Tìm hiểu về các biện pháp tạo động lực làm việc cho cán bộ, công nhân viên tại phòng lao động tiền lương của công ty TNG
Trang 1Nhóm ngành: Dệt may
Vốn điều lệ: 134,613,250,000 đồng
KL CP đang niêm yết: 13,461,325 cp
KL CP đang lưu hành: 13,461,325 cp
Tổ chức tư vấn niêm yết:- Công ty Cổ phần Chứng Khoán Ngân Hàng Đầu Tư
Và Phát Triển Việt Nam - MCK: BSI
Tổ chức kiểm toán:- Công ty TNHH Deloitte Việt Nam - 2010
- Công ty TNHH Deloitte Việt Nam - 2011
Giới thiệu:
Lịch sử thành lập:
- Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG, tiền thân là Xí nghiệp May Bắc Thái, được thành lập ngày 22/11/1979 theo Quyết định số 488/QĐ – UB của UBND tỉnh Bắc Thái (nay là tỉnh Thái Nguyên)
- Ngày 07/5/1981 tại Quyết định số 124/QĐ – UB của UBND tỉnh Bắc Thái sáp nhập Trạm May mặc Gia công thuộc Ty thương nghiệp vào Xí nghiệp
Thực hiện Nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng
về thành lập lại doanh nghiệp nhà nước Xí nghiệp được thành lập lại theo Quyết định số 708/UB –QĐ ngày 22 tháng 12 năm 1992 của UBND tỉnh Bắc Thái
- Năm 1997 Xí nghiệp được đổi tên thành Công ty may Thái nguyên với tổng
số vốn kinh doanh là 1.735,1 triệu đồng theo Quyết định số 676/QĐ-UB ngày 04/11/1997 của UBND tỉnh Thái Nguyên
- Ngày 02/01/2003 Công ty chính thức trở thành Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Thái Nguyên với vốn điều lệ là 10 tỷ đồng theo Quyết định số 3744/QĐ-
UB ngày 16/12/2002
- Năm 2006 Công ty nâng vốn điều lệ lên trên 18 tỷ đồng theo Nghị quyết Đại hội Cổ đông ngày 13/08/2006 và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng nhà máy TNG Sông Công với tổng vốn đầu tư là 200 tỷ đồng
- Ngày 18/03/2007 Công ty nâng vốn điều lệ lên trên 54,3 tỷ đồng theo Nghị quyết Đại hội Cổ đông ngày 18/03/2007 và phê duyệt chiến lược phát triển Công ty đến năm 2011 và định hướng chiến lược cho các năm tiếp theo
- Ngày 17/05/2007 Công ty đã đăng ký công ty đại chúng với Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước
Ngày 28/08/2007 Đại hội đồng Cổ đông bằng xin ý kiến đã biểu quyết bằng văn bản quyết định đổi tên Công ty thành Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG
Lĩnh vực kinh doanh:
May trang phục
Xây dựng công trình công ích
Xây dựng nhà các loại
Trang 2 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
Sản xuất trang phục dệt kim, đan móc
Địa chỉ: 160 Minh Cầu – Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 84-(280) 854 462 Fax: 84-(280) 852 060
Người công bố thông tin: Lý Thị Liên
Email: info@tng.vn
Website: http://www.tng.vn
Trang 3BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài: Động lực lao động của cán bộ công nhân viên tại phòng lao tiền lương của công ty TNHH TNG
động-Họ và tên sinh viên: Trịnh Thị Thu
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Động lực làm việc trong các cơ quan, tổ chức và trong các doanh nghiệp
có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của cơ quan tổ chức Động lực làm việc có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả và năng suất lao động của người lao động Sự phát triển của xã hội là không ngừng, hoàn cảnh thực tế công việc và cuộc sống xã hội hiện tại đòi hỏi chúng ta cần phải nỗ lực, phấn đấu không ngừng trong lao động sản xuất Các công việc và nhiệm vụ ngày càng phức tạp
và các điều kiện làm việc, phương tiện hỗ trợ trong lao động không phải lúc nào cũng đáp ứng được hết các yêu cầu của nhiệm vụ đặt ra Do đó đòi hỏi con ngừơi luôn phải phấn đấu để thực hiện các yêu cầu của nhiệm vụ đó Áp lực đặt
ra cho người lao động ngày càng nhiều hơn, mặt khác cuộc sống hàng ngày vẫn xuất hiện nhiều khó khăn và trở ngại tiêu tốn nhiều công sức và tâm trí của bản thân mỗi cá nhân người lao động Do đó để đảm bảo cho các cá nhân thực hiện tốt các nhiệm vụ và đạt hiệu quả cao trong lao động sản xuất hiện nay là vấn đề hết sức quan trọng
Chính vì vậy việc tổ chức và xây dựng và tổ chức các biện pháp, chính sách để nâng cao hơn nữa năng suất và hiệu quả công việc của ngừơi lao động
là vấn đề hết sức quan trọng Trong hoạt động của doanh nghiệp công tác tổ chức xây dựng tạo động lực làm việc rất được chú trọng và quan tâm Đây cũng
là nội dung rất quan trọng trong hoạt động tổ chức, xây dựng và hoạt động của
hệ thống bộ máy trong doanh nghiệp Đó cũng là một phần quan trọng trong chiến lược phát triển của doanh nghiệp
Việc xây dựng, tổ chức và quản lý các chính sách nhằm tạo động lực làm việc trong các tổ chức trong những năm qua tuy đã thu được một số hiệu quả nhất định và mang lại hiệu quả, nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số bất cập và thiếu sót vẫn chưa thật sự phát huy hết năng lực, tinh thần và trách nhiệm
Trang 5của người lao động Do vậy, đòi hỏi các tổ chức, các doanh nghiệpcần chú trọng
và quan tâm hơn nữa để phát huy hết tinh thần trách nhiệm và khả năng của bản thân mỗi cán bộ công chức trong các tổ chức, doanh nghiệp của mình
Chính vì vậy tìm hiểu, điều tra và đề xuất các biện pháp trong việc tạo động lực làm việc của phòng Lao động-Tiền lương tại công ty TNG hiện này là cần thiết và cấp bách nhằm đáp ứng kịp thời các yêu cầu của các nhiệm vụ kinh
tế xã hội trong tình hình hiện nay Em là một sinh viên của khoa Quản lý lao động trường Đại Học Lao Động Xã Hội Được học tập và đào tạo về công tác quản trị nhân lực trong các tổ chức Với mong muốn nâng cao hiểu biết về kiến thức và kỹ năng trong công tác xây dựng, tổ chức tạo động lực làm việc trong các tổ chức, doanh nghiệp và xuất phát từ các lý do trên đây em đã lựa chọn đề
tài “ Tìm hiểu về các biện pháp tạo động lực làm việc cho cán bộ, công nhân
viên tại phòng Lao động-Tiền lương của công ty TNG”\
Qua bài viết này và thực tế trong thời gian thực tập Em đã tìm hiểu và nắm vững hơn về thực trạng tạo động lực làm việc của cán bộ, công nhân viên hiện nay, em cũng đưa ra một số giải pháp và có một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực làm việc từ đó hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng và hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ công nhân viên
Với chúng em, hiện nay vẫn còn đang là sinh viên ngồi trên ghế nhà trường, chưa có kinh nghiệm thực tiễn thì việc tìm hiểu và nghiên cứu đề tài trên còn gặp nhiều khó khăn và thiếu sót Vì vậy, rất mong nhận được sự góp ý của thầy giáo, cô giáo cùng các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn
Trang 6CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ PHÒNG LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ
HỘI QUẬN HÀ ĐÔNG
1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
1.1.1 Chức năng
Phòng lao động thương binh xã hội là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy Ban Nhân Dân (UBND) quận Hà Đông, là cơ quan tham mưu giúp UBND quận thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về các lĩnh vực: lao động, việc làm, dạy nghề,
an toàn lao động, người có công, bảo trợ xã hội, bảo trợ và chăm sóc trẻ em, phòng, chống tệ nạn xã hội và bình đẳng giới trên địa bàn
Phòng Lao Động Thương Binh Xã Hội (TBXH) có tư cách pháp nhân Có con dấu và tài khoản riêng, chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND quận, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Lao động TBXH
Trang 7+ Xây dựng chương trình, đề án, kế hoạch công tác về lao động, thương binh và xã hội
- Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện pháp luật về chính sách lao động, việc làm, dạy nghề, tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, an toàn lao động, người có công với cách mạng, XĐGN, dự án 106, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, phòng chống tệ nạn, bình đẳng giới trên địa bàn quận
- Hướng dẫn, kiểm tra UBND các phường thực hiện việc chi trả chế độ cho các đối tượng người có công
- Phối hợp các ngành, đoàn thể các phường chỉ đạo, xây dựng phong trào toàn dân chăm sóc giúp đỡ các đối tượng người có công, chính sách xã hội
- Thực hiện công tác thống kê, báo cáo định kỳ đột xuất về lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội với UBND quận và Sở Lao Động TBXH
- Thực hiện nhiệm vụ khác theo sự phân công của UBND quận
Trang 8- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do UBND quận và Sở Lao động – Thương binh và Xã hội giao
1.2 Cơ cấu tổ chức phòng Lao Động – Thương binh và Xã Hội quận Hà Đông:
Phòng Lao Động TBXH quận Hà Đông là cơ quan quản lý Nhà Nước tham mưu giúp UBND Quận về lĩnh vực Lao động - Thương binh và Xã hội trên địa bàn quận
Theo quy chế làm việc của phòng LĐTB&XH năm 2011 thì: Tổng số biên chế được giao năm 2011 gồm 07 biên chế theo kiểu trực truyền bao gồm: 1 trưởng phòng, 02 phó Tr-ëng phòng và 4 chuyên viên
1.2.1 Quyền hạn của các thành viên trong phòng
- Đồng chí Nguyễn Thị thủy – Trưởng phòng Lao động quận: Có trách nhiệm chỉ đạo chung các lĩnh vực công việc của phòng, đồng thời tham mưu đề xuất các chủ chương chính sách trong việc thực hiện chính sách Lao động – Xã hội trên địa bàn, chịu trách nhiệm tham mưu cho Quận ủy, HĐND –UBND quận về các nội dung hoạt động của phòng theo chức năng nhiệm vụ được quy định tại nghị định 14/CP Đồng thời trực tiếp điều hành quản lý mọi hoạt động Trực tiếp lãnh đạo quản lý lĩnh vực cho vay vốn, và phụ trách lĩnh vực lao động, việc làm, quản lý theo dõi biến động tăng giảm lao động, tiền công, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chỉ đạo công tác xuất khẩu lao động, dạy nghề, an toàn vệ sinh lao động, phòng chống tệ nạn xã hội
Chủ trì các cuộc họp của phòng và phân công nhiệm vụ công tác cho từng thành viên trong phòng
- Đồng chí Bùi Thị Hà – Phó phòng lao động quận: Có trách nhiệm giúp trưởng phòng điều giải quyết mọi công việc khi trưởng phòng ủy quyền và giải quyết mọi công việc khi trưởng phòng đi vắng, đồng thời Phụ trách lĩnh vực ưu
Trang 9đãi người có công, hướng dẫn việc làm chế độ thang bảng lương cho doanh nghiệp chi trả cho người lao động, giao dịch cho các đối tượng và ký các văn bản được trưởng phòng ủy quyền
- Đồng chí Nguyễn Thị Thảo – Phã Tr-ëng phßng quận : Có trách nhiệm giúp trưởng phòng điều giải quyết mọi công việc khi trưởng phòng ủy quyền và giải quyết mọi công việc khi trưởng phòng đi vắng, đồng thời Phụ trách lĩnh vực Bảo trợ xã hội; Trẻ em; Bình đẳng giới- Vì sự tiến bộ phụ nữ, đồng thời phụ trách giải quyết chế độ người tham gia kháng chiến nhiễm chất độc hoá học
và con đẻ của họ Giao dịch với các đối tượng và ký các văn bản được trưởng phòng ủy quyền
- Đồng chí Nguyên Thanh Phượng – chuyên viên: làm kế toán chi trả phụ trách lĩnh vực ưu đãi giáo dục; thực hiện chi trả cho con thương binh, bệnh binh được hưởng ưu đãi giáo dục, trực tiếp tiếp nhận và quản lý hồ sơ, ưu đãi kháng chiến, theo dõi danh sách hộ nghèo, xây dựng kế hoạch chỉ đạo và tổng hợp tình hình công tác Xóa đói giảm nghèo ( XĐGN) Theo dõi quản lý hồ sơ liệt sỹ và thực hiện chế độ của thân nhân liệt sỹ, lão thành cách mạng, tiền khởi nghĩa, bà
mẹ Việt Nam anh hùng, phụ trách công tác điều dưỡng, trang cấp cho đối tượng, công tác mộ nghĩa trang liệt sỹ, thực hiện chế độ trang cấp, theo dõi tăng giảm, chế độ tuất cho các đối tượng
- Đồng chí Nguyễn Thị Hiếu- chuyên viên: theo dõi tăng giảm, giải quyết chế độ cho đối tượng khi có biến động, theo dõi chế độ cấp thẻ BHYT cho thương binh, bệnh binh, thân nhân liệt sỹ Thực hiện chính sách cho đối tượng hưởng chế độ theo Nghi định 129/CP Theo dõi quản lý và cấp thẻ BHYT cho trẻ em, theo dõi trẻ em trong độ tuổi bị suy dinh dưỡng, thực hiện chính sách hỗ trợ cho trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn như: Phẫu thuật chỉnh hình hệ vận động, hở hàm ếch, xơ hóa cơ delta, học bổng các cấp các ngành trao tặng, thực hiện chương trình hành động theo Quyết định số 19 của Thủ tướng chính phủ,
Trang 10phụ trách lĩnh vực công tác bảo trợ xã hội, người cao tuổi, người tàn tật Phụ trách quản lý hồ sơ và làm các thủ tục về tệ nạn xã hội như: Mại dâm, ma tuý
và hồ sơ quản lý sau cai chuyển giao cho các phường
- Đồng chí Vũ Thị Nhung - chuyên viên: chuyên phụ trách công tác lao động việc làm, nhu cầu học nghề của các đối tượng là lao động nông thôn bị thu hồi đất nông nghiệp, theo dõi, tiếp nhận giải quyết về Thang, bảng lương của các doanh nghiệp trên địa bàn đến đăng ký, thụ lý giải quyết về thoả ước lao động tập thể đối với các doanh nghiệp, lao động thất nghiệp… theo dõi tăng giảm, giải quyết chế độ Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội đối với cán bộ chuyên viên của phòng hàng tháng và khi có biến động
- Đồng chí Uông Thị Chiến – chuyên phụ trách công Văn thư, tiếp nhận hồ
sơ, phân loại hồ sơ và chuyển đến lãnh đạo và các chuyên viên để xử lý, giải quyết đồng thời chịu trách nhiệm trả kết quả đối với các phường và công dân, chuyển công văn Kế hoạch, báo cáo đến các ban ngành trong quận và Sở Lao động TB&XH thành phố Hà Nội
Các bộ phận trong đơn vị trực tiếp chịu trách nhiệm trước lãnh đạo cơ quan
về những công việc được giao.Tự chịu trách nhiệm về kết quả công việc đã làm Nguyên tắc làm việc của tổ chức bộ máy tại phòng LĐTB&XH quận Hà Đông:
Trưởng phòng chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của cơ quan trước UBND quận, tổ chức chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của phòng theo chức năng, nhiệm vụ được giao Đồng thời trực tiếp chỉ đạo tổ chức cán bộ thực hiện chính sách khen thưởng, kỷ luật, công tác cải cách hành chính quận Khi trưởng phòng đi vắng thì ủy quyền cho phó phòng chỉ đạo, điều hành hoạt động đơn vị
Trang 11Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước UBND, Chủ tịch UBND quận và trước pháp luật về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và toàn
bộ hoạt động của Phòng
Phó Trưởng phòng giúp Trưởng phòng phụ trách và theo dõi một số mặt công tác; chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công Khi Trưởng phòng vắng mặt, Phó Trưởng phòng được Trưởng phòng uỷ nhiệm điều hành các hoạt động của Phòng
Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, đối với Trưởng phòng, Phó trưởng phòng do Chủ tịch UBND quận quyết định theo quy định của pháp luật và phân cấp của thành phố
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA PHÒNG LAO
ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI QUẬN HÀ ĐÔNG
2.1 Khái quát chung về tạo động lực làm việc
2.1.1 Một số khái niệm liên quan
Khái niệm về động lực làm việc: Động lực làm việc là sự khao khát và tự nguyện của cá nhân nhằm phát huy và hướng các nỗ lực của bản thân để đạt được các mực tiêu cá nhân và mục tiêu tổ chức
Tạo động lực: Là sự vận dụng một hệ thống các chính sách, biện pháp cách thức quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực trong công việc, thúc đẩy họ hài lòng hơn với công việc và mong muốn được đóng ghóp cho tổ chức
Như vậy, tạo động lực lao động là trách nhiệm và mục tiêu của mọi tổ chức Tổ chức nào cũng có mong muốn người lao động sẽ cống hiến hết năng lực, trí tuệ và trình độ cũng như kinh nghiệm của mình cho sự phát triển và tồn
Trang 12tai của tổ chức Ngược lại, người lao động nào cũng mong muốn từ sự cống hiến của mình sẽ thu được những lợi ích về mặt vật chất và tinh thần, giúp họ tìm thấy niềm vui trong công việc và sẽ cố gắng thực hiện tốt các nhiệm vụ mà
tổ chức giao
2.1.2 Vai trò, ý nghĩa của tạo động lực làm việc
Động lực làm việc có vai trò rất quan trọng đối với mỗi cá nhân người lao động và cả tổ chức cơ quan, nó gắn liền với một công việc cụ thể tổ chức, cơ quan cụ thể Động lực làm việc là yếu tố thường xuyên thay đổi có khi thấp khi cao Tuy nhiên động lực làm việc lại giống như một sức mạnh vô hình bên trong mỗi cá nhân, nó chỉ phát huy hết sức mạnh khi con người được khơi dậy những đam mê, những động cơ khiến cho con người hướng tới và mong muốn đạt được nó Việc khơi dậy nhưng nhân tố tiềm tàng trong mỗi cá nhân đó được gọi
là tạo động lực, khơi dậy những nhân tố đó sẽ thúc đẩy con người làm việc hăng say hơn nhiệt tình hơn và mang lại hiệu quả lao động cao hơn để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Tạo động lực cho người lao động là một điều kiện rất cần thiết để duy trì cho tổ chức phát triển bền vững Đối với các cơ quan hành chính
nà nước yếu tố này lại vô cùng cần thiết bởi vì:
Thứ nhất, công chức là nguồn lực chính, nhân tố quyến định ảnh hưởng tới hiệu quả của cả bộ máy hành chính nhà nước Người công chức làm việc không tốt thiếu động cơ làm việc, điều đó sẽ dẫn đến hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước sẽ thiếu hiệu quả và bị hạn chế
Thứ hai, hiện nay với việc vận hành nền kinh tế thị trường sự phát triển của khu vực kinh tế ngoài nhà nước có rất nhiều sự hấp dẫn về mức lương và cá chế độ đãi ngộ khác đối với người lao động Trong khi đối với các cơ quan hành chính nhà nước với những đặc thù riêng của mình lại không có những chế độ đó được
Trang 13Động lực làm việc có vai trò quan trọng đối với cả cá nhân và tổ chức, từ những động cơ thúc đẩy sự nỗ lực của người lao động làm việc tích cực và có trách nhiệm đối với các công việc Do vậy mục tiêu của tổ chức được thực thi
và tổ chức phát triển bền vững
Việc tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức nói riêng và người lao động nói chung đang là vấn đề rất quan trọng và cấp bách hiện nay, bên cạnh việc thỏa mãn nhu cầu được cống hiến của người lao động mà còn đảm bảo sự phát triển bền vững cho tương lai của tổ chức
2.2 Thực trạng động lực làm việc của đội ngũ cán bộ công chức ở phòng Lao động Thương binh và Xã hội quận Hà Đông
Năm 1985 với tiền thân là phòng Tổ chức Lao Động Thương Binh và Xã Hội và bảo hiểm xã hội, với nhiệm vụ chính là giải quyết các vấn đề về việc làm, chính sách đối với người có công và thực hiện các vấn đề về bảo hiểm xã hội- Năm 1985 có tên là phòng Tổ chức Lao Động Thương Binh và Xã Hội và bảo hiểm xã hội
- Năm 2000 tách ra làm 3 phòng tổ chức, Lao Động Thương Binh Xã Hội, bảo hiểm xã hội
- Năm 2002 sát nhập lại ba phòng và có tên là phòng Lao Động Thương Binh Xã Hội, bảo hiểm xã hội và tổ chức
- Tháng 4/2008 tách ra thành phòng Lao Động Thương Binh và Xã Hội và Nội Vụ
Ngày 18/4/2008 căn cứ Luật tổ chức Hội Đồng Nhân Dân (HĐND) và ủy ban nhân dân (UBND) đã được nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa
XI, kỳ họp thứ IV thông qua ngày 26/11/2003; Căn cứ Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Căn cứ
Trang 14quyết định số 664/2008/QĐ – UBND ngày 27/3/2008 của UBND tỉnh Hà Tây
cũ nay thuộc thành phố Hà Nội về việc quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc tỉnh Hà Tây cũ quyết định thành lập phòng Lao Động Thương Binh
và Xã Hội (LĐB & XH) trực thuộc UBND quận Hà Đông
Phòng Lao động thương binh và xã hội quận Hà Đông là cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận Hà Đông Đội ngũ cán bộ công nhân viên chức có vai trò rất quan trọng trong việc điều hành các hoạt động của cơ quan đơn vị Đây là nhân tố quyết định đến sự thành công trong hoạt động an sinh xã hội trên địa bàn quận Tuy mới thành lập được không lâu nhưng với chức năng và nhiệm vụ của mình phòng đã thực hiện giải quyết và thu hút sự tham gia hỗ trợ từ các đơn
vị, cơ quan tổ chức và daonh nghiệp đóng trên địa bàn quận tham gia vào các công tác hỗ trợ và thực hiện các chế độ an sinh xã hội Giúp đỡ các gia đình có công, gia đình và các đối tượng khó khăn, hỗ trợ cho cuộc sống của họ bớt phần khó khăn từ đó đã củng cố lòng tin của nhân dân vào Đảng và chính quyền địa phương ghóp phần đảm bảo trật tự an ninh trên địa bàn quận
Để nhận sự tài trợ từ phía các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân phòng
LĐ – TB & XH quận đã sử dụng các hình thức sau:
Giới thiệu địa chỉ và hoàn cảnh của các đối tượng chính sách có hoàn cảnh khó khăn “ địa chỉ nhân đạo” để các doanh nghiệp, tổ chức, người hảo tâm giúp
đỡ trực tiếp với các mức độ trợ giúp thường xuyên hoặc các dịp lễ, tết…
Trực tiếp cán bộ phòng LĐ – TB & XH quận nhận sự giúp đỡ của các doanh nghiệp, tổ chức, các nhà hảo tâm đó ngay tại Phòng (Hình thức này là chủ yếu) Sự tài trợ từ phía các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đó chủ yếu là vào các dịp lễ tết như: Ngày Thương binh – liệt sĩ (27/7), ngày vì người nghèo (17/10), Ngày quốc tế người cao tuổi; ngày quốc tế thiếu nhi (1/6), Tháng hành động vì trẻ em; Tết Trung Thu; tết nguyên đán hàng năm
Trang 15Ngoài ra phòng còn thực hiện các chính sách giải quyết, hỗ trợ,thực hiện các chế độ đãi ngộ các đối tượng chính sách, hộ nghèo gia đình
có hoàn cảnh khó khăn trong việc xây dựng nhà ở cho người nghèo và chính sách Bên cạnh đó còn thực hiện quản lý về các chế độ khác về chi trả, giải quyết các chế độ việc làm, hướng nghiệp dạy nghề…
Có thể nói phòng Lao Động thương binh và Xã hội quận Hà Đông đã thực hiện rất tốt các chức năng nhiệm vụ của mình, không những giải quyết tốt các chế độ chính sách cho các đối tượng có công, hỗ trợ về việc làm, dạy nghề v v.mà còn tạo được lòng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước và chính quyền Bên cạnh đó còn tạo điều kiện cho người nghèo, khó khăn được hưởng đầy đủ các chính sách, đãi ngộ và có niềm tin vươn lên trong cuộc sống
Có được thành quả như vậy là nhờ sự nỗ lực và cố gắng rất nhiều của đội ngũ cán bộ công chức tại Phòng Lao động Thương binh và Xã hội quận
2.3 Các hoạt động của phòng Lao Động Thương binh và Xã hội quận Hà Đông trong hoạt động tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức
2.3.1 Các chế độ đãi ngộ
a Tiền lương, và phúc lợi
Có nhiều khái niệm khác nhau về tiền lương, nó phản ánh nhiều mối quan
hệ kinh tế xã hội khác nhau Tiền lương trước hết là giá cả của sức lao động được thể hiện qua các hợp đồng lao động , đây là quan hệ kinh tế của tiền lương
Tiền lương có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh đối với các chủ doanh nghiệp tiền lương là một phần chi phí quan trọng của quá trình sản xuất Đối với người lao động tiền lương là thu nhập chủ yếu với đại đa
số người lao động trong xã hội và có ảnh hưởng đến mức sống của họ Phấn đấu lao động làm việc là mục tiêu hầu hết của những người lao động, mục đích này