Kháng Nhật (Sơn Dã ơng, Tuyên Quang) 28070 2002 200 34 17 45 Hy Cãơng (Lâm Thao, Phú Thọ)220,920022

Một phần của tài liệu “Bước đầu nghiên cứu khu hệ Lưỡng cư, Bò sát ở xã Kháng Nhật, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang ”. (Trang 39 - 42)

Thị trấn Tam Đảo (Vĩnh Phúc) 237 2001 3 16 63 Vờn Quốc gia Ba Vì (Hà Tây) 7000 1995 4 16 62 Vờn Quốc gia Cúc Phơng (Ninh Bình) 25000 1979 - 1995 3 17 59

Xuân Sơn (Phú Thọ) 7013 1998 3 16 45

Núi Bằng Tạ - Ngọc Nhị (Hà Tây) 20 1997 - 1999 3 15 42 Hữu Liên (Lạng Sơn) 10640 1990 - 1999 4 15 48

Bến En (Thanh Hoá) 38153 1997 - 1999 4 21 85

Núi Bà Đen (Tây Ninh) 1730 1998 - 1999 5 19 71 Núi Ngọc Linh (Kon Tum) 60000 1993 - 1994 4 20 53

Núi Kon Ka Kinh (Gia Lai) 1999 4 15 51

Huyện Chí Linh (HảI Dơng) 2389 1996 - 1998 4 20 87

Pù Mát (Nghệ An) 91113 1993 - 2000 4 21 71

Vờn Quốc gia Tam Đảo (Vĩnh Phúc) 36883 2000 5 25 179

U Minh Thợng (Kiên Giang) 8509 2000 3 14 38

Vờn Quốc gia Cát Tiên 74219 2001 6 23 121

Đầm Ao Châu (Phú Thọ) 280 2000 - 2001 4 20 54 A Lới (Thừa Thiên - Huế) 116642 2001 - 2002 4 20 76

Qua bảng trên chúng tôi có một số nhận xét nh sau:

Mặc dù xã Kháng Nhật có diện tích vào loại lớn, song về số lợng loài, số lợng họ, số lợng bộ ở đây chỉ hơn xã Hy Cơng (Phú Thọ), núi Bằng Tạ, Ngọc Nhị (Hà Tây). Số lợng loài tơng đơng khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn (Phú Thọ). Số họ ở xã Kháng Nhật hơn hẳn 7 khu vực bảo tồn khác: xã Hy Cơng (Phú Thọ); khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn (Phú Thọ); núi Bằng Tạ - Ngọc Nhị (Hà Tây); núi Kon Ka Kinh (Gia Lai); khu bảo tồn thiên nhiên U Minh Th- ợng (Kiên Giang); khu vực rừng sản xuất Konplông (Kon Tum); Hữu Liên (Lạng Sơn). Từ đó có thể nhận thấy rằng thành phần loài Lỡng c, Bò sát ở đây còn khá phong phú về thành phần loài, họ, bộ.

IV.2. Quan hệ Lỡng c, Bò sát ở xã Kháng Nhật so với các khu vực khác:

Bảng 3: Chỉ số ái tính Lỡng c, Bò sát khu vực xã Kháng Nhật:

Chỉ số ái tính Khu vực phân bố

Số loài chung Chỉ số ái tính (%)

X Hy Cã ơng (Lâm Thao, Phú Thọ) 17 37,77

Thị trấn Tam Đảo (Vĩnh Phúc) 10 22,22

Vờn Quốc gia Ba Vì (Hà Tây) 28 62,22

Vờn Quốc gia Cúc Phơng (Ninh Bình) 26 57,77

Xuân Sơn (Phú Thọ) 26 57,77

Núi Bằng Tạ - Ngọc Nhị (Hà Tây) 26 57,77

Hữu Liên (Lạng Sơn) 25 55,55

Bến En (Thanh Hoá) 37 82,22

Núi Bà Đen (Tây Ninh) 27 60,00

Núi Ngọc Linh (Kon Tum) 24 53,33

Huyện Chí Linh (Hải Dơng) 35 77,77

Vờn Quốc gia Tam Đảo (Vĩnh Phúc) 38 84,44

Konplông (Kon Tum) 15 33,33

Vờn Quốc gia Cát Tiên 30 66,66

Đầm Ao Châu (Phú Thọ) 31 68,88

A Lới (Thừa Thiên - Huế) 31 66,66

Bảng trên cho thấy: xã Kháng Nhật có số loài chung nhiều nhất với vờn Quốc gia Tam Đảo 38 loài (84,44%), sau đó là Bến En (Thanh Hoá) 37 loài (82,22%), có số loài chung ít nhất là thị trấn Tam Đảo 10 loài (22,22%). Nh vậy, thành phần loài Lỡng c, Bò sát ở xã Kháng Nhật có thành phần loài gần với vờn Quốc gia Tam Đảo hơn các khu vực khác.

Bảng 4: Hệ số tơng quan (R) Lỡng c, Bò sát ở xã Kháng Nhật so với các khu vực khác:

Số

TT Hệ số tơng quan Loài

X Y Z Rs

1 Kháng Nhật - Vờn Quốc gia Tam Đảo 7 141 38 0,64 0,422 Kháng Nhật - Vờn Quốc gia Ba Vì 17 34 28 0,29 0,19 2 Kháng Nhật - Vờn Quốc gia Ba Vì 17 34 28 0,29 0,19 3 Kháng Nhật - Vờn Quốc gia Cúc Phơng 18 33 26 0,32 0,21 4 Kháng Nhật - Bằng Tạ, Ngọc Nhị 18 16 26 0,13 0,08 5 Kháng Nhật - Hữu Liên 20 23 25 0,27 0,18 6 Kháng Nhật - Bến En 8 48 37 0,20 0,13 7 Kháng Nhật - Núi Bà Đen 18 44 27 0,39 0,26 8 Kháng Nhật - Ngọc Lĩnh 21 29 26 0,35 0,23 9 Kháng Nhật - Chí Linh 10 42 35 0,29 0,12 10 Kháng Nhật - Konplông 30 31 15 0,60 0,4 11 Kháng Nhật - U Minh Thợng 29 22 16 0,59 0,39 12 Kháng Nhật - Cát Tiên 15 91 30 0,59 0,39 13 Kháng Nhật - Đầm Ao Châu 14 23 31 0,08 0,05 14 Kháng Nhật - A Lới 15 46 30 0,39 0,22

Từ kết quả ở bảng 4, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:

+ Thành phần loài Lỡng c, Bò sát ở xã Kháng Nhật khác nhau rất ít so với vùng Bằng Tạ, Ngọc Nhị (R = 0,08) và vùng đầm Ao Châu (R = 0,05), khác nhau nhiều nhất so với vờn quốc gia Tam Đảo (R = 0,42).

+ So sánh kết quả từ hai bảng 3 và 4 chúng tôi nhận thấy rằng ở khu vực xã Kháng Nhật hiện nay vẫn còn rất nhiều loài Lỡng c, Bò sát mà chúng tôi vẫn cha thu thập và điều tra đợc.

Một phần của tài liệu “Bước đầu nghiên cứu khu hệ Lưỡng cư, Bò sát ở xã Kháng Nhật, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang ”. (Trang 39 - 42)