Đề tài Quản lý công tác đào tạo hình thức vừa làm vừa học của trường Đại học Trà Vinh gồm 3 chương trình bày cơ sở lý luận quản lý đào tạo hình thức vừa làm vừa học ở trường Đại học Trà Vinh; thực trạng quản lý đào tạo hình thức vừa làm vừa học trường Đại học Trà Vinh; một số biện pháp cải tiến quản lý công tác đào tạo hình thức VLVH của trường Đại học Trà Vinh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 1BQ GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRAN HỮU GIANG
QUAN LY CONG TAC ĐÀO TẠO
HÌNH THỨC VỪA LAM VỪA HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số : 60.14.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS HO VAN LIÊN
Trang 2Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào
“Tác giả luận văn
Trang 3
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
4, Phương pháp nghiên cứu
5 Giả thiết khoa học
ï tượng và phạm vỉ nghiên cứu 6 Nhiệm vụ nghiên cứu 7 Bồ cục đề tài:
§ Tổng quan tài liệu nghiên cứu "
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO HÌNH THỨC 'VỪA LÀM VỪA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH 1.1 KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẦN ĐỀ sed 1.1.1 Ở nước ngoài cà _ co 7
1.1.2 Ở Việt Nam 222i coven 8 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN se TT
1.2.1 Đào (ạo sec Han sec _
1.2.2 Đào tạo hình thức vừa làm vừa học 7 ul 1.2.3 Quản lý, quản lý GD, quản lý 480 180
1.2.4 Quản lý vừa làm vừa học ở đại học 7 16 1.3 CÁC THÀNH TÔ CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO HÌNH THỨC
VLVH 6 TRUONG DAI HOC TRA VINH 17
1.3.1 Mục tiêu dao tao THnHHHH Hee wT
1.3.2 Chương trình đào tao 7 " 17 1.3.3 Hình thức đào tạo 2< 212.aooovTỂ
1.3.4 Công tác tuyển sinh s 18
Trang 41.4 NHUNG VAN DE CO BAN CUA QUAN LY CONG TAC DAO TAO
HINH THUC VLVH - 22
1.4.1 Công tác tuyển sinh 2
1.4.2 Quan ly chuong trinh dao tao - 2
1.4.3 Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên 25 1.4.4 Quản lý hoạt động học tập của học viên - 29 1.4.5 Quản lý các điều kiện, phương tiện đào tạo 30
1.4.6 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo 31
1.4.7 Quản lý sự phối hợp đào tạo 36
1.5 NHỮNG YÊU CÀU QUẢN LÝ NHÀM NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG
ĐÀO TẠO VLVH " 37
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO HÌNH THỨC VỪA
LÀM VỪA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH 1
2.1 VÀI NÉT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH 41
2.2 CƠ CÁU TÓ CHỨC QUẢN LÝ HÌNH THỨC VLVH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH nà oS 2.3 THUC TRANG QUAN LY CONG TAC DAO TAO HiNH VLVH CUA TRUONG DHTV cccccccc cccc 2.3.1 Quá trình khảo sát 4
2.3.2 Công tác tuyển sinh 49
2.3.3 Thực trạng quản lý chương trình đào tạo sI
2.3.4 Thực trạng giảng dạy và quản lý hoạt động giảng dạy của giảng
viên 54
2.3.5 Thực trạng học tập và quản lý hoạt động học tập của học viên S7 2.3.6 Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị day hoc va quan lý các điều kiện,
Trang 5CHUONG 3: MOT SO BIEN PHAP CAI TIEN QUAN LY CONG TAC ĐÀO TẠO HÌNH THỨC VLVH CUA TRUONG ĐẠI HỌC TRÀ VINH 67
3.1 MOT SO NGUYEN TAC DE XUAT CAC BIEN PHAP CAI TIEN
QUAN LY CONG TÁC ĐÀO TAO HINH THUC VLVH CUA TRUONG
ĐHTV 67
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện 69
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển 69
3.1.4 Nguyên tắc đảm bao tinh kha thi : 71
3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG ĐÀO TẠO
HÌNH THỨC VLVH CỦA TRƯỜNG ĐHTV -72
3.2.1 Nâng cao nhận thức của CBQL, giảng viên và học viên 72
3.2.2 Tăng cường quản lý hành chính - pháp chế 75
3.2.3 Tăng cường thực hiện các chức năng quản lý: kế hoạch hoá - tổ
chức - chỉ đạo - kiểm tra - 79
3.2.4 Tăng cường sự phối hợp giữa các khoa, phòng ban và các lực lượng
liên quan 82
3.2.5 Tăng cường quản lý việc thực hiện quy chế tài chính và cơ sở vật
chất, phương tiện đào tạo hình thức VLVH 84
3.2.6 Tăng cường hoạt động marketing trong đào tạo hình thức VLVH
của trường ĐHTV §7
3.3 MOI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP - 89)
Trang 62.3 Đối với các Khoa và giảng viên tham gia đảo tạo hình thức VLVH
TAI LIEU THAM KHAO -
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN PHỤ LỤC
96
Trang 8bảng
1.1 | Quy dinh chung ve tỷ lệ sinh viên trên CBGD 29
" Quy định chung về tỷ lệ học hàm, học vị của 2 CBGD 13 Cac tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo hình thức a VLVH 31 | Quy m6 tuyén sinh đại học hình thức VLVH gại 6 trường ĐHTV ;; |Sð lương tuyến sinh đại học hình thức VLVH tại 50 trường ĐHTV 33 Kết qùa đánh giá về chương trình đào tạo của $ trường ĐHTV
+4 | Kết quả cẩn phải thực hiện kiểm tra tính nghiêm 56
túc, chuyên cần của học viên
25 Kết quả sử dụng các loại phương pháp dạy học 57
hình thức VLVH của GV trường ĐHTV
2ø — | Số lượngtỗtnghiệp đại học theo hình thức VLVH | „
tại tường ĐHTV
2.7 | Kết quả tốt nghiệp của học viên trường ĐHTV 63
Kết quả khảo sát tính cần thiết và khả thi của các
31 biện pháp quản lý công tác đào tạo hình thức 'VLVH của trường ĐHTV 91
Trang 9
Số hiệu 'Tên hình Trang
Trang 10Ở tắt cả các nước trên thế giới khi bước vào thời kỳ công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) đất nước, giáo dục đại học đều trở thành trụ cột cho sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và khoa học giáo dục nói riêng
của các nước đó Việt Nam cũng khơng nằm ngồi quy luật này: giáo dục đại
học (GDĐH) là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, có chất lượng để đáp ứng những đòi hỏi của sự nghiệp CNH-HĐH, phát triển kinh tế — xã hội cho từng địa phương và cả nước; GDĐH là hạt nhân cơ bản đề xây dựng nền kinh tế trí thức
Trong những năm gần đây, hầu hết các trường đại học đã hình thành
môi trường học tập rất đa dạng và phong phú như: Học tập từ xa, học theo
hình thức VLVH, nhằm giúp những người lao động, người có hoàn cảnh khó
khăn không thé đến được với các lớp chính quy muốn được tiếp tục học nâng
cao trình độ học vấn, nâng cao trình độ chuyên môn
Thực hiện quan điểm của Đảng về giáo dục và đào tạo: “Giáo dục cho
mọi người”; “Cả nước trở thành một xã hội học tập”, GDĐH Việt Nam còn phải thực hiện bước chuyển từ “Đại học tỉnh hoa” sang “Đại học đại chúng” nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, học thường xuyên, học suốt đời ngày càng
cao của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội Con đường tắt yếu phải thực hiện
là * phát triển nhanh quy mô; đồng thời phải bảo đảm về chất lượng”
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX chỉ rõ: “Đẩy mạnh giáo
Trang 11giáo viên mầm non, giáo viên trung học cơ sở, các cán bộ đang công tác ở cấp tỉnh, huyện, xã Trong quá trình tự đổi mới của nền giáo dục đại học, đây là lực lượng cần phải quan tâm bảo đảm và nang cao chat lượng hàng đầu
Do su bùng nỗ GDĐH hình thức VLVH cũng có thể dẫn đến những bất tát lượng, đặc biệt là chất lượng đảo tạo đại học hình thức VLVH
cập ví
