1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai giang THDC c7 CacVanDeXaHoiCuaCNTT

64 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PowerPoint Presentation TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI GIẢNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương 7 Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại. tin học văn phòng. bài giảng cntt

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI GIẢNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Các vấn đề xã hội • An tồn xã hội thơng tin • Mạng xã hội • Sở hữu trí tuệ Chương 7: Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương An tồn xã hội thơng tin • Các tài nguyên cần bảo vệ • Các hình thức cơng • Các quy phạm pháp luật Chương 7: Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Các tài nguyên cần bảo vệ • Nội dung thơng tin • Tài ngun, hạ tầng thơng tin • Định danh người dùng Chương 7: Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Các hình thức cơng • Khai thác lỗ hổng phần mềm • Sử dụng phần mềm độc hại • Từ chối dịch vụ • Lừa đảo Chương 7: Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Lỗ hổng phần mềm Chương 7: Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Sử dụng phần mềm độc hại Virus Worm Trojan Chương 7: Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Từ chối dịch vụ DOS & DDOS Chương 7: Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Từ chối dịch vụ Zombie Chương 7: Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Lừa đảo (Phishing) Chương 1: Giới thiệu chung 10 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Hiểu sai thường thấy quyền “Tơi sử dụng Windows có quyền, anh sử dụng Windows khơng có quyền” • Các phần quen thuộc dù miễn phí Ubuntu, OpenOffice hay phí đắt Windows, Office phần mềm có quyền (copyrighted software) • Phần mềm khơng có quyền phần mềm public domain (sở hữu cơng) – sử dụng, chép, sửa đổi, … cách tùy ý Có phần mềm sở hữu công chúng khơng tiếng  Phần mềm có quyền hay khơng khơng nằm chỗ miễn phí hay phải tiền mua Phần lớn phần mềm miễn phí phần mềm có quyền • Theo luật quyền, người dùng phải mua licence để dùng Windows Nếu không mua licence mà dùng Windows crack vi phạm quyền Dù bạn vi phạm quyền hay khơng Windows ln phần mềm có quyền (chứ phần mềm public domain) quyền thuộc Microsoft  nên sửa thành “Tôi dùng Windows có lience, cịn anh dùng Windows khơng có licence/vi phạm quyền” 50 Khoa Cơng nghệ thơng tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Nội dung Tài sản trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ Luật sở hữu trí tuệ Sở hữu công Bản quyền Sáng chế Thương hiệu Công ước Berne, hiệp định TRIPS Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Sáng chế (invention) • Sáng chế giải pháp kĩ thuật (sản phẩm/qui trình) – Sản phẩm: đèn điện Edison, thuốc Penecilin, máy in Gutenberg … sáng chế thời – Qui trình: qui trình đóng nút chai, qui trình đổ bê tơng, … • Sáng chế (invention) ≠ khám phá (discovery) – Khám phá: ngun lí có sẵn tự nhiên người tìm ra, khơng áp dụng vào sản xuất • Màn “Slide to unlock” – Sáng chế: sản phẩm/qui trình khơng có sẵn sáng chế Apple, tự nhiên mà chi người chế tạo ra; khơng cơng nhận Cục Sáng chế mang tính ngun lí có tính sử dụng cao Mỹ USPTO với mã số Sáng chế bảo hộ luật sở hữu trí tuệ cịn D675639 (Nguồn: USPTO) khám phá sở hữu công, không bảo hộ “phát minh” = “sáng chế” = “invention” ≠ “khám phá” = “discovery” Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bằng sáng chế (patent) • Cục Sở hữu Trí tuệ cấp sáng chế (patent) sản phẩm/qui trình cho người sáng tạo để: – Công nhận sản phẩm, qui trình kĩ thuật sáng chế – Cơng nhận quyền sở hữu trí tuệ, cịn gọi quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế • Muốn cấp sáng chế, người sáng tạo phải chứng minh: – Tính mới: sản phẩm, qui trình khác biệt so với thứ loại – Tính khơng tầm thường: người có trình độ chun mơn trung bình khơng thể làm sản phẩm, qui trình cách dễ dàng • Muốn áp dụng sáng chế vào sản xuất, người áp dụng phải hỏi mua quyền từ người giữ sáng chế Bằng sáng chế có hiệu lực 20 năm kể từ đăng kí Hết hạn, sáng chế trở thành sở hữu cơng • Trong thời gian bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, người sáng chế phải đóng phí trì sáng chế 53 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Thống kê sáng chế Cá nhân, 10% Chính phủ, 2% Năm 2004, giới có triệu sáng chế Cơng ty ngồi Mỹ, 44% Cơng ty Mỹ, 44% Năm 2004, giới có triệu sáng chế cơng ty Mỹ chiếm gần nửa (Nguồn: USPTO) Tập đoàn IBM (Mỹ) GE (Mỹ) Canon (Nhật) Hitachi (Nhật) Toshiba (Nhật) NEC (Nhật) Kodak (Mỹ) Matsushita (Nhật) Mitsubishi (Nhật) Sony (Nhật) Motorola (Mỹ) Siemens (Đức) Philips (Mỹ) AT&T (Mỹ) Số sáng chế năm 2004 42 591 31 293 28 202 26 369 22 888 17 626 19 780 19 611 18 985 17 604 17 541 17 095 16 229 16 130 Các tập đồn có số sáng chế nhiều giới năm 2004 (Nguồn: US PTO) Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Cạnh tranh Quyền sở hữu cơng nghiệp • Quyền sở hữu trí tuệ cho sáng chế, gọi quyền sở hữu công nghiệp, ghi nhận bằng sáng chế • Các công ty tiên phong đặt sáng chế cho sáng tạo Các cơng ty sau muốn áp dụng sáng tạo phải trả tiền mua giấy phép sử dụng sáng chế – • IBM tập đoàn giữ 70 000 sáng chế - nhiều giới Mỗi năm thu tí USD từ việc bán quyền sử dụng sáng chế tài sản trí tuệ khác Mua bán sáng chế, kiện cáo vi phạm sáng chế hình thức cạnh tranh cơng nghiệp nước phát triển: – Apple kiện Samsung vi phạm sáng chế iphone, ipad với thắng kiện tỉ USD Samsung kiện Apple vi phạm sáng chế 3G với thắng kiện Apple không bán iphone cũ Mỹ – Microsoft mua lại Motorolla phần sợ vi phạm sáng chế Motorolla Google mua nghìn sáng chế IBM để tránh bị kiện với Android – Kodak chuẩn bị phá sản, tập đoàn Google, Facebook, Adobe, … bỏ 525 triệu USD để mua lại sáng chế Kodak 55 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Nội dung Tài sản trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ Luật sở hữu trí tuệ Sở hữu công Bản quyền Sáng chế Thương hiệu Công ước Berne, hiệp định TRIPS Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Thương hiệu (trademark) • Thương hiệu tên gọi, dấu hiệu (biểu tượng, hình ảnh) để loại sản phẩm, dịch vụ, công ty nhằm phân biệt với sản phẩm, dịch vụ, công ty khác – Để đơn giản coi thương hiệu (trademark) = nhãn hiệu (brandname) • Khi cá nhân/tổ chức sáng tạo thương hiệu nên (khơng bắt buộc) đăng kí với Cục Sở hữu trí tuệ để đảm bảo cơng ty đăng kí sau khơng thể sử dụng thương hiệu giống gần giống • Nếu khơng đăng kí thương hiệu xảy tranh chấp khó phân xử “ai đến trước, đến sau” – Việc sử dụng thương hiệu trùng lặp bị coi mạo danh thương hiệu 57 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Kí hiệu (R) TM SM Ở Mỹ, trạng thái thương hiệu (khụng bt buc) c kớ hiu: ã đ (registered): thng hiệu đăng kí với Cục Sở hữu TT • (trademark) SM (service mark): thương hiệu hàng hóa, dịch vụ dùng thực tế chưa đăng kí với Cục Sở hữu Trí tuệ TM 58 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Mua quyền sử dụng thương hiệu Apple Inc (Steve Job) vs Apple Corps (Beatles) Sự tranh chấp thương hiệu “apple” hãng âm nhạc Apple Corps (do ban nhạc Beatles sáng lập) hãng máy tính Apple Inc (iPad, iPhone) kéo dài suốt năm (1987-2007) Cuối Apple Inc phải 500 triệu USD để mua thương hiệu “apple” Apple Corps (Nguồn: Wiki) Hãng đồ chơi LEGO (Đan Mạch) phải mua quyền sử dụng thương hiệu “Star wars” (chiến tranh sao) hãng phim Lucasfilm (Mỹ) để đặt chữ “star wars” bao bì đồ chơi (Nguồn: LEGO) Khoa Cơng nghệ thơng tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Đăng kí thương hiệu nước ngồi Một thương hiệu dù đăng kí nước nước ngồi bị trùng với thương hiệu nước ngồi Ví dụ 1: Dịch vụ lưu trữ đám mây Microsoft SkyDrive bị coi trùng với Dịch vụ truyền hình có trả tiền Anh Sky  Microsoft thua kiện buộc phải trả tiền mua quyền sử dụng thương hiệu vs Ví dụ 2: Cơng ty cà phê Guangzhou Buon Ma Thuot Coffee Quảng Đông Trung Quốc nhanh chân đăng kí bảo hộ thương hiệu “Buon Ma Thuot” Trung Quốc năm 2011 trước Hiệp hội Cà phê Bn Ma Thuột Việt Nam đệ đơn đăng kí năm 2013 60 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Nội dung Tài sản trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ Luật sở hữu trí tuệ Sở hữu cơng Bản quyền Sáng chế Thương hiệu Công ước Berne, hiệp định TRIPS Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Cơng ước Berne Hiệp định TRIPS • Luật sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quốc gia  tài sản trí tuệ bảo hộ quyền sở hữu quốc gia lại không bảo hộ đất nước khác  nhu cầu thỏa thuận chung bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quốc gia với • Hai hiệp định quốc tế quan trọng sở hữu trí tuệ: – Cơng ước Berne (giữa nước châu Âu): bảo hộ quyền tác giả (bản quyền) tác phẩm văn học nghệ thuật nước – Hiệp định TRIPS (giữa nước gia nhập WTO) • TRIPS bước phát triển Cơng ước Berne • Để gia nhập WTO, quốc gia phải có luật sở hữu trí tuệ tương thích với hiệp định TRIPS • Việt Nam ban hành luật sở hữu trí tuệ vào năm 2005 Luật thỏa mãn điều khoản Công ước Berne Hiệp định TRIPS Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Tài liệu tham khảo Các hình vẽ logo thương hiệu công ty lấy từ trang web cơng ty Sách Intellectual Property: • [1] Intellectual Property - a reference handbook, Aaron Schwabach, ABC-CLIO, 2007 • [2] Introducing Copyright - A plain language guide to copyright in the 21st century, Julien Hofman, The Commonwealth of Learning, 2009 • [3] Patent, Copyright & Trademark, Stephen Elias, Richard Stim, Nolo, 7th edition, 2004 • [4] The Copyright Handbook, How to Protect & Use Written Works, Stephen Fishman, Nolo, th edition, 2003 • [5] The Public Domain - How to Find & Use Copyright-Free Writings, Music, Art & More, Stephen Fishman, Nolo, 5th edition, 2010 • [6] Patent It Yourself, David Pressman, Nolo, 15th edition, 2011 • [7] Intellectual Property: Valuation, Exploitation, And Infringement Damages, Gordon V Smith, Russell L Parr, John Wiley & Sons, 2005 • [8] Intellectual Property: Valuation, Exploitation and Infringement Damages - 2013 Cumulative Supplement, Russell L Parr, John Wiley & Sons, 2013 • [9] Intellectual Property Rights in a Networked World: Theory and Practice, Richard A Spinello, Herman T Tavani, INFOSCI, 2005 • [10] Intellectual Property and Open Source, Van Lindberg, O’Reilly, 2008 Hướng dấn WIPO Intellectual Property: • [11] WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use • [12] Understanding Copyright and Related Rights • [13] Understanding Industrial Property Văn Luật: • [14] Berne Convention for the Protection of Literary and Artistic Works, 1979 • [15] Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Thank you

Ngày đăng: 03/08/2022, 21:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN