thật thấy chất 32 tướng Lần thứ Phật nhắc lại phước đức vơ vi có khơng nên rơi vào chấp không Phá chấp thật tướng, ngã tướng, chúng sanh tướng.Phẩm 14 (li tướng tịch diệt): “Nếu lại có người nghe kinh này, lịng tin tịnh sanh Thật tướng, nên biết người thành tựu cơng đức có bậc Bạch Thế Tôn! Thật tướng tức tướng, nên Như Lai nói tên thật tướng.Bạch Thế Tơn! Nay nghe kinh điển thế, tin hiểu thọ trì khơng đủ làm khó Nếu đời sau, khoảng năm trăm năm sau, lúc có chúng sanh nghe kinh này, tin hiểu thọ trì, người có bậc Vì cớ sao? Vì người không tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả Vì cớ sao? Vì tướng ngã tức tướng, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả tức khơng phải tướng Vì sao? Vì lìa tất tướng tức gọi chư Phật Phật bảo Tu-bồ-đề: Đúng thế, thế! Nếu lại có người nghe kinh này, không kinh, không hãi, không sợ, nên biết người có Vì cớ sao?Này Tu-bồ-đề! Như Lai nói đệ ba-la-mật tức khơng phải đệ ba-lamật gọi đệ ba-la-mật Tu-bồ-đề! Nhẫn nhục ba-la-mật, Như Lai nói khơng phải nhẫn nhục ba-la-mật gọi nhẫn nhục ba-la-mật.” Nếu tâm có trụ khơng phải trụ Thế nên Phật nói tâm Bồ-tát khơng nên trụ sắc mà bố thí Tu-bồ-đề! Bồ-tát lợi ích tất chúng sanh nên mà bố thí Như Lai nói tất tướng tức khơng phải tướng, lại nói tất chúng sanh tức chúng sanh.”Thấy tướng thật pháp Nghe Kinh Kim Cang nói tướng thật tướng Như Lai nằm tướng bt thấy Phật chúng sanh Nếu có Niềm tin sinh cơng đức, niềm tin dẫn đầu công đức Nếu ngộ thật tướng nằm giả tướng, cho thật tướng như, vơ vi Khi khái niệm hóa thật tướng, pháp thật tướng trở thành hữu vi lúc cần phải phá thật tướng “vi tướng tịch diệt” cần phải lìa tướng tịch diệt tướng tịch thật tướng mà thành pháp, thành tướng, tướng tưởng tưởng tượng thành tướng Tướng tịch diệt khơng có phiền não, không vọng động mà nằm pháp Lúc cần phải phá chấp nơi tướng có thật Nói cách khác, tịch diệt pháp chẳng khác pháp hữu vi Bởi có tướng có sanh- trụ- diệt Mà có sanh- trụ- diệt pháp hữu vi nên cần phải phá Phá chấp vi tế chỗ Đức Phật cho ta thấy tư tưởng phá chấp vi tế Kinh Kim Cang xuyên suốt tất tác phẩm có phá chấp, nên đặt tên kinh Kim Cang Kim Cang Kim Cương, trí tuệ bát nhã cứng chắc, bén Kim Cương chặt đứt tất cố chấp từ dây nhợ, chiều sau tâm thức Cho nên ngộ pháp gì, tiểu ngộ hay đại ngộ “Có có tự mảy may Khơng gian không.” (ngài Từ ĐẠO HẠNH) ngộ tánh không gian tánh khơng tướng khơng Vì có tướng khơng tịch diệt Mà khơng tịch diệt pháp hữu vi, cịn có tướng cịn cịn có sanh trụ diệt, pháp hữu vi, phải lìa nên gọi “li tướng tịch diệt” Khi Bồ Tát khơng ngồi qn chiếu mà phải độ chúng sanh, mà áp dụng chúng sanh tướng, có chứa tính tịch diệt chúng sanh tướng phải phá ln chúng sanh tướng, từ mói có cơng phá ln tính tịnh diệt chúng sanh tướng thấy khơng có chúng sanh diệt độ hết gọi Bồ Tát Đức Phật nhắc đến li tướng tịch diệt, khơng chấp pháp “Pháp tính tịnh diệt Pháp tướng chúng sanh” Đó trí tuệ Bát Nhã Ba-la-mật.“Thế nên, Tu-bồ-đề! Bồ-tát nên lìa tất tướng mà phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, chẳng nên trụ sắc sanh tâm, chẳng nên trụ hương vị xúc pháp sanh tâm, nên sanh tâm không chỗ trụ Nếu tâm có trụ khơng phải trụ Thế nên Phật nói tâm Bồ-tát khơng nên trụ sắc mà bố thí Tu-bồ-đề! Bồ-tát lợi ích tất chúng sanh nên mà bố thí Như Lai nói tất tướng tức khơng phải tướng, lại nói tất chúng sanh tức khơng phải chúng sanh.”Lần thứ tư Đức Phật nhắc đến công đức vô lượng khơng cịn chấp pháp Đức Phật sợ Bồ Tát chấp “Pháp tính tịnh diệt Pháp tướng