Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
808,08 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG N BẢN MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TÊN CHƯƠNG TRÌNH (Tiếng Việt): CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA TÊN CHƯƠNG TRÌNH (Tiếng Anh): Control Engineering MÃ SỐ NGÀNH ĐÀO TẠO: 52510301 TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY CHUN NGÀNH: Tự động hóa cơng nghiệp Điều khiển tự động HƯNG YÊN – 2021 and Automation MỤC LỤC MỤC LỤC BẢN MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÔNG TIN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể (Program objectives – gọi tắt “POs”) 3.2.1 Chun ngành Tự đơng hóa cơng nghiệp 3.2.2 Chuyên ngành Điều khiển tự động 3.3 Chuẩn đầu (Program Expected Learning Outcomes – gọi tắt “PLOs”) 3.3.1 Chuyên ngành Tự động hóa cơng nghiệp 3.3.2 Chuyên ngành Điều khiển tự động 10 3.4 Ma trận mục tiêu chuẩn đầu chương trình đào tạo 13 3.4.1 Chun ngành Tự động hóa cơng nghiệp 13 3.4.2 Chuyên ngành Điều khiển tự động 13 CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC 15 4.1 Khối lượng kiến thức tồn khóa 15 4.2 Khung chương trình dạy học 15 4.3 Dự kiến kế hoạch giảng dạy 19 4.3.1 Dự kiến kế hoạch giảng dạy chuyên ngành Tự động hóa cơng nghiệp 19 4.3.2 Dự kiến kế hoạch giảng dạy chuyên ngành Điều khiển tự động 21 4.4 Ma trận đóng góp khối kiến thức vào mức độ đạt chuẩn đầu 24 4.4.1 Chun ngành Tự động hóa cơng nghiệp 24 4.4.2 Chuyên ngành Điều khiển tự động 24 4.5 Ma trận đóng góp học phần vào mức độ đạt chuẩn đầu 26 4.5.1 Chun ngành Tự động hóa cơng nghiệp 26 4.5.2 Chuyên ngành Điều khiển tự động 30 PHƯƠNG PHÁP, CHIẾN LƯỢC, KỸ THUẬT DẠY HỌC, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC 35 5.1 Phương pháp, chiến lược kỹ thuật dạy học 35 5.2 Phương pháp kiểm tra đánh giá 36 5.3 Cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học 37 DANH SÁCH ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 37 6.1 Danh sách giảng viên giảng dạy học phần thuộc khối kiến thức chung 37 6.2 Danh sách giảng viên giảng dạy học phần thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 44 CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ HỌC TẬP 48 7.1 Các phịng thí nghiệm, thực hành; hệ thống thiết bị thí nghiệm quan trọng 48 7.2 Thư viện 49 MƠ TẢ TĨM TẮT NỘI DUNG CÁC HỌC PHẦN 49 8.1 Khối kiến thức chung 49 8.2 Khối kiến thức nghề nghiệp 55 8.2.1 Khối kiến thức sở ngành 55 8.2.2 Khối kiến thức chuyên ngành 67 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 86 9.1 Hướng dẫn thực khối kiến thức giáo dục đại cương 86 9.1.1 Khối kiến thức Lý luận trị Pháp luật đại cương 86 9.1.2 Khối kiến thức Khoa học Xã hội Nhân văn 87 9.1.3 Khối kiến thức ngoại ngữ tin học 87 9.1.4 Khối kiến thức toán học khoa học tự nhiên 87 9.1.5 Kiến thức định hướng nghề nghiệp nhận thức công nghệ 87 9.1.6 Khối kiến thức giáo dục thể chất giáo dục quốc phòng-an ninh 87 9.2 Hướng dẫn thực khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 88 9.2.1 Khối kiến thức sở ngành 88 9.2.2 Khối kiến thức chuyên ngành 88 9.2.3 Khối kiến thức chuyên ngành (các học phần TH xưởng, TTTN) 88 9.2.4 Khối kiến thức tốt nghiệp 88 10 ĐÁNH GIÁ VÀ CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 89 11 PHỤ LỤC 90 Phụ lục 1: Một số rubrics sử dụng để đánh giá kết học tập người học chương trình đào tạo 90 1.1 Rubric đánh giá điểm chuyên cần 90 1.2 Rubric đánh giá điểm tập 90 1.3 Rubric đánh giá điểm báo cáo chuyên đề 90 1.4 Rubric đánh giá học phần thực hành 91 1.5 Rubric thi/ kiểm tra vấn đáp 91 1.6 Rubric kiểm tra kỳ: 92 1.7 Rubric thi cuối kỳ 92 1.8 Rubric đánh giá khóa luận 92 Phụ lục 2: Đối sánh chương trình đào tạo 97 2.1 So sánh chương trình đào tạo theo mơn học trường 97 2.1.1 Chuyên ngành Tự động hóa cơng nghiệp 97 2.1.2 Chuyên ngành Điều khiển tự động 100 2.2 So sánh khối lượng tín cấu trúc nội dung chương trình trường 103 2.2.1 Chun ngành tự động hóa cơng nghiệp 103 2.2.2 Chuyên ngành điều khiển tự động 103 2.3 Phân tích, đánh giá kết so sánh 103 Phụ lục 3: Phiếu đánh giá xây dựng chương trình đào tạo 104 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-ĐHSPKTHY ngày tháng năm 2018 Hiệu trưởng trường ĐHSP Kĩ Thuật Hưng Yên) GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Cơng nghệ kỹ thuật Điều khiển tự đơng hóa dựa tảng đào tạo chun ngành Tự động hóa cơng nghiệp chuyên ngành Điều khiển tự ngành đào tạo Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử xây dựng từ năm 2005 theo dự án hợp tác giáo dục hai phủ Việt Nam Hà Lan (POHE: Professional Oriented High Education) Chương trình xây dựng theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng tư vấn hỗ trợ chuyên gia hàng đầu giáo dục đại học Việt Nam Hà Lan theo học chế tín Sau năm triển khai, chương trình đào tạo rà sốt, chỉnh sửa, bổ sung lần đầu vào năm 2009 trước kết thúc pha thứ dự án POHE (hỗ trợ xây dựng CTĐT, xây dựng học liệu bồi dưỡng giảng viên) Lần thứ điều chỉnh ban hành năm 2012 (giữa pha dự án Profed: chuyên ga Hà Lan Việt Nam tư vấn hỗ trợ kiểm tra, đánh giá học phần CTĐT) lần thứ điều chỉnh bổ sung ban hành năm 2015 (sau kết thúc pha dự án) Năm 2018, chương trình tiếp tục rà sốt, điều chỉnh, bổ sung nhằm đảm bảo tính đại CTĐT bám sát nhu cầu thị trường lao động Chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật Điều khiển Tự động hóa cơng nghiệp hai số năm chuyên ngành thuộc ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử xây dựng ban hành năm 2005 qua nhiều lần chỉnh sửa cập nhật đề cập Theo Quyết định số 2007/QĐ-ĐHSPKT việc thành lập Tổ soạn thảo chương trình đào tạo trình độ đại học ngành nghành Cơng nghệ Kỹ thuật Điều khiển Tự động hóa Do đó, chúng tơi thực xây dựng chương trình Cơng nghệ Kỹ thuật Điều khiển Tự động hóa, gồm hai chun ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Điều khiển Cơng nghệ Kỹ thuật Tự động hóa cơng nghiệp Như vậy, coi, lần thứ chương trình đào tạo rà sốt, chỉnh sửa bổ sung ban hành Đây coi lần điều chỉnh lớn, hàng năm, mơn thường xun rà sốt, cập nhật, bổ sung hệ thống học liệu, phương pháp giảng dạy để đảm bảo tính cập nhật học phần với thay đổi khoa học cơng nghệ có điều chỉnh nhỏ thời lượng học phần Khác với chương trình đào tạo mang tính chuyên sâu, trang bị cho sinh viên kiến thức chung (chính trị, khoa học xã hội tự nhiên, ngoại ngữ), chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Công nghệ kỹ thuật Điều khiển Tự động hóa trang bị cho người học kiến thức tảng chung Điều khiển Tự động hóa, mạch/hệ thống điện-điện tử tương tự số (Điện tử bản, Lý thuyết mạch, Kỹ thuật số), sau sinh viên đăng ký chuyên ngành (từ năm thứ 2) để học chuyên sâu lĩnh vực mà u thích phù hợp với lực, sở trường thân (qua kinh nghiệm định hướng nghề nghiệp nhận thức công nghệ) Các học phần chương trình đào tạo đa số thiết kế tích hợp, với hệ thống gần 20 phịng thực hành/thí nghiệm giúp sinh viên có đủ kiến thức kỹ nghề nghiệp để tham gia thị trường lao động sau tốt nghiệp THÔNG TIN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên chương Cơng nghệ Kỹ thuật Điều khiển Tự động hóa trình (tiếng Việt) Tên chương Control and Automation Engineering Technology trình (tiếng Anh) Mã ngành đào tạo: Chuyên ngành: 7510303 1) Tự động hóa cơng nghiệp 2) Điều khiển tự động Trình độ đào tạo: Đại học Hình thức đào tạo: Chính quy, tập trung, theo tích lũy tín Số tín tồn khóa: 150 Thời gian đào tạo: năm Tên gọi văn tốt nghiệp: Kỹ sư Công nghệ Kỹ thuật Điều khiển Tự động hóa Engineer of Control and Automation Engineering Technology Đơn vị cấp bằng: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Đơn vị giao nhiệm vụ đào tạo: Khoa Điện – Điện tử, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Đối tượng tuyển sinh: Học sinh tốt nghiệp THPT tương đương Phương thức truyển sinh: Theo phương thức Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt: - Xét tuyển theo tổ hợp môn kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia: A00; A01; A02; B00; D01; D07; D09; D10 - Xét điểm tổng kết học bạ lớp 11 lớp 12 theo tổ hợp môn: A00; A01; A02; B00; D01; D07; D09; D10 Thang điểm đánh giá: 10 - Tích lũy đủ số học phần khối lượng chương trình đào tạo: 150 tín chỉ; - Điểm trung bình chung tích lũy tồn khóa học đạt từ 5,0 trở lên; - Có chứng nhận đạt chuẩn ngoại ngữ B1 theo khung tham chiếu châu Âu trở lên; - Có chứng nhận đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin trở lên; Điều kiện tốt nghiệp: - Có chứng nhận đạt chuẩn kỹ chuyên ngành: (kể tên chuẩn đầu kỹ chuyên ngành); Chuẩn kỹ bắt buộc + Thiết kế hệ thống tự động hóa Chuẩn kỹ tự chọn (chọn 2): + Lắp đặt hệ thống trang bị điện công nghiệp + Điều khiển hệ truyền động điện - Có chứng nhận đạt chuẩn kỹ mềm; - Có chứng Giáo dục thể chất, Quốc phòng – An ninh Vị trí việc làm: Khả học tập nâng cao trình độ: - Quản lý kỹ thuật, kỹ sư, kỹ thuật viên, nhân viên doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lĩnh vực Điều khiển Tự động hóa - Giảng viên, nghiên cứu viên sở đào tạo nghiên cứu lĩnh vực Điều khiển Tự động hóa - Học tập lên trình độ cao (thạc sĩ, tiến sĩ) - Có khả tự học để thích ứng với thay đổi khoa học công nghệ phục vụ tốt cho vị trí việc làm đảm nhiệm - Khi xây dựng (2005) điều chỉnh (2009): Đại học kỹ thuật ứng dụng Saxion (Hà Lan) Chương trình đối sánh xây dựng: - Các lần điều chỉnh sau: Tham khảo số CTĐT số trường kỹ thuật Việt Nam (Đại học Bách khoa Hà nội, Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, Đại học Tôn Đức Thắng) - Tham khảo số CTĐT nước ngoài: + The International Society of Automation + Industrial Electronics and Automatic Control Engineering Kiểm định chương trình Đã kiểm định trước điều chỉnh lần (năm 2017, nội dung kiểm định chất lượng giáo dục đào tạo trường) Thời điểm cập nhật mô tả: Tháng 8/2021 MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 3.1 Mục tiêu chung Sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ Kỹ thuật điều khiển Tự động hóa có phẩm chất đạo đức tốt, có kiến thức khoa học bản, kiến thức sở chuyên ngành kỹ thuật điều khiển tự động hóa, có khả phân tích, giải vấn đề tư đánh giá giải pháp kỹ thuật, có lực thiết kế, lắp đặt, vận hành quản lý hệ thống điều khiển tự động hóa thực tế, có kỹ giao tiếp trình độ tư kiến thức chuyên môn vững vàng lĩnh vực tự động hóa làm việc nhóm, có thái độ nghề nghiệp tác phong công nghiệp đáp ứng yêu cầu thị trường lao động yêu cầu ngày cao xã hội Sinh viên sau trường làm việc tốt cơng ty, xí nghiệp, tập đồn, tổ chức phủ phi phủ liên quan đến lĩnh vực thiết kế, lắp đặt, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống tự động hóa điều khiển tự động, có khả thích ứng nhanh với mơi trường làm việc có tính cạnh tranh áp lực cao; có khả cập nhật kiến thức lực tiếp tục học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ lĩnh vực điều khiển tự động hóa 3.2 Mục tiêu cụ thể (Program objectives – gọi tắt “POs”) 3.2.1 Chuyên ngành Tự đơng hóa cơng nghiệp Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ Kỹ thuật Điều khiển Tự động hóa, chuyên ngành Tự động hóa Cơng nghiệp có khả năng: PO 1: Vận dụng kiến thức chủ nghĩa Mác - Lênin, Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh, kiến thức pháp luật đời sống hoạt động nghề nghiệp PO 2: Vận dụng kiến thức lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội ngoại ngữ để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp học tập nâng cao trình độ; có ý thức khả học tập suốt đời PO 3: Có khả vận dụng kiến thức sở ngành phân tích vật liệu điện, linh kiện điện tử, thiết bị điện; kiến thức tổng hợp vể mạch điện, mơ tả tốn học đối tượng điều khiển hệ thống tự động hóa, thiết bị điều khiển lĩnh vực điều khiển tự động hóa PO 4: Vận dụng kiến thức chuyên ngành để phân tích, thiết kế hệ điều khiển truyền động điện, hệ thống điều khiển giám sát, điều khiển phân tán cho máy sản xuất, dây truyền sản xuất tự động vừa nhỏ theo yêu cầu công nghệ PO 5: Có kỹ lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa khả phán đoán lỗi hệ thống sản xuất liên quan đến lĩnh vực điều khiển tự động hóa PO 6: Phát triển khả nghiên cứu, vận dụng tiến khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý, vận hành hệ thống điều khiển tự động, hệ thống tích hợp PO 7: Có khả làm việc sở đào tạo, viện nghiên cứu, doanh nghiệp, tập đoàn, liên quan đến lĩnh vực điện, điều khiển tự động hóa PO 8: Có khả lãnh đạo, tổ chức làm việc nhóm, phát triển thành chuyên gia, nhà quản lý, lãnh đạo phân xưởng, phận kỹ thuật nhà máy sản xuất; quản lý chương trình hướng dẫn người khác thực nhiệm vụ chuyên môn lĩnh vực điều khiển tự động hóa 3.2.2 Chuyên ngành Điều khiển tự động Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ Kỹ thuật Điều khiển Tự động hóa, chuyên ngành Điều khiển tự động có khả năng: PO 1: Hiểu vận dụng kiến thức chủ nghĩa Mác - Lênin, Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh, kiến thức pháp luật đời sống hoạt động nghề nghiệp PO 2: Vận dụng kiến thức lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội ngoại ngữ để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp học tập nâng cao trình độ; có ý thức khả học tập suốt đời PO 3: Hiểu kiến thức tổng hợp vật liệu điện, linh kiện điện tử, thiết bị đo lường, thiết bị điện; kiến thức tổng hợp vể mạch điện, cách mơ tả tốn học hệ thống điều khiển tự động, thiết bị điều khiển lĩnh vực điều khiển tự động PO 4: Hiểu kiến thức kỹ thuật điều khiển tự động từ đơn giản đến phức tạp, từ cổ điển đến đại (điều khiển PID, Logic mờ, mạng neuron, Kalman filtering,…) với mục tiêu đạt điều khiển tối ưu, ổn định thông minh cho hệ thống Vận dụng để lập trình cho thiết bị điều khiển công nghiệp vi điều khiển, PLC, thiết bị cảm biến thu thập liệu,… PO 5: Lắp đặt, bảo trì sửa chữa thiết bị hệ thống điều khiển tự động, thiết bị cảm biến chuyên dụng để tự động hóa hoạt động sản xuất đời sống PO 6: Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống tích hợp khí điều khiển tự động; vận dụng tiến khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý, vận hành hệ thống điều khiển tự động, hệ thống tích hợp PO 7: Làm việc tốt lĩnh vực điều khiển tự động sở đào tạo, nghiên cứu, doanh nghiệp tổ chức sử dụng kiến thức kỹ thu nhận từ chương trình đào tạo chuyên ngành điều khiển tự động PO 8: Giao tiếp hiệu quả, tổ chức, lãnh đạo phát triển nghiệp để trở thành chuyên gia, nhà quản lý, lãnh đạo; quản lý chương trình hướng dẫn người khác thực nhiệm vụ chuyên môn lĩnh vực điều khiển tự động; trở thành cơng dân có phẩm chất trị, có đạo đức nghề nghiệp tốt, u nghề, động sáng tạo 3.3 Chuẩn đầu (Program Expected Learning Outcomes – gọi tắt “PLOs”) 3.3.1 Chuyên ngành Tự động hóa cơng nghiệp A Kiến thức a) Kiến thức chung PLO 1: Có khả vận dụng kiến thức khoa học xã hội để vận dụng nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn xây dựng ý thức chấp hành pháp luật công dân sống hoạt động nghề nghiệp PLO 2: Có khả vận dụng khối kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội để giải vấn đề kỹ thuật, học tập nâng cao trình độ, ứng dụng vào đời sống hoạt động nghề nghiệp b) Kiến thức nghề nghiệp PLO 3: Có khả áp dụng kiến thức tảng kỹ thuật cốt lõi lĩnh vực điều khiển tự động hóa vào giải toán điều khiển thực tế PLO 4: Vận dụng kiến thức chuyên sâu tự động hóa phân tích hệ thống điều khiển tự động hóa cơng nghiệp, điều khiển khiển hệ thống truyền động điện, khí nén, thủy lực, điều khiển lập trình, điều khiển giám sát điều khiển robot, mạng truyền thông công nghiệp B Kỹ a) Kỹ chung PLO 5: Có khả sử dụng tiếng Anh giao tiếp nghiên cứu tài liệu chuyên môn; PLO 6: Đạt trình độ Ứng dụng cơng nghệ thơng tin tương đương ứng dụng hoạt động nghề nghiệp; PLO 7: Thực hoạt động trải nghiệm giao tiếp tìm việc làm, tự trải nghiệm nghề nghiệp để tìm kiếm hội khởi nghiệp dẫn dắt người khác tìm kiếm hội khởi nghiệp Giao tiếp hiệu với bên liên quan môi trường nhà trường công sở; PLO 8: Rèn luyện phát triển thể chất tinh thần, nhận diện khả xu hướng nghề nghiệp thân, đồng thời có biện pháp xây dựng hình ảnh thân PLO 9: Sử dụng thành thạo số phần mềm hỗ trợ thiết kế mạch ngành Công nghệ Kỹ thuật điện - điện tử, phần mềm mô phần mềm điều khiển, giám sát, chuyên dụng lĩnh vực điều khiển tự động hóa cơng nghiệp PLO 10 Có khả học tập, nghiên cứu, phương pháp tổ chức, quản lý làm việc theo nhóm thể để đạt hiệu môi trường sống khác nhau; PLO 11: Có khả trình bày, diễn đạt vấn đề thông qua báo cáo kỹ thuật theo tiêu chuẩn chuyên nghiệp, sở hình thành khả lãnh đạo phận phụ trách công ty, đơn vị sản xuất b) Kỹ nghề nghiệp PLO 12: Có khả vận hành, giám sát, kiểm tra, đánh giá chất lượng số dây chuyền, hệ thống sản xuất tự động, quản lý thiết bị hệ thống tự động hóa Có khả phát sai hỏng đưa phương án xử lý, bảo trì thiết bị, hệ thống; PLO 13: Có khả đề xuất ý tưởng, đặt tốn lựa chọn cấu trúc thích hợp, đưa giải pháp công nghệ cho hệ thống tự động hóa, lựa chọn phương án điều khiển tối ưu cho số hệ thống tự động hóa điển hình PLO 14: Có khả sử dụng phần mềm chuyên dùng thiết kế hệ thống điều khiển tự động hóa vừa nhỏ; Các phương pháp mơ hình hóa khảo sát mơ hệ thống; PLO 15: Có khả lắp đặt, cài đặt, lập trình, hiệu chỉnh, vận hành chuyển giao cơng nghệ hệ thống điều khiển, mạng truyền thông nhà máy sản xuất PLO 16: Nắm bắt hội kinh doanh việc sử dụng công nghệ vận dụng công nghệ để tạo sản phẩm C Thái độ PLO 17: Có khả điều chỉnh phong cách giao tiếp, làm việc thân phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh thực tế; xây dựng môi trường học tập, làm việc thân thiện, mang tính hiểu biết, cảm thơng chia sẻ; PLO 18: Có ý thức trách nhiệm cơng dân Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, tính kỷ luật cao, chun nghiệp, u nghề, có phương pháp làm việc khoa học tư giải vấn đề nảy sinh thực tế ngành Cơng nghệ kỹ thuật Điện Điện tử, có thái độ đạo đức nghề nghiệp đắn; D Năng lực tự chủ trách nhiệm PLO 19: Vận dụng quy trình, nguyên lý, kỹ dẫn dắt, khởi nghiệp để tạo việc làm cho cho người khác lĩnh vực Điện – Điện tử; PLO 20: Có khả tự định hướng, thích nghi với môi trường làm việc; Nhận thức mục đích, nhu cầu học tập thân chủ động lập kế hoạch phát triển thân, nghiệp, thực học tập suốt đời để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; PLO 21: Có khả làm việc độc lập theo nhóm điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm cơng việc giao; PLO 22: Có lực lập kế hoạch, tổ chức, đạo, điều phối hoạt động công việc giao Tiếp thu, tổng hợp kinh nghiệm đồng nghiệp, chuyên gia lĩnh vực công tác; Đưa kết luận giải pháp hợp lý để giải vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ; Đánh giá cải tiến hoạt động chuyên mơn lĩnh vực điều khiển tự động hóa 3.3.2 Chuyên ngành Điều khiển tự động A Kiến thức a) Kiến thức chung PLO 1: Hiểu biết lý luận trị pháp luật để vận dụng nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn thân xây dựng ý thức chấp hành pháp luật công dân sống hoạt động nghề nghiệp PLO 2: Vận dụng khối kiến thức khoa học tự nhiên (toán học, vật lí học, hóa học, mơi trường), khoa học xã hội (kinh tế học, logic học) để giải tốn kỹ thuật, để học tập, nghiên cứu mơn sở ngành, chuyên ngành, tham gia nghiên cứu khoa học vận dụng vào đời sống hoạt động nghề nghiệp b) Kiến thức nghề nghiệp PLO 3: Hiểu giải thích q trình điện - từ, định luật mạch điện, kiến thức máy tính ngơn ngữ lập trình ứng dụng; Hiểu vận dụng tính chất vật lý cấu tạo hoá học vật liệu điện; Hiểu vận dụng nguyên lý bản, quy phạm, tiêu chuẩn an toàn điện; tính tốn hệ thống điện dân dụng cơng nghiệp; PLO 4: Hiểu giải thích cấu tạo, nguyên lý làm việc, thông số kỹ thuật loại khí cụ điện, máy điện, linh kiện điện tử, thiết bị bán dẫn, cảm biến, thiết bị điều khiển thiết bị đo lường điện PLO 5: Hiểu, mơ hình hóa phân tích hệ thống điều khiển tự động; đánh giá ổn định chất lượng hệ thống điều khiển tự động; ứng dụng kiến thức tốn học vào mơ hình hóa tối ưu hệ thống điều khiển; chuyển đổi phân biệt thơng tin tín hiệu, cách gửi gói liệu hệ thống mạng cách tối ưu hiệu nhất; biết nguyên tắc phân tích thiết kế hệ thống điều khiển tự động thơng qua mơ hình hóa hệ thống điều khiển tự động đánh giá chất lượng hệ thống điều khiển tự động dựa kiến thức sở tự động PLO 6: Phân tích nguyên lý, tính toán thiết kế thiết bị ngoại vi thuộc lĩnh vực điều khiển tự động làm tảng cho hệ thống điều khiển tự động dựa kiến thức 10 thiết bị điện tử, điện tử công suất, thủy khí, thiết bị thuộc hệ thống điều khiển tự động ; phân tích, thiết kế, tính tốn, chọn lựa lập trình điều khiển phần tồn hệ thống điều khiển thuộc lĩnh vực điều khiển tự động dựa kiến thức điều khiển vi xử lý, PLC… PLO 7: Hiểu khái niệm môi trường, phương thức truyền dẫn; phân tích nghi thức gửi nhận liệu mơ hình OSI TCP/IP áp dụng cho Internet; tích hợp phần cứng phần mềm để xây dựng hệ thống tự động hóa cao dựa kiến thức mạng truyền thơng, SCADA…; vận dụng tính mạnh mẽ máy tính kể phần cứng phần mềm làm tảng để xây dựng hệ thống điều khiển nhúng dựa kiến thức đo lường điều khiển máy tính ngơn lập trình C; PLO 8: Hiểu biết, phân tích, tính tốn tổ chức tối ưu hệ thống tự động cho dây chuyền sản xuất nhà máy cách khoa học; giải thích cấu trúc cách vận hành thực tế cơng ty, nhà máy, xí nghiệp; có ý thức thực yêu cầu an tồn cơng ty, nhà máy, xí nghiệp B Kỹ a) Kỹ chung - PLO 9: Đạt trình độ tiếng Anh bậc (B1) theo Khung lực Ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam sử dụng giao tiếp, công việc, nghiên cứu tài liệu ngành Công nghệ Kỹ thuật Điều khiển Tự động hóa; - PLO 10: Đạt trình độ Ứng dụng công nghệ thông tin tương đương ứng dụng hoạt động chuyên môn nghề nghiệp; - PLO 11: Thực hoạt động trải nghiệm giao tiếp tìm việc làm, tự trải nghiệm nghề nghiệp để tìm kiếm hội khởi nghiệp dẫn dắt người khác tìm kiếm hội khởi nghiệp Giao tiếp hiệu với bên liên quan môi trường nhà trường công sở; - PLO 12: Rèn luyện phát triển thể chất tinh thần, nhận diện khả xu hướng nghề nghiệp thân, đồng thời có biện pháp xây dựng hình ảnh thân b) Kỹ nghề nghiệp PLO 13: Vận hành, bảo trì sửa chữa cho các máy móc, dây chuyền sản xuất có liên quan đến hệ thống điều khiển điện tự động; thi công, giám sát chuyển giao công nghệ cơng trình cơng nghiệp liên quan điến lĩnh vực điều khiển tự động; thiết kế, tính tốn sửa chữa nâng cấp phần toàn hệ thống điều khiển tự động; đọc hiểu tài liệu chuyên ngành tiếng Anh sử dụng phần mềm ứng dụng chuyên ngành điều khiển tự động PLO 14: Nhận biết hình thành vấn đề kỹ thuật; minh họa vấn đề kỹ thuật mô hình hóa; ước lượng phân tích định tính vấn đề, 11 phân tích với diện yếu tố ảnh hưởng từ bên kết luận vấn đề đặt ra; đọc tài liệu chuyên ngành, xác định, phân tích, đánh giá trạng vấn đề cần nghiên cứu; đề xuất, xây dựng mơ hình mơ để kiểm tra kết quả; khảo sát thực nghiệm để kiểm tra chứng minh giải pháp đưa PLO 15: Đánh giá vấn đề cách tổng thể xác định vấn đề phát sinh tương tác hệ thống; xếp xác định yếu tố trọng tâm, phân tích ưu - nhược điểm chọn giải pháp tối ưu PLO 16: Ứng dụng kiến thức bản, kiến thức chuyên ngành vào giải vấn đề gặp phải thực tiễn sống nghề nghiệp; cập nhật thơng tin nghề nghiệp, tìm tịi sáng tạo, đề xuất phát kiến để nâng cao hiệu công việc; nhận định xu hướng phát triển tương lai C Thái độ PLO 17: Rèn luyện phẩm chất đạo đức, tính kỷ luật; có hồi bão lý tưởng sáng, tốt đẹp; có tinh thần cầu tiến; có trách nhiệm cơng việc, có lương tâm nghề nghiệp, biết đặt lợi ích tập thể lên hàng đầu PLO 18: Rèn luyện lòng yêu nước, yêu đồng bào, tinh thần tự hào dân tộc, lý tưởng phục vụ tổ quốc; có ý thức bảo vệ môi trường cải thiện sống ngày tốt đẹp D Năng lực tự chủ trách nhiệm PLO 19: Các kỹ cá nhân: thực công việc cách độc lập, chủ động; có phương pháp làm việc khoa học PLO 20: Kỹ làm việc theo nhóm: hợp tác với đồng nghiệp hoạt động nhóm; thành lập nhóm làm việc, tổ chức, phân cơng hoạt động nhóm, phát triển nhóm PLO 21: Kỹ quản lý lãnh đạo: quản lý lãnh đạo tập thể, tổ chức; điều hành, phân công công việc để đạt hiệu cao PLO 22: Kỹ giao tiếp: xác định đối tượng giao tiếp, mục đích giao tiếp có chiến lược giao tiếp; giao tiếp văn bản, vẽ phương tiện điện tử đa truyền thơng; thuyết trình giao tiếp hiệu báo cáo Kỹ giao tiếp ngoại ngữ: sử dụng tiếng Anh hiệu công việc, đạt chuẩn trung cấp theo thang chuẩn ngoại ngữ Việt Nam 12 3.4 Ma trận mục tiêu chuẩn đầu chương trình đào tạo 3.4.1 Chuyên ngành Tự động hóa cơng nghiệp (0 = Khơng đóng góp; = Đóng góp thấp; = Đóng góp trung bình;3 = Đóng góp cao) Chuẩn đầu chương trình đào tạo PLO PLO PLO PLO PLO PLO 10 PLO 11 PLO 12 PLO 13 PLO 14 PLO 15 PLO 16 PLO 17 PLO 18 PLO 19 PLO 20 PLO 21 PLO 22 Năng lực tự chủ trách nhiệm PLO Thái độ PLO Kĩ nghề nghiệp PLO PO1 PO2 PO3 PO4 PO5 PO6 PO7 PO8 Kĩ chung PLO Mục tiêu Kiến thức chung Kiến thức nghề nghiệp 0 1 3 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 2 3 2 2 2 2 3 3 2 2 3 3 1 2 1 3 3 1 3 3 2 3 3 1 3 3 2 3 3 2 1 3 2 2 2 2 2 3 1 3 2 3 3.4.2 Chuyên ngành Điều khiển tự động Chuẩn đầu chương trình đào tạo PLO 22 13 PLO 21 PLO 20 PLO 19 PLO 18 PLO 10 PLO 17 PLO PLO 16 PLO PLO 15 PLO PLO 14 PLO Năng lực tự chủ trách nhiệm PLO 13 PLO Thái độ PLO 12 PLO PLO 11 PLO Kĩ nghề nghiệp PLO PO PO Kĩ chung PLO Mục tiêu Kiến thức chung Kiến thức nghề nghiệp 3 2 3 3 3 3 3 3 PO PO PO PO PO PO 1 3 3 3 2 3 3 3 2 3 3 2 3 2 3 3 2 3 1 3 2 3 1 3 14 1 2 3 3 3 2 3 3 2 3 3 3 3 2 3 3 2 2 3 2 3 3 2 3 3 2 3 2 2 3 CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC 4.1 Khối lượng kiến thức tồn khóa 150 tín (khơng kể Giáo dục thể chất: tín chỉ, Quốc phịng - An ninh: tín chỉ) Trong đó: KHỐI KIẾN THỨC Kiến thức giáo dục đại cương Lý luận trị, xã hội, nhân văn Ngoại ngữ Toán – Tin học – Khoa học tự nhiên – Công nghệ - Môi trường Kỹ mềm SỐ TÍN CHỈ 44 13 20 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 106 Kiến thức sở ngành 56 + Bắt buộc 40 + Tự chọn (nếu có) 16 Kiến thức chuyên ngành Chuyên ngành Tự động hóa cơng nghiệp 50 + Bắt buộc + Tự chọn Chuyên ngành Điều khiển tự động 11 17 50 + Bắt buộc 11 + Tự chọn 17 Thực tập doanh nghiệp Đồ án/khóa luận tốt nghiệp 10 12 Tổng khối lượng 150 911102 911203 911302 911602 Triết học Mác-Lênin Kinh tế trị Mác-Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học Pháp luật đại cương 15 44 13 2 44 13 2 Học phần tiên I Kiến thức giáo dục đại cương 1.1 Lý luận trị, xã hội, nhân văn Số thực Học phần Tự chọn Mã học phần Bắt buộc Số TT Số tín học phần 4.2 Khung chương trình dạy học 45 30 30 30 Không 911101 911201 Không 911409 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam 911504 Tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2 Ngoại ngữ 151139 Tiếng Anh – B1 151140 Tiếng Anh – B1 151141 Tiếng Anh – B1 1.3 Toán - Tin học - Khoa học tự nhiên - Công nghệ Môi trường 10 11 12 13 14 211007 111126 181132 111127 121247 Đại số tuyến tính Giải tích ĐC kinh tế mơi trường Tốn kỹ thuật Điện - Điện tử Vật lý kỹ thuật (3+1*) Ứng dụng công nghệ thơng tin 15 211007 bản(1+1*) 16 111128 Tốn kỹ thuật Điện - Điện tử 17 131001 Hóa học đại cương (1.5+0.5*) 1.4 Giáo dục thể chất, quốc phòng, an ninh 18 921113 Giáo dục thể chất 19 921114 Giáo dục thể chất 20 921115 Giáo dục thể chất 21 921204 Giáo dục quốc phòng (5+3*) 1.5 Kĩ mềm 22 711170 Kĩ mềm 23 711136 Tâm lý học kỹ sư II Khối kiến thức chuyên nghiệp 2.1 Kiến thức sở ngành 24 391100 25 26 27 28 29 341173 341117 311401 341175 321525 30 391193 31 32 33 371145 312334 311316 34 341201 35 36 321155 331205 Định hướng nghề nghiệp nhận thức công nghệ Điện tử Kỹ thuật số Thực hành điện Thực hành điện tử Thực hành kỹ thuật số Đồ án môn học (Cơ điện, điện tử) Lý thuyết mạch (2+1*) Vật liệu khí cụ điện Điện tử công suất Đồ án môn học (Thiết kế, chế tạo mạch thiết bị điện) Thực hành điện tử công suất Lý thuyết mạch 16 30 30 911301 912402 30 45 30 Không 151125 151126 3 30 45 30 45 45 Không Không Không 111108 Không 2 15 Không 2 11 1* 1* 1* 8* 2 11 1* 1* 1* 8* 30 22.5+15 111010 Không 30 30 30 75+90 Không Không Không Không 2 2 30 30 Không 711167 56 40 16 1 45 Không 2 2 2 2 2 30 30 60 60 60 Không 312335 Không 1 45 341117 2 2 30 30 30 111010 131001 341173 2 90 341117 2 2 60 30 311316 371145 2 2 20 20 3 312335 341117 37 38 39 40 41 361100 311223 371152 361220 331166 Máy điện Truyền động điện Lý thuyết điều khiển tự động (2+1*) Thực hành máy điện Thực hành truyền động điện Đồ án môn học (Điện tử công suất 42 321813 Truyền động điện) 43 371103 Kỹ thuật đo lường - cảm biến (3+1*) 44 321565 Kỹ thuật Đo lường điện tử 45 321566 Thực hành Đo lường điện tử 46 341169 Kỹ thuật vi xử lý (2+1*) 47 291108 Mạng máy tính (2.5 + 0.5*) Lý thuyết điều khiển tự động 48 371141 (1.5+0.5*) Chuyên đề Điện tử công suất nâng cao 49 332215 (1,5+0,5*) 50 361157 An toàn điện 51 361104 Cung cấp điện 52 341193 Lập trình C ứng dụng (2+1*) Thiết kế giao diện ghép nối thiết bị 53 341150 ngoại vi (2+1*) 2.2 Kiến thức chuyên ngành chuyên ngành Tự động hóa công nghiệp 54 331170 Điều khiển với PLC 55 331250 Thực hành điều khiển với PLC 56 331117 Đồ án môn học chuyên ngành 57 331118 Đồ án môn học chuyên ngành 58 311999 Tổng hợp điều khiển hệ thống điện 59 371111 Điều khiển mờ 60 331203 Trang bị điện-điện tử 61 331204 Thực hành trang bị điện-điện tử 62 311160 Điều khiển hệ thống khí nén – thuỷ lực Thực hành điều khiển hệ thống khí nén 63 311250 – thuỷ lực 3 2 3 2 45 30 30 60 60 361103 361100 111128 361100 311223 3 135 321155 45+30 30 60 30+30 37.5+15 371145 371145 321565 321525 321525 22.5+15 111128 22.5+15 321155 2 30 30 30+30 361103 371145 341169 30+30 341169 45 60 135 135 30 30 30 60 30 361103 331120 331121 331121 311223 371141 361103 331121 Không 60 331122 30 Không 2 3 16 50 33 17 3 2 2 3 64 312351 Hệ thống điện tử 65 66 67 68 69 311343 331163 371107 371112 361120 2 2 60 312351 22.5+15 371141 22.5+15 341169 22.5+15 371152 30 Không 70 332214 Thực hành Hệ thống điện tử Rô bốt công nghiệp (1,5+0,5*) Hệ thống nhúng (1,5+0,5*) Điều khiển trình (1,5+0,5*) Năng lượng tái tạo Chuyên đề Điều khiển với PLC nâng cao (1.5+1.5*) 22.5+45 17 17 331170 Tự động hóa q trình sản xuất (1,5+1,5*) 72 371129 Hệ thống thông tin công nghiệp (2+1*) 2.3 Kiến thức chuyên ngành chuyên ngành Điều khiển tự động 54 331170 Điều khiển với PLC 55 331250 Thực hành điều khiển với PLC 56 331117 Đồ án môn học chuyên ngành 57 331118 Đồ án môn học chuyên ngành 58 371161 Hệ thống nhúng (2+1*) 59 361116 Ổn định hệ thống điện 60 371146 Xử lý tín hiệu số liệu đo lường 61 311160 Điều khiển HT khí nén - thủy lực 62 311250 Thực hành điều khiển hệ thống khí nénthủy lực 63 351154 Thơng tin số (2.5 + 0.5*) 64 341187 Thiết bị đầu cuối 65 331163 Rô bốt công nghiệp (1.5 + 0.5*) 66 371501 Hệ thống thông tin công nghiệp (2+1*) 67 321545 Tự động hóa q trình sản xuất (1.5+1.5*) 68 351126 Xử lý tín hiệu lọc số 69 371119 Điều khiển trình (2+1*) 70 331182 Các phương pháp điều khiển đại (2.5+0.5*) 71 321909 Kỹ thuật xung-số (2+1*) Chuyên đề Điều khiển với PLC nâng 72 332214 cao (1.5+1.5*) III Thực tập doanh nghiệp 73 331177 Thực tập doanh nghiệp IV Đồ án/ Khóa luận tốt nghiệp 74 332213 Đồ án tốt nghiệp 71 321545 22.5+15 331121 30+30 331120 45 60 135 135 30+30 30 30 30 361103 331120 331121 331121 341169 361103 371152 Không 60 311160 2 37.5+15 30 22.5+15 30+30 341117 341173 371141 331120 22.5+45 331121 3 30 30+30 341117 371152 45 371141 30+30 341117 22.5+45 331170 3 3 2 3 17 10 10 450 331121 12 12 540 331146 Ghi chú: * TC/HP thực tập/ thực hành/ thí nghiệm 18