SKKN PHÁT HUY VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG dạy học HOÁ học ở TRƯỜNG THPT

107 2 0
SKKN PHÁT HUY VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG dạy học HOÁ học ở TRƯỜNG THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT CHÂU VĂN LIÊM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Chợ Mới, ngày 20 tháng 02 năm 2019 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến, cải tiến, giải pháp kĩ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến kỹ thuật nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng Sơ lƣợc lý lịch tác giả: I - Họ tên: Từ Thị Mỹ Chi - Ngày tháng năm sinh: 20/03/1983 - Nơi thường trú: Ấp Long Định, Xã Long Điền A, Huyện Chợ Mới, An Giang - Đơn vị công tác: Trường THPT Châu Văn Liêm - Chức vụ nay:Giáo viên - Trình độ chuyên mơn: Đại học sư phạm Hóa - Lĩnh vực cơng tác: giảng dạy Hóa Học II Sơ lƣợc đặc điểm tình hình đơn vị: Thuận lợi - Nhà trường tạo nhiều điều kiện thuận lợi trình thực nhiệm vụ - Trang thiết bị dạy học, cơng nghệ thơng tin trang bị đầy đủ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Khó khăn - Việc thay đổi phương pháp dạy học giáo viên tổ môn chưa đồng loạt, thường xuyên - Một số học sinh lơ là, chưa thật tích cực học tập - Đa số cịn thụ động lĩnh hội kiến thức, chưa biết cách phát huy khả tự học sáng tạo - Trình độ khơng đồng đều, hầu hết học sinh khơng trang bị kiến thức theo dàn ý định Đặc biệt học sinh chuyển cấp dẫn đến nhiều em cịn “sợ” mơn hố II Tên đề tài : Phát huy vai trị hoạt động nhóm dạy học hóa học trường trung học phổ thông III Lĩnh vực: Phương pháp giảng dạy IV Mục đích yêu cầu sáng kiến: Thực trạng ban đầu trƣớc áp dụng sáng kiến: - Hoạt động đổi phương pháp dạy học trường THPT chưa mang lại kết cao Giáo viên truyền thụ tri thức chiều chủ đạo - Số giáo viên thường xuyên chủ động phối hợp áp dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chưa nhiều TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com - Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lý thuyết Việc rèn kỹ sống, kỹ giải tính thực tiễn cho học sinh chưa quan tâm nhiều - Việc ứng dụng công nghệ thông tin, phương tiện dạy học chưa rộng rãi - Hoạt động kiểm tra đánh giá chưa khách quan, xác - Quan điểm giáo viên dạy học sinh học cịn mang nặng việc thi gì, học * Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc đổi phƣơng pháp Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có số nguyên nhân sau: - Nhận thức cần thiết việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá ý thức thực đổi số giáo viên chưa cao - Lý luận phương pháp dạy học tích cực chưa nghiên cứu sâu, nên áp dụng chưa đạt hiệu - Chỉ trọng đến kiểm tra định kì, đánh giá cuối kì, chưa trọng đến đánh giá thường xuyên kỹ vận dụng vào thực tiễn học sinh - Nguồn lực phục vụ cho trình đổi phương pháp dạy học nhà trường như: Cơ sở vật chất, thiêt bị, hạ tầng cơng nghệ thơng tin cịn thiếu Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến: Ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng nghị 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Với quan điểm địi hỏi phải có đổi nội dung phương pháp dạy học Một chuyến biến thay đổi phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ cấp bách mà – người giáo viên đứng lớp cần phải tiến hành Bản chất việc đổi phương pháp dạy học cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo, việc xây dựng phong cách học tập sáng tạo cốt lõi đổi phương pháp giáo dục nói chung phương pháp dạy học nói riêng Định hướng đổi phương pháp dạy học dựa sở nghiên cứu tâm lí khả lưu giữ thông tin học sinh Khả lưu giữ thông tin đọc đạt 5%, nghe đạt 15%, nhìn đạt 20%, vừa nghe vừa nhìn đạt 25%, thảo luận 55%, thu nhận kinh nghiệm hành động đạt 75% TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Như trình tiếp thu kiến thức HS thụ động kết ghi nhớ nhỏ Việc thảo luận nhóm, làm thực hành đặc biệt hướng dẫn truyền đạt cho bạn khác hiệu thu nhận nhớ kiến thức lớn Xuất phát từ lý trên, qua tham khảo tài liệu đề thi THPTQG nhiều năm tơi tích lũy số kiến thức, kinh nghiệm dạy học giúp học sinh u thích mơn Hóa học Từ nhu cầu giảng dạy, học tập giáo viên học sinh, từ thực tế giảng dạy thân, mạnh dạn viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “PHÁT HUY VAI TRỊ HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG DẠY HỌC HỐ HỌC Ở TRƯỜNG THPT ” Có thể nói phương pháp dạy học tích cực rèn luyện cho em khả làm việc nhóm, nâng cao hứng thú tìm hiểu mơn học cho học sinh Qua đề tài này, mong muốn giúp giáo viên chủ động tiến hành giảng dạy số Tõ ®ã gióp häc sinh tư logic Hố học phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập môn Gây hứng thú học tập cao học tập môn, nhằm đạt kết cao kỳ thi trung học phổ thông quốc gia hàng năm Nội dung đề tài: 3.1 Cơ sở lý luận: Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập học sinh ảnh hưởng tới cách dạy giáo viên Chẳng hạn, có trường hợp học sinh địi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng được, có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDH tích cực khơng thành cơng học sinh chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng cần phải có thời gian, khơng nên nóng vội TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Dạy học hợp tác theo nhóm phương pháp dạy học ( PPDH) tích cực, phát huy tính động, sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác học sinh Khi làm việc theo nhóm, học sinh giáo viên gặp khó khăn định Tuy nhiên, giáo viên biết cách chia nhóm, tổ chức điều khiển hoạt động phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu hoạt động nhóm, từ nâng cao hiệu dạy học Sự phát triển xã hội đổi đất nước đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Cùng với thay đổi phần nội dung cần có đổi phương pháp dạy học Một trọng tâm việc đổi PPDH hướng vào người học, phát huy tính tích cực sáng tạo họ Dạy học hợp tác theo nhóm phương pháp dạy học tích cực nghiên cứu áp dụng có hiệu nước phát triển Phương pháp Việt Nam ngành giáo dục quan tâm tác dụng đặc biệt việc hình thành nhân cách người động, sáng tạo, có khả giao tiếp, lực hợp tác lực thích ứng… 3.2 Ƣu, nhƣợc điểm dạy học hợp tác theo nhóm 3.2.1 Ƣu điểm Dạy học hợp tác theo nhóm đánh giá phương pháp dạy học tích cực có ưu điểm sau: - Tạo điều kiện cho học sinh hoạt động , trao đổi, khám phá, thu nhận tri thức - Phát huy tính tích cực, sáng tạo, độc lập, tự chủ khả ghi nhớ học sinh - Thúc đẩy trình học tập nâng cao hiệu học tập Nếu tổ chức tốt cho cá nhân có trách nhiệm đóng góp vào cơng việc chung nhóm, khơng dựa dẫm vào thành viên làm việc hiệu - Phát triển kĩ hợp tác, giao tiếp, kĩ xã hội cho học sinh Tạo môi trường cho học sinh nhút nhát có điều kiện tham gia xây dựng bài, cải thiện quan hệ học sinh với - Tạo khơng khí học tập sơi nổi, bình đẳng gắn bó, trạng thái tâm lí học tập tốt Khi trao đổi, học sinh nhận rõ trình độ hiểu biết vấn đề nêu ra, xác định điều cần học hỏi thêm - Tạo môi trường học tập thuận lợi để học sinh giúp đỡ, chia sẻ, giải thích động viên lẫn nhau, tăng thêm tinh thần đoàn kết, hợp tác, ý thức tập thể 3.2.2 Hạn chế Dạy học hợp tác nhóm nhiều nước áp dụng thể nhiều yếu tố PPDH tích cực Song dạy học hợp tác theo nhóm có hạn chế: - Một số thành viên nhóm ỷ lại, khơng làm việc - Các nhóm lệch hướng thảo luận - Tốn thời gian chuẩn bị thực hiện, gây ồn - Khi giáo viên áp dụng cứng nhắc, thường xuyên thời gian hoạt động nhóm q dài, hoạt động nhóm khơng có tác dụng TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com - Khó điều khiển làm lần đầu chưa có kinh nghiệm IV THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO KĨ THUẬT HỢP TÁC NHĨM Sau tơi xin giới thiệu số mẫu giáo án soạn theo phương pháp dạy học hợp tác nhóm Các giáo án soạn thơng qua góp ý tổ mơn Hóa Trường THPT Châu Văn Liêm đƣợc giáo viên dạy thử nghiệm số lớp rút kinh nghiệm buổi họp tổ chuyên môn TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com CHỦ ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI AXIT – BAZO – MUỐI – PH – CHẤT CHỈ THỊ AXIT -BAZO ( Tiết 3-4-5) I GIỚI THIỆU CHUNG Tên chủ đề : Axit – bazo- muối –pH –chất thị axit bazo Nội dung chủ đề Nội dung : Sự điện li - Hiện tượng điện li - Phân loại chất điện li Nội dung : Axit – bazo – muối - Axit - Bazo - Hidroxit lưỡng tính - Muối Nội dung : Sự điện li nước – pH – Chất thị axit bazo - Nước chất điện li yếu - Khái niệm vế pH Chất thị axit bazo Mục tiêu chủ đề: a Kiến thức: Biết : - Khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li  Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính muối theo thuyết A-rê-ni-ut  Axit nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit - Tích số ion nước, ý nghĩa tích số ion nước - Khái niệm pH, định nghĩa mơi trường axit, mơi trường trung tính môi trường kiềm - Chất thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein giấy thị vạn b Kĩ - Quan sát thí nghiệm, rút kết luận tính dẫn điện dung dịch chất điện li - Phân biệt chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Viết phương trình điện li chất điện li mạnh, chất điện li yếu  Nhận biết chất cụ thể axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hồ, muối axit theo định nghĩa  Viết phương trình điện li axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể  Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li mạnh - Tính pH dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh - Xác định môi trường dung dịch cách sử dụng giấy thị vạn năng, giấy quỳ tím dung dịch phenolphtalein TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com c Thái độ - Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học; - Sử dụng hiệu tiết kiệm hóa chất, thiết bị thí nghiệm; - Ứng dụng vào mục đích phục vụ đời sống người d Định hƣớng lực đƣợc hình thành - Năng lực tự học; lực hợp tác; - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; - Năng lực thực hành hoá học; - Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hố học; - Năng lực tính tốn hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống Sản phẩm chủ đề - Báo cáo nhóm HS; - Bài học HS; - Tranh ảnh mơ hình sưu tầm GV HS II KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ Kết / sản phẩm Thời gian Tên nội dụng Kiến thức trọng tâm Hỗ trợ GV dự kiến HS -Khái niệm điện li - Phân biệt chất điện li, chất không điện li, chất điện Tiết Sự điện li li mạnh, chất điện li yếu - Viết phương trình điện li chất điện li mạnh, chất điện li yếu Tiết - Cho HS xem thí nghiệm minh họa Giao nhiệm vụ trực tiếp - Báo cáo nhóm phiếu học tập -Định nghĩa : axit, bazơ, Cho HS xem hiđroxit lưỡng tính muối mơ hình, hình theo thuyết Arêniut ảnh… Axit – bazo – -Viết phương trình điện Làm rõ nhiệm muối li axit, bazơ, muối, vụ học tập Báo cáo nhóm hiđroxit lưỡng tính cụ thể -Tính nồng độ mol ion TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com dung dịch chất điện li mạnh Tiết - Khái niệm pH, định Cho HS xem nghĩa mơi trường axit, mơi mơ hình, hình trường trung tính mơi ảnh… Sự điện li trường kiềm Làm rõ nhiệm nước – pH  Tính nồng độ mol ion vụ học tập dung dịch chất điện li mạnh - Báo cáo nhóm - Tính pH dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh NỘI DUNG 1: SỰ ĐIỆN LI Chuẩn bị GV:- Dông cụ hoá chất thí nghiệm đo độ dẫn điện - Tranh vẽ( hình 1.2 hình 1.3 SGK ) - Hệ thống câu hỏi cho dạy HS - Bài soạn theo yêu cầu - Dụng cụ học tập Phƣơng pháp dạy học: - Phát giải vấn đề - Học tập hợp tác (thảo luận nhóm) - PP sử dụng TBDH, tranh ảnh, SGK - PP sử dụng câu hỏi tập - Kĩ thuật sơ đồ tư Các hoạt động dạy học A HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KẾT NỐI a- Mục tiêu hoạt động: Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức Nội dung hoạt động: tìm hiểu tượng điện li, phân loại chất điện li b- Phƣơng thức tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS cho VD vật dụng (hoặc chất) dẫn điện đời sống xung quang em? - GV đặt vấn đề: Tại chất dẫn điện? chất khơng dẫn điện? - Sau GV cho HS hoạt động chung lớp, tự viết câu trả lời, mời số HS báo cáo, HS khác bổ sung có GV khơng chốt kiến thức mà liệt kê lại những câu hỏi HS trả lời TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com - GV dự đốn hướng trả lời HS khó khăn mà HS gặp phải c - Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: HS hoàn thành câu trả lời theo yêu cầu - Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát + Thơng qua báo cáo HS góp ý bạn khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức phải điều chỉnh, bổ sung hoạt động B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động1: Tìm hiểu tƣợng điện li a- Mục tiêu hoạt động: - Nêu chất dẫn điện, chất không dẫn điện - Rèn lực hợp tác, lực thực hành hóa học b- Phƣơng thức tổ chức HĐ: GV: Lắp hệ thống thí nghiệm nh- SGK làm thí nghiệm biểu diễn, HS quan sát, nhận xét rút kết luận - Làm thí nghiệm t-ơng tự, thay dung dịch NaCl NaCl r¾n, khan, NaOH r¾n khan, dung dịch C2H5OH, C3H5(OH)3 Yờu cu i vi HS : Từ thí nghiệm xác định chất dẫn điện, chất không dẫn điện? c- Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Báo cáo HS + Các chất dẫn điện : dung dịch axit, bazo, muối + Các chất không dẫn điện: Nước cất, dung dịch saccarozo, ancol etylic, glixerol, NaCl r¾n, khan, NaOH r¾n khan - Đánh giá giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát HS thảo luận + Thông qua báo cáo HS góp ý bạn khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức phải điều chỉnh, bổ sung hoạt động TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Hoạt động2: Tìm hiểu ngun nhân tính dẫn điện dung dịch axit, bazo, muối a- Mục tiêu hoạt động: - Nêu nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch axit, bazo, muối Định nghĩa điện li, chất điện li, viết pt điện li số chất - Rèn lực hợp tác, làm việc nhóm b- Phƣơng thức tổ chức HĐ: GV cho HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi sau : +Taïi dd axit, bazơ, muối dẫn điện được? +Trong dd axit, bazơ, muối có hạt mang điện tích naøo? + Định nghĩa điện li? Chất điện li Viết pt điện li chất sau: HNO3, Ba(OH)2, FeCl2 c- Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Báo cáo HS + Các dung dịch axit, bazo, muối dẫn điện dung dịch chúng có tiểu phân mang điện tích chuyển động tự gọi ion + Trong dd axit, bazơ, muối có hạt mang điện tích ion dương ion âm + Q trình phân li chất nước ion điện li + Những chất tan nước phân li ion gọi chất điện li Vậy xait, bazo, muối chất điện li + Phương trình điện li HNO3  H+ + NO3Ba(OH)2  Ba2+ + 2OHFeCl2  Fe2+ + 2Cl-Đánh giá kết quả: Thông qua báo cáo HS góp ý bạn khác, GV biết HS nắm kiến thức nào, kiến thức phải điều chỉnh, bổ sung hoạt động Hoạt động3: Tìm hiểu phân loại chất điện li a- Mục tiêu hoạt động: - Nêu khái niệm chất điện li mạnh, chất điện li yếu Viết pt điện li chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Rèn lực hợp tác, làm việc nhóm b- Phƣơng thức tổ chức HĐ: GV tiến hành thí nghiệm SGK , yêu cầu đặt cho HS sau - Trong thí nghiệm nhận biết chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Dựa vào SGK hoàn thành nội dung theo mẫu sau Chất điện li mạnh Chất điện li yếu TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 10 Câu 4: Chọn phương trình hóa học viết đùng phương trình t A CO + Na2O  2Na + CO2 t B CO + MgO  Mg + CO2 t C 3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2 t D 3CO + Al2O3  2Al + 3CO2 0 0 Câu 5: “Nước đá khơ” khơng nóng chảy mà thăng hoa nên dùng để tạo môi trường lạnh khô tiện cho việc bảo quản thực phẩm Nước đá khô A CO rắn B SO2 rắn C H2O rắn D CO2 rắn Câu 6: Liên kết cacbon với oxi CO2 liên kết cộng hóa trị có cực, CO2 có cấu tạo thẳng, phân tử không phân cực Công thức cấu tạo phân tử CO2 B O  C = O A O- C = O C O - C - O D O = C = O Câu 7: CO2 khơng cháy khơng trì cháy nhiều chất nên dùng để dập tắt đám cháy Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy đây? A Đám cháy xăng, dầu B Đám cháy nhà cửa, quần áo C Đám cháy magie nhơm D Đám cháy khí ga Câu 8: Điều sau không cho phản ứng khí CO với khí O2? A Phản ứng thu nhiệt B Phản ứng tỏa nhiệt C Phản ứng kèm theo giảm thể tích D Phản ứng khơng xảy điều kiện thường Câu 9: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđroxit có kết tủa trắng xuất Tổng hệ số tỉ lượng phương trình hóa học phản ứng A B C D Câu 10: Khi cho dư khí CO2 vào dung dịch chứa kết tủa canxi cacbonat, kết tủa tan Tổng hệ số tỉ lượng phương trình hóa học phản ứng A  B C D Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV ý quan sát, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải HS câu hỏi/bài tập phiếu học tập số 3, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức D Hoạt động vận dụng tìm tịi, mở rộng a) Mục tiêu hoạt động: HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng thiết kế cho học sinh nhà làm, nhằm mục đích giúp học sinh vận dụng kiến thức, kỹ học để giải câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức học sinh, không bắt buộc tất học sinh phải làm, nhiên GV nên động viên TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 93 khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia sẻ kết với lớp b) Nội dung HĐ: HS giải câu hỏi/bài tập sau: 1) Vì để nung gạch, ngói người ta thường xếp gạch, ngói xen lẫn với bánh than? - Khói từ lị nung gạch có làm nhiễm mơi trường khơng? Vì sao? 2) Giải thích tượng hiệu ứng nhà kính? Tác hại hiệu ứng nhà kính? Đề nghị cách khắc phục? c Phƣơng thức tổ chức HĐ: GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, góc học tập lớp …) d) Sản phẩm HĐ: Bài viết/báo cáo HS e) Kiểm tra, đánh giá kết HĐ: GV cho HS báo cáo kết HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 94 CHỦ ĐỀ 7: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC ( Tiết 26-27) I GIỚI THIỆU CHUNG Tên chủ đề : Silic hợp chất silic Nội dung chủ đề Nội dung : Silic hợp chất silic - Silic - Silic dioxit - Axit silixic - Muối silicat Nội dung : Luyện tập Mục tiêu chủ đề: a- Kiến thức: Biết: + Vị trí Si bảng tuần hồn ngun tố hóa học, cấu hình e ngun tử + Tính chất vật lí Si (dạng thù hình, cấu trúc tinh thể, màu sắc, chất bán dẫn), trạng thái thiên nhiên ứng dụng (trong kĩ thuật điện), điều chế Si (Mg + SiO2) + Tính chất hóa học Si: Là phi kim hoạt động hóa học yếu, nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất( O2, C, dd NaOH, Mg) +SiO2: Tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, tính tan), tính chất hóa học (tác dụng với kiềm đặc, nóng, với dung dịch HF) +H2SiO3 Tính chất vật lí (tính tan, màu sắc), tính chất hóa học (là axit yếu, tan nước, tan kiềm nóng) b- Kỹ năng: +Viết pthh thể tính chất Si hợp chất +Bảo quản, sử dụng hợp lí, an tồn, hiệu vật liệu thủy tinh đồ gốm, xi măng +Tính % khối lượng SiO2 hỗn hợp c Thái độ - Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học; - Sử dụng hiệu tiết kiệm hóa chất, thiết bị thí nghiệm; - Ứng dụng vào mục đích phục vụ đời sống người d Định hƣớng lực đƣợc hình thành - Năng lực tự học; lực hợp tác; - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; - Năng lực thực hành hoá học; - Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hố học; - Năng lực tính tốn hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống Sản phẩm chủ đề TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 95 - Báo cáo nhóm HS; - Bài học HS; - Tranh ảnh mơ hình sưu tầm GV HS II KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ Thời gian Tên nội dụng Kiến thức trọng tâm Hỗ trợ GV Kết / sản phẩm dự kiến HS - Tính chất hóa học Si: phi kim hoạt động hóa học yếu, nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất (oxi, magie, dd Silic hợp chất Tiết 26 silic NaOH) Giao nhiệm vụ - Báo cáo - SiO2: tính chất hóa học (tác trực tiếp dụng với dd kiềm đặc, nóng phiếu học tập nhóm -Lập bảng so sánh tính chất Giao nhiệm vụ - Báo cáo hóa học Si,C hợp chất trực tiếp phiếu học tập nhóm với dd HF) - H2SiO3: tính chất hóa học (là axit yếu, tan nước, tan kiềm nóng) Tiết 27 Luyện tập NỘI DUNG 1: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC Chuẩn bị - Mẫu vật cát, thạch anh, mảnh vải bông, dung dịch Na2SiO3, HCl, pp, cốc ống nghiệm, đũa thủy tinh - Hệ thống câu hỏi Phƣơng pháp dạy học: - Phát giải vấn đề - Học tập hợp tác (thảo luận nhóm) - PP sử dụng TBDH, tranh ảnh, SGK - PP sử dụng câu hỏi tập - Kĩ thuật sơ đồ tư Các hoạt động dạy học TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 96 A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút) a) Mục tiêu hoạt động Huy động kiến thức học, kiến thức thực tế HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS Nội dung HĐ: Tìm hiểu số kiến thức ứng dụng đời sống trạng thái tự nhiên đơn chất silic b) Phƣơng thức tổ chức hoạt động - GV tổ chức cho HS quan sát số hình ảnh liên quan đến ứng dụng đời sống trạng thái tự nhiên đơn chất silic nhóm quan sát, thảo luận hoàn thành nội dung phiếu học tập số Đơn chất silic Nhóm Em điền thông tin vào cột bảng sau Điều em biết Điều em muốn biết Điều em học Gợi ý cho HS số điều biết -Trạng thái tự nhiên, ứng dụng? -Các dạng thù hình, tính chất vật - Tính chất hóa học? lí? -Vị trí, cấu hình e, mức số oxi hóa, dự đốn tính chất hóa học? - Sau GV cho HS HĐ chung lớp mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số - Đánh giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung hoạt động B Hoạt đơng hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí- trạng thí tự nhiên (5 phút) a) Mục tiêu hoạt động - Biết dạng thù hình , trạng thái tự nhiên tính chất vật lí silic - Rèn lực tự học, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học b) Phƣơng thức tổ chức hoạt động: -GV cho HS quan sát hình ảnh dạng thù hình silic, khoáng vật chứa silic tự nhiên -Yêu cầu HS rút nhận xét : TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 97 +Màu sắc, cấu trúc số đặt tính riêng dạng thù hình + Trong tự nhiên Si tồn dạng đơn chất hay hợp chất? kể tên số khoáng vật silic? c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm:Bài báo cáo HS +Tính chất vật lí: - Có hai dạng thù hình: Tinh thể vô định hình - Silic tinh thể có cấu trúc giống cacbon, màu xám có ánh kim, dẫn điện, t0n/c = 14200C, t0s = 26200C Có tính bán dẫn - Silic vô định hình chất bột màu nâu + Trạng thía tự nhiên: - Silic chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ trái đất, tồn dạng hợp chất (cát, khoáng vật silicat, aluminosilicat) - Silic có thể người thực vật - Đánh giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung hoạt động Hoạt động 2: Tính chất hóa hoc4 15 phút) a) Mục tiêu hoạt động: - Học sinh biết tính chất hóa học silic: vừa oxi hóa vừa khử - Rèn lực tự học, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ hóa học b) Phƣơng thức tổ chức HĐ GV cho HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập số -Các số oxi hóa thường gặp:… - Dự đốn tính chất hóa học:… -So sánh với tính chất hóa học Cacbon? Tính….? Tính…? -Phương trình hóa học chứng minh: F2, O2, NaOH? -Phương trình hóa học chứng minh: Ca, Mg, Fe? - Sau GV cho HS HĐ chung lớp mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 98 c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số Trong phản ứng, số oxi hóa tăng từ -4,0,+2,+4 Si vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử giống C - Khác cacbon: Silic không phản ứng trực tiếp với H2, Si tan kiềm Tính khử: a Tác dụng với phi kim: Ở nhiệt độ thường: Khi đun nóng: Si + 2F2  SiF4 Si + O2  SiO2 (silic tetraflorua) (silic ñioxit) b Tác dụng với hợp chất: Si + 2NaOH + H2O  Na2SiO3 + 2H2 Tính oxi hóa: Tác dụng với kim loại ( Ca, Mg, Fe ): nhiệt ñoä cao 2Mg + Si  Mg2Si (magie silixua) - Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung hoạt động Hoạt động 4: Ứng dụng điều chế Si (5 phút) a) Mục tiêu hoạt động - HS nắm ứng dụng điều chế Si - Rèn lực liên hệ thực tiễn b) Phƣơng thức tổ chức hoạt động GV cho HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập số Ứng dụng Điều chế - Sau GV cho HS HĐ chung lớp mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: HS hồn thành phiếu học tập số Ứng dụng Trong kỹ thuật (kỹ thuật vô tuyến điện tử , pin mặt trời, luyện kim) Điều chế a Trong phòng thí nghieäm: SiO2 + 2Mg  Si + 2MgO TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 99 b Trong công nghiệp: t SiO2 + 2C  Si + 2CO C Luyện tập (10 phút): a) Mục tiêu hoạt động:  Củng cố, khắc sâu kiến thức học tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng phương pháp điều chế Si  Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thơng qua mơn học Nội dung HĐ: Hồn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập số b) Phƣơng thức tổ chức HĐ:  Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS HĐ cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập số  HĐ chung lớp: GV mời số HS lên trình bày kết quả/lời giải, HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hoàn thành câu hỏi/bài tập sau: Câu 1: Silic đioxit (SiO2) tan chậm dung dịch kiềm đặc, nóng, tan dễ dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat, SiO2 oxi gì? A Oxit axit B Oxit trung tính C Oxit bazơ D Oxit lưỡng tính Câu 2: H2SiO3 dễ tan dung dịch kiềm tạo muối silicat, cso silicat kim loại kiềm nước, dung dịch đậm đặc chất gọi thủy tinh lỏng? A Na2SiO3 K2SiO3 C CaSiO3 BaSiO3 B Na2SiO3 CaSiO3 D CaSiO3 K2SiO3 Câu 3: Khi cho nước tác dụng với oxit axit axit khơng tạo thành, oxit axit A cacbon đioxit B lưu huỳnh đioxit C silic đioxit D đinitơ pentaoxit Câu 4: Số oxi hóa cao silic thể hợp chất sau đây? A SiO B SiO2 C SiH4 D Mg2Si Câu 5: phương trình ion rút gọn: 2H+ + SiO 32   H2SiO3 ứng với phản ứng chất sau đây? A Axit cacbonic canxi silicat B Axit cacbonic natri silicat C Axit clohiđric canxi silicat D Axit clohiđric natri silicat Câu 6: Một loại thủy tinh thường chứa 13% natri oxit; 11,7% canxi oxit 75,3% silic đioxit khối lượng Thành phần thủy tinh biểu diễn dạng oxit A 2Na2O.CaO.6SiO2 B Na2O.CaO.6SiO2 C 2Na2O.6CaO.SiO2 D Na2O.6CaO.SiO2 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 100  Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV ý quan sát, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải HS câu hỏi/bài tập phiếu học tập số 5, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức D Hoạt động vận dụng tìm tịi, mở rộng a) Mục tiêu hoạt động: HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng thiết kế cho học sinh nhà làm, nhằm mục đích giúp học sinh vận dụng kiến thức, kỹ học để giải câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức học sinh, không bắt buộc tất học sinh phải làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia sẻ kết với lớp b) Nội dung HĐ: HS giải câu hỏi/bài tập sau: Câu 1: Một loại thủy tinh thường chứa 13% natri oxit; 11,7% canxi oxit 75,3% silic đioxit khối lượng Thành phần thủy tinh biểu diễn dạng oxit A 2Na2O.CaO.6SiO2 B Na2O.CaO.6SiO2 C 2Na2O.6CaO.SiO2 D Na2O.6CaO.SiO2 c Phƣơng thức tổ chức HĐ: GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, góc học tập lớp …) d) Sản phẩm HĐ: Bài viết/báo cáo HS e) Kiểm tra, đánh giá kết HĐ: GV cho HS báo cáo kết HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS NỘI DUNG 2: LUYỆN TẬP Chuẩn bị - Chuẩn bị phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi Phƣơng pháp dạy học: - Học tập hợp tác (thảo luận nhóm) - PP sử dụng câu hỏi tập - Kĩ thuật sơ đồ tư TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 101 Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức GV hướng dẫn HS thảo luận so sánh bảng sau: Nêu tính chất : Cacbon Silic Đơn chất -Kim cương - Tinh thể Dạng thù hình: -Than chì - Vô định hình -Than vô định hình - tính khử -Tímh khử - Tính oxi hoá -Tính oxi hoá Oxit : CO : oxit không tạo muối , - SiO2 : oxit axit CO chất khử mạnh - Là chất oxi hoá CO2 CO2 oxit axit , Có tính oxi hoá - Có tính chất đặc biệt Axit H2CO3 : axit yếu , haoi nấc H2SiO3 : axit yếu Kém bền -rất tan nước Cacbonat Silicat : -Tính tan Muối kim loại kiềm dễ tan Tính chất hóa học : Muối - phảnứngnhiệt phân Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập  Bảng mô tả cấp độ tƣ NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU CHỦ ĐẾ Luyện tập  VẬN DỤNG VẬN DỤNG THẤP CAO -Tính chất vật lý -Tính chất hóa - Viết phương Si hợp chất học Si hợp trình hóa học -Điều chế chất - Nhận biết Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Chất chứa CaCO3 thành phần hóa học? A Đơlơnit B Cacnalit C Pirit D Xiđerit Câu 2: Xét muối cacbonat, nhận định đúng? TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 102 A Tất muối cacbonat tan tốt nước B Tất muối cacbonat dễ bị nhiệt phân tạo oxit kim loại cacbon đioxit C Tất muối cacbonat bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat kim loại kiềm D Tất muối cacbonat không tan nước Câu 3: Để khắc chữ hình thủy tinh người ta dùng dung dịch đây? A Dung dịch HCl B Dung dịch HBr C Dung dịch HF D Dung dịch HI Câu 4: Kim cương than chì dạng thù hình ngun tố cacbon, lại có nhiều tính chất khác độ cứng, khả dẫn điện, chúng có tính chất khác A chúng có thành phần nguyên tố cấu tạo khác B kim cương kim loại cịn than chì phi kim C chúng có kiến trúc cấu tạo khác D kim cương cứng cịn than chì mềm Câu 5: Hiệu ứng nhà kính tượng trái đất ấm dần lên, xạ có bước sóng dài vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không xạ ngồi vũ trụ Khí nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính? A H2 B N2 C CO2 D O2 Câu 6: Từ C đến Pb khả thu thêm electron để đạt đến cấu hình electron bền khí B không biến đổi A giảm dần C Tăng dần D không xác định Câu 7: Kim cương sử dụng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt, thủy tinh bột mài kim cương kim cương chất cứng tất chất Có tính chất phần tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể A ion điển hình B nguyên tử điển hình C Kim loại điển hình D phân tử điển hình Câu 8: Chọn phương trình hóa học viết đùng phương trình t A CO + Na2O  2Na + CO2 t B CO + MgO  Mg + CO2 t C 3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2 t D 3CO + Al2O3  2Al + 3CO2 0 0 Câu 9: “Nước đá khơ” khơng nóng chảy mà thăng hoa nên dùng để tạo môi trường lạnh khô tiện cho việc bảo quản thực phẩm Nước đá khô A CO rắn B SO2 rắn C H2O rắn D CO2 rắn Câu 10: Liên kết cacbon với oxi CO2 liên kết cộng hóa trị có cực, CO2 có cấu tạo thẳng, phân tử khơng phân cực Công thức cấu tạo phân tử CO2 A O- C = O B O  C = O C O - C - O D O = C = O Câu 11: CO2 không cháy khơng trì cháy nhiều chất nên dùng để dập tắt đám cháy Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy đây? TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 103 A Đám cháy xăng, dầu B Đám cháy nhà cửa, quần áo C Đám cháy magie nhôm D Đám cháy khí ga Câu 12: Silic đioxit (SiO2) tan chậm dung dịch kiềm đặc, nóng, tan dễ dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat, SiO2 oxi gì? A Oxit axit C Oxit bazơ B Oxit trung tính D Oxit lưỡng tính Câu 13: Cơng nghiệp silicat ngành công nghiệp chế biến hợp chất silic Ngành sản xuất không thuộc cơng nghiệp silicat? A Sản xuất đị gốm (gạch, ngói, sành, sứ) B Sản xuất xi măng C Sản xuất thủy tinh D Sản xuất thủy tinh hữu Câu 14: H2SiO3 dễ tan dung dịch kiềm tạo muối silicat, cso silicat kim loại kiềm nước, dung dịch đậm đặc chất gọi thủy tinh lỏng? A Na2SiO3 K2SiO3 B Na2SiO3 CaSiO3 C CaSiO3 BaSiO3 D CaSiO3 K2SiO3 Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO3, CaCO3 cho tồn sản phẩm khí (khí A) hấp thụ hết dung dịch Ca(OH)2 thu kết tủa B dung dịch C Đun nóng dung dịch C thu kết tủa B Hỏi A, B, C chất gì? A CO, CaCO3, Ca(HCO3)2 B CO2, Ca(HCO3)2, CaCO3 C CO, Ca(HCO3)2, CaCO3 D CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2 Câu 16: Tính oxi hóa cacbon thể phản ứng phản ứng sau? t A C + O2  CO2 t B C + 2CuO  2Cu + CO2 t C 3C + 4Al  Al4C3 t D C + H2O  CO + H2 0 0 Câu 17: Tính khử cabon thể phản ứng phản ứng sau? t A 2C + Ca  CaC2 t B C + 2H2  CH4 t C C + CO2  2CO t D 3C + 4Al  Al4C3 0 0 Câu 18: Điều sau không cho phản ứng khí CO với khí O2? A Phản ứng thu nhiệt B Phản ứng tỏa nhiệt C Phản ứng kèm theo giảm thể tích D Phản ứng khơng xảy điều kiện thường Câu 19: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđroxit có kết tủa trắng xuất Tổng hệ số tỉ lượng phương trình hóa học phản ứng A B C D Câu 20: Khi cho dư khí CO2 vào dung dịch chứa kết tủa canxi cacbonat, kết tủa tan Tổng hệ số tỉ lượng phương trình hóa học phản ứng A B C D Câu 21: Khi cho nước tác dụng với oxit axit axit khơng tạo thành, oxit axit TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 104 A cacbon đioxit B lưu huỳnh đioxit C silic đioxit D đinitơ pentaoxit Câu 22: Số oxi hóa cao silic thể hợp chất sau đây? A SiO B SiO2 C SiH4 D Mg2Si Câu 23: phương trình ion rút gọn: 2H+ + SiO 32   H2SiO3 ứng với phản ứng chất sau đây? A Axit cacbonic canxi silicat B Axit cacbonic natri silicat C Axit clohiđric canxi silicat D Axit clohiđric natri silicat Câu 24: Một loại thủy tinh thường chứa 13% natri oxit; 11,7% canxi oxit 75,3% silic đioxit khối lượng Thành phần thủy tinh biểu diễn dạng oxit A 2Na2O.CaO.6SiO2 B Na2O.CaO.6SiO2 C 2Na2O.6CaO.SiO2 D Na2O.6CaO.SiO2 Câu 25: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 Sau phản ứng thu 39,4 gam kết tủa Lọc tách kết tủa, cạn dung dịch thu gam muối clorua khan? A 2,66 gam B 22,6 gam C 26,6 gam D 6,26 gam Hoạt động tìm tịi mở rộng Bài1: Hịa tan 14 gam hỗn hợp muối MCO3 N2CO3 dung dịch HCl dư, thu dung dịch A 0,672 lít khí (đktc) Cơ cạn dung dịch A thu m gam muối khan Tính m Bài Khử 16 gam hỗn hợp oxit kim loại : FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO PbO khí CO nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu 11,2 gam Tính thể tích khí CO tham gia phản ứng (đktc) Câu 3- (TNPT-07) Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2(đkc) vào dd chứa 16g NaOH thu dd X.Khối lượng muối tan dd X Câu 4- Cho 112ml khí CO2 (đkc) bị hấp thụ hồn tồn 200ml dd Ca(OH)2 ta thu 0.1g kết tủa.Nồng độ mol/lít dd nước vơi TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 105 V HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƢỢC: Điểm sáng kiến: Sự thành công việc giảng dạy phụ thuộc nhiều vào phương pháp dạy học giáo viên lựa chọn Cùng nội dung tùy thuộc vào phương pháp sử dụng có kết khác Làm việc theo nhóm phương pháp dạy học áp dụng đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực người học Khi khoa học kỹ thuật ngày phát triển yêu cầu làm việc theo nhóm cần thiết hết thực tế sống khơng có hồn hảo, làm việc theo nhóm tập trung mặt mạnh người bổ sung, hoàn thiện cho điểm yếu, cịn tạo niềm vui hứng thú học tập Quá trình thực phương pháp hoạt động nhóm giảng dạy, tơi thấy có điểm sau đây: Thứ nhất, tăng cường động học tập, nảy sinh nhữnh hứng thú mới, kích thích giao tiếp, chia sẻ tư tưởng cánh giải vấn đề, khích lệ thành viên tham gia học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, phát triển mối quan hệ quan tâm đến Thứ hai, giảng dạy dựa phương pháp làm việc theo nhóm nâng cao tính trách nhiệm thành viên nhóm Do thành viên nhóm phân cơng thực cơng việc trách nhiệm cụ thể Các thành viên nhóm khơng thể trốn tránh trách nhiệm dựa vào công việc người khác Trách nhiệm thành viên yếu tố định việc thành công hay thất bại nhóm Hay nói cách khác, việc tổ chức dạy học theo nhóm khơng phải hình thức nhằm thay học tập cá nhân mà để giúp cá nhân thực nhiệm vụ học tập thơng qua trao đổi, thảo luận với thành viên học Thứ ba, vai trò người dạy điều khiển hoạt động người học, người học trung tâm hoạt động Kết hoạt động yêu cầu cụ thể nhiệm vụ học học sinh hoàn thiện Kết quả: thực năm học 2017-2018 2018-2019 - Bản thân áp dụng sáng kiến để thi Giáo Viên Giỏi cấp trường đạt kết năm liên tục ( có chứng nhận đính kèm) - Kết học tập học sinh: Năm học: 2017-2018 2017-2018 Yếu – Kém Trung Bình Khá Giỏi Cả năm 4,09% 14,04% 44,44% 37,43% Năm học: 2018-2019 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 106 2018-2019 Yếu – Kém Trung Bình Khá Giỏi Học kì I 2,92% 28,07% 28,07% 40,94% VI MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy học sinh tỏ hứng thú vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm, từ giúp em u thích mơn Phương pháp áp dụng tất học sinh Phương pháp dạy học theo nhóm đồng nghiệp tổ chun mơn đánh giá cao Giáo viên tổ môn thấy rõ tác dụng dạy học theo nhóm việc phát huy tính tích cực, chủ động tham gia học sinh như: học sinh trình bày ý kiến, học sinh tự tìm tri thức, nắm hơn, hứng thú với học tập hơn.v.v phát triển kĩ xả hội cho học sinh, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến bạn, biết trình bày ý kiến cho bạn nghe hiểu, biết thống ý kiến, ; Cịn giáo viên dạy học nhóm giúp họ khơng phải nói nhiều lớp, chuẩn bị giảng cần kỹ lưỡng hơn; hiểu khả học sinh hơn… VII KẾT LUẬN - Tính sáng tạo: Mỗi lượng kiến thức học sinh tiếp thu em tìm tịi ra, thơng qua hệ thống câu hỏi giáo viên chuẩn bị để học sinh thảo luận - Tính mới: Dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm mang lại hiệu tối ưu, phá lối dạy truyền thống, giáo viên khơng cịn truyền thụ tri thức chiều, học sinh khơng cịn thụ động tiếp thu tri thức mà phải tự lĩnh hội tri thức vận dụng vào sống - Tính khả thi: sáng kiến áp dụng tất khối lớp trường THPT Châu Văn Liêm Tôi viết đề tài với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm thân với đồng nghiệp Đồng thời thân mong muốn nhận đóng góp ý kiến q thầy cơ, góp ý chắn giúp cho công tác giảng dạy thân đạt hiệu cao Tôi cam đoan nội dung báo cáo thật Chợ Mới, ngày 20 tháng 02 năm 2019 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU NGƯỜI THỰC HIỆN Từ Thị Mỹ Chi TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 107 ... sinh, từ thực tế giảng dạy thân, mạnh dạn viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “PHÁT HUY VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG DẠY HỌC HỐ HỌC Ở TRƯỜNG THPT ” Có thể nói phương pháp dạy học tích cực rèn luyện... thuật sơ đồ tư Các hoạt động dạy học A.HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KẾT NỐI a- Mục tiêu hoạt động: Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức Nội dung hoạt động: tìm hiểu định... - Học tập hợp tác (thảo luận nhóm) - PP sử dụng TBDH, tranh ảnh, SGK - PP sử dụng câu hỏi tập Các hoạt động dạy học A.HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KẾT NỐI a.Mục tiêu hoạt động Huy động kiến thức học

Ngày đăng: 02/08/2022, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan