1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận nhóm TMU phân tích tác động của chính sách tài khóa tới sản lượng, việc làm thông qua mô hình IS – LM phân tích tình hình tăng trưởng kinh tế của việt nam

51 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HTTTKT & TMĐT BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ TÀI: Phân tích tác động sách tài khóa tới sản lượng, việc làm thơng qua mơ hình IS – LM Phân tích tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam điều hành sách tài khóa nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm qua (Giai đoạn 2019 – 2021) Lớp học phần: 2238MAEC0111 Giảng viên: Đỗ Thị Thanh Huyền Nhóm thực hiện: Nhóm CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc o0o -BIÊN BẢN HỌP NHĨM HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MƠ Đề tài thảo luận: Phân tích tác động sách tài khóa tới sản lượng, việc làm thơng qua mơ hình IS – LM Phân tích tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam điều hành sách tài khóa nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm qua Thời gian: 20h – 20h30’ ngày 22/03/2022 Nền tảng họp: Zoom Người chủ trì: Bùi Danh Thái Cơng việc triển khai: - Họp nhóm, triển khai đề tài phân công công việc - Đưa hướng thảo luận cụ thể - Nhóm trưởng phân cơng cơng việc cụ thể cho thành viên: Thành viên tham gia: 10/10 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ ST Họ tên T 71 72 73 74 75 76 Lê Thị Như Quỳnh Nguyễn Như Quỳnh Vũ Thị Như Quỳnh Bế Cao Tuệ Tâm Bùi Danh Thái Nguyễn Thị Phương 77 78 Thanh Nguyễn Thúy Thanh Nguyễn Trung Mã SV Thành Lớp hành Nhiệm vụ 79 80 Tăng Phương Thảo Vũ Lâm Thảo Nhóm trưởng Thư ký Bùi Danh Thái PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐIỂM THẢO LUẬN NHÓM – HỌC PHẦN KTVM ST Họ tên T 71 72 73 74 75 76 Lê Thị Như Quỳnh Nguyễn Như Quỳnh Vũ Thị Như Quỳnh Bế Cao Tuệ Tâm Bùi Danh Thái Nguyễn Thị Phương 77 78 Thanh Nguyễn Thúy Thanh Nguyễn Trung 79 80 Thành Tăng Phương Thảo Vũ Lâm Thảo Mã SV Lớp hành Đánh giá MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 MƠ HÌNH IS – LM 1.1.1 Đường IS 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Cách thiết lập .7 1.1.1.3 Tính chất .8 1.1.1.4 Phương trình yếu tố ảnh hưởng đến độ dốc đường IS .9 1.1.1.5 Sự di chuyển dịch chuyển đường IS 10 1.1.2 Đường LM 11 1.1.2.1 Khái niệm: 11 1.1.2.2 Thiết lập đường LM: 11 1.1.2.3 Các tính chất đường LM: 12 1.1.2.4 Phương trình yếu tố ảnh hưởng đến độ dốc đường LM: 13 1.1.2.5 Sự di chuyển dịch chuyển đường LM 15 1.1.3 Mơ hình IS-LM sách tài khóa mơ hình IS – LM 17 1.1.3.1 Mơ hình IS – LM 17 1.1.3.2 Chính sách tài khóa mơ hình IS-LM .18 1.2.CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA: .20 1.2.1.Khái niệm: 20 1.2.2 Cơng cụ sách tài khóa 20 1.2.3.Tác động sách tài khóa tới Y, P, L thơng qua mơ hình IS-LM .21 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 24 2.1 TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019-2021 .24 2.1.1 Tình hình kinh tế Việt Nam 24 2.1.2 Thuận lợi .25 2.1.3 Khó khăn kinh tế Việt Nam .26 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TỚI SẢN LƯỢNG, VIỆC LÀM 31 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KẾT LUẬN + GIẢI PHÁP 33 3.1 NHẬN XÉT 33 3.1.1 Ưu điểm việc sd sách tài khóa tới ktế vĩ mơ 33 3.1.2 Hạn chế sách tài khóa 34 3.2 GIẢI PHÁP ĐỂ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA HIỆU QUẢ HƠN 36 3.2.1 Giải pháp triển khai sách tài khóa hiệu 36 3.2.1.1 Giải pháp Nhà nước đề 36 3.2.2.2 Một số giải pháp góp phần thực có hiệu sách tài khóa Việt Nam 37 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 LỜI MỞ ĐẦU Ngày với phát triển khoa học kĩ thuật, giới có khơng nước nhảy vọt nhiều mặt lĩnh vực kinh tế chịu ảnh hưởng từ đại dịch covid 19 có tăng trưởng đáng kinh ngạc Việt Nam quốc gia có kinh tế tăng trưởng giai đoạn bên cạnh tăng trưởng cịn có vấn đề cấp thiết cần quan tâm có tác động phù hợp để đảm bảo kinh tế trạng thái ổn định: lạm phát, thất nghiệp vấn đề sản lượng dư thừa hay thiếu hụt,… Sản lượng việc làm hai vấn đề kinh niên nhắc tới kinh tế vĩ mô đất nước quốc gia dù phát triển đến đâu tồn vấn đề xoay quanh sản lượng việc làm vấn đề mức cao hay thấp Nền kinh tế Việt Nam bị chi phối nhiều khía cạnh, song vấn đề sản lượng việc làm chưa phép xem nhẹ, năm gần kinh tế phải hứng chịu khủng hoảng từ đại dịch Covid 19 Trong kinh tế học vĩ mơ, lý thuyết mơ hình IS – LM chiếm vị trí quan trọng, quản lí kinh tế, để điều tiết kinh tế phủ sử dụng cơng cụ để quản lí, ổn định kinh tế; cơng cụ sách tài khóa với hai cơng cụ thuế chi tiêu phủ sử dụng nhiều Cơ chế tác động sách tài khóa thể rõ qua mơ hình IS-LM Với đề tài: “Phân tích tác động sách tài khóa tới sản lượng, việc làm thơng qua mơ hình IS – LM Phân tích tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam điều hành sách tài khóa nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm qua.” nhóm hi vọng đem đến cho bạn nhìn tổng quan kinh tế vĩ mơ, tác động sách tài khóa tới vấn đề việc làm, sản lượng tăng trưởng kinh tế vĩ mô Việt Nam năm gần (giai đoạn 2019 – 2021) NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Mô hình IS – LM 1.1.1 Đường IS 1.1.1.1 Khái niệm Đường IS đường biểu diễn tập hợp tất điểm cân thị trường hàng hoá ứng với mức lãi suất Đường IS (IS Schedule) đường biểu thị kết hợp thu nhập quốc dân lãi xuất làm cân thị trường hàng hóa Nói xác hơn, điểm đường IS thỏa mãn điều kiện cân khu vực vật tiết kiệm (số tiền giữ lại) phải đầu tư (số tiền chi để mua hàng đầu tư) - Mục đích xây dựng đường IS nhằm mô tả tác động lãi suất sản lượng cân Nó cho biết sản lượng cân thay đổi lãi suất thay đổi 1.1.1.2 Cách thiết lập Biểu diễn quan hệ nghịch đảo lãi suất r thu nhập Y để đảm bảo cân thị trường hàng hóa vĩ mơ đồ thị hai chiều với trục hồnh mức thu nhập Y, trục tung mức lãi suất r, ta có đường IS tập hợp mức tiết kiệm thu nhập Làm cân thị trường hàng hóa vĩ mơ Muốn xây dựng đường IS ta thay đổi lãi suất Trên hình 1.1, mức lãi suất i0, tổng cầu đường AD0, sản lượng cân Y0, thị trường hàng hoá cân điểm E0 Ở đồ thị trục tung lãi suất, trục hoành sản lượng (thu nhập) ta có tổ hợp A (Y0, i0) Khi lãi suất giảm từ i0 tới i1 tổng cầu mở rộng làm đường tổng cầu AD0 dịch chuyển tới AD0, xác định mức sản lượng cân E1 Khi điểm cân thị trường hàng hố điểm E1 Ở đồ thị phía bên dưới, ứng với mức lãi suất i1 mức sản lượng cân Y1, xác định tổ hợp B (Y1, i1) Ta nối hai điểm A B đồ thị phía bên dưới, đường IS Khi lãi suất từ i0 giảm xuống tới i1 mức sản lượng cân Y di chuyển từ điểm A tới điểm B đường IS Mức sản lượng cân từ Y0 dịch chuyển tới Y1 1.1.1.3 Tính chất - Đường IS có hình dáng dốc xuống, cho biết sản lượng hay thu nhập cân kinh tế thay đổi lãi suất thay đổi (trong điều kiện cố định yếu tố khác) Cụ thể , lãi suất tăng đầu tư giảm; đầu tư giảm làm tổng cầu giảm; tổng cấu giảm làm sản lượng cân kinh tế giảm ngược lại - Đường IS tập hợp tất điểm mà thị trường hàng hóa cân bằng, điểm đường IS điểm cân thị trường hàng hóa - Những điểm nằm ngồi đường IS cho biết thị trường hàng hóa cân Những điểm nằm bên phải đường IS cho biết thu nhập lớn chi tiêu, thị trường hàng hóa có 10 đó, chi đầu tư phát triển ước tính đạt 133,9 nghìn tỷ đồng, 28,1% dự toán năm 2021, giảm 14,1% so với kì năm 2020; chi thường xuyên đạt 501 nghìn tỷ đồng, 48,3% dự toán giảm 1,6% Bội chi NSNN kiểm soát chặt chẽ phạm vi Quốc hội cho phép, tương ứng khoảng 3,93% GDP ước thực Mặc dù Chính phủ cố gắng tăng đầu tư công để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bối cảnh kinh tế giới nước khó khăn Tính đến hết ngày 30/06/2021, Chính phủ chi khoảng 4,650 nghìn tỷ đồng cho cơng tác phịng, chống dịch COVID 19 hỗ trợ gần 13 triệu người dân Đến ngày 1/7/2021, Chính phủ ban hành Nghị số 68/NQ-CP nhằm hỗ trợ người lao động doanh nghiệp bị anhr hưởng dịch với quy mơ lên đến 26 nghìn tỷ đồng 2.3 Tác động sách tài khóa tới sản lượng, việc làm Chính sách tài khóa ảnh hưởng tốc độ tăng trưởng kinh tế để đạt mục tiêu kinh tế ổn định giá cả, việc làm đầy đủ tăng trưởng kinh tế Năm 2019: Lực lượng lao động trung bình nước năm 2019 55,77 triệu người, tăng so với năm trước 413 nghìn người (0,75%) Lực lượng lao động bao gồm 54,66 triệu người có việc làm 1,1 triệu người thất nghiệp Năm 2019, có ba phần tư (chiếm 76,8%) dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động Tổng sản phẩm nước (GDP) quý IV/2019 ước tính tăng 6,97% so với kỳ năm trước, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 1,62%; khu vực công nghiệp xây 37 dựng tăng 7,92% khu vực dịch vụ tăng 8,09% Trên góc độ sử dụng GDP quý IV/2019, tiêu dùng cuối tăng 7,29% so với kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 8,28%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 5,05%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 6,71% Năm 2020: Lực lượng lao động trung bình nước 54,84 triệu người, giảm so với năm trước 924 nghìn ngườ ảnh hưởng dịch COVIDi Lực lượng lao động bao gồm 53,6 triệu người có việc làm 1,2 triệu người thất nghiệp Năm 2020, có gần ba phần tƣ (chiếm 74,4%) dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lƣợng lao động Tổng sản phẩm nước (GDP) quý IV/2020 ước tính tăng 4,48% so với kỳ năm trước, mức tăng thấp quý IV năm giai đoạn 2011-2020[1] Dịch Covid-19 kiểm soát chặt chẽ, kinh tế bước hoạt động trở lại điều kiện bình thường mới, Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU có hiệu lực từ ngày 01/8/2020 tạo động lực cho kinh tế nên GDP quý IV/2020 tăng trưởng khởi sắc so với quý III/2020, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 4,69% so với kỳ năm trước; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 5,60%; khu vực dịch vụ tăng 4,29%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 1,07% Về sử dụng GDP quý IV/2020, tiêu dùng cuối tăng 1,48% so với kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 5,29%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 15,25%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 14,83% Năm 2021: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý IV năm 2021 50,7 triệu người, tăng khoảng 1,7 triệu người so với quý trước 38 giảm 1,4 triệu người so với kỳ năm trước So với quý trước, lực lượng lao động hai khu vực nông thôn thành thị tăng khoảng 0,8 triệu người lực lượng lao động nữ tăng nhiều so với lực lượng lao động nam (0,9 triệu người so với 0,8 triệu người) So với kỳ năm trước, lực lượng lao động giảm mạnh khu vực nông thôn (giảm gần 2,2 triệu người) giảm chủ yếu nam giới (giảm khoảng 0,8 triệu người) Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm quý IV năm 2021 49,1 triệu người, tăng 1,82 triệu người so với quý trước giảm 1,79 triệu người so với kỳ năm trước Lao động có việc làm khu vực thành thị 17,9 triệu người, tăng 890,1 nghìn người so với quý trước tăng 498,9 nghìn người so với kỳ năm trước; số có việc làm nông thôn 31,1 triệu người, tăng 934,5 triệu người so với quý trước giảm 2,3 triệu người so với kỳ năm trước Tổng sản phẩm nước (GDP) quý IV/2021 ước tính tăng 5,22% so với kỳ năm trước, cao tốc độ tăng 4,61% năm 2020 thấp tốc độ tăng quý IV năm 2011-2019 Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,16%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 5,61%; khu vực dịch vụ tăng 5,42% Về sử dụng GDP quý IV/2021, tiêu dùng cuối tăng 3,86% so với kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 3,37%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 14,28%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 11,36% 39 Chương 3: Đánh giá kết luận + giải pháp 3.1 Nhận xét 3.1.1 Ưu điểm việc sd sách tài khóa tới ktế vĩ mơ Chính phủ hướng chi tiêu vào dự án, lĩnh vực cụ thể để kích thích khu vực kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng( tăng sản lượng), giảm thất nghiệp Khi kinh tế bị suy thối việc sử dụng sách tài khố chiều ( Chính phủ ln đạt ngân sách cân bằng) với mục tiêu giữ cho ngân sách cân T=G Chính sách tài khóa thắt chặt sử dụng thời kỳ lạm phát cao, gắn liền với tăng thuế giảm chi tiêu phủ Có thể kiềm chế tăng trưởng nóng, giảm lạm phát Theo kết thực có thặng dư ngân sách mà sử dụng để trả nợ cơng Việc ban hành sách nhanh chóng Tác động trực diện đến chi tiêu Chính phủ tác động lên tổng cầu Đặc biệt tính hiệu Chính sách tài khố thể đợt đỉnh điểm đại dịch covid 19 Do tác động dịch COVID-19 ảnh hưởng toàn diện đến DN người dân Trong bối cảnh đó, bên cạnh thực nhiệm vụ tài ngân sách, Bộ Tài triển khai sách thuế linh hoạt, hỗ trợ DN người dân phục hồi sản xuất kinh doanh theo chủ trương Chính phủ Chính phủ gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân tiền thuê đất cho doanh nghiệp hộ kinh doanh; nâng mức giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập cá nhân; miễn thuế 40 nhân Khi phủ tăng hay giảm chi mua sắm hàng hoá, dịch vụ mình, tác động đến tổng cầu với tác động mang tính chất số nhân Cụ thể là, chi mua sắm phủ tăng lên đồng làm tổng cầu tăng nhiều đồng ngược lại, chi mua sắm phủ giảm đồng làm tổng cầu thu hẹp với tốc độ nhanh Chính nhờ hiệu ứng số nhân mà phủ sử dụng chi tiêu công cụ để điều tiết tổng cầu + Chi chuyển nhượng khoản trợ cấp phủ cho đối tượng sách người nghèo hay nhóm dễ bị tổn thương khác xã hội Khác với chi mua sắm hàng hố dịch vụ, chi chuyển nhượng lại có tác động gián tiếp đến tổng cầu thông qua việc ảnh hưởng đến thu nhập tiêu dùng cá nhân Khi phủ tăng chi chuyển nhượng làm tiêu dùng cá nhân tăng lên Một lần 24 nữa, qua hiệu số nhân tiêu dùng cá nhân, điều làm gia tăng tổng cầu - Thuế: Khía cạnh thứ hai sách tài khố thuế có ảnh hưởng đến kinh tế nói chung theo hai cách Một mặt, ngược với chi chuyển nhượng, thuế làm giảm thu nhập khả dụng cá nhân, dẫn đến chi cho tiêu dùng hàng hoá dịch vụ cá nhân giảm xuống, khiến tổng cầu giảm GDP giảm Mặt khác, thuế tác động làm méo mó giá hàng hoá dịch vụ nên ảnh hưởng đến hành vi động khuyến khích cá nhân 1.2.3.Tác động sách tài khóa tới Y, P, L thơng qua mơ hình IS-LM Do khơng xét tới ảnh hưởng sách tài khóa đến xuất nhập nên phân tích sử dụng cho kinh tế đóng Trong kinh tế đóng có: T = tY; C’ = C + MPC YD ; I ’ = I; G’ = G Mơ hình tổng cầu: AD = C + I + G = C’ + I ’ + G’ + (1-t).MPC.Y Sản lượng cân AD = Y Yo= Đặt m’= => Yo = m’(C’ +I ’+G’ ) Chính phủ cần sử dụng sách tài khóa đưa kinh tế trạng thái cân điểm Eo(Yo,Po)  Tài khóa lỏng Khi phủ tăng chi tiêu G 25 Khi tham gia vào tranh kinh tế, phủ (kể trung ương lẫn địa phương) mua sắm số lượng lớn hàng hóa dịch vụ Chính điều làm cho chi tiêu phủ chiếm tỷ lệ lớn, thành phần quan trọng tổng cầu hàng hóa dịch vụ kinh tế G’ = G  AD tăng  sản lượng Y tăng từ Y1Y*; giá từ P1P2; việc làm tăng thất nghiệp giảm Khi đó: tổng cầu tăng: AD1 = AD1 - AD2 = G sản lượng cân tăng Y1=Yo-Y=m’G Khi phủ giảm thuế t↓ Thuế nguồn thu ngân sách nhà nước phần quan trọng sách tài khóa kinh tế vĩ mơ ↓t=t  m’ tăng  AD tăng  giá sản lượng cân tăng  việc làm tăng thất nghiệp giảm Khi đó: Tổng cầu tăng AD2=AD-AD2=MPC.t.Y2 Sản lượng cân tăng Y2 = Yo-Y2 26 Khi phủ tăng chi tiêu kết hợp với giảm thuế G =G; ↓t=t tác động làm tổng cầu tăng lên -> sản lượng giá cân tăng; thất nghiệp giảm Khi : Tổng cầu tăng AD3=G+MPC.t.Y3 Sản lượng cân tăng Y3 = m’G +  Chính sách tài khóa chặt Khi phủ giảm chi tiêu G G’ = G  AD giảm  sản lượng Y giảm từ Y1  Y0; giá giảm từ P0P1; việc làm giảm Khi đó: Tổng cầu giảm AD1=AD1 – AD = G Sản lượng cân giảm Y1=Y1 - Y0 = m’G Khi phủ tăng thuế t t=t  m giảm  AD giảm  giá sản lượng cân giảm  việc làm giảm Khi đó: tổng cầu giảm AD2=AD2 – AD = MPC.t.Y2 Sản lượng cân giảm Y2=Y2-Yo= Khi phủ giảm chi tiêu đồng thời kết hợp tăng thuế 27 ↓G=G;t=t tác động làm tổng cầu giảm  sản lượng giá cân giảm; thất nghiệp tăng Khi đó: Tổng cầu giảm AD3=G+MPC.t.Y3 Sản lượng cân giảm Y3 = m’G + Chương 2: Cơ sở thực tiễn 2.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam giai đoạn 20192021 2.1.1 Tình hình kinh tế Việt Nam Trong thập kỷ trước đại dịch COVID-19, Việt Nam thị trường phát triển nhanh giới (được thúc đẩy dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) mạnh mẽ vào lĩnh vực sản xuất) Tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt 7% hai năm 2018 2019 Tăng trưởng nhanh chóng xuất dòng vốn FDI động lực tăng trưởng quan trọng cho Việt Nam (đặc biệt mở rộng nhanh chóng lĩnh vực dệt may điện tử) Đà tăng trưởng kinh tế giảm đáng kể vào năm 2020 tác động đại dịch COVID-19 Tuy nhiên năm 2020, kinh tế Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng dương 2,9% (so với mức tăng trưởng GDP 7,1% năm 2019) Vốn FDI giải ngân có khả phục hồi vào năm 2020 bất chấp đại dịch, mức khoảng 20 tỷ USD (giảm 2% so với năm 2019 Tuy nhiên, năm 2020 cam kết FDI giảm mạnh hơn, 25% so với kỳ năm trước, xuống 28,5 tỷ USD Với việc đại dịch nước kiềm chế, đà tăng trưởng kinh tế củng cố nửa đầu năm 2021 Tăng trưởng GDP quý II/2021 tăng 6,6% so 28 với mức tăng trưởng 4,65% ghi nhận quý năm 2021 Động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xuất tăng nhanh, đạt 28,4% nửa đầu năm 2021 Hoạt động xuất công nghiệp tăng mạnh thúc đẩy sản xuất công nghiệp nửa đầu năm 2021 tăng 9,3% so với kỳ năm trước Bên cạnh đó, dịng vốn FDI nửa đầu năm 2021 tiếp tục trì mức 9,2 tỷ USD Với tác động tiêu cực từ đại dịch COVID-19, GDP Việt Nam giảm quý III/2021 (-6,17%) Chi tiêu người tiêu dùng, hoạt động xây dựng sản xuất chế tạo bị ảnh hưởng nghiêm trọng biện pháp phong tỏa Điều khiến điều kiện kinh doanh nhà sản xuất tháng tháng 7/2021 giảm mạnh Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) Việt Nam giảm mạnh từ 53,1 tháng xuống 44,1 tháng 6/2021 Chỉ số cho thấy, tình trạng kinh doanh xấu nghiêm trọng năm kết thúc giai đoạn tăng trưởng kéo dài sáu tháng Mặc dù, số Nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 7/2021 tăng lên 45,1 mức nằm mốc 50,0 cho thấy lĩnh vực sản xuất tiếp tục thu hẹp Đến tháng 9/2021, PMI tiếp tục giảm nữa, xuống 40,2 Tuy nhiên, trường hợp COVID-19 hàng ngày bắt đầu giảm nửa cuối tháng đầu tháng 10/2021, việc nới lỏng hạn chế cho phép nhiều nhà máy mở cửa trở lại, dẫn đến số PMI tăng mạnh lên 52,1 vào tháng 10/2021 2.1.2 Thuận lợi Nền kinh tế Việt Nam hỗ trợ mạnh mẽ không nhu cầu nội địa lớn mà định hướng xuất tương đối cao Tỷ lệ người dân nghèo giảm xuống cách đáng kể 3% Đồng thời khoảng 30 năm gần 29 kinh tế Việt Nam liên tục phát triển, dấu hiệu suy thối Kể từ năm 1988 đến kinh tế tăng trưởng trị bình gần 7%, có năm mức tăng trưởng thấp hơn, khoảng 5% Từ đó, thu nhập bình qn đầu người nâng cao lần từ năm 1988 đến Mặc dù tăng trưởng kinh tế năm gần thấp mức cao kỷ lục thập kỷ 1990, lại bền vững, rộng khắp thân thiện với việc làm Sau khủng hoảng kinh tế vào năm 2008, kinh tế v mơ Việt Nam phục hồi nhanh chóng lên thành quốc gia có xuất mạnh có kinh tế thu nhập trung bình phát triển mạnh Các nhà đầu tư nước tăng cường tìm hiểu mong muốn góp vốn vào kinh tế Việt Nam Đồng thời, số xã hội ngày cải thiện người dân có hội tiếp xúc với giáo dục, y tế, sở hạ tầng tiên tiến Trong báo cáo thường niên kinh tế vĩ mô Việt Nam nêu rõ tăng trưởng kinh tế gắn với điểm sáng quan trọng: Thứ nhất: Sự gia tăng kinh tế đồng đến từ tất khu vực Thứ hai: Kinh tế tư nhân vai trị đóng góp quan trọng việc cho triển kinh tế Thứ ba : Hoạt động xuất nhập đạt mức tăng trưởng cao 2.1.3 Khó khăn kinh tế Việt Nam Bên cạnh điểm tích cực kinh tế Việt Nam tiềm ẩn nhiều khó khăn: Thu nhập bình qn đầu người Việt Nam khoảng 40% so với thu nhập bình qn giới, nên cịn chặng đường dài nhiều chông gai để có thể” 30 ... chế tác động sách tài khóa thể rõ qua mơ hình IS- LM Với đề tài: ? ?Phân tích tác động sách tài khóa tới sản lượng, việc làm thơng qua mơ hình IS – LM Phân tích tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam. .. NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc o0o -BIÊN BẢN HỌP NHÓM HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MƠ Đề tài thảo luận: Phân tích tác động sách tài khóa tới sản lượng, việc làm thơng qua mơ hình IS – LM Phân. .. hành sách tài khóa nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm qua. ” nhóm hi vọng đem đến cho bạn nhìn tổng quan kinh tế vĩ mơ, tác động sách tài khóa tới vấn đề việc làm, sản lượng tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 04/08/2022, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w