chúng sanh” rơi vào chấp không Đức Phật nhắc lại lần công đức nhiều vô lượng “Li Tướng Tịch Diệt”, lìa tướng chúng sanh Phẩm 15: Trì kinh cơng đức Trong phẩm 15 Đức Phật đưa cơng đức trì kinh lên cao trào kết thúc Kinh Kim Cang Ví dụ trì Kinh Pháp Hoa có Bồ Tát Phổ Hiền hộ trì kinh Từ phẩm tới 16 nhấn mạnh tới đối tượng nhận thức chấp ngã, chấp pháp nơi đối tượng nhận thức cần phải phá Từ phẩm 17 tố 32 nhấn mạnh tới chủ thể nhận thức Ví dụ Đức Phật nhấn mạnh đế ngũ nhãn, loại tâm… phẩm 15 nhấn mạnh tới việc trì Kinh Kim Cang cịn mạng sống, người trì Kinh Kim Cang khơng quan tâm tới chết đâu, mà cảnh giới tự Ngay địa ngục tự tại, thấy thực tướng giả tướng Ngay tên cõi trời sung sướng thấy vô ngã, thấy tự cõi dục, sắc, vơ sắc, tầng thiền định… Đó tự giải tu thiền theo Kinh Kim Cang Khơng có pháp trói buộc Đó giải thoát sanh tử, mà luân hồi sinh tử tự với luân hồi sinh tử “Tu-bồ-đề! Nếu có người thiện nam thiện nữ, buổi sáng đem thân mạng số cát sơng Hằng bố thí, buổi trưa lại đem thân mạng số cát sông Hằng bố thí, buổi chiều đem thân mạng số cát sơng Hằng bố thí, vơ lượng trăm ngàn mn ức kiếp đem thân mạng bố thí Nếu lại có người nghe kinh điển này, lịng tin khơng nghịch, phước người phước người kia, chép viết, thọ trì, đọc tụng, người giải nói.”“Tu-bồ-đề! Nhược thiện nam tử, thiện nữ nhân, hậu mạt thế, hữu thọ trì độc tụng thử kinh, sở đắc công đức, ngã nhược cụ thuyết giả, hữu nhân văn tâm tắc cuồng loạn hồ nghi bất tín Tu-bồ-đề! Đương tri thị kinh nghĩa bất khả tư nghị, báo diệc bất khả tư nghị.”Trong phẩm này, vị gánh vác pháp Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Phật Các vị khơng cịn chấp ngã, chấp nhân, chấp chúng sanh chấp thọ giả Đức Phật phá chấp đoạn diệt Phẩm 16: tịnh nghiệp chướng“Lại nữa, Tu-bồ-đề! Nếu có người thiện nam, thiện nữ thọ trì đọc tụng kinh này, bị người khinh chê, người tội nghiệp đời trước lẽ phải đọa đường ác, đời bị người khinh chê nên tội nghiệp đời trước tiêu diệt, Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.” Phẩm mô tả người thọ trì đọc tụng Kinh Kim Cang, bị người khinh chê tội nghiệp đời trước lẽ phải đọa đường ác, đời bị người khinh chê nên tội đời trước tiêu diệt, Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác Ngồi đoạn lần thứ Đức Phật tán thán cơng đức trì Kinh Kim Cang Phẩm 17: cứu kính vơ ngã/ khơng có ngã.So sánh với Đoạn 3: qn chiếu chúng sanh khơng có tự tánh, nghĩa họ có vơ ngã tánh, lìa tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả, lìa đối tượng nhận thức.Đoạn 17 Khác đoạn 3: “Tu-bồ-đề, thật khơng có pháp phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.”Bồ Tát phát tâm Chánh đẳng Cháng giác cần độ vô lượng vô biên chúng sanh không thấy chúng sanh diệt độ Ngay thân vị Bồ Tát phải quay lại quán chiếu nơi thân coi tâm vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác khơng có tự tánh Nhân ban đầu thành Phật khơng có tự tánh lúc hàng phục tâm vọng tưởng Đây phá chấp chủ thể nhận thức, phá đối tượng nhận thức đối tượng chúng sanh đoạn 3, Đức Phật dạy phải qn chiếu khơng có tự tánh Đoạn 17 nhắc lại hàng phục tâm, lúc phá đối tượng nhận thức tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả nơi 10 loại chúng sanh có dun gặp (nỗn sanh, thấp sanh, hóa sanh, cso sắc, vô sắc…) Nhu Lai chứng pháp khơng có tự tánh Bồ tát khơng thật, người độ sanh không thật “ Phùng Phật sát Phật, Phùng ma sát ma.” Ngài Lâm Tế Pháp có tên có tuổi pháp hữu vi, phải phá Pháp tên Bồ Tát hữu vi phải phá.Đoạn 17, Đức Phật nhắc lại phương pháp phá đối tượng nhận thức, bên gồm có hữu vi (chúng sanh tướng ), vô vi Đức Phật phá chủ thể nhận thức.“Này Tu-bồ-đề! Bồ-tát thế, nói lời này: ta diệt độ vơ lượng chúng sanh, khơng gọi Bồ-tát Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề! Thật khơng có pháp tên Bồ-tát Thế nên Phật nói: tất pháp khơng ngã, khơng nhân, khơng chúng sanh, khơng thọ giả.Này Tu-bồ-đề! Nếu Bồ-tát nói lời này: ta trang nghiêm cõi Phật, chẳng gọi Bồ-tát Vì cớ sao? Như Lai nói trang nghiêm cõi Phật tức trang nghiêm, gọi trang nghiêm.Này Tu-bồ-đề! Nếu Bồ-tát thông đạt pháp vơ ngã, Như Lai gọi chân thật Bồ-tát.”Bất kỳ gặp phải quay quán chiếu người chiếu ánh sáng trí tuệ khơng có thật “Này Tu-bồ-đề! Nếu Bồ-tát thơng đạt pháp vơ ngã, Như Lai gọi chân thật Bồ-tát.”Từ phẩm 17 trở đi, đa phần nhắc lại ý phá ngã chấp pháp chấp bên Đặc biệt nhấn mạnh đến chủ thể nhận thức khơng thật Bồ tát nói: “ta trang nghiêm cõi Phật” phá ta, xoay quanh chủ thể nhận thức Người chấp ta trang nghiêm cõi Phật chẳng gọi Bồ Tát Đức Phật nhắc lại phương pháp phá đối tượng nhận nhận bên trên, gồm có hữu vi, vơ vi Hữu vi có chúng sanh tướng Ngồi Đức Phật ln đối tượng nhận thức Như Lai, Bồ Tát người phát độ chúng sanh chứng Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác chứng thành Phật Phẩm 18: Nhất thể đồng quán /đồng quán có thể “Này Tu-bồ-đề, ý ơng nghĩ sao? Như Lai có nhục nhãn chăng? Bạch Thế Tơn, thế! Như Lai có nhục nhãn.Tu-bồ-đề, ý ơng nghĩ sao? Như Lai có thiên nhãn chăng? Bạch Thế Tơn, thế! Như Lai có thiên nhãn.Tu-bồ-đề, ý ơng nghĩ sao? Như Lai có tuệ nhãn chăng? Bạch Thế Tơn, thế! Như Lai có tuệ nhãn.Tu-bồ-đề, ý ơng nghĩ sao? Như Lai có pháp nhãn chăng?Tu-bồ-đề, ý ơng nghĩ sao? Như Lai có pháp nhãn chăng? Bạch Thế Tơn, thế! Như Lai có pháp nhãn.Tu-bồ-đề, ý ơng nghĩ sao? Như Lai có Phật nhãn chăng?Bạch Thế Tơn, thế! Như Lai có Phật nhãn.”Năm loại nhãn/ ngũ nhã khơng có tự tánh, Bồ Tát không nên chấp tầng nhận thức năm tầng tri vọng: nhục nhãn, thiên nhãn, tuệ nhãn, pháp nhãn, Phật nhãn tự tánh Người phát Phật nhãn khơng có tự tánh ln gọi Như Lai Chỉ nài không cháp thuevoo tầng quán chiếu mình: nhục nhãn, thiên nhãn, tuệ nhãn, pháp nhãn, Phật nhãn thực gọi người giác ngộ nên gọi đồng quán thể Năm loại quán chiếu gian người có thể vơ tướng như bất động Như lai có mắt trần không bị nhục nhãn che mờ mắt như Nghĩa người gian thấy núi núi, sông sông, thấy Phật Phật, ta ta Nên Đức Phật hay nói rằng: “Ta nói rằng…” thuận theo gian, theo nhục nhãn, xương ngã, Ta Chứ thân Như Lai khơng dính vơ Pháp Ngã Nên gọi Như Lai có nhục nhãn Như Lai có mắt gian để nhìn thấy, để ứng phó với Thế gian, để sống hòa hợp với gian khơng bị gian trói buộc mói gọi Như Lai Cịn chúng sanh có mắt trần nhìn đâu dính đó, nhìn dsdaau ngã chấp Đùng đùng giận nghe người khác chê, vui mừng nghe người khác khen Tất nhục nhãn Cuối Đức Phật khẳng định chúng sanh cõi nước đầy dẫy nhiều số cát sơng Hằng, chúng sanh có thứ tâm Như Lai thấy biết hết Như Lai nói tâm tâm gọi tâm “Trong cõi nước đầy dẫy thế, có tất chúng sanh có thứ tâm, Như Lai thảy biết Vì cớ sao? Như Lai nói tâm khơng phải tâm, gọi tâm Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề, tâm khứ được, tâm được, tâm vị lai được.” Có câu chuyện Bà lão bán bánh cam, Ngài Đức Sơn đệ tử Ngài Long Đàm Sùng Tín vị giảng kinh Kim Cang tập hợp tất kinh Kim Cang Bộ Long Kinh Sớ Sao, tới cật vấn Ngài Sùng Tín (tu theo Lục Tổ Huệ Năng bất lập văn tự…), phi lý, người Phải học Phật Ngài suốt đêm đến gặp bà lão bán nước bánh cam Ngài Đức Sơn mua bánh cam bà hỏi Ngài: “Tâm Ngài muốn ăn bánh điểm tâm tâm thuộc lại tâm nào? Ngài muốn ddierm tâm khứ, tâm hay tương lai?” Nếu Ngài Đức Sơn trả lơid tâm bất khả đắc tâm muốn ăn sáng, Ngài Đức Sơn bị bà lão đuổi Ý nói người mà quán chiếu năm giác quan nhìn bên ngồi mà khơng thấy có tự tánh có nghĩa q khứ thấy tâm khơng có, khơng có tự tánh, tương lai khơng thực có Phật nhãn.Trong tam thiên đại thiên giới có loại chúng sanh mà có thứ tâm mà Như Lai tháy biết hết Thế Tơn nói: “Như Lai nói tâm khơng phải tâm, gọi tâm.”Người giác ngộ thấy thật tướng pháp phải quay lại quán chiếu thân mình, tâm hành, vọng tưởng khơng có tự tánh, khơng phải tâm thực gọi tâm, thực thấy chất phiền não, thực thấy niết bàn phiền não, thực thấy chân tâm vọng tâm Trong gian có loại tâm bậc Như Lai thấy biết loại tâm vơ ngã Và thấy vơ ngã vọng tâm thấy Phật tánh nơi vọng tưởng Nên thật tánh vô minh tức phật tánh Chứng Đao Ca nói Thật tánh vơ minh có nghĩa thấy tâm chúng sanh có thứ vơ ngã gọi tgaam, chân tâm nằm riêng vọng tâm Như gọi mắt Như Lai ngũ nhãn chương 18 Phẩm 19: Pháp giới thơng hóa.Khi qn tâm bên trong, tất chủ thể nhận thức thong suốt, đẻ chiếu ngồi pháp giới thơng hết pháp giới Đó gọi hào quang Phật chiếu khắp nơi từ địa ngục đén cõi trời gọi pháp giới thơng hóa.“Này Tu-bồ-đề, ý ơng nghĩ sao? Nếu có người đem bảy báu đầy dẫy tam thiên đại thiên giới dùng bố thí, người nhân duyên phước đức nhiều chăng? Bạch Thế Tôn! Như thế! Người nhân duyên phước đức nhiều.Này Tubồ-đề! Nếu phước đức có thật, Như Lai chẳng nói phước đức nhiều, phước đức khơng, nên Như Lai nói phước đức nhiều.”Đức Thế Tôn lần nhắc lại lần thứ phước đức nhân duyên nhiều chấp hay khơng chấp Chấp ít, mà khơng chấp nơi phước đức lại nhiều Phẩm 20: Ly sắc tướng “Này Tu-bồ-đề, ý ơng nghĩ sao? Phật đầy đủ sắc thân mà thấy chăng? Bạch Thế Tôn, không vậy! Như Lai không nên đầy đủ sắc thân mà thấy Vì cớ sao? Như Lai nói đầy đủ sắc thân tức đầy đủ sắc thân gọi đầy đủ sắc thân.Này Tu-bồ-đề, ý ơng nghĩ sao? Như Lai đầy đủ tướng mà thấy chăng?Bạch Thế Tôn, không vậy! Như Lai không nên đầy đủ tướng mà thấy Vì cớ sao? Như Lai nói tướng đầy đủ tức đầy đủ, gọi tướng đầy đủ.”Quan trọng thấy, nói chủ thể nhận thức Ở ta khơng nên dính mắc vào câu sắc thân Như Lai, mà cần nhấn mạnh chủ thể nhìn Như Lai, thấy phải phá Là vị Bồ Tát quay lại quán chiếu sắc thân Như Lai bên “đoạt cảnh bất độc nhân” nghĩa lơ cảnh mà không lơ người quán chiếu thấy thật tướng đó.Phẩm 21: Phi thuyết sở thuyết/ không thuyết không sở thuyết.Đoạn nói sắc thân Như Lai nhắc lại đoạn số Đức Phật phá sắc thân Như Lai đồng thời pháp Phật thuyết không thật Đức Phật nhắc lại để nêu bật chủ thể nhận thức.“Này Tu-bồ-đề, ông bảo Như Lai khởi nghĩ này: ta có nói pháp, khởi nghĩ Vì cớ sao? Nếu người nói Như Lai có nói pháp tức phỉ báng Phật, khơng thể hiểu nghĩa ta nói Này Tu-bồ-đề, nói pháp khơng có pháp nói gọi nói pháp Khi ngài Tuệ Mạng Tu-bồ-đề bạch Phật rằng:Bạch Thế Tơn, có chúng sanh đời vị lai nghe nói pháp sanh lịng tin chăng? Phật bảo:Tu-bồ-đề, chúng sanh, chẳng chúng sanh Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề, chúng sanh, chúng sanh Như Lai nói chúng sanh, gọi chúng sanh.”“Này Tu-bồ-đề, ông bảo Như Lai khởi nghĩ này” chủ thể nhận thức.