1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp hạn chế thất thoát vốn trong đầu tư xây dựng cơ bản tại việt nam

85 576 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 278,5 KB

Nội dung

mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời gian qua, nhiều vụ việc tiêu cực, tham nhũng trong đầu t xây dựng bản (XDCB) đã đợc đăng tải nhiều trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Những thông tin đó thể cha đầy đủ, nhng đó là những địa chỉ cụ thể diễn ra tình trạng thất thoát vốn trong đầu t XDCB. Nhiều ngời, nhiều cấp đã quan tâm theo dõi với những băn khoăn suy nghĩ rất khác nhau. Với sự lý giải cũng nhiều cách, một số đại biểu Quốc hội ý kiến về thất thoát vốn đầu t xây dựng hiện nay chiếm khoảng 30 đến 35% tổng mức đầu t và không chỉ xẩy ra ở một khâu nào đó, mà nó đã xẩy ra ở tất cả các khâu, nh: chủ trơng đầu t, kế hoạch vốn, khảo sát, thiết kế, thẩm định thiết kế, thẩm định dự án đầu t, đấu thầu, giám sát thi công và thanh quyết toán công trình. Để góp phần luận giải vấn đề này từ góc nhìn quản lý kinh tế, luận văn đề cập đến "Giải pháp hạn chế thất thoát vốn trong đầu t xây dựng cơ bản tại Việt Nam". 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn - Làm sáng tỏ những sở lý luận, thực trạng về thất thoát vốn đầu t XDCB ở Việt Nam trong thời gian. - Trên sở nghiên cứu và hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất những giải pháp hạn chế thất thoát vốn đầu t XDCB trong điều kiện và môi trờng kinh tế - ở Việt Nam hiện nay. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của luận văn - Về lý luận chủ yếu tập trung nghiên cứu những vấn đề bản về quản lý vốnthất thoát vốn trong đầu t xây dựng bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nớc. 1 - Về thực tiễn đánh giá thực trạng thất thoát vốn trong đầu t xây dựng cơ bản tại Việt Nam, phân tích xác định nguyên nhân để đề xuất những giải pháp hạn chế thất thoát. 4. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, khái quát hóa các phơng pháp về quản lý kinh tế nói chung và kiểm tra, kiểm soát nói riêng. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Những vấn đề bản về quản lý vốnthất thoát vốn trong đầu t xây dựng bản. Chơng 2: Thực trạng về thất thoát vốn đầu t xây dựng bản ở Việt Nam trong thời gian qua. Chơng 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế thất thoát vốn trong đầu t xây dựng bản. 2 Chơng 1 Những vấn đề bản về quản lý vốnthất thoát vốn trong đầu t xây dựng bản 1.1. vai trò vốn trong đầu t xây dựng bản 1.1.1. Khái niệm 1.1.1.1. Khái niệm về đầu t xây dựng bản Quản lý đầu t XDCB đợc xác định theo từng dự án. Hiện nay, có nhiều quan niệm khác nhau về dự án đầu t XDCB xét dới các góc độ khác nhau. Chẳng hạn: - Xét về mặt hình thức, dự án đầu t XDCB là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt đợc những kết quả và thực hiện đợc những mục tiêu nhất định trong tơng lai. - Xét về góc độ quản lý, dự án đầu t XDCB là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật t, lao động để tạo ra các kết quả kinh tế tài chính trong một thời gian dài. - Xét trên góc độ kế hoạch hóa, dự án đầu t XDCB là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội (KT-XH), làm tiền đề cho các quyết định đầu t và tài trợ. Đầu t XDCB là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hóa nền kinh tế nói chung. - Xét về nội dung, dự án đầu t XDCB bao gồm một tập hợp các hoạt động liên quan với nhau, đó là những nhiệm vụ hoặc hành động đợc thực hiện để tạo ra các kết quả cụ thể. Những nhiệm vụ và các hoạt động cùng với một thời gian biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽ tạo thành kế hoạch đầu t XDCB. 3 - Theo quan niệm phổ biến hiện nay, dự án đầu t XDCB là một tập hợp những đề xuất liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những sở vật chất nhất định nhằm đạt đợc sự tăng trởng về số l- ợng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lợng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định. Nh vậy: Dù xét theo bất kỳ góc độ nào thì dự án đầu t XDCB đều bao gồm 4 vấn đề chính, đó là: mục tiêu của đầu t, các kết quả, các hoạt động và các nguồn lực. Trong 4 thành phần đó thì các kết quả đợc coi là cột mốc đánh dấu tiến độ thực hiện đầu t. Vì vậy trong quá trình thực hiện đầu t XDCB phải thờng xuyên theo dõi các đánh giá kết quả đạt đợc. Những hoạt động nào liên quan trực tiếp đối với việc tạo ra các kết quả đợc coi là hoạt động chủ yếu phải đợc đặc biệt quan tâm. 1.1.1.2. Khái niệm về vốn trong đầu t xây dựng bản Vốn cần thiết để tiến hành các hoạt động về đầu t là rất lớn, không thể trích ra cùng một lúc từ các khoản chi tiêu thờng xuyên của các sở, của xã hội vì điều này sẽ làm xáo động mọi hoạt động bình thờng của sản xuất và sinh hoạt xã hội. Do đó vốn trong đầu t XDCB là tiền tích lũy của xã hội, của các sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác đợc đa vào xây dựng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn và tạo ra tiềm lực lớn hơn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt của xã hội. 1.1.2. Các kênh tạo vốn trong đầu t XDCB và vai trò của nó 1.1.2.1. Các kênh tạo vốn trong đầu t xây dựng bản Các kênh tạo vốn trong đầu t XDCB ở nớc ta bao gồm: - Vốn từ ngân sách nhà nớc; - Vốn khấu hao tài sản cố định (TSCĐ) của các doanh nghiệp đợc Nhà nớc cho phép để lại đầu t xây dựng, mở rộng sở vật chất kỹ thuật; - Vốn của doanh nghiệp; 4 - Vốn của Nhà nớc đi vay (vay trong nớc, nh: vay của dân, vay của các tổ chức xã hội vay của nớc ngoài ); - Vốn tín dụng nhà nớc; - Vốn viện trợ của các chính phủ, phi chính phủ; - Vốn huy động từ dân, nh: Công trái, trái phiếu; - Vốn đóng góp của nhân dân 1.1.2.2. Vai trò vốn trong đầu t xây dựng bản Để tiến hành mọi hoạt động quản lý nhà nớc, quản lý xã hội, quản lý sản xuất kinh doanh phải vốn. Vốn vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực xã hội, nh: - Đối với các sở sản xuất kinh doanh dịch vụ lần đầu tiên đợc hình thành, vốn này đợc dùng để xây dựng nhà xởng, mua sắm trang thiết bị để tạo ra các sở vật chất kỹ thuật (TSCĐ). - Đối với các sở sản xuất kinh doanh dịch vụ đang hoạt động, vốn này dùng để mua sắm thêm các máy móc thiết bị, xây dựng thêm một số nhà xởng, sửa chữa hoặc mua sắm các TSCĐ mới thay thế TSCĐ đã bị h hỏng, hao mòn hữu hình (do quá trình sử dụng và do tác động của khí hậu, thời tiết) và vô hình (do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật làm cho nhiều TSCĐ nhanh chóng trở nên lạc hậu không còn thích hợp với điều kiện mới, tiếp tục sử dụng sẽ không hiệu quả). - Đối với các quan quản lý nhà nớc, các đơn vị sự nghiệp, các cơ sở đào tạo, các phúc lợi xã hội vốn này dùng để xây dựng các công sở, tr- ờng học, bệnh vện, các công trình giao thông, thủy lợi, cầu cảng 1.1.3. Trình tự quản lý vốn trong đầu t XDCB Theo quy chế Quản lý đầu t và xây dựng (ĐT&XD) ban hành kèm theo Nghị định số 52/CP ngày 8-7-1999, Nghị định số 12/2000/NĐ ngày 05-5-2000 và Nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 31-01-2003 của Chính phủ quy định trình tự quản lý vốn đầu t XDCB đợc phân chia thành ba giai đoạn chính: 5 a) Giai đoạn chuẩn bị đầu t. Nội dung bao gồm: - Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu t và quy mô đầu t; - Tiến hành tiếp xúc, thăm dò thị trờng trong nớc và