1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Côn trùng chuyên khoa (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp

136 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình được biên soạn và trình bày theo từng nhóm cây trồng bao gồm: thành phần loài côn trùng gây hại phổ biến trên từng cây trồng cụ thể, tình hình phân bố, đặc điểm hình thái, sinh học, triệu chứng gây hại và thiên địch của chúng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CƠN TRÙNG CHUYÊN KHOA NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Cơn trùng chun khoa tài liệu dành cho giảng dạy học tập cho sinh viên hệ cao đẳng nghề Bảo vệ thực vật sau học xong môn học Côn trùng đại cương Nội dung giáo trình trình bày đối tượng sâu hại phổ biến loại trồng chủ yếu tỉnh Đồng Tháp Trang bị cho người học kiến thức tình hình phân bố, phổ kí chủ, đặc điểm sinh học, tập quán sinh sống, gây hại biện pháp phịng trừ lồi trùng gây hại trồng Để sau học xong mơn học này, sinh viên xác định đối tượng gây hại trồng côn trùng đề xuất biện pháp phòng trị hay quản lý hữu hiệu Giáo trình biên soạn trình bày theo nhóm trồng bao gồm: thành phần lồi trùng gây hại phổ biến trồng cụ thể, tình hình phân bố, đặc điểm hình thái, sinh học, triệu chứng gây hại thiên địch chúng Riêng biện pháp phịng trừ trình bày chung theo nhóm trồng như: lương thực, ăn trái, rau màu, công nghiệp hoa kiểng Và cuối nội dung phương pháp đánh giá sâu hại đồng cung cấp cho sinh viên qui chuẩn quốc gia đánh giá côn trùng hại, tiêu theo dõi, phương pháp điều tra cách tính tốn tiêu đánh giá tình hình trùng hại ngồi đồng Từ đó, sinh viên có khả điều tra, xác định mật số loài côn trùng hại loại trồng Chân thành cảm ơn tất thành viên hội đồng thẩm định, phản biện, đóng góp điều chỉnh nội dung giáo trình hồn chỉnh Mặc dù cố gắng biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo khơng tránh thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến q thầy, giáo, bạn đọc để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Đồng Tháp, ngày 26 tháng năm 2017 Chủ biên Lê Thị Kim Thoa ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG CÔN TRÙNG HẠI CÂY LƯƠNG THỰC 1 Đặc điểm hình thái cách gây hại 1.1 Thành phần côn trùng hại quan trọng lúa 1.2 Thành phần côn trùng hại quan trọng bắp 29 1.3 Thành phần côn trùng hại quan trọng khoai lang 37 1.4 Thành phần côn trùng hại quan trọng khoai môn 47 Biện pháp quản lý côn trùng hại lương thực 49 2.1 IPM lúa 49 2.2 IPM bắp 51 2.3 Biện pháp quản lý sâu hại khoai lang 53 Thực hành 53 3.1 Mục đích - yêu cầu 53 3.2 Vật liệu 53 3.3 Thực hành 54 3.4 Phúc trình 54 CHƯƠNG 55 CÔN TRÙNG HẠI CÂY ĂN TRÁI 55 Đặc điểm hình thái cách gây hại 55 1.1 Thành phần côn trùng hại quan trọng có múi 55 1.2 Thành phần trùng hại quan trọng xồi 77 1.3 Thành phần côn trùng hại quan trọng nhãn 86 1.4 Thành phần côn trùng hại quan trọng mít 90 Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) cho ăn trái: 94 Thực hành 95 3.1 Mục đích - yêu cầu 95 3.2 Vật liệu 95 3.3 Thực hành 95 3.4 Phúc trình 96 CHƯƠNG 97 CÔN TRÙNG HẠI CÂY RAU MÀU 97 iii Đặc điểm hình thái cách gây hại 97 1.1 Thành phần côn trùng hại quan trọng họ đậu 97 1.2 Thành phần côn trùng hại quan trọng họ thập tự 110 1.3 Thành phần côn trùng hại quan trọng họ bầu bí dưa 118 Biện pháp quản lý côn trùng hại rau màu 124 2.1 Biện pháp canh tác 124 2.2 Biện pháp vật lý 125 2.3 Biện pháp sinh học 125 2.4 Biện pháp hóa học 126 Thực hành 126 3.1 Mục đích - yêu cầu 126 3.2 Vật liệu 126 3.3 Thực hành 126 3.4 Phúc trình 126 CHƯƠNG 127 CÔN TRÙNG HẠI CÂY CÔNG NGHIỆP 127 Đặc điểm hình thái cách gây hại 127 1.1 Thành phần côn trùng hại quan trọng mía 127 1.2 Thành phần trùng hại quan trọng dừa 135 Biện pháp quản lý côn trùng hại công nghiệp 145 Thực hành 146 3.1 Mục đích - yêu cầu 146 3.2 Vật liệu 146 3.3 Thực hành 146 3.4 Phúc trình 146 CHƯƠNG 147 CÔN TRÙNG HẠI CÂY HOA KIỂNG 147 Đặc điểm hình thái cách gây hại 147 1.1 Thành phần côn trùng hại quan trọng hoa hồng 147 1.2 Thành phần côn trùng hại quan trọng hoa mai 152 1.3 Thành phần côn trùng hại quan trọng hoa cúc 155 1.4 Thành phần côn trùng hại quan trọng hoa lan 159 * Hình thái, sinh học 161 * Đặc điểm gây hại 161 iv Biện pháp quản lý côn trùng hại hoa kiểng 162 Thực hành 162 3.1 Mục đích - yêu cầu 162 3.2 Vật liệu 162 3.3 Thực hành 163 3.4 Phúc trình 163 CHƯƠNG 164 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CƠN TRÙNG HẠI NGỒI ĐỒNG 164 Phương pháp điều tra 164 1 Yêu cầu kỹ thuật 164 1.2 Thiết bị dụng cụ điều tra 164 1.3 Thời gian điều tra 165 1.4 Yếu tố điều tra 165 1.5 Điểm điều tra 165 1.6 Số mẫu điều tra điểm 165 1.7 Thu mẫu dịch hại để theo dõi ký sinh 166 1.8 Cách điều tra: 166 Các tiêu theo dõi công thức tính 167 Thực hành 168 3.1 Mục đích 169 3.2 Vật liệu - dụng cụ 169 3.3 Phương pháp 169 3.4 Thực hành 169 3.5 Yêu cầu 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 v GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: CƠN TRÙNG CHUN KHOA Mã mơn học: CNN443 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: môn học chuyên ngành bắt buộc chương trình đào tạo, bố trí sau sinh viên học xong chương trình mơn học sở như: sinh lý thực vật, côn trùng đại cương, kỹ thuật trồng chăm sóc số loại trồng phổ biến - Tính chất: mơn học trang trị cho sinh viên kiến thức lồi trùng hại loại trồng phổ biến tỉnh Đồng sông Cửu Long - Ý nghĩa vai trị mơn học: kiến thức thiếu nghề Bảo vệ thực vật, giúp sinh viên định đối tượng gây hại trồng đề xuất phương hướng phòng trừ hợp lý Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày thành phần trùng gây hại quan trọng lương thực, ăn trái, rau màu, công nghiệp hoa kiểng + Trình bày đặc điểm hình thái triệu chứng gây hại lồi trùng hại + Trình bày quy trình quản lý trùng hại nhóm, trồng cụ thể - Về kỹ năng: + Nhận diện xác định đối tượng gây hại trồng qua quan sát triệu chứng gây hại đặc trưng + Điều tra xác định mật số trùng hại ngồi đồng + Khả tổng hợp, đánh giá đề xuất biện pháp phịng trừ thích hợp lồi trùng gây hại lương thực, ăn trái, rau màu, công nghiệp hoa kiểng + Vận dụng linh hoạt biện pháp phịng trừ trùng gây hại trồng phù hợp mang lại hiệu cao + Làm việc nhóm thuyết trình vi - Về lực tự chủ trách nhiệm: có tinh thần trách nhiệm, chủ động học hỏi, có phương pháp làm việc khoa học, sáng tạo cập nhật thông tin Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Tên chương Số TT Thực hành, Kiểm Tổng Lý thí nghiệm, tra số thuyết thảo luận, (định tập kỳ) môn học Chương 1: Côn trùng hại lương thực Đặc điểm hình thái cách gây hại 1.1 Thành phần côn trùng hại quan trọng lúa 1.2 Thành phần côn trùng hại quan trọng bắp 12 1.3 Thành phần côn trùng hại quan trọng khoai lang Biện pháp quản lý côn trùng hại lương thực Thực hành Chương 2: Côn trùng hại ăn trái Đặc điểm hình thái cách gây hại 1.1 Thành phần côn trùng hại quan trọng có múi 1.2 Thành phần trùng hại quan trọng xồi 1.3 Thành phần trùng hại quan trọng nhãn 1.4 Thành phần côn trùng hại quan trọng mít Biện pháp quản lý côn trùng hại ăn trái Thực hành vii Chương 3: Côn trùng hại rau màu Đặc điểm hình thái cách gây hại 1.1 Thành phần côn trùng hại quan trọng họ đậu 1.2 Thành phần côn trùng hại quan trọng họ thập tự 6 1.3 Thành phần côn trùng hại quan trọng họ bầu bí dưa Biện pháp quản lý côn trùng hại rau màu Thực hành Chương 4: Côn trùng hại công nghiệp Đặc điểm hình thái cách gây hại 1.1 Thành phần trùng hại quan trọng mía 1.2 Thành phần côn trùng hại quan trọng dừa Biện pháp quản lý hại côn trùng hại công nghiệp Thực hành Kiểm tra 1 Chương 5: Côn trùng hại gây hại hoa kiểng Đặc điểm hình thái cách gây hại 1.1 Thành phần côn trùng hại quan trọng hồng 1.2 Thành phần côn trùng hại quan trọng cúc 1.3 Thành phần côn trùng hại quan trọng mai 1.4 Thành phần côn trùng hại quan trọng lan viii Biện pháp quản lý hại côn trùng hại hoa kiểng 3.Thực hành Chương 6: Phương pháp đánh giá trùng hại ngồi đồng Phương pháp điều tra Các tiêu theo dõi cơng thức tính 3.Thực hành Ơn thi 1 Thi kết thúc mô đun 1 Cộng 45 ix 14 28 triển từ 1- ngày Ấu trùng tuổi sau đạt kích thước tối đa, bắt đầu nhả tơ làm nhộng Đầu tiên, sâu quay đầu phía sau nhả tơ bao phủ phần trước, tới phía đầu Sau nhả tơ xong sâu lột xác lần cuối để thành nhộng Khi hình thành nhộng có màu xanh nhạt, khoảng ngày sau thành màu vàng nhạt, chiều dài nhộng từ - mm, chung quanh nhộng có kén tơ bao phủ Thời gian nhộng từ - ngày Hình 3.10: Ấu trùng nhộng sâu tơ * Tập quán sinh sống cách gây hại Ngài thuộc loại ngài đêm bị quyến rũ ánh sáng đèn Ban ngày, ngài thường ẩn mặt rau cải, bị động bay lên quãng ngắn Chiều tối bay bắt cặp đẻ trứng Ngài hoạt động nhiều trời bắt đầu tối đến nửa đêm Ngài giao phối sau vũ hóa đến hai ngày sau đẻ trứng Trứng đẻ phân tán hay thành khóm từ - mặt lá, gần gân hay chỗ lõm Sâu tuổi đục lổ nhỏ mặt lá, xong chui đầu vào ăn nhu mô lá, chừa lại biểu bì Sâu tuổi gặm ăn mặt để lại lớp biểu bì mặt tạo thành đốm mờ Cuối tuổi trở sâu gặm lủng Trên cải bắp bị hại nặng có từ 100 - 300 sâu Khi bị động đến sâu thường nhả tơ bng xuống đất nên lồi sâu cịn có tên gọi " Sâu dù" 112 Hình 3.11: Triệu chứng gây hại sâu tơ * Yếu tố ảnh hưởng đến mật số Sâu tơ chịu đựng giao động nhiệt độ cao, từ 10oC - 40oC, thích hợp từ 20 - 30o C, hai đầu biên độ sâu phát triển kém, khả sinh sản ngài bị giảm Ở nhiệt độ từ 20 - 30oC, sâu tơ có vịng đời từ 20 - 30 ngày Nhưng nhiệt độ biến động từ 15 - 20oC vịng đời sâu 40 ngày Ẩm độ có ảnh hưởng đến khả đẻ trứng ngài Nếu ẩm độ nhỏ 70% nhiệt độ khoảng 10oC ngài khơng đẻ trứng Ẩm độ cao, mưa dầm nhiều ngày sâu hay bị ký sinh Sâu tơ thường bị loài ong, ruồi, nấm, virus ký sinh gây chết nhiều b) Bọ nhảy Phyllotreta strolata Fabricius Họ Ánh kim (Chrysomelidae) - Bộ Cánh cứng (Coleoptera) * Phân bố ký chủ: lồi trùng gây hại chủ yếu rau cải họ thập tự nước ta nhiều nước giới * Đặc điểm hình thái sinh học Thành trùng có chiều dài thân từ 1,8 - 2,4 mm, hình bầu dục, tồn thân màu đen bóng Trên cánh trước có hàng chấm đen lõm dọc cánh hai vân sọc cong có hình dáng tương tự vỏ đậu phộng màu vàng nhạt Đốt đùi chân sau to khoẻ giúp thành trùng nhảy xa Một thành trùng đẻ từ 25 - 200 trứng Đời sống thành trùng dài, đến năm 113 Hình 3.12: Thành trùng bọ nhảy Trứng màu trắng sữa, hình bầu dục, dài khoảng mm Ấu trùng lớn đủ sức dài khoảng mm, hình ống trịn, mìmh màu vàng nhạt, đôi chân ngực phát triển Mỗi đốt thể sâu có u lồi Ấu trùng có tuổi phát triển từ - tuần Nhộng hình bầu dục, màu vàng nhạt, dài khoảng mm, mầm cánh mầm chân sau dài; đốt cuối có gai lồi Nhộng phát triển từ - 10 ngày Hình 3.13: Ấu trùng nhộng bọ nhảy * Tập quán sinh sống cách gây hại Thành trùng thường ẩn vào nơi râm mát, mặt gần mặt đất trời nắng, có khả nhảy xa bay nhanh, thường bò lên mặt ăn phá vào lúc sáng sớm chiều tối, cắn lủng cải thành lổ đặn khắp mặt dễ nhận diện, làm bị vàng rụng Thành trùng đẻ trứng chủ yếu đất, cách rễ khoảng cm, đơi đẻ trứng thân cây, gần sát mặt đất Ấu trùng ăn rễ làm bị cịi cọc, đơi héo thối Khi lớn đủ sức ấu trùng làm nhộng đất, độ sâu từ - cm 114 Hình 3.14: Triệu chứng gây hại bọ nhảy c) Rầy mềm Aphididae Họ Rầy mềm (Aphididae) - Bộ Cánh (Homoptera) Có lồi gây hại phổ biến - Myzus persicae Sulzer - Rhopalosiphum pseudobrassicae Davis - Brevicoryne brassicae Linnaeus * Phân bố ký chủ Các loài rầy mềm hại rau cải phân bố nhiều vùng giới châu Âu, châu Phi, châu Đại Dương, châu Mỹ, châu Á gây hại nhiều loại khác, ký chủ chúng rau cải Riêng loài Myzus persicae Sulzer ngồi rau họ thập tự, cịn gây hại khoai tây, mè, mận, số công nghiệp * Đặc điểm hình thái sinh học + Myzus persicae Sulzer - Loại hình khơng cánh có thể dạng hình trứng, màu xanh đỏ vàng nhạt, dài từ 1,3 - 1,9 mm Vịi chích hút màu đen, kéo dài tới đốt chậu chân sau Râu đầu đốt, màu đen Ống bụng màu đen, lưng, khoảng ống bụng có mảnh màu đen to - Loại hình có cánh có chiều dài thân từ 1,6 - mm Đầu ngực màu nâu đen, bụng màu vàng xanh, đỏ; mặt lưng bụng có đốm to màu nâu đen Râu đầu đốt màu đen Vịi chích hút kéo dài đến đốt chậu chân Ống bụng màu đen Ấu trùng lớn đủ sức dài từ 10 - 20 mm, thân màu trắng vàng nhạt, ngực tương đối lớn, đầu màu nâu Mảnh lưng ngực trước chân ngực màu đen + Rhopalosiphum pseudobrassicae Davis Thành trùng có cánh, chiều dài thân từ 1,6 - 2,2 mm Đầu ngực màu đen, 115 bụng màu vàng hay xanh lục Mắt kép màu nâu đỏ Râu đầu ngắn thể Mặt lưng bên có chấm đen nhỏ phần sau ống bụng có vệt đen ngang; đôi lúc thân phủ lớp tương tự phấn trắng Thành trùng không cánh thể dài khoảng 1,8 mm Toàn thân màu xanh vàng, lưng có vân ngang khơng liền + Brevicoryne brassicae Linnaeus Thành trùng có cánh thể dài từ 1,4 - 1,5 mm Ngực đầu màu đen, bụng màu xanh lục hay vàng lục đậm hay xanh xám Hai bên thân có điểm đen Toàn thân phủ lớp phấn trắng Ống bụng ngắn Thành trùng không cánh thể dài từ 17 - 2,2mm Toàn thân màu xanh lục nâu, toàn thân phủ đầy phấn trắng * Tập quán sinh sống cách gây hại Cả thành trùng ấu trùng lồi rầy mềm thích tập trung chích hút phần non làm bị quăn queo, chậm tăng trưởng Trong trình phát triển rầy mềm có đặc điểm điều kiện thức ăn lượng nước giảm hay nhiệt độ thấp trời khơ hạn, hình thành dạng thành trùng có cánh Đối với lồi Myzus persicae Sulzer, sức sinh sản loài lớn, rầy hình thành quần thể với mật số cao nhóm họ thập tự, có lẽ lồi đa ký chủ, sống nhiều loại nên dễ dàng phân tán gây hại khác Một số kết nghiên cứu cho thấy có nhiều lồi ký sinh rầy mềm đồng ruộng, lồi thuộc họ Syrphidae có khả ký sinh cao d) Sâu ăn đọt cải Họ Ngài sáng (Pyralidae) - Bộ Cánh vảy (Lepidoptera) + Loài Hellula undalis Fabricius * Đặc điểm hình thái sinh học Ngài nhỏ, màu nâu xám đậm, cánh có nhiều sọc ngang gãy khúc màu xám nhạt Rải rác cánh có đốm hình dạng khơng đồng màu đậm, cuối bìa cánh có hàng điểm đen Một ngài đẻ từ 160 -180 trứng, trung bình 25 - 30 trứng ngày, đẻ cao điểm vào ngày thứ hai sau vũ hoá Trứng đẻ thành hay - non, cuống hay đọt non Đời sống ngài khoảng - 10 ngày Trứng hình bầu dục, màu trắng ngà Thời gian ủ trứng từ - ngày 116 Ấu trùng màu hồng, đầu đen có sọc đen chạy dọc thân Ấu trùng có tuổi, phát triển thời gian khoảng 10 ngày Nhộng màu đỏ nâu, phát triển từ - ngày Hình 3.15: Thành trùng ấu trùng Hellula undalis Fabricius * Tập quán sinh sống cách gây hại Sâu hoạt động chậm chạp, ăn cải thường sinh sống đọt non làm hư khối sơ khởi cải chui xuống đất làm nhộng bên gốc cải Sâu công cải bắp suốt giai đoạn tăng trưởng gây hại cao điểm vào khoảng 40 ngày sau trồng Hình 3.16: Sự gây hại Hellula undalis Fabricius + Loài Crocidolomia binotalis Zeller * Đặc điểm hình thái sinh học Ngài màu xám nâu, có đốm nhỏ màu nâu đậm cánh dọc cạnh sau cánh trước Ngài có chiều dài thân từ 10 - 14 mm, sải cánh rộng từ 18 - 20 mm Trứng dẹp, trịn có đường kính từ - mm, đẻ thành khối 117 kẽ đọt non Thời gian ủ trứng từ - ngày Khi đẻ khối trứng màu xanh, sau khoảng ngày có màu xanh vàng trước nở màu đen xám Ấu trùng nở màu xanh vàng, đầu nâu, thể chuyển thành màu đậm đến tuổi cuối có màu nâu đậm với sọc trắng lưng bên hơng có đốm trịn nhỏ đốt Tồn thân có nhiều lơng dài suốt Lớn đủ sức ấu trùng dài từ 14 - 17 mm Ấu trùng có tuổi phát triển thời gian từ 12 - 15 ngày Nhộng màu nâu đỏ, dài từ 10 - 15 mm Sâu làm nhộng đất, thời gian nhộng từ - 10 ngày Hình 3.17: Thành trùng, ấu trùng nhộng Crocidolomia binotalis Zeller * Tập quán sinh sống cách gây hại Sâu nhả tơ phủ bên đọt non sống tập trung nơi ăn phá Sâu ăn trụi hay đứt Khi cải có hoa sâu nhả tơ cánh hoa, ăn đứt hoa, trái hột 1.3 Thành phần trùng hại quan trọng họ bầu bí dưa a) Bọ rùa nâu Epilachna vigintioctopuntata Fabricius Họ Bọ rùa (Coccinellidae) - Bộ Cánh cứng (Coleoptera) * Ký chủ: ngồi bầu, bí, dưa, lồi bọ rùa cịn công cà chua, đậu bắp, ớt, loại đậu * Đặc điểm hình thái sinh học Thành trùng có cánh màu đỏ cam, có 28 chấm đen cánh Cơ thể có chiều dài từ - mm rộng từ - mm Thành trùng sống khoảng 51 ngày thành trùng đực sống từ 40 - 45 ngày Trứng hình thoi, màu vàng, thường đẻ thành khóm từ - 55 118 mặt xếp thẳng đứng với mặt Trứng dài từ 1,2 - 1,5 mm Một thành trùng đẻ từ 250 - 1000 trứng thời gian từ - ngày Thời gian thành trùng đẻ ổ trứng kéo dài 20 - 30 phút Khi nở trứng có màu vàng sậm Trứng lồi nở đồng loạt có tỉ lệ nở từ 95 - 100% Ấu trùng có tuổi, phát triển thời gian từ 16 - 23 ngày Khi nở, ấu trùng cắn đỉnh vỏ trứng dùng cử động chân để chui Thời gian chui ấu trùng trung bình 30 phút Sau nở, ấu trùng tập trung vỏ trứng từ 12 - 15 ăn hết vỏ trứng hay ăn trứng chưa nở kịp không nở đến khơng cịn trứng chúng phân tán tìm thức ăn Ấu trùng màu vàng nở, lớn đủ sức màu đậm Trên khắp có gai nhỏ màu nâu đậm mọc thẳng góc với da - Tuổi 1: thể có chiều dài từ - 1,2 mm chiều rộng từ 0,5 - 0,6 mm; toàn thân màu vàng, thân có hàng gai, phát triển từ - ngày - Tuổi 2: thể có kích thước 2,1 x 0,9 mm; màu vàng, hàng gai thân rõ, phát triển từ - ngày, trung bình 2,3 ngày - Tuổi 3: thể có kích thước 3,5 x 1,2 mm; màu vàng, chi tiết khác giống tuổi phát triển từ - ngày, trung bình 2,7 ngày - Tuổi kéo dài từ - ngày, trung bình 4,6 ngày Cơ thể có kích thước khoảng x mm Nhộng màu vàng nhạt gần trắng với nhiều đốm màu nâu đậm thân chuyển sang vàng vũ hóa Nhộng có chiều dài từ - mm, rộng từ đến mm Nhộng phát triển thời gian từ - ngày thường hình thành mặt Trước làm nhộng ngày, ấu trùng nằm bất động, không ăn phá màu sắc có thay đổi chút ít, từ vàng chuyển sang vàng nhạt Ấu trùng gắn phần cuối bụng vào xong lột xác lần cuối để thành nhộng Trên nhộng có vài điểm đen, hai đốm đen đầu nhộng rõ, phần cuối nhộng có phủ lớp gai * Tập quán sinh sống cách gây hại Cả ấu trùng thành trùng sống mặt lá, cạp biểu bì nhu mơ diệp lục lá, cịn lại biểu bì gân Mật số cao bọ rùa cạp ăn trụi sau cơng tiếp phần ngọn, trái non cuống trái Ấu trùng có khả ăn mạnh thành trùng, ấu trùng tuổi 4, ăn mạnh gấp - lần thành trùng 119 Hình 3.18: Thành trùng, ấu trùng gây hại bọ rùa nâu b) Ruồi đục Liriomyza trifolii Burgess Họ Ruồi đục (Agromyzyiidae) - Bộ Hai cánh (Diptera) * Ký chủ: Đây lồi trùng phá hại nhiều loại bầu bí dưa leo dưa gan, cà chua, ớt, đậu nành, đậu trắng v v * Đặc điểm hình thái sinh học Thành trùng nhỏ, dài từ từ 1,3 - 1,5 mm, màu đen bóng, phần thể, gồm phiến mai ngực có màu vàng Mắt kép màu đen bóng Cánh trước có chiều dài khoảng 1,4 mm, rộng 0,60 mm Cánh sau thối hóa cịn nhỏ, màu vàng nhạt Bụng chân có nhiều lơng, chân màu vàng, đốt chày đốt bàn màu đen, bàn chân đốt, đốt cuối có móng cong màu đen Trứng nhỏ, màu trắng hồng, trịn, đường kính khoảng 0,2 mm Ấu trùng có chiều dài khoảng mm, màu vàng nhạt nở, sau chuyển thành màu vàng đậm Cơ thể có 10 đốt, miệng dạng móc câu màu đen Thời gian phát triển ấu trùng từ - ngày Nhộng có chiều dài khoảng 1,5 mm, rộng 0,7 mm Thời gian phát triển nhộng từ - ngày Hình 3.18: Thành trùng, ấu trùng nhộng ruồi đục 120 * Tập quán sinh sống cách gây hại Thành trùng hoạt động mạnh từ - sáng từ - chiều Thành trùng dùng phận đẻ trứng rạch mặt tạo nhiều lỗ Trong số có số lổ chứa trứng, khoảng 1%, phần lớn lỗ lại dùng làm thức ăn cho thành trùng đực chất lỏng ứa từ vết chích Các lỗ đục thường xuất chóp hay dọc theo bìa Ruồi gây hại cho cách đục thành đường ngoằn ngoèo mặt lá, lúc đầu đường đục nhỏ, lúc to dần với phát triển thể ấu trùng Đường đục xuất hai mặt thấy rõ mặt Khi trưởng thành, dòi đục thủng biểu bì chui ngồi làm nhộng mặt hay phận khác bng xuống đất làm nhộng Các vết đục khắp mặt làm cho bị khô, trái nhỏ, giảm phẩm chất trái, trầm trọng làm suất giảm Hình 3.19: Triệu chứng gây hại ruồi đục c) Bù lạch Thrips palmi Karny Họ Thripidae - Bộ Cánh tơ (Thysanoptera) * Phân bố ký chủ Lồi bù lạch có diện phân bố rộng cơng nhiều loại trồng từ loại rau loại ăn trái Đặc biệt, gần chúng phát dịch gây hại trầm trọng dưa hấu dưa leo * Đặc điểm hình thái sinh học Bù lạch có thể nhỏ, khoảng mm, màu vàng nâu, hai mắt đen Miệng phát triển cho việc chích hút, chân bù lạch đặc biệt đốt bàn khơng 121 có móng mà tận mảnh nhỏ, râu màu đen gồm sáu đốt Thành trùng sống đến tháng đẻ khoảng 200 trứng Trứng bù lạch hình trái thận, dùng phận đẻ trứng ghim thẳng vào gân non, trứng nở thời gian khoảng ngày Ấu trùng giống thành trùng màu nhạt hơn, gồm tuổi kéo dài 3-4 ngày Nhộng phát triển từ 3- ngày Hình 3.20: Thành trùng, ấu trùng bọ trĩ Thrips palmi Karny * Tập quán sinh sống cách gây hại Bù lạch thường đẻ trứng mô Cả ấu trùng thành trùng bù lạch thường sống mặt hay chui vào gần gân để trốn, khó nhìn thấy, thuốc trừ sâu khó tiếp xúc với chúng Bù lạch thường chích cho nhựa chảy để hút ăn, đơi cịn cạp mô Lá bị bù lạch gây hại bị quăn queo, non biến dạng cong xuống phía Đọt non bị bù lạch công không phát triển dài mà chùn lại cất cao lên, nên nông dân thường gọi tượng “đầu lân” hay “bắn máy bay” dưa hấu Bù lạch tryền bệnh khảm vi rút làm vàng xoăn lá, không chết hoa mà khơng cho trái 122 Hình 3.21: Triệu chứng gây hại bọ trĩ bầu bí dưa d) Ruồi đục trái Dacus cucurbitae Coquillet Họ Ruồi trái (Trypetidae) - Bộ Hai cánh (Diptera) * Ký chủ: ruồi gây hại loại thuộc họ Cucurbitaceae dưa, bầu bí, mướp, khổ qua Có phân bố giới hạn vùng nhệt đới * Đặc tính sinh học Ruồi có hình dáng tương tự ruồi đục trái Bactrocera dorsalis khác phần ngực có thêm vạch màu vàng giữa, cánh trước có vệt màu đậm dọc gân ngang gần cuối cánh Hình 3.22: Thành trùng ruồi đục trái Dacus cucurbitae Coquillet 123 Trứng hình bầu dục màu trắng bóng, đẻ thành chùm bên vỏ trái Thời gian ủ trứng từ - ngày Dòi màu trắng ngà, đầu nhọn với mó miệng màu đen Thời gian phát triển dòi từ 7- ngày Nhộng hình trụ, màu vàng hình thành, vũ hố có màu nâu Thời gian nhộng từ - 10 ngày Chu kỳ sinh trưởng ruồi từ 16 - 23 ngày * Tập quán sinh sống cách gây hại Ruồi chọn trái non dùng phận đẻ trứng để đục vỏ trái đẻ trứng vào bên thành chùm 5-10 trứng Dòi nở đục thành đường hầm bên trái làm cho trái bị hư thối Khi làm nhộng dịi đục vỏ trái, chui ngồi búng cho rơi xuống đất để làm nhộng mặt đất lớp không sâu lắm, mùa mưa dịi làm nhộng bên trái Hình 3.23: Sự gây hại ruồi đục trái Dacus cucurbitae Coquillet Biện pháp quản lý côn trùng hại rau màu 2.1 Biện pháp canh tác a) Làm đất - Chọn đất trồng thích hợp có độ pH từ – 7, có khả giữ ẩm nước tốt - Làm đất tơi xốp phơi ải đất: giúp vi sinh vật háo khí đất hoạt động tốt, làm cho đất tơi xốp, thơng thống dễ hấp thu chất dinh dưỡng có đất Ngồi ra, phơi ải đất cịn có tác dụng diệt số mầm bệnh, cỏ dại tồn dư đất vụ trước Thời gian phơi ải phải đạt từ – ngày b) Luân canh, xen canh 124 Tùy mùa vụ, chọn loại rau trồng cho thích hợp Luân canh với khác họ, tốt lúa nước Có thể trồng xen canh với khác họ có tác dụng làm gián đoạn nguồn thức ăn xua đuổi sâu hại Ví dụ trồng cà chua xen với rau thập tự cải bắp, cải thảo, súp lơ…vv, mùi cà chua có tác dụng xua đuổi sâu tơ hại rau thập tự c) Bón phân tưới nước hợp lý Tùy thuộc loại thời gian sinh trưởng mà áp dụng phương pháp tưới nước khác nhau: tưới phun lên cây, tưới rãnh, tưới nhỏ giọt, tưới đủ ẩm không đọng nước… giúp rau sinh trưởng phát triển tốt hạn chế sâu bệnh hại rau d) Trồng khỏe , không bị sâu bệnh hại, loại bỏ yếu, chết 2.2 Biện pháp vật lý Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng; ngắt già, bị sâu bệnh, bị bệnh tàm dư thực vật, thu gom để vào khu vực sau mang tiêu hủy Đối với đặc tính số sâu, sâu tơ đẻ trứng hại mặt lá, sâu xanh bướm trắng đẻ trứng hại mặt vv Các đối tượng sâu này, cần thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để ngắt bỏ ổ trứng nở giết nhộng chúng, hạn chế việc sử dụng thuốc hố học sau Ngồi ra, sử dụng bẫy dính màu vàng màu xanh để bẫy số trưởng thành có cánh rệp, ruồi đục lá, đục quả, bọ nhảy…hại nhiều loại trồng Những loại bẫy chi phí thấp, tận dụng vật liệu tái chế sẵn có để làm bẫy Bẫy nên đặt độ cao 40 – 60 cm tính từ bệ thích họp Sử dụng bẫy trồng để dẫn dụ sâu hại xua đuổi sâu hại Ví dụ: trồng hoa hướng dương đầu bờ ruộng rau, để thu hút sâu khoang đến đẻ trứng 2.3 Biện pháp sinh học Biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh hại rau lợi dụng thiên địch để tiêu diệt sâu hại đồng ruộng Bảo vệ thiên địch sâu hại rau: loài bọ rua ăn rệp ăn sâu hại; loài ong ký sinh trứng, sâu non, nhộng sâu hại; loài kiến, nhện…ăn sâu hại; loài nấm đối kháng: Trichoderma, Beauveria…Để bảo vệ lồi có ích này, khơng nên sử dụng sử dụng thuốc hóa học Bên cạnh đó, sử dụng bẫy pheromon treo ruộng rau để thu hút trưởng thành đến bẫy mà không giao phối được, không đẻ trứng 125 Cách đặt bẫy pheromon: Sử dụng lọ nhựa bát nhựa dùng lần, có đường kính 18-22cm, buộc mồi vào dây thép theo kiểu quang treo, sau đổ nước 1/3 thể tích bát có pha thêm xà phịng, xà phịng có tác dụng bướm bay vào bẫy, rơi xuống nước, bị bịt lỗ thở lại chết nhanh Tùy loại rau mà treo bẫy khác Đối với loại thấp su hào, bắp cải, hành … đặt bẫy vị trí cao bề mặt tán ruộng chừng 20- 30cm Đối với trồng đậu leo, cà chua, dưa chuột… treo bẫy vị trí sát mặt giàn để tạo thuận lợi cho pheromon lan tỏa rộng Cách đặt bẫy pheromon cho leo Các loại mồi pheromon có hiệu hấp dẫn sâu hại thời gian 21-24 ngày, tùy theo điều kiện thời tiết theo vùng thay bã, tốt thay mồi pheromon theo định kỳ 20 ngày kể từ ngày sử dụng Chú ý đặt bẫy liên tục từ trồng đến thu hoạch sản phẩm Cần thường xuyên kiểm tra bẫy để vớt bướm chết bổ sung thêm nước xà phịng cần thiết 2.4 Biện pháp hóa học Trước sử dụng thuốc hóa học để phịng trừ sâu bệnh, cần thường xuyên điều tra ruộng, sử dụng thuốc thật cầ thiết Thực hành 3.1 Mục đích - yêu cầu Giúp sinh viên phân biệt triệu chứng gây hại nhận biết hình thái số loài sâu hại phổ biến rau họ đậu, họ thập tự, bầu bí dưa 3.2 Vật liệu Mẫu côn trùng: Sâu đục đậu, sâu tơ, Bọ nhảy hại họ thập tự, Sâu xanh đục quả, Sâu khoang, Ruồi đục lá, Bọ trĩ, Sâu xanh da láng, Bọ rùa nâu, Bọ dưa, Rầy mềm Kính lúp cầm tay, kính lúp soi Giấy A4, viết chì, kẹp nhọn 3.3 Thực hành Với hướng dẫn giảng viên, sinh viên thực hành quan sát đặc điểm loại sâu hại 3.4 Phúc trình Ghi nhận đặc điểm đặc trưng để nhận diện loài sâu hại 126 ... 14 7 1. 1 Thành phần côn trùng hại quan trọng hoa hồng 14 7 1. 2 Thành phần côn trùng hại quan trọng hoa mai 15 2 1. 3 Thành phần côn trùng hại quan trọng hoa cúc 15 5 1. 4 Thành phần côn trùng. .. 12 7 1. 1 Thành phần côn trùng hại quan trọng mía 12 7 1. 2 Thành phần côn trùng hại quan trọng dừa 13 5 Biện pháp quản lý côn trùng hại công nghiệp 14 5 Thực hành 14 6 3 .1 Mục... 1. 1 Thành phần côn trùng hại quan trọng họ đậu 97 1. 2 Thành phần côn trùng hại quan trọng họ thập tự 11 0 1. 3 Thành phần côn trùng hại quan trọng họ bầu bí dưa 11 8 Biện pháp quản lý côn trùng

Ngày đăng: 06/08/2022, 11:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN