V. Tình hình khai thác Lỡng c, Bò sát ở xã Kháng Nhật: 1 Tầm quan trọng của Lỡng c, Bò sát:
Kết Luận Và Kiến Nghị 1 Kết luận:
1. Kết luận:
- Đã thống kê đợc ở xã Kháng Nhật có 45 loài (chiếm 10,58% số loài Lỡng c, Bò sát đã biết ở Việt Nam), thuộc 17 họ, 4 bộ. Trong đó có 32 loài Bò sát thuộc 12 họ, 3 bộ; 13 loài Lỡng c thuộc 5 họ, 1 bộ.
- Có 11 loài đợc ghi trong Sách Đỏ Việt Nam.
+ Sự đa dạng: thành phần Lỡng c, Bò sát ở xã Kháng Nhật so với các khu vực khác: Thành phần loài ở đây khá phong phú và đa dạng không kém gì các vờn Quốc gia, các khu vực bảo tồn ở khắp các miền của cả nớc.
+ Sự phân bố:
- Lỡng c tập trung nhiều ở các khu dân c, các vùng trồng lúa và một số ít trên núi cao những nơi gần nguồn nớc.
- Bò sát tập trung nhiều trên núi cao và khu dân c, một số ít sống ở các ao, hồ và các khu vực trồng lúa.
+ Tình trạng săn bắt: Một số loài Lỡng c, Bò sát vẫn bị săn bắt, buôn bán nh: Rùa núi vàng, rắn ráo, rắn hổ mang, rắn hổ chúa, ếch đồng, cóc...trong các loài bị săn bắt, có các loài nằm trong Sách Đỏ Việt Nam nh: Rắn ráo (bậc T), rắn hổ mang (bậc T), rắn hổ chúa (bậc E)...
2. Kiến nghị:
+ Tiếp tục nghiên cứu để có thành phần loài đầy đủ hơn cho khu vực. + Nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái học của một số loài quý hiếm.
+ Quản lý có hiệu quả hơn những động vật hoang dã, đặc biệt là các loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam.
+ Đây là một khu vực khá phong phú và đa dạng về thành phần các loài Lỡng c, Bò sát; nhng tình trạng săn bắt còn xảy ra một cách bừa bãi, chúng tôi thiết nghĩ rằng ở đây cần phải đợc xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, nên có chính sách hợp lý để bảo vệ và phát triển.
Bên cạnh đó cần tăng cờng lực lợng Kiểm Lâm, kết hợp với tuyên truyền giáo dục nhân dân nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật nói chung và Lỡng c, Bò sát nói riêng.