quy hoạch thực nghiệm yếu tố toàn phần TYT2k của quy hoạch trực giao cấp I.
BỘ CÔNG THƯƠNG T RƯỜNG CĐ CÔNG NGHIỆP HUẾ BÀI TẬP NHÓM THỰC NGHIỆM YẾU TỐ TOÀN PHẦN TYT2 k Giảng viên Nhóm sinh viên VÕ THỊ THANH KIỀU NHÓM I NỘI DUNG CÁC TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM TRỰC GIAO CẤP 1 CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY CẤP 1 VÍ DỤ VỀ PHƯƠNG TRÌNH TRỰC GIAO CẤP 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN BIẾT Những thực nghiệm mà mọi tổ hợp các mức của các yếu tố đều được thực hiện để nghiên cứu gọi là thực nghiệm yếu tố toàn phần (TYTN ). K Lượng thí nghiệm cần thiết N khi hoạch định theo TYT được xác định bằng công thức. N = n k Trong đó: k số yếu tố ảnh hưởng n là số lượng mức của các yếu tố Đối với bài thuyết trình này chúng ta xét với n= 2 tức là thực nghiệm chỉ tiến hành ở hai mức ứng với hai giá trị của k yếu tố ảnh hưởng, như vậy chúng ta có thực nghiệm yếu tố toàn phần 2 mức k yếu tố ảnh hưởng và được ký hiệu (TYT2^k). CÁC TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM TRỰC GIAO CẤP 1 1. Tìm hiểu số thí nghiệm cần thực hiện Trong nghiên cứu nếu người nghiên cứu chỉ tiến hành thực nghiệm ở 2 mức của k yếu tố ảnh hưởng, mức của các yếu tố là biên của miền nghiên cứu theo thông số kỹ thuật đã cho, thì số thí nghiệm cần thực hiện là N = 2 Như vậy với k=2 thì N=4 k=3 thì N=8 k 2. Mức cơ bản Ta xét một thí nghiệm có k yếu tố ảnh hưởng, ký hiệu Xj ( j= 1,2,3 ,k) .Gọi là mức cơ bản (tâm phương án) được tính theo công thức sau. X j 0 2 0 x X X MIN J MAX j j + = J=1,2,3 ,k X j max X j min Là mức cao Là mức thấp 3: Khoảng biến thiên Khoảng biến thiên theo trục Xj : hay khoảng biến đổi của các yếu tố vào (Xj), nó chính là khoảng cách từ mức thấp đến tâm thực nghiệm và cũng là khoảng cách từ tâm thực nghiệm đến mức cao, được ký hiệu và được xác định như sau: 2 minmax XX jj j − = λ Với j =1,2,3 ,k 4: Biến không thứ nguyên Để tính toán dễ dàng, người ta chuyển biến tự nhiên (biến thực) có toạ độ Xj sang biến không thứ nguyên (biến mã) được ký hiệu Xj .Việc mã hoá được thực hiện dễ dàng nhờ việc chọn tâm (Xj) của miền nghiên cứu làm gốc hệ trục tọa độ. λ λ λ j jj j j jj j j jj j XX x XX x XX x 00 0 0min min 0max max − = − = − = Với j=1,2,3 ,k 5: Lập ma trận thực nghiệm Ma trận thực nghiệm với biến thực là một dạng mô tả chuẩn các điều kiện tiến hành thí nghiệm theo bảng chữ nhật. Mỗi hàng là một thí nghiệm tức là một phương án tổ hợp của các yếu tố đầu vào, còn các cột ứng với các yếu tố đầu vào. Trong ma trận còn có thể có một số hàng giống nhau mà mọi thông số đều ở mức cơ sở . Ma trận thực nghiệm với biến ảo là ma trận chỉ gồm các biến ảo Xj, các cột biến ảo này hoàn toàn khác nhau.Khi xây dựng ma trận thực nghiệm người ta đưa thêm biến X0 = +1 và bố trí các thí nghiệm sao cho không có thí nghiệm nào trùng nhau. X j 0 Ví dụ : Lập ma trận thực nghiệm TYT2^k với biến ảo, số yếu tố ảnh hưởng với k=3, N=8 . Đối với các biết x1 , x2 ta chú ý x1 có 1 dấu + và 1 dấu - thì số lượng dấu của x2 sẽ tăng gâp đôi dấu + và - ( tức là 2 đấu + rồi đến 2 dấu - . Tương tự với x3 gấp đôi x2 , x4 gấp đôi x3 Ta có bảng sau : stt x0 x1 x2 x3 Y 1 + + + + Y1 2 + - + + Y2 3 + + - + Y3 4 + - - + Y4 5 + + + - Y5 6 + - + - Y6 7 + + - - Y7 8 + - - - Y8 [...]... chuẩn student với p=0.05 f=2 ta thấy tb=4,3 So sánh các giá trị t với tb thì : t12< tb t13 fb =19.3 So sánh Ftn và Fb ta thấy Ftn < Fb Kết luận : phương trình hồi quy tương thích với thực nghiệm BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT , CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE . DUNG CÁC TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM TRỰC GIAO CẤP 1 CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY CẤP 1 VÍ DỤ VỀ PHƯƠNG TRÌNH TRỰC GIAO CẤP 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN BIẾT . nên ở tâm phương án thông tin nhiều nhất. MỘT SỐ DẠNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY Đối với qui hoạch thực nghiệm, những dạng của PTHQ cấpI chúng ta chọn