HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM BÀI THU HOẠCH GIỮA KỲ HK MÔN: LUẬN CÂU XÁ Họ tên: Lê Văn Can Pháp danh: Trí Cường Khoa: ĐTTX - K6 Điểm Bằng số: Bằng chữ: Nhận xét giáo thọ SBD: TX 6031 LỜI CẢM ƠN *** Để hoàn thành thu hoạch xin thành kính tri ân đãnh lễ Hội Đồng điều hành học- Học viện phật giáo Việt Nam Thành Phố Hồ chí Minh chư Giáo Thọ sư hết lịng dạy dỗ, khích lệ, giúp đỡ cho tháng ngày theo học giáo pháp Học viện Đặc biệt xin thành kính tri ân đãnh lễ TT.TS Thích Giác Hiệp, người trực tiếp dạy dỗ, hướng dẫn cho thực đề tài Trong q trình thực đề tài, sở học cịn non cạn, chắn cịn nhiều thiếu sót Kính mong dạy thêm từ Giáo Thọ Sư chư Tôn Đức Chư thiện hữu TP.HCM, ngày 27/10/2021 Cư sĩ: Trí Cường Đề Nghiên cứu tư tưởng giải thoát theo Luận Câu-xá Trả lời Một luận vĩ đại hẳn phải có hệ thống tư tưởng vĩ đại làm tảng cho nó, nói phải luận vơ tiền khống hậu, lại làm chấn động giới học thuật, thân có nguồn gốc hệ thống tư tưởng.Vậy tư tưởng giải theo Luận Câu-Xá gì? giải mang ý nghĩa nào? Giải gì, điều gì? Như nào, làm gọi giải thoát? Trước hết, khái niệm giải thoát cần giải thích Theo từ điển Phật học, giải thoát (Sanskrit: morsha, mukti) cởi bỏ trói buộc phiền não mà vượt khỏi giới mê muội khổ đau; khỏi trói buộc ba cõi dục, sắc, vô sắc; dứt tuyệt nguyên nhân sinh tử luân hồi nghiệp báo; khơng bị luyến trói buộc tâm; đạt siêu vượt trói buộc giới trần tục, khỏi chi phối dục vọng, sống hồn tồn tự tại; thoát khỏi ảo tưởng khổ, thoát khỏi tái sinh luân hồi đạt Niết-bàn [1] Muốn giải ngồi bể khổ mênh mơng cõi đời, Câu Xá tông chủ trương phải tu theo pháp “Tứ diệu đế” Tứ diệu đế tức bốn lẽ chân thật đưa người tu hành từ cảnh mê đến cảnh ngộ, từ cõi Ta bà đau khổ, đến cảnh giới Niết bàn tịch tịnh.Diệu đế thứ rõ cho người tu hành thấy cõi đời đau khổ Diệu đế thứ hai rõ cho người tu hành thấy nguyên nhân đau khổ cõi Ta bà Diệu đế thứ ba rõ cảnh giới an lạc sau khỏi cõi đời đau khổ.Diệu đế thứ tư rõ đường tu hành để đến cảnh giới an lạc Niết bàn.Bốn Diệu đế tức là: khổ, tập, diệt, đạo vậy.Với lanh lợi, tu theo pháp Thập nhị nhân duyên Thập nhị nhân duyên 12 nhân duyên theo nhau, làm nhân, làm quả, khiến cho chúng sinh phải mãi xoay vần biển khổ sinh tử luân hồi Mười hai nhân duyên là: vô minh, hành, thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử Mười hai nhân dun mười hai vịng xích nối liền với làm thành chuỗi xích, khơng đầu, đâu cuối Nếu cắt đứt vòng xích chuỗi xích tất phải phải đứt đọan Ðối với kẻ tu hành, muốn chấm dứt sinh tử ln hồi, mắt xích cần phải bị cắt đứt “ái” Ái tức luyến Vì luyến nên có thủ cho mình, “thủ” sinh “hữu” Và từ đó, vịng sinh tử lại tái diễn Vậy khơng có “ái”, khơng có “hữu”, khơng có “hữu” khơng có “sinh”, khơng có “sinh” khơng có “lão tử”, nghĩa khơng có khổ đau Câu-xá chia vạn hữu làm Vơ vi pháp Hữu vi pháp Vô vi pháp cảnh giới thường trụ, không sanh diệt, tức lý thể Hữu vi pháp vạn hữu tượng giới, sinh diệt vô thường.Theo thuyết Hữu pháp thể hữu ba đời: khứ, tại, vị lai Theo thuyết Câu-xá tơng có hữu thể, cịn khứ, vị lai vô thể.Pháp thể gồm tâm vật kết thành sức duyên nghiệp, tức nói pháp thể kết mê Sức nghiệp tuần hồn vơ thủy vô chung, làm cho tâm thân biến chuyển luân hồi Nhân sinh khổ não, ô trược, mê hoặc, cần phải giải thoát Phương thức giải gồm có giới, định, tuệ Giới giới luật, ngăn không cho làm điều tà vạy, bất chánh Định thiền định, định tâm, để giữ tâm trí gom mối Tuệ trí tuệ, phân biệt thật tướng vật, hiểu rõ lý nhân quả, Tứ diệu đế Dùng ba môn học mà tới giải thoát, tức vào Niết-bàn Phật.Niết-bàn, nirvāṇa, ngôn ngữ Ấn Độ bao gồm ý nghĩa: lửa tắt, hết, chết, hoàn toàn yên lặng, yên ổn, vắng lặng hoàn toàn, chết qua chỗ khác Ngài Huyền Tráng dịch viên tịch.Người Ấn Độ dùng từ lửa bị tắt ngấm, bị gió thổi cho tắt; chẳng hạn, đèn bị tắt gọi ‘đăng diệm Niết-bàn.’ [Câu-xá luận, 16] Giác Ngộ Gặp Biết Thực Tính vạn hữu Giải Thốt khỏi nhận thức sai lầm Tự Tính Giả Lập hay Tùy Thuộc chúng Giác Ngộ tức Giải Thốt, Tri Nhận Thực Tại cách Tồn Diện không thêm không bớt, vượt khỏi Thời Khơng, thể nhập Cõi Vơ Hằng Hữu, Hư Khơng ảo tưởng Thời Gian huyễn hóa làm ngăn cách giới Hiện Tượng với Cõi Vô Cùng.Sau nhận thức đối tượng thực giả lập hay tùy thuộc,bậc trí giả thể nhập vào chân tâm, gọi tri thức nguyên thủy, thực toàn diện Lúc người ta trực tiếp nhận thức chân lý vốn vượt ngồi nhị ngun tính,vượt khỏi thời khơng Như trình bày, vật giới tượng duyên khởi mà nhận thức nhị nguyên tính xem giả lập huyễn hóa, phiền não tạp nhiễm ngoại lai che mờ tâm vốn tịnh tự tính Các thực tương đối kiến lập theo nhị ngun tính khơng thật theo quan điểm cứu cánh tiêu trừ tu tâm cách đáng.Sau tạp nhiễm tẩy sạch, tính tịnh sáng tâm phục hồi.Chân Tâm thể bắng Tánh Giác ( biết vô thời gian) hay Trí Vơ Phân Biệt, Vơ Giới Hạn, Bất Biến Cõi Vô Cùng Hằng Hữu, Thanh Tịnh tự Bản Tính tức Thực Tại Tồn Diện Tuyệt Đối,Tri Thức Nguyên Thủy hay Chân Lý Tối Hậu Tâm Thức kiến tạo Nhị Nguyên Tính, Trí Phân Biệt, Giới Hạn Căn Tri Kiến chúng sinh vốn mang nhiều hệ lụy Nhân Quả,Tạp Nhiễm Phiền Não Khổ Đau, Sanh Tử Luân Hồi mà Nguyên Ủy Vơ Minh.Cõi vơ thực tồn diện hay tri thức nguyên thủy nằm khoảnh khắc tĩnh giác vô thời không (cái biết sat-na tiền) Việc phân chia thiện ác, khổ đau hạnh phúc (Nhị nguyên tính) ảo tưởng, giả lập huyễn hóa tri thức vụn vặt nầy ghi lại dòng tâm thức chuỗi nghiệp duyên nhân lăn trôi theo thời không Nắm bắt thực tướng vạn hữu vượt khỏi thời không làm cho tâm trở nên sáng thản, tức giải thoát khổ đau, nhân quả, luân hồi.Các tôn giáo Ấn Độ sớm sử dụng từ ngữ cảnh giới lý tưởng tối cao Luận Đại Tỳ-bà-sa liệt kê dị giáo có tới năm loại ‘hiện pháp Niết-bàn’, tức họ cho hưởng thụ khoái lạc năm dục gian đạt bốn thiền định Niết-bàn Bà-la-môn giáo lấy tu trì đạt đến cảnh giới Phạm - Ngã hợp nhất, sau chết sanh lên Phạm thiên chứng ‘Phạm Niết-bàn’.Từ đó, biết rằng, nguyên thủy từ ‘Niết-bàn’ danh từ riêng biệt Phật giáo Tuy nhiên, danh từ ‘Niết-bàn’ xuất kinh điển Phật giáo mang nội dung ý nghĩa mới; ngày từ ‘Niết-bàn’ trở thành thuật ngữ đặc hữu trang nghiêm Phật giáo.Trong kinh Đại bát-niết-bàn liệt kê Niết-bàn có 25 loại[ĐTK/ĐCTT, T12, n°.0374, p.0512c] luận Tứ đế nêu Niết-bàn có 66 tên gọi khác Điều cho thấy trạng thái an lạc, hạnh phúc có nhiều cấp độ khác lộ trình đoạn hoặc, tu chứng.Trong kinh luận Hán tạng, người ta phải dùng từ vô vi, chân đế, bỉ ngạn, vô hoại, vô động, vô ưu, vô cấu, bất sinh, giải thốt, vơ úy, an ổn, vơ thượng, cát tường, vô hý luận, vô tránh… từ chân như, thật tướng, Như Lai tạng, pháp thân v.v… để trạng thái tính chất Niết-bàn.Có quan niệm cho rằng, chết Niết-bàn, nói ‘nhập Niết-bàn’, nghĩa vị Thánh giả trở lên từ bỏ xác thân Đó quan niệm sai lầm! Nếu nói chết Niết-bàn Đức Thích Ca Mâu Ni thành đạo cội bồ-đề, sau thành đạo, chứng Niết-bàn Ngài chết rồi! Cho nên, bồ-đề Đức Phật chứng Niết-bàn chết khơng liên quan hết Nên hiểu, kinh Thắng Man nói, “Người chứng đắc a-nậu-đa-la tam-miệu-tam-bồ-đề tức chứng đắc Niếtbàn.”[ ĐTK/ĐCTT, T12, n°.0353, p.0220c.].Các nhà phiên dịch diễn tả chết Thánh giả dịch ‘bát-niết-bàn’ (parinirvāna) Chữ ‘bát’ (pari) có nghĩa ‘hồn tồn khơng cịn sót lại’, vậy, bát-niết-bàn có nghĩa thân tâm cuối vị A-la-hán hoàn toàn diệt hết, tức vơ dư niết-bàn (Niết-bàn hồn tồn, khơng cịn sót lại hết) Hiển nhiên, trạng thái Niết-bàn so với Đức Phật ngồi cội bồ-đề vị Thanh văn sống chứng đắc ‘hiện pháp Niếtbàn’ có khác biệt.Niết-bàn có nghĩa ‘diệt’ Chữ ‘diệt’ có nghĩa diệt hết phiền não, tai họa Kinh Tạp A-hàm nói : “Tham dục đoạn trừ vĩnh viễn, sân khuể đoạn trừ vĩnh viễn, ngu si đoạn trừ vĩnh viễn, tất phiền não đoạn trừ vĩnh viễn, Niết-bàn.”12 Kinh Đại bát-niết-bàn nói : “Hết khổ đau nghĩa Niết-bàn.”13 Đó thuyết minh chữ ‘diệt’ có nghĩa tiêu diệt phiền não khổ đau; phiền não khổ đau tiêu diệt xuất cảnh giới tịch tịnh, an ổn, khoái lạc, gọi Niết-bàn tịch tịnh.Nam truyền Bắc truyền có kinh Niếtbàn, hai truyền thống coi trọng kệ kinh Niết-bàn ‘chư hành vô thường, thị sinh diệt pháp, sinh diệt diệt dĩ, tịch diệt vi lạc’ Tịch diệt đời sống tràn đầy pháp hỷ, không Thanh văn mà tinh thần Bồ-tát nuôi dưỡng đời sống pháp hỷ tịch diệt.Câu-xá luận dùng hình ảnh lửa tắt ngấm để dụ cho trạng thái Niết-bàn mà Đức Phật chứng với tâm giải thoát Luận nói: “Giống lửa tắt ngấm (ngọn lửa Niết-bàn), giải thoát tâm Có nghĩa là, giống lụn tàn lửa qua lửa mà qua thực thể khác, giải tâm Thế Tơn vậy, diệt tận uẩn khác.”[ ĐTK/ĐCTT, T29, n°.1558, p.35a].Kinh Niết-bàn truyền thống Bắc truyền phủ định ý nghĩa Câu-xá cho rằng: “Nếu nói Như Lai nhập Niết-bàn giống củi hết lửa tắt nói bất liễu nghĩa; cịn nói Như Lai nhập vào pháp tính liễu nghĩa.” Kinh cịn nói: “Nếu dầu cạn hết ánh đèn tắt theo, ánh đèn tắt dụ cho phiền não diệt hết, ánh đèn tắt đèn cịn; Như Lai vậy, phiền não diệt hết pháp thân thường tại.”[ ĐTK/ĐCTT, T12, n°.0374, p.0402a].Kinh Niết-bàn truyền thống Bắc truyền tập hợp vô phong phú ý nghĩa Niết-bàn, cho Niết-bàn có đầy đủ ba đức tính pháp thân, bát-nhã, giải thốt; có đầy đủ bốn đức tính thường, lạc, ngã, tịnh; có đầy đủ tám cơng đức thường, hằng, an, lương, bất lão, bất tử, vơ cấu, khối lạc, giống tám hương vị đề hồ Ý nghĩa Niếtbàn cho thấy thể Niết-bàn không rơi vào trạng thái hư vô, tịch diệt, ngược lại, Niết-bàn lấy thật tướng pháp thân làm thể có tác dụng làm cho sinh mạng vô tận Trên phương diện lịch sử, nhận thấy rằng, thời kỳ Phật giáo phái, Niết-bàn phân thành hai loại, Hữu dư Niết-bàn Vô dư Niết-bàn Hữu dư Niết-bàn nói rằng, đoạn tuyệt tất phiền não để siêu sanh tử, cịn chịu báo nghiệp khứ (tức cho nhục thể), nên chưa thể nói Niết-bàn hồn tồn Ở phương diện khác, Vô dư Niết-bàn đoạn tuyệt tất phiền não đoạn tuyệt nhục thể, khơng cịn dư y, tức Niết-bàn hoàn toàn, Phật nhập diệt Bát-niết-bàn cho Niết-bàn hoàn toàn.Đến thời kỳ Phật giáo phát triển, Niết-bàn nhận thức thêm Tự tính tịnh Niết-bàn Vơ trụ xứ Niết-bàn, thành có bốn loại Niết-bàn.Tâm tính tức Phật tính, xưa vốn tịnh, có đủ đức tính Niết-bàn thường, lạc, ngã, tịnh Phật tính Tự tính tịnh Niết-bàn Vô trú xứ Niết-bàn cho ‘nhờ vào đại trí mà khơng trụ sanh tử, nhờ đại bi mà không trụ nơi Niết-bàn’; Vô trú xứ Niết-bàn có nghĩa Niết-bàn chân thật, không trú nơi sanh tử, không trụ nơi Niết-bàn, không chấp trước, không trú trước Trạng thái Niết-bàn Đức Phật định giống Tóm lại,vạn vật sinh ra, tất phải đợi đủ duyên khởi, gọi “duyên khởi” Tất pháp hữu vi, vũ trụ vạn hữu, không rời duyên khởi Về ý nghĩa lí duyên khởi này, kiến giải tông phái không đồng Ở đây, tơng Câu Xá nói “nghiệp cảm dun khởi”.“Nghiệp” có nghĩa tạo tác Đã có tạo tác tự nhiên có nhân có quả, có cảm có ứng; trôi chảy khắp ba đời, vạn pháp sinh sơi, dịng nước mạnh đẩy khúc gỗ trơi nhanh, khơng có sức kềm hãm được; đó, pháp pháp nọ, thay cũ, tùy lúc mà bày bốn tướng sinh, trụ, dị, diệt, hay bốn hữu sinh, bản, tử, trung;do vậy, ba cõi sáu đường nhân mà kiến lập Đó vũ trụ quan “chư hành vơ thường” Người hiểu rõ lí lẽ “chư hành vô thường” này, tất sinh tâm nhàm chán lưu chuyển ba cõi, tìm đường giải thoát, hướng đến cảnh giới niết bàn tịch tĩnh Đó giáo nghĩa tơng Câu Xá Có người nói rằng, đương thời luận Abhidharma-Kośa tác phẩm đại biểu cho thời đại chuyển tiếp, luận có giá trị cao phương diện lý luận, lại có quyền uy vơ hạn phương diện tư tưởng, điều vơ xác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chú thích (1) Từ điển Phật học Đạo Uyển;Phật Quang Đại từ điển; Từ điển Phật học Thiện Phúc (2) Thích Thiện Siêu Giải thoát Phật giáo , truy cập, 8-3-2017 (3) Tâm Diệu Quan niệm giải Phật giáo Bà-la-mơn giáo , truy cập ngày 6-3-2017 (4) Thích Thanh Từ Giải thoát cốt lõi đạo Phật , truy cập ngày 6-3-2017 (5) Đức Phật Thích Ca Thánh đệ tử A-la-hán đạt Niết-bàn, giải thoát sanh tử (về tâm) thân tứ đại nên thân phải theo quy luật sanh diệt Khi thân vị Thánh hoại gọi Niết-bàn vơ dư Sách : Hịa thượng Thích Thiện Siêu ,Đại cương Luận Câu Xá., Học viện Phật giáo Việt Nam Huế,,PL 2543 - TL 1999 đăng website Quảng Ðức Giảng Viên Thích Giác Hiệp ,Ðề Cương: Luận Câu Xá., trích website Phật Giáo Việt Nam 3.Tuệ Sỹ việt dịch, A Tì Đạt Ma Câu Xá – Tập 5,NXB Hồng Đức Hết ... pháp hỷ tịch diệt .Câu- xá luận dùng hình ảnh lửa tắt ngấm để dụ cho trạng thái Niết-bàn mà Đức Phật chứng với tâm giải Luận nói: “Giống lửa tắt ngấm (ngọn lửa Niết-bàn), giải thoát tâm Có nghĩa... buộc tâm; đạt siêu thoát vượt trói buộc giới trần tục, khỏi chi phối dục vọng, sống hồn tồn tự tại; thoát khỏi ảo tư? ??ng khổ, thoát khỏi tái sinh luân hồi đạt Niết-bàn [1] Muốn giải ngồi bể khổ... Niết-bàn, giải thoát sanh tử (về tâm) thân tứ đại nên thân phải theo quy luật sanh diệt Khi thân vị Thánh hoại gọi Niết-bàn vơ dư Sách : Hịa thượng Thích Thiện Siêu ,Đại cương Luận Câu Xá. , Học