1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô

400 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 400
Dung lượng 23,89 MB

Nội dung

Trang 3

Lei nói đầu

Ơ tơ đang ngăy căng được sử dụng rộng rêi ở nước ta như một

phương tiện di lại câ nhđn cũng như vận chuyển hănh khâch vă hăng

hoâ Sự gia tăng nhanh chóng số lượng ô tô sử dụng trong xê hội, đặc

biệt lă câc loại ô tô đời mới, đang kĩo theo nhu cầu đăo tạo rất lớn về nguồn nhđn lực phục vụ bảo dưỡng vă sửa chữa ô tô ‘

Giâo trình Kỹ thuật sửa chữa ô tô được biín soạn nhằm cung cấp ' cho cân bộ hướng dẫn, học viín học nghề vă thợ sửa chữa ô tô những kiến thức cơ bản cả về lý thuyết vă thực hănh bảo dưỡng, sửa chữa ô tô Kiến thức trong giâo trình được sắp xếp lôgic từ đặc điểm cấu tạo vă nguyín tắc hoạt động của câc cơ cấu, hệ thống đến câch phđn tích câc

hư hỏng, phương phâp kiểm tra vă quy trình thực hănh sửa chữa lần

lượt từng bộ phận của động cơ, của phần gầm vă hệ thống điện của ô

tô Do đó, người đọc có thể hiểu một câch dễ dăng mă không cần phải

tham khảo câc giâo trình liín quan khâc

Trong quâ trình biín soạn giâo trình năy, tâc gia đê kết hợp kinh

nghiệm giảng dạy lý thuyết ở trường với kinh nghiệm hướng dẫn

thực hănh vă thực tiễn sửa chữa ô tô ở câc cơ.sở, trạm vă nhă mây

sửa chữa Tâc giả đê cố gắng cập nhật những kiến thức mới nhằm đâp ứng yíu cầu sửa chữa câc xe đời mới, hiện đại Đó lă kiến thức về kiểm tra, sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử, bộ chế hòa khí điện tử vă hệ thống đânh lửa bân dẫn trín câc xe dùng động cơ xăng hiện

đại; kiểm tra, sửa chữa thiết bị nhiín liệu diesel hiện đại trín câc xe

dùng động cơ diesel cũng như kiểm tra, sửa chữa biến mô thủy lực vă

hộp số tự động Nội dung chẩn đoân câc hư hỏng theo mê code hư

hỏng chỉ bâo trín câc xe hiện đại cũng được đề cập

Đối với học viín học nghề sửa chữa ô tô, nội dung giâo trình được dự định dạy trong 180 tiết lý thuyết vă dạy xen kẽ trong quâ trình - học thực hănh sửa chữa từng bộ phận của ô tô Số tiết học thực hănh sửa chữa trung bình ít nhất lă một buổi ứng với mỗi tiết lý thuyết

Trang 4

chỉnh, thay đối tuy thuộc văo đốt tượng đăo tạo vă phương tiện thực hănh sẵn có của mỗi cơ sở đăo tạo

Giâo trình cũng được dùng lăm tăi liệu tham khảo cho thợ sửa

chữa ô tô trong quâ trình lăm việc, cho sinh viín câc trường đại học vă cao đẳng liín quan đến ngănh động cơ vă ô tô trước khi đi thực tập ở câc cơ sở vă nhă mây sửa chữa ô ô tô

Mặc dù đê rất cố gắng nhưng chắc chắn không trânh khỏi sai sót, tâc giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc để lần

xuất bản sau giâo trình được hoăn chỉnh hơn Mọi ý kiến đóng góp

xin gửi về Nhă xuất bản Giâo dục - 81 Trần Hưng Đạo, Hă nội

Tâc giả

Trang 5

Chương I

CAU TAO CHUNG CUA 6 TO

VĂ YÍU CẦU BAO DUGNG, SUA CHUA

_ 1,1 CẤU TAO CHUNG CUA 0 TO

1.1.1 Phđn loại ơ tơ

_ Ơ tơ lă loại phương tiện tự hănh (không cần lực kĩo bín ngoăi), dùng dĩ van

chuyển hănh khâch, hăng hoâ hoặc thực hiện một nhiệm vụ chuyín môn nhất định

Chiếc ô tô sử dụng động cơ đầu tiín được ra đời văo cuối thế kỷ XIX, tương đối thô sơ, nhưng đến nay, ô tô đê phât triển đến đỉnh cao về kỹ thuật, đa dạng về công dụng vă kết cấu

Về công dụng, có câc loại xe như:

- Xe du lịch vă xe thể thao dùng để chở từ I đến 6 người

- Xe buýt, mini buýt vă xe ca dùng để chở từ 6 người trở lín

- Xe tải dùng để vận chuyển hăng hoâ, trong đó có xe tải nhẹ, xe tải trung bình vă xe tải lớn có thể vận chuyển được từ I đến 30 tấn hăng hoâ

- Xe đặc chủng dùng để thực hiện một nhiệm vụ chuyín môn nhất định, ví dụ

câc loại xe dùng trong quđn đội, cảnh sât, cứu hoả; xe phục vụ kỹ thuật trong sđn

bay, xe bồn v.v -

Về kết cấu, có xechạy bằng nhiín liệu xăng, xe chạy bằng nhiín liệu diesel,

xe chạy điện acquy, xe ben, xe có động cơ đặt phía trước, xe có động cơ đặt phía

sau, xe một cầu chủ động (phía trước hoặc phía sau), xe hai cầu chủ động v.v

1.1.2 Cấu tạo chung của ơ tơ

Ơ tơ có kết cấu khâ phức tạp, bao gồm nhiều bộ phận, hệ thống, cụm vă tổng thănh lắp ghĩp với nhau (hình 1.1-1), mỗi bộ phận thực hiện một chức năng nhất định Câc bộ phận vă hệ thống cơ bản của ô tô bao gồm:

- Động cơ tạo ra lực lăm xe chuyển động;

- Hệ thống truyền lực (ly hợp, hộp số, trục truyền vă cầu chủ động) truyền

Trang 6

- Hệ thống treo (nhíp, giảm chấn vă câc bânh xe) giảm xóc cho thđn xe khi xe chạy trín đường;

- Hệ thống lâi giúp người

lâi có thể điểu khiển xe một câch nhẹ nhăng vă dễ dăng, thuận lợi; - Hệ thống phanh giúp người lâi có thể dừng xe khi cần; - Hệ thống điện cung cấp điện cho câc thiết bị điện, câc

hệ thống ' vă phục vụ chiếu Hình 1.1-1 Sơ đồ cấu tạo một xe ô tô du lịch

sâng cho xe; _ 1- động cơ; 2- hộp số; 3- trục truyền; 4- hộp vị sai; 3- cầu chủ động; 6- bânh xe chủ động; 7- thđn xe;

- Thđn xe, thùng, bệ để 8- bânh xe dẫn hướng lip câc bộ phận, hệ thống của

xe , lap khoang chở người vă chở hăng hoâ

1.2 YEU CAU BAO DUGNG, SUA CHUA O TO

Như đê nói ở trín, ô tô lă một cỗ mây có kết cấu phức tạp, được lắp ghĩp từ nhiều bộ phận với tổng số chỉ tiết lap ghĩp có thể lín tới trín 15.000 chỉ tiết, trong đó có rất nhiều cặp chỉ tiết có chuyển động tương đối với nhau Trong quâ trình lăm việc, do chịu tải trọng vă ma sât nín câc chỉ tiết thường bị mòn, biến dạng hoặc gêy vỡ, hỏng hóc lăm mất tính năng hoạt động bình thường của xe Kết quả lă lăm giảm công suất động cơ, tăng tiíu hao nhiín liệu, giảm mức độ tin cậy vă an toăn

trong sử dụng xe; nói chung lă hiệu quả kinh tế trong khai thâc sử dụng xe giảm Để khai thâc hết khả năng lăm việc vă tăng hiệu quả sử dụng xe, trong quâ

trình sử dụng người ta phải thực hiện bảo dưỡng kỹ thuật vă sửa chữa nhằm ngăn ngừa sự mòn nhanh vă khắc phục câc hỏng hóc bất thường để đảm bảo duy trì trạng

thâi kỹ thuật bình thường của xe Nội dung công việc bảo dưỡng vă sửa chữa có sự

khâc nhau

- Bảo dưỡng: lă những công việc được tiến hănh có kế hoạch vă có hệ thống nhằm ngăn ngừa hư hỏng, đảm bảo duy trì trạng thâi kỹ thuật tốt vă kĩo dăi tuổi thọ của xe Bảo dưỡng được tiến hănh hằng ngăy vă định kỳ theo thời gian sử dụng

hoặc theo số kiômet xe chạy Bảo dưỡng bao gồm một loạt công việc bắt buộc, chủ yếu tập trung văo kiểm tra trạng thâi kỹ thuật, tẩy rửa, bất chặt, thay dầu mỡ, chẩn

đoân tình trạng kỹ thuật vă điều chỉnh câc cụm mây Bảo dưỡng được chia thănh

Trang 7

vă sau khi vận hănh xe Công việc chủ yếu gồm kiểm tra vă bổ sung nhiín liệu, Bảo dưỡng ngăy được thực hiện hằng ngăy chủ yếu bởi chính người lâi xe trước

dau,.nuĩc, kiểm tra sự rò rỉ của câc đường ống, kiểm tra sự hoạt động Bình thường

của câc hệ thống chiếu sâng vă an toăn

Bảo dưỡng định kỳ thường được thực hiện ở câc gara hoặc xưởng sửa chữa xe vă do thợ chuyín môn thực hiện Chu kỳ vă nội dung công việc cần thực hiện ở mỗi

cấp bảo dưỡng thường được nhă chế tạo quy định cụ thể trong câc số tay hướng dẫn

sử dụng, nhưng nói chung có thể thấy như ở bảng 1.2-I

Bảng 1.2-1 Chụ kỳ bảo đưỡng câc loại xe trong điều kiện đường sâ tốt

Loại xe Chu kỳ bảo dưỡng (km)

Bảo dưỡng cấp I Bảo dưỡng cấp 2 Xe du lịch 4000 - 5000 15000 - 20000 Xe tai 2000 - 2500 7000 - 10000 Xe đặc chủng | 1500 - 2500 6000 - 10000 Xe khâch hộ 2000 - 3000 10000 15000

Nếu đường sâ xấu, môi trường hoạt động bẩn, bụi nhiều thì định mức thời gian nói trín giảm từ l5 - 30%

Nội dung bảo dưỡng cấp 1 bao gồm chủ yếu lă kiểm tra vă bổ sung dầu mỡ như thay dầu động cơ, kiểm tra vă bổ sung dầu câc hệ thống, tẩy rửa câc loại bầu lọc,

bơm mỡ văo câc vú mỡ, kiểm tra sự lăm việc của câc loại “ong! hồ, câc cơ cấu vă hệ

thống như phanh, lâi, xiết chặt bulông câc hệ ‘thong an toăn v.v

Nội dung bảo dưỡng cấp 2 bao gồm câc công việc như của bảo dưỡng cap | va thực hiện thím câc công việc điều chỉnh khe hở nhiệt, điều chỉnh góc đânh lửa,

thay dầu động cơ vă đầu câc hệ thống, thay câc lõi lọc, thay chất lỏng lăm mât,

kiểm tra tất cả câc cụm, hệ thống vă điều chỉnh nếu cần

- Sửa chữa: lă những công việc duy trì vă phục hồi tính không hỏng vă khả năng lăm việc bình thường của xe Có 2 dạng sửa chữa lă sửa chữa nhỏ vă sửa chữa lớn

Sửa chữa nhỏ lă công việc khắc phục câc hư hỏng cục bộ, ngẫu nhiín của câc

chi tiết trong câc cụm mây, có thể thâo một phần hoặc thay thế một số cụm, chi tiết bằng chi tiết mới hoặc chỉ tiết sửa chữa

Sửa chữa lớn (đại tu) được tiến hănh theo định kỳ để phục hồi khả năng lăm

việc đầy đủ của tất cả câc chi tiết, cụm bằng câch phục hồi hoặc thay thế tất cả câc chi tiết mòn, hỏng bằng chỉ tiết mới hoặc chỉ tiết sửa chữa Đặc trưng của sửa chữa

lớn lă thâo toăn bộ xe để sửa chữa, thay thế câc chỉ tiết, bộ phần rồi lắp lại như mới

Yíu cầu xe phải được phục hồi khả năng lăm việc bằng ít nhất 80% so với xe mới

Trang 8

Xe hoặc câc cụm mây cần phải sửa chữa lớn khi câc chỉ tiết cơ bản bị hỏng cần

phải sửa chữa hoặc thay thế (khung xe đối với ô tô hoặc thđn mây đối với động cơ),

hoặc câc chỉ tiết chính bị mòn đến mức lăm cho việc sử dụng phương tiện không đảm bảo tính kinh tế Trong điều kiện sử dụng bình thường, xe vă động cơ thường được sửa chữa lớn sau khi chạy được khoảng 150.000 - 250.000 km tuỳ thuộc loại

xe Xe tải có chu kỳ sửa chữa lớn ngắn hơn xe du lịch

Trong xưởng sửa chữa ô tô, quâ trình sửa chữa lớn gồm câc công đoạn sau đđy:

i Tiếp nhận xe văo sửa chữa, rửa ngoăi 2 Thâo câc cụm ra khỏi xe

3 Thâo rời chỉ tiết từ câc cụm

4 Rửa vă kiểm tra, phđn loại chỉ tiết

3 Sửa chữa, phục hồi câc chỉ tiết vă cụm mây 6 Lắp, điều chỉnh, chạy ră, thử nghiệm câc cụm

7 Lắp xe, thử xe, sơn xĩ vă giao xe

Việc tổ chức sửa chữa tuỳ thuộc văo năng lực chuyín môn, vốn đầu tư, năng lực sản xuất vă số lượng khâch hăng của câc xưởng Câc xưởng có thể bố trí thợ lăm việc theo câch chuyín mơn hô (mỗi thợ lăm một loại công việc nhất định) nếu

công việc nhiều hoặc theo câch lăm sam (một thợ có thể lăm được tất cả câc loại

công việc sửa chữa xe từ động cơ đến câc hệ thống gầm) nếu ít việc

1.3 THIẾT BỊ VĂ DỤNG CỤ DÙNG TRONG SỬA CHỮA

Để thực hiện yíu cầu sửa chữa đảm bảo an toăn, năng suất vă chất lượng, câc

xưởng sửa chữa thường được trang bị câc loại trang thiết bị vă dụng cụ sau đđy:

(a) | (b)

Trang 9

tời, kích thuỷ lực, giâ thâo lắp câc cụm (hình 1.3-1) để có thể nđng, hạ xe hoặc cẩu Thiết bị vận chuyển vă nđng đố: Thiết bị thuộc loại năy gồm câc loại balăng, câc tổng thănh như động cơ, hộp số v.v ra khỏi xe để sửa chữa vă sau đó cẩu lắp trở lại xe Trong câc xí nghiệp sửa chữa lớn, người ta thường trang bị câc hệ thống cầu chuyển, tời điện vă câc loại giâ nđng đỡ xe tự động thay cho câc loại balang va kích nói trín

Thiết bị gia công cơ khí, sơn, 8ò hăn vă câc thiết bị phục vụ: Đối với câc xưởng nhỏ, câc thiết bị năy gồm mây nĩn khí, mây ĩp, câc thiết bị vạn năng phục vụ công việc khoan, măi, doa, cắt, gò hăn đơn giản trong sửa chữa, còn câc cong viĩc gia công chính xâc thì thuí ngoăi Tuy nhiín, đối với câc xưởng lớn hoặc câc xí nghiệp

sửa chữa, người ta thường trang bị một số thiết bị gia công cơ khí chuyín dùng để

gia công sửa chữa trục khuỷu, trục cam, xilanh Vă một số chi tiết cần sửa chữa khâc của Ơ tơ Ar | 7A Ber yi _ (8) - (b) (d) Hình 1.3-2 Một số dụng cụ phục vụ thâo lấp

(aA)- vam thâo puli hoặc bânh răng: (b)- câc loại đầu tuýp văn bulông đai Ốc;

(c)- đầu thâo, lấp dùng khí nĩn: (d)- tay vặn cờilí lực

Trang 10

Câc loại đồ gâ chuyín dùng: gồm câc loại giâ phục vụ thâo lắp câc cụm của xe như giâ thâo lắp động cơ (hình 1.3-1 b), giâ thâo lắp hộp số, ly hợp v.v vă câc loại

đồ gâ để lắp câc cơ cấu, cụm hệ thống của câc tổng thănh hoặc của xe

Dụng cụ thâo lắp: gồm câc loại vam, câc loại cờlí điện, cờlí khí nĩn, cờií lực dùng tay vă câc loại dụng cụ thâo, lắp cầm tay như tuýp, cờlí, mỏ lết, kìm v.v:

(hình 1.3-2) :

Dụng cụ đo kích thước: Câc loại dụng cụ đo kích thước chính xâc được dùng

phổ biến trong sửa chữa ô tô gồm thước cặp, panme vă đồng hồ so Thước lâ vă câc loại dưỡng cũng được dùng để đo kích thước hoặc độ mòn cho phĩp cửa câc chỉ tiết 2 3 ©) 0011IN INSIOE ©) | 3, 4 "Reese restizscscteclssasserestratesetootrrne rrsesoeragtiraea oN 3] 2 3 4 es Sn "¬-— sets ese reel aay (^) 0.001 1N OUTSIDE © 7 I Hình 1.3-3 Thước cặn

\ 4 I- mỗ cố định; 2- thđn thước cặp; 3- bộ phận di trượt: 5 4- mỏ di động: 5- mặt tì đo kích thước lỗ; 6- mặt tì đo kích thước trục: 7- chỉ tiết trục cần đo kích thước 6 : 2 fo = — Hình 1.3-4 Câc loại panme

(4)- panme đo kích thước ngoăi: (b)- panme do

kích thước lỗ: (c)- panme đo độ sđu:

]- thang do chính; 2- thang đo phần lẻ; 3- thanh nốt dăi: +4- kích thước độ sđu

(h)

Trang 11

Thước cặp (hình 1.3-3) cho phĩp đo được cả kích thước trong vă ngoăi của chỉ tiết với sai số 0,025 mm Thước cặp thường được dùng để đo câc kích thước thô

hoặc câc kích thước không đòi hỏi độ chính xâc cao Kết quả đo bằng tổng của giâ

trị đọc trín thang chính trước vạch 0O của thang trượt vă giâ trị đọc trín thang trượt tại vạch trùng với một vạch năo đó trín thang chính

Panme loại đo kích thước ngoăi (hình 1.3-4a), panme đo kích thước trong (hình 1.3-4b) vă loại đo độ sđu (hình 1.3-4c) thường có độ chính xâc (sai lệch đọc được) đến

0,1 mm Trong sửa chữa ô tô, panme thường được sử dụng để đo kiểm tra đường kính câc cổ trục hoặc câc kích

- thước lỗ lớn được yíu cầu gia công chính xâc của câc chỉ

tiết hoặc dùng để do kiểm tra kích thước của câc dưỡng Kết quả đo bằng tổng của giâ trị đọc trín thang chính vă

giâ tri đọc trín thang xoay -

Đồng hồ so (hình I 3- 5) thể hiện kết quả do bằng ' kim chỉ vă thường có độ chính xâc khoảng 0,01 mm

Khi sử dụng, đồng hồ được lắp cố định trín giâ đồng — ng /.3-5 Đỏng hỏ so hồ, còn mũi tì (mêi đo) của đồng hồ được tì lín bể mặt 1- mũi do: 2- kim chỉ phản cần kiểm tra, mũi tì dịch chuyển sẽ lăm cho kim đồng hồ ch nhđn lệ c quâ do: 3 kim

quay đi một số vạch phản ânh khoảng dịch chuyển của +- vó đồng hồ

mũi tì Do vậy, đồng hồ so sẽ chỉ ra vị trí của điểm đo so với một điểm chuẩn ban đầu năo đó Ví dụ, khi dùng đồng hồ so để kiểm tra độ rơ dọc của trục cam, người ta lắp giâ đồng hồ cố định lín thđn mây, cho mũi tì tì văo mặt đầu trục cảm theo

phương dọc trục, đẩy trục dịch hết về phía trước thì kim đồng hồ sẽ chỉ một trị số năo đó, sau đó đẩy cho trục dịch hết về

phía sau thì kim đồng hồ sẽ quay đi một khoảng tính theo vạch chịa so với lúc

trước vă phản ânh độ dịch chuyển của trục, tức lă độ rơ dọc của trục ' to ” Hình 1.3-6 Dụng cụ Khi sử dụng đồng hồ so lăm đồng hồ đo đường kính xilanh x eo a a ` Z : Ja Câ tr

đo lỗ, ví dụ đồng hồ đo đường kính xilanh, vă câc lỗ trụ

ông hồ được lắp trí te a I tay cầm; 2- đồng hồ

đồng hồ c uc lắp trín giâ của dụng cụ đO so: 4_ chet i định vị

Giâ của dụng cụ đo có chốt lò xo tự định cho đầu đo xuyín tđm

tđm am am bao duong tam của mũi Ì CỦA š_ chối lò xo ĩp cho đảm bao duo ta 3, fi ti ct lỗ cần do; 4- dau do; đồng hồ luôn đi qua tđm xianh Kích hai chốt định vị luôn tì

thước chuẩn (kích thước so sânh) được lín mặt lỗ cẩn do diĩu chỉnh bằng kích thước danh nghĩa

Trang 12

đo, kim đồng hồ sẽ chỉ độ chính của kích thước đo so với kích thước danh nghĩa

của xilanh Do đó, kích thước do D sẽ bằng kích thước chuẩn cộng với chỉ số đọc

trín đồng hồ

Thước lâ (hình 1.3-7) có nhiều lâ với độ dăy khâc nhau được đùng để đo khe

hở giữa hai bộ phận hoặc hai chỉ tiết, ví dụ đo khe hở giữa đuôi xupâp vă đầu cần bẩy Khi do, chỉ cần thử từng lâ, độ lớn của khe hở sẽ lă chiều đăy của lâ dăy nhất

_có thể đưa qua được khe hở Câc dưỡng đo có loại có kích thước cố định, có loại có kích thước điều chỉnh được theo kích thước đo, kích thước của dưỡng đo được kiểm tra bằng panme (hình 1.3-8) Hình 13-7 Thước lâ Thiết bị kiểm tra thông số lăm việc của câc cụm: gồm câc loại thiết bị vă dụng cụ đo lực, âp suất, điện, câc thiết bị đo tốc độ,

mômen, công suất, phđn tích khí thải v.v Tuy nhiín, câc xưởng nhỏ có thể không có

Hình 1.3-8 Dưỡng đo lỗ „ eae „ Í- nắm chính kích thước; 2- thđn dưỡng;

câc thiết bị đo mômen, công suất, phđn tích 3 đầu đo của dưỡng; 4- lỗ cẩn đo; khi thai 5- panme đo kích thước đầu dưỡng

1⁄4 YEU CAU VE AN TOAN TRONG SỬA CHỮA

Việc đảm bảo an toăn lao động lă một trong những yíu cầu đặt ra trước tiín đối với thợ sửa chữa nín người thợ phải hiểu được câc nguy cơ gđy mất an toăn vă chấp hănh nghiím câc quy định an toăn trong xưởng

Câc nguyín nhđn gđy mất an toăn:

Câc nguy cơ gđy mất an toăn có thể do một số ố thói quen không đúng của người thợ sửa chữa như:

- Hút thuốc trong quâ trình lăm việc, đặc biệt lă trong lúc tiếp xúc với xăng đầu vă câc chất đễ chây nổ hoặc cẩu thả vă không chấp hănh câc quy định khi lăm việc với câc chất dễ chây nổ

Trang 13

- Để dầu mỡ vấy bẩn nền nhă xưởng dễ gđy trượt chđn ngê, gđy tai nạn khi đi

lại, lăm việc trong xưởng

- Không mang đủ trang phục bảo hộ lao động nhữ giầy, quần âo, mũ, kính vă

không chấp hănh quy định an toăn khi lăm việc với câc mây quay như mây măi,

khoan, quạt giÓ v.V

- Để khí độc xả ra xưởng, không xả văo câc hệ thống thoât khí

Sự hỏng hóc hoặc sử dụng thiết bị không đúng quy câch cũng rất dễ gđy tai nạn nguy hiểm, ví dụ:

- Câc mây móc có bộ phận chuyển động như quạt nền xưởng, dđy cua-roa mây nĩn khí, trục truyền của câc Đăng thử v.v không được che chắn an toăn

- Câc dđy dẫn điện bị hỏng lớp câch điện

+ Cất giữ vă sử dụng câc bình khí nĩn không đúng quy định

- Câc thiết bị điện không nối đất an toăn hoặc để hoạt động mă không chú ý - Câc giâ nđng xe không an toăn

- Câc dụng cụ cầm tay bần, dính dầu mỡ hoặc nứt vỡ

Câc quy định chung đối với thợ sửa chữa để đảm bảo an toăn trong sửa chữa: - Khong hút thuốc hoặc bật lửa chđm thuốc gần xăng dầu hoặc câc chất dễ chây nổ khâc

- Phải đảm bảo nhă xưởng sạch sẽ vă thông gió tốt _

- Xăng dầu vă câc chất đễ chây phải được bảo quản theo quy định an toăn

- Biết rõ nơi đặt câc bình cứu hoả vă biết câch sử dụng chúng

- Lăm việc một câch yín tính vă luôn chú ý đến công việc đang lăm -

- Sử dụng câc thiết bị vă dụng cụ cầm tay đúng quy câch - Không nối thím tay đòn cho

dụng cụ khi xiết câc bulông, đai ốc - Không dùng cờlệ hệ inch để van

câc đai ốc hệ mĩt vă ngược lại

~ Khi dùng mỏ lết phải chú ý chiều

tâc dụng lực (hình 1.3-9)

- Không nín để tuốcnovít, dao cắt

hoặc câc vật nhọn trong túi quần, túi âo

vì chúng có thể lăm bị thương trong quâ (a)

trinh lam viĩc Hình 1.3-9 Chiều văn thường dùng của mỏ lết

Trang 14

- Mang trang phục bảo hộ lao động vă quấn tóc gọn găng đúng quy định trong quâ trình lăm việc

- Dụng cụ cầm tay vă tay nếu dính đầu mỡ phải lau sạch

- Không để đầu mỡ chảy ra nền nhă xưởng, nếu có phải lau sạch ngay để trânh trơn trượt trong khi lăm việc

- Kí kích xe vă chỉn cần thận khi lăm việc đưới gầm xe - Sử dụng đúng dụng cụ cho mỗi loại công việc

- Đọc kỹ hướng dẫn trước khi dùng câc thiết bị có sử dụng điện hoặc khí nĩn

CAU HOI ON TAP

1 Gidi thiĩu tom tắt cấu tạo chung của ô tô vă công dụng của câc bộ phận chính của ô tô

2 Tại sao phải tiến hănh bảo dưỡng ô tô định kỳ? Sự khâc nhau giữa bảo dưỡng vă sửa chữa lă gì?

3 Níu phương phâp sử dụng thước cặp, panme vă dưỡng để đo câc kích thước của chỉ tiết

4 Tại sao cần phải giữ tay vă dụng cụ cầm tay không dính dầu mỡ trong quâ trình lăm việc?

5 Khi kích xe lín để sửa chữa câc bộ phận dưới gầm xe cần phải chú ý biện phâp an toăn như thế năo?

6 Tại sao không được dùng cờlí hệ ¡inch để vặn câc đai ốc hệ mĩt vă ngược lại? Khi dùng mỏ lết thì tâc dụng lực theo chiều năo so với miệng mỏ lết lă thích hợp, tại sao?

7 Tại sao không nín nối thím tay đòn cho dụng cụ cầm tay khi vặn câc bulông va dai 6c?

Trang 15

Chương 2

NGUYÍN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂ CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ Ô TÔ

2.1 PHĐN LOẠI ĐỘNG CƠ Ô TƠ

Động cơ ơ tơ thuộc về động cơ đốt trong, lă một loại động cơ nhiệt biến đổi nhiệt năng (do nhiín liệu chây trong xilanh tạo ra) thănh cơ năng lăm quay trục

khuỷu để dẫn động mây công tâc (như ô tô, xe lửa, tău thuỷ, mây phât điện v.v )

Động cơ ô tô có nhiều loại, khâc nhau ở nhiín liệu sử đụng, nguyín lý hoạt

động vă kết cấu

Dựa theo loại nhiín liệu sử dụng, động cơ ô tô được chia thănh động cơ xăng, động cơ diesel vă động cơ ga (dùng nhiín liệu khí)

Dựa theo số hănh trình của pit-tông để thực hiện một chu trình công tâc, động

cơ ô tô được chia thănh động cơ bốn kỳ vă động cơ hai kỳ

Dựa theo phương phâp lăm mât, động cơ ô tô được chia thănh động cơ được

lăm mât bằng nước vă động cơ được lăm mât bằng gió

Dua theo đặc điểm cấu tạo, động cơ ô tô được chia thănh động cơ một xilanh, động cơ nhiều xilanh, động cơ xilanh bố trí một hăng, động cơ hai hăng xilanh bố

trí hình chữvV -

Hiện nay, trín ô tô sử dụng phổ biến lă động cơ bốn kỳ nhiều xilanh, lăm mat

bằng nước vă chạy bằng xăng hoặc dầu diesel Động cơ xăng thường được dùng nhiều cho câc xe du lịch, còn động cơ diesel được dùng nhiều cho câc loại xe tải Động cơ hai kỳ vă động cơ ga được sử dụng không nhiều

_2.2 CHU TRÌNH LĂM VIỆC CỦA DONG CO BON KY

2.2.1 Sơ đồ cấu tạo |

Hình 2.2-1 giới thiệu sơ đồ cấu tạo của một động cơ bốn kỳ Động cơ gồm có

cơ cấu trục khuỷu thanh truyền (trục khuỷu 1, thanh truyền 2 va pit-tong 3), xilanh

Trang 16

.2.2.2 Những thuật ngữ cơ bản (hình 2.2-2)

a) Điểm chết: lă vị trí của pit-tông mă tại đó pit-tông đổi chiều chuyển động

Có hai điểm chết lă điểm chết trín (ĐCT) vă điểm chết dưới (CD) ĐCT lă điểm chết tương ứng với vị trí pit-tông ở xa tđm trục khuỷu, khi đó buồng công tâc của

xilanh có thể tích nhỏ nhất gọi lă thể tích buồng chây V, ĐCD lă điểm chết tương

ứng với vị trí pit-tông ở gần tđm trục khuỷu, khi đó buồng công tâc của xilanh có thể tích lớn nhất V, gọi lă thể tích toăn phần Tương ứng với điểm chết của pit-tông, trục khuỷu ở một vị trí nhất định Thông thường, vị trí góc quay của trục khuỷu ứng với ĐCT của pit-tông xilanh thứ nhất được đânh dấu trín puli hoặc bânh đă của động cơ, trùng với một dấu cố định trín thđn mây

“Hình 2.2-I Sơ đỗ cấu tạo của động cơ bốn kỳ I- trục khuỷu; 2- thanh truyền; 3- pit- tong: 4- xilanh; 5- ống nạp; 6- xupâp nạp; 7- bugi (vòi phun); 8- xupâp thai; 9- ống thai; 10- chiều quay của động cơ (nhìn từ phía đầu mây) aL ~ Hình 2.2-2 Điểm chết, thể tích buồng chây Vụ, thể tích toăn phần V, vă hănh trình S

b) Hănh trình pii-tông S: 1a khoảng câch dịch chuyển của pit-tông giữa hai điểm chết Hănh trình S bằng hai lần bân kính quay của khuỷu trục

c) Thể tích công tâc của xilanh Vị: lă thể tích xilanh tương ứng với hănh trình S của pit-tông vă được tính như sau:

nD? a

Trong d6: D - đường kinh xilanh (dm); S - hanh trinh pit-tong (dm)

Thể tích công tâc của động cơ lă tổng thể tích công tâc của câc xilanh trong động cơ Ví dụ, động cơ xe Toyota Camry 2.4 có tổng thể tích công tâc của câc

xiianh lă 2,4 Đối với động cơ cỡ nhỏ dưới 11, thể tích công tâc thường được tính theo cm * (thường gọi lă cc)

d) Thể tích buông chây V„: lă thể tích không gian giữa nắp xilanh vă đỉnh pit-tông khi pit-tông nằm ở vị trí ĐCT

V, =

Trang 17

e) Thể tích toăn phần của xilanh V„ lă thể tích không gian giữa nắp xilanh vă

_đỉnh pit-tông khi pit-tông nằm ở vị trí ĐCD Thể tích V, bằng tổng của V, vă Vụ

(V, =V, + Vụ)

g) Ty sĩ nĩn €: 1a ty s6 gitta thể tích toăn phần của xilanh V, vă thể tích buồng

V

chay V., [e- = ts Tỷ số nĩn lă một thông số kết cấu quan trọng của động cơ, ảnh

hưởng tới quâ trình chây vă hiệu suất của động Cơ Động cơ xăng thường có tỷ số nĩn bằng 8 - 11, động cớ diesel có tỷ số nĩn cao hơn nhiều, bằng khoảng 14 - 22

h) Kỳ: lă một phần chu 4rình lăm việc của động cơ xảy ra trong thời gian pit-tong dịch chuyển một hănh trình Chu trình lăm việc của động cơ 4 kỳ được thực hiện trong thời gian của 4 hănh trình pit-tông, hay 2 vòng quay của trục khuýu

2.2.3 Chu trình lăm việc của động cơ bốn kỳ

Chu trình lăm việc của động cơ bốn kỳ được thực hiện trong bốn hănh trình của

pit-tông tương ứng với bốn quâ trình theo trình tự nạp (hú, nĩn, chây dên nở vă

thải khí Chu trình năy được lặp di lặp lại trong suốt quâ trình lăm việc của động cơ

(b)

Ninh 2.3-3 Chu trình lăm việc của động cơ 4 kỳ (a)- kỳ nạp; (b)- kỳ nĩn; (6)- kỳ chây va dain nở; (đ)- kỳ thải

Hình 2.2-3 giới thiệu sơ đồ chuyển động của pit-tông vă sự đóng mở của câc

Xupâp ứng với mỗi kỳ (mỗi hănh trình của pit-tông) trong chu trình lăm việc của động cơ

8) Kỳ nạp: diễn ra sau khi khí chây trong xilanh đê được thải sạch Ở kỳ nạp

(hình 2.2-3a), xupâp nạp mở, xupâp thải đóng, pit-tông di chuyển từ ĐCT xuống

ĐCD, tạo ra chính âp hút khí nạp mới văo xilanh qua cửa nạp Đối với động cơ xăng, khí nạp mới lă hỗn hợp của hơi xăng vă không khí, còn đối với động cơ diesel, khí nạp mới lă không khí

Do sức cẩn của cửa nạp vă do trong xilanh còn dư một lượng khí đê chây có

nhiệt độ cao không thải hết ở chu trình trước nín lượng khí nạp mới văo xilanh

Trang 18

thường nhỏ hơn lượng khí có thể chứa được trong xilanh ở nhiệt độ vă âp suất bín ngoăi Người ta mong muốn nạp được căng nhiều khí căng tốt để động cơ lăm việc

khỏe nín xupâp nạp thường được mở sớm hơn một chút trước khi bắt đầu hănh

trình nạp để đến khi bắt đầu hănh trình nạp thì xupâp đê mở to

b) Kỳ nĩn: diễn ra sau kỳ nạp Ở kỳ nĩn (hình 2.2-3 b), câc xupâp nạp va

xupâp thải đều đóng, pit-tông di chuyển từ ĐCD lín ĐCT, thực hiện nĩn khí trong

xilanh Khí bị nĩn lăm cho âp suất vă nhiệt độ tăng lín Nhiệt độ khí cuối kỳ nĩn

đối với động cơ xăng đạt khoảng 350 - 400C, thấp hơn nhiều so với nhiệt độ tự chây của xăng, còn đối với động cơ diesel, nhiệt độ đạt khoảng 600 - 650°C, vượt

quâ nhiệt độ tự chây của đầu diesel |

Gan cudi ky nĩn thi bugi bat tia lửa điện để đốt chây hỗn hợp không khí vă hơi nhiín liệu trong xilanh (đối với động cơ xăng) hoặc vòi phun dầu diesel dưới dạng

sương mù văo không khí nĩn ở nhiệt độ cao trong xilanh vă tự bốc chây (đối với

động cơ diesel) Quâ trình chây bắt đầu ở cuối kỳ nĩn vă tiếp diễn sang kỳ tiếp theo c) Kỳ chây vă đấn nở (kỳ nổ): diễn ra sau kỳ nĩn Ở kỳ năy (hình 2.2-3 c), cdc xupâp vẫn đóng kín, quâ trình chây hỗn hợp nhiín liệu vă không khí diễn ra rất mênh liệt ở đầu hănh trình khi pit-tông đê qua DCT, lăm tăng nhiệt độ vă âp suất _khí chây lín rất cao Nhiệt độ vă âp suất khí chây có thể đạt đến 2.200 - 2.500°C vă 35 - 50 at đối với động cơ xăng, 1.800 - 2.000°C vă 60 - 100 at đối với động cơ

diesel Âp suất khí chây cao gđy âp lực lớn lín pit-tông vă day pit-tông chuyển động xuống ĐCD, thông qùa thanh truyền lăm quay trục khuýu Khi pi- tong di xuống thì âp suất trong xilanh giảm dần

d) Kỳ thải: diễn ra sau kỳ chây dên nở Ở kỳ năy (hình 2.2-3 đ), xupâp nạp vẫn đóng kín, xupâp thải mở, pit-tông di chuyển từ ĐCD lín ĐCT đẩy khí đê chây ra

ngoăi qua cửa thải

Vì âp suất trong xilanh ở cuối kỳ chây dên nở vẫn còn khâ cao nín xupâp thải bất đầu mở ở cuối kỳ dên nở khi trục khuỷu còn câch ĐCD khoảng 40 - 60° gĩc

quay để khí đê chây tự thoât bớt ra ngoăi, lăm giảm bớt lực cản đối với chuyển động trong kỳ thải vă để thải được sạch hơn

Kết thúc kỳ thải lă kết thúc một chu trình lăm việc của động cơ, sau đó chuyển động của pit-tông tiếp tục lặp lại theo trình tự của chu trình lăm việc như trín

Nhận xĩt về chu trình lăm việc của động cơ bốn kỳ:

- Trong bốn kỳ, chỉ có duy nhất kỳ chây dên nở lă kỳ sinh công lăm quay trục

khuỷu, câc kỳ còn lại lă câc kỳ cản được trục khuỷu dẫn động nhờ năng lượng tích trữ (động năng) của bânh đă vă nhờ công của câc xilanh khâc (động cơ nhiều xilanh) trong quâ trình lăm việc Khi khởi động động cơ, phải quay trục khuỷu bằng động cơ điện hoặc tay quay để thực hiện ba kỳ cản cho tới khi động cơ bắt đầu lăm việc

Trang 19

- Để bảo đảm phần lớn nhiín liệu được chây khi pit-tông ở lđn cận ngay sau

ĐCT, tia lửa điện phải được bật sớm hoặc nhiín liệu diesel phải được phun sớm để quâ trình chây bắt đầu trước ĐCT Thời điểm bật tia lửa điện hoặc phun nhiín liệu diesel trước ĐCT được tính theo góc quay 0 trục khuyu va duoc goi la góc đânh lửa sớm hoặc góc phun sớm

- Để thải sạch khí thải vă nạp đầy khí nạp mới văo trong xilanh để cho động cơ lăm việc khỏe cần phải mở sớm vă đóng muộn câc xupâp với ĐCT vă ĐCD Câc góc mở sớm, đóng muộn văo khoảng 20' - 60°.góc quay trục khuỷu |

Xupâp nạp được mở ở cuối kỳ thải trước khi pit-tông tới ĐCT (mở sớm so với DCT) va đóng ở đầu kỳ nĩn sau khi pit-tông qua ĐCD (đóng muon so với PCD) dĩ cho trong kỳ nạp xupâp luôn ở trạng thâi mở to, hút được nhiều khí nap mới

Xupâp thải được mở ở cuối kỳ dan nd trước khi pit-tông đến ĐCD (mở sớm so

với ĐCD) để tận đụng chính âp cho khí chây tự thoât ra ở cuối kỳ đên nở, đồng

thời để cho xupap đạt độ mở to trong kỳ thai lăm giảm sức cản vă: thải sạch Xupap _ thải được đóng ở đầu kỳ nạp sau khi pit-tông đê qua ĐCT (đóng: muộn so-với ĐCT)

để duy trì độ mở to của xupâp trong kỳ thải để thải sạch sở

Như vậy, có một khoảng thời gian tương Ứng với góc quay của trục khuýu, trong đó cả xupâp nạp vă xupâp thải đểu mở được gọi lă thời kỳ: trùng điệp Glai đoạn từ lúc mở đến lúc đóng của câc > Xupấp tính theo gÓC quay trục khuỷu được gọi

lă pha phđn phối khí -

2.2.4 Dong co nhiĩu xilanh

Nhu đê giới thiệu ở trín, trong bốn hănh trình của động c cơ bốn kỳ chỉ có hănh trình “chây dên nở” lă sinh công lăm quay trục khuỷu, còn bạ hănh trình nạp, nĩn - vă thải được dẫn động từ trục khuỷu vă tiíu thụ công tích trữ ở bânh đă Vì vậy, tốc độ quay của động cơ bốn kỳ một xilanh không đều, quay nhanh ở cuối “hănh trình -chây dên nở vă quay chậm ở cuối hănh trình nĩn Để khắc phục nhược điểm trín

người ta phải sử dụng động cơ nhiều xilanh hoặc tăng khối lượng bânh: đă

Trang 20

Việc bố trí thứ tự nổ của câc xilanh phải lăm sao để trânh tải trọng tập trung quâ nhiều văo một hoặc một số cổ trục năo đó để trục có sức bền đồng đều Do vậy, thứ tự nổ thường được bố trí không theo tuần tự câc xilanh từ đầu đến cuối dêy mă

xen kẽ nhau Ví dụ, động cơ 4 xilanh một hăng có thể có thứ tự nổ lă 1- 3 - 4 - 2 hoặc 1- 2 -.4 - 3, động cơ 6 xilanh một hăng có thứ tự nổ I- 5 - 3 - 6 - 2 - 4 Xilanh

thứ nhất được tính từ phía đầu động cơ

<p @®

180° (a) | (b) (c)

Hình 2.2-4 Một số dạng trục khuỷu của động cơ nhiều xilanh (a)- động cơ 4 xilanh một hăng; (b)- động cơ 6 xilanh một hăng; (c)- động cơ 8 xilanh hai hăng chữ V với góc lệch 901

Như vậy, trong động cơ bốn kỳ, 4 xilanh trong hai vòng quay của trục khuỷu có 4 lần nổ của 4 xilanh, trong đó cứ 180° hoặc nửa vòng quay của trục khuỷu thì

có 1 xilanh nổ Câc kỳ khâc của câc xilanh cũng câch nhau 180° Để thực hiện được

góc lệch giữa câc lần nổ bằng nhau, câc khuỷu trục trín trục khuỷu của động cơ 4 xilanh phải lệch nhau 180° vă có đạng như ở hình 2.2-4 a với thứ tự nổ của câc

xilanh lă 1- 3 - 4 - 2 hoặc 1- 2 - 4 - 3

Theo nguyín tắc tương tự, trục

khuỷu của động cơ 6 xilanh bố trí thẳng hăng có góc lệch khuỷu của hai xilanh nổ kể nhau lă 120' (hình 2.2- 4b) Thứ tự nổ của động cơ dạng trục khuyu nay 1a 1- 5 - 3 - 6 - 2 - 4, góc lệch giữa hai khuỷu l vă 5, 5 vă 3, 3 vă 6, 6 va 2, 2 va 4, 4 va 1 dĩu bang 120° Đối với động co 2 xilanh, người ta có thể bố trí góc lệch công tâc không đều, @,; = 180 @¡ = 540° Hình 2.2-5 Một số đạng bố trí xilanh của động cơ > D2 = » G2.) = ’

“ A 3 (a)- động cơ I xilanh: (b)- động cơ I hang xilanh;

chấp nhận trục khuyu quay khong (c)- dĩng co 2 hang xilanh chit V; (d)- động cơ 2

đều nhưng dễ cđn bằng trục khuyu hăng xilanh nằm ngang: (e)- dĩng co 3 -hang

hơn về lực tâc dụng _Xilanh

Trang 21

lă 60° hoặc 90° Tuy nhiín, cũng có một số động cơ 4 xilanh được bố trí thănh hai

hăng hình chữ V trong khi có một số động cơ 6 xilanh bố trí một hăng

Động cơ hai hăng xilanh chữ V thường dùng kết cấu lắp hai thanh truyền của hai xilanh ở hai hăng trín cùng một chốt khuỷu Hình 2.2-4c giới thiệu một đạng trục khuỷu của động cơ 8 xilanh bố trí thănh hai hăng hình chữ V (V- 8) với góc lệch giữa 2 hăng xilanh lă 90° vă dùng một chốt khuỷu chung cho hai thanh truyền

2.2.5 Động cơ tăng âp

Phương phâp hiệu quả để tăng công suất động cơ trong khi động cơ vẫn nhỏ

gọn lă tăng lượng khí nạp mới văo xilanh nhờ nĩn khí trước khi nạp văo động cơ

Như vậy, khí nạp sẽ qua mây nĩn vă được đẩy văo xilanh động cơ Mây nĩn có thể

được dẫn động trực tiếp từ trục khuỷu của động cơ gọi lă tăng âp cơ khí hoặc được dẫn động từ một tuabin hoạt động nhờ năng lượng khí thải Khí thải từ động cơ được dẫn văo tuabin để lăm quay tuabin vă tuabin lại dẫn động mây nĩn Tuabin vă mây nĩn được lăm thănh một cụm tuabin - mây nĩn có trục quay chung, khi động cơ chạy toăn tải, tốc độ cụm tuabin - mây nĩn có thể tới 100.000 vòng/phút (v/p)

2.3 CÂC CHỈ TIEU KINH TE, KY THUAT CUA DONG CƠ

Công chỉ thị cia mĩt chu trinh L,: 1a cong do Ap luc khi thĩ trong xilanh ĩp lĩn pit-tông lăm pit-tông chuyển động Trong quâ trình chây dên nở, âp lực khí thể đẩy

pit-tông chuyển động nín sinh công nhưng trong quâ trình nĩn âp lực khí lại gđy cản trở chuyển động của pit-tông nín tiíu thụ công Do đó, công của chu trình bằng

hiệu của công trong kỳ chây dên nở vă công cản trong kỳ nĩn Công cản trong quâ

trình nạp vă thải không đâng kể so với công dên nở va nĩn

Công suất chỉ thị của động cơ NĐ lă cơng chỉ thị của câc xilanh tao ra trong

thời gian một giđy (1s)

Công suất có ích của động cơ N, (công suất của động cơ): lă công suất do được

trín đuôi trục khuỷu của động cơ để kĩo mây công tâc Công suất thường được tính

bằng mê lực (hp) hoặc kW, (1 mê lực = 0,7457 kW)

Lượng chính lệch giữa N, vă N, lă công suất tổn hao cơ giới N„, N„ =N,-N,, dùng để khắc phục câc lực cản trong động cơ, bao gồm:

- Lực cản do ma sât giữa câc bề mặt cặp chỉ tiết có chuyển động tương đối với nhau;

- Lực cản do dẫn động câc cơ cấu vă hệ thống như cơ cấu phđn phối khí, bơm

nước, bơm nhiín liệu, bơm dầu, quạt gió v.v

Mômen của động cơ M: lă mômen đo được trín đuôi trục khuỷu của động cơ

Trang 22

Từ (2.3-1) ta có:

N.= M,n 9,55

Để xâc định công suất của động cơ, người ta đo tốc độ vă mômen trín đuôi trục khuỷu động cơ trín băng thử rồi tính công suất theo công thức (2.3-2)

(2.3-2)

Hiệu suất của động cơ T7? : lă tỷ số giữa nhiệt lượng chuyển thănh công có ích

chia cho nhiệt lượng sinh ra do nhiín liệu chây trong xilanh được.tính trong cùng

một đơn vị thời gian

1 = Ne _- (2.3-3)

Gy Qu — _

Trong d6: G,, - lượng nhiín liệu cấp cho động cơ trong I giđy (kg/$);

Q„¡ - nhiệt trị thấp của 1kg nhiín liệu (J/kg); N, công suất động cơ (W)

Suất tiíu hao nhiín liệu g„: lă lượng nhiín liệu tiíu thụ tính theo gam cho một

mê lực hoặc kW trong l giờ (g/mêlực.h hoặc g/kW h)

suất tiíu hao nhiín liệu thể hiện tính kinh tế của động cơ, động cơ có tính kinh tế căng cao thi g, căng nhỏ Động cơ ô tô có g, khoảng 210 - 250 g/mêlực.h đối với

động cơ xăng vă 160 - 190 g/mêlực.h đối với động cơ diesel

Câc thông số lăm việc chính của động cơ: lă câc thông số liín quan đến quâ

trình vận hănh vă sử dụng động cơ, gồm câc thông s s6 sau đđy ứng với tay ga Ở Vị trí mở hoăn toăn:

- Tốc độ vòng quay thiết kế (bình thường), tốc độ vòng quay cực đại, cực tiểu; - Công suất thiết kế (công suất ứng với tốc độ thiết kế) vă công suất cực đại;

- Mômen thiết kế (mômen ứng với tốc độ thiết kế) vă mômen cực đại; - Suất tiíu hao nhiín liệu

2.4 SO SÂNH ĐỘNG CƠ DIESEL VỚI ĐỘNG CƠ XĂNG

Uu điểm của động cơ diesel lă có hiệu suất cao hơn động cơ xăng Với công suất như nhau, lượng nhiín liệu tiíu thụ của động cơ diesel ít hơn động cơ xăng khoảng 20 - 25% Nhiín liệu diesel lại rẻ hơn so với xăng nín sử dụng: động cơ diesel kinh tĩ hon

Trang 23

Tuy nhiín, động cơ diesel có nhược điểm lă do tỷ số nĩn lớn nín khởi động

nặng vă khó khởi động, chạy không ím, câc chi tiết phải được chế tạo cứng, vững

hơn, bền hơn nhưng động cơ thường có tuổi thọ thấp hơn động cơ xăng _ 2.5 NHIÍN LIỆU VĂ MÔI CHẤT CÔNG TÂC CỦA ĐỘNG CƠ

Hiện nay, xăng vă đầu diesel lă câc loại nhiín liệu được dùng chủ yếu trong động cơ ô tô Câc nhiín liệu năy lă sản phẩm được tinh chế từ đầu mỏ vă lă tổng hợp của nhiều loại cacbuahydrô, trong đó xăng chứa nhiều cacbuahyđrô nhẹ, còn

dầu diesel chứa nhiều cacbuahydrô nặng

Một số tính chất vă đặc điểm chây của xăng vă đầu diesel:

- Tỷ trọng của xăng khoảng 0,7 - 0,75 kg/1, của dau diesel khoảng 0,8 - 0,9 kg/l ’ - Nhiệt trị thấp (lượng nhiệt sinh ra khi đốt chây Ikg nhiín liệu) của xăng lă 44.000 kJ/kg, của dầu diesel lă-42.500 kJ/kg

- Tỷ lệ không khí vă nhiín liệu thích hợp cho quâ tr trình chdy trong động cơ: Luong không khí lý thuyết để đốt chây hoăn toăn Ikg nhiín liệu xăng lă 14,8 kg

không khí/Ikg nhiín liệu, dầu diesel lă 14,4 kg không khí/1kg nhiín liệu Tuy

nhiín, trong động cơ, tỷ lệ hòa trộn giữa không khí vă nhiín liệu có khâc tỷ lệ lý thuyết một chút do điều kiện chây trong động cơ khâc xa so với điều kiện chây lý

tưởng Để tiện so sânh, người ta gọi tỷ lệ giữa lượng không khí thực tế nạp văo xilanh ứng với Ikg nhiín liệu vă lượng không khí lý thuyết cần thiết để đốt chây

hoăn toăn lkg nhiín liệu lă hệ số dư lượng không khí œ Trong động cơ xăng, lượng không khí nạp văo xilanh ứng với 1kg nhiĩn liĩu bang 0,8 - 1,1 lần lượng không khí lý thuyết để đốt chây hết lkg nhiín liệu (œ = 0,8 - 1,1), trong khi trong động cơ diesel tỷ lệ năy lă œ = 1/2 - 1,6

- Đânh giâ tính tự chây của nhiín liệu diesel: Trong động cơ diesel, nhiín liệu

tự bốc chây khi được phun văo xilanh ở cuối quâ trình nĩn Để đânh giâ tính tự chây của nhiín liệu diesel, người ta dùng một đại lượng gọi lă số Xetan có giâ trị

trong khoảng 0 - 100, số Xetan căng cao nhiín liệu căng dễ tự chây vă ngược lại

- Đânh giâ tính chống kích nổ của xăng:

Trong động cơ xăng, hỗn hợp hơi xăng vă không khí được đốt chây nhờ tia lửa điện vă quâ trình chây sẽ lan nhanh từ vị trí tia lửa điện ra toăn bộ buồng chây Đó lă hiện tượng chây bình thường

Chây kích nổ lă hiện tượng chây không bình thường trong động cơ xăng liín quan đến tính tự chây của nhiín liệu Khi hiện tượng chây kích nổ xảy ra, trong

buồng chây xuất hiện nhiều tđm tự chây gđy ra câc sóng âp suất lín thănh buồng

chây, tạo tiếng gõ kim loại vă gđy nhiều tâc hại nghiím trọng cho động cơ Câc nguyín nhđn lăm cho động cơ nóng hơn bình thường đều có xu hướng tăng khả

Trang 24

23-năng chây kích nổ Với mỗi loại xăng nhất định, nếu dùng với động cơ có tỷ số nĩn

căng cao thì xu hướng bị chây kích nổ căng lớn

Để đânh giâ tính chống kích nổ của xăng, người ta dùng số ôc-tan (số ôc-tan: MON vă số ôc-tan RON có trị số khâc nhau) Xăng có.số ôc-tan căng cao, có tính chống kích nổ căng cao Câc loại xăng trín thị trường hiện nay có số 6c-tan RON từ 90 - 98 Với mỗi loại động cơ, nhă chế tạo quy định sử dụng loại xăng có một số ôc-tan tối thiểu nhất định Người sử dụng không nín sử dụng xăng có số ôc-tan thấp hơn giới hạn năy vì sẽ lăm tăng khả năng kích nổ

2.6 CAU TAO CHUNG CUA DONG CO

Hinh 2.6-1 giới thiệu kết cấu của một động cơ bốn kỳ, hình 2.6-2 giới thiệu câc chỉ tiết chính của động cơ Động cơ gồm có câc bộ phận chính sau: ˆ

- Thđn mây: lă khung xương để ổn G lắp xilanh vă câc cơ cấu cũng như to

câc hệ thống phục vụ của động cơ , y 32 :cẽ

i)

- Nap xilanh: 18 chi tiĩt day kin xilanh va để lắp xupâp, ống nạp, ống

thải vă câc chi tiết khâc i ~ - Cơ cấu trục khuỷu - thanh

truyền: gồm câc nhóm chi tiết chính lă trục khuyu, thanh truyền, pi(-tông

vă câc chỉ tiết lấp ghĩp trong cơ cấu

Đđy lă cơ cấu chính của động cơ Trín pit-tông có lắp xĩcmăng để bao

kín khe hở giữa pit-tông vă thănh

xilanh - Cơ cấu phđn phối khí: gồm Hình 2.6-1 Kết cấu của một động cơ 4 “hanh ‹ se ae 1- truc cam; 2- xupdp; 3- pii-tông; 4- thanh

xupap, trục cam vă câc chi ti€t trung —gruyĩn: 5- trac khuỷu

gian để điều khiển xupâp đóng, mở

Ngoăi ra, động cơ còn có câc hệ thống phục vụ đảm bảo động cơ lăm việc bình

thường không thể hiện trín hình vẽ Câc hệ thống năy gồm:

- Hệ thống cung cấp nhiín liệu: thực hiện cung cấp nhiín liệu vă hòa trộn

nhiín liệu với không khí ở tỷ lệ thích hợp cho động cơ lăm việc

- Hệ thống đânh lửa: bật tia lửa điện đúng thời điểm để đốt nhiín liệu đối với động cơ xăng

Trang 25

- Hệ thống lăm mât: thực hiện tản nhiệt cho câc chỉ tiết, duy trì trạng thâi nhiệt

ồn định cho động cơ ở mức không nóng quâ vă cũng không n nguội quâ để động CƠ lăm việc bình thường - Hệ thống bôi trơn: đảm bảo cung cấp dầu bôi trơn cho câc chỉ tiết ma sât để giảm măi mòn - Hệ thống khởi động: để khởi động động cơ khi cần vận hănh Bugi —

Ong dan dầu bôi trơn Đĩa xích cam Trục giăn cần bẩy -

Trang 26

CĐU HOI ON TAP

1, Trình băy nguyín lý hoạt động của động cơ bốn kỳ

2 Nhiệt năng do nhiín liệu chây trong xilanh được biến đổi thănh cơ năng

lăm quay trục khuyu nhu thĩ nao?

3 Câc kỳ nạp, nĩn vă thải của động cơ a câc kỳ gđy cản, tiíu hao một năng, lượng nhất định, năng lượng năy đến từ đđu?

4 Giải thích tai sao trục khuỷu của động cơ đốt trong quay không đều như

câc loại động ‹ cơ điện? _

cỐ, Tại sao động cơô 6 thường được chế tạo ở dạng động co nhiĩu xilanh? 6 Banh da có vai trò gì trong động cơ?

1 Câc xupâp đóng, mở văo lúc năo thì được gol lan mở sớm vă đóng muộn?

Tại SaO Câc xupâp cần phải được mở sớm vă đóng muộn?

8 Tai sao qua | trinh ¡chây cần phải được bât đđu ¿ sớm trước điểm chết trín Ở

cuối kỳ nĩn? :

9.- Khi nói đến một t động cơ, người ta thường quan tđm đến những thông số

năo đầu tiín? ST

10 Khi mua xăng cho ô tô cần chú ý đến thông số năo của a xăng? 1 Động cơ xăng có ưu, nhược điểm gi So với động cơ diesel?

Trang 27

ì

Chương 3

THÂO ĐỘNG CƠ, RỬA VĂ KIỂM TRA CHI TIẾT

3.1 CHẨN ĐOÂN HƯ HỎNG CỦA ĐỘNG CƠ TRƯỚC KHI THÂO Động cơ lă một cỗ mây có kết cấu rất phức tạp, bao gồm nhiều cụm vă chỉ tiết lắp ghĩp có chuyển động tương đối với nhau Trong quâ trình lăm việc, câc chỉ tiết chịu tải trọng vă chịu ma sât nín bị mòn, biến đạng hoặc hỏng hóc, dẫn đến lăm thay đổi câc thông số lam việc của động cơ Ví dụ, sự măi mòn lớn của câc chỉ tiết xếcmăng, pit-tông vă xilanh sẽ lăm công suất động cơ giảm vă tiíu hao nhiín liệu

tăng Khi câc chỉ tiết bị mòn vă biến dạng đến một mức độ nhất định hoặc bị hỏng

hóc, động cơ sẽ không thể lăm việc bình thường Khi đó, cần phải sửa chữa để phục

hồi lại khả năng lăm việc của động cơ, nếu không, động cơ có thể bị phâ hỏng

không thể sửa chữa được hoặc nếu sửa chữa thì chỉ phí sửa chữa sẽ rất lớn, không

đảm bảo tính kinh tế |

Như vậy, việc xâc định thời điểm thâo động cơ để sửa chữa lớn sẽ ảnh hưởng

đến tính kinh tế trong sử dụng động cơ Không nín thâo hoăn toăn động cơ để kiểm tra chỉ tiết bín trong khi chưa phân đoân được câc bộ phận có hỏng hóc hay không vì với câc chi tiết không hỏng, đang lăm việc bình thường nếu thâo ra rồi lắp lại sẽ lăm mất tính ră trơn vă do đó lăm giảm tuổi thọ của chúng Cho nín, cần phải phân

đoân câc hư hỏng dựa trín câc thông số lăm việc của động cơ trước khi quyết định

thâo một cụm năo đó hoặc thâo toăn bộ động cơ để sửa chữa, phục hồi

Nói chung, sự mòn hỏng của câc chỉ tiết trong động cơ sẽ lăm thay đổi đặc

điểm lăm việc của động cơ như công suất giảm, thănh phần độc hại trong khí thải

tăng, âp suất nĩn trong xilanh giảm, âp suất dầu bôi trơn giảm, độ bẩn của đầu bôi

trơn tăng, lượng tiíu hao dầu bôi trơn tăng, tiếng ồn tăng hoặc động cơ quâ nóng,

v.v Sự măi mòn vă hư hỏng của mỗi chỉ tiết quan trọng trong động cơ sẽ lăm thay

đổi một số thông số lăm việc nhất định của động cơ ở câc mức độ khâc nhau Vi dụ, xĩcmăng dầu bị gêy sẽ lăm tăng tiíu hao dầu, khí thải khói xanh vă chảy dầu ở ống thải, xĩcmăng khí gêy hoặc kẹt sẽ gđy lọt hơi vă giảm công suất, tăng tiíu hao nhiín liệu của động cơ Vì vậy, có thể dựa văo đặc điểm của câc thông số lăm việc của động cơ để chẩn đoân câc hư hỏng trước khi quyết định thâo động cơ để

sửa chữa

Trang 28

Để chẩn đoân nhanh vă chính xâc câc bộ phận vă chỉ tiết có hư hỏng, cần thực

hiện vă phđn tích theo câc bước sau:

1 Nghe thông tin phăn năn của người sử dụng về đặc điểm vận hănh không bình thường của động cơ

2 Khởi động cho động cơ lăm việc, nếu cần thì chạy thử xe trín đường (nếu có thể) để xâc định rõ tình trạng lăm việc của động cơ vă câc dấu hiệu lăm việc không

bình thường của động cơ

3 Kiểm tra câc hệ thống liín quan đến câc dấu hiệu lăm việc không bình thường của động cơ

4 Phđn tích, kiểm tra câc bộ phận của câc hệ thống được nghi có hư hỏng

5 Tổng hợp câc thông tin vừa kiểm tra, kết hợp với hiểu biết về hư hông của

động cơ để xâc định đúng bệnh của động cơ

Sau đđy giới thiệu câch chẩn đoân hư hỏng dựa trín một số thông số lăm việc của động cơ

3.1.1 Chấn đôn hư hỏng dựa văo cơng suất động cơ

Công suất động cơ giảm so với định mức có thể nhận thấy khi lâi xe trín đường, thể hiện bởi động cơ kĩo tải yếu, mây lì, khi nhấn băn đạp ga đến một mức

độ nhất định nhưng xe vẫn không đạt tới tốc độ mong muốn Tuy nhiín, điều năy chỉ có thể đễ dăng cảm nhận được khi công suất động cơ giảm đột ngột hoặc giảm

nhiều so với định mức

Để đânh giâ chính xâc mức độ giảm công suất của động cơ, có thể kiểm tra

bằng câch đưa xe lín băng thử phanh để đo mômen trín bânh xe chủ động, từ đó tính dược mômen vă công suất của động cơ Trong trường hợp động cơ đê được thâo khỏi xe, có thể đưa động cơ lín băng thử công suất để đo trực tiếp mômen vă công suất động cơ rồi so sânh với công suất thiết kế để xâc định mức độ giảm

Công suất của động cơ giảm do rất nhiều nguyín nhđn như: câc chi tiết bao kín

buồng chây bị mòn, hỏng lăm giảm độ kín khít vă gđy lọt khí; cơ cấu phđn phối khí lăm việc không tốt, lăm cho quâ trình nạp đđy vă thải sạch kĩm; chất lượng quâ trình chây kĩm do hư hỏng ở hệ thống cung cấp nhiín liệu vă hệ thống dânh lửa; trạng thâi nhiệt của động cơ không bình thường (động cơ quâ nóng) do hư hỏng ở

hệ thống lăm mât v.v Do đó, công suất động cơ giảm lă dấu hiệu cho thấy động cơ có hư hỏng, nhưng cần phải kiểm tra thím câc thông số lăm việc của câc cơ cấu

vă hệ thống liín quan để chẩn đoân câc hư hỏng cụ thể Ví dụ, cần kiểm tra âp suất

nĩn để xâc định tình trạng mòn, hỏng của câc chi tiết xilanh, pit-tông, xĩcmăng vă xupâp; kiểm tra khí thải để xâc định tình trạng của hệ thống nhiín liệu vă hệ thống đânh lửa; kiểm tra hệ thống lăm mât v.v

Trang 29

Đặc điểm của khí thải có liín quan chặt chẽ với đặc điểm hòa trộn không khí 3.1.2 Chẩn đoân hư hồng dựa văo phđn tích khí thải

với nhiín liệu của hỗn hợp vă đặc điểm của quâ trình chây của động cơ Đó lă tỷ lệ

giữa không khí vă nhiín liệu của hỗn hợp chây, sự hòa trộn đồng đều của hỗn hợp chây, câc tạp chất trong hỗn hợp chây, trạng thâi nhiệt của động cơ, tình trạng của hệ thống đânh lửa trong động cơ xăng, chất lượng phun nhiín liệu trong động cơ diesel v.v Vì vậy, khi phât hiện thấy mău vă mùi khí thải khâc thường nín phđn

tích kỹ để phân đoân hư hỏng a) Quan sât mău của khí thải

Khí thải không mău hoặc có mău nđu nhạt cho biết quâ trình chây bình thường Khí thải mău nđu thẫêm hoặc đen chứng to nhiín liệu chây không triệt để

Nguyín nhđn lă hỗn hợp chây quâ đậm nhiín liệu do thiếu không khí hoặc thừa nhiín liệu so với trạng thâi lăm việc bình thường, hoặc tỷ lệ hỗn hợp bình thường

nhưng chây không triệt để do hòa trộn không tốt hoặc hệ thống đânh lửa kĩm Câc hư hỏng có thể lă bầu lọc khí tắc, đường ống nạp có cản trở lớn, bướm gió mở không hết, điều chỉnh lượng nhiín liệu cấp lớn hơn tiíu chuẩn hoặc vòi phun nhiín liệu kĩm lăm nhiín liệu phun không tơi

Khí thải có mău xanh xâm chứng tỏ có hiện tượng chây dầu bôi trơn do dầu lọt văo xilanh Nguyín nhđn lă xĩcmăng - xilanh không bảo đảm kín khít lăm dầu sục

lín buồng chây từ phía cacte, gioăng chấn dầu đuôi xupâp hỏng lăm đầu chảy theo

ống dẫn hướng xupâp nạp văo xilanh Cần kiểm tra thím âp suất nĩn trong xilanh

để kết luận sự măi mòn của xĩcmăng

Khí thải có mău trắng thể hiện chứa nhiều hơi nước Nguyín nhđn lă do rò rỉ nước từ khoang nước lăm mât văo trong xilanh do hiện tượng thổi gioông nắp mây (chây gioăng), nứt thđn mây hoặc nắp mây

b) Phản tích thănh phần khí thải

Có thể dùng câc thiết bị đo nhanh cắm văo ống thải để đo câc thănh phần

ôxytcacbon (CO), hyđrôcacbon (HC), ôxytnitơ (NO,) đối với động cơ xăng vă đo

thím muội than đối với động cơ diesel rồi so sânh với tiíu chuẩn để đânh giâ

Nếu hăm lượng CO vă HC lớn hơn bình thường chứng tỏ thừa nhiín liệu hoặc thiếu không khí Nguyín nhđn như đê nói ở trín

Nếu chỉ riíng HC tăng lớn thì có thể có hiện tượng bỏ mây (một xilanh năo đó không lăm việc do bugi hỏng)

Nếu lượng khí NO, quâ lớn lă do động cơ quâ nóng

Muội than nhiều lă do nhiín liệu phun không tơi vă lượng nhiín liệu phun quâ

lớn trong động cơ diesel hoặc do câc chỉ tiết bao kín buồng chây mòn, gđy lọt khí nhiều nín quâ trình chây kĩm

Trang 30

3.1.3 Chẩn đoân hư hỏng dựa văo trạng thâi nhiệt của động cơ

Trạng thâi nhiệt của động cơ rất dễ nhận biết qua đồng hồ bâo nhiệt độ nước lăm mât vă qua nhiệt độ cụm ống thải Tình trạng động cơ quâ nóng liín quan chủ yếu đến hệ thống lăm mât kĩm vă quâ trình chây trong động cơ không bình thường Câc hư hỏng có thể lă bơm nước hỏng, dđy dai ching, van hằng nhiệt bị liệt hoặc

luôn đóng, quâ trình chây quâ muộn do đặt lửa sai hoặc chây kích nổ

3.1.4 Chẩn đoân hư hồng dựa văo âp suất nĩn của xilanh ˆ

Âp suất cuối kỳ nĩn liín quan đến tình trạng nạp đđy xilanh vă độ kín khít của câc chỉ tiết bao kín buồng chây như xĩcmăng - xilanh, đệm nắp mây, xupap - đế

xupâp Âp suất nĩn giảm so với tiíu chuẩn có thể do câc nguyín nhđn sau đđy: - Sức cản trín đường ống nạp lớn do tắc lọc gió hoặc bướm gió không mở hết;

~ Pha phđn phối khí bị sai (thường ít gặp);

- Hở xupâp do chây rỗ xupâp vă đế xupâp, không có khe hở nhiệt;

~ Hở đệm nắp xilanh;

- Mòn xilanh - xĩcmăng - pit-tông, gêy hoặc ket xĩcmăng trong rênh

Âp suất nĩn trong xilanh giảm lăm cho công suất động cơ giảm nín khi phât

hiện thấy mây yếu nín kiểm tra âp suất nĩn để xâc định hư hỏng

Việc đo âp suất cuối kỳ nĩn được thực hiện theo quy trình sau:

1 Vận hănh động cơ đạt đến trạng thâi nhiệt bình thường (nhiệt độ nước lăm

mât trong phạm vi 85 - 90)

2 Dừng mây vă thâo tất cả bugi hoặc vòi phun khỏi động c‹ cơ

3 Mở hết cỡ bướm ga vă bướm gió

4 Ngắt điện đến hệ thống đânh lửa

5 Lắp đồng hồ đo âp suất văo lỗ lắp bugi hoặc lỗ lắp vòi phun 6 Dùng mây khởi động lăm quay động cơ ít nhất 10 vòng 7 Đọc giâ trị ấp suất nĩn chỉ trín đồng hồ đo âp suất

Nếu giâ trị âp suất nĩn đo được nhỏ hơn số liệu tiíu chuẩn thì có thể kết luận

buồng chây không kín Để kiểm tra thím, đổ 20 - 25 cmẺ dầu bôi trơn văo xilanh đó qua lỗ lắp bugi (hoặc lỗ lấp vòi phun), do lại âp suất nĩn, nến âp suất không tăng chứng tỏ xupâp không kín, nếu âp suất tăng rõ rệt thì kết luận do hỏng nhóm

plt-tông - xĩcmăng - xilanh

3.1.5 Chẩn đoân hư hỏng dựa văo đặc điểm của dầu bơi trơn a) Chẩn đôn hư hỏng theo âp suất dầu

Âp suất đầu bôi trơn được chỉ thị trín đồng hồ bâo âp suất Độ lớn của ấp suất dầu được nhă chế tạo quy định cụ thể đối với mỗi loại động cơ Khi động cơ hoạt

Trang 31

động ở chế độ tốc độ định mức, âp suất dầu thường văo khoảng 2 - 4 kg/cm”? đối với động cơ xăng vă 3 - 6 kg/cm? đối với động cơ diesel Khi động cơ hoạt động ở chế độ chạy chậm thì âp suất dầu yíu cầu không được thấp hơn 0,5 kg/cm”

Nếu âp suất dầu quâ thấp so với quy định thì có thể phân đoân do câc hư hỏng sau đđy: - Bơm đầu bị mòn lăm giảm lưu lượng dầu lưu thông hoặc câc lò xo van điều chỉnh â âp suất bị yếu; "¬ - Câc cổ trục vă bạc bị mòn nhiều lăm tăng khe hở dẫn đến thoât dầu nhiều gđy: tụt ấp suất; - Đường dầu bị nứt vỡ;

- Độ nhớt của dầu quâ thấp do lẫn nhiín liệu khâc vảo

Trong một số trường hợp, có thể có hiện tượng âp suất dầu tăng cao do tắc,

đường dầu chính trong khi van điều tiết âp suất bị liệt Tuy nhiín, hiện tượng âp suất đầu tăng thường ít gặp hơn lă âp suất dầu giảm

b) Chẩn đoân bư hỏng theo lượng tiíu hao dầu

Lượng tiíu hao dầu lớn có thể do xĩcmăng dầu bị mon, gay hoặc kẹt lăm cho

_ đầu sục lín buồng chây của xilanh vă chây hoặc có thể do nứt vỡ thđn mây lăm dầu

chảy văo âo nước Khi phât hiện lượng tiíu hao dầu lớn cần kiểm tra thím khí thải

va nước lăm mât trong kĩt để có kết luận hư hỏng chính xâc c) Chẩn đoân hư hỏng theo độ bẩn của dầu -

Nếu trong dầu có nhiều mạt kim loại hoặc câc mảnh kim loại nhỏ có thể phân

đoân có hiện tượng tróc rỗ bạc lót, xĩcmăng, pit-tông hoặc xilanh Nếu đầu đen vă

khĩt lă do khí chây lọt xuống quâ nhiều do xĩcmăng, xilanh mòn hỏng 3.1.6 Chẩn đoân hư hỏng dựa văo tiếng gõ trong động cơ -

Động cơ khi lăm việc thường phât ra tiếng ồn Tuy nhiín, trong điều kiện lăm

việc bình thường, đó lă tiếng ồn phản ânh câc hiện tượng khí động trong quâ trình nạp, thải vă chây của động cơ Nếu động cơ phât

ra tiếng va đập hay tiếng gõ kim loại thì có thể

nghi vấn có hiện tượng mòn hỏng không bình

thường trong động cơ Tiếng va đập thường lă do câc cặp chỉ tiết lắp ghĩp mờn, gđy khe hở vượt

mức cho phĩp hoặc do dầu bôi trơn cung cấp - không đủ hoặc âp suất dầu thấp, hoặc trong một

số trường hợp do một chỉ tiết năo đó bị gêy, vỡ Khi đó, cần kiểm tra để phât hiện câc vùng có

a ~' 32 1z a 3 x Hình 3.1-1 Dụng cụ nghe tiếng gõ

tiếng gõ để phân đoân hư hỏng Dụng cụ kiểm tra trong động cơ

phổ biến lă tai nghe có đầu dò cộng hưởng - đầu dò cộng hưởng; 2- tai nghe

Trang 32

(hình 3.1-1) Đặt đầu dò tì lín thđn mây ở câc vùng gần trục khuỷu, vùng xilanh,

vùng trục cam, vùng con đội vă khu vực giăn đòn bẩy, xupâp v.v để nghe, phât

hiện vă phđn biệt tiếng va đập của câc chi tiết vă cơ.cấu bín trong

Có thể kết hợp tăng, giảm tốc độ để thấy rõ hiện tượng va đập vă đânh giâ

chính xâc hơn sự mòn hỏng của chỉ tiết gđy va đập Ví dụ, khi thay đổi tốc độ đột

ngột, nếu nghe thấy tiếng va đập trầm đục vă mạnh ở khu vực trục khuyu lă do va

đập của cổ chính vă bạc; tiếng gõ ở cổ biín nếu có thường vang hơn vă phât ra từ

khu vực giữa trục khuỷu vă xilanh; tiếng gõ của chốt pit-tông thường danh vă phât ra từ khu vực vị trí ĐCT của pit-tông Xupâp vă đòn bẩy nếu bị mòn thường phât

ra tiếng gõ lâch tâch nhẹ, đều ở mọi chế độ lăm việc nhưng rất dễ phđn biệt ở chế

độ chạy chậm của động cơ

3.2 VÍU CẦU VĂ NGUYÍN TÂC THÂO ĐỘNG CƠ

Thâo câc cụm, tổng thănh ra khỏi xe vă thâo rời câc chỉ tiết lă công đoạn

không thể thiếu trong quâ trình sửa chữa ô tô Khối lượng công việc thâo nhiều

hay ít sơ với tổng khối lượng công việc sửa chữa phụ thuộc văo yíu cầu, đặc thù vă cấp độ sửa chữa đối với từng xe Với câc xe văo sửa chữa lớn, tức lă cần sửa

chữa vă phục hồi khả năng lăm việc của tất cả câc cụm vă hệ thống trín xe, khối _ lượng công việc thâo chiếm tới 10% hoặc hơn trong tổng khối lượng công việc

sửa chữa Đđy cũng lă công đoạn quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng vă hiệu

quả kinh tế của quâ trình sửa chữa, vì nếu thâo không cẩn thận vă không đúng

quy trình có thể sẽ lăm hỏng câc chỉ tiết trong số câc chỉ tiết đâng ra có thể được sử dụng lại mă không cần phải sửa chữa Do vậy, công việc thâo phải tuđn theo câc quy trình kỹ thuật hợp lý, đâp ứng câc yíu cầu vă nguyín tắc nhất định

Yíu cầu quan trọng của công đoạn thâo lă không được lăm hỏng câc chỉ tiết

trong quâ trình thâo, phải đảm bảo chất lượng của câc chi tiĩt không sửa chữa (câc chi tiết được dùng lại mă không phải sửa chữa)

Về nguyín tắc, khi thâo cần tuđn thủ câc nguyín tắc sau đđy:

- Đảm bảo câc quy tắc an toăn lao động trong sửa chữa như đê nói ở chương 2 - Sử dụng đúng dụng cụ, nín sử dụng câc dụng cụ chuyín dùng, hạn chế sử

dụng câc dụng cụ vạn năng vă trânh sử dụng câc dụng cụ không thích hợp trong

quâ trình thâo đối với từng bộ phận hoặc chỉ tiết cụ thể Ví dụ, để thâo câc chi tiết

ghĩp căng như bânh răng đầu trục khuỷu hoặc bânh răng đầu trục cam phải dùng vam, không được dùng búa đóng ra vì sẽ lăm sứt mẻ hoặc biến dạng bânh răng, sau năy không dùng lại được; để thâo câc bulông hoặc đai ốc nắp xilanh nín dùng tròng hoặc tuýp, không dùng cờlí hoặc mỏ lết vạn năng

- Tuđn thủ quy trình thâo Quy trình thâo dựa trín nguyín tắc thâo từ ngoăi văo trong để dễ dăng thao tâc vă trânh biến dạng hoặc nứt vỡ câc chỉ tiết do ứng suất

gđy ra; câc chỉ tiết như ống nối, thanh giằng, nắp, vỏ thâo trước, câc cụm thâo sau

Trang 33

~ Câc chỉ tiết thâo ra cần tập trung theo bộ Vă cụm, câc chỉ tiết đổi lẫn thì phđn - theo chủng loại, câc chỉ tiết không đổi lẫn đi theo bộ cần đânh dấu để trânh lần lộn

- giữa câc bộ khi lắp lại “ of Ỷ

c." Công việc thâo › xe vă câc tổng thănh được tiến hănh trong câc phđn: xưởng

thâo, có thiết bị nđng, hạ vă vận chuyển Câc cụm, tổng thănh sau khi thâo TỜi khỏi

xe được đưa về câc phđn xưởng sửa chữa cụm để thâo rời chỉ tiết Mỗi: cụm có một quy trình thâo nhất định Câc quy trình năy được phđn xưởng lập trín cơ SỞ tham khảo ci câc tăi liệu tướng dẫn sử dụng vă sửa chữa do nhă chế tạo cung cấp

3, 3 THAO DONG CƠ TREN} XE XUONG

-Tuỳ thuộc văo khối lượng công việc yíu cầu sửa chữa đối với động cơ mă việc

sửa chữa có thể được thực hiện ngay trín xe hoặc thâo rời dong cỡ khỏi xe để sửa

chữa trong phđn xưởng riíng Ví dụ, nếu việc sửa chữa chỉ gồm thay xĩcmăng,

pit-tong hoặc thay xupap thì có thể thực hiện ngay trín xe, tức lă vẫn để động cơ trín xe, chỉ cần thâo nắp xilanh vă cacte ra rồi thực hiện công việc sửa chữa vă thay

thế chi tiết Tuy nhiín, khi công việc sửa chữa nhiều hoặc cần sửa chữa lớn phải thâo động cơ ra khỏi xe vă đưa văo phđn xưởng riệng để sửa chữa Nếu phđn xưởng

thâo có đầy đủ phương tiện mang giữ vă vận chuyển như hệ thống tời, cầu chuyển, balăng thì việc thâo động cơ ra khỏi xe vă lắp lại cũng không tốn nhiều công sức lam trong khi công việc sửa chữa động cợ ở dưới lại thuận tiện vă dễ dăng hơn rất nhiều

so với thực hiện ở trín xe Điều đó ,gÓp phần tăng năng suất vă chất lượng sửa chữa Khi thâo động cơ ra khôi xe, cần phải tuđn thủ những quy: 4rình nhất: định Câc

quy trình năy có thể có một số khâ nhau nhỏ nhỏ đối với mỗi loại vă:mẫu xe khâc nhau hay với: Câc kiểu vă kích thước động cơ khâc nhau Do đó, nếu có thể i tham khảo thím câc tăi liệu hướng sửa chữa sẵn có đo nhă chế tạo cung cấp để nắm - -được quy trình sửa chữa chỉ tiết của mỗi loại xe Nói chung, việc thâo động cơită

khỏi, xe có thể tuđn theo: quy trình sau đđy:

3 3 1, Công việc ở phía trín động cơ (phía nắp cabô)

1 Dùng vải mềm phủ câc phần cạnh sắc hoặc sơn ở tai xe, đầu xe để bảo vệ, trânh sự va chạm lăm bong sơn hoặc biến dạng câc chỉ tiết nay trong quâ trình: thâo

- động cơra khỏi &e

2 Thâo nắp cabô ra khỏi xe Chú ý trânh va chạm lăm xước kính hoặc sơn 3 Chú ý quan sât toăn bộ khoang động cơ; ghi nhớ sự bố trí, sắp xếp của câc

_ cụm, hệ thống liín quan, nếu cần có thể đânh dấu câc đường dđy, đường ống cần thâo bằng mực hoặc băng dính có ghi chú để sau năy khỉ lấp lại đỡ bị lúng túng vă

_ nhầm lẫn, đặc biệt lă với câc loại xe mới tiếp xúc dđn đầu Câc chỉ tiết nhỏ thâo ra

nín để văo câc hộp vă ghi chú ở ngoăi :

4 Thâo bình acquy vă thâo đđy câp nối động cơ với thđn xe

Trang 34

53 Xâ nước khỏi hệ thống lăm mât nhờ van ở kết nước vă trín thđn động cơ 6 Thâo câc ống nối giữa động cơ vă khoang trín vă khoang dưới của kĩt

nước Câc ống năy lă ống mềm nối với đầu cút trín động cơ vă được kẹp chặt bằng dai-vit nĩn ding tudcnovit cĩ thĩ ndi long va thâo ra dễ dang

7 Với xe có sử dụng bơm trợ lực lâi; bơm dầu của hệ thống phanh vă bơm

đầu của hộp số tự động cần phải ngắt câc đường dầu nối từ câc bơm năy vì câc bơm

dầu năy thường lắp văo thđn động cơ vă sẽ được đưa ra khỏi xe cùng với động cơ

Thâo tất cả câc ống nối từ động cơ đến câc hệ thống khâc trín xe như đường ống _ nhiín liệu, đường chđn không dẫn động câc hệ thống khâc nếu có Chú ý thao tâc

cần thận khi thâo câc đầu ống nối để trânh lầm hỏng chúng Câc đường ống dầu,

khí hay nhiín liệu sau khi ngắt cần bịt câc đầu nối lại bằng mũ chuyín dùng hoặc

vải để trânh va đập lăm hỏng đầu nối hoặc bần, bụi dính văo lăm tắc đường ống

8 Thâo câc dđy điều khiển hệ thống nhiín liệu, đường điện từ câc cảm biến

trín động cơ như cảm biến đo âp suất dầu bôi trơn, cảm biến đo nhiệt độ nước lăm mât, cảm biến đo độ mở bướm ga, cảm biến đo độ chđn không trong hệ thống nạp -

Với câc xe đời mới, câc đường điện thường được quấn vă bọc lại thănh đường câp p iển vă có câc đầu cắm ra câc cảm biến nín chỉ cần rút ra, nhưng chú ý nín đânh dấu câc đầu cấm bằng băng dính có ghi chú thích trước khi rút ra để trânh nhầm lẫn

khi lắp lại

9 Thâo câc lâ chắn, tấm hướng gid, kết nước vă quạt gió ra khỏi xe 10 Thâo mây nĩn của hệ thống điều hoă (nếu có) ra khỏi khoang mây

11 Thâo bộ chế hoă khí khôi động cơ để trânh bị va chạm, lăm hỏng động cơ khi đưa động cơ ra khỏi Xe

12 Có thể thâo bộ chia điện vă câc day dien cao > ap ra khoi dong cơ hoặc để lại thâo sau

13 Thâo mây phât điện Trong một số trường hợp, mây phât điện có thể được

thâo sau khi đưa động cơ ra khỏi xe

14 Quan sât lại lần cuối trong khoang mây xem còn gì đính với động cơ cần

phải thâo không `

3.3.2 Công việc ở phía gầm động cơ (phía gđm xe) - Câc công việc dưới gầm xe bao gồm:

Nđng xe lín bằng giâ nđng hoặc kích

Xê dầu động cơ -_ |

‘Thĩo đường ống xả khỏi cụm ống xả của động cơ

Trang 35

6 Với xe sử dụng hộp số thường, thâo cần nối Hy hop

7 Với câc xe sử dụng hộp số thường (hộp số diĩu khiển bằng 1y) phải thâo -

mối nối giữa động co va hop SỐ

8 VỚI xe sử dụng hộp số tự động (hộp số thuỷ lực hay hộp biến mô "thuỷ lực) cần đânh đấu vị trí lấp giữa bộ biến mô thuỷ lực vă di ĩa.chủ động để sau nay lap lại _vẫn đảm bảo cđn bằng, sau đó thâo ngất biến mô khỏi đĩa động

9.- Thâo bulông giữ vỏ: hộp SỐ hoặc vỏ bộ biến mô với động cơ

10 Hạ thấp xe xuống, chú ý chống đỡ hộp số hoặc hộp biến mô

3 3 3 Nđng động cơ ra khỏi xe

Công đoạn năy gồm Câc bước sau:

1 Lap dđy xích nđng văo động cơ Thường trín nắp xilanh có 2 con bulông

_ ding cho nđng chuyển, hêy móc móc xích văo câc bulong năy Chú ý, bulông phải

- được vặn chặt văo động cơ với chiều sđu ít nhất bằng 1,5 lần đường kính bulông để đảm bảo an toăn vì động cơ khâ nặng, có thể gđy chờn ren bulong va roi trong qua trình nđng nếu lắp bulông không đảm bảo yíu cầu an toăn năy -

2 Dùng cần cẩu mây hoặc balăng tay để nđng động cơ lín vă kĩo về phía

trước ra khỏi hộp số hoặc bộ biến mố Hộp số hoặc bộ biến mô nằm lại trín giâ xe

3 Dat dong co xuống săn với sự chống đỡ cần thận hoặc lấp động cơ lín giâ ˆ

thâo để phục vụ công đoạn thâo rời câc chỉ tiết tiếp theo

Ghi chú: Đối với một số loại xe, đặc biệt lă xe du lịch, người ta có thể đưa cả cụm liền động cơ vă hộp số ra khỏi xe, sau đó mới thâo hộp số ra khỏi: động cơ ở

ngoăi Câch năy tuy khối lượng nđng nặng hơn vă khi đưa cụm động cơ - hộp số ra ngoăi có thể khó hơn, dễ gđy va chạm ở khoang mây nhưng việc thâo hộp SỐ ra 'khỏi động cơ được thực hiện ở ngoăi sẽ dễ dăng hơn, nhất lă đối với câc xe sử dụng hộp số tự động Việc thâo hộp SỐ ra khỏi động cơ được thực hiện theo quy trình giới

thiệu ở mục 3.3.4 dưới đđy

3.3.4 Công việc sau khi đưa cụm động cơ - hộp số ra khỏi xe

Thâo hộp số vă bộ ly hợp (hoặc hộp biến mô) ra khỏi động cơ Với câc xe sử

dụng hộp số điều khiển bằng tay thì luôn có bộ ly hợp cơ khí, còn đối với câc xe SỬ dụng hộp số tự động thì hộp số tự động đóng luôn vai trò ngắt nối vă truyền động Do vậy, quy: trình thâo câc hộp số năy ra khỏi động cơ có sự khâc nhau

Quy trình thâo hộp số vă bộ ly hợp ra khỏi động c‹ cơ của câc xe sử dụng hộp số

điều khiển bằng tay được thực hiện như sau: ˆ

1 Thâo câc bulông nối hộp số với hộp bânh đă, sau đó rút thẳng hộp số ra

khỏi động cơ Chú ý, khi thâo câc bulông phải kí động cơ vă hộp số sao cho chúng

vẫn nam 6 vị trí lắp để trânh lăm hỏng lỗ then hoa của câc đĩa aly hợp khi hộp số gđy uốn đối với trục then hoa nối với bộ ly hợp

Trang 36

2 Thâo câc bulông nối hộp bânh đă với thđn động cơ rồi cẩn thận thâo hộp

bânh đă ra Chú ý không lăm hỏng cần điều khiển bộ ly hợp

3 Nới lỏng dần dần vă đều câc bulông lắp vỏ bộ ly hợp lín bânh đă vă thâo bộ ly hợp khỏi bânh đă Chú ý, đânh đấu vị trí lắp giữa vỏ bộ ly hợp vă bânh đă để khi lắp lại vẫn đảm bảo hệ thống cđn bằng

Quy trình thâo hộp số tự động ra khỏi động cơ của câc xe sử dụng hộp số điều khiển tự động được thực hiện như sau:

1 Xả dầuở trong hộp số

2 Thâo nắp bộ biến mô khối thđn hộp số

3 Thâo câc bulông hoặc đai ốc lắp bộ biến mô với đĩa chủ động Chú ý đânh dấu vị trí lắp giữa chúng để khi lắp lại vẫn đảm bảo được sự cđn bằng

4 Thâo câc bulông lắp thđn hộp số với thđn mây vă rút hộp số ra Chú ý giữ - bộ biến mô nằm trong thđn hộp số để trânh va đập gđy hư hỏng

3.4 THÂO RỜI CÂC CỤM VĂ CHI TIẾT CỦA ĐỘNG CƠ

Khi thâo rời câc chi tiết của động cơ cũng phải tuđn thủ những quy trình thâo ˆ

nhất định đối với câc động cơ Trong quâ trình thâo nín kết hợp quan sât để nhận -

biết câc chi tiết bị măi mòn hoặc hư hỏng, đồng thời xâc định nguyín nhđn dẫn

đến tình trạng động cơ lăm việc không bình thường đê được chẩn đoân trước khi thâo Điều năy giúp cho người thợ một mặt dự kiến sớm được phương ân sửa chữa, mặt khâc khẳng định được việc phân đoân câc hư hỏng của động Cơ trước lúc thâo có chính xâc không, từ đó giúp họ có thím kinh nghiệm để về sau có thể phân đoân chính xâc câc hư hỏng của động cơ vă quyết định phương ân sửa chữa trước khi thâo mây Động cơ được lắp trín giâ thâo hoặc đặt trín săn xưởng vă kí chỉn cẩn thận ở câc tư thế thích hợp để thực hiện công việc thâo được thuận lợi vă an toăn Quy trình chỉ tiết để thâo rời động cơ cũng được câc nhă chế tạo cung ©

cấp trong tăi liệu hướng dẫn sửa chữa cho câc đại lý bân xe hoặc câc xưởng sữa chữa do họ uỷ nhiệm Quy trình chung bao gồm câc bước sau:

3.4.1 Câc bước công việc thâo ở phía nắp xilanh ˆ

Để động cơ đặt ở vị trí đứng vă thực hiện câc công việc theo trình tự sau: 1 Lap động cơ lín giâ thâo hoặc kí, chỉn động cơ trín săn nhă xưởng

2 Xê nước vă đầu nếu công việc năy chưa được lăm ở trín xe Khi xả dầu

nín kết hợp kiểm tra xem dầu xả ra có gì khâc thường không để có thể xâc định hư

hong, vi du xem dầu có lẫn nước Tung, có nhiều mạt kim loại, dat cat khĩng, dau

có mău vă mùi khâc thường không v.v :

Trang 37

4, Thâo ‹ câc 'bugi, ‘chu ý kết hợp kiểm tra luôn n bugi bing mat dĩ đânh giâ SƠ 5

sẽ bộ đặc điểm lăm việc của động cơ trước đó ` 5 Thâo bộ lọc đầu, bơm nhiín liệu Vă CÂC đường ống

6 Thâo bộ chế hoă khí đối với động CƠ xăng nếu việc năy chưa được thực

hiện ở trín xe

7 Thâo bơm nước, câc dđy đai, ống nối vă câc chỉ tiết liín quan không thuộc -

về thđn mây "

8 Thâo mây phât điện va câc chi tiết liín quan khỏi động ca nĩu việc c năy chưa được thực hiện trín xe - -

9 Thâo cụm ống nạp, chú ý sau khi thâo câc bulong không nín ‘dang tuôcnovit bẩy văo mặt lắp ghĩp giữa cụm ống nạp vă nắp xilanh vì sẽ lăm hỏng glioăng đệm giữa chúng, nếu bị dính khó nhấc ra nĩn ding búa gỗ gõ nhẹ cho cụm ống nạp rời ra khỏi nắp xilanh Kiểm tra SƠ bộ gioăng đệm vă mặt lắp ghĩp của

cụm ống nạp xem có hiện tượng hỏng hóc gì Không, vi du hiện tượng nứt, vỡ cụm

ống nạp hay râch gioăng vă rò nước qua đó v.v

10 Thâo cụm ống xả vă kiểm tra sơ bộ câc chỉ tiết đê được thâo ra 1 1 Thâo nắp chụp trín nap xilanh (nap chup giăn xupâp)

12 Thâo giăn cần bẩy trín nap ‘xilanh va.cdc ống dẫn dấu bôi trơn giăn cần bẩy Chú ý, nới lỏng bulông

đều vă đối xứng từ hai đầu văo:

giữa giăn (hình 3.4-1) để trânh

Bulĩng lap giăn cần bẩy trín nắp: xilanh © Trục giăn cần bẩy: ` — ` Đầu mây sự biến dạng do ứng suất ¬ - ¬ \ oo —>

13 Thâo câc đữa đẩy vă |©, — _ _J©

kiểm tra sơ bộ bằng mắt để - © lo

phât hiện câc hư hỏng thấy rõ 7 n4 8 3 I

O một số loại động cơ, độ dăi Hinh 34-1 Trình tự thâo câc bulông lắp trục giần ‹ cò mổ

đữa đẩy có thể khâc nhau đối _ trín nắp xilanh

ẨÖVỚI câc xilanh khâc nhau,

trong trường hợp năy nín đânh dấu thứ tự r để Sau u năy lap lại không bị lúng túng 14 Đối với câc động CƠ CÓ kết cấu trục cam đặt trín nắp xilanh, thâo bânh rang cam, nap 6 truc cam, truc cam vă bạc hoặc vòng bị Lắp nắp ổ lại trín nắp xilanh để trânh thất thoât hoặc lẫn lộn giữa câc 6

.15 Thâo nắp xilanh khỏi thđn mây Chú ý, khi thâo nới lỗng câc bulông dần dần vă đều theo thứ tự đối xứng từ hai đầu văo giữa để trânh biến đạng nắp xilanh

_ do ứng suất, ví dụ nới bulông vă đai ốc nap xilanh theo trình tự như hình 3.4-2, sau

Trang 38

tâch nắp xilanh khỏi thđn

mây rồi nhấc ra, không dùng Buiông kích Bulông - bắt “tudcnovit bẩy văo mặt lấp „ HẾP xilanh nắp xilanh

ghĩp vì sẽ lăm hỏng mặt lắp - 1 ⁄ 6 7 \ Ị

ghĩp vă gioăng đệm

16 Đối với động cơ có kết cấu trục cam đặt trín

thđn mây, thâo con đội Với ậ

con đội đây bằng, có thể Tướng đầu mây——?>

thâo bằng câch rút lín theo Hình 3-4-2 Trình tự nới lỏng câc bulong nắp xilanh khi thâo

chiều đữa đẩy trước khi thâo

trục cam Còn đối với con đội hình nấm, phải chờ thâo trục cam trước rồi đẩy con đội xuống để thâo ra

17 Sau khi thâo nắp xilanh khỏi thđn mây, thâo xupâp vă kiểm tra sơ bộ khu vực buồng chây trín nắp xilanh vă kiểm tra xilanh, xupấp bằng mắt để phât hiện

câc hư hỏng bất thường Nín thâo xupâp bằng vam chuyín dùng để trânh tai nan vi’

nếu dùng đòn bẩy hoặc búa có thĩ gay tai nạn do bat 1d xo Š @ I „ -f© ^e @œ Grs =-†€) C9

3.4.2 Câc bước công việc thâo ở phía đầu động cơ

1 Thâo ícu răng sói đầu trục khuỷu, sau đó thâo puli hoặc bộ giảm chấn (nếu có) ra khỏi đầu trục Khi thâo puli phải sử dụng vam chuyín dùng để kĩo puli rạ, không được dùng búa Để trânh trục khuỷu bị xoay khi thâo, có thể dùng tuôcnovit

hăm văo răng bânh đă

2 Thâo nắp hộp truyền động bânh răng (hoặc bộ truyền xích) dẫn động trục cam ở đầu trục khuỷu Với một số động cơ, có thể phải thâo cacte trước rồi mới

thâo được nắp hộp truyền động năy

3 Thâo vâch chắn đầu đầu trục khuẩn: vă ghi nhớ hướng lap dĩ sau nay lap lai

khong bi nhầm

—4 Thâo câc bộ phận căng xích (hoặc đai) của hệ thống truyền động nếu có 5 Thâo xích hoặc đai dẫn động trục cam Có thể phải thâo bânh răng cam trước rồi mới thâo được xích Chú ý, kết hợp kiểm tra sơ bộ câc chỉ tiết bang mat

thường để phât hiện câc hư hỏng bất thường

6 Thâo bânh răng trục khuỷu nếu có thể, khi thâo phải dùng vam chuyín dùng Trong nhiều trường hợp, bânh Tăng trục khuỷu có thĩ duoc thâo sau khi thâo trục khuýu ra khỏi động CƠ

7 Thâo câc trục vă bânh răng dẫn động câc bộ phận khâc nếu có

8 Thâo trục cam khỏi động cơ bằng câch thâo bulông giữ bích chặn rồi rút trục cam ra ©

9 Thâo câc con đội bằng câch đẩy chúng xuống dưới rồi lấy ra

Trang 39

3.4.3 Câc bude « cong viĩc thâo ở phía cacte động cơ

_ Sau khi thực hiện câc công VIỆC thâo nói ở trín, xoay nghiíng động cơ trín giâ hoặc chỉn cẩn thận trín săn vă thực hiện câc công việc còn lại theo trình tự sau đđy:

1 Thâo cacte đầu vă kiểm tra câc chất lắng cặn ở đđy cacte xem có gì bất thường để đânh giâ sơ bộ tình trạng lăm việc của động cơ trước đó Ví dụ, nếu đây cacte chứa nhiều mạt kim loại hoặc có mảnh vụn kim loại thì có thể phỏng

đoân có hiện tượng tróc hoặc vỡ bĩ mặt câc chỉ tiết nhự con đội, bạc câc ổ trục,

_pit-tông v.v Có thể căn cứ văo đặc điểm của mạt kim loại để phân đoân được chi tiết năo bị tróc vỡ như đê nói-ở trín Nếu đây cacte chứa nhiều đất, cât lă do bầu lọc dầu mat tac dung

2 Thâo bơm dầu vă phao: lọc Việc năy c có thể bao gồm ‹ cả thâo hệ thống trục dẫn động bơm đầu

3 Kiếm tra ký hiệu vă đânh dấu SỐ thứ t tự của câc: thanh truyền vă câc nắp ổ,

._ chính trục khuỷu trước khi thâo để trânh nhầm lẫn vị trí của chúng khi lắp lại: Với

thợ chưa quen, nín quan sât kỹ cả \ chiíu lắp của thanh truyền vă nếu cần thì đânh -

dấu lại trước khi thâo _ Si

4 Lăm sạch gờ muội than trín thănh xilanh ở khu vực gần mặt mây để chuẩn bị thâo nhóm pit-tông - thanh truyền Việc năy được thực hiện bằng câch quay trục

khuỷu cho pit-tông đi xuống, sau: đó kiểm tra khủ vực điểm chết trín rồi lấy giấy râp đânh sạch

5 Thâo câc nhóm thanh truyền - pit-tông khỏi động cơ Khi cần thao nl nhóm hi thanh truyền năothì quay trục khuỷu cho khuỷu trục của thanh truyền đó quây'

xuống dưới rồi thâo nắp đầu to thanh truyền, sau đó đẩy thanh truyền từ phía _ cacte lín phía mặt mây vă rút nhóm thanh truyền - pit-tông ra khỏi động cơ ở phía

mặt mây Có thể dùng búa gỗ gõ nhẹ để đẩy pit-tông ra Sau khi thâo thanh truyền

khỏi động cơ cần lắp câc bạc lót vă nắp đầu to văo thđn thanh truyền để trânh bị

nhầm lẫn nắp vă bạc của thanh truyền năy với thđn thanh truyền kia Đđy lă điều không cho phĩp trong sửa chữa Kiểm tra sơ bộ câc chi tiết vă ghi nhớ câc hong

hóc bất thường

6 Thâo xĩcmăng, chốt pit-tông vă kiểm tra sơ ơ bộ câc chi tiết Nếu câc chi tiết

được sử dụng lại thì phải để đúng bộ, trânh nhầm lẫn câc chi tết của nhóm năy

sang nhóm khâc

7 'Thầ bânh đă hoặc đĩa chủ động dẫn hộp số tự động Đôi khi bânh đă chưa

cần thâo khỏi trục khuỷu lúc năy, nố được thâo khỏi động cơ cùng trục khuyu để có

thể đặt trục khuỷu ở tư thế đứng bằng bânh đă giúp cho việc kiểm tra trục khuyu

thuận lợi hờn

Trang 40

9 Thâo nửa bạc trín vă lấp câc nắp ổ lại, đânh dấu câc bạc theo bộ vă theo - | thứ tự ổ trục để sau năy nếu đùng lại thì lúc lắp không bị nhầm lẫn giữa câc ổ

10 Thâo câc phớt chấn đầu đuôi trục trín thđn mây

11., Thâo câc nút trín thđn mây, bao gồm câc nút bao kín đường dầu vă "bộ phận lắp ghĩp

12 Thâo câc bạc ổ trục cam nếu cần thay Bạc ổ trục cam lă bạc liền vă ghĩp căng trín thđn ổ, không phải bạc hai nửa như bạc ổ trục khuỷu nín được thâo bằng

dụng cụ chuyín dùng như trục vam Bac cam sau khi thâo ra khỏi ổ không lắp lại

để dùng tiếp được vì khi thâo chúng đê bị biến dạng do ghĩp căng

13 Kiểm tra lại thđn mây vă thâo câc chi tiết phi kim loại còn lại trín thđn

may ra

Như vậy, động cơ đê được thâo rời hoăn toăn

3.4.4 Thâo để sửa chữa động cơ ngay trín xe

- Trong trường hợp yíu cầu chỉ sửa chữa một văi bộ phận hoặc thay thế một số

chỉ tiết trong động cơ thì có thể thực hiện công việc sửa chữa ở ngay trín xe mă

không cần phải thâo động cơ ra khỏi xe Trong trường hợp năy, động cơ chỉ cần

được thâo câc chi tiết vă bộ phận cần sửa chữa hay thay thế mă không cần phải thâo toăn bộ động cơ như đê nói ở trín Công việc được thực hiện khi động cơ ở trạng thâi nguội hoăn toăn, trânh thâo bất kỳ chỉ tiết năo khi động cơ vừa hoạt động xong vẫn còn ở trạng thâi nóng

- Nếu chỉ kiểm tra vă sửa chữa xupâp thì chỉ cần thâo nắp xilanh rồi đưa xuống để sửa chữa ở đưới Trước khi thâo phải xả nước khỏi hệ thống lăm mât rồi thực hiện thâo nắp xilanh theo câc bước như đê nói ở trín Chú ý, không lăm thay đổi góc dẫn động giữa trục khuýu vă trục cam (góc phối khí) Ví dụ, nếu trục cam ở trín nắp xilanh thì khi thâo bânh răng cam ra khỏi trục cam để thâo nắp xilanh, hêy

cứ để nguyín bânh răng cam ăn khớp với xích

- Nếu cần thay xĩcmăng hoặc pit-tông hay bạc lót ổ trục cần phải kích nđng xe lín, xả dầu, thâo cacte rồi sau đó thực hiện thâo câc chi tiết cần sửa chữa hay thay thế trong động cơ theo câc bước như đê nói ở trín _

3.5 RỬA VĂ LĂM SẠCH CHI TIẾT

Tẩy rửa nhằm đảm bảo vệ sinh công nghiệp chỗ lăm việc, nđng cao năng suất | vă chất lượng quâ trình sửa chữa Chất lượng công việc tẩy rửa ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng quâ trình kiếnh tra, phđn loại vă gia công cơ khí sửa chữa chỉ tiết cũng như sự lăm việc bình thường của động cơ sau sửa chữa Cặn bẩn có thể từ râc rudi, dat cât, dầu mỡ, câc chất hoâ học, trầm (ích cacbon, cặn khoâng, chất ăn mon,

Ngày đăng: 06/08/2022, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w