“ta có nói pháp, khởi nghĩ ấy” Như Lai nói khơng nên nghĩ Ngài nói Pháp, người nói Pháp cúng khơng thật Đoạn Đức phật lo xa người đời sau vị lại nghe nói pháp khơng có tin, Đức Phật nhấn mạnh người sanh chánh tín chủ thể nhận thức khơng có thật nên cần phá tướng chúng sanh Đó gọi vô đắc vô thuyết.Phẩm 22: vô pháp khả đắc giống đoạn 7, 8, 9.Cũng giống đoạn 7, 8, 9, không đặt nặng pháp Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, mà người có pháp Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác thấy khơng có chứng “Ngài Tu-bồ-đề bạch Phật rằng: Bạch Thế Tôn, Phật Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác không ư? Phật bảo: Đúng thế, thế! Này Tu -bồ-đề, ta Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác nhẫn đến khơng có chút pháp được, gọi Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác.”Phẩm 23: Tịnh tâm hành thiện/ tâm làm việc thiện “Lại Tu-bồ-đề, pháp bình đẳng khơng có cao thấp, gọi Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Do không ngã, không nhân, không chúng sanh, không thọ giả tu tất pháp lành tức Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Này Tu-bồ-đề, nói pháp lành đó, Như Lai nói tức pháp lành, gọi pháp lành.”Nhấn mạnh vấn đề pháp Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác phải đạt mà người đạt pháp Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác khơng có ngã, không nhân, không chúng sanh, không thọ giả Tu tất pháp lành nhân, pháp Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Người tu pháp lành tịnh tâm hành thiện nhấn mạnh chữ tịnh tâm Tức người tu khơng có ngã, khơng nhân, khơng chúng sanh, không thọ giả Người tu Người đạt Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác cúng khơng có tự tánh, khơng có ngã tướng Phủ nhận pháp lành mà Đức Phật dạy khơng có tự tánh, người nói pháp lành người Như Lai khơng có tự tánh Phẩm 24: Phước trí vơ tỉ/ Phước trí khơng có sánh bằng“Này Tu-bồ-đề, tam thiên đạ ithiên giới có núi Tu-di chúa, dùng bảy báu nhóm họp núi Tu-di có người mang bố thí Hoặc có người đem kinh Bát-nhã Ba-la-mật bốn câu kệ v.v… thọ trì đọc tụng, người khác nói phước đức người người trước, người trăm phần, người không một, trăm ngàn mn ức phần tốn số thí dụ khơng thể bằng.”Phức trí khơng có sánh cao đoạn trên, phá công đức hướng bên ngồi mà có cịn hướng vào bên mà có phước đức vơ tỉ Đoạn 23 Đức Phật nhắc lại lần thứ 10 phước đức nhiều vơ lượng Đoạn 24 Đức Phật nói phước trí phá chấp đoạn người tu Bát-nhã Nói Vị Phật, Bồ Tát tu phơng có tự tánh Phẩm 25: Hóa vơ sở hóa/ giáo hóa khơng có chỗ giáo hóa “Này Tu-bồ-đề, ý ơng nghĩ sao? Các ông bảo Như Lai khởi nghĩ này: ta độ chúng sanh Này Tu-bồ-đề, khởi nghĩ Vì cớ sao? Thật khơng có chúng sanh Như Lai độ Nếu có chúng sanh Như Lai độ Như Lai có ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả Này Tu -bồ-đề, Như Lai nói có ngã khơng phải có ngã mà người phàm phu cho có ngã Này Tu-bồ-đề, người phàm phu Như Lai nói tức khơng phải phàm phu, gọi phàm phu.”Đoạn có ý khác đoạn trên, giáo hóa khơng có chỗ giáo hóa Từ quan trọng đoạn “Như Lai khởi nghĩ ta độ chúng sanh” có ta độ chúng sanh, người tu cần quay beeb để quán chiếu người độ chúng sanh không thật Như đoạn 14 phá tướng chấp ngã, cháp chúng sanh, phá thật tướng “Ly tướng tịch diệt” nơi tục đế phá tướng chúng sanh, nơi chân đế phá tướng tịch diệt Phẩm 26: Pháp thân tướng “Này Tu-bồ-đề, ý ông nghĩ sao? Có thể ba mươi hai tướng mà xem Như Lai chăng? Tubồ-đề thưa rằng: Như thế, thế, ba mươi hai tướng mà xem Như Lai Phật bảo: Tu-bồ-đề, ba mươi hai tướng mà xem Như Lai, Chuyển Luân Thánh vương tức Như Lai Ngài Tu-bồ-đề bạch Phật: Bạch Thế Tôn, chỗ hiểu qua nghĩa Phật nói, khơng nên ba mươi hai tướng mà xem Như Lai Khi Thế Tơn nói kệ: Nếu sắc thấy ta,Do âm cầu ta, Người hành đạo tà, Không thể thấy Như Lai.”