ĐÁNH GIÁ ERGONOMI VỊ TRÍ LAO ĐỘNG – TƯ THẾ LAO ĐỘNG

68 10 3
ĐÁNH GIÁ ERGONOMI VỊ TRÍ LAO ĐỘNG – TƯ THẾ LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ ERGONOMI VỊ TRÍ LAO ĐỘNG – TƯ THẾ LAO ĐỘNG KỸ THUẬT ĐO VÀ ĐÁNH GIÁ ERGONOMI VỊ TRÍ LAO ĐỘNG Kỹ thuật này quy định cách đo và đánh giá Ergonomi vị trí lao động. Kỹ thuật này áp dụng đối với mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến việc đo và đánh giá Ergonomi vị trí lao động.

ĐÁNH GIÁ ERGONOMI VỊ TRÍ LAO ĐỘNG – TƯ THẾ LAO ĐỘNG KỸ THUẬT ĐO VÀ ĐÁNH GIÁ ERGONOMI VỊ TRÍ LAO ĐỘNG Phạm vi áp dụng Kỹ thuật quy định cách đo đánh giá Ergonomi vị trí lao động Kỹ thuật áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến việc đo đánh giá Ergonomi vị trí lao động Đánh giá Ergonomi vị trí lao động nhằm mục tiêu rà sốt, phát vấn đề, yếu tố nguy với người lao động vị trí lao động để tìm giải pháp thực tiễn cải thiện điều kiện lao động quan điểm Ergonomi Tiêu chuẩn trích dẫn TCVN 7302-2:2003 Thiết kế Ergonomi an tồn máy Phần 2: Ngun tắc xác định kích thước yêu cầu vùng thao tác Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động (Ban hành kèm theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002), Nhà xuất Y học, 2010 Giải thích từ ngữ Vị trí lao động không gian trang bị phương tiện cần thiết (như máy móc, thiết bị, phương tiện thơng tin, phận điều khiển, bàn, ghế,…) để người nhóm người thực hoạt động lao động Vùng thao tác vùng mà người tự phía trức, với phía trước vươn phần thể (đầu, bàn tay, cánh tay, vài ngón tay), di chuyển bàn chân cẳng chân để thực công việc suốt trình làm việc Tư lao động mối liên quan qua lại đoạn thể với thực thao tác lao động Ngun lý Nói đến vị trí lao động tức phải nói đến việc tổ chức khơng gian mặt Tổ chức khơng gian tức bố trí thiết bị phụ theo trật tự định phù hợp với thân người lao động cộng đồng người xung quanh Một vị trí lao động tốt phải: - 5.1 Tính đến đặc điểm thể lực, nhân trắc, sinh học, tâm lý số đặc điểm khác người lao động - Đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp - Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn - Đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ công nghiệp Phương pháp xác định Thiết bị, dụng cụ cần thiết - Bộ thước đo - Giấy, bút 5.2 Các bước tiến hành 5.2.1 Lập bảng phác thảo vị trí lao động xác định vùng hoạt động giác quan, vận động - Vẽ phác thảo vị trí lao động hình chiếu theo trục không gian Trên phác thảo phân chia vùng làm việc: vùng lao động chính, vùng để nguyên vật liệu, vùng làm việc chung, vùng để thành phẩm Trên phác thảo đánh dấu phận điều khiển kiểm tra sử dụng tách riêng vùng vận động trường thị giác 5.2.2 Phân tích tư lao động, hoạt động lao động thành phần vị trí lao động tiến hành quan sát mô tả tư lao động hoạt động lao động - Phân tích hoạt động tay, chân, bàn tay, bàn chân,… - Phân tích hoạt động hệ thống thị giác, thính giác - Phân tích vị trí thể; tư cố định, mức linh hoạt, động so với chỗ ngồi máy 5.2.3 Phân tích tổ chức khơng gian vị trí lao động - Xác định vị trí phận phải điều khiển quan sát - Xác định vị trí hướng người lao động không gian với mặt phẳng tọa độ 5.2.4 Tiến hành đo vị trí lao động Đánh dấu kết phác thảo, đo đạc tiến hành mặt phẳng trực giao hệ thống tọa độ, xác tới mm Chiều cao bề mặt làm việc: đo khoảng cách thẳng đứng tính từ mép cạnh sau mặt phẳng làm việc tới sàn Chiều cao lý tưởng phù hợp với khuỷu tay công nhân với dạng lao động khác Nguyên tắc chiều cao bề mặt làm việc ST T Tính chất cơng việc Chiều cao bề mặt làm việc Cơng việc u cầu nhìn xác Trên mức khuỷu tay 10-20 cm cao Công việc yêu cầu trợ giúp bàn tay Trên mức khủy tay 5-7 cm Công việc yêu cầu cử động bàn Dưới mức khủy tay chút tay tự Thao tác với vật liệu nặng (chỉ Dưới mức khuỷu tay 10-30 cm cho công việc với tư đứng) Công việc gồm nhiều yêu cầu khác Được xác định theo yêu cầu công việc nhiều Vùng thao tác: cần xem xét vị trí lao động có đảm bảo việc thực thao tác lao động có nằm vùng thao tác, vùng tiếp cận trường vận động hay khơng Có loại vùng tiếp cận trường vận động: + Vùng tiếp cận trường vận động (Vùng với tới tối đa): phần khơng gian vị trí lao động, giới hạn cung vẽ lên cánh tay duỗi tối đa chuyển động khớp vai + Vùng dễ tiếp cận trường vận động (Vùng dễ với tới/ vùng bố trí phận điều khiển thường xuyên sử dụng): Phần khơng gian vị trí lao động, giới hạn cung vẽ lên cánh tay duỗi chuyển động khớp vai + Vùng tiếp cận tối ưu (Vùng bố trí phận điều khiển sử dụng thường xuyên): Phần không gian vị trí lao động, giới hạn cung vẽ lên cẳng tay chuyển động khớp khuỷu (vùng bố trí phận điều khiển thường xuyên sử dụng) I II III Vùng bố trí phận sử dụng nhiều (vùng tối ưu) Vùng bố trí phận hay sử dụng (vùng dễ với tới) Vùng bố trí phận sử dụng (vùng với tới tối đa) Sử dụng số liệu nhân trắc: Dùng số liệu nhân trắc đánh giá tính chất hợp lý vị trí lao động: Các kích thước tính theo người ngưỡng 95% 5% tùy theo trường hợp - Vùng không gian để chân: Đặc biệt cần quan tâm vị trí lao động ngồi Vùng khơng gian để chân mặt bàn, ghế ngồi cần bố trí đủ cho việc di chuyển chân; đảm bảo không gian cho chân bàn chân làm việc - Góc nhìn tầm nhìn: + Góc nhìn: Các vật thường hay quan sát phải bố trí trước mặt người lao động Thơng thường góc nhìn tốt để quan sát vật rõ góc từ 15-45 tùy thuộc vào tư + Tầm nhìn: Tầm nhìn (hay khoảng cách nhìn từ mắt tới vật) xác định theo kích thước vật cần nhìn xác định gián phân loại mức độ xác thị giác cơng việc (dựa vào kích thước vật cần quan sát) Đánh giá kết - So sánh số liệu thực tế với số liệu chuẩn bố trí trường vận động phụ tương ứng trường thị giác - Trên sở phân tích trên, phát bất hợp lý vị trí lao động - Đề xuất việc cải thiện tổ chức vị trí lao động theo tiêu chuẩn tương ứng 6.1 Chiều cao bề mặt làm việc 6.1.1 Chiều cao bề mặt làm việc theo tiêu chuẩn Vệ sinh lao động, Ban hành kèm theo định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 Tư Đứng Loại công việc Chiều cao bề mặt làm việc (cm) Nam Nữ Nam nữ 88-102 85-97 86-99 80-94 77-89 78-91 74-88 71-83 72-85 73 – 86 70 – 83 65 – 78 62 – 75 64 – 77 Nhẹ Trung bình Nặng Ngồi Chính xác cao Chính xác Cơng việc nhẹ, khơng địi hỏi 60 – 73 57 – 70 59 – 72 xác cao 6.1.2 Đề xuất chiều cao bề mặt làm việc theo Grandjean E, 1988 Fitting the task to the man- London: Taylor and Francis Loại lao động Đứng Lao động tay thơng thường Lao động tinh, xác (vẽ…) Lao động tay nhẹ nhàng Lao động nặng (lắp ráp…) Ngồi Chiều cao bề mặt làm việc (cm) Chiều cao tính từ khuỷu tay 5-10 cm mức khuỷu 5-10 cm mức khuỷu 10-15 cm mức khuỷu 15-40 cm mức khuỷu Chiều cao bề mặt làm việc (cm) 6.2 Cơng việc xác địi hỏi nhìn gần Cơng việc đọc viết Lao động thủ cơng (đóng gói…) Cơng việc đánh máy chữ Vùng thao tác Nam 90-110 74-78 68 60-70 Nữ 80-100 70-74 65 60-70 (Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động, Ban hành kèm theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002) Vùng thao tác Tối ưu Dễ với tới Với tối đa Tối ưu Dễ với tới Với tối đa 6.3 Chiều sâu (cm) Chiều rộng (cm) Công việc ngồi 30 40 40 60 50 trước, 40 sau 30 Công việc đứng 30 60 40-45 100 60 trước, 40 sau 160 Chiều cao (cm) 25 - 140 75-100 60-115 55-280 Không gian để chân (Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động, Ban hành kèm theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002) TT 6.4 Tư lao động Làm việc tư ngồi Chiều rộng Chiều sâu mức đầu gối Chiều sâu mức sàn Làm việc tư đứng Chiều sâu cho bàn chân Chiều cao cho bàn chân Khoảng khơng tự phía sau cơng nhân lao động tư đứng Không gian để chân (cm) ≥60 ≥45 ≥65 ≥15 ≥15 ≥90 Góc nhìn Các thơng số góc nhìn so với đường nhìn thẳng 00 (Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động, Ban hành kèm theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002) TT 6.5 Tư lao động Tư ngả phía sau (ví dụ: phịng điều khiển) Tư cúi phía trước (ví dụ: cơng việc thực bàn) Tầm nhìn (hay khoảng cách từ mắt tới vật) Các thông số khoảng cách nhìn từ mắt tới vật Góc nhìn 15o 45o (Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động, Ban hành kèm theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002) TT Tính chất cơng việc Cơng việc địi hỏi xác (lắp ráp chi tiết nhỏ ) Cơng việc địi hỏi xác cao (vẽ, may, khâu…) Cơng việc địi hỏi xác vừa (đọc sách…) Cơng việc địi hỏi xác Khỏang cách nhìn từ mắt tới vật (cm) 12 – 25 25 – 35 35 – 50 >50 Tài liệu tham khảo TCVN 7302-2:2003 Thiết kế ergonomi an toàn máy Phần 2: Nguyên tắc xác định kích thước yêu cầu vùng thao tác Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động (Ban hành kèm theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002), Nhà xuất Y học, 2010 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, Thường quy kỹ thuật Y học lao động Vệ sinh môi trường Sức khỏe trường học, Nhà xuất Y học, 2002 Grandjean E (1988) Fitting the task to the man (4 th ed) London: Taylor and Francis 7.1.1 KỸ THUẬT KIỂM TRA ERGONOMI VỊ TRÍ LAO ĐỘNG BẰNG BẢNG KIỂM Phạm vi áp dụng Kỹ thuật quy định cách kiểm tra ergonomi vị trí lao động bảng kiểm Kỹ thuật áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến việc kiểm tra ergonomi vị trí lao động bảng kiểm Mục tiêu bảng kiểm ergonomi nhằm rà soát, phát vấn đề, yếu tố nguy người lao động vị trí lao động để tìm giải pháp thực tiễn cải thiện điều kiện lao động quan điểm ergonomi Giải thích từ ngữ Vị trí lao động khơng gian trang bị phương tiện cần thiết (như máy móc, thiết bị, phương tiện thông tin, phận điều khiển, bàn, ghế,…) để người nhóm người thực hoạt động lao động Phương pháp xác định 3.1 Thiết bị, dụng cụ cần thiết - Bảng danh mục điểm kiểm tra ergonomi - Bút 3.2 Các bước tiến hành Hỏi người quản lý sản phẩm chính, qui trình sản xuất, số lượng công nhân (nam nữ), thời gian lao động (kể thời gian giải lao thời gian làm thêm) Xác định khu vực làm việc cần kiểm tra Trong trường hợp xí nghiệp lớn hơn, cần xác định vùng đặc biệt để kiểm tra Đọc toàn bảng kiểm tra dành phút khảo sát nhanh khu vực làm việc trước bắt đầu kiểm tra Đọc cẩn thận mục Tìm cách áp dụng giải pháp Nếu cần, hỏi người quản lý cơng nhân Nếu có giải pháp khơng cần giải pháp, đánh dấu KHƠNG dịng “Bạn có đề nghị không?” Nếu beajn nghĩ cần có giải pháp, đánh dấu CĨ Mơ tả đề nghị bạn nơi cần cải thiện dòng GHI CHÚ Sau kết thúc, xem lại mục bạn đánh dấu CÓ Chọn vài mục bạn thấy có lợi ích quan trọng Đánh dấu ƯU TIÊN vào mục Trước kết thúc, phải chắn mục bạn đánh dấu CÓ KHƠNG, số mục đánh dấu có bạn đánh dấu ƯU TIÊN Chú ý: Mỗi câu hỏi cần trả lời vấn đề sau: Bạn có đề nghị khơng? ☐Khơng ☐Có ☐Ưu tiên Ghi chú……………………………………………………………………… Đánh giá kết Các mục đánh dấu “CÓ” “ƯU TIÊN” cần giải pháp cải thiện ergonomi, mục “ƯU TIÊN” cần phải thực Các mục đánh dấu “KHƠNG” khơng cần giải pháp cải thiện ergonomi thời điểm Phụ lục DANH MỤC CÁC ĐIỂM KIỂM TRA ERGONOMI 5.1 Sắp xếp vận chuyển vật liệu Dọn quang đánh dấu đường vận chuyển Đảm bảo hành lang lối dãy máy đủ rộng để vận chuyển chiều Đảm bảo bề mặt đường vận chuyển phẳng, khơng trơn khơng có chướng ngại vật Tạo đường thoải mái có độ dốc 5-8% thay đường bậc nhỏ hay đường cao thấp bất thường nơi làm việc Cải tiến việc xếp nơi làm việc để giảm nhu cầu vận chuyển vật liệu tới tối thiểu Dùng xe kéo, xe tay phương tiện có bánh khác trục lăn để vận chuyển vật liệu Dùng giá đựng di động để tránh xếp dỡ không cần thiết Dùng quầy giá nhiều tầng gần nơi làm việc để giảm tối thiểu việc vận chuyển vật liệu tay Dùng phương tiện giới để nâng hạ vận chuyển vật liệu 10 Dùng băng tải, cần trục phương tiện giới khác để giảm vận chuyển tay 11 Chia vật nặng thành gói, kiện khay nhỏ thay mang vác khối nặng 12 Tạo tay cầm, rãnh chỗ cầm nắm tất gói vật chứa 13 Khi vận chuyển vật liệu tay tránh giảm tối thiểu chênh lệch độ cao 14 Cấp lấy vật liệu nặng theo chiều ngang cách kéo hay đẩy thay nâng hay hạ 15 Tránh cơng việc phải cúi hay vặn người vận chuyển vật liệu 16 Khi mang vật để vật gần người tốt 17 Nâng hạ vật liệu từ từ phía trước thể, tránh vặn người hay cúi nhiều 18 Khi mang vật nặng qua quãng dài, trải vật nặng qua hai vai để cân giảm gắng sức 19 Kết hợp việc nâng vật nặng với công việc thể lực nhẹ để tránh tổn thương tránh mệt mỏi, đồng thời tăng hiệu 20 Cung cấp phương tiện chứa chất thải đặt nơi thuận tiện 21 Đánh dấu đường hiểm giữ cho khơng có chướng ngại 5.2 Cải tiến thiết kế vị trí lao động 22 Điều chỉnh chiều cao bàn làm việc ngang khuỷu tay chút cho công nhân 23 Đảm bảo cơng nhân thấp bé với phận điều khiển vật liệu tư tự nhiên 24 Đảm bảo cơng nhân to cao có đủ khoảng khơng gian để dịch chuyển chân thể dễ dàng 25 Đặt vật liệu, dụng cụ phận điều khiển thường dùng tầm dễ với 26 Phải có bề mặt làm việc đa dụng, vững vị trí lao động 27 Phải có vị trí lao động ngồi cho cơng nhân làm cơng việc địi hỏi xác phải kiểm tra tỉ mỉ vị trí lao động đứng cho cơng nhân làm công việc yêu cầu dịch chuyển thể gắng sức lớn 28 Đảm bảo công nhân đứng tự nhiên, trọng lượng đặt hai chân làm công việc gần phía trước họ 29 Khi làm việc cho phép cơng nhân thay đổi tư đứng ngồi nhiều tốt 30 Trang bị ghế tựa hay ghế đẩu cho công nhân làm việc đứng để họ ngồi 31 Trang bị ghế để điều chỉnh có tựa lưng cho cơng nhân làm việc ngồi 32 Phải có mặt phẳng làm việc điều chỉnh cho công nhân làm việc với vật có kích thước khác 33 Sử dụng vị trí làm việc hình bàn phím mà cơng nhân điều chỉnh 34 Kiểm tra mắt trang bị kính thích hợp cho cơng nhân làm việc thường xuyên với hình 35 Chiếu sáng vùng làm việc để giảm tối thiểu biến đổi độ sáng 36 Chiếu sáng đủ để cơng nhân làm việc hiệu thoải mái suốt thời gian lao động 37 Chiếu sáng cục cho cơng việc xác cơng việc kiểm tra 38 Bố trí lại nguồn sáng trang bị che chắn để loại trừ chói lóa trực tiếp 39 Chuyển bỏ bề mặt bị bóng khỏi trường thị giác cơng nhân để loại trừ chói lóa gián tiếp 40 Chọn thích hợp cho cơng việc thị giác địi hỏi nhìn gần, liên tục 41 Làm cửa sổ bảo dưỡng nguồn sáng 5.3 Nhà xưởng 42 Bảo vệ công nhân tránh bị nóng mức 43 Bảo vệ nơi làm việc tránh bị nóng lạnh q mức từ bên ngồi 44 Cách ly nguồn nóng hay lạnh 45 Lắp đặt hệ thống hút cục cho phép làm việc an tồn có hiệu 46 Tăng cường thơng gió tự nhiên cần cải thiện khí hậu phịng 47 Cải tiến bảo dưỡng hệ thống thơng gió để đảm bảo chất lượng khơng khí nơi làm việc Ví dụ 1: Theo Anh/Chị việc thực chương trình tập huấn “Quản lý vệ sinh an tồn lao động” cần phải (đánh dấu X vào ô tương ứng phương án chọn): □ Nhất thiết theo qui định Bộ Y tế □ Nên vận dụng cho phù hợp hồn cảnh địa phương Ví dụ 2: Những khó khăn chủ yếu triển khai thực chương trình tập huấn “Quản lý vệ sinh an tồn lao động” địa phương Anh/Chị là: □ Không có thời gian để xếp lịch học □ Cơ sở vật chất hạn chế □ Kinh phí hạn hẹp □ Năng lực giảng dậy giáo viên hạn chế □ Học viên không hứng thú học tập (Trong câu hỏi ví dụ 2, lựa chọn nhiều phương án phù hợp với ý kiến mình) + Loại câu hỏi lập theo thang thứ tự Ví dụ: Theo Anh/Chị việc tổ chức lớp tập huấn là: □ Rất có lợi □ Có lợi □ Tương đối có lợi □ Khơng có lợi □ Hồn tồnkhơng có lợi + Loại câu hỏi lập theo thang khoảng cách: Ví dụ: Theo Anh/Chị tầm quan trọng yếu tố sau lãnh dạo? (1 = không quan trọng, = quan trọng) Đối với yếu tố, Anh/Chị khoanh tròn chữ số biểu thị mức độ tầm quan trọng yếu tố theo ý kiến Am hiểu lĩnh vực quản lý Có trình độ học vấn cao Có lực quản lý, điều hành Đạo đức gương mẫu Được người tôn trọng Có sức khỏe tốt + Loại câu hỏi theo kiểu vi phân ngữ nghĩa: Đây loại câu hỏi có nhiều ý, ý nêu cực trả lời đối nhau, yêu cầu người trả lời chọn cục Ví dụ: Theo Anh/Chị, nội dung đợt tập huấn là: Dễ □ Khó □ Phù hợp □ Không phù hợp □ Hay □ Không hay □ Dễ □ Khó □ - Ưu điểm: + Dễ thống kê, tổng hợp kết điều tra người trả lời lựa chọn số phương án trả lời thiết kế sẵn + Có cơng dụng sàng lọc, tránh câu trả lời đề + Giúp vào điều tra dễ dàng + Phù hợp hỏi vấn đề đơn giản, cụ thể - Nhược diểm: + Khơng có hiệu lực nhiều khai thác vấn đề phức tạp, thơng tin thu khơng đầy đủ người nghiên cứu không đưa tất phương án trả lời có vấn đề (bỏ sót phương án trả lời) + Người trả lời hướng theo ý kiến nhà nghiên cứu, độ khách quan không cao * Câu hỏi mở: + Là loại câu hỏi nêu câu hỏi, khơng có phương án trả lời có sẵn, người hỏi tự trả lời ngôn ngữ Ví dụ: Những khó khăn chủ yếu triển khai thực chương trình tập huấn “Quản lý vệ sinh an toàn lao động” địa phương Anh/Chị gì? Trả lời:…………………………………….………………………………… ……………………………………………………………………………………… + Loại câu hỏi giải tình huống: Ví dụ: Anh/Chị thực việc để triển khai thực chương trình tập huấn “Quản lý vệ sinh an toàn lao động” địa phương mình? Trả lời:……………………………………….………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Ưu điểm: + Khai thác kiến người trả lời + Các vấn đề tế nhị đề cập đến dễ dàng - Nhược điểm: + Sai lệch diễn đạt + Các ý kiến trả lời tản mạn, không phản ánh chất vấn đề nên người nghiên cứu gặp khó khăn việc rút kết luận cần thiết * Cảu hỏi đóng mở: - Trong nhiều trường hợp người nghiên cứu sử dụng loại câu hỏi hỗn hợp đóng mở để khắc phụ nhược điểm loại câu hỏi Trong loại câu hỏi người trả lời bổ sung phương án trả lời mà người nghiên cứu chưa đưa Ví dụ: Những khó khăn chủ yếu triển khai thực chương trình tập huấn “Quản lý vệ sinh an toàn lao động” địa phương Anh/Chị là: □ Khơng có thời gian để xếp lịch học □ Cơ sở vật chất hạn chế □ Kinh phí hạn hẹp □ Năng lực giảng dạy giáo viên hạn chế □ Học viên khơng hứng thú học tập Những khó khăn khác ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Đảm bảo cân đối câu hỏi đóng mở 2.2.2 Cấu trúc bảng hỏi - BẢNG ĐIỀU TRA (Dành cho ai…) - Mở đầu (có thể có): Ý nghĩa, vai trị vấn đề nghiên cứu, vài nét người điều tra - Hướng dẫn trả lời - Nội dung: Hệ thống câu hỏi - Lời cảm ơn Đánh giá kết 3.1 Phương pháp tính tỉ lệ % Tính tỷ lệ % câu trả lời theo câu hỏi Đây phương pháp đơn giản nhất, thường áp dụng cho câu hỏi theo thang định danh 3.2 Phương pháp tính điểm trung bình, xếp thứ bậc Tính tỷ lệ điểm trung bình câu trả lời theo câu hỏi - Phương pháp áp dụng có hiệu để xử lý thông tin thu từ câu hỏi soạn thảo theo thang thứ tự, thang khoảng cách - Việc cho điểm tính điểm trung bình câu hỏi giúp người điều tra xác định mức độ giá trị, xếp hạng để rút kết luận, nhận xét khách quan, khoa học Những điều cần ý - Cần giải thích rõ lý điều tra để khắc phục thái độ lo ngại, e dè đối tượng, làm cho người hỏi trả lời đầy đủ trung thực - Tránh từ trừu tượng, khó hiểu; cần giải thích kịp thời, cụ thể câu hỏi - Phải bảo đảm số liệu trả lời trung thực, khách quan - Phải kiểm tra điểm mâu thuẫn việc trả lời Tài liệu tham khảo Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, Tài liệu tập huấn lớp “Ứng dụng số kỹ thuật tâm sinh lý lao động ecgonomi đánh giá điều kiện lao động”, Hà Nội, 2007 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, Thường quy kỹ thuật Y học lao động Vệ sinh môi trường Sức khỏe trường học, Nhà xuất Y học, 2002 IV CÁC KỸ THUẬT KHÁC KỸ THUẬT ĐO CÁC THÔNG SỐ VỀ THỂ LỰC Phạm vi áp dụng Kỹ thuật qui định cách đo thông số thể lực (chiều cao, trọng lượng, vòng ngực) thể người cách tính số khối thể (BMI – Body Mass Index) Kỹ thuật áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến việc đo thông số thể lực (chiều cao, trọng lượng, vịng ngực) thể người tính số khối thể (BMI) Giải thích từ ngữ - Chiều cao đứng thể chiều cao kể từ mặt phẳng đặt bàn chân lên đến điểm cao đỉnh đầu (vertex) tư đứng thoải mái Tự nhiên, không kiễng chân, không vươn cổ, không cúi đầu, đuôi mắt mép bình tai nằm mặt phẳng ngang - Trọng lượng thể cân nặng người cân khơng kể quần áo, điều kiện áp suất bình thường - Vòng ngực vòng lồng ngực theo nghĩa giải phẫu sinh lý nó, khơng nhầm với vòng bụng vòng nách Nguyên lý - Chiều cao đứng thể xác định cách đo khoảng cách từ mặt phẳng đặt bàn chân lên đến điểm cao đỉnh đầu (vertex) tư đứng thoải mái Đối tượng đứng thẳng tư tự nhiên, không kiễn chân, không vươn cổ, không cúi đầu, đuôi mắt mép bình tai nằm mặt phẳng ngang - Trọng lượng thể trọng lượng người không kể quần áo theo điều kiện quy định - Vòng ngực: Đo chu vi lớn vòng ngực Phương pháp xác định đánh giá kết 4.1 Đo chiều cao đứng 4.1.1 Thiết bị, dụng cụ cần thiết Thước đo chuyên dụng, có độ chia tới 1mm 4.1.2 Các bước tiến hành - Người đo đứng tư thoải mái với yêu cầu: Hai gót chân chụm lại, hai mông, hai bả vai nằm mặt phảng đứng - Đặt thước phía trước điều chỉnh tư mặt cho mép bình tai (tragus) với mắt nằm mặt phẳng ngang (mặt phẳng Frankfort), xê dịch thước chặn sát vào điểm cao đỉnh đầu Đọc kết tới milimet 4.1.3 Đánh giá kết Kết đánh giá theo Bảng phân loại chiều cao người trưởng thành (Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, 2002) Chiều cao đứng (cm) Phân loại Nam Nữ Thấp < 149 < 140 Dưới trung bình < 155 < 146 Trung bình < 163 < 152 Trên trung bình < 170 < 158 Cao < 177 < 164 Rất cao ≥ 178 ≥ 164 4.2 Cân trọng lượng thể 4.2.1 Thiết bị, dụng cụ cần thiết Cân y học có đọ chia tới 100g, phải xác trung thực 4.2.2 Các bước tiến hành - Nam mặc quần đùi, cởi trần Nữ mặc quần áo mỏng - Cân vào buổi sáng, không ăn sáng, sau đại tiểu tiện - Lên xuống cân nhẹ nhàng, đặt hai bàn chân vào cân, đứng thẳng người, không nghiêng ngả - Sau cân từ 20 – 30 người phải thử lại cân vật chuẩn lấy lại thăng cân - Đọc kết đến 100g 4.2.3 Đánh giá kết Kết đánh giá theo Bảng phân loại trọng lượng thể người trưởng thành (Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, 2002) Trọng lượng thể (Kg) Phân loại Nam Nữ Nhẹ < 40 < 34 Dưới trung bình < 45 < 40 Trung bình < 50 < 47 Trên trung bình < 57 < 54 Nặng < 65 < 60 Rất nặng ≥ 66 ≥ 61 4.3 Kỹ thuật đo vòng ngực 4.3.1 Thiết bị, dụng cụ cần thiết Thước đo vòng ngực tốt làm kim loại mỏng dẻo, có bán rộng 3cn, độ chia tới Có thể dùng thước nhựa mềm vải sơn có độ co giãn thấp, thường xuyên kiểm tra thước kim loại mẫu 4.3.2 Các bước tiến hành - Người đo đứng thẳng, hai gót chụm lại, hai tay buông lỏng không khép chặt vào sườn, mặt quay phía trái Người đo đứng bên phải, dùng hai tay để đặt xê dịch thước - Vị trí đặt thước: + Phía sau: Ở mép góc xương bả vai + Phía trước: Nếu nam đặt thước mép quầng thăm vú Nếu nữ: + Nữ nhỏ tuyến vú chưa phát triển đặt thước nam giới + Nữ tuyến vú phát triển đặt thước núm vú ngấn bầu vú ngực - Đo ba trạng thái: Tĩnh, hít vào hết sức, thở Đọc kết tới 1mm 4.3.3 Đánh giá kết Kết đánh giá theo Bảng phân loại vòng ngực người trưởng thành (Viện Y học lao động Vệ sinh mơi trường, 2002) Vịng ngực (cm) Phân loại Nam Nữ Nhỏ < 73 < 69 Dưới trung bình < 78 < 74 Trung bình < 82 < 79 Trên trung bình < 87 < 84 Lớn < 91 < 87 Rất lớn ≥ 91 ≥ 87 4.4 Tính BMI - Chỉ số BMI gọi số khối thể (BMI: Body Mass Index) tính theo cơng thức: BMI = Trong đó: W (Weight): Cân nặng tính theo ki lơ gam (kg) H (Height): Chiều cao tính theo mét (m) - Phân loại BMI theo WHO BMI 18,50 – 24,99 : Bình thường BMI < 18,50 : Gầy BMI ≥ 25,0 : Thừa cân BMI ≥ 30,0 : Béo phì Tài liệu tham khảo Nguyễn Đức Hồng cs Atlat nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động: Dấu hiệu tầm hoạt động khớp trường thị giác (1997) Viện dinh dưỡng: http://www.nutrition.org.vn Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, Thường quy kỹ thuật Y học lao động Vệ sinh môi trường Sức khỏe trường học, Nhà xuất Y học, 2002 KỸ THUẬT ĐO VÀ ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG HÔ HẤP Phạm vi áp dụng Kỹ thuật quy định cách đo đánh giá chức hoạt động hệ hô hấp cho người lao động cộng đồng Kỹ thuật áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến việc đo đánh giá chức hoạt động hệ hô hấp cho người lao động cộng đồng Tiêu chuẩn trích dẫn - American Thoracic Society (ATS), Standard for the diagnosis and care of patients with COPD and asthma Am Rev Respir Dis., 1987, 136: 225-243 - Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Diseases (GOLD), Pocket guide to COPD diagnosis, management and prevention (2015) Giải thích từ ngữ - VC (Vital Capacity): Dung tích sống - FVC (Forced Vital Capacity): Dung tích sống gắng sức - FEV1 (Forced Expiratory Volume in one second): Thể tích thở gắng sức giây Nguyên lý Phép đo chức hô hấp (CNHH) phép đo chức phổi, dùng để đo thể tích khơng khí hít vào thở chu trình hơ hấp cá thể Phương pháp xác định 5.1 Thiết bị, dụng cụ cần thiết - Thiết bị đo: Máy đo chức hô hấp - Ống ngậm mồm để thổi khử trùng - Kẹp bịt mũi - Giấy in (lắp máy) và/hoặc giấy, bút ghi kết 5.2 Các bước tiến hành 5.2.1 Chuẩn bị - Chuẩn bị máy: + Trước đo phải chuẩn bị máy (hàng ngày) xy-lanh lít lít Thực thao tác chuẩn máy theo hướng dẫn kỹ thuật máy + Kiểm tra nối cấu phần máy: Dây nguồn, sensor,… + Chuẩn bị kẹp mũi - Chuẩn bị cho đối tượng: + Hướng dẫn đối tượng thao tác cần thực + Yêu cầu hợp tác đối tượng để kết xác + Cần tránh việc sau trước đo: Hút thuốc vòng trước đo Uống rượu vòng trước đo Gắng sức mạnh vòng 30 phút trước đo Mặc quần áo chật làm hạn chế đáng kể giãn nở vùng bụng ngực Ăn no vòng trước đo 5.2.2 Tiến hành đo - Giải thích rõ ý nghĩa phép đo cho đối tượng, yêu cầu đối tượng hợp tác cố gắng thực hướng dẫn - Yếu cầu đối tượng cởi bớt áo khốc ngồi (nếu có), nới lỏng cà-vạt cổ áo (nếu chật), ngửa cằm thả lỏng cổ - Khi đối tượng sẵn sàng, kẹp mũi, đưa ống vào miệng qua hàm răng, tròn mơi ngậm kín ống, khơng để khơng khí lọt ngồi khơng để lưỡi che tắc ống - Cần ý động viên đối tượng cố gắng thực yêu cầu thở để đo dung tích sống gắng sức - Đo lần với phế dung đồ chấp nhận theo tiêu chuẩn Hội Lồng ngực Hoa Kỳ (ATS): + Phải có điểm xuất phát tốt + Thời gian đo FVC kéo dài giây + Đảm bảo gắng sức liên tục tốc độ cho lần đo - Chênh lệch kết FVC FEV1 lần đo gắng sức lớn không 5% hay 150mL - Thực không lần liên tục Chú ý: Không lấy số liệu đối tượng khơng hợp tác 5.3 Chống định - Tràn khí phổi - Trường hợp tổn thương phổi có nguy biến chứng đo chức hô hấp (kén khí lớn phổi, ho máu nhiều, áp xe phổi lớn,…) - Bệnh nhân không hợp tác (rối loạn tâm thần, giảm thính lực,…) - Chấn thương vùng hàm mặt, lồng ngực - Mới phẫu thuật bụng, ngực, mặt - Bệnh lý tim mạch nặng: Suy tim xung huyết, bệnh mạch vành, nghi ngờ xác định phình tách động mạch, tăng áp động mạch nghiêm trọng - Tình trạng sau sốc - Mang thai với biến chứng tháng thứ Đánh giá kết 6.1 Người trưởng thành Nhận định kết theo Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường (2002) Dạng rối loạn thơng khí %FEV1 %FVC Tắc nghẽn < 80% ≥ 80% Hạn chế ≥ 80% < 80% < 80% Hỗn hợp ≥ 80% < 80% < 80% Bình thường ≥ 80% ≥ 80% 6.2 Đánh giá mức độ rối loạn thơng khí tắc nghẽn FEV1/FVC < 70% ≥ 70% < 70% ≥ 70% Theo bảng phân loại Sáng kiến toàn cần Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (GOLD) cập nhật năm 2015, mức độ trầm trọng rối loạn thơng khí tắc nghẽn xác định dựa vào số FEV1/FVC FEV1% so với lý thuyết sau: Mức độ rối loạn FEV1/FV thơng khí tắc nghẽn Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng 6.3 C < 70% < 70% < 70% < 70% %FEV1 ≥ 80% 50% ≤ FEV1 < 80% 30% ≤ FEV1 < 50% FEV1 < 30% Hoặc FEV1 < 50% với suy hô hấp mạn Đánh giá mức độ rối loạn thơng khí hạn chế Theo Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường (2002), mức độ rối loạn thơng khí hạn chế phân loại sau: Mức độ rối loạn thơng khí hạn chế Nhẹ %FVC 65%- < 80% Vừa Nặng Tài liệu tham khảo 50% - < 65% < 50% Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, Thường quy kỹ thuật Y học lao động Vệ sinh môi trường Sức khỏe trường học, Nhà xuất Y học, 2002 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, Tâm sinh lý lao động Ergonomi, Nhà xuất Y học, Hà Nội, (2000) American Thoracic Society (ATS), Standard for the diagnosis and care of patients with COPD and asthma Am Rev Respir Dis., 1987, 136: 225-243 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Diseases (GOLD), Pocket guide to COPD diagnosis, management and prevention (2015) ... Bảng giá trị góc tối ưu tư lao động đứng ngồi 4.2 Các bước tiến hành Bước 1: Khảo sát vị trí lao động, xác định tư lao động Tư lao động tư người công nhân thực hoạt động lao động Để xác định tư lao. .. Khảo sát vị trí lao động, xác định tư lao động Để xác định tư lao động bản, tiến hành quan sát bấm thời gian hoạt động lao động vị trí lao động Bước 2: Chụp ảnh quan sát tất tất tư lao động Khi... thực thao tác lao động Tư lao động tư người công nhân thực hoạt động lao động Nguyên lý Phương pháp đánh giá tư lao động dựa tư phần thể, trọng lượng vật cầm nắm thao tác trình lao động 4.1 Phương

Ngày đăng: 05/08/2022, 14:42