1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VAI TRÒ của các DOANH NGHIỆP lữ HÀNH TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH bền VỮNG (trường hợp tại khu du lịch núi cấm tỉnh an giang

20 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

Trang 1

VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÙNG NAM BỘ LÊ THANH SANG

Chủ biên

PHAT TRIEN BEN VUNG

| TINH AN GIANG

_TRONG BOI CANH HỘI NHẬP

| (Kỷ yếu Hội thỏo khoa học quốc gio]

| NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trang 2

Lê Thanh Sang MỤC LỤC Phát triển bền vững tỉnh An Giang: Các vấn đề cơ bản và vai trò của khoa học xã hội trang 11 PHAN 1

CON NGƯỜI, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI

TRONG PHAT TRIEN BEN VUNG TINH AN GIANG

Nguyén Ngoc Toai

Pham Thi Ngoc Diép

Nguyễn Hô Thanh Dương Thị Bích Thúy Trương Khắc Hiếu Võ Thị Thủy Vân Cao Tiến Sĩ Nguyễn Nghị Thanh Đố Thu Hường

Phan Thanh Lời

Đặc điểm dân số, di cư và những vấn đề đặt ra

trong phát triên bên vững tỉnh An Giang

vo 29

Giải pháp phát triển bền vững các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang

4

Hiện trạng và những giải pháp phát triên bền vững ngành nuôi trông thủy sản tỉnh An Giang

Đánh giá hiệu quả kỹ thuật các yếu tổ đầu vào

trong sản xuất lúa ở An Giang trong giai đoạn

hiện nay

719

Đánh giá tài sản thương hiệu đường thốt nốt

vùng Bảy Núi dựa trên người tiêu dùng: bang chứng khách du lịch miễn Bắc năm 2019

son DL

Giải pháp làm giàu của nông dân tỉnh An Giang: tín hiệu lạc quan cho một nên nông nghiệp bẺ bền vững

« 105

Trang 3

Nguyên Thị Thanh Thúy Xây dựng chính phủ kiến tạo từ chính sách đến thực tiễn ở tỉnh An Giang hiện nay

l23

Nguyên Đặng Minh Thảo Nguồn nhân lực chất lượng cao trong khu vực

công và giải pháp nâng cao năng lực đáp ứng

yêu cầu phát triển bền vững tỉnh An Giang

~- 134

Nguyễn Thị Minh Nguyệt Xây dựng nông thôn mới phục vụ phát triển

nông thôn bên vững tỉnh An Giang 148 Nguyễn Thị Minh Châu Giảm nghèo bền vững ở nhóm dân tộc thiểu số Dương Thị Bích Thủy Nguyên Hồ Thanh Võ Công Nguyện - Trường hợp người Khmer ở An Giang 164

Hoạt động tôn giáo và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với tôn giáo ở tỉnh An Giang

Quan hệ xuyên biên giới của các tộc người thiểu số

ở An Giang dưới góc nhìn phát triển bền vững

PHAN 2

VAN HOA, SINH ‘THAI VA DU LICH

TRONG PHAT TRIEN BEN VUNG TINH AN GIANG

Nguyễn Trần Nhẫn Tánh Phân tích hệ thống sinh thái - xã hội cho phát triển

Nguyễn Ngọc Diễm Nguyễn Xuân Lan Kiéu Ngoc Huyễn Huỳnh Vĩnh Phúc

bền vững tỉnh An Giang

Phát huy tư tưởng sinh thái thể hiện trong ơ hoành phí,

câu đối ở đình, chùa, lăng, micu cho giáo dục ý thức sinh thái và phát triển bền vững tỉnh An Gia ati

Trang 4

Nguyễn Khánh Trung Kiên Khu di tích Khảo cỗ học Óc Eo - Ba Thé: tiem Nguyễn Nhựt Phương Nguyễn Quang Giải Lê Thành Trung Nguyễn Hải Linh Hồ Ngọc Liên Hương

Cao Thị Hong Dao Nguyễn Trung Hiểu

Đào Vinh Hop

Phu Van Han

Dang Hoang Lan Đoàn Lê Minh Khởi Định Thiện Phương Lê Thị Tổ Quyên năng phát triển du lịch và những van dé can quan tam 257 Du lich bền vững tỉnh An Giang - Những vấn dé can quan tam

Những yếu tô cơ bản thúc đây ngành du lịch tỉnh An Giang phát triên bên vững

Phát triển bền vững du lịch tỉnh An Giang gắn với

khai thác tiềm năng tài nguyên du lịch văn hóa

(điền cứu tại huyện Thoại Šơn, tỉnh An Giang)

Văn hóa truyền thống ở người Chăm Ân Giang

trong phat trién ben vững du lịch hiện nay 309

Vai trò của các doanh nghiệp lữ hành trong phát

triển du lịch bên vững (Trường hợp tại Khu du

lịch Núi Câm tỉnh An Giang) we Xây dựng mô hình du lịch đen theo hành lang phía Tây An Giang

Trang 5

Ngô Thanh Loan Xây dựng sản phẩm du lịch nông nghiệp góp phần

Nguyễn Đoàn Vũ Tuyền phát triển du lịch bền vững tại tỉnh An Giang m `

Dương Trường Phúc Nghề dệt truyền thống: triển vọng cho phát triển du lịch An Gung tir tai nguyén van hoa ban dia — Nguyễn Thị Trúc Bạch _ Vị thế văn học địa phương trong phát triển du lịch tỉnh An Giang ws ` 390 Đức Thọ Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh An Giang 405

Võ Minh Hiểu Xây dựng mô hình làng sinh thái: Trường hợp xã Châu Phong, tỉnh An Giang

— ww 41S

Đoàn Lê Minh Khởi Tiềm năng xây dựng và phát triển loại hình du lịch

Templestay ở Khu du lịch Núi Cấm, tỉnh An Giang

= 426

Nguyễn Đình Tình _ Giải pháp để phát triển du lịch sinh thái nông nghiệp

bền vững tỉnh An Giang

Trân Ngọc Trinh Du lịch nông nghiệp của Đài Loan, Nhật Bản và

Trang 6

318

VAI TRÒ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LU HANH

TRONG PHAT TRIEN DU LICH BEN VUNG

(TRUONG HOP TAI KHU DU LICH NUI CAM TINH AN GIANG)

Dang Hoang Lan*

Doan Lé Minh Khdi** Tóm tắt: Du lịch bên vững đang là xu hướng và yêu câu thiết yeu trong

bối cảnh hiện nay Tại Việt Nam, hiện có nhiễu bộ tiêu chí để xây dụng

và phát tr iên dụ lịch bên vững trong đó có bộ tiêu chí để xảy dựng và

phát triển du lịch bên vững thuộc chương trình du lịch bên vững của Thụy Sĩ (gọi tắt là SSTP) Chương trình này đưa ra các chuỗi giá trị trong du lịch từ đó xây dựng các tiêu chí cụ thể cho từng thành phân liên gil, re mane đó doanh nghiép lit hanh la thanh phan chủ chốt Tại An Giang, Nui Cam ia diém tham quan khả tiêu biểu ở Nam Bộ với lượng khách liên tục tăng qua các năm, tuy nhiên doanh thu nơi đây ván còn thấp va van còn chịu ảnh hưởng của tính thời vu trong du lịch Trong bài viết này, chúng tôi căn cứ vào các tiêu chí SSTP dé đánh giả vai trò của các doanh nghiệp lữ hành đã và đang khai thác du lich tai

Nui Cam tir do dua ra các đề xuất nhằm phát triển dụ lịch bên vững

theo các tiêu chí trên

Từ khóa: An Giang, doanh nghiệp lữ hành, dụ lịch bên vững, Núi Cảm

SSTP

1 DAT VAN DE

Chién luge phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm

2030 đã n ñ phẩm du lịch đã ặc trưng của vùng Tây Nam ộ Bộ là "# :

lịch sinh thái, khai thác các gid trị văn hóa, nghỉ dưỡng, sinh thai biển

* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhận vin

** Cong ty TNHH Dich vu Du lich V-One Travel

Trang 7

Kỹ yếu Hội thảo khoa học quốc gia

PHAT TRIEN BEN VUNG TINII AN GIANG TRONG BOI CANH HOI NHAP 319

đảo, du lịch MICE”" (Thủ tướng Chính phủ, 2011, tr 3) Như vậy, phát

triển du lịch tại Tây Nam Bộ dựa vào thế mạnh văn hóa và sinh thái là

định hướng quan trọng đang được khuyến khích

Khu du lịch (KDL) Núi Câm nằm trên địa bàn xã An Hảo, huyện Tịnh

Biên, tỉnh An Giang, cách trung tâm thành phố Long Xuyên khoảng 90 km theo Quốc lộ 91 rẽ qua Tỉnh lộ 948 và cách thành phố Châu Đốc khoảng 37 km Nằm ở độ cao khoảng 705 m so với mặt nước biển, nui

Cấm có chu vi 28.600 m với hệ thống rừng sinh thái đa dạng, cảnh quan

thiên nhiên phong phú, khí hậu quanh năm dịu mát, toàn cảnh tạo nên

một nét hài hòa giữa kiến trúc tôn giáo và cảnh sắc thiên nhiên Đây là

một điểm hành hương, tham quan, nghỉ ngơi hết sức độc đáo và hấp dẫn

của tỉnh, thu hút hàng triệu lượt khách mỗi năm

KDL Núi Cấm hiện đang là điểm du lịch nỗi tiếng ở An Giang Tuy nhiên, du khách đến đây chủ yếu là các nhóm khách lẻ, tự túc tham

quan và thời gian lưu trú ngắn, thường chỉ một hoặc hai đêm Bên cạnh

đó, tính thời vụ? chỉ phối mạnh mẽ đến hoạt động du lịch tại Núi Cấm

Lượng khách thường tập trung chủ yêu vào mùa xuân và mùa hè Để duy trì lượng khách tham quan ổn định thì cần đến sự tham gia của các doanh nghiệp lữ hành

Các doanh nghiệp lữ hành đóng vai trò là cầu nối giữa du khách và điểm

tham quan Lượng khách mà doanh nghiệp lữ hành đem đến thường đông, duy trì liên tục, và hình thức tham quan được tổ chức một cách

| chuyén nghiép, han chế được các rủi ro có thể gây hại đến môi trường, điểm tham quan và văn hóa địa phương Vì vậy, có thể nói vai trò của doanh nghiép lit hanh trong phat trién du lich bền vững tại Núi Cấm nói

riêng và các điểm du lịch nói chung là rất quan trọng, không chỉ đảm bảo về lượng khách, doanh thu cho điểm đến mà còn góp phần cùng

điểm đến tạo ra các sản phẩm du lịch có trách nhiệm, nâng cao nhận thức du khách, đào tạo nguôn nhân lực chất lượng, bảo vệ môi trường

Và văn hóa địa phương cùng những phúc lợi xã hội khác Vì vậy, việc

XP

| MICE: Du lịch công vụ (M: Meeting; I: Incentive; C: Conference; E: Event)

2 Tinh thai vu trong du lich (Season: ality in tourism) được hiểu là sự dao động lặp đi

lặp lại hàng năm đối với cung và cầu các dịch vụ và hàng hóa du lịch Cung trong du Ích thường cố cố định nhưng cầu lại thường 3 thay đổi bởi một số yêu tô nhất định ừdó dẫn đến mùa cao điểm trong du lịch là cầu vượt cung, mùa điểm trong dụ

Trang 8

Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia "

320 PHATTRIEN BEN VUNG TINH AN GIANG TRONG BOI CANH HOI NH§P

đánh giá vai trò của các doanh nghiệp lữ hành trong phát triển du lịch

bền vững tại KDL Núi Cấm tỉnh An Giang dựa theo bộ tiêu chí của

SSTP là cần thiết để từ đó đưa ra những đề xuất giải pháp cho các doanh

nghiệp lữ hành nhằm thúc đẩy phát triển du lịch bên vững tại Núi Cam

2 CO SO LY LUAN VE DU LICH BEN VUNG 2.1 Khái niệm về du lịch bền vững

Cho đến nay có rất nhiều tổ chức, các nhà nghiên cứu đưa ra thuật ngữ về

du lịch bền vững Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (ƯNWTO) du lịch ben vững là “du lịch có tính đến các tác động kinh tế, xã hội và môi trường

hiện tại và tương lai, giải quyết các nhu cầu của du khách, ngành công nghiệp du lịch, môi trường và cộng đồng chủ nhà” (UNWTO, 201 I) Diễn đàn Môi trường và Phát triển của Đức (German Forum on

Environment and Development) cho rằng “Du lịch bền vững là sự hài

hòa giữa yêu cầu xã hội, văn hóa, sinh thái và kinh tế Du lịch sinh thái phải có áp dụng với tầm nhìn lâu đài, cho hiện tại và cả thế hệ tương lai, phù hợp với cả đạo đức, xã hội và văn hóa, có khả năng mang lại hiệu quả kinh tê lẫn sinh thái” (Patricia Ordóñez de Pablos, Zeyar My0 Aung, 2017, tr 81)

Theo Tổ chức Lao déng Quéc té (ILO), du lịch bền vững là “tổng thể của

ba trụ cột: công bằng xã hội, phát triển kinh tế và duy trì môi trường Nó

được dua ra nham gia tăng kinh tế của địa phương bằng sự đóng góp tối

đa của du lịch vào kinh tế tại điểm đến bao gồm chỉ tiêu của du khách

Nó tạo ra thu nhập và việc làm tốt cho người dân mà không ảnh hưởng

đên môi trường và văn hóa, đảm bảo sự tồn tại và cạnh tranh của điểm

đên và đề họ tiệp tục tham gia vào việc làm giàu và phân chia lợi nhuận

trong thời gian dai (Information Resources Management Association

2019, tr 274-275) Tô chức này còn đưa ra biểu đồ vẻ du lịch bên vữnẽ

như Biểu đồ 1 bên dưới :

Trang 9

Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia

PHÁT TRIÊN BỀN VỮNG TỈNHI AN GIANG TRONG BÓI CẢNH HỘI NHẬP 321 Biểu đồ 1 Các thành tố chính của du lịch bền vững Môi trường sinh thái (môi trường, tài qpguyên tự nhiên) (Phát triển kinh tế d phương và quốc gia, \ tạo ra việc làm và điều kiện làm việc

Văn hóa xã hội (Di sản, văn hóa sống, văn hóa địa phương, dân tộc bản địa) Kinh tế xã hội ^—> Việc làm tốt Nguồn: ILO, Information Ressources Management Association, 2019, tr 275

Theo quy dinh tai khoan 14 Điều 3 Luật Du lịch Việt Nam, “Phát triển

du lịch bền vững là sự phát trién du lịch đáp ứng đồng thời các yêu cầu

về kinh tế - xã hội và môi trường, đảm bảo hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tôn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu vẻ du lịch trong tương lai” (Quốc hội Việt Nam, 2017, tr 2)

Có thể thấy, dù ở khái niệm nào du lịch bền vững cũng đều nhắn mạnh

vào ba thành tố là lợi ích kinh tê, bảo tôn văn hóa và môi trường tự

nhiên Trong bài tham luận này, chúng tôi căn cứ theo quan điểm của

Tổ chức Lao động Thé giới về du lịch bên vững

2.2 Tiêu chí đánh giá du lịch bền vững doanh nghiệp lữ hành theo

SSTP

Để đánh giá vai trò của các doanh nghiệp khai thác du lịch tại Núi Cẩm,

¡ chí du lịch bên vững cho các doanh nghiệp

u lịch bên vững Thụy Sĩ (Swiss Sustainable

chúng tôi căn cứ vào bộ tiêu

lữ hành của chương trình D

Tourism Program, gọi tắt là SSTP)

STP co 5 ticu chí cụ thê là:

nợ của văn phòng gồm 13 tiểu tiêu chí và 63

chỉ số tập trung vào các nội dung chính như chính sách quản lý, SỬ dụng tà kiệm năng lượng, văn phòng, phẩm, quảng bá, giảm thiểu chất thải, quyền

lợi người lao động, bảo vệ trẻ em và xây dựng văn phòng xanh

Đôi với doanh nghiệp, S

1 Quản lý nội bộ trong hoạt độ

Trang 10

Kỹ yếu Hội thảo khoa học quốc gia

322 PHAT TRIEN BEN VONG TINH AN GIANG TRONG BÓI CẢNH HỘI NHẬP

2 Xây dựng và quản lý sản phẩm gồm 4 tiểu tiêu chí và 9 chỉ số tập trung vào các nội dung xây dựng sản phẩm du lịch bền vững, giảm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, văn hóa, hỗ trợ điểm đến mùa thấp điểm và quảng bá sản phẩm có trách nhiệm

3 Quản lý việc hợp tác với các nhà cung cấp dịch vụ gồm 5 tiểu tiêu chí

và 10 chỉ số tập trung vào việc liên kết các nhà cung cấp để lựa chọn,

xây dựng các tiêu chí du lịch bền vững, hỗ trợ ‹ các nhà cung cấp trong

thực hiện du lịch bền vững và phản ánh thực tiền chất lượng dịch vụ

4 Phát triển mối quan hệ với khách hàng gồm 3 tiểu tiêu chí và 7 chỉ

số tập trung vào việc đảm bảo lợi ích của khách hàng, cung cấp và nâng

cao nhận thức du khách về cách ứng xử khi đến cộng đồng địa phương

và hạn chế tác động tiêu cực đến mơi trường

§ Phát triển mối quan hệ với điểm đến gồm 8 tiêu tiêu chí và 17 chỉ số tập trung các nội dung chính như hỗ trợ cộng đồng địa phương nâng cao

nhận thức và xây dựng các dự án du lịch bền vững, các kỹ năng nghiệp

vụ du lịch, bảo vệ môi trường, duy trì văn hóa địa phương, quảng bá sản phẩm du lịch và ưu tiên người địa phương tham gia và du lịch

Trong bài tham luận này chúng tôi tập trung vào các tiêu chí liên quan

đến điểm đến là tiêu chí số 2 và tiêu chí số 5

3 VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH TRONG DU LỊCH BÈN VỮNG

Kết quả trình bày ở Bảng 1 va Bảng 2 cho thấy, lượng khách và doanh

thu du lịch Việt Nam từ 2015 đến 2018 đều tăng Trong đó, mặc dù

số lượt khách do cơ sở lưu trú chỉ chiếm bình quân 9,59% trên tong lượt khách nhưng lại chiếm đến 40,27% trên tông doanh thu Điều này

Trang 11

Kỷ yếu Hội thảo khoa h lọc quốc gia

PHAT TRIEN BEN VUNG TINH AN GIANG TRONG BÓI CẢNH HỘI NH iP 323

Bang 2 Doanh thu nganh du lich tir 2015 dén 2018 (don vi: ty đồng) 2015 | 2016 | 2017 | 2018 | Tổng doanh thu 75.155,6 | 81.054.9 | 90.495,1 | 99.573.4 Cơ sở lưu trú 44.711.5 | 48.524,6 | S4.383.3 | 59.202,2 Cơ sở lữ hành 30.444.1 | 32.530.3 | 36.111.8 | 40.371.2 | Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2019

Với những hoạt động chủ yếu là thiết kế và bán các sản phẩm du lịch

dựa trên tài nguyên du lịch tại mỗi địa phương, đào tạo hướng dẫn viên,

liên kết với các ngành dịch vụ khác như vận chuyền, lưu trú, ăn uống đề phục vụ du khách, doanh nghiệp lữ hành được xem là yếu tô chủ chót

để các sản phẩm du lịch đến với khách hàng Nếu doanh nghiệp lữ hành hoạt động có hiệu quả theo hướng phát triên bên vững sẽ tạo điều kiện

tốt cho nhiều ngành liên quan phát triên và thúc dây toàn nên kinh tế phát triển theo hướng bền vững Điều này được thể hiện rõ nhất ở chỗ doanh nghiệp lữ hành sử dụng sản phẩm của các ngành khác để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Nói cách khác, doanh

nghiệp lữ hành là đầu ra gián tiếp của các ngành dịch vụ khác

Theo các tiêu chí của STPP, doanh nghiệp lữ hành sẽ có một số vai trò như:

- Xây đựng các sản phẩm đu lịch bên vững theo tiêu chí thân thiện với

môi trường, nâng cao ý thức bảo tồn các giá trị văn hoa dia phương, tạo

ra việc làm cho người dân địa phương, hỗ trợ điểm đến vào mùa thấp điểm và góp phần quảng bá điểm đến

- Liên kết và thúc day các nhà cung cấp dịch vụ trong cung img san

pham va thực hiện các mục tiêu phát trién du lich bên vững như chọn

lựa các khách sạn xanh, xe di chuyển tiết kiệm nhiên liệu đóng góp

Ý kiến để cải thiện nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh

tranh quảng bá thương hiệu của các nhà cung cấp dịch vụ và bình đăng

trong phân chia lợi nhuận

- Tai cơ cấu phân chia lợi nhuận cho các bên lié

theo hướng công bằng giữa bản thân doanh nghiệp các nhà cung cấp dich vu va đặc biệt là điểm đến và người dân địa phương Tuy nhiên

thực trạng đáng buôn hiện nay là doanh nghiệp lừ hành chỉ chú trọng

Vào lợi nhuận của bản thân mà quên di lợi ích của nhà củng cấp dịch vụ

Và đặc biệt là người dân địa phương và điểm đến du lịch

én quan trong du lich

eS mm"

Trang 12

Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia

324 PHÁT TRIÊN BỀN VŨNG TỈNH AN GIANG TRONG BÓI CẢNH HỘI NHẬP

- Nâng cao nhận thức và tạo xu hướng sử dung du lich bén vitng cho du

khách từ đó góp phần phat triển du lịch bền vững

- Nâng cao nhận thức và hỗ trợ các dự án du lịch bên vững tại địa phương bằng các buổi trao đổi, tập huấn vận động người dân tham gia

vào các dự án du lịch bền vững, bảo tồn di sản văn hóa địa phương, tư van xây dựng các sản phẩm du lịch bền vững và hỗ trợ vốn trong các

hoạt đồng đầu tư

- Tăng tính cạnh tranh và thương hiệu du lich quốc gia thông qua các

kiểm định chất lượng, các tiêu chí du lịch bền vững từ đó xây dựng thương hiệu du lịch cho vùng, quốc gia, tăng tính cạnh tranh của du lịch

địa phương với các địa phương khác, nâng xếp hạng du lịch Việt Nam

trên thể giới

Trong bài tham luận này, chúng tôi tập trung vào các vai trò gắn liền với phát triển sản phẩm và điểm đến theo tiêu chí của SSTP ma điểm đến cụ thé trong tham luận này là tại KDL Núi Câm tỉnh An Giang

4.ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KHAITHÁCDULỊCHTẠINÚI CÁM

CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH THEO SSTP

Tính đến năm 2017, An Giang có 27 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch, chiêm 0,46% trên tông số các doanh nghiệp hoạt động

trong lĩnh vực du lịch tồn qc (Tông cục Thống kê, 2018, tr.322, Cục

Thống kê tỉnh An Giang, 2018, tr.142) Năm 2017, doanh thu của các cơ sở lưu trú trong tỉnh An Giang là 455.295 triệu đồng, trong đó doanh nghiệp lữ hành chỉ chiếm 9,33% (Cục Thống kê tỉnh An Giang, 2018, tr.372) Cũng năm 2017, lượng khách nội địa đến An Giang do doanh

nghiệp lữ hành phục vụ chỉ chiếm 6,6% trên tông lượng khách (488799

lượt người) (Cục Thống kê tỉnh An Giang, 2018, tr.373) Qua số liệu

trên chúng ta có thể nhận định rằng, vai trò của doanh nghiệp lữ hành tại tỉnh An Giang còn khá hạn chế, chưa khai thác tốt thị trường khách và doanh thu còn ít

Hầu hết các doanh nghiệp lữ hành ở khu vực miễn Nam đều có các

chương trình du lịch tham quan ở Núi Cấm nhưng nếu so sánh với Di

tích cấp quốc gia Miếu Bà thì Núi Cấm chỉ là lựa chọn bổ sung và chủ

yếu dé lắp đây thời gian tham quan Vì vậy, có thẻ thấy doanh nghiệp ’ lữ

hành chưa chú trọng vào khai thác KDL Núi Cấm như một điểm nhân thu hút Trong tham luận này chúng tôi giới hạn trong việc đánh giá Ở

Trang 13

ý

; oo - Kỹ yếu Hội thảo khoa học quốc gia

PHÁT TRIÊN BÊN VỮNG TỈNH AN GIANG TRONG BÓI CẢNH HỘI NHẬP 325

tiêu chí về khai thác sản phẩm, lượng khách và mối quan hệ giữa doanh

nghiệp lữ hành trong bảo vệ môi trường, duy trì văn hóa và phát triển

kinh tÊ địa phương

4.1 Xây dựng và khai thác sản phẩm du lịch tại KDL Núi Cam

Tại Núi Cấm, tham quan vãng cảnh là hoạt động mà hầu hết các doanh nghiệp lữ hành khai thác mặc dù nơi đây có điều kiện phát triển các loại

hình khác như: du lịch tâm linh, hành hương, khám phá, nghỉ dưỡng, templestay° Các loại hình như hành hương, khám phá các điện thờ hang động khắp Núi Câm đều do các nhóm, cá nhân khách tự túc tùy theo tín ngưỡng, tôn giáo, niềm tin hoặc sự tò mò, nhưng lượng khách

tự túc này khá lớn Trong đợt khảo sát thực tế vào năm 2018, chúng

tôi đã khảo sát 153 phiếu trong đó có 84% du khách đến đây là tự túc

(129/153 phiếu) Vì Núi Cắm chưa được xem là điểm nhấn trong các chương trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành Vào mùa thấp điểm,

nơi đây cũng không có các hoạt động thu hút du khách

4.2 Duy trì lượng khách ỗn định

Theo đánh giá của các chuyên gia thì lượng khách ởNúi Cám không được

duy trì ổn định Năm 2015, tổng lượng khách đến Núi Câm là 1.309.300

lượt khách (số liệu từ Trung tâm Xúc tiến du lịch An Giang), trong khi

chỉ từ mùng 1 đến mùng 5 Tết Nguyên Đán, môi ngày có hơn 100 ngàn

lượt khách tham quan (Đức Vĩnh, 2015) Các dịp lễ Têt lượng khách tăng

đột biến làm ảnh hưởng đến sức chứa, khả năng phục vụ nhưng đền mùa thấp điểm thì lại vắng khách gây lãng phí cơ sở vật chất và nguồn nhân

lực Chính vì chưa thật sự tập trung đầu tư khai thác Núi Cấm nên doanh

nghiệp du lịch khó lòng duy trì lượng khách ôn định cho Núi Cam Cũng cần phải nói thêm là KDL Núi Cấm còn thụ động trong việc liên kết với

các doanh nghiệp lữ hành và quảng bá thương hiệu

4.3 Nâng cao nhận thức về du lịch bền vững và kỹ năng du lịch cho

tộng đồng : Việc nâng cao nhận thứ

là của chính quyén dia phuong,

Vực du lịch, nhưng nếu các doan

Ý 3

c về một vấn đề nào đó thường được mặc định

z các nhà giáo dục, ngay cả trong lĩnh

h nghiệp du lịch trực tiếp tham gia Sẽ

1 tiên năm 2002 tại Hàn Quốc A aX pha với các

tham quan chùa cỏ, lễ Phật, trà đạo

ya va du Khách nghỉ đêm tại chùa hy va: 2

- Templestay là loại hình du lich xudt hign du

moat động như trải nghiệm văn hóa Phật giáo, “HN Ấ© hoạt động này đều diễn ra trong khuôn viên chủ

—=—

Trang 14

Kỹ yếu Hội thảo khoa học quốc gia

326 PHAT TRIEN BEN VUNG TINH AN GIANG TRONG BOI CANH HOI NH§P

mang lại hiệu quả thiết thực do họ hiểu họ cần gì, du khách cần gì và người dân phải làm gì để đáp ứng được những yêu cầu đó Tuy nhiên, tình hình chung hiện nay các chương trình tập huấn, rèn luyện này đều

do chính quyền địa phương hoặc chính các điểm đến tổ chức Doanh

nghiệp lữ hành chỉ đóng vai trò là khách mời, có chăng là tập huấn viên, diễn gia chit chưa phải là người đứng ra tổ chức và thực hiện nhằm mục

ch bền vững Tại KDL Núi Cấm cũng không ngoại

địc

đích phát triên du ch

lệ, các doanh nghiệp du lịch cũng chỉ khai thác như một điểm đến như

bao điểm du lịch khác Việc tuyên truyền về du lịch bền vững thông qua

hướng dẫn viên của các doanh nghiệp cũng chưa được chú trọng 4.4 Bảo tồn giá trị văn hóa, môi trường địa phương và tạo việc làm

Hiện nay các doanh nghiệp chỉ dừng lại khai thác KDL Núi Cam 1a một điểm đến chứ chưa có các chính sách hợp tác hoặc hỗ trợ cùng KDL Núi

Cắm trong bảo vệ môi trường, văn hóa địa phương cũng như tạo việc làm

cho người dân địa phương Tương tác giữa các doanh nghiệp đối với cộng

đồng ở đây còn hạn chế Đến nay vẫn chưa thấy một chương trình thiện

nguyện, tài trợ học bổng khuyến học hay các hoạt động vì cộng đồng nào

ở khu vực Núi Câm do các doanh nghiệp lữ hành thực hiện

AK WR tw, 4 Aca 4 a di

4.5 Hỗ trợ quảng bá sản phâm và dịch vụ địa phương

Du khách biết đến Núi Cấm hầu hết qua truyền miệng chứ không phải thông

qua các kênh truyền thông báo đài Ngay bản thân KDL Núi Cắm cũng chưa có những chiên lược quảng bá hình ảnh của mình Trong các chương trình

du lịch của các doanh nghiệp lữ hành KDL Núi Cắm chỉ xuất hiện bằng vài

tắm hình với tượng Phật Di Lặc và vài dòng giới thiệu ngắn gọn Vi vậy, việc

liên kết với với doanh nghiệp lữ hành trong quảng bá là cần thiết

5 GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN BÈN VỮNG DU LỊCH TẠI KDL NUI CAM THEO CAC TIEU CHi SSTP

Để các giải pháp dưới đây có tính khả thi cao cần có Sự phôi hợp thực hiện giữa các bên liên quan trong đó doanh nghiệp lữ hành và Ban Quản

lý KDL Núi Cấm (gọi tắt là BQL KDL Núi Cấm) là quan trọng nhất,

5.1 Thay đổi nhận thức của các doanh nghiệp lữ hành và BQL KDL Núi Cấm về phát triển du lịch bền vững

Giải pháp đầu tiên là thay đổi nhận thức các doanh nghiệp lữ hành và

BQL KDL Núi Cấm vẻ phát triển du lịch bền vững dựa trên các tiêu chí

Trang 15

Vv

Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia

PHAT TRIEN BEN VUNG TINH AN GIANG TRONG BÓI CẢNH HỘI NHẬP 327

sTPP thông qua các hoạt động như các buổi tập huấn tọa đảm, tham

quan thực tế tại các địa phương trong và ngoài nước và chính quyền địa

phương cần có các văn bản pháp lý về phát triển du lịch bên vững Dé

thực hiện điều này, trước hết chính quyền tỉnh An Giang cần chủ động

ký kết với Ban tô chức chương trình SSTP Sau đó ban hành các văn bản

hướng dẫn, khuyến khích các doanh nghiệp lữ hành trong địa phương

thực hiện Ngoài ra, các doanh nghiệp lữ hành trên cả nước cũng phải

chủ động tiếp cận và áp dụng SSTP vào hoạt động doanh nghiệp

Hoạt động này cần thực hiện càng cớm càng tốt, có mục đích và lộ trình thực hiện rõ ràng đề tránh lãng phí thời gian và tài chính Cần tận dụng các quỹ hỗ trợ phát triển từ các tổ chức chính phủ, phi chính phủ để làm

nguồn kinh phí cho các buổi tập huấn đảo tạo hoặc hoạt động thực tế

Bên cạnh đó, việc đánh giá hiệu quả hoạt động cần dựa trên kết quả thực tiễn các doanh nghiệp lữ hành, BQL KDL Núi Cam dang làm hơn là qua

các bài kiểm tra, báo cáo lý thuyết

Tăng cường các chính sách ưu đãi nhân tài nhằm thu hút các chuyên gia, nhà chuyên môn về du lịch bền vững tư vấn hoặc làm việc trực tiếp

tại KDL Núi Cấm sẽ góp phần thay đổi nhân lực của cả tổ chức một cách nhanh chóng

5.2 Lién kết với doanh nghiệp trong xây dựng và quảng bá sản phẩm

du lịch theo hướng du lịch bền vững

KDL Núi Cắm được quy hoạch sẽ phát triển các sản phẩm du lịch gắn

liền với dụ lịch tâm linh như trung tâm hành hương, không gian văn hóa dân tộc, khai thác các giá trị dược liệu Hiện nay các dự án này đã và đang tiếp tục được đầu tư đưa vào phục | vụ du khách Tuy nhiên, Phải nói ring KDL Nui Cam con rất nhiều tiềm năng để khai thác và

phát triển đa đạng các loại hình du lịch khác Doanh nghiệp lừ hành tần tư vấn đề xuất xây dựng một số loại hình du lịch khác khả thi tại

ch nghỉ dường, chữa bệnh,

KDL Núi Câm như du lịch mạo hiểm, du li oa

‘emplestay Chi trong vio các hoạt động du lịch mua sắm đặc sản địa Phương, Sau khi tự vấn và có sự thông nhất, các doanh nghiệp lử hành

Phải dựa ọ; ác sản phẩm du lịch trên vào chương trình du lịch và tiền

anh ban sin phẩm, tránh trường hợp thỏa thuận suông trên giầy,

i khắc phục tình trạng vắng khách vào mùa thấp điểm, BQL KDL Nủi ẩm cần xí ây dựng các hoạt động đặc sắc thu hút du khách như tỏ chức

Trang 16

Kỹ yếu Hội thảo khoa học quốc gia

328 PHATTRIEN BEN VUNG TINH AN GIANG TRONG BOI CANH HOI NHAP

lễ hội, sự kiện văn hóa văn nghệ định kỳ Chúng tôi gợi ý một số hoạt

động có thể khai thác như lễ hội thảo dược Thất Sơn, liên hoan văn nghệ

dân gian các dân tộc ở An Giang tổ chức tại KDL Núi Cấm, liên hoan

văn hóa nghệ thuật Phật giáo, lễ hội â ẩm thực chay Vào những dịp lễ

hội này, doanh nghiệp lữ hành có thẻ là nhà tài trợ hoặc nhà tô chức các chương trình du lịch dành riêng cho các dịp này

Ngoài việc xây dựng các sản phẩm, loại hình du lịch thu hút du khách,

KDL Núi Câm cần có dự báo về lượng khách để đảm bảo sức chứa,

khả năng phục vụ, các vấn đề về môi trường và an toàn, an ninh cho du

khách Việc dự báo này, KDL Núi Câm ngoài tham khảo ý kiến chuyên

gia cũng cần trao đổi với doanh nghiệp lữ hành Vì doanh nghiệp lữ

hành là người trực tiếp tiếp xúc du khách nên dễ dàng nắm bắt được

nguyện vọng, xu hướng du lịch của khách, từ đó sẽ có những gợi ý sát

với thựẻ tế nhất cho KDL Núi Cam

Bên cạnh việc liên kết với doanh nghiệp lữ hành trong xây dựng sản

phẩm và loại hình du lịch theo hướng bền vững, các doanh nghiệp lữ hành cần xây dựng các chương trình du lịch với Núi Cắm là điểm nhắn

chứ không còn là điểm bổ sung Da dạng hóa các chương trình nhằm

liên kết các điểm du lịch trong tỉnh như rừng tràm Trà Sư, Khu di tích

NÁ4:â+» ĐÀ Chủ Ying ˆ 4a

Miêu Bà Chúa Xứ, làng Chăm, Búng Bình Thiên và các tỉnh lân cận như Cần Thơ, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Trà Vinh hoặc mở rộng tuyến

sang nước bạn Campuchia dé có nhiều chương trình du lịch thu hút

du khách, gop phan phat triển kinh tế toàn vùng Hiện nay, việc liên

kết đề phát triển trong du lịch là xu hướng tất yêu nhằm khai thác tối đa tiềm năng của từng địa phương và mở rộng thị trường khách Đối

với các doanh nghiệp lữ hành vừa và nhỏ, việc liên kết cùng thực hiện một chương trình gọi là tour liên minh ngày cảng phổ biến Các doanh

nghiệp lữ hành ở An Giang có thể áp dụng chiến lược này cho KDL Núi

Cấm Các doanh nghiệp địa phương có thê giữ vai trò liên kết hoặc chủ

động bán các sản phẩm cho các doanh nghiệp lữ hành khác, trong lẫn ngoài nước

Xét cho cùng thì mục tiêu của quảng bá cũng là tăng lượng khách tham

quan và tăng lợi nhuận Vì vậy, liên kết với doanh nghiệp lữ hành là

cách vừa đảm bảo nguồn khách ổn định cho KDL Núi Cám vừa không

tốn nhiều chỉ phí cho quảng cáo thương hiệu Ngoài yếu tố giá cả Sử tin tưởng và thương hiệu của các doanh nghiệp lữ hành thì sức hút của

Trang 17

Kỹ yếu Hội thảo khoa học q ube gia

PHAT TRIEN BEN VUNG TINH AN GIANG TRONG BOI: ANH HOLNHAP 329

điểm đến ảnh hưởng rất lớn đến quyết định đi đu lịch hay không của

du khách Vì vậy, khi bán các chương trình du lịch với Núi Cấm là

điểm nhân các doanh nghiệp lữ hành ngoài có giá cạnh tranh sẽ luôn

tìm cách quảng cáo về KDL Núi Cấm đẻ thu hút đu khách Đây là cách

quảng cáo có lợi nhất mà KDL Núi Cám cần tận dụng

5.3 Thay đổi cơ cấu phân chia lợi nhuận

Hoạt động du lịch là tông hợp nhiều lĩnh vực kinh tế, vì vậy việc phân

chia lợi nhuận luôn là vấn đề quan trọng Trong du lịch phan lợi nhuận

có thê được chia gồm các bên là nhà cung ứng dịch vụ gôm cơ sở lưu

trú, cơ sở ăn uống, dich vụ vận chuyền: doanh nghiệp lữ hành và điểm

đến du lịch Tuy nhiên trong phát triển du lịch bèn vững chúng ta phải quan tâm thêm một thành phần nữa chính là cộng đồng địa phương tại điểm đến Lam thé nao dé người dân địa phương cũng tham gia và

hưởng lợi từ hoạt động du lịch công bằng như các thành phần khác là điều quan trong

Vi vay, can ting cường thực hiện xã hội hóa, khuyên khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh

đoanh du lịch dưới nhiều hình thức khác nhau, nhất là cộng đồng dân

cư địa phương Tư vấn, hỗ trợ người dân, giúp họ biết các hoạt động nào có thê kinh doanh, kinh doanh như thé nào, lợi ích ra sao Khuyến

khích khôi phục các làng nghề, các sản phẩm địa phương, các đội nhóm

van nghệ dân gian

Bên cạnh đó, doanh thiệp lữ hành cần xây dựng các chương trinh du lịch

hướng hoạt động chỉ tiêu của khách trực tiếp vào người dân dịa phương

như mua sắm đặc sản, hàng thủ công mỹ nghệ, lap hoc nau dn truyền

thống và các dịch vụ trải nghiệm văn hóa khác tại KDL Núi C ‘am 5.4 Xây dựng các dự án bảo vệ mơi trường _¬

io ton V lát huy Ngoài tăng lợi nhuận cho các thành phả ân tham giả, — ôi trường là yêu

Các giá trị văn hóa dịa phương: thị bảo tồn tả Tàn uyễn cùng doanb

cầu thiế yếu để phát triển du lịch bên vững: Chính ñ nhau thực hiện "ghiệp, lừ hành và BQL KDL Nui Cam phot hợp vớt ng dân tác chiến dịch tuyên truyền về bảo VỆ moi

Phương và dụ khách tham quan

Phía chính quyền và BQL KDL Nủi C

Xử phạt hành chính với các hành ví xã

trường cho n

ám có thẻ bạn hành các quy định

a

ac, gay hu cảnh quan thiển

Trang 18

Kỹ yếu Hội thảo khoa học quốc gia

330 PHÁT TRIÊN BÈN VŨNG TỈNH AN GIANG TRONG BÓI CẢNH HỘI NHẬP

nhiên, xả chất thải chưa xử lý ra môi trường, viết vẽ bậy lên các công

trình di tích ; bố trí thùng rác với khoảng cách thích hợp khắp KDL;

đặt các bảng, biểu ngữ giữ gìn vệ sinh môi trường; xây dựng khu vực

không khói thuốc và khu vực riêng dành cho khách có nhu cầu hút

thuốc; khuyến khích các cơ sở kinh doanh trong khu vực tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường; hạn chế rác thải nhựa trong KDL Núi

Cắm như sử dụng túi vải hoặc túi giấy, không sử dụng ống hút nhựa

Phía doanh nghiệp lữ hành cần có đội ngũ hướng dẫn viên am hiểu về du lịch bền vững để truyền tải thông điệp và nâng cao nhận thức của du khách về bảo vệ môi trường, tuân thủ quy định của điểm đến, tôn trọng các giá trị văn hóa truyền thống như món ăn, trang phục, tôn giáo, tín ngưỡng địa phương Các vật dụng cung cấp cho khách như bao bìa, quà tặng cho khách nên hạn chế vật liệu nhựa Thay đổi thói quen du lịch

của du khách theo hướng thân thiện với môi trường, đơn giản hóa vật dụng cá nhân để hạn chế rác thải sinh hoạt

5.5 Nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội cho người dân địa phương

từ khai thác du lịch tại KDL Núi Cấm

Phần lớn người dân sống ở khu vực Núi Cấm còn nghèo, trình độ dân trí

chưa cao Vì vậy, cân nhiêu hoạt động, đề thu hút sự tham gia của họ vào hoạt động du lịch Trong quá trình quy hoạch, khai thác du Jịch 6 nui Cám, cần ưu tiên sử dụng nguồn lao động địa phương, nguồn nguyên liệu tại chỗ càng | nhiều càng tốt Cần cung cấp những thông tin thật cụ

thể về lợi thế, tiềm năng du lịch tại KDL Núi Cắm; những hình thức người dân có thé tham gia; những lợi ích của du lịch đem lại cho người dân góp phần nâng cao nhận thức của người dân về vai trò của du lịch Từ đó, khuyến khích người dân địa | Phuong tham gia vào công tác bảo tổn tài nguyên và hợp tác với các tổ chức kinh doanh du lịch, với

mục đích đảm bảo lợi ích lâu dài của các bên tham gia

Chính quyền địa phương, BQL KDL Núi Cấm và doanh nghiệp lừ hành nên hỗ trợ một phần kinh phí cho người dân đầu tư trang bị phương tiện vận chuyển, khu vực nấu ăn, nghỉ ngơi cho du khách, nâng cấp nhà ve

sinh đạt tiêu chuẩn đặc biệt là những hỗ trợ khởi nghiệp dịch vụ du lịch

Sẽ giúp giảm bớt sự lo lắng, giảm chỉ phí đầu tư của người dân, tạo ra sản

phẩm và cung cấp dịch vụ cho khách dụ lịch Bên cạnh đó còn tham 8 giả

vào các hoạt động xã hội khác như gây quỳ khuyến học, bảo vệ quyền' và

lợi ích trẻ em, y tế cộng đồng, điện và nước sạch, quỹ hỗ trợ làng nghề

4

Trang 19

Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia

PHAT TRIEN BEN VUNG TINH AN GIANG TRONG BOI CANH HỘI NHẬP 331

Qua các hoạt động trên sẽ dần hình thành ý thức tự giác bảo vệ văn hóa

bản địa, bảo vệ môi trường tự nhiên, là động lực thiết thực cho công tác bảo tồn và phát triển tiềm nang tai KDL Nui Cam, mang lai doanh thu du lịch, tăng thu nhập cho lao động du lịch, cộng đồng địa phương; góp

phan xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân

6 KẾT LUẬN

Phát triển du lịch theo hướng bền vững là yêu cầu không chỉ riêng Núi

Cắm mà chung cho các điểm đến khác, trong đó mối liên kết giữa doanh nghiệp lữ hành và điểm đến đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, môi quan

hệ đó hiện nay chỉ dừng lại ở lợi nhuận chứ chưa gắn với trách nhiệm Thêm vào đó, môi quan hệ lợi nhuận này cũng lệch han vé phia doanh

nghiệp lữ hành, điểm đến được hưởng rat it lợi nhuận kinh tế và người dân địa phương hầu như chưa tham gia vào hoạt động du lịch và không

được hưởng lợi Vì vay, doanh nghiép lit hanh can thay đổi nhận thức về phát triển du lịch vền vững từ khâu tổ chức hoạt động, xây dựng và

bán sản phẩm BQL KDL Núi Cấm cần chủ động tận dụng mỗi quan hệ

với doanh nghiệp đề đảm bảo nguồn khách, tăng khả năng tham gia của

người dân địa phương vào hoạt động du lịch Tạo việc làm và hỗ trợ khởi

nghiệp cho người dân trong du lịch là việc làm thiết thực góp phần thay

đôi cơ cầu phân chia lợi nhuận Dé bảo vệ môi trường và tài nguyên điểm

đến cần có sự đồng bộ và phối hợp giữa chính quyền địa phương, doanh

nghiệp lữ hành và BQL KDL Núi Cắm Với sự đoàn kết và sáng tạo trong

tư duy hoạt động của các tô chức chính trị, tô chức du lịch và cơ quan, ban

ngành liên quan, chúng tôi tin rằng không chỉ KDL Núi Câm nói riêng mà An Giang nói chung sẽ xây dựng và phát triển du lịch bền vững

TÀI LIỆU TRÍCH DẪN

1 Cục Thống kê tỉnh An Giang 2018 Niên giám thống kê 2018 Hồ ont Minh Nxb Téng hop Thanh pho H6 Chi Minh

2 Dite Vinh, 2015 Khách đu xuân tăng đột biến tại núi Cẩm nhờ cáp

"eo https://dulich.tuoitre.vn/du-lich/khach-du-xuan- -tang-dot-bien-tai-

Cam-nho-cap-treo-712794.htm Truy cập ngày 10/8/2020 : Information Resources Management S7 TS al oe 2 tainable Surism: Breakthroughs in Research and Practice

` Patricia Orđóñez de Pablos, Zeyar Myo Aung 2017 ee ee

“PPortunities for Economic Development in Asia USA Nx oi

Trang 20

227

+

Kỳ yếu Hội tháo khon học quốc gìn

332 PHẨY TRIỀN BỀN VONG TENTLAN GIANG TRÔNG BỞI CẢNH HỘI NHẬP

5, Quốc hội Việt Nam, 2017, Lugs Du lịch Hà Nội

6 Swiss Cooperation Office in Vietnam, 2019 Khoa ip huan Xây

dung Niqin thie ve Du lich Ben viing

7.,.Thủ tưởng Chính phủ, 2011 Chiên lược phát thiện du lịch Liệt Nam đến nàm 200 tàn nhìn đến nàm 2030, Hà Nội 8 Tang cục Thông kẻ, 2018, Miễn giám thong kè 3018 Hà Nội Nxb Thong ke 9, Tổng cục Thông kẻ, 3019, Viễn giảm thong kè 2019 Hà Nội Nxb Thong ke

10, Té elite Du lich The gidi (World Tourism Organization), 2011, https:// Www.unwto.org/sustainable-development Truy cip ngay 18/6/2020

_—

Ngày đăng: 05/08/2022, 13:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w