Đoạn không nhằm vô 32 tướng mà người xem 32 tướng phải luôn, khong thật Người tu Bát-nhã không nên xem 32 tướng Như Lai Phẩm 27: vô đoạn, vô diệt “Này Tu-bồ-đề, ông khởi nghĩ này: Như Lai chẳng tướng cụ túc Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Tu-bồ-đề, 10 khởi nghĩ ấy, Như Lai không tướng cụ túc mà Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Tu -bồ-đề, ông khởi nghĩ này: người phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác nói pháp đoạn diệt, khởi nghĩ Vì cớ sao? Vì người phát tâm Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác, pháp khơng có nói tướng đoạn diệt.”Đây đức Phật sợ nghe nói tất sắc tướng âm Phật, lại tưởng Phật thân năm uẩn mà có Như thân năm uẩn khơng liên hệ với Phật Ngay thân sanh diệt có Pháp thân bất sanh bất diệt Khi nghe nói sắc thân cầu Phật, nghĩ sắc thân đoạn diệt Phật đoạn diệt ln… Đừng hiểu lầm thế, người thành Phật khơng nói pháp đoạn diệt Chính điểm điểm mà tất người tu Phật phải để ý Bởi thường có hai thứ bệnh, bệnh chấp thường bệnh chấp đoạn Chấp thường nghĩ thân có linh hồn, linh hồn đời đời khơng Chấp đoạn nói thân chết hết, khơng cịn Chúng ta phải thấy rõ thân tướng hư giả tứ đại hợp Đã tướng hư giả tứ đại tan rã, thân khơng cịn Tứ đại vơ tri, ứt đại hợp có tri giác Tri giác lại chia hai phần, tri giác hư vọng sanh diệt tri giác không hư ọvng, không sanh diệt Khi người ta chấp tồn vật chất đức Phật phá tứ đại không thật Khi người ta xem nhẹ phần vật chất, chấp nặng phần tinh thần đức Phật phá ngũ uẩn Sắc uẩn tứ đại; thọ, tưởng, hành, thức, bốn uẩn thuộc tinh thần Bốn uẩn thọ, tưởng, hành, thức tướng tâm sanh diệt, bốn tướng tâm sanh diệt ngã Như để phá chấp ngã thân, chấp ngã tâm Khi thân giả tâm giả Như Lai tức Pháp thân tiền Thế nên Pháp thân tướng đoạn diệt Thân hư giả tâm hư giả Pháp thân mất, thành Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, khơng phải tới hết Có người nói Niếtbàn viên tịch, chỗ lặng lẽ, hồn tồn khơng có cả, lầm lẫn, hiểu khơng thấu đáo Đúng khơng cịn mầm sanh diệt, chân thật giải thốt, Như Lai bất sanh bất diệt.Phẩm 28: khơng thọ, không tham trước “Này Tu-bồ-đề, Bồ-tát dùng thất bảo đầy giới số cát sông Hằng để đem bố thí, lại có người biết tất pháp vô ngã thành đức nhẫn nhục, Bồ-tát cơng đức vị Bồ-tát trước Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề, vị Bồ-tát khơng thọ phước đức Ngài Tu-bồ-đề bạch Phật rằng: Bạch Thế Tôn, Bồ-tát không thọ phước đức? Này Tu-bồ-đề! Bồ-tát làm phước đức mà chẳng nên tham trước, nên nói chẳng thọ phước đức.” Trong đoạn đức Phật đề cao công đức hay phước đức bất thọ, phước đức bất thọ trí tuệ vô ngã mà Thế nên ngài Tu-bồđề hỏi Phật “thế khơng thọ phước đức” đức Phật bảo: Bồ-tát làm phước đức không tham trước nên gọi không thọ phước đức Sở dĩ làm mà tham trước có ngã, vơ ngã cịn tham trước gì? Thế nên nói không tham trước phước đức lớn nhất.Nhấn mạnh chủ thể nhận thức, không quan trọng tới đối tượng nhận thức Phá thọ phước đức, người chấp tâm phải bỏ Phẩm 29: bốn oai nghi tịch tĩnh “Này Tu-bồ-đề, có người nói Như Lai đến, đi, ngồi, nằm, người khơng hiểu nghĩa ta nói Vì cớ sao? Như Lai khơng từ đâu đến khơng đâu nên gọi Như Lai.”Nhấn mạnh đến chủ thể nhận thức, có người tu hạnh Bồ Tát, người Như Lia khơng có tự tánh Đang phá người Như Lai Tất người Như Lai tịch tĩnh, khơng có phiền não, hữu y niết bàn Người phàm phu cịn chấp vơ hoạt động có thật, cịn người Như Lai tất khong khởi niệm nên gọi tịch tĩnh, tự tự Phẩm 30: 11 LÝ MỘT HỢP TƯỚNG “Này Tu-bồ-đề, người thiện nam, thiện nữ đem giới tam thiên đại thiên nghiền nát thành bụi, ý ông nghĩ sao? Số bụi thật nhiều chăng? Ngài Tu-bồ-đề thưa: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều Vì cớ sao? Nếu bụi thật có Phật khơng nói bụi nhiều Vì cớ sao? Phật nói bụi tức khơng phải bụi, gọi bụi Bạch Thế Tôn, Như Lai nói giới tam thiên đại thiên tức khơng phải giới, gọi giới Vì cớ sao? Nếu giới thật có hợp tướng Như Lai nói hợp tướng tức khơng phải hợp tướng gọi hợp tướng Này Tu-bồ-đề, hợp tướng khơng thể nói, người phàm phu tham trước việc ấy.”Giống đoạn trên, phá pháp hữu vi, nhấn mạnh hợp tướng đó, người qn chiếu hợp tướng khơng có thật, nên khơng thể nói hợp tướng Người phàm phu thấy có tướng hợp, tướng riêng, tướng chung, người chứng Như Lai khơng thể nói gọi lý hợp tướng Chủ yếu Phật dạy phải nhìn cho tường tận tất pháp, khơng pháp có hình tướng mà có Thật thể Như hiểu, thấy lý duyên hợp Từ giới đến hạt bụi khơng có Thật thể, hợp tướng, hợp tướng giả danh, nên nói: Hợp tướng hợp tướng, gọi hợp tướng Cuối Ngài kết lại câu: Này Tu-bồ-đề, hợp tướng khơng thể nói, người phàm phu tham trước việc Nói hợp tướng khơng thể nói.Phẩm 31: tri kiến chẳng sanh “Này Tu-bồ-đề, có người nói: Phật nói ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến, Tu-bồ-đề, ý ông nghĩ sao? Người hiểu nghĩa ta nói chăng? Bạch Thế Tôn, không hiểu Người không hiểu nghĩa Như Lai nói.Vì cớ sao? Thế Tơn nói ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến, tức ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến, gọi ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến Này Tu-bồ-đề, người phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, tất pháp nên mà biết, mà thấy, mà tin hiểu, không sanh pháp tướng Này Tu-bồ-đề, nói pháp tướng đó, Như Lai nói tức pháp tướng, gọi pháp tướng.”Đức Phật đề cập đến chủ thể thấy không thật Thế Tơn nói thấy biết ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến, tức ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến, gọi ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến Người phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác tất pháp nhận thức nên phá ln thấy lẫn pháp bên ngồi khơng có tự tánh không nên sanh tướng trạng nơi pháp cho dù đối tượng chủ thể nhận thức lẫn đối tượng nhận thức Ngay khái niệm pháp tướng, tức tướng trạng nơi đối tượng chủ thể nhận thức lẫn đối tượng nhận thức phải thấy vơ ngã Vì có tướng gắn vơ pháp hữu vi Phẩm 32: ứng hóa khơng phải thật “Này Tu-bồ-đề, có người đem bảy báu giới trải qua số kiếp vô lượng a-tăng-kỳ để bố thí Nếu có người thiện nam, người thiện nữ phát tâm Bồ-đề đem kinh bốn câu kệ v.v… thọ trì , đọc tụng, người diễn nói phước người cịn phước người Thế người diễn nói? Chẳng thủ nơi tướng, như bất động Vì cớ sao? Tất pháp hữu vi, Như mộng, huyễn, bọt, bóng, Như sương điện, Nên khởi quán Phật nói kinh rồi, trưởng lão Tu-bồđề chúng Tỳ-kheo, Tỳ-kheo ni, Ưubà-tắc, Ưu-bà-di, tất gian trời, người, a-tula nghe Phật nói vui mừng, tin thọ làm.”Đức Phật nhấn mạnh người diễn nói, người thọ trì, khơng nhấn mạnh phước đức, “chẳng thủ nơi tướng” , khơng 12 nên chấp có thật, chấp thành tướng, thành người diễn nói, người thọ trì mà cần phải “như bất động” vì: “Tất pháp hữu vi, Như mộng, huyễn, bọt, bóng, Như sương điện, Nên khởi quán thế.” Đức Phật nhấn mạnh người tu người khởi quán đề cập tới pháp hữu vi bên ngồi Pháp gắn tướng vơ đề pháp hữu vi kể người nhận thức người khởi quán vị phàm phu, vị Bồ Tát, vị Như Lai pháp hữu vị có tướng trạng, có tên gọi Chúng ta cần phải quán mộng, huyễn, bọt, bóng, sương điện Những thứ mộng, huyễn, bọt, bóng, sương điện khơng quan trọng, quan trọng quán chúng giả Vì lại nhắc đến giả có để khỏi rơi vào chấp không Nên khởi quán pháp hữu vi có đối tượng nhận thức pháp hữu vi mà chủ thể nhận thức pháp hữu vi Nu ta cho chúng thường bất biến nằm riêng rẽ vạn pháp, gọi Phật tánh, chân tâm mà cho pháp có thật, tồn độc lập pháp khác Chân tâm tồn độc lập vọng tâm mà riêng có, chân tâm trở thành pháp hữu vi Chúng ta phải quán chân tâm mộng, khơng có thiệt Cần qn pháp hữu vi kể pháp ta đặt tên tuổi người mình, người giác ngộ mình, tâm tâm khứ, vị lai khơng có tự tánh Lúc thực vui mừng, tin thọ làm Tóm lại, kinh Kim Cang gồm 32 phẩm chia làm hai phần: 16 phẩm đầu nhấn mạnh đến đối tượng nhận thức từ phàm đến thánh, từ chân đến vọng, từ hạt bụi giới khơng có tự tánh Cịn16 phẩm sau nhấn mạnh đến chủ thể nhận thức nhiều đoạn 16 phẩm sau lặp lại phầm trước nhằm mục đích nêu bật chủ thể nhận thức Bởi khơng có chủ thể nhận thức nằm đối tượng nhận thức mà có tồn Chúng ta biết thức khởi tiếp xúc với cảnh, tức trần cảnh, cộng thêm tác ý tâm sở “xúc ý thọ tưởng tư” tâm sở biến hành tác ý hay “mống tâm động niệm” tác động trần cảnh gọi tâm hướng đến trần cảnh tức “ngũ môn hướng tâm” tác ý vào sinh nhận thức, chủ thể nhận thức Như thể nhận thức kết cảnh tâm sở tâm tác ý khơng tách rời với đối tượng nhận thức Vì mà mười 17 phẩm sau, trước phá chủ thể nhận thức, Đức Phật nhắc lại đói tượng nhận thức khơng thật Nên có lặp lặp lại Kinh Kim Cang Người học Kinh Kim Cang cần phải nắm rõ tư tưởng xuyên suốt phá chấp Phá chấp ngã, phá chấp đối tượng nhận thức, phá chấp chủ thể nhận thức đọc phẩm Kinh Kim Cang có thơng suốt, có liền lạc, có nhân có quả, có liên hệ với Hịa thượng Thanh Từ viết “Đọc toàn kinh Kim Cang, thấy Phật phá sạch, khơng cịn sót kiến chấp Đây bom, khối chất nổ mạnh làm nổ tung hai núi kiến chấp chúng sanh” Tơi hồn tồn tin tưởng vào diệu dụng kinh Kim Cang, nguyện siêng tinh tu hành theo lời Phật dạy cho thân tâm an lạc 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Thái Hư Đại Sư, Kinh Kim Cang Giảng Lục, Thích Huệ Hưng dịch, Nxb Thành Hội Phật Giáo Thành Phố Hồ Chí Minh, 1991 2) Thích Thanh Từ, Kim Cang Giảng Giải, Nxb Thành Hội Phật Giáo Thành Phố Hồ Chí Minh, 1994 3) Thích Chơn Thiện, Tư tưởng Kinh Kim Cang, Nxb Tôn Giáo, 1999 4) Thái Hư Đại Sư, Kinh Kim Cang Giảng Lục, Thích Huệ Hưng dịch, Nxb Thành Hội Phật Giáo Thành Phố Hồ Chí Minh, 1991 5) ĐĐ.TS Thích Trí Minh,bài giảng lớp,tư tưởng kinh kim cang Hết 14 ... người khơng tư? ??ng ngã, tư? ??ng nhân, tư? ??ng chúng sanh, tư? ??ng thọ giả Vì cớ sao? Vì tư? ??ng ngã tức tư? ??ng, tư? ??ng nhân, tư? ??ng chúng sanh, tư? ??ng thọ giả tức khơng phải tư? ??ng Vì sao? Vì lìa tất tư? ??ng tức... tư? ??ng tịch thật tư? ??ng mà thành pháp, thành tư? ??ng, tư? ??ng tư? ??ng tư? ??ng tư? ??ng thành tư? ??ng Tư? ??ng tịch diệt khơng có phiền não, khơng vọng động mà nằm pháp Lúc cần phải phá chấp nơi tư? ??ng có thật Nói... thật tư? ??ng nằm giả tư? ??ng, cho thật tư? ??ng như, vơ vi Khi khái niệm hóa thật tư? ??ng, pháp thật tư? ??ng trở thành hữu vi lúc cần phải phá thật tư? ??ng “vi tư? ??ng tịch diệt” cần phải lìa tư? ??ng tịch diệt tư? ??ng

Ngày đăng: 26/07/2022, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan