Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
769,08 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ HẢI QUAN Đề tài: Thuế quan Việt Nam bối cảnh thực AFTA Lớp HP: 2212ITOM2021 Nhóm: Năm học: 2021-2022 Mục lục: MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết 1.1 Thuế quan 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò tác động Thuế quan 1.1.3 Phân loại thuế quan .2 1.2 Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 1.2.1 Giới thiệu chung AFTA 1.2.2 Quy định AFTA hạn ngạch - thuế quan II Thực trạng thuế quan Việt Nam trước sau gia nhập AFTA .5 2.1 Chính sách thuế quan Việt Nam trước gia nhập AFTA 2.2 Chính sách thuế quan Việt Nam sau gia nhập AFTA .7 2.2.1 Sự thay đổi sách 2.2.2 Tác động việc thay đổi sách thuế quan gia nhập AFTA đến kinh tế Việt Nam 11 2.3 Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập AFTA 20 2.3.1 Cơ hội 20 2.3.2 Thách thức 22 KẾT LUẬN 24 BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ NHĨM MỞ ĐẦU Tự hóa thương mại khơng cịn xu mà trở thành thực tiễn sôi động phổ biến kinh tế giới Để phát triển, quốc gia phải xây dựng mơ hình “kinh tế mở”, chuyển từ xu hướng bảo hộ thương mại (bảo hộ mậu dịch) sang thương mại tự nhằm khai thác triệt để lợi so sánh kinh tế nước Tự hóa thương mại khơng tạo thuận lợi cho nước phát triển mở rộng thị trường, có thêm vốn cơng nghệ, tập hợp lực lượng để bảo vệ lợi ích mà cịn giúp cho nước cải cách cấu thể chế kinh tế Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) thành lập năm 1992 sở Hiệp định khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN Hiệp định Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung cho AFTA (CEPT) ký năm 1992 Theo đó, rào cản thương mại hàng hóa dần dỡ bỏ với hoạt động thuận lợi hóa thương mại hàng hóa xúc tiến AFTA mang lại lợi ích lớn cho kinh tế thành viên, doanh nghiệp, người dân ASEAN Vậy việc thực thi cam kết thuế quan Việt Nam sau gia nhập AFTA cụ thể nào? Điều phân tích thảo luận Nhóm chúng em với đề tài: “Thuế quan Việt Nam bối cảnh thực AFTA” Qua thực trạng ấy, chúng em xin đưa số đánh giá hội thách thức mà sách thuế quan AFTA mang lại NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết 1.1 Thuế quan 1.1.1 Khái niệm Thuế Hải quan thuế quan hải quan thu, đánh vào hành vi (hoạt động) xuất khẩu, nhập hàng hóa hàng hóa xuất khẩu, nhập Thuế Hải quan loại thuế quy định biểu thuế hải quan mà hàng hóa phải chịu xuất hay nhập mặt hàng 1.1.2 Vai trị tác động Thuế quan Vai trò Thuế quan Thuế quan trước hết nhằm điều tiết hoạt động xuất nhập Lượng hàng hóa xuất nhập phụ thuộc vào tiêu thụ hàng hóa, yếu tố lại phụ thuộc vào giá Giá lên xuống làm giảm tăng sức cạnh tranh hàng hóa Một phận quan trọng tác động đến lên xuống giá hàng hóa ngoại thương thuế quan Thuế quan đánh thấp hay đánh cao ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng hóa, thơng qua mức thuế quan đánh vào hàng hóa xuất nhập người ta gián tiếp điều tiết hoạt động xuất nhập hàng hóa Thứ hai, thuế quan có tác dụng bảo hộ thị trường nội địa đánh thuế cao vào hàng hóa nhập khẩu, giúp nhà sản xuất nước giá rẻ cạnh tranh với hàng hóa nhập Đặc biệt thuế quan giúp xí nghiệp sản xuất non trẻ nước có thời gian để phát triển sinh lời nhằm cạnh tranh với hàng nhập tương lai Vì xí nghiệp non trẻ thường phí ban đầu cao, chưa có thị trường rộng lớn nên xí nghiệp bị bóp chết trường hợp thương mại tự bị hàng nhập cạnh tranh Thứ ba, thuế quan có tác dụng tăng thu cho ngân sách quốc gia với chi phí rẻ so với nhiều loại thuế tiêu dùng, điểm thu thuế nhập nhiều so với điểm loại thuế tiêu dùng Ngồi ra, thuế nhập có tác dụng giảm bớt nạn thất nghiệp sản phẩm thay hàng nhập việc đánh thuế cao gây nên đòi hỏi mở thêm sản xuất tạo thêm công ăn việc làm giải bớt nạn thất nghiệp nội địa Thuế quan công cụ phân biệt đối xử quan hệ thương mại gây áp lực bạn hàng phải nhượng đàm phán Tác động Thuế quan Nhìn tổng thể, thuế quan có tác động tích cực lẫn tiêu cực cho nhóm lợi ích Cụ thể: - Mặt tích cực: Thuế quan bảo vệ nhà sản xuất nước khỏi cạnh tranh từ nước Bằng cách làm tăng giá bán hàng nhập Mang lại nguồn thu nhập lớn cho nhà nước, phủ - Mặt tiêu cực: Thuế quan đồng thời làm tăng giá mặt hàng nhập nước Điều ảnh hưởng đến khả mua sắm hàng nhập người dân Quốc gia Giá xe ô tô nhập đắt Việt nam biểu rõ Việc áp dụng thuế quan làm giảm hiệu tổng thể tồn kinh tế Bởi khoản thuế khuyến khích cơng ty nội địa sản xuất sản phẩm Mà theo lý thuyết sản xuất cách hiệu nước 1.1.3 Phân loại thuế quan Tùy theo tiêu phân loại, phân chia thuế quan thành nhiều loại khác nhau, cụ thể: - Theo đối tượng đánh thuế, thuế quan bao gồm: thuế quan xuất khẩu, thuế quan nhập thuế quan cảnh - Theo phương pháp tính thuế, thuế quan bao gồm: thuế quan tính theo giá trị, thuế quan tính theo số lượng, thuế quan kết hợp - Theo mức thuế, có thuế quan tối đa, thuế quan tối thiểu, thuế quan ưu đãi Theo mục đích, có thuế quan tài chính, thuế quan bảo hộ 1.2 Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 1.2.1 Giới thiệu chung AFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA cụm từ viết tắt ASEAN Free Trade Area) hiệp định thương mại tự (FTA) đa phương nước khối ASEAN Theo đó, thực tiến trình giảm dần thuế quan xuống 0-5%, loại bỏ dần hàng rào thuế quan đa phần nhóm hàng hài hịa hóa thủ tục hải quan nước Sáng kiến AFTA vốn Thái Lan Sau hiệp định AFTA ký kết vào năm 1992 Singapore Ban đầu có sáu nước Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan (gọi chung ASEAN-6) Các nước Campuchia, Lào, Myanma Việt Nam yêu cầu tham gia AFTA kết nạp vào khối Có thể nói AFTA khu vực thương mại tự lớn đóng vai trị quan trọng khơng mặt kinh tế mà cịn trị, văn hóa, đối ngoại Hồn cảnh đời: Vào đầu năm 90, chiến tranh lạnh kết thúc, thay đổi mơi trường trị, kinh tế quốc tế khu vực đặt kinh tế nước ASEAN trước thách thức to lớn không dễ dàng vượt qua khơng có liên kết chặt chẽ nỗ lực vủa toàn hiệp hội, thách thức là: – Q trình tồn cầu hố kinh tế giới diễn nhanh chóng mạnh mẽ, đặc biệt lĩnh vực thương mại, chủ nghĩa bảo hộ truyền thống ASEAN ngày ủng hộ nhà hoạch định sách nước quốc tế – Sự hình thành phát triển tổ chức hợp tác khu vực đặc biệt Khu vực Mậu dịch Tự Bắc Mỹ Khu vực Mậu dịch Tự châu Âu EU, NAFTA trở thành khối thương mại khép kín, gây trở ngại cho hàng hóa ASEAN thâm nhập vào thị trường – Những thay đổi sách mở cửa, khuyến khích dành ưu đãi rộng rãi cho nhà đầu tư nước ngoài, với lợi so sánh tài nguyên thiên nhiên nguồn nhân lực nước Trung Quốc, Việt Nam, Nga nước Đông Âu trở thành thị trường đầu tư hấp dẫn ASEAN, đòi hỏi ASEAN vừa phải mở rộng thành viên, vừa phải nâng cao tầm hợp tác khu vực Để đối phó với thách thức trên, năm 1992, theo sáng kiến Thái Lan, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN họp Singapore định thành lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (gọi tắt AFTA) Mục đích đời: Bên cạnh việc giảm thiểu xóa bỏ rào cản mặt thuế quan thành viên tham gia mục tiêu tổ chức cịn lớn khơng Đó việc tăng lợi cạnh tranh Asean với nước khu vực Châu Á tồn giới Nói cách dễ hiểu “chất xúc tác” để giúp Asean thành sở sản xuất thị trường giới Trở thành khu vực thu hút nhiều nguồn đầu tư, hợp tác đến từ “ông trùm” kinh tế giới 1.2.2 Quy định AFTA hạn ngạch - thuế quan Mục tiêu chiến lược Hiệp định AFTA tăng cường lực sản xuất khả cạnh tranh ASEAN, thúc đẩy hiệu kinh tế thị trường sở sản xuất đơn Trên sở đó, nội dung AFTA Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) với ba vấn đề chủ yếu, không tách rời cắt giảm thuế, loại bỏ hàng rào phi thuế hài hòa thủ tục hải quan Về thuế quan, ban đầu, nước thống cắt giảm thuế quan nội ASEAN xuống mức từ 0-5% giai đoạn 15 năm, tức hoàn thành vào năm 2008 Tuy nhiên, vào tháng năm 1994, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 26, nước ASEAN định đẩy tiến độ thực AFTA sớm năm Theo đó, sáu nước thành viên cũ Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan hoàn thành CEPT (Chương trình thuế ưu đãi có hiệu lực chung) vào ngày tháng năm 2003 Bốn nước tham gia AFTA sau Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam có thời hạn hồn thành CEPT muộn Trong CEPT, mặt hàng phân loại để đưa vào lộ trình cắt giảm thuế khác nhau, tùy thuộc vào mức độ nhạy cảm mặt hàng kinh tế nước thành viên Ngay từ thực CEPT, hầu hết mặt hàng thuộc diện trao đổi thương mại ASEAN đưa vào danh mục thông thường (IL) để cắt giảm thuế 0-5% theo lộ trình nhanh Một phần nhỏ mặt hàng nhạy cảm nước đưa vào danh mục nhạy cảm (SL), nhạy cảm cao (HSL) danh mục loại trừ (GE) với lộ trình cắt giảm chậm Đến nay, 99% số dòng thuế nước ASEAN-6 đưa 0% nước CLMV có gần 99% dịng thuế cắt giảm xuống 0-5%, đưa nước ASEAN gần hết tới mục tiêu thiết lập thị trường sở sản xuất đơn nhất, tạo tiền đề xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN Để thiết lập khu vực mậu dịch tự do, việc cắt giảm thuế quan cần phải tiến hành đồng thời với việc loại bỏ hàng rào phi thuế quan Các hàng rào phi thuế quan bao gồm hạn chế số lượng (như hạn ngạch, giấy phép, v.v.), khoản phụ thu, quy định tiêu chuẩn chất lượng, v.v Các hạn chế số lượng xác định cách dễ dàng, đó, quy định loại bỏ mặt hàng Chương trình CEPT hưởng nhượng từ nước thành viên khác Tuy nhiên, việc xác định loại bỏ rào cản phi thuế quan khác phức tạp nhiều quy định phải xóa bỏ vịng năm sau sản phẩm hưởng ưu đãi Ngoài ra, CEPT quy định việc nước tiến tới thống tiêu chuẩn chất lượng, cơng khai sách thừa nhận chứng nhận chất lượng Trên sở Hiệp định CEPT, trình xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN, nước thành viên đưa cam kết thực việc xóa bỏ rào cản phi thuế theo gói lịch trình giai đoạn 2008-2010 nước ASEAN-6, giai đoạn 2010-2012 Phi-líp-pin giai đoạn 2013-2015, linh hoạt tới 2018 CLMV Hiện nay, việc xóa bỏ nước ASEAN thực theo kế hoạch đề Dự kiến thời gian tới, ASEAN xây dựng chế phù hợp để rà soát tổng hợp rào cản loại bỏ Việc đảm bảo thơng thống, minh bạch thủ tục hải quan, tạo thuận lợi cho thương mại nội dung cần thực thiết lập khu vực thương mại tự ASEAN Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất xuất nhập ASEAN tiến hành buôn bán nội khu vực để quan Hải quan nước dễ dàng xác định mức thuế cho mặt hàng, ASEAN thống biểu thuế quan chung (AHTN) sở Hệ thống hài hoà (HS) Cơ quan hải quan giới (WCO) Biểu AHTN sửa đổi năm lần nhằm rà sốt, cập nhật xác mặt hàng trao đổi, buôn bán khu vực ASEAN xây dựng Biểu AHTN 2012 để bắt đầu thức áp dụng từ đầu năm 2012 Mẫu tờ khai hải quan chung khu vực hàng hóa thuộc diện hưởng thuế suất CEPT thống nhất; thủ tục hải quan đơn giản minh bạch hóa để việc trao đổi thương mại diễn nhanh chóng, thuận tiện II Thực trạng thuế quan Việt Nam trước sau gia nhập AFTA 2.1 Chính sách thuế quan Việt Nam trước gia nhập AFTA Một số văn quy phạm pháp luật thuế quan Việt Nam trước gia nhập AFTA: Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập hàng mậu dịch ban hành ngày 29 tháng 12 năm 1987, có hiệu lực từ ngày 29 tháng 12 năm 1987 Luật 64-LTC/HĐNN8 thuế xuất khẩu, thuế nhập ban hành ngày 26 tháng 12 năm 1991, có hiệu lực từ ngày tháng năm 1992 Văn sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập ban hành ngày tháng năm 1993 Pháp lệnh số 32-LCT/HĐNN8 Hải quan, ban hành ngày 23 tháng năm 1990, có hiệu lực từ ngày tháng năm 1990 Nghị số 292/NQ-UBTVQH9 chương trình giảm thuế nhập Việt Nam để thực Hiệp định Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nước ASEAN, ban hành có hiệu lực từ ngày tháng 11 năm 1995 Nghị số 91/CP ban hành Danh mục hàng hóa để thực Hiệp định Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nước ASEAN cho năm 1996, ban hành ngày 18 tháng 12 năm 1995 có hiệu lực từ ngày tháng năm 1996 Quyết định số 280/TTg việc ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập kèm theo Nghị định số 54/CP ngày 28 tháng năm 1993, ban hành ngày 28 tháng năm 1994 Chính sách thuế quan Việt Nam trước gia nhập AFTA Chính sách thuế quan giai đoạn tập trung vào mục đích tăng thu ngân sách nhà nước hướng xuất khẩu, bảo hộ thúc đẩy sản xuất nước phát triển bối cảnh tình hình giới có nhiều biến động Năm 1992, Luật thuế xuất nhập đời thống chế độ thu thuế hàng mậu dịch hàng phi mậu dịch Vì vậy, đối tượng nộp thuế có thay đổi Thuế xuất nhập đánh vào hàng hóa xuất nhập tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế thông qua cửa biên giới, khơng phân biệt hàng hóa mậu dịch hay phi mậu dịch kể hàng hóa nước đưa vào khu chế xuất vào thị trường nước Giá tính thuế hàng hóa nhập giá mua cửa theo hợp đồng thương mại quốc tế, kể chi phí vận tải bảo hiểm Giá tính thuế hàng hóa xuất giá bán cửa theo hợp đồng thương mại quốc tế, không bao gồm chi phí vận tải bảo hiểm Một số hạn chế: Thuế xuất nhập Việt Nam giai đoạn cịn có số hạn chế sau: 11 Hàng hóa khác 5.031 5.286 5,1 38,7 12,0 Tổng cộng 13.602 13.642 0,3 100,0 12,4 Nguồn: Tổng cục Hải quan Ghi chú: - Tốc độ tăng/giảm tốc độ tăng/giảm nhóm hàng tháng đầu năm 2014 so với tháng đầu năm 2013 - Tỷ trọng tỷ trọng kim ngạch xuất mặt hàng tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang ASEAN - Tỷ trọng tỷ trọng trị giá xuất nhóm hàng Việt Nam sang ASEAN so với kim ngạch xuất nhóm hàng nước sang tất thị trường b Về phần XK sang nước ASEAN Về dài hạn, AFTA có tác động gián tiếp làm tăng kim ngạch XK Việt Nam sang thị trường ASEAN nhập đầu vào cho sản xuất XK với giá rẻ từ nước ASEAN Mặt khác, với tư cách thành viên AFTA, Việt Nam có điều kiện để khai thác lợi quan hệ thương mại với nước lớn Ví dụ, Việt Nam hưởng hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập Mỹ (General System of Preference - GSP) Bởi GSP quy định "giá trị sản phẩm sản xuất nước thành viên hiệp hội kinh tế, khu vực thương mại tự (như AFTA) coi sản phẩm nước" sản phẩm NK vào Mỹ hưởng GSP "giá trị nguyên liệu NK để sản xuất chiếm 65% giá trị sản phẩm sau hoàn thành thủ tục hải quan vào Mỹ" Điều có nghĩa nước ASEAN nhập nguyên liệu từ nước thành viên khác để sản xuất hàng XK sang Mỹ, hàng XK hưởng GSP giá trị nguyên liệu 65% giá trị sản phẩm Và đó, AFTA giúp Việt Nam tăng cường tiếp cận thâm nhập thị trường Mỹ - đất nước có kim ngạch NK vượt 1000 tỷ USD năm Tuy vậy, nói, cấu sản phẩm nước ASEAN xuất thị trường giới lại tương đồng với Việt Nam Và họ hưởng lợi ích tương tự Do đó, tham gia AFTA, Việt Nam tiếp tục phải chấp nhận cạnh tranh liệt với thành viên khác hiệp hội không thị trường khu vực *Về nhập khẩu: 16 Ở chiều ngược lại, đến hết tháng năm 2014 doanh nghiệp Việt Nam nhập 16,99 tỷ USD hàng hóa có xuất xứ từ nước ASEAN, tăng 7,4% chiếm 15,8% tổng kim ngạch nhập nước từ tất thị trường Hàng hoá mà doanh nghiệp Việt Nam nhập từ khu vực thị trường chủ yếu mặt hàng thiết yếu, nguyên phụ liệu đầu vào phục vụ sản xuất nước như: xăng dầu; nguyên phụ liệu ngành dệt may da giày; máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng; chất dẻo nguyên liệu… Trị giá nhóm hàng chiếm 46% tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ ASEAN Việt Nam nhập số lượng lớn hàng hố cơng nghiệp phẩm nước ASEAN thông qua nước ASEAN hàng may mặc, bánh kẹo, thực phẩm đóng hộp, máy móc gia dụng…nguyên vật liệu dùng cho sản xuất hàng công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Tuy vậy, mặt hàng có thuế suất 5% trước thực CEPT Vì vậy, AFTA khơng có tác động trực tiếp tới việc NK mặt hàng Ngồi ra, số hàng NK có kim ngạch đáng kể Việt Nam xăng dầu, xe máy chưa đưa vào danh sách giảm thuế nên trước mắt nằm phạm vi tác động AFTA Về lâu dài, Việt Nam chắn phải đưa thêm mặt hàng từ danh mục loại trừ tạm thời có thuế suất 20% vào diện cắt giảm ngay, loại trừ dần hàng rào phi thuế quan (nhất hạn chế số lượng nhập khẩu) Khi đó, kim ngạch NK, mặt hàng tiêu dùng từ nước ASEAN vào Việt Nam tăng đáng kể mặt hàng loại sản xuất nước không cạnh tranh lại *Về bảo hộ nước lực cạnh tranh sản phẩm Việt Nam: Có nhiều ý kiến cho điểm "yếu" lớn Việt Nam trình hội nhập khu vực quốc tế sức cạnh tranh hàng hóa kinh tế Việt Nam Theo bảng xếp hạng lực cạnh tranh toàn cẩu Diễn đàn Kinh Thế giới tháng năm 2014 Việt Nam có điểm cạnh tranh GCI 4,23 đứng thứ 68 giới, khu vực ASEAN đứng sau nước Singapore 2; Malaysia 20; Thái Lan 31; Indonesia 34 Philippines 52 Một số sản phẩm công nghiệp Việt Nam cải thiện, hầu hết số sản phẩm lại cạnh tranh kém, thị trường nước Một số lợi so sánh trước với khu vực giới dần Qua số tài liệu nghiên cứu khảo sát có 25% nhóm hàng cạnh tranh có điều kiện (cụ thể phải có 17 bảo trợ, bảo hộ Nhà nước, 20% nhóm hàng có tính cạnh tranh yếu Ngay 25% nhóm hàng có tính cạnh tranh có 7,5% nhóm hàng thuộc sản phẩm cơng nghiệp, chủ yếu gia cơng sản phẩm nước ngồi Lâu ta thường nói lợi Việt Nam tài nguyên thiên nhiên giàu có, phong phú, rừng vàng, biển bạc, người dân hiền lành chịu khó, ham học hỏi lao động nhiều rẻ Quả thật lợi có lúc đem lại hiệu thương mại cho Việt Nam xuất sản phẩm thô sơ chế từ tài nguyên thiên nhiên mà công nghệ chế biến ta chưa có gì; gia cơng sản phẩm cho nước ngồi giá nhân công ta rẻ so với nước khác; sản xuất sản phẩm tiểu thủ cơng mỹ nghệ, mây tre, chiếu cói có hàm lượng nhân công cao Tuy nhiên theo thời gian lợi đến có nhiều biến đổi, nhiều chuyên gia kinh tế cho giá nhân công rẻ, tài ngun thiên nhiên phong phú khơng cịn lợi cạnh tranh hàng hóa nước ta giới đầy biến động thay đổi Những lợi khơng cịn độc cạnh tranh, so với nước khu vực lợi hạn chế, nước ASEAN có cấu kinh tế, sản phẩm hàng hóa, nhân cơng rẻ tương tự Việt Nam 2.2.2.2 Đầu tư nước Bất kì chương trình tự hố thương mại nào, dù cấp quốc gia hay khu vực, đời thực tạo nên sức hấp dẫn định nhà đầu tư nước ngồi Sức hấp dẫn khơng phải cam kết xóa bỏ rào cản thương mại chương trình tự hố thương mại tạo nên mà cải cách kinh tế - xã hội sâu rộng ln kèm với diễn nước thực tự hoá thương mại Kể từ sau Việt Nam gia nhập ASEAN, luồng vốn đầu từ nước Đông Nam Á vào nước ta tăng mạnh Trong 25 năm từ 1988-2013, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt khoảng 218,8 tỷ USD, tổng vốn thực đạt 106,3 tỷ USD, lĩnh vực công nghiệp chiếm tới gần 60% Theo thống kê Cục Đầu tư Nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), 10 tháng đầu năm 2014, nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam 13,7 tỷ USD, 71,2% so với kỳ 2013 Như vậy, tỷ lệ đầu tư nước ngồi vào Việt Nam có chiều hướng giảm nhẹ so với thời điểm Việt Nam đạt kỷ lục thu hút đầu tư nước vượt mốc 20 tỷ USD Các nước cung cấp FDI chủ yếu Việt Nam có Nhật, Hàn Quốc, Singapore 18 * Đầu tư từ nước ASEAN khác: AFTA có tác động phân công lại nguồn lực khu vực theo hướng hợp lý hóa Khi khơng cịn bảo hộ, số ngành công nghiệp số nước bộc lộ thua khả cạnh tranh, để tồn tại, để thu nhiều lợi nhuận hơn, nhà kinh doanh ngành đầu tư sang nước ASEAN khác có yếu tố thuận lợi hơn, có Việt Nam Ngồi ra, với tiến trình thức hóa Khu vực đầu tư ASEAN (AIA), nhà đầu tư ASEAN nói riêng nhà đầu tư nước ngồi nói chung có nhiều thuận lợi thủ tục hành tâm lý đầu tư vào Việt Nam Bảng 2: Số dự án tổng vốn đầu tư từ khu vực ASEAN vào Việt Nam giai đoạn Tính đến tháng 12/2014 Tính đến tháng 9/2015 nước ASEAN 2.507 dự án 53 tỷ USD 2.681dự án 56,32 tỷ USD Singapore 1.353 dự án 32,7 tỷ USD 1.456 dự án 33,45 tỷ USD Malaysia 484 dự án 10 tỷ USD 505 dự án 13,3 tỷ USD Thái Lan 371 dự án 6,7 tỷ USD 403 dự án gần tỷ USD Nguồn: Cục Đầu tư nước (Bộ KH&ĐT) Theo Cục Đầu tư nước ngồi (Bộ KH&ĐT), tính đến tháng 12/2014, có nước ASEAN có đầu tư FDI Việt Nam Singapore, Malaysia, Thái Lan, Brunei, Indonesia, Philippines, Lào Campuchia Tổng số dự án FDI nước 2.507 dự án với tổng vốn đầu tư đạt 53 tỷ USD, chiếm 14% tổng số dự án 20% tổng vốn đầu tư nước Trong nước ASEAN Singapore đứng đầu đầu tư vào Việt Nam với 1.353 dự án 32,7 tỷ USD, chiếm 53% tổng số dự án 60% tổng vốn đầu tư 19 ASEAN Việt Nam Malaysia đứng thứ hai với 484 dự án 10 tỷ USD tổng vốn đầu tư, chiếm 19% tổng số dự án 22% tổng vốn đầu tư Thái Lan đứng thứ ba với 371 dự án 6,7 tỷ USD tổng vốn đầu tư, chiếm 14% tổng số dự án 12% tổng vốn đầu tư Số lượng vốn đầu tư tiếp tục tăng lên năm 2015 Tính đến tháng 9/2015, có 2.681 dự án (tăng 174 dự án) với tổng vốn đầu tư đạt 56,32 tỷ USD (tăng 6,26%) Trong đó, Singapore đứng đầu với 1.456 dự án 33,45 tỷ USD tổng vốn đầu tư (chiếm 59% tổng vốn đầu tư ASEAN Việt Nam) Malaysia đứng thứ hai với 505 dự án 13,3 tỷ USD tổng vốn đầu tư (24% tổng vốn đầu tư ASEAN Việt Nam) Thái Lan đứng thứ ba với 403 dự án gần tỷ USD tổng vốn đầu tư (chiếm 12% tổng vốn đầu tư ASEAN Việt Nam) 2.2.2.3 Công nghiệp Về lâu dài, ngành công nghiệp nước thành viên khơng cịn bảo hộ, AFTA làm thay đổi cấu công nghiệp khu vực theo hướng chun mơn hóa phân bổ nguồn lực cách hợp lý Nhưng thay đổi phân bổ mang tính động phụ thuộc chủ yếu vào lựa chọn nỗ lực chủ quan nước Singapore đẩy mạnh phát triển ngành hóa chất, trang thiết bị vận tải linh kiện điện tử, bỏ ngỏ ngành cần nhiều lao động khống sản Malaysia có xếp ngược lại Các ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động nguyên liệu công nghiệp giấy, chế biến gỗ, may mặc dệt tăng nhanh Trong đó, ngành thiết bị vận tải, hóa chất, đồ gỗ, thực phẩm qua chế biến giảm mạnh Cũng giống nước ASEAN, mức độ đó, AFTA làm thay đổi cấu công nghiệp Việt Nam Trong đó, số ngành phát triển, số ngành bị thu hẹp Tuy vậy, AFTA tạo cho điều kiện thời gian để chuẩn bị vươn lên để đứng vững phát triển vì: Thứ nhất, thời hạn thực hoàn thành AFTA/CEPT Việt Nam cộng thêm năm; Thứ hai, nước ASEAN khác, Việt Nam không cần phải đưa lúc tất danh mục hàng hóa vào chương trình giảm thuế Những mặt hàng có tỷ trọng NK cao có khối lượng giá trị tiêu thụ lớn thị trường nội địa đưa vào giảm thuế chậm hơn; 20 Thứ ba, sau mặt hàng giảm thuế, hàng rào phi thuế quan (nếu có mặt hàng đó) sau năm phải xóa bỏ; Thứ tư, việc cắt giảm thuế NK số nguyên liệu, sản phẩm đầu vào làm giảm chi phí sản xuất vậy, góp phần nâng cao khả cạnh tranh cho số sản phẩm công nghiệp Vấn đề đặt nhà hoạch định sách nhà kinh doanh làm để tận dụng hội thời gian cách có hiệu quả, định hướng cấu cơng nghiệp mặt hàng kinh doanh để phát huy lợi so sánh Việt Nam phân công lao động khu vực Trên sở định hướng phát triển công nghiệp theo chế kinh tế mở, Nhà nước cần tạo môi trường thuận lợi đầu tư thích đáng, đồng thời áp dụng biện pháp bảo hộ hợp lý thời gian cho phép để ngành có tiềm phát triển cạnh tranh khơng thị trường nước mà khu vực giới Tuy nhiên, bảo hộ Nhà nước có giới hạn Để đứng vững phát triển, doanh nghiệp cần phải khẩn trương nghiên cứu nhu cầu thị trường nước khu vực, khả cạnh tranh nước ASEAN lĩnh vực để kịp thời điều chỉnh cấu sản xuất, đổi trang thiết bị công nghệ, nâng cao lực quản lý bảo hộ khơng cịn nữa, đặc biệt bối cảnh Việt Nam hoàn thành AFTA vào năm 2005 Khoảng cách phát triển công nghiệp Việt Nam nước ASEAN trước lớn, thể mặt sau: Thứ nhất, tiêu phát triển công nghiệp cho thấy Việt Nam sau xa so với Thái Lan, Malaysia lượng chất Kim ngạch xuất hàng công nghiệp Việt Nam tăng nhanh (từ năm 1996 đến 2002 tăng gấp gần lần), 1/3 Philippin Inđônêxia, 1/5 Thái Lan 1/7 Malaysia Về chất lượng phát triển công nghiệp, tư liệu phân tích phần 2.2.2.1 cho thấy, so với nước ASEAN khác, tỷ lệ công nghiệp cấu xuất Việt Nam thấp, tỷ lệ loại máy móc q nhỏ Thứ hai, thương mại Việt Nam với nước ASEAN có đặc tính phân cơng hàng dọc, tính chất thường thấy thương mại nước tiên tiến nước đường phát triển Trong Việt Nam nhập từ ASEAN hầu hết 21 hàng cơng nghiệp, ta xuất chủ yếu hàng nông lâm thuỷ sản ngun liệu thơ (ước tính từ thống kê Tổng cục hải quan cho thấy mặt hàng chiếm tới 70% tổng xuất Việt Nam sang ASEAN vào năm 2000) Tỷ lệ xuất hàng công nghiệp thấp (chủ yếu phận, linh kiện điện tử mà phần lớn nhờ công ty Fujitsu xuất sang công ty họ Philippin, lại quần áo, giày dép hàng thủ công mỹ nghệ) Riêng Việt Nam Thái Lan, hai nước có cấu tài nguyên gần giống nhau, triển khai phân công hàng ngang (vừa xuất nhập hàng công nghiệp) Chẳng hạn vào năm 2001, tổng xuất Thái Lan sang Việt Nam (798 triệu USD) có đến 76% hàng cơng nghiệp, hàng công nghiệp chiếm tới 62% tổng nhập Thái Lan từ Việt Nam (327 triệu USD) - Theo JETRO Boueki Toshi Hakusho (Sách Trắng thương mại đầu tư), 2002 Tuy phân công hàng ngang tổng kim ngạch xuất nhập hai nước cho thấy Việt Nam bị nhập siêu nhiều, phản ánh lực cạnh tranh yếu công nghiệp Việt Nam Hiện nay, khối ASEAN chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Việt Nam nhập siêu với ASEAN khoảng tỷ USD Theo thống kê năm 2003 Cùng năm, tổng nhập siêu Việt Nam tỷ, nhập siêu với Hàn Quốc 2,1 tỷ, với Trung Quốc 1,4 tỷ với Nhật Bản khoảng 85 triệu USD Mặt khác, Việt Nam xuất siêu với Mỹ 2,8 tỷ châu Âu tỷ USD 2.2.2.4 Ngân sách nhà nước Đối với đa số nước phát triển, thu nhập từ thuế xuất nhập ngân sách Nhà nước đáng kể - Thái Lan khoảng 16%, Indonesia khoảng 31%, nước phát triển Canada vào khoảng 2% tổng thu ngân sách Đối với Việt Nam, nguồn thu ngân sách từ thuế xuất nhập chiếm tỷ trọng tương đối lớn khoảng 20% nhận thấy ảnh hưởng AFTA nguồn thu ngân sách Chính phủ có ý nghĩa quan trọng Có nhiều lo ngại Hiệp định CEPT tác động trực tiếp đến nguồn thu ngân sách đồng thời thông qua tác động hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tác động gián tiếp đến nguồn thu ngân sách Mở cửa thị trường, doanh nghiệp Việt Nam non trẻ đứng trước cạnh tranh gay gắt hàng hóa nhập từ nước ASEAN Các thành viên ASEAN có nhiều 22 điều kiện thuận lợi việc nâng cao sức cạnh tranh chất lượng, chủng loại, số lượng, mẫu mã đặc biệt giá so với hàng Việt Nam Ngồi ra, nước ASEAN cịn lợi giá thủ tục hải quan so với hàng hố nước ngồi ASEAN Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan cạnh tranh thị trường Việt Nam Tuy nhiên, việc tham gia AFTA mở hội cho doanh nghiệp Việt Nam phát triển, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Giảm thuế nhập nguyên vật liệu đầu vào sản xuất làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Hàng hóa xuất Việt Nam có hội xâm nhập sâu, rộng vào thị trường ASEAN hưởng ưu đãi thuế quan thương mại CEPT tác động kích thích đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh nước Giảm thuế nhập dẫn đến giảm giá hàng hóa nhập khẩu, nâng cao khả tiết kiệm dân cư, tăng đầu tư mở rộng sản xuất khu vực tư nhân Nguồn thu ngân sách Chính phủ bù đắp từ loại thuế nội địa Nhìn chung, Việt Nam tham gia thực cắt giảm thuế để thiết lập AFTA, tổng số thu ngân sách khơng có biến động lớn việc giảm thu giảm thuế nhập bù lại phần tăng thu từ sắc thuế khác 2.3 Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập AFTA 2.3.1 Cơ hội Những năm gần đầu tư nước ASEAN có xu hướng tăng nhanh Sự tham gia Việt Nam vào AFTA tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố- đại hoá đất nước Cụ thể: Bắt kịp xu hướng phát triển chung kinh tế giới tăng cường quan hệ thương mại với nước Việc tham gia vào chương trình điều kiện thuận lợi để Việt Nam tăng nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế thương mại, thúc đẩy nhanh chóng q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, AFTA ảnh hưởng trực tiếp đến xuất khẩu, đầu tư nước Việt Nam Như vậy, tham gia AFTA kích thích doanh nghiệp nước tập trung lao động, tích cực khai thác tài nguyên sẵn có để sản xuất hàng hóa xuất 23 Tham gia AFTA dịp để Việt Nam tiếp cận với thị trường giới nhanh chóng hội nhập với cộng đồng quốc tế, giảm lệ thuộc vào số thị trường lớn Tham gia AFTA bước để Việt Nam tham gia vào tổ chức kinh tế có quy mơ rộng lớn diễn đàn hợp tác kinh tế Thái Bình Dương APEC, tổ chức thương mại giới WTO AFTA, APEC, WTO Nâng cao vị Việt Nam quan hệ quốc tế đàm phán đa phương Mở rộng thị trường ưu đãi ASEAN thị trường rộng lớn với khoảng 530 triệu dân thị trường tiềm cho việc tiêu thụ hàng hoá Việt Nam Hiện nay, khoảng 30% kim ngạch nhập từ nước thành viên ASEAN Các mặt hàng nhà nước ưu tiên nhập máy móc thiết bị nguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu xã hội Khi tham gia AFTA thực chương trình CEPT mặt hàng giảm thuế nhập xuống 0-5% Như vậy, luồng hàng nhập mở rộng nhanh chóng, ASEAN ảnh hưởng lớn thành phẩm sở sản xuất sử dụng nguyên liệu nhập từ nước ASEAN Do cấu danh mục hàng hóa tham gia CEPT bao gồm nơng sản thô nông sản chế biến, Việt Nam tăng cường sản xuất hàng nơng sản cắt giảm thuế trở thành yếu tố kích thích cho doanh nghiệp sản xuất mặt hàng để xuất sang nước khu vực khu vực Một quy định sản phẩm hưởng quy chế hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Mỹ “trị giá nguyên vật liệu cho phép nhập để sản xuất hàng hóa phải 65% tồn giá trị sản phẩm vào lãnh thổ hải quan Mỹ” “trị giá sản phẩm chế tạo hai hai nước hội viên Hiệp hội kinh tế, Liên minh thuế quan khu vực mậu dịch tự coi sản phẩm nước” Vì vậy, việc Việt Nam gia nhập AFTA tạo điều kiện cho Việt Nam nhập nguyên liệu nước ASEAN khác để sản xuất mà sản phẩm hưởng GSP Thu hút vốn đầu tư nước ngồi Tham gia vào AFTA, Việt Nam có điều kiện thu hút nhiều vốn đầu tư từ nước thừa vốn đa dạng có dịch chuyển mạnh sang ngành có hàm lượng kỹ thuật cao, sử dụng nhân cơng như: Singapore, Malaysia, Thái Lan Việt Nam có điều kiện để tiếp thu cơng nghệ đào tạo kỹ thuật cao ngành cần nhiều lao 24 động mà nước cần chuyển giao, tranh thủ nguồn vốn tiến khoa học kỹ thuật nước khu vực để khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên đất nước, xây dựng sở hạ tầng, phục vụ cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đó cách “đi tắt, đón đầu” phù hợp Ngoài ra, tham gia AFTA cịn giúp Việt Nam có điều kiện để tiếp thu công nghệ đào tạo kỹ thuật cao ngành cần nhiều lao động mà nước cần chuyển giao, tận dụng ưu lao động rẻ có hàm lượng chất xám cao để đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang nước khu vực, sử dụng vốn kỹ thuật cao nước khu vực để khai thác khoáng sản xây dựng sở hạ tầng… Chuyển dịch cấu kinh tế Tham gia AFTA tạo sức ép động lực để doanh nghiệp Việt Nam đổi cấu tổ chức, cách thức sản xuất, phương pháp quản lý để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm tăng sức cạnh tranh kinh tế từ có hội để phát triển cơng nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ tạo nên cấu kinh tế thích hợp Trong tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang ASEAN nay, tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến đạt 18%, nơng sản thực phẩm 48%, nhiên liệu 34% Trong trọng tâm ưu đãi chương trình CEPT lại mặt hàng công nghiệp chế biến Việc thực chương trình CEPT hội để Việt Nam chuyển dịch cấu xuất theo hướng nâng cao tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến, giảm dần tỷ trọng mặt hàng thô, sơ chế Đây hội để Việt Nam tổ chức lại sản xuất theo mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế hướng tới xuất Kết luận Những thuận lợi lợi so sánh Việt Nam chủ yếu nhân tố khách quan khó khăn chủ yếu yếu tố bắt nguồn từ nội lực kinh tế Điều chứng tỏ rằng, trình hội nhập khu vực, kinh tế Việt Nam dễ bị tổn thương, trở thành thách thức to lớn địi hỏi phải vượt lên trì trệ, ách tắc để tìm cách hợp lý để chiến thắng chạy đua cạnh tranh kinh tế lâu dài để liên kết Việt Nam với nước thành viên ASEAN bền chặt sở bình đẳng hai bên có lợi 2.3.2 Thách thức Khu vực hố tồn cầu hố xu tất yếu trình phát triển kinh tế giới Nước ta tham gia vào AFTA bên cạnh thuận lợi cịn gặp khơng khó khăn trở ngại, cụ thể là: 25 Về sức cạnh tranh hàng hóa dịch vụ: Tham gia vào AFTA thừa nhận tự hố Thương Mại, tự hóa lưu chuyển hàng hóa khu vực Đây việc làm mà nước ta chưa thực bao giờ, bắt đầu tham gia AFTA trình độ kinh tế thấp, nước ASEAN đạt tốc độ tăng trưởng cao, ta phải cố gắng nhiều Hiện sức cạnh tranh hàng hố Việt Nam cịn yếu, yếu toàn diện so sánh mặt giá chất lượng Hàng nhập ngoại nhập vào xảy tình trạng nhiều ngành cơng nghiệp địa phương không cạnh tranh được, sản xuất không tiêu thụ Tiêu biểu ngành Dệt may, Giày dép, Điện gia dụng… Trước sức ép thị trường hàng rào thuế quan giảm đòi hỏi phải điều chỉnh sản xuất, đổi công nghệ, cải tiến kỹ thuật để hàng hố Việt Nam có đủ sức cạnh tranh thị trường giới Tham gia AFTA tác động trực tiếp đến giá hàng hố, đơn giản thủ tục nhập giá hàng hóa giảm Hiện hàng hố Việt Nam cịn chịu nhiều loại thuế khác nhau, nhiều chi phí khác khơng cần thiết góp phần đẩy giá lên Do đó, giá hàng hố Việt Nam thường cao nhiều so với giá hàng hoá nước khác thành viên ASEAN Vấn đề trước mắt ta phải chuyển dịch cấu sản xuất xuất hàng hoá nằm danh mục cắt giảm thuế CEPT doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện phát triển, có lợi giá xuất sang ASEAN Về khả doanh nghiệp: Hiện doanh nghiệp lớn nước ta chủ yếu doanh nghiệp nhà nước hoạt động chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang kinh tế thị trường nhiều thành phần, doanh nghiệp chưa thực thích ứng với chế Các doanh nghiệp khác, thành lập thời kỳ đổi kinh tế, chủ yếu doanh nghiệp tư nhân có quy mơ nhỏ dù có mềm dẻo linh hoạt hoạt động Trong điều kiện vậy, áp dụng nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc đãi ngộ quốc gia khó khăn Mặt khác, Việt Nam chưa có đẩy đủ thơng tin chương trình hợp tác có thực ASEAN Đội ngũ cán quản lý kỹ thuật Việt Nam chưa chuẩn bị tốt trang bị đầy đủ kiến thức, phương pháp làm việc ngoại ngữ để thích ứng với hoạt động phối hợp ASEAN Nếu không xếp lại, tăng cường khả tích tụ tập trung vốn, hoàn thiện chế quản lý định chế tài cho doanh nghiệp khó khăn, đặc biệt phải áp dụng chế độ đãi ngộ quốc gia tức không phân biệt đối xử doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp nước nước ta Tuy nhiên 26 q trình buộc doanh nghiệp phải tích tụ tập trung quy mơ thích hợp để tồn phát triển Về hệ thống sách kinh tế thương mại: Để hội nhập kinh tế mậu dịch với ASEAN, thách thức không nhỏ đặt cho Việt Nam xây dựng sách quản lý nhà nước thích hợp nhằm đảm bảo tự hố thương mại khơng làm chức quản lý nhà nước thương mại, xoá bỏ thủ tục hành rườm rà, quan liêu, khơng hiệu quả, cần có nghiên cứu hiệp định, chương trình hợp tác ASEAN tận dụng hội tốt để có giải pháp cụ thể phù hợp với tình hình chủ trương phát triển kinh tế nước, … Cho tới nay, hệ thống sách nhiều bất cập, kỹ thuật xây dựng cịn thơ sơ, khơng đồng Việc xây dựng sách cịn áp đặt ý muốn chủ quan nên thường xuyên phải điều chỉnh, thay đổi thất thường, gây tâm lý lòng tin giới doanh nghiệp nước Đặc biệt biện pháp sách tạo lợi cho kinh tế thương mại nước nhà mà tổ chức quốc tế thừa nhận ta lại chưa có (ví dụ sách thuế phi thuế theo đãi ngộ tối huệ quốc MFN, đãi ngộ quốc gia – NT, chế độ hạn ngạch thuế quan, biện pháp cán cân toán, quyền tự vệ, qui chế xuất xứ,…) Trong số biện pháp, sách khơng phù hợp với ngun tắc tổ chức quốc tế ta cịn áp dụng, can thiệp trực tiếp thị hành thường xuyên phải điều chỉnh, thay đổi thất thường Tham gia AFTA, Việt Nam ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách thực không ảnh hưởng lớn, danh mục cắt giảm thuế có tới 57% mặt hàng có mức thuế từ 0-5%, nửa thuế suất 0% Điều có nghĩa thực tế hoàn tất việc cắt giảm rồi, số mặt hàng có miễn thuế đến 20% chiếm tỷ trọng 17-21% Tóm lại, nhìn tổng thể vào đóng góp vào ngân sách nhà nước AFTA tạo nên hẫng hụt ngân sách nhà nước Việt Nam tham gia AFTA-CEPT cần ý thức rõ thuận lợi, hội khó khăn thách thức để đề sách thích hợp với đường lối đổi đất nước, nâng cao hiệu hội nhập quốc tế khu vực 27 KẾT LUẬN Chỉ sau năm trở thành thành viên Hiệp hội nước Đông Nam Á, Việt Nam tham gia vào Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Và suốt 24 năm qua, với việc tuân thủ, thực cam kết Khối giúp Việt Nam trưởng thành từ quan điểm hội nhập đến khía cạnh thực thi cam kết hội nhập Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh ví von: việc tham gia AFTA “tấm tốt nghiệp, tạo nên tảng quan trọng cho Việt Nam tiếp tục phát triển lên tầm cao tiến trình hội nhập” Vào năm 1996 tham gia xây dựng khối thương mại tự AFTA sau hàng loạt cam kết nội khối để tiếp tục mở cửa thị trường, nói, lần tập bơi bơi hồ tương đối lớn - với việc mở cửa thị trường tới 98% tất mã HS cho dịng sản phẩm Và nước ASEAN ngược lại cao Chúng ta thực hội nhập, với quan điểm mạnh mẽ, chấp nhận cạnh tranh, chấp nhận nguyên tắc kinh tế thị trường mức độ khu vực liên khu vực… Đó tảng cho tất chiến lược hội nhập giai đoạn sau này, kể lĩnh vực đối ngoại kinh tế Mặc dù tồn số thách thức tính mặt trình 28 hội nhập, hi vọng Việt Nam ngày củng cố sức mạnh thị trường để cạnh tranh với hàng hóa nước khu vực Tài liệu tham khảo: https://luatminhkhue.vn/khu-vuc-mau-dich-tu-do-asean afta la-gi .aspx https://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=16117&idcm=229 https://dav.edu.vn/so-16-afta-va-nhung-anh-huong-voi-kinh-te-cac-nuocasean/ https://tapchitaichinh.vn/co-che-chinh-sach/binh-luan-chinh-sach/doi-moive-chinh-sach-thue-va-hai-quan-khi-viet-nam-tham-gia-aec-98179.html https://www.elib.vn/doc/2020/20200721/nhung-tac-dong-cua-khu-vucmau-dich-tu-do-asean-toi-nen-kinh-te-viet-nam876.pdf https://tuoitre.vn/chuong-5-thach-thuc-afta-va-cong-nghiep-viet-nam166342.htm https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/nhung-tac-dong-cua-khu-vuc-mau-dichtu-do-asean-toi-nen-kinh-te-viet-nam-464736.html http://citpkhanhhoa.com.vn/tac-dong-cua-afta-doi-voi-nen-kinh-te-vietnam_1094_304_2_a.html 29 https://voer.edu.vn/m/nhung-co-hoi-va-thac-thuc-doi-voi-nen-kinh-te-vietnam-khi-tham-gia-afta/97c87b77 10 http://www.dankinhte.vn/nhung-co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-viet-namtrong-viec-thuc-hien-cac-cam-ket-cua-afta/ 30 ... đánh thuế, thuế quan bao gồm: thuế quan xuất khẩu, thuế quan nhập thuế quan cảnh - Theo phương pháp tính thuế, thuế quan bao gồm: thuế quan tính theo giá trị, thuế quan tính theo số lượng, thuế quan. .. em với đề tài: ? ?Thuế quan Việt Nam bối cảnh thực AFTA? ?? Qua thực trạng ấy, chúng em xin đưa số đánh giá hội thách thức mà sách thuế quan AFTA mang lại NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết 1.1 Thuế quan 1.1.1... thuế quan Việt Nam trước sau gia nhập AFTA 2.1 Chính sách thuế quan Việt Nam trước gia nhập AFTA Một số văn quy phạm pháp luật thuế quan Việt Nam trước gia nhập AFTA: Luật thuế xuất khẩu, thuế