1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 9 - Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống cung cấp điện

68 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 5,55 MB

Nội dung

Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 9 - Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống cung cấp điện được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm chung; Các nguyên tắc bảo vệ trong hệ thống cung cấp điện; Bảo vệ các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện; Tự động hóa trong hệ thống cung cấp điện. Mời các bạn cũng tham khảo bài giảng tại đây!

376 BẢO VỆ RƠ LE VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 9.1 Khái niệm chung 9.2 Các nguyên tắc bảo vệ hệ thống CCĐ 9.3 Bảo vệ thiết bị hệ thống CCĐ 9.4 Tự động hóa hệ thống CCĐ 9.1 Khái niệm chung 377 Các cố làm việc không bình thường  Ngắn mạch:  Quá tải:  Các chế độ khơng bình thường khác: 9.1 Khái niệm chung 378 Nhiệm vụ thiết bị bảo vệ  Chế độ làm việc bình thường: Các thiết bị bảo vệ không phép tác động  Chế độ làm việc khơng bình thường: Các thiết bị bảo vệ cảnh báo xong khơng phép tác động thời gian cho phép chưa hết ( ví dụ: trình khởi động động cơ)  Chế độ cố: Hệ thống không cho phép làm việc chế độ cần loại trừ thiết bị phần bị cố hệ thống khỏi lưới nhanh tốt để hạn chế tối đa tác hại 9.1 Khái niệm chung 379 Các yêu cầu chung hệ thống bảo vệ 9.1 Khái niệm chung 380 Các yêu cầu chung hệ thống bảo vệ Các nguyên lý đảm bảo tính chọn lọc bảo vệ lưới phân phối - Thời gian tác động - Dòng điện - Logic 9.1 Khái niệm chung 381 Phân loại bảo vệ Rơ le trung gian, thời gian, tín hiệu… 9.1 Khái niệm chung 382 Phân loại bảo vệ 9.1 Khái niệm chung 383 Phân loại bảo vệ 9.1 Khái niệm chung 384 Phân loại bảo vệ 9.1 Khái niệm chung 385 Cấu trúc Rơ le DK từ xa Rơ le Cảnh báo 9.3 Bảo vệ thiết bị hệ thống CCĐ 442 Bảo vệ động điện 9.3 Bảo vệ thiết bị hệ thống CCĐ 443 Bảo vệ động điện 9.3 Bảo vệ thiết bị hệ thống CCĐ 444 Bảo vệ MBA điện lực • Một số loại cố MBA: - Quá tải MBA - Thùng dầu bị thủng rò dầu - Ngắn mạch pha pha với vỏ bên đầu cực MBA - Chập vòng dây pha - Tùy theo cơng suất MBA, vị trí vai trị hệ thống điện để lựa chọn phương thức bảo vệ thích hợp 9.3 Bảo vệ thiết bị hệ thống CCĐ 445 Bảo vệ MBA điện lực  Bảo vệ chống ngắn mạch MBA 9.3 Bảo vệ thiết bị hệ thống CCĐ 446 Bảo vệ MBA điện lực  Bảo vệ chống ngắn mạch MBA - Đối với trạm biến áp phân phối (cơng suất nhỏ) →sử dụng cầu chì cao áp (cầu chì tự rơi thạch anh dạng ống có lắp kèm cầu dao cách ly) - Đối với máy biến áp trung gian (tùy vai trò)→ bảo vệ gồm: - Bảo vệ so lệch có hãm (bảo vệ chính) - Bảo vệ q dịng có thời gian (dự phòng cho so lệch) - Bảo vệ dòng tránh tải MBA - Bảo vệ chống chạm đất sử dụng rơ le dòng (b) 9.3 Bảo vệ thiết bị hệ thống CCĐ 447 Bảo vệ MBA điện lực  Bảo vệ chống chạm chập vòng dây, thủng thùng dầu → Rơ le (rơ le Buchholz) Chống hư hỏng như: tải, chạm chập vòng dây, thủng thùng dầu thường làm cho dầu bốc chuyển động 452 452 BẢO VỆ RƠ LE VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 9.1 Khái niệm chung 9.2 Các nguyên tắc bảo vệ hệ thống CCĐ 9.3 Bảo vệ thiết bị hệ thống CCĐ 9.4 Tự động hóa hệ thống CCĐ 9.4 Tự động hóa hệ thống CCĐ 453  Tự động hóa nhằm • Nâng cao độ tin cậy cung cấp điện (giảm thiểu thời gian điện) • Chất lượng điện • Tối ưu hóa việc vận hành thiết bị điện  Các thao tác tự động • Tự động đóng lại (TĐL) • Tự động nguồn dự trữ (TĐD) • Tự động điều chỉnh điện áp • Tự động sa thải phụ tải theo tần số 9.4 Tự động hóa hệ thống CCĐ 454 Tự động đóng lại (TĐL) • Loại cố mạng điện áp định mức 35kV , 60-80% cố thoảng qua (sét đánh, gió, rơi …) - Thời gian tồn cố ngắn TĐL tác động nhiều lần Thời gian đóng lại thường lấy 0,2 giây Đóng TDL HTĐ Cắt BV 9.4 Tự động hóa hệ thống CCĐ 455 Tự động đóng lại dự trữ (TĐD) - Thời gian đóng lại thường lấy 0,5 đến 1,5 giây Nếu chậm phụ tải động khởi động khó khăn 9.4 Tự động hóa hệ thống CCĐ 456 Tự động điều chỉnh điện áp Việc tự động điều chỉnh điện áp thực theo nhiều cách tùy thuộc vị trí loại thiết bị tự động điều chỉnh điện áp • Tại TBA trung gian: sử dụng MBA điều áp tải • Trong lưới: tự động điều chỉnh đóng cắt tụ điện để tham gia điện áp • Tại máy phát đồng bộ: điện áp máy phát tự động điều chỉnh hệ thống kích từ máy phát 9.4 Tự động hóa hệ thống CCĐ 457 Tự động sa thải phụ tải  HTĐ tải cân công suất phát công suất tiêu thụ (PF < Pt)  Mất cân biểu thông qua suy giảm tần số lưới điện  Để lập lại cân PF=Pt cách cắt bớt phụ tải  Thiết bị sa thải phụ tải theo tần số: bảo vệ rơ le tần số, cắt bớt phụ tải theo nhiều cấp suy giảm tần số, thường có cấp 458 Bài tập 459 Dịng khởi động BV1: × đ Dịng khởi động BV2: × đ Thời gian tác động BV2 ngắn mạch B:   Thời gian tác động BV2 đầu đường dây AB: Để đảm bảo tính chọn lọc cố A, thời gian tác động BV1 0.67+0.3 = 0.97s  Tp1 =???? ... 386 386 BẢO VỆ RƠ LE VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 9. 1 Khái niệm chung 9. 2 Các nguyên tắc bảo vệ hệ thống CCĐ 9. 3 Bảo vệ thiết bị hệ thống CCĐ 9. 4 Tự động hóa hệ thống CCĐ 9. 2 Các... vệ tác động 413 413 BẢO VỆ RƠ LE VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 9. 1 Khái niệm chung 9. 2 Các nguyên tắc bảo vệ hệ thống CCĐ 9. 3 Bảo vệ thiết bị hệ thống CCĐ 9. 4 Tự động hóa hệ thống. .. 435 Bảo vệ lưới điện hạ áp 9. 3 Bảo vệ thiết bị hệ thống CCĐ 436 Bảo vệ lưới điện hạ áp 9. 3 Bảo vệ thiết bị hệ thống CCĐ 437 Bảo vệ động điện 9. 3 Bảo vệ thiết bị hệ thống CCĐ 438 Bảo vệ động điện

Ngày đăng: 02/02/2023, 12:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN