Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
157,5 KB
Nội dung
CHỦ ĐỀ: TRUYỆN KIỀU BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CHỦ ĐỀ - Đọc hiểu VB truyện thơ Nôm - Hiểu nghệ thuật miêu tả nhân vật, miêu tả thiên nhiên, miêu tả nội tâm Nguyễn Du đoạn trích cụ thể - Hiểu vai trò yếu tố miêu tả miêu tả nội tâm VB tự BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ - Tên chủ đề: Truyện Kiều Nguyễn Du - Gồm bài: + Truyện Kiều Nguyễn Du + Chị em Thúy Kiều + Kiều lầu Ngưng Bích + Miêu tả VB tự + Miêu tả nội tâm VB tự - Thời lượng: 10 tiết BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ - Đọc: + Đọc hiểu VB truyện trung đại dạng truyện thơ + Nắm thông tin tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích + Hiểu nội dung, nghệ thuật (miêu tả, miêu tả nội tâm) đoạn trích - Viết: + Viết văn cảm nhận thân nội dung 02 đoạn trích Truyện Kiều + Viết đoạn văn, văn tự có yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm - Nói – nghe + Thuyết trình hiểu biết thân đặc điểm thể loại truyện thơ, + Thuyết trình hiểu biết thân đặc điểm mục đích, vai trị yếu tố miêu tả miêu tả nội tâm văn tự + Biết lựa chọn ngôn ngữ sáng, diễn đạt mạch lạc vấn đề trình bày; Nắm bắt nội dung thuyết trình, nhận xét phần trình bày bạn; Biết cách đặt câu hỏi phản biện mở rộng vấn đề… BƯỚC 4: BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao – HS nhận biết, – Khái quát – Vận dụng hiểu biết nhớ tên tác đặc điểm phong tác giả, hoàn cảnh giả hoàn cảnh cách tác giả từ tác đời tác phẩm đời tác phẩm để phân tích giá trị phẩm nội dung, nghệ thuật tác phẩm – HS nhận biết – HS hiểu đặc đặc điểm chung điểm thể loại thể loại truyện truyện thơ thơ – HS viết đoạn văn hoàn chỉnh bộc lộ cảm nhận - HS biết nhận thân y nghĩa diện chi tiết, số hình ảnh, chi tiết hình ảnh tiêu biểu đặc sắc HS biết trình bày, so VB nhận – HS hiểu y tác phẩm sánh, nhận xét biết ghi nhớ nghĩa chi tiết, truyện, kí Việt Nam cách miêu tả, tác hình hình ảnh, tiêu đại đã học dụng miêu tả ảnh, chi tiết tiêu biểu đặc sắc - Từ y nghĩa nội nội tâm biểu đặc sắc đoạn trích dung tác phẩm, đoạn trích tác tác phẩm HS biết liên hệ, rút “Truyện Kiều” phẩm truyện, kí “Truyện Kiều” học sâu Việt Nam sắc cho thân, đại đã học biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi thân để hoàn thiện – HS nhận – HS biết vận dụng – HS hiểu được tạo lập đoạn văn, tác dụng, hiệu yếu tố miêu tả, văn tự có sử BPTT, miêu tả nội tâm, dụng biện pháp yếu tố miêu biện pháp tu tu từ, yếu tố tả, miêu tả nội từ sử dụng miêu tả, miêu tả nội tâm tác tâm cách hợp lí, phẩm hiệu BƯỚC 5: BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (thấp/cao) Hãy trình bày - Nêu giá trị nội dung, hiểu biết em nhà nghệ thuật Truyện văn Nguyễn Du Kiều Xác định nguồn gốc, thể loại, tóm tắt VB Xác định vị trí, bố cục đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” Tác giả đã giới thiệu Từ nhận xét vẻ đẹp chị em Thuy họ? Kiều? Cách tả Thúy Vân có giống khác so với tả Thúy Kiều? câu cuối giúp em cảm nhận sống chị em Thúy Kiều? Việc miêu tả có tác dụng ntn? Nhận xét cách miêu tả tác dụng yếu tố miêu tả đoạn trích trên? Xác định vị trí, bố cục Trong khơng gian tâm Nhận xét nghệ thuật miêu đoạn trích “Kiều trạng Kiều sao? tả tác giả? lầu Ngưng Bích” Khung cảnh thiên nhiên nơi lầu Ngưng Bích tái ntn? Trong cảnh ngộ bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Kiều đã tưởng nhớ đến ? Nỗi nhớ thương miêu tả qua h/a, từ ngữ nào?Nhận xét TK từ nỗi niềm thương nhớ đó? Sự tinh tế tài Nguyễn Du thể ntn khắc họa nỗi nhớ niềm thương Kiều Mỗi cặp câu bắt Qua giúp em cảm đầu từ nào? Tìm nhận tâm trạng cảnh vật TK ntn? miêu tả qua mắt TK? So sánh cách miêu tả tâm trạng Thúy Kiều câu thơ tiếp câu thơ cuối Nhận xét tác dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình việc khắc họa nhân vật? Khái quát hiểu biết miêu tả nội tâm VB tự sự? BƯỚC 6: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Đưa đoan văn giới thiệu Thúy Kiều, Thúy Vân Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (chiếu đoạn phần khởi động sgk thử nghiệm T49) Đọc đoạn giới thiệu Thúy Kiều Thúy Vân Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân sau nhận xét chân dung chị em Thúy Kiều “…Con gái trưởng Thúy Kiều, gái thứ Thúy Vân, hai có nhan sắc diễm lệ, tính nết nhu mì, giỏi thơ phú Riêng phần Thúy Kiều lại có thái độ phong lưu, tính thích hào hoa lại tinh âm luật, sở trường Hồ cầm Thúy Vân trời phú cho tính điềm đạm, nên thấy chị say mê Hồ cầm, thường can gián chị rằng: Món âm nhạc đâu phải cơng việc bọn kh phịng, sợ tai tiếng ngồi bất nhã v v… Kể Vân nói có lí Nhưng với tính tình Kiều khơng cho đúng, lại sáng tác khúc “Bạc mệnh oán” để phả vào đàn, dạo lên nghe não nuột, khiến người nghe bên cạnh ứa lệ rơi châu (Phạm Đan Quế - Truyện Kiều đối chiếu) HĐCN: Nhận xét chân dung chị em Thúy Kiều ? HS: tự bộc lộ * Đặt vấn đề: XHVN năm cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX XH đầy biến động Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du miêu tả nhiều chân dung nhân vật đặc sắc miêu tả nội tâm nhân vật tài tình, hai chân dung mà người đọc thưởng thức chân dung hai người gái họ Vương, hai chị em Thuy Kiều – Thuy Vân Để thấy nghệ thuật miêu tả miêu tả nội tâm truyện Kiều Nguyễn Du văn Truyện Kiều, Chị em Thúy Kiều, Kiều lầu Ngưng Bích ta tìm hiểu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung Tìm hiểu: Truyện Kiều Nguyễn Du Tác giả HĐN: Học sinh tự điền phiếu học tập - Giao nhiệm vụ cho nhóm - phiếu học tâp - Tổ chức cho nhóm thảo luận GV quan sát, khích lệ HS - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận qua phiếu học tập - Tổ chức cho HS nhận xét, GV chốt Tiểu sử - Nguyễn Du (1765-1820) Tên chữ : Tố Như ; Tên hiệu : Thanh Hiên Quê quán : Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Gia đình * Sinh trưởng gia đình đại q tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn chương Đã có truyền ngơn : Bao ngàn Hồng hết Sông Rum (Lam) hết nước, họ hết quan - Cha Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Tể tướng chúa Trịnh, có tiếng giỏi văn chương - Mẹ Trần Thị Tần, người đẹp tiếng Kinh Bắc (Bắc Ninh đất quan họ) - Các anh học giỏi, đỗ đạt làm quan to, có Nguyễn Khản (cùng cha khác mẹ) làm thượng thư triều Lê - Trịnh, tiếng hào Thời đại Cuộc đời hoa, giỏi thơ phú → Ông thừa hưởng giàu sang, phú q, có điều kiện học hành - đặc biệt thừa hưởng truyền thống văn chương gia đình * Nguyễn Du sống cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX, thời kì lịch sử có nhiều biến động dội với hai đặc điểm bật : - CĐPK khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị thối nát, tham lam, tàn bạo, tập đoàn phong kiến (Lê - Trịnh, Trịnh - Nguyễn) chém giết lẫn - Phong trào nông dân dậy khởi nghĩa khắp nơi, đỉnh cao phong trào Tây Sơn đánh đổ tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn, quét hai mươi vạn quân Thanh xâm lược lại nhanh chóng thất bại Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây Sơn, thiết lập vương triều phong kiến cuối : Một phen thay đổi sơn hà, Mảnh thân biết đâu ! → Thời đại xã hội đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời, nghiệp Nguyễn Du, đặc biệt tác động tới tình cảm, nhận thức ơng Ông hướng ngòi bút vào thực : Trải qua bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lịng * Lúc nhỏ : Mồ cơi cha năm tuổi, mồ côi mẹ năm 12 tuổi, với anh Nguyễn Khản, gia đình quan lại q tộc "phong gấm rủ là, trướng rủ che" Sống học tập Thăng Long, học giỏi thi chỉ đỗ tam trường * Trưởng thành : - Khi thành Thăng Long bị đốt, tư dinh Nguyễn Khản cháy, Nguyễn Du đã phải lưu lạc đất Bắc, sống nhờ quê vợ Thái Bình 10 năm trời (1786-1796) - Từ cậu ấm cao sang, gia vọng tộc, từ viên quan nhỏ đầy hăng hái phải rơi vào tình cảnh sống nhờ Mười năm ấy, tâm trạng Nguyễn Du vừa ngơ ngác, vừa buồn chán, hoang mang, bi phẫn Nhưng giai đoạn Nguyễn Du có điều kiện nếm trải gần gũi với đời sống nhân dân - Khi Tây Sơn cơng Bắc (1786) ơng phị Lê chống lại Tây Sơn không thành - Năm 1796 : định vào Nam theo Nguyễn Ánh chống lại Tây Sơn bị bắt giam ba tháng thả - Từ 1796 - 1802 : Nguyễn Ánh lên ngôi, trọng Nguyễn Du có tài, Nguyễn Ánh mời ơng làm quan Từ chối không được, bất đắc dĩ, ông làm quan cho triều Nguyễn + 1802 : Làm quan tri huyện Bắc Hà + 1805 - 1808 : Làm quan kinh đô Huế + 1809 : Làm cai bạ tỉnh Quảng Bình + 1813 : Đứng đầu phái đoàn sứ sang Trung Quốc lần thứ (1813 -1814) + 1820 : Chuẩn bị sứ sang Trung Quốc bị bệnh Huế (16/9/1820) An táng cánh đồng Bàn Đá (Thừa Thiên - Huế) + 1824 : Con trai ông Nguyễn Ngũ xin thi hài ông an táng quê nhà * Cuộc đời Nguyễn Du gặp nhiều gian truân, gắn bó sâu sắc với biến cố lịch sử - Nguyễn Du người có hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú, coi người giỏi nước Nam Trong biến động dội lịch sử, nhà thơ đã sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, người, số phận khác Khi làm quan với nhà Nguyễn, ông đã từng sứ sang Trung Quốc, qua nhiều vùng đất Trung Hoa rộng lớn với văn hoá rực rỡ Tiếp xúc nhiều, từng trải sống … Tất điều có ảnh hưởng lớn đến sáng tác nhà thơ * Nguyễn Du người có trái tim giàu lịng u thương, cảm thông sâu sắc với người nghèo khổ, với đau khổ nhân dân Chính nhà thơ đã từng viết "Truyện Kiều" : "Chữ tâm ba chữ tài" - Tác giả Mộng Liên Đường lời tựa "Truyện Kiều" đã viết : " Lời văn tả có máu chảy đầu bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiến đọc đến phải thấm thía, ngậm ngùi, đau đớn đến đứt ruột Tố Như Tử dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết Nếu khơng phải có mắt trơng thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời tài có bút lực ấy" Sự nghiệp - Từ gia đình, thời đại, đời, đã kết tinh Nguyễn Du thiên văn tài kiệt xuất Với nghiệp văn học có giá trị lớn, ơng đại thi hào chương dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hố giới, có đóng góp to lớn phát triển văn học Việt Nam - Những tác phẩm : a Tác phẩm chữ Hán : Các tập thơ : Thanh Hiên thi tập (1787 -1801) ; Nam trung tạp ngâm (1805 - 1812) ; Bắc hành tạp lục (1813 - 1814) b Tác phẩm chữ Nôm : Truyện Kiều, Văn chiêu hồn, Thác lời trai phường nón, Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu … Nguyễn Du thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn Tác phẩm HĐN: Học sinh tự điền phiếu học tập - Giao nhiệm vụ cho nhóm – phiếu học tâp - Tổ chức cho nhóm thảo luận GV quan sát, khích lệ HS - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận qua phiếu học tập - Tổ chức cho HS nhận xét, GV chốt Nguồn gốc - “Truyện Kiều” có nguồn gốc cốt truyện từ tác phẩm văn học Trung Quốc : “Kim Vân Kiều truyện” tác giả Thanh Tâm Tài Nhân, tiểu thuyết chương hồi, văn xuôi chữ Hán - Nhưng “Truyện Kiều” tác phẩm dịch mà sáng tạo Nguyễn Du : + “Kim Vân Kiều truyện” tác phẩm văn xuôi chữ Hán viết theo lối tiểu thuyết chương hồi (gồm 20 hồi) tác phẩm hạng xồng, biết đến + Bằng ngòi bút tài hoa khiếu bẩm sinh mình, Nguyễn Du đã chuyển thể tiểu thuyết chương hồi thành truyện thơ gồm 3254 câu lục bát Nguyễn Du đã xếp lại chi tiết, lược bỏ chi tiết rườm rà, khắc hoạ tính cách nhân vật, miêu tả đời sống nội tâm nhân vật vốn sống phong phú lịng u thương → Bằng thiên tài nghệ thuật lòng nhân đạo sâu xa, Nguyễn Du đã thay máu đổi hồn, làm cho tác phẩm trung bình trở thành kiệt tác vĩ đại - Khi đời, “Truyện Kiều” có tên “Đoạn trường tân thanh” (có nghĩa : tiếng kêu đau đớn đứt ruột mới) + Đoạn trường : đứt ruột (chỉ đau thương, bi thảm) + Tân : tiếng nói Thể loại Truyện thơ Nơm (Thuộc loại VB tự có cốt truyện, nhân vật, tính cách, hành động, tình cảm, nội tâm…được viết thơ – Thơ lục bát (thể thơ dân tộc đạt tới đỉnh cao rực rỡ)) Phương thức Tự ( Miêu tả+ biểu cảm) biểu đạt Đại y Truyện Kiều tranh thực xã hội bất cơng, tàn bạo, tiếng nói u thương, cảm thông trước số phận bi kịch người, tiếng nói lên án thực xấu xa, khẳng định tài phẩm chất, thể khát vọng chân người - Tìm hiểu tóm tắt - Kiểm tra việc đọc toàn Truyện Kiều nhà HS HĐCN: Phần tóm tắt tác phẩm sách giáo khoa chia làm phần? - Bố cục: phần: + Gặp gỡ đính ước + Gia biến lưu lạc + Đoàn tụ HĐN: Cho học sinh điền vào phiếu học tập ý nhất? - Giao nhiệm vụ cho nhóm – phiếu học tâp - Tổ chức cho nhóm thảo luận GV quan sát, khích lệ HS - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận qua phiếu học tập - Tổ chức cho HS nhận xét, GV chốt Phần thứ Phần thứ hai Phần thứ ba (Gặp gỡ đính ước) (Gia biến lưu lạc) (Đồn tụ) - Thuy Kiều, Thuy Vân - Kim Trọng quê chịu - Kim Trọng trở lại tìm Vương Quan sinh tang Gia đình Kiều Kiều, biết tin chàng lớn lên gia bị mắc oan vơ đau đớn đình nề - Kiều nhờ Vân trả nghĩa - Chàng kết hôn với Thuy nếp, gia giáo Kiểu cho Kim Trọng bán Vân khôn Vân hai cô gái tài sắc chuộc cha ngi thương nhớ Thuy vẹn tồn - Kiều theo Mã Giám Kiều - Ba chị em chơi Sinh đến Lâm Tri, biết - Kim Trọng tâm Tết Thanh minh gặp bị lừa liền rút dao tìm Kiều, tình cờ gặp sư Kim Trọng Kiều Kim tự không chết Giác Duyên đem lòng yêu mến - Kiều bị giam lỏng lầu - Kim Kiều gặp “Tình đã mặt Ngưng Bích, bị Sở nhau, gia đình đồn tụ ngồi cịn e” Khanh lừa sau buộc (Chiều y người - Kim thuê phòng trọ phải quay trở lại lầu xanh gia đình, Kiều nối lại gần nhà Kiều Nhân việc làm kĩ nữ duyên xưa với Kim Kim trả lại thoa - Kiều Thúc Sinh Trọng, hai rơi, hai cứu khỏi lầu xanh định đổi tình vợ người đã tự chủ động lại bị Hoạn Thư chồng thành tình bạn bè đính ước với hành hạ “duyên cầm sắt thành - Kiều trốn đến nương cầm kì”) nhờ cửa phật sư Giác Dun - Sư Giác Dun vơ tình gửi nàng cho Bạc Bà – kẻ buôn người Kiều rơi vào lầu xanh lần thứ hai - Kiều Từ Hải cứu khỏi lầu xanh, Từ Hải lấy Kiều làm vợ, giúp nàng báo ân báo oán - Từ Hải mắc mưu Hồ Tôn Hiến bị giết - Kiều phải hầu đàn, hầu rượu Hồ Tôn Hiến đêm tiệc mừng cơng, sau bị ép gả cho viên thổ quan - Kiều nhảy xuống sông Tiền Đường trẫm sư Giác Duyên cứu nương nhờ cửa Phật lần thứ hai Hoạt động Giá trị nội dung nghệ thuật Tổ chức thảo luận với bạn (cặp đôi, bàn với bạn bên cạnh) điền vào phiếu học tập - Giao nhiệm vụ cho nhóm – phiếu học tâp - Tổ chức cho nhóm thảo luận GV quan sát, khích lệ HS - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận qua phiếu học tập - Tổ chức cho HS nhận xét, GV chốt Về nội dung Về nghệ thuật - "Truyện Kiều có hai giá trị lớn : giá trị * Tác phẩm kết tinh thành thực giá trị nhân đạo tựu nghệ thuật tiêu biểu văn a Giá trị thực học dân tộc Cụ thể : - "Truyện Kiều" phản ánh sâu sắc - Với "Truyện Kiều" ngôn ngữ văn thực xã hội đương thời : học dân tộc thể thơ lục bát + Bộ mặt tàn bạo giai cấp thống trị đạt tới đỉnh cao rực rỡ (ngôn ngữ + Số phận người bị áp đau sáng, mĩ lệ, giàu sắc thái biểu khổ, đặc biệt số phận bi kịch người cảm) phụ nữ - Với "Truyện Kiều", nghệ thuật tự - Quan tổng đốc Hồ Tôn Hiến : độc ác, đê có bước phát triển vượt bậc, tiện, phản trắc, dâm ô từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ Có quan tổng đốc trọng thần thuật miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ Là Hồ Tơn Hiến kinh ln gồm tài tính cách miêu tả tâm lí + Giết Từ Hải người + Bắt Kiều hầu đàn, hầu rượu đêm tiệc - Ví dụ : hai câu thơ tả cảnh mùa mừng công xuân : + Gả bán Kiều cho viên thổ quan - Nhân vật Thuy Kiều : 15 năm lưu lạc với nhiều biến cố, kiện + Hai lần rơi vào lầu xanh + Ba lần bị đánh đập, hành hạ + Hai lần biến thành đòi, đứa + Ba lần phải cắt tóc tu + Hai lần quyên sinh b Giá trị nhân đạo - Nhân vật Thuy Kiều : Là người gái tài sắc vẹn tồn, thơng minh, hiếu thảo, thuỷ chung, nhân hậu - Thuy Vân, Kim Trọng, Từ Hải * "Truyện Kiều" tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm khát vọng chân người - Khát vọng quyền sống (nhân vật Thuy Kiều) - Khát vọng tự do, cơng lí (nhân vật Từ Hải) - Khát vọng tình yêu, hạnh phúc (mối tình Kim - Kiều) - Nguyễn Du đã từng lên đầy thương cảm : Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung * "Truyện Kiều" tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch người - Là đám quan lớn quan nhỏ : Quan tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến, nói "kinh ln gồm tài" khơng thấy tài khác tài phản trắc dâm ô - Là đám tay sai bắng nhắng hách dịch, độc ác, dơ dáy Chúng đã ập vào nhà họ Vương "một lũ ruồi xanh", "sạch sành sanh vét cho đầy túi tham" - Là lũ lưu manh đủ loại : Buôn thịt bán người : Bạc Bà, Bạc Hạnh, Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Tú Bà … * "Truyện Kiều" tiếng nói lên án, tố cáo Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa Bức tranh mùa xuân tươi sáng, màu sắc trẻo, tinh khôi Nội cỏ mênh mông với màu xanh non trải dài tít đến tận chân trời, điểm xuyết vài hoa lê trắng tinh khiết cành lê tú - Hai câu thơ tả cảnh mùa hè : có màu sắc rực rỡ, âm đầy quyến rũ Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng → Tóm lại : Là tác phẩm kết tinh giá trị thực, giá trị nhân đạo thành tựu nghệ thuật tiêu biểu văn học dân tộc, "Truyện Kiều' hàng trăm năm đã lưu truyền rộng rãi có sức chinh phục lớn với tầng lớp độc giả Tác phẩm xứng đáng trở thành kiệt tác, di sản văn hoá giới những lực xấu xa chà đạp lên quyền sống người Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: “Chị em Thúy Kiều” I Tìm hiểu chung đoạn trích HĐN: * Vị trí đoạn trích HĐCN: Đoạn trích nằm phần tác phẩm ? * Gồm 24 câu thơ nằm phần mở đầu "Gặp gỡ đính ước" (Từ câu 18 38) GV: - Trước đoạn trích : Giới thiệu gia nhà viên ngoại họ Vương (một gia đình bậc trung, lương thiện, có người trai út Vương Quan) - Sau đoạn trích : Tả cảnh mùa xuân cảnh chị em Thuy Kiều chơi xuân * Đọc giải nghĩa từ khó : - Hướng dẫn HS đọc: Giọng vui tươi, nhẹ nhàng, sáng, nhịp nhàng - Giải thích từ khó (ngồi thích SGK) : + Từ "ả" : Là cách gọi quen thuộc, thân mật người dân xứ Nghệ cô, chị, o Phân biệt từ "ả" số tác phẩm văn học đại (chỉ người phụ nữ không đứng đắn với sắc thái khinh thường) + Từ "ngài" : có nghĩa bướm tằm → "mày ngài" tức mày tằm, chỉ lông mày cong, đậm mà tằm (chỉ lơng mày đẹp nói chung, theo quan niệm thẩm mĩ người xưa : mắt phượng mày ngài vẻ đẹp lí tưởng mĩ nhân) * Phương thức biểu đạt : HĐCN: Nếu PTBĐ đoạn trích? - Biểu cảm kết hợp với tự * Bố cục HĐCN : Nêu bố cục đoạn trích - câu thơ đầu: Giới thiệu khái quát chị em Thúy Kiều - câu thơ tiếp: Vẻ đẹp Thuý Vân - 12 câu thơ tiếp: Vẻ đẹp TK - câu thơ lại: nhận xét sống chị em TK II Đọc- hiểu văn Giới thiệu khái quát hai chị em Thuý Kiều (7’) HĐCĐ: Tác giả giới thiệu chị em Thuý Kiều?Từ nhận xét vẻ đẹp họ? HS: - "Tố nga" : người gái đẹp ( tố : đẹp, nga : nga, mặt trăng) - Ấn tượng hai cô gái đẹp hai vầng trăng sáng mát dịu Những câu thơ đã cụ thể hố vẻ đẹp HĐCN:Trong quan niệm nhân dân ta, hình ảnh "mai" "tuyết" có ý nghĩa ? - Trong tiềm thức sâu xa người Việt Nam, hình ảnh “mai”, “tuyết” tượng trưng cho vẻ đẹp người Cây mai vóc dáng mảnh dẻ, tao, hoa quí thường dùng để chỉ vóc dáng, cốt cách người Tuyết trắng dùng để chỉ vẻ đẹp tâm hồn người HĐCN:Mượn hình ảnh “mai” “tuyết” để gợi tả vẻ đẹp chị em Thuý Kiều, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? - Tác giả miêu tả theo bút pháp ước lệ : mượn hình ảnh đẹp, cao q thiên nhiên tạo vật để gợi tả vẻ đẹp người Biện pháp NT ước lệ thiên gợi không miêu tả cụ thể, tỉ mỉ (nhằm khơi gợi phán đoán, tưởng tượng người đọc HĐCN: Qua câu thơ em hình dung vẻ đẹp chị em Thuý Kiều ? HS: Vẻ đẹp duyên dáng, cao, trắng Cả hai chị em xinh đẹp, vóc dáng tao, mảnh dẻ mai, tâm hồn sáng, trinh trắng tuyết HĐCN: Câu thơ cuối khép lại vẻ đẹp chung hai chị em Thuý Kiều tác giả viết : “Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười” Em hiểu ý nghĩa câu thơ HS: Vẻ đẹp hai chị em Thuy Kiều hoàn toàn khác nhau, “mỗi người vẻ’ đạt tới hồn mĩ “mười phân vẹn mười” Có thể nói thành ngữ “mười phân vẹn mười” đã tuyệt đối hố vẻ đẹp hồn mĩ nhan sắc cốt cách hai chị em Thuy Vân, Thuy Kiều * Chốt ý: => Cả hai duyên dáng, cao, sáng đạt tới độ hoàn mĩ Chân dung chị em Thúy Kiều HĐCĐ: Hoàn thiện phiếu học tập: Vẻ đẹp hai chị em Thúy Kiều có giống khác nhau? Để miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều Thúy Vân tác giả sử dụng nghệ thuật nào? Tất giúp làm bật vẻ đẹp hai chị em Kiều, Vân nào? - HS thảo luận nhóm cặp đôi bàn trả lời câu hỏi, thồng y kiến - HS hồn thành, thuyết trình, thảo luận, - GV chốt Thúy Vân Thúy Kiều Giống - Đều dùng hình ảnh ước lệ, lấy thiên nhiên làm chuẩn mực Khác - Nhan sắc: +…trang trọng … + Khuôn trăng đầy đặn, + Nét ngài nở nang + Hoa cười ngọc (“ Ngọc thốt” hình ảnh ước lệ, miêu tả giọng nói ngọc “Thốt” có nghĩa “nói” khơng thể thay Bởi thay “thốt” “nói” làm vẻ đẹp kín đáo người gái đoan trang, mực) + Mây thua nước tóc -> tóc đen, óng mượt dòng suối + Tuyết nhường màu da -> Da trắng tuyết - Phẩm hạnh: trang trọng, đoan trang - Nghệ thuật tả: Bút pháp NT ước lệ : lấy thiên nhiên tạo vật : trăng, ngài, hoa, ngọc, mây, tuyết … làm chuẩn mực đẹp để gợi tả tỉ mỉ khuôn mặt, đôi mày, nụ cười, giọng nói, mái tóc, da nàng → Tập trung vào phương diện hình thức; đường nét; đặc điểm tạo ấn tượng vẻ đẹp đài các, dịu dàng, đoan trang, - Nhan sắc: + Làn thu thuỷ (nước mùa thu) : sáng, long lanh, dợn sóng + Nét xuân sơn (dáng núi mùa xuân) : Cây xanh tươi thắm, non tơ, tràn trể sức sống * Thuý Kiều đẹp lộng lẫy, đằm thắm, khó tả có sức hút mạnh mẽ - Tài năng: + Do thông minh trởi phú, cố gắng học tập khổ công + Tài làm thơ (thi), vẽ tranh (hoạ), ca hát (ngũ âm), đánh đàn (tì bà), sáng tác nhạc (thiên Bạc mệnh) * Tài thiên bẩm, tồn diện, lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến (cầm, kì, thi, hoạ) - Tâm hồn: sáng, mộng mơ - Nghệ thuật tả: + Tác giả tiếp tục sử dụng bút pháp NT ước lệ cổ điển : thu thuỷ, xuân sơn, hoa, liễu Nét vẽ thi nhân thiên gợi, tác động tới người đọc thơng qua trí tưởng tượng miêu tả trực tiếp + Tác giả không miêu tả tỉ mỉ, chi tiết mà chỉ tập trung miêu tả vẻ đẹp đôi mắt + Sử dụng hình ảnh, chi tiết bật, độc đáo → Khắc họa vẻ đẹp nhan sắc, trí tuệ, tài năng, tâm hồn, cá tính, tất đạt đến mức đức hạnh, nết na, thùy mị → Dự cảm đời: Cuộc sống sn sẻ, bình lặng, êm ả, bình n lí tưởng Sắc sảo trí tuệ, tài năng; mặn mà tâm hồn, tình cảm → Dự cảm tương lai long đong lận đận, éo le, truân chuyển, sóng gió, tài hoa, bạc mệnh nàng Kiều Cuộc sống hai chị em HĐCN: câu cuối giúp em cảm nhận sống chị em Thúy Kiều? - Kết thúc đoạn thơ giới thiệu chân dung Thuy Kiều, Thuy Vân bốn câu thơ khái quát sống phong lưu, khuôn phép mẫu mực hai cô gái họ Vương Qua tơn thêm vẻ đẹp hồn mĩ hai chị em Thuy Kiều Chốt ý: Nhấn mạnh nếp sống phong lưu, khuôn phép, nếp, gia giáo hai chị em III Tổng kết, ghi nhớ HĐCN: Khái quát lại nội dung, nghệ thuật đoạn trích? a Nghệ thuật: * Sử dụng bút pháp NT ước lệ (Lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp người) - Sử dụng ngôn ngữ tinh tế, giàu giá trị biểu cảm → NT miêu tả nhân vật đã góp phần lớn tạo nên kiệt tác “Truyện Kiều” Đặc biệt nhân vật “Thuy Kiều đã từng làm say lòng hệ người đọc” (Chu Mạnh Chinh say mê Kiều giai nhân có thật ngồi đời) - Tả người mà đến mức dự báo số phận, hỏi đã có Nguyễn Du - Ấn tượng sâu sắc chân dung với vẻ đẹp hoàn mĩ hai chị em Thuy Kiều b Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp, tài người dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh → Đây biểu cảm hứng nhân văn Nguyễn Du Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn “Kiều lầu Ngưng Bích” I Tìm hiểu chung Vị trí đoạn trích HĐCN: Đoạn trích nằm vị trí tác phẩm ? - Đoạn trích gồm 22 câu thơ (từ câu 1033- 1054) nằm phần hai, tức phần “Gia biến lưu lạc” “Truyện Kiều” Đọc giải thích số từ ngữ khó * GV nêu y/c đọc đọc mẫu đoạn HS đọc tiếp - Giọng chậm, buồn - Nhấn giọng điệp ngữ (8 câu cuối) * Giải thích số từ ngữ khó: - Khố xn : khố kín tuổi xn, y nói cấm cung (con gái nhà quyền q thời xưa khơng khỏi phịng ở) Ở nói việc Kiều bị giam lỏng - Bẽ bàng : xấu hổ, tủi thẹn Bố cục : phần HĐCN: Đoạn trích chia làm phần ? Nêu giới hạn nội dung phần? + Câu đầu: hồn cảnh đơn, tội nghiệp Kiều + câu tiếp: nỗi thương nhớ Kim Trọng thương nhớ cha mẹ nàng + câu cuối: tâm trạng đau buồn, âu lo Kiều thể qua cách nhìn cảnh vật II Đọc- hiểu văn Sáu câu thơ đầu: Hoàn cảnh Kiều HĐCN: Hoàn cảnh Kiều tác giả khái quát câu thơ ? Trước lầu Ngưng Bích khố xn GV: Tả chị em Thuy Kiều, trước Nguyễn Du viết “Một đồng tước khố xn hai Kiều” Đến đây, nhà thơ lại viết “Trước lầu Ngưng Bích khố xn” HĐCN: Em hiểu từ “khố xn” câu thơ có ý nghĩa ? HS: Đều từ “khoá xuân” lần trước chỉ nói người gái trẻ đẹp, y nói cấm cung, tựa Đại Kiều Tiểu Kiều truyện “Tam Quốc” Nhưng lần sau, chữ “khố xn” có nghĩa giam lòng → Kiểu bị giam lỏng lầu Ngưng Bích để Tú Bà thực âm mưu HĐN bàn: Trả lời câu hỏi: a Trong cảnh ngộ ấy, thiên nhiên quanh lầu Ngưng Bích Kiều cảm nhận ? b Qua khung cảnh thiên nhiên thấy Thúy Kiều hoàn cảnh, tâm trạng nào? Từ ngữ giúp diễn tả điều ấy? c Nhận xét cách diễn đạt, nghệ thuật miêu tả tác giả? HS thảo luận nhóm – thống kết - báo cáo Nhóm khác nhận xét – bổ sung GV đánh giá – kết luận: a Cảnh thiên nhiên nơi lầu Ngưng Bích thể ở: Vẻ non xa, trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm + Bốn bề, bát ngát + Non xa - trăng gần, cát - cồn + Mây sớm- đèn khuya HĐCN: Câu thơ “Vẻ non xa trăng gần chung” gợi cho em cảm nhận gì? HS: Câu thơ “Vẻ non xa trăng gần chung” gợi lên hình ảnh lầu Ngưng Bích cao, chơi vơi mênh mơng trời nước Từ nhìn chỉ thấy dãy núi xa mờ, cịn trăng treo lơ lửng trước mặt Cả núi trăng chung vòm trời Cái lầu chơi vơi giam giữ thân phận trơ trọi, khơng bóng người, không sẻ chia HĐCN: Hai câu thơ “Bốn bề bát ngát… bụi hồng dặm kia” giúp em hình dung thêm điều cảnh thiên nhiên lầu Ngưng Bích ? HS: Cảnh thiên nhiên mênh mơng, hoang vắng Câu thơ chữ “Bốn bề bát ngát …” chữ gợn lên rợn ngợp khơng gian Hình ảnh “Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia” gợi bên cồn cát vàng lên nhấp nhơ sóng lượn, bên bụi hồng trải ngàn dặm xa * Chốt ý: → Không gian mênh mang, bát ngát, hoang vu, trống trải, thiếu vắng sống cuả người b Tâm trạng, hoàn cảnh Kiều: HĐCN: Miêu tả tranh thiên nhiên mênh mông hoang vắng, vậy, tác giả cịn muốn làm bật điều khác ? HS: Miêu tả tranh thiên nhiên ấy, tác giả nhằm làm bật người : Thuý Kiều trơ trọi không gian mênh mông, hoang vắng Từ lầu cao trông ra, nàng ngắm dãy núi xa mảnh trăng gần vòm trời Dưới mặt đất, cảnh vật bốn bề thật bát ngát Một bên cồn cát vàng lên sóng lượn, bên bụi hồng trải ngàn dặm xa Cảnh vật luân chuyển vơ tư theo qui luật nó, khơng nét thân mật, không niềm an ủi, sẻ chia HĐCN: Trong cảnh ngộ ấy, tâm trạng Thuý Kiều miêu tả trực tiếp qua câu thơ ? Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lòng HĐCN: Cụm từ “mây sớm đèn khuya” (Thành ngữ) nhằm diễn tả điều ? - Gợi thời gian tuần hồn khép kín Thời gian không gian đã giam hãm, tù túng người “Thui thủi quê người thân”, sớm làm bạn với mây, khuya làm bạn với đèn, Kiều rơi vào cảnh ngộ cô đơn tuyệt đối HĐCN: Tâm trạng chủ yếu Kiều hai câu thơ dồn tụ vào từ láy ? Giải thích ý nghĩa từ “bẽ bàng” ? Vì Kiểu lại có tâm trạng ? - “Bẽ bàng” : Xấu hổ, tủi thẹn → Bởi dấu ấn chuyện vừa xảy : từ cô gái khuê các, sáng→ bị mặc hàng→ bị Mã Giám Sinh làm nhục→ bị đẩy vào lầu xanh→ tự không thành HĐCN: Em hiểu ý nghĩa câu thơ “Nửa tình nửa cảnh chia lịng” ? * Dự kiến trả lời: Dù đối diện với khung cảnh mênh mông, rợn ngợp thiên nhiên hay đối diện với mình, Kiều cảm thấy đau đớn, xót xa Trong hồn cảnh đơn, bi đát Kiều đã nhớ đến ? Nỗi nhớ Nguyễn Du miêu tả đặc sắc ? + Nửa tình, nửa cảnh- chia lịng: Cảnh tiên nhiên + hồn cảnh thân làm tâm trí Kiều rối bời c Nghệ thuật miêu tả: - Ước lệ, tượng trưng, thủ pháp đối xứng, đối lập - Thủ pháp tả cảnh ngụ tình - Miêu tả nội tâm cách sắc sảo, tìa bao - Sử dụng nhiều từ ngữ có giá trị biểu cảm, biểu đạt, gợi cảm cao - Dùng nhiều động từ, thành ngữ tính từ, từ láy, Tám câu thơ tiếp Chú y câu tiếp a Nỗi nhớ Kim Trọng: HĐCN: Nỗi nhớ Kim Trọng ghi lại câu thơ ? Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai HĐCN: Trung tâm nỗi nhớ đặt chữ ? Vi ? HS: Trung tâm nỗi nhớ đặt chữ “tưởng” – nghĩa liên tưởng, tưởng tượng, hình dung Vì nhớ Kim Trọng nhớ khứ, nhớ kỉ niệm HĐCN: Nhớ Kim Trọng, nàng tưởng tượng, hình dung ? * DKTL: - Tưởng tượng đêm trăng thề nguyền, Thuy Kiều Kim Trọng nâng chén rượu thề cất lời hẹn ước trăm năm Vầng trăng vằng vặc trời Đinh ninh hai miệng lời song song - Chén rượu thề nguyền chưa ráo, vầng trăng kia, mà Kiều đã phải cắt đứt mối tình duyên cách đột ngột - Tưởng tượng cảnh Kim Trọng ngày đêm đau đáu chờ tin Kiều mà uổng cơng vơ ích “Tin sương luống trông mai chờ” - Rồi nàng liên tưởng đến thân phận “Bên trời góc bể bơ vơ” mà tự dằn vặt “Tấm son gột rửa cho phai” HĐCN: Theo em , câu thơ “Tấm son gột rửa cho phai” có cách hiểu ? Là cách ? HS: - Có hai cách hiểu : + Tấm lòng thương nhớ Kim Trọng khơng ngi ngoai + Tấm lịng son sắt, thuỷ chung nàng với Kim Trọng gia biến mà không giữ trọn, lại bị Tú Bà, Mã Giám Sinh làm cho hoen ố, biết gột rửa → Nên hiểu theo cách thứ hay : cho dù đã nhờ Thuy Vân thay thực lời hẹn ước với Kim Trọng lòng thương nhớ, thuỷ chung nàng chưa thể nguôi ngoai, nàng đến tự gột tình cảm thắm thiết HĐCN: Em có nhận xét NT miêu tả nội tâm tác giả câu thơ nói nỗi nhớ Kim Trọng Thúy Kiều? HS: Miêu tả nội tâm nhân vật (nỗi nhớ Kim Trọng) ngơn ngữ độc thoại nội tâm (Là lời nói thầm bên trong, nhân vật tự nói với mình) Nỗi nhớ Thuy Kiều diễn phù hợp với qui luật tâm lí người Trước hết Kiều nhớ đến Kim Trọng HĐCN: Qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm, em thấy nỗi nhớ Thuý Kiều giành cho Kim Trọng có đặc điểm bật ? - Nỗi nhớ da diết, dằn vặt, day dứt Nàng ân hận, dày vị đã khơng giữ trọn lời thề với chàng Kim Nàng phải đấu tranh để qn mối tình đẹp Đó nỗi đau lớn người * Chốt ý: => Tâm trạng day dứt, đau đớn, xót xa phải từ bỏ tình u, từ bỏ lịng son dành cho Kim Trọng b Nỗi nhớ cha mẹ ( 15’) HĐCN: a Nỗi nhớ thương tác giả ghi lại câu thơ nào? b Cách diễn tả nỗi nhớ cha mẹ, nhớ người yêu tác giả có giống khác nhau? HS thực cá nhân – báo cáo GV nhận xét – kết luận: a Các câu thơ diễn tả nỗi nhớ cha mẹ: Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ơm b Cách diễn tả nỗi nhớ cha mẹ nhớ người yêu Thúy Kiều: * Giống : Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm * Khác : Cùng tả nỗi nhớ, với đối tượng , tác giả lại tả không giống Cụ thể : - Với Kim Trọng trung tâm nỗi nhớ đặt vào chữ “tưởng”- nghĩa liên tưởng, tưởng tượng, hình dung Cịn với cha mẹ dùng chữ “xót”- nghĩa thương nhớ, xót xa - Với chàng Kim gợi h/ảnh “dưới nguyệt chén đồng”, đêm trăng thề nguyền thiêng liêng Với c/m dùng điển tích “quạt nồng ấp lạnh, Sân Lai, gốc tử HĐCN: Tác giả dùng chữ “xót” để miêu tả nỗi nhớ cha mẹ Th Kiều, theo em có phù hợp khơng ? Vì HS: Rõ ràng phù hợp nhớ người yêu nhớ kỉ niệm tình yêu, nỗi đau, tiếc tình yêu tan vỡ Nhớ cha mẹ nỗi xót xa, lo lắng vơ bờ bến Nàng xót thương cha mẹ sớm, chiều tựa cửa ngóng tin con, trông mong đỡ đần Nàng lo lắng lúc cha mẹ tuổi già sức yếu mà nàng không tự tay chăm sóc, phụng dưỡng người trông nom ? Nhớ cha mẹ nhớ thương, suy nghĩ bổn phận, trách nhiệm “làm trước phải đền ơn sinh thành” HĐCN: Sử dụng thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” điển cố “Sân Lai”, “gốc tử” tác giả nhằm mục đích ? HS: Nhằm diễn tả tâm trạng nhớ thương, lòng hiếu thảo Thuy Kiều Nàng tưởng tượng nơi quê nhà tất đã đổi thay, mà đổi thay lớn “gốc tử đã vừa người ôm”, nghĩa cha mẹ ngày thêm già yếu, mà nàng biền biệt nơi xa, biết chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ để đền ơn “chín chữ cao sâu” Hoạt động chung: Có ý kiến cho :Trong đoạn thơ , Kiều nhớ cha mẹ sau, Kim Trọng trước Đó nét bút đặc sắc vô tinh tế nhà thơ Em có đồng ý khơng ? Vì ? - Theo quan niệm người phương Đông : “Bên tình bên hiếu bên nặng hơn”, Nguyễn Du đã đặt chữ tình trước chữ “hiếu”, để Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau Điều hoàn tồn phù hợp với qui luật tâm lí người + Nhớ chàng Kim trước nàng ln cảm thấy có lỗi, có tội, mắc nợ chàng Kiều đã phụ lời thề đêm trăng thiêng liêng Mối tình đầu nhức nhối, cháy bỏng tim Kiều hình dung chàng Kim trở về, khơng gặp nàng, ngày đêm mong mỏi tin tức … đau khổ, thất vọng đến ! Lại chạnh nghĩ đến thân phận bơ vơ, cơi cút nơi góc bể chân trời, đất khách quê người Nhưng đau đớn nhất, không yên Kiều nỗi đau bị thất tiết, khơng cịn giữ trắng, thuỷ chung với người mà nàng nguyện trao thân gửi phận + Nghĩ đến cha mẹ sau gia biến, Kiều đã bán chuộc cha, ơn sinh thành đã có phần đền đáp Giờ chỉ cịn nỗi lo tình thương đứa gái đầu lịng hiếu thảo, nhớ thương cha mẹ khơng cịn có điều kiện để chăm sóc, an ủi cha mẹ già yếu → Trong tâm cảnh thế, một bóng nơi q người, Nguyễn Du đã để nàng trước hết nghĩ đến chàng Kim, nét bút đặc sắc vô tinh tế nhà thơ HĐCN: Kiều nhớ thương, lo lắng cho người thân, cảnh ngộ bi đát Điều giúp em cảm nhận vẻ đẹp nhân vật ? HS: Ngay lúc đau khổ nhất, cảnh ngộ bi đát nhất, Kiều thương nhớ, lo lắng cho người thân Thương Kim Trọng uổng công mong chờ, thương cha mẹ ngày già yếu không đỡ đần Nỗi nhớ đó, âu lo vẻ đẹp nhân cách nàng : thuỷ chung, hiếu thảo, vị tha, quan tâm tới người khác cịn thân * Chốt ý: => Tâm trạng day dứt, đau đớn, xót xa phải từ bỏ tình u, từ bỏ lòng son dành cho Kim Trọng Tám câu thơ cuối HS đọc thầm câu thơ cuối HĐCN: Từ ngữ nhắc lại nhiều lần câu thơ cuối ? ( Hình thức diễn đạt đoạn thơ cuối có đặc sắc?) * DKTL: - Điệp ngữ “buồn trông” kết cẩu trùng điệp - Điệp ngữ “buồn trông” đặt đầu câu lục đoạn thơ cuối sáng tạo mẻ tác giả Ca dao đã từng chẳng nói : - Buồn trơng chênh chếch mai - Buồn trông nhện giăng tơ - Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa → Như từ lâu, ca dao người Việt đã có mơ típ “buồn trơng” Nguyễn Du chỉ học ca dao, ơng đã làm cho mơ típ phong phú y nghĩa hơn, thể tâm trạng nhân vật trữ tình sâu sắc, tinh tế Cách dùng điệp ngữ đã góp phần diễn tả tâm trạng ? (Có phải điệp ngữ chỉ tơ đậm, nhấn mạnh nỗi buồn đều, giống nàng Kiều ?) - Cách dùng điệp ngữ không chỉ tạo âm hưởng trầm buồn cho đoạn thơ, mà tô đậm nỗi buồn Thuy Kiều : nỗi buồn lúc dâng lên lòng lớp sóng dồi, từ man mác- mơng lung- lo âu- sợ hãi - Nhưng chủ yếu sau cụm từ “buồn trơng” lại nối tiếp đợt sóng, chia suy tưởng, tâm trạng nàng Kiều hướng, đối tượng khác, không giống nhau, không lặp lại HĐCN: Bức tranh thiên nhiên câu thơ cuối gồm có cảnh ? Là cảnh ? HS: - Bức tranh th/nhiên câu thơ cuối gồm có cảnh + Cảnh thuyền thấp thống cửa bể Buồn trơng cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa + Hình ảnh cánh hoa trôi nước Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu +H/ảnh nội cỏ rầu rầu kéo dài tới tận chân mây m/đất Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh + Âm tiếng sóng ầm ầm kêu gió Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi HĐC: Có ý kiến cho : Mỗi hình ảnh t/nhiên tranh ẩn dụ tâm trạng người Em có đồng ý khơng ? Vì ? * DKTL: Có thể thấy hình ảnh thiên nhiên tranh ẩn dụ tâm trạng người Cụ thể : Hình ảnh cánh buồm thấp thống cửa bể cảnh chiều tà đã gợi lên nỗi buồn da diết quê nhà xa cách → Đây hình ảnh quen thuộc ca dao, thơ cổ, thường gợi nỗi nhớ nhà, nhớ quê Quê hương khuất bóng hồng Trên sơng khói sóng cho buồn lịng (Thơi Hiệu) Anh đấy, anh đâu Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm … (Ca dao) + H/ảnh cánh hoa tàn trơi sóng dữ, mong manh, nhỏ nhoi, đáng thương, gợi lo lắng thân phận “hoa trôi bèo dạt” lênh đênh vô định nàng” + Hình ảnh “nội cỏ rầu rầu”, màu xanh nhạt nhạt, nhoà nhoà hoà với màu trời, màu mây, gợi nỗi bi thương vô vọng kéo dài Tuổi xuân tươi đẹp nàng, tài sắc sảo nàng đã, nhạt buồn, héo úa sắc xanh vàng vọt - Búc tranh thứ dâng lên đợt sóng bất ngờ Sóng, gió êm ả giận kêu vang, ầm ầm bốc vào đến tận ghế ngồi nàng Thiên nhiên trở tính, trở nết thất thường, hăng đe doạ người nhỏ bé, tội nghiệp Hình ảnh thiên nhiên dội tâm trạng hãi hùng, lo sợ trước tai hoạ rình rập, sẵn sàng ập xuống đời nàng lúc HĐCN: Theo em, NT miêu tả nội tâm tác giả câu thơ cuối có khác so với câu thơ ? - câu thơ : miêu tả nội tâm nhân vật ngôn ngữ độc thoại nội tâm - câu thơ cuối : miêu tả nội tâm nhân vật bút pháp tả cảnh ngụ tình Cảnh khơng đơn tranh thiên nhiên mà tranh tâm trạng Cảnh phương tiện miêu tả, cịn tâm trạng mục đích miêu tả → Mỗi cảnh thiên nhiên bờ biển : từ cánh buồm thấp thống, cánh hoa trơi man mác, đến nội cỏ rầu rầu, tiếng sóng ầm ầm … Tất thể tâm trạng, cảnh ngộ Kiều : nỗi nhớ nhà, nhớ quê, thân phận trôi vô định, nỗi bi thương kéo dài bàng hoàng lo sợ Đúng xưa người ta nhận định “đây tranh tả cảnh ngụ tình thành cơng “Truyện Kiều” Nguyễn Du HĐCN: Nhận xét cách diễn đạt tác giả? HS: - Điệp từ, từ láy, từ ngữ giàu giá trị gợi hình, biểu cảm, đảo ngữ, tả cảnh ngụ tình - Sử dụng liên tiếp từ láy giàu giá trị biểu cảm : xa xa, thấp thoáng, man mác, rầu rầu, xanh xanh … - Kết hợp hài hoà với điệp ngữ nhằm khắc hoạ đậm nét sắc thái tâm trạng khác Thuy Kiều : bâng khuâng, lo lắng, hãi hùng cảnh ngộ éo le lầu Ngưng Bích GV: Tóm lại : Bức tranh thiên nhiên lầu Ngưng Bích đồng thời tranh tâm trạng, có bố cục chặt chẽ, khéo léo Đây đoạn Nguyễn Du bố trí dàn dựng, đặt Kiều vào hồn cảnh đặc biệt, để tất yếu dẫn đến việc Kiều mắc lừa Sở Khanh nàng người “thông minh vốn sẵn tính trời” * Chốt ý: =>Tâm trạng buồn lo, rối bời nỗi hoảng sợ, tuyệt vọng Kiều trước tương lai vô định III Tổng kết HĐCN: Khái quát lại nội dung nghệ thuật văn bản? a Nghệ thuật: “Kiều lầu Ngưng Bích” đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công “Truyện Kiều”, đặc biệt NT tả cảnh ngụ tình đặc sắc qua ngơn ngữ độc thoại b Nội dung: Đoạn trích cho thấy tâm trạng đơn, buồn tủi lịng thuỷ chung, hiếu thảo Thuy Kiều HĐCĐ: Hoàn thành phiếu học tập So sánh cách miêu tả tâm trạng Thúy Kiều câu thơ tiếp câu thơ cuối Khái quát hiểu biết miêu tả nội tâm VB tự sự? HS hồn thành, thuyết trình, thảo luận, GV chốt * Giống: Cùng tái suy nghĩ, cảm xúc, diễn biến tâm trạng Thúy Kiều * Khác nhau: - Tám câu thơ tiếp: Miêu tả trực tiếp - Tám câu cuối: Miêu tả gián tiếp qua cảnh vật C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài tập 1: Học thuộc lịng đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” “Kiều lầu Ngưng Bích” Bài tập 2: Giới thiệu trước lớp vẻ đẹp chị em Thúy Kiều lời văn Bài tập 3: Viết đoạn văn, văn cảm nhận em diễn biến tâm trạng Thúy Kiều đoạn trích Kiều Lầu Ngưng Bích Bài tập 4: Tìm chỉ tác dụng yếu tố tả cảnh đoạn trích “Cảnh ngày Xuân Bài tập 5: - HS đọc đoạn trích trang 91, (Ngơ gia văn phái, Hồng Lê chí) Hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi: a) Đoạn trích kể trận đánh nào? Trong trân đó, nhân vật Quang Trung làm gì, xuất nào? b) Chỉ chi tiết miêu tả đoạn trích Các chi tiết miêu tả nhằm thể đối tượng nào? c) Sắp xếp lại kiện tình có sgk kể lại Bài tập 6: - HS Đọc đoạn trích (trang 117) “Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít” (Nam Cao,Lão Hạc) Nhận xét cách miêu tả nội tâm tác giả? - Ghi lại tâm trạng em sau để xảy chuyện có lỗi với bạn - Viết đoạn văn cảm nhận em người mà em yêu quy D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Kể lần em mắc lỗi (bỏ học, nói dối, khơng làm bài,…) - Viết đoạn văn so sánh chân dung chị em Thúy Kiều qua đoạn trích Nguyễn Du đoạn trích Thanh Tâm Tài Nhân E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG - Tìm đọc tồn tác phẩm Truyện Kiều - Sưu tầm số đoạn thơ( đoạn sách hướng dẫn học Ngữ Văn tập 1) tả cảnh ngày xuân, tả cảnh ngụ tình Truyện Kiều Trao đổi với bạn giá trị đặc sắc đoạn thơ - Giới thiệu HS tìm đọc tồn tác phẩm chữ Hán Nguyễn Du (Thanh Hiên tiền hậu tập; Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục Dịch nghĩa là: Tập thơ Thanh Hiên; Ngâm nga lặt vặt lúc miền Nam; Ghi chép linh tinh chuyến sang phương Bắc) ... Thanh Hiên thi tập (17 87 -18 01) ; Nam trung tạp ngâm (18 05 - 18 12) ; Bắc hành tạp lục (18 13 - 18 14) b Tác phẩm chữ Nôm : Truyện Kiều, Văn chiêu hồn, Thác lời trai phường nón, Văn tế sống hai gái... Nguyễn + 18 02 : Làm quan tri huyện Bắc Hà + 18 05 - 18 08 : Làm quan kinh đô Huế + 18 09 : Làm cai bạ tỉnh Quảng Bình + 18 13 : Đứng đầu phái đoàn sứ sang Trung Quốc lần thứ (18 13 -18 14) + 18 20 :... gốc - ? ?Truyện Kiều? ?? có nguồn gốc cốt truyện từ tác phẩm văn học Trung Quốc : “Kim Vân Kiều truyện? ?? tác giả Thanh Tâm Tài Nhân, tiểu thuyết chương hồi, văn xuôi chữ Hán - Nhưng ? ?Truyện Kiều? ?? tác