ngoài nớc để xác định nhu cầu tiêu thụ, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tìm nguồn cung ứng thiết bị, vật t cho sản xuất; xem xét khả năng về nguồn vốn đầu t và lựa chọn hình thức đầu t; - Tiến hành điều tra, khảo sát và chọn địa điểm xây dựng; - Lập dự án đầu t; - Gửi hồ sơ dự án và văn bản trình đến ngời thẩm quyền quyết định đầu t tổ chức cho vay vốn đầu t và quan thẩm định dự án đầu t. b) Giai đoạn thực hiện đầu t. Nội dung bao gồm: - Xin giao đất hoặc thuê đất (đối với dự án sử dụng đất); - Xin giấy phép xây dựng (nếu yêu cầu phải giấy phép xây dựng) và giấy phép khai thác tài nguyên (nếu khai thác tài nguyên); - Thực hiện việc đền bù giải phóng mặt bằng, thực hiện kế hoạch tái định c và phục hồi (đối với các dự án yêu cầu tái định c và phục hồi), chuẩn bị mặt bằng xây dựng (nếu có); - Mua sắm thiết bị và công nghệ; - Thực hiện việc khảo sát, thiết kế xây dựng; - Thẩm định, phê duyệt thiết kế và tổng dự toán, dự toán công trình; - Tiến hành thi công xây lắp; - Kiểm tra và thực hiện các hợp đồng; - Quản lý kỹ thuật, chất lợng thiết bị và chất lợng xây dựng; - Vận hành thử, nghiệm thu, quyết toán vốn đầu t, bàn giao và thực hiện bảo hành sản phẩm. c) Giai đoạn kết thúc xây dựng đa dự án vào khai thác sử dụng. Nội dung bao gồm: 6 - Nghiệm thu, bàn giao công trình; - Thực hiện việc kết thúc xây dựng công trình; - Vận hành công trình và hớng dẫn sử dụng công trình; - Bảo hành công trình; - Quyết toán vốn đầu t; - Phê duyệt quyết toán. Quản lý vốn trong đầu t XDCB của các dự án đợc tốt phải thực hiện quản lý theo định mức và đơn giá. Chúng là những sở quan trọng và căn cứ để xây dựng dự toán, cấp phát thu hồi tạm ứng, thanh quyết toán dự án đầu t XDCB hoàn thành. Nội dung cụ thể của định mức và đơn giá: * Về định mức dự toán xây dựng bản Định mức dự toán XDCB là mức hao phí lao động trung bình tiên tiến cần thiết cho một đơn vị khối lợng công tác, một bộ phận công trình hay một nhóm công việc để ngời sản xuất hoàn thành khối lợng công tác, bộ phận công trình hay nhóm công việc theo thiết kế đợc duyệt. Định mức dự toán có thể đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau tơng ứng với mỗi tiêu thức nhất định, nh: theo công dụng, theo mức độ mở rộng, theo chuyên ngành. Nội dung của định mức dự toán xây dựng là thành phần công việc, điều kiện kỹ thuật, điều kiện thi công đợc xác định phù hợp để thực hiện công tác xây lắp đó. Định mức dự toán cho mỗi loại công việc bao gồm ba nội dung: - Mức hao phí vật liệu, là quy định về số lợng vật liệu chính, vật liệu phụ và các vật liệu luân chuyển cần cho việc thực hiện hoàn thành khối l- ợng công tác xây lắp. Mức hao phí vật liệu đã bao gồm cả hao hụt vật liệu trong khâu vận chuyển, bảo quản và thi công trong phạm vi công trình. - Mức hao phí lao động, là quy định về sử dụng ngày công lao động của công nhân trực tiếp thực hiện khối lợng công tác xây lắp và công nhân phục vụ xây lắp (kể cả công nhân vận chuyển, bốc dỡ vật liệu, bán thành 7 phẩm trong phạm vi quy định của mặt bằng xây lắp). Mức chi phí lao động chính và phụ đợc quy định bằng số ngày công theo cấp bậc bình quân của công nhân trực tiếp xây lắp. Định mức bao gồm cả lao động chính, phụ (kể cả công tác chuẩn bị và kết thúc, thu dọn hiện trờng thi công). - Mức hao phí máy thi công, là quy định về số ca sử dụng trực tiếp phục vụ xây lắp của tất cả các loại máy tham gia thi công khối lợng công tác xây lắp tại hiện trờng. Mức hao phí máy thi công chính đợc quy định bằng số lợng ca máy sử dụng, mức hao phí máy thi công phụ đợc quy định bằng tỷ lệ phần trăm so với chi phí sử dụng máy thi công chính. * Về đơn giá xây dựng bản Đơn giá XDCB là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tổng hợp quy định chi phí cần thiết hợp lý trên sở tính đúng, tính đủ các hao phí về vật liệu, nhân công, máy thi công và các chi phí cần thiết khác để hoàn thành một đơn vị khối lợng công tác hoặc một kết cấu xây lắp tạo nên công trình. Đơn giá XDCB bao gồm các loại: - Đơn giá XDCB tổng hợp, là đơn giá do quan quản lý xây dựng ở Trung ơng ban hành cho các loại công tác hoặc kết cấu xây lắp, bộ phận nhà và công trình đợc xây dựng trên sở định mức dự toán XDCB tổng hợp và điều kiện sản xuất, cung ứng vật liệu trong từng vùng lớn. - Đơn giá XDCB khu vực thống nhất, là đơn giá các công tác hoặc kết cấu xây lắp bình quân chung của các công trình xây dựng tại các khu vực nhất định điều kiện sản xuất và cung ứng vật liệu xây dựng giống nhau hoặc tơng tự nh nhau mà giá vật liệu đến hiện trờng xây lắp chênh lệch nhau không nhiều. Đơn giá này đợc xây dựng trên sở định mức dự toán các loại công tác hoặc kết cấu xây lắp do ủy ban nhân dân (UBND) các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng ban hành. - Đơn giá XDCB cho các công trình riêng biệt, là đơn giá riêng cho từng công trình yêu cầu kỹ thuật, điều kiện biện pháp thi công đặc biệt, 8 cũng nh điều kiện xây dựng khác biệt với điều kiện xây dựng của khu vực đơn giá thống nhất. Công trình đặc biệt của cấp nào quản lý thì cấp đó ban hành đơn giá. Nội dung của đơn giá XDCB chính, là các khoản mục hình thành nên đơn giá, bao gồm: chi phí vật liệu, chi phí nhân công và chi phí máy thi công cho một đơn vị công tác hay kết cấu xây lắp. Nội dung cụ thể của đơn giá: - Chi phí vật liệu, là chi phí đến hiện trờng xây lắp của các vật liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu luân chuyển, phụ tùng, bán thành phẩm cần thiết để tạo nên một đơn vị khối lợng công tác hoặc kết cấu xây lắp (không bao gồm các chi phí của vật liệu để tính trong chi phí chung và chi phí sử dụng máy thi công). - Chi phí nhân công, bao gồm: Tiền lơng bản, các khoản phụ cấp lơng, lơng phụ tính chất ổn định và các khoản chi phí khác theo chế độ của công nhân trực tiếp xây lắp cần thiết để hoàn thành một khối lợng công tác hoặc kết cấu xây lắp quy định trong định mức dự toán. Các khoản phụ cấp lơng không ổn định hoặc không thống nhất trong các vùng hoặc trong từng tỉnh, thành phố thì không tính vào đơn giá XDCB, mà đợc tính thành một khoản riêng trong chi phí nhân công thuộc chi phí trực tiếp của dự toán xây lắp. - Chi phí sử dụng máy thi công, là chi phí sử dụng máy thi công để hoàn thành một đơn vị khối lợng công tác hoặc kết cấu xây lắp quy định trong định mức dự toán, bao gồm: phí khấu hao bản, khấu hao sửa chữa lớn, chi phí sửa chữa thờng xuyên, chi phí nhiên liệu động lực, tiền lơng thợ điều khiển, chi phí khác của máy và chi phí quản lý máy - bảng giá ca máy. Quản lý vốn đầu t XDCB là một công việc hết sức phức tạp vì mỗi dự án đầu t xây dựng bao gồm nhiều công việc, hoạt động khác nhau. Do vậy, phải quản lý tốt chi phí, tạm ứng và thanh toán khối lợng XDCB hoàn thành, theo các nội dung sau: 9 - Quản lý chi phí, mỗi dự án đầu t bao gồm nhiều công việc hoạt động khác nhau, nội dung các hoạt động lại rất đa dạng, do vậy quản lý vốn dự án ĐT&XD phải đợc thực hiện đối với từng hoạt động hay từng hạng mục của dự án. Quản lý chi phí theo các nội dung sau: + Quản lý chi phí xây lắp, là kiểm tra việc áp dụng các định mức, đơn giá đảm bảo đúng các quy định về thành phần công việc, yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công và biện pháp thi công. Đối với các quy định, hớng dẫn điều chỉnh định mức, đơn giá dự toán, các chế độ quản lý XDCB của nhà nớc và địa phơng, cần chú ý tới thời hạn hiệu lực của văn bản. Kiểm tra các khối lợng công tác chính nh: đào móng, bê tông, cốt thép, xây dựng, vì những khối lợng này chiếm tỷ trọng rất lớn trong chi phí xây lắp công trình. Kiểm tra để phát hiện những công việc trùng lắp, những khối lợng công tác không nằm trong thành phần chi phí trực tiếp (vì những khối lợng này đã đ- ợc đa vào tính toán trong chi phí chung, chi phí kiến thiết bản khác hoặc đã nằm trong thành phần công việc định mức để lập đơn giá). + Quản lý chi phí thiết bị, số lợng, chủng loại, công suất, các chỉ tiêu kỹ thuật phải đảm bảo đúng nội dung đầu t thiết bị trong dự án đã đợc duyệt. Kiểm tra về giá mua, chi phí vận chuyển, bốc dỡ bảo quản, gia công, tu sửa đảm bảo các quy định chung của nhà nớc (giá thiết bị, cớc phí vận tải, bốc dỡ ). + Quản lý chi phí kiến thiết bản khác đối với những chi phí đợc quy định tính theo tỷ lệ hoặc bảng giá cụ thể (nh chi phí ban quản lý công trình, chi phí khảo sát thiết kế) việc áp dụng các tỷ lệ định mức và đơn giá, khối lợng công việc đa vào tính toán phải đảm bảo đúng quy định của nhà nớc và phù hợp với nội dung dự án đã đợc duyệt. Đối với những chi phí kiến thiết bản khác, xác định bằng cách lập dự toán riêng, việc quản lý cũng tơng tự nh đối với chi phí xây lắp (căn cứ vào các quy định về giá cả, chế độ chính sách của nhà nớc liên quan đến XDCB để xác định việc 10 [...]... quản lý và thất thoát vốn đầu t XDCB ở chơng 3 27 Chơng 2 Thực trạng về thất thoát vốn đầu t xây dựng bảnviệt nam trong thời gian qua 2.1 đặc điểm về đầu t xây dựng bảnviệt nam 2.1.1 Các kênh tạo vốn đầu t và đối tợng quản lý 2.1.1.1 Các kênh vốn trong đầu t XDCB Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nớc đã ban hành nhiều chủ trơng, chính sách thông thoáng, nên đã thu hút nguồn vốn đầu t xã... và quyền hạn của quan quản lý nhà nớc, của chủ đầu t, của tổ chức t vấn và nhà thầu trong quá trình đầu t và xây dựng 1.1.4.2 Thẩm quyền quản lý vốn trong đầu t XDCB a) Bộ Kế hoạch và Đầu t Nghiên cứu xây dựng chế, chính sách về đầu t, quản lý nhà nớc về lĩnh vực đầu t trong nớc, đầu t nớc ngoài tại Việt Namđầu t của ngời Việt Nam ra nớc ngoài; Xác định phơng hớng và cấu vốn đầu t bảo... đối với Việt Nam Với kinh nghiệm chống thất thoát vốn trong đầu t XDCB của quốc tế, qua đó cho chúng ta những bài học kinh nghiệm để hạn chế thất thoát vốn, đó là: - Muốn hạn chế thất thoát vốn trong đầu t XDCB phải chủ trơng đồng bộ của Đảng, Nhà nớc - Bồi dỡng kiến thức nghiệm vụ chuyên môn về quản lý đầu t xây dựng cho các chủ đầu t, vì các chủ đầu t nói chung, đặc biệt là chủ đầu t 26 xây dựng. .. trình dân dụng thờng không chuyên môn về quản lý đầu t Do vậy việc bồi dỡng cập nhật kiến thức là hết sức cần thiết và phải đợc tổ chức thờng xuyên - áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lợng quốc tế trong lĩnh vực đầu t xây dựng - Xây dựng chế tài xử lý nghiêm những hành vi tham nhũng, làm thất thoát vốn trong đầu t xây dựng bản; - Xóa bỏ chế bao cấp về thuế cho các doanh nghiệp nhà nớc sản... nguồn vốn đầu t và chủ đầu t Thực hiện quản lý đầu t và xây dựng theo dự án, quy hoạch và pháp luật - Các dự án đầu t thuộc vốn ngân sách nhà nớc, vốn tín dụng do nhà nớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc và vốn do doanh nghiệp nhà nớc đầu t phải đợc quản lý chặt chẽ theo trình tự đầu t và xây dựng quy định đối với từng loại vốn - Đối với các hoạt động đầu t, xây dựng của nhân dân, Nhà... Công trình xây dựng sử dụng vốn nhà nớc mà không yêu cầu phải lập dự án đầu t; - Các đối tợng đầu t và xây dựng không sử dụng vốn nhà nớc 2.1.2 Phân cấp quản lý vốn trong đầu t XDCB 2.1.2.1 Đối với vốn NSNN Thẩm quyền quản lý vốn đầu t vốn NSNN, đợc quy định: - Thủ tớng Chính phủ quyết định đầu t hoặc ủy quyền quyết định đầu t các dự án thuộc nhóm A; - Bộ trởng, Thủ trởng quan ngang Bộ, quan thuộc... lý vốn đầu XDCB phải theo trình tự, từ giai đoạn chuẩn bị đầu t đến thực hiện đầu t và kết thúc xây dựng đa dự án vào khai thác sử dụng Đồng thời quản lý vốn đầu t phải trên sở định mức, đơn giá XDCB của nhà nớc và thực hiện đúng trách nhiệm quyền hạn về quản lý vốn đầu t Mặt khác phải chịu trách nhiệm nếu gây thất thoát vốn đầu t XDCB Trong chơng này tác giả cũng đã nêu rõ khái niệm về thất thoát, ... dựng về định mức, đơn giá và quy chế đấu thầu Tổ chức quản lý vốn của doanh nghiệp và các tổ chức hỗ trợ vốn cho dự án trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện quyết định đầu t và thực hiện quyết toán vốn đầu t 30 2.2 thực trạng thất thoát vốn đầu t xây dựng bản Quản lý đầu t XDCB trong thời gian qua đã đợc thực hiện theo Quy chế quản lý đầu t XDCB ban hành kèm theo Nghị định số 52/CP ngày 8-71999,... hiện chế độ bảo hiểm nghề nghiệp t vấn ĐT&XD theo quy định của pháp luật Thông tin rộng rãi về năng lực hoạt động của doanh nghiệp để chủ đầu t biết và lựa chọn i) Doanh nghiệp xây dựng Doanh nghiệp xây dựng là doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đợc thành lập theo quy định của pháp luật, đăng ký kinh doanh về xây dựng Các doanh nghiệp xây dựng trách nhiệm: ăng ký hoạt động xây dựng tại cơ. .. quản lý đầu t và xây dựng Đối tợng quản lý đầu t và xây dựng bao gồm: - Dự án đầu t và xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa lớn, nâng cấp các dự án đã đầu t xây dựng; 28 - Dự án đầu t để mua sắm tài sản kể cả thiết bị, máy móc không cần lắp đặt và sản phẩm công nghệ khoa học mới; - Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc để quy hoạch phát triển vùng, lãnh thổ, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng đô . chế thất thoát vốn trong đầu t xây dựng cơ bản. 2 Chơng 1 Những vấn đề cơ bản về quản lý vốn và thất thoát vốn trong đầu t xây dựng cơ bản 1.1. vai trò vốn. xây dựng cơ bản. Chơng 2: Thực trạng về thất thoát vốn đầu t xây dựng cơ bản ở Việt Nam trong thời gian qua. Chơng 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế

Ngày đăng: 01/03/2014, 22:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XI
2. Báo cáo kết quả thanh tra của Thanh tra Chính phủ năm 2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thanh tra của Thanh tra Chính phủ năm 2003
3. Báo cáo kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc năm 2001, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc năm 2001
4. Báo cáo kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc năm 2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc năm 2002
5. Báo cáo kiểm toán tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2004 của Kiểm toán Nhà nớc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kiểm toán tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm2004 của Kiểm toán Nhà nớc
6. Báo cáo kiểm toán tại Bộ Văn hóa Thông tin năm 1999 của Kiểm toán Nhà nớc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kiểm toán tại Bộ Văn hóa Thông tin năm 1999 của Kiểm toánNhà nớc
7. Báo cáo nợ xây dựng cơ bản của Bộ Kế hoạch và Đầu t năm 2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nợ xây dựng cơ bản của Bộ Kế hoạch và Đầu t năm 2004
8. Báo cáo phát triển Việt Nam 2002 của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phát triển Việt Nam 2002 của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam
9. Báo cáo Thanh tra xây dựng cơ bản của Bộ Xây dựng năm 2001, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Thanh tra xây dựng cơ bản của Bộ Xây dựng năm 2001
10. Báo cáo tình hình quản lý vốn đầu t năm 1999 của Tổng cục Đầu t và Phát triển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình quản lý vốn đầu t năm 1999 của Tổng cục Đầu t vàPhát triển
11. Báo cáo tổng kết hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc 7/1994-7/2004, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc 7/1994-7/2004
12.Bộ Tài chính (2002), Thông t 23/2002/TT-BTC ngày 20-3 hớng dẫn quản lý sử dụng chi phí quản lý dự án đầu t từ nguồn vốn ngân sách nhà nớc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: hớng dẫnquản lý sử dụng chi phí quản lý dự án đầu t từ nguồn vốn ngânsách nhà nớc
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2002
13.Bộ Tài chính (2003), Thông t 45/2003/TT-BTC ngày 15-5 hớng dẫn quyết toán vốn đầu t, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: hớng dẫnquyết toán vốn đầu t
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2003
14.Bộ Kế hoạch và Đầu t (1999), Thông t 06/1999/TT-BKH ngày 24-11 h- ớng dẫn về nội dung tổng mức đầu t, hồ sơ thẩm định dự án đầu t và báo cáo đầu t, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: h-ớng dẫn về nội dung tổng mức đầu t, hồ sơ thẩm định dự án đầu tvà báo cáo đầu t
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Năm: 1999
15.Bộ Xây dựng (2001), Quyết định số 12/2001/QĐ-BXD ngày 20-7 của Bộ trởng về việc ban hành định mức chi phí thiết kế công trình xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về việc ban hành định mức chi phí thiết kế công trình xâydựng
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 2001
16.Bộ Xây dựng (2001), Quyết định 15/2001/QĐ-BXD ngày 20-7 của Bộ trởng về việc ban hành định mức chi phí t vấn đầu t và xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về việc ban hành định mức chi phí t vấn đầu t và xây dựng
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 2001
17.Bộ Xây dựng (2003), Quyết định số 18/2003/QĐ-BXD ngày 27-6 của Bộ trởng về việc ban hành Quy định quản lý chất lợng công trình xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về việc ban hành Quy định quản lý chất lợng công trìnhxây dựng
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 2003
18.PGS.TS Thái Bá Cẩn, Quản lý tài chính trong lĩnh vực đầu t xây dựng, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài chính trong lĩnh vực đầu t xây dựng
Nhà XB: Nxb Tài chính
19.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
20.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Các dự án nhóm C thi cơng kéo dài đến 31/12/2003 - giải pháp hạn chế thất thoát vốn trong đầu tư xây dựng cơ bản tại việt nam
Bảng 2.2 Các dự án nhóm C thi cơng kéo dài đến 31/12/2003 (Trang 36)
năm, trong đó 2 dự án giáo dục đào tạo quá từ 6 đến 21 năm, nh bảng 2.2 và bảng 2.3. - giải pháp hạn chế thất thoát vốn trong đầu tư xây dựng cơ bản tại việt nam
n ăm, trong đó 2 dự án giáo dục đào tạo quá từ 6 đến 21 năm, nh bảng 2.2 và bảng 2.3 (Trang 36)
Đấu thầu xây dựng là hình thức lựa chọn nhà thầu theo nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh - giải pháp hạn chế thất thoát vốn trong đầu tư xây dựng cơ bản tại việt nam
u thầu xây dựng là hình thức lựa chọn nhà thầu theo nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh (Trang 37)
Bảng 2.5: Giá trị trúng thầu thấp hơn so với giá gói thầu - giải pháp hạn chế thất thoát vốn trong đầu tư xây dựng cơ bản tại việt nam
Bảng 2.5 Giá trị trúng thầu thấp hơn so với giá gói thầu (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w