Nhiều nguyên nhân như: hạn chế về nguồn nhân lực, chất lượng đầu vào, nội
dung, chương trình, năng lực đội ngũ giảng viên, công tác quản lý Trong
các nguyên nhân được chỉ ra, công tác quản lý giáo dục được xem là vấn đề cấp thiết
Trường ĐHTV trong quá trình thực hiện đào tạo đại học hình thức
'VLVH trong những năm qua đã có nhiều cố gắng trong đổi mới công tác quản
lý và đã đạt được những thành tích đáng kể Tuy nhiên, nhìn từ góc độ khoa
học quản lý, trong xu thế phát triển giáo dục hiện nay, còn nhiều vấn đề cần
được nghiên cứu, khảo sát như tư duy quản lý, chu trình quản lý, các thành tố
quản lý, năng lực quản lý
Trường Đại học Trà Vĩnh với bề dày còn non trẻ, mặc dù nhà trường đã
mạnh dạn tiền hành đào tạo tại chức, nâng chuẩn, bồi dưỡng giáo viên các cấp
nhưng vẫn không tránh khỏi những hạn chế về đội ngũ; biên soạn chương
trình; giáo trình; công tác quan ly dao tac
Dé dap ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, có chất lượng
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước nói chung tỉnh Trà
'Vinh nói riêng, tôi thiết nghĩ, đối với trường ĐHTV, bên cạnh những đề tài
Trang 12học của trường Đại học Trà Vinh” làm vấn đề nghiên cứu
2 Mục tiêu nghiên cứu
Từ kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng đề xuất các biện pháp góp phần cải tiến công tác quản lý đào tạo hình thức VLVH của trường
ĐHTV
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý công tác đào tạo hình thức VLVH của trường ĐHTV
3.2 Pham vỉ nghiên cứu:
è tài tập trung khảo sát thực trạng quản lý
công tác đảo tạo hình thức VLVH năm học 2012-2013 (sinh viên hình thức đại học năm thứ 2 và 3) tại trường ĐHTV
4 Giả thuyết khoa học
Việc quản lý công tác đào tạo hình thức VLVH của trường Đại học Trà
'Vinh bên cạnh những ưu điểm còn có những hạn chế về quản lý đội ngũ giảng
viên và sinh viên với hoạt động dạy và học, quản lý phát triển chương trình,
quy chế chuyên môn, quy chế tài chính, cơ sở vật chất, phương tiện dạy học Nếu xác lập và thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý cũng như đánh
giá đúng thực trạng quản lý đào tạo hình thức VLVH của trường ĐHTV, thì
có thể đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm tăng cường quản lý đào tạo hệ
VLVH cia trường DHTV 5 Nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1 Hệ thống hoá cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
5.2 Khảo sát thực trạng quản lý đào tạo hình thức VLVH của trường DHTV
Trang 134.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, hình thức thống hóa tài liệu
4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4.2.1 PP điều tra bằng bảng hỏi
Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến đối với Ban Giám hiệu, cán bộ quản lý đào tạo, một số giảng viên và học viên hình thức VLVH của trường ĐHTV về các vấn đề liên quan đến công tác quản lý đào tạo hình thức VLVH
4.2.2 Phương pháp phóng vấn
Tiến hành gặp gỡ và trao đổi với Ban Giám hiệu, cán bộ quản lý đào tạo, một số giảng viên và học viên (kể cả học viên đã tốt nghiệp) hình thức
VHVL cia trường Đại học Trà Vinh 4.2.3 Phương pháp quan sát
Quan sát hoạt động dạy và học bằng hình thức dự giờ 4.2.4 Phương pháp tổng két kinh nghiệm
Từ kinh nghiệm bản thân cũng như sự chia sẻ từ đồng nghiệp tổng hợp triển khai các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý VLVH
4.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Nghiên cứu các kết quả đào tạo và sản phẩm của hoạt động quản lý ở
trường ĐHTV liên quan đến quản lý VLVH
4.2.6 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Trao đổi ý kiến với các cán bộ quản lý ở trường ĐHTV để có thêm
thông tin cần thiết về nội dung của vấn đề nghiên cứu, tính khả thi của các
Trang 14điều tra nhằm định hướng các kết quả nghiên cứu: thống kê số liệu, tần số, tính tỷ lệ phần trăm
Sử dụng chương trình phần mềm bổ trợ Excel, cơng thức tốn học thống kê để xử lý các kết quả nghiên cứu
4.2.8 Phương pháp nghiên cứu lưu trữ hô sơ
Nghiên cứu lại các văn bản, quy định đã được áp dụng cho hình thức
VLVH, từ đó triển khai các văn bản, quy định mới trên nên tảng cải tiến các
văn bản, quy định củ đã được ban hành
7 Bố cục đề tài
Luận văn gồm có 3 phần
Phan 1: Mo dau
Phan 2: Nội dung nghiên cứu Phần này gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
- Chương 2: Thực trạng quản lý công tác đào tạo hình thức VLVH của
trường ĐHTV
- Chương 3: Các biện pháp quản lý đào tạo hình thức VLVH của trường ĐHTV
Phần 3: kết luận và kiến nghị 8 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Để thực hiện được đề tài “Quán jý công tác đào tạo hình thức vừa làm
vừa học của trường Đại học Trà Vĩnh” Tôi tiễn hành nghiên cứu các văn bản;
Quyết định; các quy chế của Bộ Giáo dục và đào tạo; các công trình nghiên
cứu của các tác giả như: Nguyễn Nam với bài “Chất lượng đào tạo hình thức
tại chức — Vấn đề cần được nghiêm túc nhìn nhận ” đăng trên tạp chí Giáo dục
Trang 15lược và chương trình giáo dục, Hà Nội, 11/2005 [12, tr.141] Tác giả Vũ Đình Ruyệt, Thái Xuân Đào, Nghiêm Xuân Lượng, tác giả Tô Bá Trượng đã nhấn
mạnh vai trò to lớn, đặc biệt của giáo dục thường xuyên trong việc thực hiện
nhiệm vụ chiến lược của giáo dục, trong ấn phim “Giáo dục thường xuyên — Thực trạng và định hướng phát triển ở Việt Nam” [19] Tác giả Nguyễn Thị
Kim Yến, trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng, năm 2006: “Biện
pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo cứ nhân tiếng Anh
hình thức vừa học vừa làm tại trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà
Nẵng ” Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của tác giả: Hồ Thị Kim Loan, năm 2007, nghiên cứu vấn đề “Đổi mới quản lý hình thức đào tạo VLVH của trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng ”
Trong các hướng nghiên cứu trên, nghiên cứu về quản lý công tác đào
tạo hình thức VLVH của trường ĐHTYV thì chưa có đơn vị, tác giả nào nghiên
Trang 16LÀM VỪA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.1 KHÁI QUÁT VÈ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VAN ĐÈ 1.1.1 Ở nước ngoài
UNESCO đã có khuyến cáo đúng đắn khi coi giáo dục của thế kỷ 21là nên giáo dục của xã hội học tập và học suốt đời cho mọi người Trong tư
tưởng của C.Mác — Ăng ghen, đó là “Mọi người ai cũng được học hành” Đây mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng các hình thức chính qui và không chính qui (bao gồm hình thức VHVL), thực hiện giáo dục cho mọi người, cả nước thành một xã hội học tập”
Trong quá trình quản lý giảng dạy hình thức VLVH đồi hỏi người
giảng dạy cần sử dụng công nghình thức giáo dục, công nghình thức thông tin trong quá trình dạy học là điều kiện cần của dạy học hiện đại, song chưa phải
là điều kiện đủ Điều kiện người quản lý phải huấn luyện cho giảng viên có sự thông cảm với sinh viên trong dạy học Theo Carl Jung: “Chúng ta bài tỏ lòng kính trọng với người thầy lỗi lạc, song ta phải bài tỏ lòng biết ơn vô hạn với
những người đã sưởi ấm lòng ta Sự ấm áp của tâm hồn là yếu tổ đối với tâm hỗn trẻ thơ Dẫn lời dạy này của Aristoste, nhà nghiên cứu giáo dục hiện đại Raja Roy Singh trong tác phẩm: “Nền giáo dục cho thế kỷ: XXI, những triển
vọng của châu Á, Thái Bình Dương” đã có phát biểu: “Giáo viên giữ vai trò
quyết định trong quá trình nhận biết Hoc — Day” va đặc trưng trong việc định hướng lại giáo dục Ta nhận thấy rằng thành công của các cuộc cải cách giáo
dục phụ thuộc dứt khoát vào ý chí cũng như chất lượng của giảng viên, trong
đó có hình thức VLVH dù biết rằng đối với hình thức VLVH người dạy gặp
Trang 17'V.A.Xukhomlinxki, V.P.Xtrezicondin, Jaxapob đã nghiên cứu và đề ra
một số vấn đề về quản lý của hiệu trưởng cũng như sự phân công giữa hiệu trưởng và hiệu phó Các tác giả thống nhất khẳng định người hiệu trưởng là
người lãnh đạo toàn diện và chịu trách nhiệm trong công tác quản lý nhà
trường đó sẽ tránh được sự giẫm đạp lên công việc của nhau, tránh khỏi
sự buông lỏng quản lý của nhà trường Đối với hình thức VLVH đòi hỏi sự
quan tâm rất lớn của người hiệu trưởng, toàn bộ kết quả quản lý hoạt động đào tạo hình thức VLVH phụ thuộc rất nhiều vào việc tô chức đúng đắn và
hợp lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ giảng viên
1.1.2 Ở Việt Nam
Theo nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học, có khoảng 80 — 90 %
ot
sinh viên hình thức chính quy các trường đại học và cao đẳng sau khi
nghiệp ở lại các thành phó lớn, con số 10 — 20% còn lại về các địa phương, không thể đáp ứng đủ nhu cầu nguồn nhân lực đang rất lớn ở các tỉnh, đặc
biệt vùng sâu vùng xa Đào tạo theo hình thức VLVH là một vấn đề đang
được cả xã hội quan tâm, đặc biệt là đào tạo VLVH ở các trường đại học
Hiện nay trên phạm vi toàn thế giới, nhiều quốc gia đã có quan niệm
rộng về giáo dục thường xuyên Nhiều thuật ngữ được sử dụng như: Giáo dục thường xuyên (GDTX), giáo dục người lớn (GDNL), giáo dục không chính
quy (GDKCQ) được sử dụng tương đương hoặc gần giống nhau ngày càng trở
Trang 18Đào tạo theo hình thức VL.VH là một loại hình giáo dục cho tất cả mọi
người (kể cả người khuyết tật) Một hình thức thống giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu học tập, rèn luyện cho mọi người theo khả năng, điều kiện trước hết
vì tính nhân văn của xã hội, của giáo dục, song còn một lý do khác là tạo ra sự
chia sẻ, đồng cảm, xây dựng môi quan hình thức xã hội dân chủ bình đẳng, ôn định về chính trị, an ninh xã hội
Trung ương 2 (khoá VIII) đã khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo gắn liền với phát triển kinh tế xã hội, những tiến bộ khoa học
Nghị qu
công nghình thức và củng cố quốc phòng, an ninh Coi trọng 3 mặt mở rộng,
quy mô, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả” Đào tạo và quản lý đào
tạo là khâu then chốt giúp cho giáo dục dù thực hiện dưới những hình thức
nào cũng đạt được mục tiêu đã đề ra
Bước vào thập niên đầu của thế kỷ XXI, nền giáo dục Việt Nam đang
đứng trước những cơ hội và thách thức khi được gia nhập WTO hội nhập kinh
tế quốc tế đòi hỏi người lao động không chỉ có vốn kiến thức đã có mà còn
phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề Người
lao động cần phải có ý thức học tập suốt đời VLVH để cập nhật kiến thức,
thích ứng với công việc đòi hỏi sự thay đôi tiến bộ của khoa học công nghình
thức
Từ những vấn đề trên thì đào tạo thế nào, quản lý đào tạo thế nào với
hình thức VLVH để mang lại chất lượng tốt nhất? Đó là điều mà lâu nay đã
có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều bài báo khoa học đi sâu nghiên cứu ở nhiều góc độ và khía cạnh khác nhau
Trang 19và thời đại chủ nhật số 43 [14, tr.6] đã nhìn nhận một thực trạng của hoạt động dạy học đại học tại chức: “Thì ra có kiểu dạy “khôn” và “ chưa khôn”!
Giáo trình 60 tiết, thầy chỉ cần lên lớp khoảng 40 tiết Ngày dạy ít nhất 2 ca
cho hình thức tại chức đặt tại các địa phương Lên lớp liên miên trong một
tuần, hoàn tất một giáo trình đại học Học xong cho vài tiết ôn tập, giải đáp thắc mắc rồi quay ra thi luôn Mang bài về trường chấm, kỳ dạy sau gửi trả
điểm thi”
Tác giả Thái Xuân Đào trong bài: “Hội nhập kinh tế quốc tế: Những cơ hội và thách thức đối với phát triển giáo dục không chính quy” đăng trong kỷ yếu Hội thảo Giáo dục Việt Nam, Viện chiến lược và chương trình giáo dục,
Hà Nội, 11/2005 [12, tr 141] đã chỉ ra một bức tranh toàn diện về sự phát
triển tất
u, những thách thức của giáo dục không chính quy
Cùng với tác giả Vũ Đình Ruyệt, Thái Xuân Đào, Nghiêm Xuân Lượng, tác giả Tô Bá Trượng đã nhấn mạnh vai trò to lớn, đặc biệt của giáo
dục thường xuyên trong việc thực hiện nhiệm vụ chiến lược của giáo dục, trong ấn phẩm “Giáo duc thường xuyên — Thực trạng và định hướng phát triển ở Ưiệt Nam ” [19], ông và các tác giả trên đã khẳng định giáo dục thường, xuyên là chìa khoá để bước vào thế kỷ XXI
Tác giả Nguyễn Thị Kim Yến, trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng, năm 2006: “Biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo cử nhân tiếng Anh hình thức vừa học vừa làm tại trường Đại học Ngoại
ngữ - Đại học Đà Nẵng ”
Những công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý đảo tạo đại học hình thức VLVH Tuy nhiên thực tiễn cho thấy việc vận dụng các biện pháp này chưa mang lại hiệu quả, các biện
pháp còn nhiều điểm chung, chưa triển khai áp dụng cụ thê cho công tác quản
Trang 20hình thức VLVH Vì vậy, trong đề t
vừa làm vừa học của trường Đại học Trà Vinh”, với mong muốn được bổ
: “Quản lý công tác đào tạo hình thức
sung những biện pháp cụ thẻ hơn, sát thực hơn về công tác quản lý đào tạo
hình thức VLVH trong nhà trường
1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2.1 Đào tạo
Đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức
liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững những
tri thức, kỹ năng, nghề nghiệp một cách có hình thức thống để chuẩn bị cho người đó thích nghỉ với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc
nhất định Khái niệm đào tạo thường có nghĩa hẹp hơn khái niệm giáo dục,
thường đào tạo đề cập đến giai đoạn sau, khi một người đã đạt đến một độ tuổi nhất định, có một trình độ nhất định Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo cơ
bản và đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn và đào tạo nghề, đào tạo lại,
đào tạo từ xa, tự đào tạo
1.2.2 Đào tạo hình thức vừa làm vừa học
GDTX, GDNL, GDKCQ hiện có vai trò rất quan trọng trong việc đào
tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu thay đổi công nghình thức thông tin trong sản xuất và đời sống, xây dựng xã hội học tập Theo luật Giáo dục được Quốc Hội thông qua ngày 14/06/2005 tại điều 44 khẳng định như
Sau:
“GDTX giúp mọi người VLVH, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn
thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn
nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và
Trang 21Ở các nước các phương tiện thông tin, văn hoá phẩm và hình thức thống thư viện quốc gia từ Trung ương đến cơ sở luôn được coi như phương tiện, điều kiện thực hiện giáo dục VLVH Hình thức thống thư viện ở các
nước phát triển không phải là nơi lưu trữ sách, là phòng đọc cho người tự học
mà thư viện còn là cơ quan tư vấn cho việc học thêm bằng cách thư viện là người tô chức các chuyên đề, mời các chuyên gia tư vấn giải đáp hoặc bồi
dưỡng về khoa học, học vấn, công nghình thức mới Những người muốn học,
muốn hiểu biết về các vấn đề xã hội, kinh tế, văn hố, khoa học cơng nghinh thức có thể tìm đến thư viện sẽ tìm được những lời khuyên, những tài liệu
phục vụ cho việc tự học
1.2.3 Quản lý, quản lý GD, quản lý đào tạo
- Quản lý: Khi có loài người xuất hiện thì nhu cầu quản lý cũng xuất hiện, xã hội phát triển thì trình độ quản lý cũng phát triển có nhiều quan điểm khác nhau về quản lý như:
+ F.W Taylor (1856-1915) cho ring: Quan ly la hoan thành công việc của mình thông qua người khác và biết được một cách chính xác họ đã hồn
thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻ nhất
+ H Fayol (1886-1925) quan niệm rằng: Quản lý hành chính là dự đoán và lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp và kiểm tra
+ Theo Bách khoa tồn thư Liên xơ 1977: Quản lý là chức năng của những hình thức thống có tô chức với bản chất khác, nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những chương trình mục
tiêu hoạt động
+ Quản lý là nhằm phối hợp nỗ lực của nhiều người, sao cho mục tiêu
Trang 22+ Quản lý là hoạt động thiết thực nảy sinh khi con người hoạt động tập
thể, là sự tác động của chủ thể vào khách thể trong quá trình thực hiện bốn chức năng cơ bản: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra Việc thực hiện tốt bốn chức năng trên sẽ đưa lại hiệu quả cao, đạt được mục tiêu đề ra: Lập kế hoạch (Planning): Đây là khu trung tâm, là chức năng rất quan trọng xác định mục tiêu và quyết định các phương thức, xây dựng kế hoạch cho từng giai đoạn với các mục tiêu, tiêu chí đề ra
Tổ chức (Organizing): là hoạt động quản lý phối hợp giữa các hình thức thống
quản lý và bị quản lý Để đạt được mục tiêu, hoạt động tô chức cần nắm vững các yếu tố cơ bản sau:
+ Xác định quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ của người quản lý và bị quản lý
+ Xây dựng ý thức tập thể và ý thức công dân của người lao động
+ Xây dựng bộ máy cơ quan tỉnh giản, đủ mạnh để điều hành công việc nhằm thực hiện tốt các kế hoạch đề ra
Chi đạo (Leading): Đây là chức năng thể hiện năng lực người quản lý
Là quá trình tác động của con người quản lý đến đối tượng bị quản lý nhằm tổ
chức hợp lý mọi quan hình thức hướng vào việc đạt mục tiêu đề ra
Kiểm tra (Controling): Đây là chức năng cuối cùng của một chu trình
quản lý nhất định Là quá trình theo dõi đánh giá tổng kết các thành quả hoạt
động, phát hiện mọi lệch lạc và uống nắng kịp thời để đảm bảo đúng mục tiêu
đê ra
Cả bốn chức năng đều có quan hình thức mật thiết và hoà quyện, gắn
kết với nhau, ngay trong mỗi chức năng đã có các chức năng còn lại Sự gắn
Trang 23Ta có thể khái quát lại: Quản lý là hoạt động thiết thực nảy sinh khi con
người hoạt động tập thê là sự tác động của chủ thê vào khách thê trong quá êm
trình thực hiện bốn chức năng cơ bản: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và tra Việc thực hiện tốt bốn chức năng trên sẽ mang lại hiệu quả cao và đạt
mục tiêu đề ra
- Quản lý giáo dục: Theo tác giả Trần Kiểm, khái niệm ““Quản lý Giáo dục” có nhiều cấp độ, có hai cấp độ chủ yếu là quản lý vĩ mô và quản lý vi mô
[ 18, tr.36]
“Theo cấp độ vĩ mô: Quản lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hình thức thống, hợp quy luật)
của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích của hình thức thống (từ cấp cao
đến các cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo
Theo cấp độ vi mô: Quản lý giáo dục được hiểu là hình thức thống
những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có hình thức thống hợp quy
luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học
sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm
thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường Thực
chất quản lý giáo dục là những tác động của chủ thể quản lý vào quá trình giáo dục (được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc
lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đảo tạo của nhà trường
Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của
chủ thể quản lý lên hình thức thống giáo dục nhằm tạo ra tính trồi của hình
thức thống; sử dụng một cách tối ưu các tiềm năng, các cơ hội của hình thức
thống nhằm đưa hình thức thống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều
Trang 24Theo từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, (Nghĩa rộng):
Quản lý giáo dục là thực hiện việc quản lý trong lĩnh vực giáo dục Ngày nay
lĩnh vực giáo dục mở rộng hơn nhiều so với trước, do chỗ mở rộng đối tượng
giáo dục từ thế hình thức trẻ sang người lớn và toàn xã hội Tuy nhiên giáo
dục thế hình thức trẻ vẫn là cốt lỗi của lĩnh vực giáo dục cho toàn xã hội (Nghĩa hẹp): Quản lý giáo dục, chủ yếu là quản lý giáo dục thế hình thức trẻ, giáo dục nhà trường, giáo dục trong hình thức thống giáo dục quốc dân
Quản lý giáo dục gồm 2 mặt lớn là quản lý nhà nước về giáo dục và
quản lý nhà trường và các cơ sở giáo dục Quản lý giáo dục là việc thực hiện
và giám sát những chính sách giáo dục, đào tạo trên cấp độ quốc gia, ving,
địa phương và cơ sở Quản lý giáo dục còn là một ngành, một bộ môn khoa học có tính liên ngành nhằm vận dụng những khoa học quản lý sao cho phủ
hợp với nhu cầu và đặc điểm của các hình thức thống giáo dục
Tom |:
Quản lý giáo dục được hiểu là sự tác động có ý thức có mục
đích của chủ thể quản lý đến khách thể - đối tượng quản lý trong giáo dục bằng công cụ và phương pháp quản lý nhằm đạt được mục tiêu của quản lý
trong hoạt động giáo dục
- Quan lý đào tạo: Theo từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học,
NXB Da Nẵng - Trung tâm Từ điển học, 2000, dao tạo là làm cho trở thành
người có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định Quản lý đào tạo là tổ
chức và điều khiển con người trở thành người có năng lực theo những tiêu
chuẩn nhất định Quản lý và đào tạo đại học là tổ chức và điều khiển để làm cho trở thành người có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành thành
Trang 25
Quản lý đào tạo có hai chức năng cơ bản: Một là, duy trì, ồn định quá trình đảo tạo theo mục tiêu đã xác định Hai là, đổi mới, phát triển quá trình
đào tạo nhằm đảm bảo, nâng cao chất lượng đảo tạo, hiệu quả đào tạo
Do đó quản lý đảo tạo cần phải thu thập, phân tích thông tin, xác lập
mục tiêu đào tạo, xu hướng phát triển đào tạo đề ra các tiêu chí, chuẩn mực, cơ chế thực hiện, lập kế hoạch hoạt động giáo duc — dao tao cho từng giai đoạn một cách rõ ràng Từ đó tổ chức, điều phối quy trình đào tạo phù hop với khả năng, đảm bảo đạt mục tiêu chất lượng đã đề ra
1.2.4 Quản lý hình thức vừa làm vừa học ở bậc đại học
Theo Đặng Quốc Bảo: Quản lý là quá trình tạo ra sự ổn định và phát
triển, quản lý hình thức VLVH là quá trình làm cho hoạt động của hình thức
này ôn định và phát triển trên cơ sở đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo theo mục tiêu đề ra
Đổi mới quản lý hình thức VLVH là đổi mới từ tình trạng tốt nhất hiện có thành tình trạng mới tốt hơn, hiệu quả hơn Đổi mới quản lý hình thức 'VLVH tức là điều chỉnh, cải tiến sự thay đôi việc chuyển hoá đầu vào và đầu ra để nâng cao chất lượng giáo dục, mang lại hiệu quả đào tạo tốt hơn theo mục tiêu đề ra Ngoài ra đổi mới quản lý hình thức VLVH là nói đến Phương
pháp giáo dục đại học hình thức VLVH phải phát huy vai trò chủ động khai thác kinh nghiệm của người học, coi trọng bồi dưỡng năng lực tự học
Hình thức VLVH là một phần tiếp tục của hình thức đào tạo chính quy, vì vậy cả hai chương trình này cần phải được tiến hành song song với nhau Đào tạo
chính quy và đào tạo hình thức VLVH cần được tổ chức một cách có hình
thức thống, hình thức VLVH cần đến sự tham gia của cộng đồng nhiều hơn
Trang 26Quản lý đào tạo hình thức VLVH là tác động có định hướng, có chủ
đích đến người học trong một một khuôn khổ nhất định, nhằm làm cho đối tượng quản lý thực hiện được mong muốn theo yêu cầu
Hiệu quả giáo dục của hình thức VLVH phụ thuộc vào nhu cầu của
người dân ở cộng đồng và phát triển các kỹ năng thực hành để người học phải
luôn đi đôi với hành
Việc quản lý, điều hành và đánh giá hình thức VLVH phải thiết lập một cách có hình thức thống
Cấu trúc chương trình, giáo trình giảng dạy và học tập của hình thức 'VLVH phải có tính mềm dẻo hơn và đặc biệt là phải chú trọng đến nhu cầu của cộng đồng
1.3 CAC THÀNH TÓ CƠ BẢN CUA CONG TAC DAO TAO HÌNH THỨC VLVH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
1.3.1 Mục tiêu đào tạo
Đào tạo người học có phẩm chất chính trị, tác phong nghề nghiệp, năng lực và nghiệp vụ chuyên môn đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội trong q trình cơng nghiệp hố — hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế
1.3.2 Chương trình đào tạo
Đặc điểm của đào tạo VLVH là kế thừa và nghiên cứu chuyên sâu
những kiến thức chuyên ngành, bổ sung thêm kiến thức mới, tiếp cận với
khoa học kỷ thuật hiện đại và trang bị những kỹ năng thực hành cho học viên
để học viên có đủ năng lực thích ứng với những phát triển mới của ngành
nghề được đào tạo Chương trình đào tạo của hình thức VLVH không thể dàn trải mà phải có sự gạn lọc, nâng cao, chuyên sâu hơn tạo điều kiện cho người
học có khả năng trong công việc với ngành được đào tạo Chương trình đào
tạo VLVH cần có thời gian thích đáng cho khối kiến thức chuyên ngành nang
Trang 27ngoại ngữ, tin học ứng dụng, sử dụng các phương tiện công nghình thức
thông tin vào giảng dạy, Đào tạo đại học hình thức VLVH phải coi trọng việc hướng dẫn cho sinh viên nghiên cứu khoa học (bài tập lớn, niên luận,
khoá luận), điều này còn rất hạn chế trong chương trình Cao đẳng và điều này
với loại hình VLVH Như vậy, khi xây dựng chương trình của loại hình VLVH, người soạn chương
hầu như bị lãng quên trong quá trình đào tạo
trình cần chú trọng thể hiện nội dung đáp ứng yêu cầu của người học và nhu cầu sử dụng lao động của xã hội
1.3.3 Hình thức đào tạo
Hình thức đảo tạo VLVH là loại hình nâng chuẩn đại học, người học là
những người đã có trình độ nhất định, ngành nghề đào tạo ngày càng da dang
đáp ứng được nhu cầu và trình độ của người học Thời gian học 4 năm, 8 học
kỳ học vào các ngày thứ bảy, chủ nhật và các bị trong tuần 1.3.4 Công tác tuyển sinh
Công tác tuyển sinh của nhà trường cũng được thực hiện đúng theo
quy định, của cấp chủ quản nhằm đảm bảo tính kế hoạch, thống nhất và được đánh giá tốt Bên cạnh đó công tác tuyển sinh cũng ảnh hưởng rất lớn đến quy
mô đào tạo hàng năm của nhà trường Là một ngôi trường có tuổi đời còn trẻ
nhưng ĐHTV rất năng động và đạt nhiều thành tích nổi trội trong công tác
tuyển sinh so với nhiều trường khác Trong đó, có hình thức VLVH với năng lực hiện có, và dựa trên nhu cầu về nguồn nhân lực của xã hội
1.3.5 Hoạt động dạy học
Dạy học là một bộ phận của quá trình sư phạm tổng thẻ, là một trong
những con đường để thực hiện mục đích giáo dục - đảo tạo trong các trường
học nói chung, trường ĐHTV nói riêng Quá trình dạy học được tô chức trong nhà trường bằng những phương pháp đặc biệt nhằm trang bị cho người học
Trang 28và hình thành hình thức thống những kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào việc giải quyết vấn đề thực tiễn Thực chất quá trình dạy học là bồi dưỡng cho người học hình thức VLVH nâng cao một trình độ học vấn nhất định làm
cho họ trở thành những người lao động, người công dân có kiến thức, có kỹ
năng hoạt động nghề nghiệp, hoạt động thực tiễn sáng tạo Quá trình dạy học là một hoạt động phức tạp, chịu sự tác động qua lại của nhiều nhân tố cấu trúc, tạo thành một hình thức thống: mục đích, nhiệm vụ dạy học, nội dung
dạy học, phương pháp, phương tiện dạy học, hình thức dạy học, hoạt động
của người dạy và người học Mỗi nhân tố có vị trí xác định, có chức năng
riêng, vận động theo quy luật riêng nhưng chúng có mồi quan hình thức chặt
chẽ với nhau, tác động qua lại trong môi trường chính trị - xã hội, môi trường
khoa học - kỹ thuật của thời đại Trong các nhân tố cấu trúc của quá trình dạy
học, hoạt động pl
được coi là nhân tố trung tâm, quyết định chất lượng và hiệu quả đào tạo
hợp chặt chẽ giữa hai chủ thể - người dạy và người học Một trong những hạn chế của giảng viên đang đứng lớp là chưa quan
tâm và chưa có kỹ năng xây dựng quan hình thức tương tác trong hoạt động
dạy học nên người học kể cả phổ thông, đại học và VLVH không dám chia rẽ, không dám hỏi thầy những điều còn thắc mắc, còn chưa hiểu Thầy chưa phát huy được tính tích cực nhận thức của người học Đối với đào tạo hình thức 'VLVH giảng viên vẫn sử dụng phương pháp truyền thống, sử dụng phương pháp thuyết trình là chủ yếu Bài giảng như giáo trình, giảng hết giờ là về, ít quan tâm tới người học hiểu bài như thế nào Xây dựng quan hình thức tương
tác, hợp tác trong dạy học là một yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay vì chỉ có
thiết lập mối quan hình thức thân thiện, hợp tác mới giúp người học chiếm lĩnh được kiến thức vững vàng và phát triển ở người học kỹ năng, phương pháp học tập, phát triển sự tự tin, tự khẳng định và có thái độ nỗ lực trong học
Trang 291.3.6 Kết quả đào tao
Cùng với sự lớn mạnh về kết quả đào tạo của trường ĐHTV thì kết quả
đào tạo hình thức VLVH cũng phát triển và có quy mô đào tạo ngày càng lớn
Trường bắt đầu đào tạo hình thức VLVH từ năm 2006, từ đó đến nay, sự
nghiệp đảo tạo hình thức VLVH của nhà trường không ngừng phát triển cả
về số lượng và chất lượng Cùng với việc mở rộng quy mô nhà trường rất coi trọng nâng cao chất lượng đào tạo Hiện nay, các môn học chính đã có giáo trình Tập thể giảng viên luôn chú ý cải tiến phương pháp giảng dạy, coi
trọng việc cập nhật kiến thức kinh tế mới, sử dụng các phương tiện hiện đại và hoàn thiện quy trình đảo tạo
1.3.7 Điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện đào tạo
Chưa bao giờ trong lịch sử giáo dục nhân loại đòi hỏi phải hiện đại hoá
nội dung và trang thiết bị dạy học bằng hiện nay bởi lẽ vào những năm cuối của thế kỷ XX, khối lượng trí tăng lên theo cấp độ só nhân, đặc biệt vận dung lý thuyết vào thực tế sản xuất và cuộc sống, trong đó có ứng dụng công
nghình thức vào dạy học Nếu CSVC không đáp ứng và không ứng dụng công
nghình thức mới vào day học thì sinh viên sẽ lạc hậu hơn sự phát triển của
thực tế, vì vậy hiện đại hoá tri thức và phương tiện đạy học là một đòi hỏi cấp
thiết đối với nhà trường
Co sở vật chất và phương tiện dạy học là một trong những điều kiện
hành quá trình dạy học CSVC và phương tiện dạy học hoàn thiện, phù hợp giúp cho quá trình dạy học tiến hành được thuận lợi và đạt hiệu
thiết yếu để
quả cao Tuy vậy, trong quá trình đạy học cần có sự liên kết giữa các đơn vị trong nhà trường, phát huy tỉnh thần tự lực cánh sinh của giảng viên, học viên xây dựng CSVC, trang bị hình thức thống các phương tiện dạy học để tạo
Trang 30đặc điểm lao động sư phạm của giảng viên và học viên, kích thích quá trình
dạy học, thực hành tiết kiệm về thời gian, sức lực và vật tư
Hiện đại hoá CSVC, phương tiện, trang thiết bị phục vụ giảng dạy là
một xu thế đổi mới giáo dục Ngày nay tin học được ứng dụng vào mọi lĩnh vực hoạt động giáo dục, từ quản lý vĩ mô đến vi mô, quản lý mọi lĩnh vực như
nhân sự, nội dung dạy học, giáo dục, kiểm tra đánh giá Tin học làm thay đôi phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động dạy học Hiện nay ta đang thử nghiệm dùng sách điện tử thay cho sách giáo khoa truyền thống
1.3.8 Phối hợp đào tạo
Trong các văn bản và trên thực tế chúng ta vẫn dùng một số thuật ngữ “kết hợp”, “phối hợp” để chỉ sự thống nhất về nhận thức, hành động trong
công tác giáo dục Theo khoản 4, điều 46, mục 5, luật Giáo dục 2005, cơ sở
giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học khi
thực hiện các chương trình giáo dục thường xuyên phải đảm bảo nhiệm vụ
đào tạo của mình, chỉ thực hiện chương trình giáo dục quy định tại điểm d,
khoản 1, điều 45 của luật này khi được các cơ quan quản lý nhà nước về giáo
dục có thâm quyền cho phép
Cơ sở giáo dục đại học khi thực hiện chương trình GDTX chỉ được
phối hợp với các cơ sở giáo dục tại địa phương là trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp và trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh có đủ
điều kiện về CSVC, thiết bị và quản lý cho việc đào tạo
Trong quá trình hợp tác liên kết đào tạo với các cơ sở địa phương, các cơ sở liên kết là nơi cung cấp về CSVC, trang thiết bị dạy và học và cán bộ
quản lý, phục vụ chuyên môn Việc đảm bảo đầy đủ CSVC thiết bị dạy và
học, sự phục vụ tận tình, chu đáo của đội ngũ cán bộ quản lý và phục vụ tại
Trang 31hình thức VLVH không thể tách rời mà phải liên kết, phối hợp chặt chẽ với
hình thức thống giáo dục chính quy, nhưng phải giữ được đặc thù riêng của nó Giáo dục hình thức VLVH phải kế thừa, tận dụng trường lớp, đội ngũ
giảng viên, tài liệu do học viên là người lớn có những nhu cầu và đặc điểm khác biệt so với trẻ em cho nên vấn đề tổ chức, nội dung phương pháp dạy
học cũng phải khác biệt và phù hợp
Như vậy, phối hợp đào tạo với các trường đại học, cao đẳng, trung cấp và trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh để thực hiện các chương trình giáo dục hình thức VLVH nhằm khẳng định về mặt pháp lý đối với hình thức
tô chức này đã phát triển mạnh mẽ trong những năm qua nhằm quy động tiềm năng của cộng đồng để đáp ứng nhu cầu học tập học tập của mọi người trong
xã hội để xã hội trở thành xã hội học tập
1.4 NHUNG VAN DE CO BAN CUA QUAN LY CONG TAC DAO TẠO HÌNH THỨC VLVH
1.4.1 Công tác tuyển sinh
Nhà trường
n khai công việc chuẩn bị cho công tác tuyển sinh bắt đầu từ việc thành lập hội đồng tuyển sinh theo quy chế của Bộ GD & ĐT
Căn cứ vào mục tiêu đào tạo, đội ngũ giảng viên và CSVC dé nghị chỉ tiêu tuyển sinh gửi Bộ GD & ĐT Sau đó Bộ GD & ĐT duyệt chỉ tiêu và giao
cho bộ phận tuyển sinh của nhà trường đề tiến hành các công việc tuyển sinh Trên cơ sở đó nhà trường luôn có sự quan tâm và kiểm tra thường xuyên các công việc thực hiện nhằm đảm bảo cho việc tuyển sinh đạt được
mục tiêu và đúng theo quy định
1.4.2 Quản lý chương trình đào tạo
Quản lý chương trình đào tạo là yêu cầu quan trọng trong tổ chức, hoạt động giáo dục hình thức VLVH Các chương trình đào tạo theo diện rộng, đa
Trang 32vốn đào tạo theo diện hẹp, sớm đi vào chuyên môn sâu, phục vụ cho một vị trí
lao động định sẵn và được quản lý theo cơ chế tập trung Do đó, trong quản lý
chương trình đào tạo từ góc độ vĩ mô và vi mô cần có nhận thức mới; cần gắn chương trình theo nhu cầu xã hội khi đất nước trong thời kỳ hội nhập
Một số đặc điểm của đào tạo đại học là phải coi trọng việc tập dượt cho sinh viên nghiên cứu khoa học, điều này còn rất hạn chế trong chương trình Cao đẳng, Đại học và điều này hầu như bị “lãng quên” trong quá trình đào tạo hình thức VLVH, cần quản lý chương trình, nội dung đào tạo nhằm dap img yêu cầu người học cũng như nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo yêu cầu mục tiêu đã đề ra
Chương trình đào tạo hình thức VLVH Ngày nay, quan niệm về
chương trình giáo dục đã rộng hơn, đó không chỉ là việc trình bày mục tiêu
cuối cùng và bảng danh mục các nội dung giảng dạy Chương trình vừa cần cu thé, bao quát hơn, vừa là một phức hợp bao gồm 4 bộ phận cấu thành: Mục tiêu học tập; Phạm vi, mức độ và cấu trúc nội dung học tập; Các phương
pháp, hình thức tô chức học tập; Đánh giá kết quả học tập Như vậy, cấu trúc của chương trình đào tạo sẽ gồm hai phần chính: Phần 1 hình dung trước
những thành tích mà người học sẽ đạt được sau một thời gian học tập Phần 2
là cách thức, phương tiện, con đường, điều kiện để mong muốn đó trở thành
hiện thực Theo tác giả Nguyễn Hữu Chí (Viện KHGD): “Chương trình giáo dục là sự trình bày có hình thức thống một kế hoạch tổng thể các hoạt động giáo dục trong một thời gian xác định, trong đó nêu lên các mục tiêu học tập mà người học cần đạt được, đồng thời xác định rõ phạm vi, mức độ nội dung học tập, các phương tiện , phương pháp, cách thức tô chức học tập, cách đánh giá kết quả học tập nhằm đạt được các mục tiêu học tập đề ra” Hiểu như
vậy, chúng ta có thể hình dung những thành phần cơ bản của một chương
Trang 33đào tạo; Phương thức đảo tạo; Các hình thức tổ chức hoạt động đào tạo; Các
hình thức kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo Chương trình đào tạo một khoá học là yếu tố then chốt không thể không quan tâm hàng đầu ở bất kỳ một
trường học nào Chương trình sẽ quyết định nội dung dạy và học; phương
pháp dạy học Trong thời đại giao lưu, hội nhập, mở cửa hiện nay, mỗi hình
thức đảo tạo ở từng trường cần tạo dựng được cho mình một khung chương trình đào tạo phù hợp, trong đó lượng kiến thức phải là những tri thức khoa học mới, tích hợp, đa ngành, đáp ứng được nhu cầu người học và quan trọng
hơn là phải đáp ứng được nhu cầu sử dụng sản phẩm đào tạo của thực tế xã hội Muốn có một chương trình đào tạo tốt, trường ĐHTV phải huy động chất xám của các nhà khoa học, các giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy tâm huyết với nghề, và quan trọng hơn phải lắng nghe tiếng nói từ phía người học, đặc biệt từ phía người sử dụng sản phẩm đào tạo của nhà trường Xây dựng
chương trình đào tạo trong trường ĐHTV cần được xem là một quá trình đưa
ra các quyết định về chương trình và sửa chữa những sản phẩm của các quyết
định đó trên cơ sở đánh giá liên tục Vì thế, người tham gia xây dựng chương
trình đào tạo ngoài việc có kiến thức giáo dục, sư phạm; kiến thức chuyên ngành vững vàng, đa dạng còn phải có cái nhìn tổng thể, toàn diện, tránh tình
trạng tham gia xây dựng chương trình đào tạo mà chỉ biết có môn mình đang
giảng dạy, không nắm được chương trình học hiện tại có những môn gì, thậm chí môn gì học trước, môn gì học sau môn mình đang phụ trách cũng không
nắm được , và cũng cần phải tránh tình trạng người tham gia xây dung
chương trình mà không hè biết đến chương trình đào tạo ở các cấp học liền
kề Chốt lại yếu tố này là cần xây dựng chương trình đào tạo hình thức VLVH
là làm mới trên cơ sở chương trình giáo dục của Bộ GD & ĐT kết hợp với thực tiễn đặc thù của nhà trường, có tính đến khả năng liên thông, đáp ứng
Trang 341.4.3 Quan lý hoạt động giảng dạy của giảng viên
Hoạt động giảng dạy là công việc vừa có tính khoa học vừa có tính nghình thức thuật nó đòi hỏi sự sáng tạo của giảng viên trong quá trình giảng
dạy Để làm tốt công việc này thì giảng viên phải thực hiện tốt các bước sau:
chuẩn bị giảng dạy trước khi lên lớp; giảng dạy trên lớp; kiểm tra đánh giá;
hoạt động chuyên môn
- Việc chuẩn bị lên lớp: giảng dạy là một công việc đòi hỏi người giảng viên phải luôn có sự sáng tạo Tuy nhiên, không thể có một sự sáng tạo nào mà lại thiếu đi sự chuẩn bị chu đáo Vì vậy, việc chuẩn bị lên lớp không những là điều cần thiết mà còn là điều bắt buộc không chỉ đối với người giảng,
viên mới bước vào nghề mà cả đối với giảng viên lâu năm, có nhiều kinh nghiệm Chuẩn bị lên lớp trước hết là tìm hiểu sinh viên lớp mình giảng dạy
tết quả học tập, thái độ và phong trào học tập, tu dưỡng của lớp, đặc điểm
tâm lý chung của lớp và của những sinh viên cá biệt, phong cách sư phạm của
người giảng viên đã và đang giảng dạy ở lớp đó Trên cơ sở đó mà đề ra
những yêu cầu hợp lý đối với họ: nghiên cứu kỹ chương trình, nội dung tài
liệu học tập, trên cơ sở đó để thu thập, lựa chọn tài liệu cho từng tiết học,
phương pháp, phương tiện dạy học và những hình thức dạy học thích hợp;
Xác định những khái niệm nào trong số đó cần đào sâu, mở rộng, hoặc những
khái iệm sẽ phải nghiên cứu sâu hơn trong các tiết hoc sau
- Lên lớp: Lên lớp là hoạt động cụ thể của giảng viên nhằm thực hiện toàn bộ giáo án đã vạch ra Đây là lúc người giảng viên và người học tiếp xúc với nhau Chính trong thời gian đó người giáo viên mới thể hiện đầy đủ tính khoa học và tính nghình thức thuật trong công tác dạy học và giáo dục của mình, thể hiện tầm hiều biết, hứng thú, niềm tin
Việc mở đầu tiết học có ảnh hưởng rất lớn đến tiến trình sau này của
Trang 35thay va trò.Tiết học hiện đại thường bắt đầu bằng việc tạo nên tình huống có vào
, gây hứng thú và thu hút sự chú ý của sinh viên vào những vấn đề,
đề tài của tiết học Tiến trình của tiết học không chỉ phụ thuộc vào việc mở đầu tiết học mà còn phụ thuộc cả vào việc thông báo để bài, mục đích, yêu
cầu của tiết học, tạo cho họ có nhu cầu, hứng thú, chờ đợi tiếp nhận những tri thức mới mà tiết học sẽ đem đến cho họ
~ Sau khi lên lớp: Sau tiết học, người giáo viên phải phân tích sư phạm
một cách tông hợp, cụ thê cần làm sáng tỏ:
+ Chất lượng của việc tích cực hoá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
+ Chất lượng hình thành những khái niệm và kỹ năng, kỹ xảo
+ Chất lượng khái quát hoá và hình thức thống hoá tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo
+ Chất lượng ra bài về nhà và hướng dẫn sinh viên tự học
Ngoài ra, người giảng viên là những người trực tiếp truyền đạt những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp cho người học thì người giảng viên phải biên
soạn chương trình đào tạo, hướng dẫn khoá luận, tham gia nghiên cứu khoa
học và các công tác quản lý Do đó, quản lý hoạt động giảng dạy của giảng
viên ngoài việc quản lý đầy đủ việc thực hiện đầy đủ các bước trong chuyên
môn như: kê khai lịch trình, soạn giáo án, lên lớp đúng giờ, đúng thời khoá
biểu, kiểm tra đánh giá kết quả của người học giảng viên còn phải thường
xuyên trao dồi nghề nghiệp, tiếp thu những kiến thức mới Tuy nhiên để đảm
bảo quản lý chất lượng giảng dạy của giảng viên cần có sự hợp tác thống nhất
trong tổ chức để đáp ứng nhu cầu đa dạng của người học, nhận thức đúng đào
tạo của hình thức VLVH, một loại hình đào tạo đa dạng cần có sự mềm dẻo
và linh hoạt, quản lý tính phối hợp trong công tác giảng dạy của giảng viên,
Trang 36Ngoài quản lý hoạt động dạy của giảng viên, cần quản lý sự ứng xử của giảng viên với người học bao gồm cả sinh viên đang dạy, không dạy và cả những cựu sinh viên Mỗi sinh viên có nội dung và cách thức ứng xử và giao
tiếp khác nhau Đặc biệt cần có kỹ năng ứng xử với những sinh viên có hoàn
cảnh khó khăn, những sinh viên cá tính không ít thầy cô giáo không có kỹ
lệt mà dẫn tới những thất bại trong
năng giao tiếp với các tình huống đặc
giáo dục Trình độ giao tiếp sư phạm phản ánh lòng yêu nghè, thầy cô giáo cần có lòng khoan dung, công bằng với tắt cả sinh viên Thầy cô giáo ngày nay không chỉ dạy tốt môn học mà còn phải là có vấn cho cá nhân và tập thẻ sinh viên trong tô chức hoạt động giáo dục
Người giảng viên dạy đại học dù dạy ở hình thức nào cũng cần phải thoả mãn được cấu trúc nhân cách người dạy Tức là người thầy cần có phâm chất nhân cách đặc trưng: yêu nghề, yêu người; nhân ái; vị tha; trách nhiệm; gương mẫu; không chỉ thế, người thầy còn phải thể hiện được năng lực của
người giảng viên đại học: đó là năng lực cập nhật trí thức mới; năng lực chế
biến tài liệu; năng lực ngôn ngữ; kỹ thuật dạy học; năng lực cảm hóa, ứng xử
sư phạm Dạy hình thức VLVH, người giảng viên phải là người định hướng,
lập kế hoạch, mục tiêu dạy học, chỉ ra cách thức hiệu quả đạt mục tiêu Kích thích, theo dõi, điều chỉnh động cơ và cách thức phù hợp với hoạt động học của người học Đưa ra chỉ dẫn và lựa chọn các cách học nhằm tăng tính chủ đông, tích cực cho người học Lựa chọn hình thức và phương pháp dạy học
phù hợp Để làm tốt vai trò người định hướng, người giảng viên phải có khả
năng phán đoán, dự báo sự phát triển; năng lực hiểu đặc điểm tâm lý cá nhân
người học; nhạy cảm trong đánh giá để định hướng đúng sự phát triển; năng
lực sáng tạo trong lựa chọn hình thức và phương pháp giáo dục và dạy học phù hợp với đối tượng học Dạy hình thức VLVH người giảng viên phải là
Trang 37học Dé làm được điều này, người thầy phải luôn nhạy bén, sẵn sàng, nhiệt tình; Biết quan tâm, thể hiện thiện cảm Biết tôn trọng động viên người học 'Và phải có độ nhạy cảm về mức độ giới hạn hỗ trợ, không đề hỗ trợ thành làm
hộ Dạy hình thức VLVH người giảng viên phải là người tạo điều kiện giúp
học viên phát huy hết khả năng vốn có của học viên, người GV phải xây dựng cho học viên ý tự học, tự tìm tòi nghiên cứu Đối tượng người học rất khác nhau nên trong quá trình dạy học người giảng viên cần có các chiến lược khác nhau nhằm đánh thức và tạo hứng thú học tập ở người học, tạo cho họ thấy khả năng thành công trong việc học Để làm tốt vai trò người tạo điều kiện, người giảng viên phải biết cách tạo ra tình huống mang vấn đề có ý nghĩa, cụ
thể, chính xác, đích thực qua việc khai thác những tri thức trong sách giáo
khoa kết hợp với những thông tin cập nhật mà người học quan tâm Biết xây
dựng câu hỏi khi dạy và gợi dẫn câu trả lời của người học cho thoả đáng, tạo
sự khâm phục Biết giúp người học tự đặt câu hỏi và tìm giải pháp cho vấn đề học để họ thoả mãn nhu cầu tự khẳng định hơn là chỉ nghe thây trình bày Quan trọng hơn, người thầy không bao giờ được đổ trách nhiệm thất bại cho
người học Nói cách khác, người giảng viên phải có chuyên môn sâu; Có khả
năng đặt câu hỏi có tính khám phá ở những mức độ khác nhau; Có năng lực biến những điều trừu tượng thành những điều đơn giản dễ hiểu; Năng lực thay đổi hình thức và phương pháp dạy học; Năng lực khen chê; hài hước Dạy
hình thức VLVH người giảng viên còn phải là người giao tiếp tốt, tạo không
khí học tập trên lớp Tóm lại, người giảng viên phải giúp người học biến những điều học thành năng lực và phẩm chất cơ bản hình thành nhân cách Giảng viên phải tham gia giảng dạy, biên soạn chương trình và tài liệu đào tạo Song song đó nhà trường, phải có đủ số lượng cán bộ giảng dạy tương ứng với số lượng sinh viên (cả chính quy và không chính quy) và chương
Trang 38Bang 1.1: Quy dinh chung về tỷ lệ SV trên một cán bộ GV TT Nhóm ngành Tỷ lệ sinh viên trên một cán bộ giảng dạy 1 |Khoahọc cơ bản 14-20 2 |[Sưphạm 10-16
(Ngudn: GS TS Nguyễn Đức Chính (chủ biên), 2002, kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.113),
Người giảng viên ngoài việc thực hiện tốt và đầy đủ các vấn đề nêu trên như: soạn giáo án, lên lớp đúng giờ, truyền đạt kiến thức đầy đủ, chính xác, Đội ngũ giảng viên của nhà trường cần phải có học hàm, học vị đúng
theo chuẩn quy định theo nhóm ngành khoa học cơ bản và sư phạm như sau: Bảng 1.2: Quy định về về tỷ lệ học hàm, học vị của CBGV TT Nhóm ngành Tien sĩ Thacsi | Sau Đạihọc I |Khoahoecơbin |(5-45% | (40-50% | (65-95% 2 |[Sưphạm (25-45)% | (40-50% | (65-95)%
(Nguồn: GS TS Nguyễn Đức Chính (chủ biên), 2002, kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.I15)
1.4.4 Quản lý hoạt động học tập của học viên
Học viên cũng là một nhân tố quan trọng gop phan hình thành và nâng
cao chất lượng giáo dục Đặc biệt học viên của hình thức VLVH, đây là
những người đã có kinh nghiệm trong cuộc sống, những người có vị trí vai trò nhất định trong xã hội Quản lý học viên của hình thức VLVH đòi hỏi người quản lý không chỉ tiếp cận mà còn hướng người học theo hướng tự học, tự
nghiên cứu bằng nhiều hình thức, giúp họ có ý thức cao hơn trong quá trình học tập Thực tế kết quả học tập của học viên phụ thuộc vào sự học tập tích
cực của học viên chứ không phải phụ thuộc vào việc giảng dạy của giáo viên Quản lý hoạt động học tập của học viên nhằm giúp học viên nhận thức đúng
Trang 39được truyền đạt, người học có ý thức kỷ luật học tập nghiêm túc, thực hiện
đầy đủ, tự giác nội quy, quy định của nhà trường tạo bầu không khí học tập sôi nôi, có chất lượng nâng cao trình độ tay nghề
1.4.5 Quản lý các điều kiện, phương tiện đào tạo
Trong điều kiện nguồn vốn như hiện nay ở các cơ sở đảo tạo thì quản lý điều kiện, phương tiện đào tạo là rất cần thiết, nguồn vốn cho nhân tổ thiết bị dạy học có ý nghĩa kinh tế rất quan trọng nó được hình thành từ nhu cầu sư phạm, song nó được phát triển vừa tuân theo nguyên tắc sư phạm, vừa tuân theo nguyên tắc kinh tế Người quản lý nhà trường phải căn cứ vào kế hoạch đào tạo được xây dựng ngay từ đầu năm để có phương án về thiết bị đào tạo, phương án này phải tính đến năng lực kinh tế nhà trường được cung ứng theo định mức đã đề ra Quản lý điều kiện phương tiện đào tạo là phải chú trọng trang bị và tái trang bị các thiết bị dạy học phù hợp với sự phát triển của nhà trường, một nhà trường có sự phát triển bền vững là nhà trường mà hai nguồn vốn giáo viên và thiết bị dạy học phát triển hỗ trợ và thúc đầy lẫn nhau Quản lý điều kiện, phương tiện đào tạo lả không để diễn ra tình trạng “dạy chay,
học chay”, tức là tình trạng dạy học không có đồ dùng dạy học, người học chỉ
được học lý thuyết không được học thí nghiệm thực hành
Nhìn chung quản lý điều kiện, phương tiện đảo tạo là nhằm quản lý
các vấn đề sau đây:
- Thiết bị dạy học có đủ theo kế hoạch dạy học
- Thiết bị dạy học có phù hợp với sứ mệnh mục tiêu đào tạo của nhà
trường
- Giáo viên có tích cực tham gia sử dụng thiết bị day hoc - Người học có tham gia học qua việc sử dụng thiết bi day hoc
Trang 401.4.6 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo
Về chất lượng GDTX, chúng ta phải có quan điểm động về hình thức
đánh giá, rộng về thời gian và không gian, mở cho các loại hình và nhân văn
với các đối tượng Gia nhập WTO, chúng ta sẽ có rất nhiều cơ hội học tập,
nâng cao trí thức, năng lực Cơ hội không chỉ trên ghế nhà trường chính quy, các trường lớp tập trung mà còn các chương trình học từ xa, các viện mở qua
các chương trình trên Internet
ấn để quản lý đào tạo, quản lý chất lượng, đào tạo càng cần được quan tâm và quản lý chặt chẽ, nhất là với các lớp học đại học tại chức, đại học nâng chuẩn mở tại các địa phương; tăng cường các biện pháp chỉ đạo, quản lý về việc thực hiện chương trình học, đây mạnh các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đảm bảo chất lượng dạy và học, chất lượng của kết quả đảo tạo
“Trong quản lý kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo hình thức VLVH, việc yêu cầu đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục cũng xuất phát từ việc xây
dựng các tiêu chí đánh giá Theo GS TS Nguyễn Đức Chính, có 8 lĩnh vực và 26 tiêu chí đánh giá chất lượng đảo tạo dùng cho các trường đại học Việt Nam, đó là:
Lĩnh vực 1: Tổ chức và quản lý của trường
Tiêu chí 1: Sứ mạng, nhiệm vụ chiến lược và mục tiêu
Tiêu chí 2: Công tác lập kế hoạch, phân bổ nguồn lực và đánh giá các hoạt
động
Tiêu chí 3: Công tác tổ chức và quản lý
Tiêu chí 4: Tô chức và hoạt động của hình thức thống đảm bảo chất lượng dao
tạo
Lĩnh vực 2: Đội ngũ cán bộ