SỰ XUẤT HIỆN của “văn học” TRONG TIẾN TRÌNHHIỆN đại hóa đầu THÊ kỷ

9 2 0
SỰ XUẤT HIỆN của “văn học” TRONG TIẾN TRÌNHHIỆN đại hóa đầu THÊ kỷ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỰ XUẤT HIỆN C ỦA “VĂN H ỌC” TRONG TI ẾN TRÌNH HI ỆN Đ ẠI HĨA ĐẦU THÊ KỶ Phùng Ngọc Kiên Viện Văn học Chúng đề xuất xem xét tranh luận báo chí Vi ệt Nam giai đo ạn năm hai mươi với giả thiết xuất mà đương th ời gọi “văn chương” Trong thời gian này, tranh luận diễn m ạnh quy ết li ệt với hai tên gọi khác nhau: tranh luận quốc học tranh luận Truy ện Kiều S ự phân lo ại có tính tương đối hậu chủ yếu vào đề tài đ ược bàn th ảo Tuy nhiên, xem xét kỹ nội dung, tranh luận ch ủ y ếu xoay quanh m ột vấn đề đời văn học từ lòng văn hóa Vào thời ểm này, m ột s ự giải phóng khỏi quan niệm văn sử triết bất phân để văn học theo nghĩa hi ện đ ại xu ất giữ vai trò quan trọng q trình hi ện đại hóa Cuộc tranh luận Quốc học Truyện Kiều thực chất nh ững kết qu ả c n ỗ l ực gi ải phóng văn học khỏi quốc học, để văn học khỏi tính nguyên h ợp văn s tri ết c thời trung đại hướng đến trưởng thành, đến hình thành c “tính văn h ọc” Như câu hỏi đặt văn học Pháp, với t cách m ột y ếu t ố ngoại lai, tham gia mối quan hệ tương tác đương th ời để hình thành nên văn học đại hướng đến trưởng thành tự trị Tính đại cưỡng đến từ vai trò chữ quốc ngữ quy ền thực dân áp đặt cho xã hội văn hóa đầu kỷ hịng đưa văn hóa Vi ệt Nam xa khỏi quỹ đạo văn hóa Trung Hoa Sự áp đặt đ ược thể hi ện qua vi ệc quy ền thực dân cho mắt tờ báo Nam Phong tạp chí (1917-1934) Phạm Quỳnh làm chủ bút Tờ báo vốn quyền Pháp cung cấp tài nhằm mục đích rõ ràng xiển dương nước Pháp với hiệu « Pháp Việt đề huề », nhờ đưa văn hóa Việt Nam khỏi vịng ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Mọi vấn đề trị liên quan tới xu hướng tự bị loại bỏ phần tiếng Việt Phạm Quỳnh, tư cách kép vừa chủ bút tờ báo trợ giúp cho việc quảng bá văn hóa Pháp vừa nhà tây học mong mỏi canh tân, tận dụng hội hoi để thực dự định cá nhân: phổ biến tinh hoa tư tưởng Âu châu nhằm canh tân, từ tiến tới việc tìm kiếm tự độc lập cho đất nước Quá trình phải bắt đầu ý thức khỏi ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Theo ông, cách làm đảm bảo chuyển giao n bình cho số phận dân tộc hồn cảnh chênh lệch rõ rệt sức mạnh hai bên Biểu rõ việc nỗ lực Phạm Quỳnh việc cổ vũ việc dùng chữ quốc ngữ Theo ông, chữ quốc ngữ tính giản tiện trở thành phương tiện hữu hiệu làm trung gian cho q trình canh tân đại hóa đất nước Một lý khiến ông nghĩ đến văn tiếng Pháp đại rèn tập từ kỷ XVII thúc đẩy hùng cường nước Pháp Cho nên, theo logic ơng tiếng Việt latin hóa giúp văn hóa Việt Nam dần khỏi ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Đối với ơng, hiểm họa thường trực Phạm Quỳnh nói tiếng Pháp phát biểu trước Hội Trí Tri : […] « entre le péril démographique chinois, le pộril militaire japonais et le pộril politique franỗais [] ce dernier est encore le moindre, et nous l’acceptons avec toutes ses conséquences »1 Thực vậy, cách đầy mâu thuẫn nước Việt Nam bị nước Pháp đô hộ, tiếng Pháp sử dụng toàn hệ thống hành giáo dục với sứ mạng « khai hóa văn minh », tư tưởng dân chủ đại Pháp phương Tây lại đến với Việt Nam Rousseau, Montesquieu, Voltaire lại « lút » xâm nhập vào giới trí thức Việt Nam qua ngả Trung Hoa Kết là, báo tiếng Pháp Phạm Quỳnh cơng kích kịch liệt nhà nho tây học muốn canh tân đất nước mà « sans bien comprendre les théories de ces écrivains et saisir exactement leur portées philosophiques et sociales » (Influence franỗaise)3 Trong s bỏo 103 ụng vit mt lot nhng cổ vũ chữ quốc ngữ nhằm gìn giữ văn hóa dân tộc phổ biến tri thức Đặc biệt Phạm Quỳnh công khai nêu ý kiến thụt lùi đất nước nằm thống trị « […] hiểm họa dân số Tàu, hiểm họa quân Nhật, ‘hiểm họa trị Pháp’ […] hiểm họa sau cịn nhất, chúng tơi sẵn sàng chấp nhận » Chúng nhấn mạnh Phạm Quỳnh tuyên bố phát biểu trường thuộc địa Paris năm 1922 (Ecole coloniale) : « il était dans la destinée de notre peuple de subir, même dans les domaines les plus inattendues, l’influences chinoises [ngay lĩnh vực ngờ nhất, số phận dân tộc phải chịu ảnh hưởng Tàu] », ( Nam Phong, supplộmentaire en franỗais 67, tr 5) Nhng cn chỳ ý phân biệt thái độ chống ảnh hưởng lệ thuộc vào văn hóa Trung Hoa thái độ Tầu Chính Phạm Quỳnh người khuyến khích việc gìn giữ di sản văn hóa Hán thơng qua khảo cứu khoa học Phan Kế Bính hay Nguyễn Đỗ Mục Thực cần ý đến hồn cảnh phát ngơn khiến cho Phạm Quỳnh nói nhiều điều so với việc phát biểu tiếng Việt, vốn chịu kiểm duyệt khắt khe từ phía thực dân lẫn người khơng kiến với ơng Trong trình bày Paris-Sorbonne với chủ đề « Rousseau dans la modernisation asiatique » (15.12.2012), chứng minh nỗ lực Phạm Quỳnh việc dịch Rousseau từ tiếng Pháp phần kế hoạch giải Hán hóa Việt Nam Nam Phong no 108, “mà không thèm đếm xỉa đến lập thuyết văn nhân khơng hiểu đích xác tầm vóc triết học xã hội họ” chữ nước ngoài, chữ Hán thời trước chữ Pháp thời tại, trích thẳng vai trị trí thức, lần tiếng Việt : « […] nước hàng trí thức cịn say đắm chữ nước người, không người nghĩ đến tiếng nôm na tổ quốc »4 Dân tộc tính diễn ngơn, tương tác với văn học Pháp m ột ển m ẫu, tr thành động lực thúc đẩy đại hóa, tạo nên tiền đề cho trình hình thành văn chương Từ nhận định này, Phạm Quỳnh cho vấn đề quốc văn đặt phương thức cần kíp quan trọng để cứu vớt “hồn” dân tộc Sự đại hóa trí thức Việt Nam sau cưỡng đại hóa mà thực dân Pháp mang l ại có đ ộng lực tính dân tộc Như giới thiệu kịch Corneille (1924), ông cho tiếng Pháp sử dụng cách phổ biến Nhà nước Pháp thực hình thành Quan điểm Ngô Đức Kế thực không xa Phạm Quỳnh nói t ới cần thi ết c “n ền quốc văn” tờ Hữu Thanh (số 12-1924) Nhưng nhà chí sĩ họ Ngơ khơng nghĩ nh Phạm Quỳnh “quốc học thể, quốc văn hình ch ất, qu ốc h ọc c ứu cánh, quốc văn phương tiện” Ông dừng lại lời cổ động Phạm Quỳnh xa tiến tới hành vi Dễ hiểu Phạm Quỳnh đề cao Truyện Kiều văn dường đánh dấu trưởng thành quốc âm, “trước bạ” với non sơng đất nước Thế mà kỷ niệm Nguyễn Du Phạm Quỳnh chủ trì lại khởi đầu cho c ơn lơi đình c nhà chí sĩ họ Ngơ nhằm “luận học tà thuy ết” sau m ột tháng tờ Hữu Thanh (9.1924) Thực chất, tranh luận n ằm m ạch c m ột tranh luận khác gọi tranh luận quốc học nh m ột cu ộc ki ểm kê đến kiệt giới trí thức đương thời, gồm tây học l ẫn Nho học Cu ộc ki ểm kê chua chát lần cho thấy đích th ực khơng h ề có m ột n ền t ảng đáng kể so với quốc gia đồng văn Nhật B ản chu ẩn b ị cho s ự hi ện đại hóa, dù cưỡng Bởi thế, Phạm Quỳnh buộc phải nói t ới “công nghi ệp m ột người gây dựng cho quốc âm ta thành văn chương” “ông t ổ chung c c ả nước” Nguyễn Du Phạm Quỳnh khơng có ý định cường ệu hay l ời, đ ối với Phạm Quỳnh, Truyện Kiều văn chương mà quốc học theo nghĩa tiên nho ông nhắc lại Nam Phong số 6: “Người đời thường hiểu văn văn chương, mà tiên nho cho chữ văn nghĩa r ất r ộng” (tr.365) Như Quốc học với quốc văn, Nam Phong 164 (1931) Phạm Quỳnh quan niệm văn gắn với người, “văn vẻ thiên nhiên ng ười, t ự xuất nhời nói câu viết, khơng phải học mà làm đ ược” Nh Ph ạm Quỳnh trình bày, “văn” ông kéo dài c quan ni ệm Nho giáo: “văn ch ương người ta thiên kinh vạn […] văn chương độc quy ển, v ừa kinh, vừa truyện, vừa Thánh Thư Phúc âm dân tộc” Song đây, thấy lộ khoảng cách, gi ữa hai h ệ hình trí thức: nhà Nho yêu nước trí thức tây học Bài vi ết gay gắt c Ngô Đ ức K ế “chánh học tà thuyết” để lại tiếng vang lớn thực khơng có ti ếng vọng đáp lại báo chí Một mặt liên tiếp báo chí ti ếp t ục nh ững vi ết, khen nhiều chê, kiểu vịnh Kiều cho thấy hiệu ứng mà Phạm Quỳnh khơi Đi ều cho thấy vấn đề kinh nghiệm thẩm mỹ th ời đ ại M ặt khác, Ph ạm Quỳnh, người bị trích trực tiếp, im lặng nhi ều lý Rõ ràng uy v ọng c m ột nhà nho u nước bị tù Cơn đảo tình đặc bi ệt c xã h ội thu ộc đ ịa bán phần khiến người cổ võ “quốc âm” Phạm Quỳnh c ất ti ếng Lý dễ thấy thuộc bề Trong nghiên cứu gần v ề tr ường văn học Việt Nam đầu kỷ, cho r ằng m ột tình hu ống rõ nét cho thấy giao thoa trường trị trường văn học t ới m ức tr ường trị áp chế trường văn học Tuy nhiên xem xét kỹ hơn, có lẽ cịn m ột lý khác thu ộc trường văn học Lý thuộc bề sâu có liên quan đến khoảng cách thẩm mỹ cá nhân ông hệ Phạm Quỳnh H ẳn ơng cảm thấy khó đáp lời ơng chưa hồn tồn thu ộc v ề tâm th ế hi ện đ ại Chẳng phải ông nhấn mạnh văn chương cần giúp cho phong hóa Là người học chữ nho đào tạo tr ường h ọc c người Pháp Việt Nam, Phạm Quỳnh mang tâm nhà c ải l ương s ớm ti ếp xúc trực tiếp với mẻ lại d ứt khỏi h ẳn n ền t ảng cũ kỹ Đ ối với ơng, nhà văn đồng nghĩa với trí thức, văn học đồng nghĩa v ới quốc học Tính văn học chưa tồn Thực vậy, văn chương với Phạm Quỳnh phải có ích trường hợp dịch Corneille chữ quốc ngữ chẳng hạn Đó câu trả lời Phạm Quỳnh cho câu hỏi nỗ lực tìm kiếm sở cho độc lập quốc gia Những chủ đề mang tính trị rõ rệt, mà người đọc nhận Sự lựa chọn kịch Corneille xuất phát từ việc « văn chương Pháp kể thành khoảng bốn trăm năm Những giời thiệu tiểu thuyết Barres hay Bourget số ví dụ tiêu biểu nay thôi, nghĩa vào đời nhà Trần nước ta thời nước Pháp bắt đầu có văn chương »8 Thế mà chữ “văn” với quan niệm đẹp xuất sớm Nam Phong mà Phạm Quỳnh bỏ công sức truyền bá Ngay từ số 6, ông biên d ịch gi ới thi ệu khái niệm đẹp bao trùm hay văn chương theo cách hi ểu c ph ương tây N ếu tư tiếng Pháp, Phạm Quỳnh khơng gặp khó khăn đ ể phân bi ệt gi ữa văn chương với quốc học, ngược lại tư tiếng Vi ệt, ơng hồn tồn lúng túng để nói tính “tính văn chương” đại Trong số tờ Nam Phong mục tri ết học tiếp tục đẹp, Phạm Quỳnh nói tới phân biệt đẹp với sở thích, v ới “lành” (thiện), ích lợi, đạo đức Tuy nhiên, rõ ràng Phạm Quỳnh làm cơng vi ệc “biên dịch” khơng hồn tồn có điều kiện nghiền ngẫm, r ất nhi ều trí th ức đương thời, diện đẹp Có mà tơi gọi “kho ảng cách th ẩm mỹ” nghiên cứu việc trình dịch, ều đ ược th ể hi ện Phạm Quỳnh9: Nước ta ngày nay, thiết đường, châu Âu xa : đường văn học ta đương thời kỳ văn chương phải phụ thuộc vào luân lý, chưa đến thời kỳ văn chương khuynh hướng mỹ thuật, ta có muốn bắt chước Âu châu phải bắt chước vào ba bốn trăm năm trước […] vội vàng vượt trình độ mà mơ lối tiểu thuyết lỗi diễn kịch tối tân bây giờ, thời sai lầm hết cả, không khỏi mang tiếng làm văn chương tổn hại đạo đức, bại hoại phong tục vậy10 Trong trường hợp dịch Corneille, mục đích tối cao quyền lợi dân tộc biện giải dễ dàng cho hành vi ông trùng khít với hành vi đại hóa văn chương Diễn « Bi kịch Corneille nước Pháp Charles X gần Đỏ đen hay tiểu thuyết Balzac nước Pháp thời Louis-Philippe » (Lanson) Trích theo Jean Rouhou, « Corneille : dramaturgie et politique », Lectures de Corneille, Presses universitaire de Rennes, 1997, tr 17 Xem thêm Paul Benichou, « Le drame politique dans Corneille », Morales du grand siècle, Gallimard, 1948 Nếu G Forestier cịn dự, người ta việc đến trích dẫn Corneille Discours đầu tiên, theo bi kịch phải « demande quelque grand intérêt d’État ou quelque passion plus noble et plus mâle que l’amour », xem Georges Forestier, Passions tragiques et règles classiques, Paris, Armand Colin (coll U), 2010 « vấn đề trị trọng tâm kỷ » Jean Rouhou, sđd, tr 21 Nam Phong no 53, tr 384 Trong số 73 phụ trương tiếng Pháp, số có dịch tiếng Việt Horace, có báo Đặng Đình Phúc Trần Hưng Đạo, người « a sauvé la patrie de l’invasion étrangère » [cứu đất nước khỏi xâm lược ngoại bang] (tr 16) Chúng ta nhận khoảng cách thẩm mỹ tương tự bút marxiste Hải Triều Một mặt ông người nêu quan niệm mới, dựa việc dịch lại, khái niệm “văn học” tranh luận với Phan Bội Châu Mặt khác, ông đặt văn chương tổng thể hệ thống đa tầng quốc văn diễn ngơn dân tộc kéo lùi diễn ngơn phê bình vào địa hạt quốc học Văn chương trưởng thành phần 10 Nam Phong no 51, tr 183 Chúng nhấn mạnh ngôn trị đan cài diễn ngơn văn chương Cịn trường hợp tranh luận Truyện Kiều, Phạm Quỳnh bị mắc vào tình ối oăm xung đột: mà ông đọc mà ông thực hiện, điều mà ông cảm nhận điều ông mong muốn, cảm nhận chuyển biến tất yếu nhu cầu níu giữ Dân tộc tính trở thành thứ diễn ngơn ngầm thể quyền lợi cụ thể mang tính bảo thủ giải phóng văn chương khỏi quốc học, việc hình thành tính văn học Phạm Quỳnh khơng lên tiếng đáp lời Ngơ Đức Kế ông nghè xứ Quảng nói trúng với điều ông nghĩ Truyện Kiêu nhìn từ chức giáo hóa văn chương mà ơng nhấn mạnh Nói cách khác, trường hợp tranh luận Truyện Kiều cho thấy rõ xung đột bảo thủ tân tiến, dân tộc đại, động lực mục đích Sự xung đột khiến cho văn chương Việt Nam giải phóng phần khỏi tính ngun hợp phải chịu vặn xoắn đáng kinh ngạc thông qua tranh luận vị nghệ thuật hay vị nhân sinh Cuộc tranh luận Truyện Kiều lặp lại hình thức cao tranh luận năm 1932 Nó cho thấy văn học giải phóng khỏi tính ngun hợp tiến tới tìm tịi tự trị dấu hiệu trưởng thành, mà dấu hiệu ý thức tính văn học Một lần nữa, hai cực dân tộc đại lại tham gia chi phối q trình vận động văn học Trong cơng giải phóng mang hướng tranh đấu thời kỳ đầu mang tính lãng mạn, xuất nhu cầu phân biệt hai loại văn: khảo cứu sáng tác (hư cấu) Việc phân biệt gắn với trưởng thành ngành nghệ thu ật chín mu ồi viết Thiếu Sơn bàn đến “hai quan niệm văn học”, gi ữa văn chương chơi văn chương có ích Nhà phê bình nêu hai đại di ện quan niệm cũ: “c ụ Nguyễn [Bá Học- PNK] viết văn rặt nói chuyện luân lý đạo đức ông Phạm [Quỳnh -PNK] chuyên khảo cứu học thuyết Đơng Tây” (tr 531) Ch ỉ đích danh nh vậy, Thiếu Sơn nhằm nhấn mạnh đến tồn loại “lấy nghệ thuật làm c ứu cánh cho nghệ thuật”, tức có tính văn học Vũ Bằng tóm tắt Khảo tiểu thuyết (1941) đối lập : Một số đông người đọc truyện mới, thường giống điểm họ n trí rằng: truyện phải có “cái gì”, mà truyện m ới khơng có “cái đó”, đ ọc lên “ch ả nào” Họ cịn lấy cớ phàm vi ết đ ều ph ải ni m ột m ục đích trì ln lý bổ ích cho nhân tâm đạo; nh ất đán m ột quy ển truy ện vi ết mà không làm thỏa mãn hai điều kiện truy ện vơ ích, khơng đáng đ ọc B ởi thế, cụ bà, thường cho truy ện ngày tr ước có nghĩa lý, cịn truy ện truyện viết chơi, nói, biết s ự hoan nghênh c ng ười ta ngả bên truyện “có ích”, nghĩa nh ững truy ện văn ch ương nghĩa lý, dù truyện hoang đường qi đản”11 Trong tình vậy, thấy tranh luận tiếng mệnh danh nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh t ất yêu liên quan đ ến s ự trưởng thành trường văn học để hướng đến tự trị Nhưng t ự tr ị không đ ược hoàn tất đặc thù xã hội thuộc địa Việt Nam trước 1945 Trong vi ết c tranh luận (2011) 12, cố gắng chứng minh hai tranh luận nghệ thuật nghệ thuật Pháp Việt Nam hồn tồn khơng Chúng tơi xin mượn vài nét tóm tắt để phát triển ý tưởng bán tự trị c văn học Việt Nam đương thời Sự di chuyển khái niệm gi ữa gi ới khác nhau, điều kiện khác xã hội thời gian, tạo nên nh ững s ự sai khác tới mức đối lập Thực thế, nghệ thuật vị nghệ thuật trạng thái tự ch ủ tr ưởng thành trường văn học Pháp sau năm sôi bồng bột c ch ủ nghĩa lãng mạn nhằm giải phóng văn chương khỏi tình trạng văn sử triết c th ế k ỷ XIX,khỏi s ự chi phối yếu tố ngồi văn học Nó tiên đoán nh ững trang t biện triết học Kant hay Cousin trưởng thành nghệ thuật Tr ạng thái đương thời không đối lập với nghệ thuật vị nhân sinh, nghệ thuật xã hội (art social) hay nghệ thuật nhập (art engagé) vốn quan ni ệm h ệ th ống sáng tác vô đa dạng Mặt khác, thái độ nhà văn hay nhà th nh Flaubert, Baudelaire trước nghệ thuật xã hội c Champfleury m ột s ự ph ủ nhận cụ thể ràng buộc thiết chế ngồi văn học Vì th ế ngh ệ thu ật v ị nghệ thuật Flaubert hay Baudelaire chí cịn đối lập với giai c ấp t s ản mà họ xuất thân Bởi cách đầy mâu thuẫn, khoa học tr thành đ ộng l ực cho diễn ngôn nghệ thuật để nghệ thuật trở nên trưởng thành Trong ch ủ nghĩa lãng mạn Pháp với tư cách trào lưu giải phóng, khoa học kh ẳng đ ịnh s ự khách quan chân lý thay cho Thực thể tối cao nằm tác ph ẩm (chúa, ý niệm tuyệt đối, thực…) Tác phẩm văn chương có giá trị Cho nên khoa học động lực cho vận động ti ến t ới tính hi ện đ ại c văn h ọc Đi ều 11 Vũ Bằng, “Chủ đề truyện”, Khảo tiểu thuyết 12 Báo cáo cho Hội thảo quốc tế 11 2011 in lại phần TCVH 10.2012 tương tự không diễn trường văn học Việt Nam Tính dân t ộc sau gi ải phóng văn chương khỏi quốc học, khỏi tình trạng văn sử triết bất phân ti ếp t ục chi phối hình thành thành phần nội văn ch ương ều ki ện thu ộc đ ịa Diễn ngôn khoa học thay diễn ngơn tính dân tộc nh đ ộng l ực cho vận động văn học Hơn nữa, yếu tố mang tính khoa học c ph ương tây nhập tịch vào Việt Nam lại khái niệm t theo l ối đ ối l ập nh ị nguyên nhấn mạnh theo cách truyền thống: tốt – xấu, giàu-nghèo, t s ản – lao đ ộng, dân tộc – ngoại lai, tả - hữu, vị nhân sinh – vị nghệ thuật, t ả chân – lãng m ạn… Dân t ộc đan cài với giai cấp chi phối lời cơng kích phái “vị nhân sinh” K ết qu ả nh ững Gautier nhiên diễn giải đại diện giai cấp tư sản ngh ệ thu ật; nh ững người Hoài Thanh, dù nghèo kiết xác so với Hải Tri ều, l ại đ ược đ ối th ủ đ ặt hàng ngũ giai cấp bóc lột Trong phái đ ược coi “v ị ngh ệ thu ật” c Hoài Thanh hình dung người anh hùng khơng đại di ện nh Phan B ội Châu, Phan Chu Trinh mà cịn người có tài “đi sâu cõi lịng, vạch kín nhiệm uất ức đưa phả vào âm điệu hồn nhiên” Tính văn chương thay tính luân lý Cuộc tranh luận cho thấy biến dạng trường văn học xứ thuộc địa tự trị không hồn tồn tác động diễn ngơn dân tộc Tương tự bàn đến xuất cặp khái ni ệm “hiện th ực” “lãng mạn” nghiên cứu phê bình Nếu lãng mạn xuất hi ện s ớm t ả chân xuất muộn Nếu tiến trình vận động văn học Pháp đầu th ế k ỷ XIX, diễn ngôn khoa học chiếm ưu dần trở thành chân lý khách quan khơng cịn Chúa ban cho thay đổi cấu trúc mỹ học Chân lý khách quan gắn với tính độc lập tự trị diễn ngơn nghệ thuật Chính mà màu sắc địa phương khoảnh khắc điển hình trở nên đậm nét sáng tác số nhà văn Stendhal hay Balzac, tác giả tiêu biểu thời lãng mạn Từ nhà phê bình sau năm 1850, đặc biệt ánh sáng lý thuyết marxiste sau này, khái quát họ thành điển hình đầu tiên, tiêu biểu nhất, chủ nghĩa thực kỷ XIX Chủ nghĩa thực coi kẻ kế tục chủ nghĩa lãng mạn dù thực khái niệm không tương đẳng Thế hai khái niệm lại sử dụng cặp khái niệm đối lập cấp phê bình văn học Việt Nam năm trước 1945, sau cịn tiếp tục nhấn mạnh Chính điều tạo nên ảo giác đối lập có sẵn tâm trí tác giả đương thời có phân loại, phi thời gian, mang đậm tính diễn giải khơng cơng mối quan hệ tả chân /hiện thực với lãng mạn Sáng tác nhà văn Thạch Lam hay chí Nhất Linh thực lãng mạn hay thực? Ngòi bút Nam Cao hay Vũ Trọng Phụng vị nghệ thuật hay vị nhân sinh? Khi xem xét chủ nghĩa lãng mạn Pháp nửa đầu kỷ XIX với sứ mệnh vừa trị vừa nghệ thuật biểu qua ý thức mạnh tại, tính lịch sử tính tự trị, nhận diễn ngơn nghệ thuật có tham vọng đáp ứng khía cạnh thể cứu rỗi, khía cạnh nhận thức thuộc diễn ngơn khoa học động lực Điều hoàn toàn khác vận động “văn học” thời kỳ trước 1945 Việt nam vốn dựa tương tác hai diễn ngôn dân t ộc hi ện đ ại N ếu tính chất/nhu cầu dân tộc động lực cho vận động văn ch ương tính/nhu c ầu đại bánh lái dẫn hướng cho phát triển Một yếu tố phản ứng n ội t ại, m ột yếu tố tác động ngoại Có lúc thống t ạm th ời gi ữa chúng giúp gi ải phóng văn học khỏi ràng buộc khứ Nhưng m ặt khác, có nh ững lúc s ự t ương tác chúng níu kéo tồn tiến trình văn học Việt Nam, tr ước 1945 ... trình canh tân đại hóa đất nước Một lý khiến ông nghĩ đến văn tiếng Pháp đại rèn tập từ kỷ XVII thúc đẩy hùng cường nước Pháp Cho nên, theo logic ơng tiếng Việt latin hóa giúp văn hóa Việt Nam... tộc Tương tự bàn đến xuất cặp khái ni ệm ? ?hiện th ực” “lãng mạn” nghiên cứu phê bình Nếu lãng mạn xuất hi ện s ớm t ả chân xuất muộn Nếu tiến trình vận động văn học Pháp đầu th ế k ỷ XIX, diễn... thúc đẩy đại hóa, tạo nên tiền đề cho trình hình thành văn chương Từ nhận định này, Phạm Quỳnh cho vấn đề quốc văn đặt phương thức cần kíp quan trọng để cứu vớt “hồn” dân tộc Sự đại hóa trí thức

Ngày đăng: 02/08/2022, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan