Giáo trình Quản lý dịch hại tổng hợp (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp

38 14 0
Giáo trình Quản lý dịch hại tổng hợp (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Quản lý dịch hại tổng hợp cung cấp cho người học những kiến thức như: Sự cần thiết của IPM trong bảo vệ thực vật; Hệ sinh thái nông nghiệp và IPM; Nội dung chính của IPM; Xây dựng và thực hiện IPM. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP IPM NGÀNH, NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp,1năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơn học “IPM bảo vệ thực vật” (IPM chữ viết tắt theo tiếng Anh Integrated Pests Management, có nghĩa quản lý dịch hại tổng hợp) môn học đào tạo chuyên ngành “Bảo vệ thực vật”, môn học biên soạn theo nội dung chương trình khung Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp phê duyệt năm 2017 Khi biên soạn, phần lý thuyết thực hành, tác giả cố gắng cập nhật kiến thức mới, khoa học, đồng thời có tính thực tiển ứng dụng cao Nội dung đáp ứng mục tiêu đào tạo Nội dung giáo trình biên soạn với thời gian đào tạo 40 giờ, gồm Chương: Chương 1: Sự cần thiết IPM bảo vệ thực vật Chương 2: Hệ sinh thái nơng nghiệp IPM Chương 3: Nội dung IPM Chương 4: Xây dựng thực IPM Chân thành cảm ơn! Tất thành viên hội đồng thẩm định đóng góp ý kiến điều chỉnh nội dung, giúp GIÁO TRÌNH hồn chỉnh Mặc dù cố gắng thời gian hạn hẹp nên nêu lên đầy đủ kết nghiên cứu nước, chắn cịn nhiều thiếu sót, khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, chun mơn, bạn đọc để GIÁO TRÌNH hồn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp, 259 Thiên Hộ Dương, phường Hòa Thuận, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp Đồng Tháp, ngày 28 tháng năm 2017 Chủ biên ThS Nguyễn Thị Phúc Nguyên ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT CỦA IPM TRONG BẢO VỆ THỰC VẬT 1 Những điều cần biết thiệt hại sâu bệnh, cỏ dại gây cho trồng 1.1 Tác hại sâu bệnh, cỏ dại trồng 1.2 Mức độ thiệt hại sâu bệnh, cỏ dại gây Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại 2.1 Phòng trừ sâu bệnh với biện pháp thô sơ thời kỳ đầu 2.2 Sự đời thuốc bảo vê thực vật Những hậu việc lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp môi trường 3.1 Hình thành chủng sâu kháng thuốc 3.2 Xuất sâu hại 3.3 Gây tượng tái phát sâu hại 3.4 Hủy diệt thiên địch 3.5 Gây ô nhiễm môi trường 3.6 Ảnh hưởng đến người 10 Sự đời IPM, nguyên lý nguyên tắc hoạt động IPM 11 4.1 Sự đời IPM 11 4.2 Nguyên lý IPM 12 4.3 Nguyên tắc IPM 13 Thực hành: Trồng chăm sóc theo IPM 15 5.1 Phương tiện 15 5.2 Phương pháp 16 5.3 Thực hành 16 5.4 Phúc trình 16 CHƯƠNG 2: HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP VÀ IPM 18 Hệ sinh thái nông nghiệp – cân sinh học 18 1.1 Nền sản xuất nông nghiệp từ mục tiêu sản xuất tự cấp chuyển sang sản xuất hàng hoá 18 1.2 Những biến đổi sâu sắc hệ sinh thái nông nghiệp 19 iii Các yếu tố hệ sinh thái nông nghiệp liên quan ảnh hưởng đến trồng 20 2.1 Các yếu tố thành phần hệ sinh thái nông nghiệp 20 2.2 Các yếu tố phi sinh vật gây hại cho trồng 22 2.3 Các yếu tố sinh vật có liên quan ảnh hưởng tới trồng 23 IPM gắn với nông nghiệp bền vững 26 Thực hành: Xác định quản lý yếu tố hệ sinh thái đồng ruộng 26 4.1 Phương tiện 26 4.2 Phương pháp 27 4.3 Thực hành 27 4.4 Phúc trình 28 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG CHÍNH CỦA IPM 29 Các biện pháp IPM chung 29 1.1 Biện pháp kiểm dịch khử trùng 29 1.2 Biện pháp canh tác 31 1.3 Biện pháp chọn giống 37 1.4 Biện pháp đấu tranh sinh học 45 1.5 Biện pháp phòng trừ sinh học 58 1.6 Biện pháp hoá học 66 IPM lúa, rau màu, ăn trái 71 2.1 IPM lúa 71 2.2 IPM rau màu 77 2.3 IPM ăn trái 81 Thực hành 88 3.1 Nhận dạng thiên địch 88 3.2 Xác định tỷ lệ số bệnh, xác định mật số côn trùng, nhện 89 3.3 Điều tra hệ sinh thái ruộng lúa, xác định ngưỡng gây hại kinh tế lập kế hoạch phòng trừ dịch hại 90 3.4 Làm bẫy điều tra hệ sinh thái vườn rau/màu, xác định ngưỡng gây hại kinh tế lập kế hoạch phòng trừ dịch hại 93 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN IPM 98 Những hiểu biết cần có để xây dựng chương trình IPM 98 1.1 Những hiểu biết trồng 98 iv 1.2 Những hiểu biết khí hậu thời tiết địa phương 99 1.3 Những hiểu biết sâu bệnh hại 99 1.4 Những hiểu biết thiên địch sâu hại 99 1.5 Những biện pháp phòng trừ sâu bệnh áp dụng địa phương, tình hình sử dụng thuốc hố học 100 1.6 Điều kiện kinh tế xã hội địa phương 100 Xác định mục tiêu quy mô chương trình, giai đoạn thực 100 2.1 Mục tiêu chương trình 100 2.2 Qui mô chương trình 101 2.3 Các giai đoạn thực 101 Tổ chức, điều hành nội dung hoạt động chương trình 103 3.1 Tổ chức điều hành 103 3.2 Nội dung hoạt động 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 v GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP Mã mơn học: CNN434 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Là mơn học chun ngành bắt buộc, bố trí sau học mơn học động vật hại nơng nghiệp, hóa bảo vệ thực vật, trùng hại trồng, bệnh hại trồng - Tính chất: Môn học cung cấp kiến thức khái niệm IPM, nguyên lý nguyên tắc hoạt động IPM, nội dung thực IPM nhằm đảm bảo nơng nghiệp an tồn, bền vững - Ý nghĩa vai trị mơn học: Mơn học nghiên cứu vai trị IPM sản xuất nơng nghiệp Trong thời kỳ mà thuốc bảo vệ thực vật lên ngơi trở thành biện pháp phịng trừ sâu bệnh thiếu trồng trọt, song song với đó, người nhận tác hại to lớn mà mang lại mơi trường, trồng sức khỏe người, hiểu sâu sắc thực thành công IPM vấn đề cấp thiết Mơn học nói rõ IPM: khái niệm, vai trò, nguyên lý nguyên tắc hoạt động IPM, cách phối hợp đồng bộ, lúc biện pháp phòng trừ dịch hại sở sinh thái học Đó tảng nơng nghiệp an tồn bền vững Mục tiêu môn học: Sau học xong môn học sinh viên đạt được: - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm dịch hại, IPM + Trình bày nguyên tắc nguyên lý hoạt động IPM + Giải thích năm nguyên tắc hoạt động IPM + Trình bày khái niệm hệ sinh thái + Giải thích ý nghĩa phải-6 giảm, giảm-3 tăng, đúng, chiến lược chiến thuật quản lý dịch hại, mức gây hại kinh tế ngưỡng kinh tế + Trình bày hiểu biết cần có để xây dựng chương trình IPM vi - Về kỹ năng: + Phân tích thực nguyên tắc hoạt động IPM + Ứng dụng chiến thuật chiến lược IPM cho giai đoạn loại trồng + Nhận biết xác loại dịch hại, thiên địch thu thập số liệu dịch hại, thiên địch ngồi đồng Lập kế hoạch phịng trừ dịch hại trồng định kỳ, đột xuất + Xác định quản lý yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trồng + Thiết lập chương trình IPM loại trồng + Xác định mục tiêu quy mô chương trình IPM + Xác định giai đoạn thực chương trình IPM + Ứng dụng biện pháp quản lý sâu bệnh hại loại trồng theo IPM - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Hiểu tầm quan trọng IPM bảo vệ thực vật + Nâng cao ý thức bảo vệ thiên địch mơi trường + Có phương pháp làm việc khoa học, sáng tạo cập nhật thông tin + Ứng dụng chiến thuật chiến lược IPM cho giai đoạn loại trồng vii Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Kiểm tra Thực (định hành, thí kỳ)/ơ nghiệm, Tổn Lý n thi thảo g số thuyết thi luận, kết Chương thúc tập môn học Số T Tên Chương môn học T Chương 1: Sự cần thiết IPM bảo vệ thực vật Những điều cần biết thiệt hại sâu bệnh, cỏ dại gây cho trồng Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại Những hậu việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp môi trường 4 4 Sự đời IPM, nguyên lý nguyên tắc hoạt động IPM Thực hành Chương 2: Hệ sinh thái nông nghiệp IPM Hệ sinh thái nông nghiệp – cân sinh học 2 Các yếu tố hệ sinh thái nông nghiệp liên quan ảnh hưởng đến trồng IPM gắn với nông nghiệp bền vững Thực hành viii Chương 3: Nội dung IPM Các biện pháp IPM chung IPM lúa, rau màu, ăn trái 22 11 11 Thực hành Kiểm tra Chương 4: Xây dựng thực IPM Những hiểu biết cần có để xây dựng chương trình IPM Xác định mục tiêu quy mơ chương trình, giai đoạn thực Tổ chức, điều hành nội dung hoạt động chương trình Ơn thi Cộng 40 ix 19 19 Thiên địch trùng có ích, sử dụng nguồn thức ăn sâu hại có tác dụng kìm hãm mật độ sâu hại cách đáng kể Hiểu biết đặc tính bắt mồi, chu trình sinh trưởng, thời gian sống mồi thiên địch cần thiết trước có biện pháp bảo vệ Bảo vệ thiên địch: Tránh dùng thuốc hóa học bừa bãi khơng cách Đồng thời, cần tạo điều kiện thích hợp đồng ruộng (nơi sinh sống, thức ăn,…) cho thiên địch sinh sống phát triển Nguyên tắc Thăm kiểm tra đồng ruộng thường xuyên Thăm đồng thường xuyên, tự quan sát, cập nhật thông tin vấn đề xảy đồng ruộng, nhằm phát sâu bệnh kịp thời để có biện pháp phịng trừ sâu bệnh gây hại kịp thời cách Từ đó, đúc kết kinh nghiệm rút kết luận có định xác hành động lúc Đặt khung Dùng vợt Hình 1.5: Điều tra khảo sát côn trùng, nhện ruộng lúa phương pháp khác Nguyên tắc Nông dân trở thành chuyên gia Nông dân người trực tiếp tham gia sản xuất, có kinh nghiệm sản xuất Do đó, cần giúp cho nơng dân biết cách có khả phân tích tình trạng hệ sinh thái, biết sâu bệnh quan trọng vai trò biện pháp canh tác, biết cách sử dụng thuốc phòng trừ dịch hại hiệu an tồn, làm quen với việc trao đổi thơng tin nông dân với nông dân với nhà khoa học 14 Hình 1.6: Vẽ hình thảo luận để phân tích hệ sinh thái Chuyên gia nghĩa tinh thơng lĩnh vực Huấn luyện nơng dân trở thành chuyên gia tức nông dân am tường canh tác lúa quản lý tổng hợp dịch hại Họ có khả ứng dụng thành công quản lý dịch hại tổng hợp đồng ruộng Nguyên tắc Phòng trừ dịch hại với biện pháp thích hợp Thu dọn tàn dư, vệ sinh đồng ruộng sau đợt thu hoạch biện pháp phòng ngừa sâu bệnh hại bỏ qua Biện pháp trừ thuốc hóa học thực sâu bệnh phát triển đến mật số gây hại định, sử dụng thuốc cần phải theo nguyên tắc phải đảm bảo thời gian cách ly Thực hành: Trồng chăm sóc theo IPM 5.1 Phương tiện - Giống rau loại - Dụng cụ làm đất, líp - Rơm - Màng phủ nơng nghiệp - Thuốc trừ sâu - Thuốc trừ bệnh - Phân bón loại 15 - Bình phun thuốc 5.2 Phương pháp - Trồng cây: làm đất, chọn giống, kỹ thuật trồng - Chăm sóc cây: quản lý cỏ, tưới nước, theo dõi bảo tồn thiên địch, làm bẫy, bón phân, quản lý sâu bệnh hại - Theo dõi cây: Thăm kiểm tra vườn thường xuyên 5.3 Thực hành Mỗi nhóm sinh viên sẽ: - Làm đất tạo líp trồng: sau làm đất kỹ xử lý đất, tạo líp, rãi phân hữu hoai mục lên líp, xới nhẹ tầng đất mặt Tạo thành líp có phủ bề mặt vật liệu khác nhau: màng phủ nông nghiệp, rơm, … - Trồng cây: Trồng theo hàng bỏ hốc với khoảng cách thích hợp (tùy cây), trồng xen - loại rau màu/họ líp - Theo dõi bảo tồn thiên địch: Trồng loại hoa có màu sắc sặc sở quanh vườn rau - Quản lý cỏ, tưới nước: theo quy định cụ thể - Làm bẫy: Bẫy màu, xua đuổi bẫy mồi thưc Chương sau (trùng với thời gian rau cần sử dụng bẫy) - Bón phân: Bón phân theo - Quản lý sâu bệnh hại: thăm kiểm tra vườn ngày để phát kịp thời, sử dụng biện pháp thử cơng, học trước kết hợp biện pháp phịng ngừa, mật số/tỷ lệ loài gây hại tăng đến ngưỡng xử lý thuốc bảo vệ thực vật (sử dụng thuốc theo đúng) - Đảm bảo an toàn, vệ sinh chăm sóc cây, vườn - Chọn điểm lấy tiêu, theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng (QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT) 5.4 Phúc trình - Ghi nhận tiêu sau: 1) Đặc tính sinh trưởng 16 + Ngày mọc mầm: Ngày bắt đầu xuất mọc mầm, ngày có 30% số liếp mọc mầm, ngày có 50% số liếp mọc mầm + Ngày có thật: Ngày bắt đấu thật đầu tiên, ngày có 30% có thật liếp, ngày có 50% có thật + Thời gian sinh trưởng: tính từ ngày gieo hạt ngày thu hoạch 2) Đặc tính nơng học: Các tiêu lấy ngày/lần, từ có thật thứ 4, điểm chọn, bao gồm tiêu sau: + Chiều cao cây: đo từ mặt đất lên đến chóp cao + Số lá: Đếm tất số + Chiều dài lá: đo từ cuống đến chóp + Chiều rộng lá: đo khoảng lá, vị trí rộng (Ghi chú: Chiều dài chiều rộng đo thứ 4) 3) Năng suất: thu tất líp đem cân trọng lượng - Xử lý số liệu nhận xét kết CÂU HỎI ÔN TẬP Tại nơng dân thích áp dụng biện pháp hóa học phịng trị trùng bệnh hại trồng mình? Phân tích hậu thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp môi trường? Cho biết đời IPM khái niệm IPM? Phân tích nguyên lý IPM? Giải thích năm nguyên tắc hoạt động IPM? 17 CHƯƠNG 2: HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP VÀ IPM MH 26-02 Giới thiệu: Chương học nghiên cứu hệ sinh thái nông nghiệp, yếu tố hệ sinh thái nơng nghiệp, vai trị yếu tố hệ sinh thái nông nghiệp Mục tiêu: Kiến thức: Trình bày khái niệm hệ sinh thái Kỹ năng: Xác định quản lý yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trồng, dịch hại Năng lực tự chủ trách nhiệm: Nâng cao ý thức bảo vệ thiên địch môi trường Hệ sinh thái nông nghiệp – cân sinh học Phòng trừ tổng hợp ngày quan niệm hệ thống phòng trừ dịch hại dựa sở sinh thái, phù hợp với điều kiện mơi trường Vì vậy, hiểu biết hệ sinh thái nơng nghiệp sở khoa học để xây dựng chương trình Phòng trừ tổng hợp áp dụng sản xuất 6.1 Nền sản xuất nông nghiệp từ mục tiêu sản xuất tự cấp chuyển sang sản xuất hàng hoá Sản xuất nông nghiệp giới kỷ qua có bước tiến vượt bậc việc thực cách mạng kỹ thuật dựa thành tựu nghiên cứu ngành khoa học trồng nhiều ngành khoa học có liên quan, Di truyền học, Hố học, Cơ khí nơng nghiệp v.v Cuộc cách mạng kỹ thuật nông nghiệp với việc áp dụng quy mô lớn trồng có suất cao, thuỷ lợi hố, hố học hố … kéo theo với biến đổi sâu sắc hệ sinh thái nông nghiệp Nền nông nghiệp cổ truyền, với mục tiêu chủ yếu tự túc nhiều kỷ chuyển sang nông nghiệp đại lấy sản xuất hàng hố làm mục tiêu Nhiều vùng chun canh lương thực, công nghiệp, ăn rau với quy mô hàng ngàn, hàng chục ngàn hình thành Các giống trồng lai tạo nhập nội, có suất cao chất lượng thương phẩm phù hợp với yêu cầu thị trường Nhưng chịu đựng với điều kiện ngoại cảnh khó khăn sâu bệnh hại, dần thay cho giống cổ truyền có nguồn gốc địa Các giống 18 trồng địa phương cho suất thấp ổn định, có đặc tính q chịu hạn, chịu rét, chịu thời tiết bất lợi, chống chịu với nhiều loại sâu bệnh hại, thích hợp lâu đời vùng, bị dần, khơng cịn có mặt sản xuất Tình hình dẫn đến nghèo nàn thành phần lồi thực vật hệ sinh thái Tính đa dạng sinh học đa dạng nguồn di truyền bị mà ngày người cố gắng bỏ nhiều công sức để thực lại 6.2 Những biến đổi sâu sắc hệ sinh thái nơng nghiệp Khi vùng chun canh hình thành, với việc thuỷ lợi hoá, giới hoá khâu làm đất thu hoạch, tạo khả gieo trồng tập trung đồng loạt diện tích lớn vào thời gian định năm Nhưng đồng thời, kỹ thuật gieo trồng đồng loạt làm nơi cư trú nhiều lồi có ích hệ sinh thái vào thời kỳ nghỉ vụ - đặc biệt loài sinh vật nhóm thiên địch sâu hại Kỹ thuật gieo trồng đồng loạt mặt khác lại tạo môi trường thức ăn vơ dồi cho nhiều lồi sâu bệnh phát triển nhanh chóng bùng phát thành dịch quy mô lớn, gặp điều kiện thời tiết thuận lợi cho chúng, đặc biệt lồi thiên địch có số lượng ỏi khơng đủ sức khống chế số lượng sâu hại phát triển Trong nông nghiệp đại sức ép tăng dân số, yêu cầu sản xuất hàng hoá, kỹ thuật thâm canh đặc biệt ý đưa áp dụng sản xuất Các kỹ thuật dựa vào đầu Tư đầu vào cao để khai thác tối đa tiềm năng suất trồng đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích Với mục đích người ta sử dụng lượng phân bón cao nhiều so với trồng giống địa phương suất thấp khơng địi hỏi nhiều phân Phân chuồng với hàm lượng mùn cao vi lượng cần thiết cho phát triển khoẻ mạnh không đáp ứng cho nhu cầu thâm canh ngày cao Thay vào sản xuất phân bón hoá học phát triển mạnh mẽ, năm cung cấp cho nông nghiệp số lượng tăng nhiều so với năm trước Sự thiếu hụt yếu tố vi lượng đất trồng lấy sau mùa thu hoạch dẫn đến làm cho chịu đựng với điều kiện khó khăn ngoại cảnh với sâu bệnh hại 19 Không vậy, gần người ta nhận thấy sử dụng nhiều lâu dài phân hoá học gây nhiễm bẩn môi trường đất, ảnh hưởng đến trình vi sinh vật đất gây độc hại cho trồng cho người sử dụng sản Sau đời hoá chất diệt trừ sâu, bệnh, cỏ dại từ sau chiến II việc áp dụng rộng rãi hoá chất vào sản xuất nông nghiệp thập kỷ qua gây biến đổi mạnh mẽ sâu sắc hệ sinh thái nông nghiệp Như trình bày trên, bên cạnh tác dụng diệt trừ sâu, bệnh, cỏ dại, hoá chất gây nhiễm bẩn môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ người, huỷ hoại sinh vật có ích (bao gồm loài thiên địch sâu hại) động vật hoang dại Sử dụng nhiều sử dụng khơng kỹ thuật hố chất làm hình thành tính chống thuốc nhiều loại trùng vi sinh vật gây bệnh Sau trình dùng thuốc hố học lâu dài, nhiều lồi sâu hại xuất hiện, mà trước loài coi "lồi vơ hại" xếp vào hàng thứ yếu Tóm lại, nơng nghiệp cổ truyền mang tính đa dạng sinh học cao với hệ sinh thái nơng nghiệp bền vững, cịn nơng nghiệp đại có tính đa dạng sinh học kém, cân sinh học dễ bị phá vỡ, mà sâu bệnh hại tiềm gây ổn định hệ sinh thái nông nghiệp Các yếu tố hệ sinh thái nông nghiệp liên quan ảnh hưởng đến trồng 7.1 Các yếu tố thành phần hệ sinh thái nơng nghiệp Có thể chia yếu tố thành nhóm lớn: - Nhóm yếu tố phi sinh vật (Abiotic factors), - Nhóm yếu tố sinh vật (Biotic factors) 7.1.1 Nhóm yếu tố phi sinh vật Nhóm bao gồm: - Các yếu tố địa lý: vĩ độ, độ cao, địa hình … - Các yếu tố thời tiết-khí hậu: ơn độ, độ ẩm, khơng khí, lượng mưa, ánh sáng, v v 20 - Chế độ nước: nước tưới hay nước trời, thời gian khô hạn năm, thời gian ngập úng v v Yếu tố phi sinh vật đặc trưng, định tính chất hệ sinh thái yếu tố tố khí hậu-thời tiết, đất đai chế độ nước Từ hình thánh hệ sinh thái nơng nghiệp nhiệt đới, nhiệt đới ôn đới; hệ sinh thái nông nghiệp khô hạn ẩm ướt; hệ sinh thái nông nghiệp đất phèn mặn ven biển hệ sinh thái nông nghiệp đất ngập nước vùng trũng; hệ sinh thái nông nghiệp nước trời hệ sinh thái nông nghiệp nước tưới v.v Các hệ sinh thái nhiệt đới, nhiệt độ ấm áp, thường có đặc trưng thành phần sinh vật đa dạng, phong phú; hệ thực vật sinh vật khác sống chung với chúng hoạt động suốt quanh năm, khơng có thời kỳ nghỉ đơng Các hệ sinh thái nơng nghiệp ơn đới ngược lại có thành phần sinh vật nghèo nàn hơn, đa dạng; hoạt động sống thường tháng tháng 11, sau bước vào thời kỳ nghỉ đơng băng giá Cây trồng hàng năm thường trồng vụ, số diện tích trồng hai vụ 7.1.2 Nhóm yếu tố sinh vật Nhóm bao gồm: - Cây trồng, - Cỏ dại sống cạnh tranh với trồng, - Các động vật bậc cao (động vật có xương sống), bao gồm loài ăn thực vật (như số loài chim, giơi, chuột đồng loài gậm nhấm khác), lồi ăn động vật (như cóc, nháy, rắn, chim ăn sâu, chim cú, chồn cáo v.v - Các động vật bậc thấp (động vật không xương sống) bao gồm lồi ăn thực vật (như trùng, ốc sên, nhện hại thực vật v.v ) loài ăn thịt (như côn trùng bắt mồi, côn trùng ký sinh, nhện bắt mồi v.v ) - Các vi sinh vật, bao gồm nấm, vi khuẩn, mycoplasma, virus Trong số có vi sinh vật gây bệnh cho cây, Vi sinh vật gây bệnh cho côn trùng Vi sinh vật đất - Tuyến trùng, bao gồm số loài gây bệnh cho trồng, số khác gây bệnh cho côn trùng - Động vật nguyên sinh sống môi trường nước, thể sinh vật v.v 21 Trong yếu tố sinh vật, trồng có vai trị chủ yếu, coi yếu tố đặc trưng hệ sinh thái nông nghiệp Ta dễ dàng nhận thấy khác biệt rõ ràng hệ sinh thái ruộng lúa hệ sinh thái ruộng bông, hệ sinh thái vườn rau hệ sinh thái vườn cam quýt Cùng với loại trồng, có nhóm động vật, trùng vi sinh vật thích nghi riêng với chúng, tạo thành sinh quần đa dạng, có mối liên quan lẫn chặt chẽ Do đó, ứng với lồi trồng, hình thành hệ sinh thái nông nghiệp đặc thù: hệ sinh thái nông nghiệp ruộng lúa, hệ sinh thái nông nghiệp ruộng đậu tương, hệ sinh thái nông nghiệp vườn cam v.v 7.2 Các yếu tố phi sinh vật gây hại cho trồng Các nhân tố gây hại cho trồng thuộc nhóm thường gặp là: - Điều kiện thời tiết bất thường, khơ hạn, nắng nóng, sương muối, mưa đa v.v - Đất thiếu dinh dưỡng (như thiếu lân, thiếu vi lượng v.v ) đất nhiễm độc (do thừa sắt thừa nguyên tố kim loại khác), đất yếm khí, đất phèn măn v.v - Nhiễm độc mơi trường nước khơng khí Các nhân tố có hại gây tượng bệnh lý trồng, làm cho trở nên cằn cỗi, héo úa, không phát triển được, chết phần chết tồn v.v thường gọi "bệnh sinh lý", "bệnh không truyền nhiễm" Mặt khác, ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh bất lợi trồng trở nên dễ nhiễm cảm với vi sinh vật gây bệnh Ví dụ: Bệnh tiêm lửa (do nấm Helminthosporium sp.) thường gặp ruộng lúa yếm khí, thiếu dinh dưỡng; Bệnh xoắn cà chua (do virut) thường phát triển nhiều ruộng bón nhiều đạm vơ cỏ, thiếu yếu tố vi lượng Thông thường, "bệnh sinh lý" ngăn ngừa khắc phục kỹ thuật canh tác làm đất, xới xáo, bón thêm chất dinh dưỡng thiếu hụt đất Nhưng trường hợp tác động nhân tố mạnh kéo dài trồng khơng thể phục hồi bình thường tổn thất suất điều tránh khỏi 22 7.3 Các yếu tố sinh vật có liên quan ảnh hưởng tới trồng 7.3.1 Cỏ dại Cỏ dại thực vật bậc cao thấp, mọc xen lẫn với trồng Chúng luôn cạnh tranh không gian, ánh sáng, chất dinh dưỡng độ ẩm đất với trồng Một số loại cỏ dại nơi cư trú ký chủ tạm thời sâu hại vi sinh vật gây bệnh cho trồng Chúng nơi lưu giữ nguồn sâu, nguồn bệnh sau thu hoạch lây lan tiếp đến vụ sau (đặc biệt bệnh siêu vi trùng) Hình 2.1: Lục bình ký chủ bệnh khơ vằn Tuy vậy, cách nhìn khác, cỏ dại coi nơi trú ngụ loài thiên địch sâu hại sau vụ thu hoạch, nhờ chúng đủ sức khống chế sâu hại vụ Hình 2.2: Cây lạc dại – loại cỏ có ích vườn tiêu 23 Cỏ dại đơi gây khó khăn cho thao tác trồng trọt, chăm sóc, thu hoạch, chế biến nông sản Chúng thường lẫn vào sản phẩm trồng, hạt giống … làm giảm giá trị hàng hố nơng phẩm Một số lồi cỏ dại có liên quan chặt chẽ với trồng, cỏ lồng vực (Echinochloa Crusgalli L.) với lúa Hạt cỏ lồng vực thường lẫn hạt giống lúa thu hoạch Lúc gieo ruộng chúng lại mọc lên cạnh tranh với lúa Hạt cỏ lồng vực tồn ruộng phân trâu bò lại tiếp tục mọc lên ta bón phân ruộng 7.3.2 Các vi sinh vật gây bệnh cho Nhóm vi sinh vật bao gồm Nấm, Vi khuẩn, Mycoplasma Virus Chúng xâm nhập vào hình thành mối quan hệ ký sinh -ký chủ với trồng Quan hệ tạm thời lâu dài Chúng gây nên rối loạn sinh lý trồng, làm bị huỷ hoại phần, gây ảnh hưởng toàn thân … dẫn đến bị giảm sút suất chết hoàn toàn Tuy nhiên chúng coi gây bệnh triệu chứng bệnh thể bên ngồi Tác hại bệnh khơng làm giảm suất trồng mà nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến phẩm chất giá trị hàng hoá nông sản 7.3.3 Sâu hại Sâu hại thuật ngữ để lồi trùng ăn thực vật gây hại cho trồng Một số loài nhện ăn thực vật ốc sên thường gây hại cho trồng Cơn trùng nhóm động vật có số lồi đơng Hệ sinh thái nơng nghiệp Tuy nhiên khơng phải tất lồi trùng ăn thực vật đề sâu hại trồng Một số trùng chun tính cao, gây hại vài lồi trồng mà khơng gây hại cho trồng khác Ví dụ, Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) gây hại lúa, sâu tơ (Plutella xylostella) phá hại loài họ thập tự v.v Chúng thường gọi "lồi ăn hẹp" "lồi ăn chun" Một số trùng khác khơng chun tính, sống nhiều họ thực vật, sâu xám (Agrotisypsilon Rott.), rệp đào (Myzus persicae Sulz.) Rầy xanh (Empoasca biguttula Fabr.)… Chúng gọi "loài ăn rộng" hay "loài đa thực" Tuy vậy, sống loại chủ khác nhau, khả sinh sản phát triển chúng khơng giống Một số trùng thường có mặt trồng, chúng sử dụng trồng làm thức ăn để sống, chúng không liệt danh sách loài sâu hại 24 trồng đó, số lượng mật độ quần thể chúng thấp bị khống chế nhân tố khác hệ sinh thái Trên lúa nước ta phát có 100 lồi trùng sống nhờ Tuy số loài gây hại thực tế vào khoảng 1/5 số đó, cịn lại 4/5 coi "lồi vơ hại" Một số lồi trùng coi sâu hại quan trọng vùng khơng phải sâu hại vùng khác, chúng bị nhân tố mơi trường khống chế Trong phịng trừ tổng hợp, điều quan trọng phân biệt sâu hại chủ yếu (key pests), sâu hại thứ yếu (occasional pests), lồi vơ hại Có côn trùng coi sâu hại quan trọng giai đoạn sinh trưởng định trồng, không quan trọng (hoặc vô hại) giai đoạn khác Ví dụ, sâu lúa (Cnaphalocrocis medinalis Guen.) sâu hại quan trọng giai đoạn lúa đứng cái, làm địng, khơng quan trọng lúa ngâm sữa Ruồi đục thân đậu tương (Melanagromysa sojae) sâu hại giai đoạn khơng có ý nghĩa giai đoạn sau Vì vậy, xác định sâu hại chủ yếu, sâu hại thứ yếu loài trồng, vào giai đoạn sinh trưởng định cây, cụ thể vùng sinh thái khác nhau, yêu cầu quan trọng để xây dựng chương trình phịng trừ tổng hợp áp dụng sản xuất Điều không riêng với sâu hại, mà bệnh hại 7.3.4 Thiên địch hay kẻ thù tự nhiên sâu hại Nhóm bao gồm côn trùng ký sinh, côn trùng ăn thịt, nhện bắt mồi, vi sinh vật tuyến trùng gây bệnh cho trùng, lồi cóc nhái, chim ăn sâu v.v Có vai trị quan trọng điều hoà số lượng sâu hại đồng ruộng loài côn trùng nhện ăn thịt, côn trùng ký sinh vi sinh vật gây bệnh cho côn trùng (bao gồm nấm, vi khuẩn virus) Số lượng lồi nhóm sinh vật đơng đúc lớn nhiều lần với số lượng loài sâu hại Theo tập hợp Phạm văn Lầm (2000), đồng ruộng trồng lúa Việt Nam, số 38 loài sâu hại theo dõi đến phát thấy có khoảng 300 lồi thiên địch, có 167 lồi trùng ăn thịt, khoảng 100 lồi trùng sống ký sinh sâu hại, 29 loài nhện bắt mồi, loài vi sinh vật loài tuyến trùng ký sinh sâu Chỉ riêng rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) phát xác định 58 loài thiên địch 25 Trong hệ sinh thái nông nghiệp nhiệt đới, thành phần lồi thiên địch đơng đúc vai trò thiên địch cân sinh học lại quan trọng Đây tiềm to lớn để khống chế phát triển sâu hại mà chương trình Phịng trừ tổng hợp cố gắng giữ gìn, khai thác phát huy IPM gắn với nông nghiệp bền vững Nền nông nghiệp đại theo phương hướng thâm canh đầu tư cao, nhằm khai thác triệt để tiềm trồng, đất đai, trình bày trên, dẫn đến huỷ hoại môi trường rủi ro sản xuất, đặc biệt rủi ro sâu bệnh hại, giới quan tâm Vì vậy, thập kỷ 80 vữa qua vấn đề lớn đặt nông nghiệp giới xây dựng hệ thống "Nông nghiệp bền vững" Khái niệm "Nông nghiệp bền vững" nào? Điều nhiều bàn cãi cần bổ khuyết thêm Tuy vậy, Hội nghị Môi trường phát triển Liên hiệp quốc (UNCED) họp Rio-de-janeiro (Brazil) năm 1992 tập trung ý đến vấn đề Phòng trừ tổng hợp, coi nội dung nông nghiệp bền vững Hội nghị thừa nhận kết rộng rãi Phòng trừ tổng hợp việc giải vấn đề dịch hại coi biện pháp để giảm bớt việc sử dụng thuốc ngày tăng hệ thống sản xuất nông nghiệp thâm canh, dẫn đến tiềm rủi ro an toàn người, gia súc mơi trường Phịng trừ tổng hợp coi xuất phát điểm để nâng cao ổn định kinh tế, xã hội mơi trường Phịng trừ tổng hợp nơng nghiệp bền vững có chung mục đích gắn liền với Nguyên lý phòng trừ tổng hợp hồn tồn phù hợp với mục tiêu nơng nghiệp bền vững Chính vậy, phịng trừ tổng hợp coi thành phần nông nghiệp bền vững Thực hành: Xác định quản lý yếu tố hệ sinh thái đồng ruộng 9.1 Phương tiện - Giấy A3 - Bút chì, sáp màu, bút dầu - Nam chăm - Bảng từ 26 9.2 Phương pháp - Thăm, quan sát kiểm tra vườn/ ruộng - Vẽ tranh hệ sinh thái - Phân tích yếu tố hệ sinh thái - Báo cáo kết 9.3 Thực hành - Mỗi nhóm sinh viên trực tiếp quan sát hệ sinh thái khác (là ruộng vườn có nơi học) - Trở phịng thực hành ngồi theo nhóm - Từ quan sát, kiểm tra thu thập được, nhóm vẽ tranh hệ sinh thái nơng nghiệp giấy A3, có số quy định vẽ tranh sau: + Vẽ toàn cảnh vườn/ ruộng: Vẽ đại diện vẽ hàng, khóm, ô vẽ vườn/ruộng (để thể khoảng cách trồng, mật độ cây, …) + Cây trồng chính: vẽ giai đoạn sinh trưởng, với số bình quân, số chồi, … + Vẽ tình trạng cây: khỏe có màu xanh, bị bệnh bệnh sinh lý có màu vàng, bị chết chết có màu vàng + Với che phủ, vẽ mật độ quy mô tương đối chúng (cỏ, bẫy, họ đậu,…) mối tương quan với quy mô trồng Biểu côn trùng ổ trứng bẫy + Đối với sâu bệnh hại thiên địch: vẽ tất cả, loài sâu bệnh hại, tự thiết kế, vẽ chúng vị trí quan sát vẽ bên tranh hệ sinh thái (sâu bệnh hại bên, thiên địch bên) Viết số bình quân (mật số, tỷ lệ) bên cạnh chúng Viết tên chủa chúng (tên địa phương) + Đối với chuột, viết số bình quân bị chuột hại + Đối với đất, đưa chi tiết lớp phủ vật liệu thực vật, màu đất, độ sâu điều kiện rễ, giun, … vào tranh + Nếu thời tiết quan sát phần lớn có nắng, vẽ thêm mặt trời Nếu có nắng mây, vẽ mặt trời che nửa với màu mây tối Nếu thời tiết có mây ngày mặt trời có màu tối mây 27 + Nếu ruộng/ vườn vừa bón phân, xử lý thuốc vài ngày vừa quan, vẽ vào tranh bàn tay ném phân ủ, phân động vật, phân đạm urê, thảo mộc, thuốc sâu, Viết tên loại phân/ thuốc xử lý - Thảo luận tình trạng hệ sinh thái dựa giai đoạn phát triển trồng thời điểm quan sát Xem xét tất yếu tố hệ sinh thái theo phương pháp có hệ thống Viết tóm tắt thảo luận lên giấy định quản lý đưa cho vườn/ ruộng quan sát 9.4 Phúc trình Mỗi nhóm trình bày kết (bức tranh, phần thảo luận) CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày nhân tố sinh vật có liên quan ảnh hưởng đến trồng Vẽ hình phân tích yếu tố có ảnh hưởng hệ sinh thái nông nghiệp mà bạn biết 28 ... canh tác lúa quản lý tổng hợp dịch hại Họ có khả ứng dụng thành công quản lý dịch hại tổng hợp đồng ruộng Nguyên tắc Phòng trừ dịch hại với biện pháp thích hợp Thu dọn tàn dư, vệ sinh đồng ruộng... THIỆU Giáo trình mơn học “IPM bảo vệ thực vật? ?? (IPM chữ viết tắt theo tiếng Anh Integrated Pests Management, có nghĩa quản lý dịch hại tổng hợp) môn học đào tạo chuyên ngành ? ?Bảo vệ thực vật? ??,... đọc để GIÁO TRÌNH hồn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp, 259 Thiên Hộ Dương, phường Hòa Thuận, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp Đồng Tháp, ngày 28 tháng năm 2 017 Chủ

Ngày đăng: 06/08/2022, 11:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan