(SKKN mới NHẤT) một số BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3 4 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

20 2 0
(SKKN mới NHẤT) một số BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3 4 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3-4 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Mô tả chất sáng kiến: Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt, có vai trò lớn sống người, nhờ ngơn ngữ mà người trao đổi với hiểu biết, truyền cho kinh nghiệm sống Như K.Đ.Usinxki- Nhà giáo dục Nga vĩ đại nhận định rằng: “Tiếng mẹ đẻ sở phát triển, vốn quý tri thức” Ngơn ngữ cịn nét văn hóa đặc trưng dân tộc, quốc gia, thực tế cho thấy xã hội có thay đổi, đất nước có giàu mạnh, người tạo nhiều máy móc, thiết bị thơng tin đại đến ngơn ngữ giữ vai trị định cho hình thành phát triển nhân cách người Ngay từ năm tháng đầu đời, ngôn ngữ trẻ có phát triển mạnh mẽ, trẻ biết dùng ngơn ngữ để diễn đạt nhu cầu mong muốn thân Bắt đầu ngơn ngữ thể: khóc đói, khua tay khua chân hay âm bập bẹ…ngôn ngữ phương tiện quan trọng giúp trẻ trao đổi thông tin, phát triển tư duy, nhận thức trẻ, thông qua ngôn ngữ trẻ thể hiểu biết giới xung quanh Đặc biệt, ngơn ngữ có vai trị quan trọng việc định hướng, hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Vì vậy, trường mầm non nơi tạo điều kiện để trẻ phát triển tồn vẹn nhân cách, giáo dục phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng giúp trẻ lĩnh hội thành phần ngôn ngữ: “Phát âm, vốn từ, ngôn ngữ mạch lạc” Phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non nói mạch lạc, hiểu từ rõ ý Đặc biệt trẻ 3-4 tuổi cần giúp trẻ phát triển mở rộng loại vốn từ, biết sử dụng nhiều loại câu cách thường xuyên nói chuyện với trẻ vật, tượng, hình ảnh….mà trẻ nhìn thấy sinh hoạt ngày, nói cho trẻ biết đặc điểm, tính chất, cơng dụng chúng từ hình thành ngơn ngữ cho trẻ Thơng qua ngơn ngữ, trẻ nhận thức đẹp giới xung quanh, làm cho tâm hồn trẻ thêm bay bổng, trí tưởng tượng phong phú; đồng thời trẻ yêu quý đẹp mong tạo đẹp Do nhiệm vụ người giáo viên tổ chức xây dựng môi trường ngôn ngữ, tổ chức hoạt động để trẻ nghe, bắt chước nói cách chuẩn mực Năm học 2021-2022 tơi nhà trường phân công phụ trách lớp mẫu giáo bé, trăn trở suy nghĩ làm để dạy trẻ phát âm chuẩn, rõ ràng, Tiếng Việt Để trả lời câu hỏi tơi ln tìm kiếm, áp dụng biện pháp, hình thức tổ chức hoạt động giúp trẻ lớp tơi có hội phát triển ngôn ngữ cách tốt đạt kết khả quan Chính vậy, lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi phát triển ngôn ngữ” 1.1 Các giải pháp thực hiện, bước cách thức thực hiện: Biện pháp 1: Xây dựng môi trường lớp học thân thiện tạo hội cho trẻ phát triển ngôn ngữ Môi trường cho trẻ hoạt động nơi cung cấp nguồn thông tin phong phú khuyến khích tính độc lập hoạt động tích cực trẻ, giúp trẻ tìm tịi khám phá phát điều lạ hấp dẫn sống, kiến thức kĩ trẻ củng cố bổ sung Môi trường hoạt động tốt kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ tham gia vào hoạt động đạt kết cao Để làm điều giáo viên phải phải thường xun nghiên cứu, tìm tịi lạ, đẹp để thu hút trẻ tạo cho trẻ cảm giác gần gũi, an tồn có trẻ thích đến trường, đến lớp khám phá thứ xung quanh để giúp trẻ phát triển cách tồn diện - Xây dựng mơi trường ngồi lớp học phong phú, đa dạng hiệu quả, điển hình với số hoạt động cụ thể sau: Mơi trường ngồi lớp học nơi trẻ thường xuyên tiếp xúc đến lớp Trẻ hoạt động với góc thiên nhiên, góc tuyên truyền, khu vực cất đồ dùng cá nhân Ở sử dụng kiểu chữ in thường rỗng tạo điều kiện để trẻ tham gia xây dựng môi trường chữ cô tô màu, đồ chữ cô viết Khu vực để đồ dùng cá nhân trẻ dán ảnh kèm tên trẻ ngăn tủ để ngày trẻ biết lấy cất đồ dùng vị trí ngăn tủ mình, ngăn tủ bạn Mặt khác trẻ thay đổi tên hình bạn sang ngăn tủ khác “đọc” tên bạn với hình ảnh minh họa trợ giúp cô giáo Ở khu vực cửa lớp tơi xây dựng góc tun truyền dinh dưỡng, dịch bệnh, thông điệp 5K… mang tính tuyên truyền đến bậc phụ huynh mà cịn nơi để trẻ phát triển ngơn ngữ Xác định điều tun truyền tơi có hình ảnh kèm theo từ để trẻ phát âm, tự đọc.( hình 1) Góc thiên nhiên nơi trẻ tiếp xúc tham gia hoạt động ngày Ở loại cây, loại hoa có bảng tên để trẻ lau lá, tưới đề nhìn thấy đọc tên loại cây, loại hoa VD: Tơi đặt tiêu đề cho góc: " Thiên nhiên quanh bé" làm bảng cắm có chữ ghi tên có kèm hình ảnh Khi cho trẻ đọc từ hình ảnh bảng cắm tơi yêu cầu trẻ tìm từ gắn vào đó, đọc tên mà trẻ tìm đúng, trẻ đọc chữ có hình ảnh tương ứng giúp ngơn ngữ trẻ phát triển, vốn từ trẻ mở rộng thêm ( hình 2) Mỗi mơi trường hoạt động ngồi lớp tơi chủ động xây dựng hình ảnh, chữ viết để trẻ có hội luyện phát âm, phát triển vốn từ cách tự nhiên thoải mái mà khơng cảm thấy gị bó áp đặt trẻ - Mơi trường lớp tơi xây dựng nhiều góc mở để trẻ trải nghiệm lúc nơi với tất hoạt động 3 + Xây dựng góc đọc sách lớp, sử dụng sách phương tiện để phát triển ngơn ngữ cho trẻ ( hình 3) Để góc sách phong phú, tơi tích cực sưu tầm sách, thay đổi sách theo chủ đề, theo nội dung mà trẻ học, học để trẻ tìm hiểu, tránh nhàm chán Tại góc sách tơi cho trẻ xem, đọc hay lắng nghe câu chuyện thơ trẻ vừa học để trẻ ghi nhớ sâu hơn, để trẻ lần lại tiếp tục cảm nhận hay đẹp tác phẩm Hơn tơi cịn mày mị viết tập truyện tranh chữ to sưu tầm số truyện tranh ngồi chương trình để đưa vào nhằm tạo cho trẻ hứng thú Bên cạnh hình ảnh mà tơi sưu tầm, tơi cịn vận động phụ huynh đóng góp truyện tranh đưa vào góc sách cho trẻ hoạt động thường ngày Tổ chức cho trẻ sưu tầm tranh cắt dán để tạo thành sưu tập câu chuyện hay để từ trẻ kể chuyện sáng tạo làm Hoạt động thể ngôn ngữ thân trẻ câu chuyện, đồ vật, tranh hay vật tượng xung quanh mà trẻ nghe được, thấy Điều giúp trẻ trải nghiệm vốn từ cách chủ động, luyện phát âm, phát triển khả biểu đạt, tự trình bày ý kiến cách thể văn hố nói, phát triển thói quen hội thoại Đặc biệt có hiệu việc phát triển ngơn ngữ mạch lạc, giúp trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp.(hình 4) + Xây dựng góc văn học Tơi đặc biệt quan tâm đến góc văn học để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Ngay từ đầu năm học dùng mảng tường để trang trí thành sân khấu mi ni với mảnh vải làm khung sân khấu, đằng sau bảng nhám dính để tơi dễ dàng trang trí khung cảnh cho phù hợp với cảnh truyện Trên mảng tường góc tơi thường trang trí nhân vật có câu chuyện hay câu chuyện có kèm hình ảnh để giúp trẻ dễ tri giác, trẻ thảo luận, bàn bạc câu chuyện Ngồi tơi cịn sâu làm số đồ dùng trực quan cho trẻ hoạt động số rối dẹt có bánh xe, có cử động tay chân…điều đặc biệt đầu tư suy nghĩ làm loại rối tay tận dụng làm từ bóng, chổi rơm, đĩa nhựa đồ chơi…để làm mặt rối sau dùng vải len móc làm váy, thân tay để trẻ sử dụng không bị thô cứng Như tạo góc văn học với đầy đủ chủng loại đồ dùng trực quan đa dạng, phong phú giúp trẻ tham gia hứng thú vào hoạt động (hình 5,6,7,8) Tại “ Góc văn học “ tơi tổ chức hoạt động đọc thơ, kể chuyện, cho trẻ tập đóng kịch để trẻ nói ngơn ngữ nhân vật truyện để từ ngơn ngữ trẻ phát triển cách tự nhiên mà có hiệu Qua việc tạo môi trường hoạt động cho trẻ nhóm lớp, tơi thấy việc làm vơ quan trọng chỗ dựa, sở vững cho trẻ phát triển ngôn ngữ cách dễ dàng Từ hình ảnh, tranh, sách, nhân vật trẻ xem kể lại, nói lên nhận xét đồ dùng ngơn ngữ cuả trẻ phát triển cách phong phú đa dạng Biện pháp 2: Lồng ghép hoạt động phát triển ngôn ngữ vào hoạt động giáo dục Để ngơn ngữ trẻ phát triển tốt việc lồng ghép vào hoạt động giáo dục ngày cần thiết Vì giáo viên cần phải nắm mục tiêu học, dạy phương pháp, kiến thức truyền thụ đến trẻ phải ngắn gọn, dễ hiểu, tránh rập khuôn, sáng tạo đổi sử dụng câu hỏi nào? Dự kiến câu trả lời nào? Vì trước tổ chức hoạt động tơi chuẩn bị đồ dùng chu đáo, nghiên cứu soạn chuẩn bị bước chuyển tiếp nhẹ nhàng Thông qua hoạt động làm quen văn học Đây hoạt động quan trọng phát triển ngôn ngữ cung cấp vốn từ vựng cho trẻ Mục đích việc cho trẻ làm quen tác phẩm văn học nhằm phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ đặc biệt mở rộng vốn kinh nghiệm sống cho trẻ Trong cho trẻ làm quen tác phẩm văn học không trọng cho trẻ hiểu nội dung câu chuyện thơ mà cho trẻ làm giàu vốn từ, mở rộng vốn từ giúp trẻ giao tiếp tốt Ví dụ: Trẻ nghe câu truyện “ Đôi bạn nhỏ” Tôi cung cấp vốn từ cho trẻ từ “ bới đất” Cơ cho trẻ xem tranh mơ hình gà lấy chân để bới đất tìm giun giải thích cho trẻ hiểu từ “ bới đất” Sau giải thích tơi chuẩn bị hệ thống câu hỏi giúp trẻ nhớ nội dung truyện từ vừa học + Hai bạn Gà Vịt câu truyện cô kể rủ đâu? ( Đi kiếm ăn ạ) + Vịt kiếm ăn đâu? ( Dưới ao ạ) + Thế bạn Gà kiếm ăn đâu? ( Trên bãi cỏ ạ) + Bạn Gà kiếm ăn nào? ( Bới đất tìm giun ạ) + Khi hai bạn kiếm ăn xuất đuổi bắt Gà con? ( Con Cáo ạ) + Vịt cứu Gà nào? ( Gà nhảy lên lưng vịt, vịt bơi xa) + Qua câu truyện thấy tình bạn hai bạn Gà Vịt sao?( Thương yêu nhau) + Nếu bạn gặp khó khăn phải làm gì? ( Giúp đỡ bạn ạ) Ngồi việc cung cấp cho trẻ vốn từ việc sửa lỗi nói ngọng, nói lắp vơ quan trọng trẻ giao tiếp Khi áp dụng vào dạy trọng đến điều kịp thời sửa sai cho trẻ chỗ Ví dụ: Trong câu truyện “ Thỏ ngoan” việc giúp trẻ thể ngữ điệu, sắc thái tình cảm nhân vật truyện tơi cịn sửa sai từ trẻ hay nói ngọng để giúp trẻ phát âm chuẩn động viên trẻ nhút nhát mạnh dạn trả lời + Trẻ hay nói tơ - ô chô + Trẻ nói Thỏ ngoan - Thỏ ngan + Bác Gấu - Bác ấu + Con Cáo - Con áo Mỗi trẻ nói sai tơi dừng lại sửa sai ln cho trẻ cách: tơi nói mẫu cho trẻ nghe 1-2 lần sau yêu cầu trẻ nói theo Thể sắc thái, ngữ điệu nhân vật hút nhiều trẻ tham gia đặc biệt trẻ nhút nhát qua mạnh dạn Bên cạnh cho trẻ làm quen tác phẩm văn học ý đặt câu hỏi phù hợp vừa sức trẻ Nhưng ta đặt câu hỏi chưa mở rộng nhận thức trẻ tơi đặt thêm câu hỏi nâng cao cho trẻ suy nghĩ trả lời Khi trẻ làm quen tác phẩm văn học tơi cịn đặt câu hỏi dựa vào kinh nghiệm sống trẻ, ngồi tơi cịn đặt câu hỏi mang tính đốn, suy luận, giải thích Ví dụ: Câu chuyện “ Bác gấu đen thỏ” Khi kể đến đoạn nhà thỏ nâu bị đổ đặt câu hỏi trước kể cho trẻ nghe + Theo chuyện xảy nhà thỏ nâu? + Bác gấu làm thỏ nâu đến xin trú nhờ? + Nếu bác gấu làm gì? + Con làm người khác cần giúp đỡ? Bao tổ chức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học, tơi tận dụng cho trẻ đóng kịch nội dung vơ quan trọng, đóng kịch trẻ dễ dàng nắm nội dung, ý nghĩa tác phẩm Chọn tác phẩm có lời thoại nhân vật sáng, dễ nhớ, dễ thuộc, hành động nhân vật bước đầu thể phức tạp, bắt đầu xuất kịch tính để trẻ tạo diễn xuất theo tính cách nhân vật, đồng thời trẻ biết thể tình cảm nhân vật truyện, điều góp phần thúc đẩy mạnh phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt ngôn ngữ mạch lạc.( hình 9,10) Để đạt điều trước cho trẻ đóng kịch, tơi cho trẻ ơn luyện lại nội dung câu chuyện, đàm thoại nhân vật truyện để từ trẻ biết thể sắc thái khác ngữ điệu, tính cách, tâm trạng nhân vật truyện Muốn trẻ nhớ ngôn ngữ, lời thoại nhân vật truyện để đóng kịch trước hết cho trẻ nhớ lời thoại nhân vật sau cho trẻ đóng vai theo tổ nhóm VD: truyện “Chú dê đen”, cho tổ làm dê trắng, tổ làm dê den, tổ làm chó sói để trẻ tự thể hành động điệu nhân vật cho quen, thành thạo Sau cho trẻ nhắc lại lời thoại nhân vật truyện mà trẻ đóng Việc xác định giọng nói nhân vật truyện có vai trị quan trọng việc dạy trẻ tập đóng kịch, trẻ xác định giọng nhân vật trẻ nhập được vào vai chơi cách tốt Ví dụ: Trong truyện “Tích Chu” + Tơi hỏi trẻ giọng bà ốm nào?( run run) + Giọng cháu lúc ham chơi nào?(Thái độ khơng lời ) + Sau nhận lỗi giọng cậu bé nào?( giọng trầm hối hận) + Giọng bà tiên nào?( vang, trong, sáng) Khi diễn xong cho trẻ tự nhận xét vai chơi mình, từ trẻ xác định thái độ nhân vật truyện yêu hay ghét Thơng qua việc tổ chức cho trẻ tập đóng kịch thấy khả thể ngôn ngữ trẻ giao tiếp tiến nhiều, trẻ tự nhiên, thoải mái giao tiếp, nói to, rõ ràng Như thông qua hoạt động làm quen văn học khơng kích thích nhận thức có hình ảnh trẻ mà cịn phát triển ngơn ngữ cho trẻ cách toàn diện Trẻ nhớ nội dung câu truyện biết sử dụng ngơn ngữ nói phương tiện để tiếp thu kiến thức Thông qua hoạt động khám phá khoa học Khám phá khoa học hoạt động thiếu trẻ lứa tuổi mầm non, thơng qua hoạt động khám phá khoa học giúp trẻ mở rộng hiểu biết giới xung quanh trẻ Tất giới với trẻ lạ với bao điều kỳ diệu với “Tại lại thế?” “vì lại thế?” Luôn câu hỏi thắc mắc điều trẻ ln khao khát muốn biết muốn tìm hiểu muốn khám phá Hoạt động cho trẻ tìm tịi tiếp xúc khám phá mơi trường xung quanh giúp trẻ tiếp xúc với môi trường tự nhiên môi trường xã hội, trẻ lĩnh hội kiến thức sơ đẳng, sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt hiểu biết thân, bày tỏ tình cảm đối tượng khám phá ví dụ: Cây cảnh, hoa, vật Trong lớp tơi cịn số cháu nói ngọng số cháu cịn nhút nhát thụ động tiết học, diễn đạt trước đơng người cịn ấp úng Nắm đặc điểm tâm lí trẻ thích khen, động viên kịp thời hứng thú hoạt động tích cực hoạt động khám phá khoa hoc thường quan tâm ý đến việc khuyến khích trẻ bày tỏ ý kiến trước bạn khen ngợi kịp thời trẻ có tiến Khi tổ chức hoạt động hoạt động khám phá khoa học đặc biệt đàm thoại với trẻ theo dõi phát sửa lỗi phát âm, nhắc trẻ nói to, rõ ràng trả lời câu hồn chỉnh Nếu trẻ nói cộc lốc, thiếu từ sửa cho trẻ Cứ đặt hệ thống câu hỏi từ tổng thể đến chi tiết để trẻ trả lời nhằm kích thích trẻ phát triển tư ngơn ngữ cho trẻ Ví dụ: Con hiu- Con hươu Con dùa- Con rùa Gà chống- Gà trống Hôm chở học?- Thưa cô, hôm ba chở học Con làm để giúp đỡ mẹ nhà? Khi nhà, giúp mẹ quét nhà, chơi với em Qua thực tế thực thấy trẻ lớp hứng thú tiến rõ rệt, nhiều trẻ trước thường ngồi im thụ động nghe cô bạn tích cực hơn, mạnh dạn bày tỏ ý kiến với bạn Thơng qua hoạt động góc: Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo, hoạt động học trẻ phát triển ngôn ngữ cách tồn diện mà phải thơng qua hoạt động khác có hoạt động góc Đây coi hình thức quan trọng có tác dụng lớn việc phát triển vốn từ cho trẻ, thời gian chơi chiếm nhiều thời gian trẻ trường Lúc trẻ chơi thoải mái nhất, trình trẻ chơi sử dụng loại từ khác nhau, có điều kiện học sử dụng từ có nội dung khác VD1: Trị chơi góc phân vai trẻ chơi với em búp bê trẻ chơi giao tiếp với bạn ngôn ngữ hàng ngày + Bác cho búp bê ăn chưa? ( Chưa ạ) + Khi ăn bác nhớ đeo yếm để bột không dây áo búp bê nhé! (Vâng ạ) + Ngoan mẹ cho búp bê ăn nhé! + Bột cịn nóng để mẹ thổi cho nguội ! (Giả vờ thổi cho nguội) + Búp bê mẹ ăn ngoan mẹ cho búp bê chơi nhé!! (Âu yếm em búp bê) Hoặc trẻ đóng vai bán hàng trẻ giao tiếp với cách tự nhiên ( hình 11,12,13) + Cửa hàng tơi hơm có nhiều đồ tươi ngon, mời người vào mua nhé! + Chị ơi, hôm cửa hàng bán đấy? ( Trẻ giới thiệu mặt hàng cho khách) + Rau bó ạ? Bán tơi trứng gà? + Hơm khơng có bán cá chị? + Của tiền? Qua chơi tơi khơng dạy trẻ kỹ sống mà cịn dạy trẻ nghe, hiểu giao tiếp trao cho tình cảm u thương, gắn bó người Ví dụ 2: Trong góc học tập với hoa xốp đục sẵn lỗ ô tô chưa bánh xe cho trẻ lấy dây xâu qua lỗ tơi hỏi trẻ: + Hân ơi, xâu vậy? ( Con xâu hoa ạ) + Con xâu hoa đấy? (Con xâu dây xâu ạ) + Duy ơi, ô tô chưa con? ( Chưa ạ) + Muốn ô tô phải làm nào? ( Lắp thêm bánh xe ạ) + Khi xâu xong để sản phẩm nhẹ nhàng vào khay nhé! Thơng qua hoạt động góc trẻ chơi giao lưu với bạn giúp trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp đồng thời vốn từ trẻ phát triển Thơng qua hoạt động ngồi trời: Hoạt động ngồi trời khoảng thời gian trẻ tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, hồ vào thiên nhiên Trong q trình tổ chức cho trẻ quan sát ngồi trời tận dụng để cung cấp cho trẻ số từ tên gọi, đặc điểm, ích lợi, tác dụng đối tượng quan sát hướng dẫn trẻ sử dụng câu thể cảm xúc thân phù hợp với hoàn cảnh ( hình 14,15) Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ dạo quanh vườn trường đến luống hoa cúc nở nhiều hoa rực rỡ có trẻ reo lên “ Ơi! Hoa đẹp q!” tơi giải thích cho trẻ bạn Duy Khánh thấy nhiều hoa đẹp bạn thích Ngồi câu nói bạn Duy Khánh, bạn cịn có câu khác để bày tỏ tình cảm ngắm vườn hoa đẹp này? Cứ cho trẻ đưa ý kiến thân như: “ A! vườn hoa đẹp !” hay “ Ồ đẹp quá!” Hoặc lần dạo trẻ nhìn thấy nhiều vật, cảnh vật khác hướng dẫn trẻ sử dụng từ ngữ phù hợp để diễn đạt cảm xúc thân Dạo chơi sân trường trẻ quan sát tranh mảng tường, tranh có từ tương ứng Tôi giới thiệu với trẻ từ tranh cho trẻ đọc (luyện phát âm cho trẻ) Ví dụ: Khi cho trẻ quan sát tranh “Ước mơ trẻ” giới thiệu từ tương ứng tranh cho trẻ đọc từ “Ước mơ trẻ” Ngoài ra, quan sát vật tượng xung quanh trẻ có cảm nhận tự nhiên đặc điểm, màu sắc vật tượng: Cái màu nâu; hoa chưa nở; bị héo trẻ nói nhận xét cảm nhận Thơng qua bộc lộ ngôn ngữ sửa cho trẻ trẻ nói chưa hay trẻ trị chuyện với tơi ý lắng nghe trẻ nói, sai tơi sửa cho trẻ nhiều hình thức nói lại câu sai, từ sai trẻ rõ ràng, chậm rãi khuyến khích trẻ nói theo Thực tế cho thấy tham gia vào hoạt động trời trẻ tiếp nhận thêm từ mới, củng cố vốn từ, rèn cách phát âm, mạnh dạn tự tin giao tiếp nhờ mà ngơn ngữ trẻ ngày phát triển Biện pháp 3: Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp cho trẻ chơi để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Trị chơi dân gian khơng đơn trị chơi trẻ mà chứa đựng văn hoá dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Trị chơi dân gian khơng nâng cánh cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước Qua trình nghiên cứu, tơi thấy việc áp dụng trị chơi dân gian vào q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ đem lại hiệu thiết thực Vì để cung cấp vốn từ, rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ ưu tiên lựa chọn xây dựng kế hoạch cụ thể chủ đề trị chơi có lời ca Ví dụ: Chủ đề thân tơi lựa chọn trị chơi “tập tầm vơng, chi chi chành chành, nu na nu nống” Chủ đề gia đình: Tơi lựa chọn trò chơi “Dung dăng dung dẻ” Chủ đề nghề nghiệp tơi lựa chọn trị chơi “rồng rắn lên mây” 9 Chủ đề Thực vật mùa xuân lựa chọn trò chơi “trồng nụ trồng hoa, Ném còn, ném pao” Chủ đề động vật tơi lựa chọn trị chơi “thả đỉa ba ba” Chủ đề Nước tượng tự nhiên tơi lựa chọn trị chơi “trốn tìm, kéo co” Những trị chơi có lời ca vừa tạo hội cho trẻ đọc, chơi vừa tạo cho trẻ niềm vui thích với câu chuyện ngộ nghĩnh có lời ca mà trẻ đọc như: Rồng rắn lên mây Có lúc lắc Hỏi thăm thấy thuốc Có nhà hay khơng? Thầy trả lời, thầy thuốc khơng có nhà, trẻ lại tiếp tục đọc lần 2,3 Sau trẻ đọc lần kết thúc đến câu cuối, thầy thuốc nói “ Có tơi xin khúc đầu” Mẹ rồng rắn trả lời: “ Khúc đầu xẩu, xương” ( hình 16,17) Thầy thuốc: Cho tơi xin khúc giữa: Khúc không ăn Thầy thuốc: Cho xin khúc đuôi: Tha hồ mà đuổi Trẻ làm thầy thuốc thích thú đuổi bạn, trẻ làm mẹ rồng rắn sôi ngăn tránh bị thầy thuốc bắt Trong trình tổ chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian tơi ln ý bao quát trẻ không để phát hiện, giúp đỡ trẻ trẻ cảm thấy khó khăn, vướng mắc với cách chơi trò chơi mà phát lỗi phát âm trẻ đọc lời ca sửa cho trẻ kịp thời, tăng cường tiếng Việt cho trẻ trẻ chơi trò chơi có nhiều âm vực khó VD: Trị chơi: Rồng rắn lên mây, tổ chức chơi trình đọc lời ca, trẻ thường ngọng “r” với “nh” từ “rắn” trẻ đọc thành “nhắn” tăng cường sửa cho trẻ, nói cho trẻ hiểu từ “Rắn” “nhắn” phát âm lại từ “Rắn” nhiều lần dạy trẻ phát âm cho đúng, động viên khuyến khích trẻ phát âm dạy trẻ cịn ngọng Thơng qua trị chơi rồng rắn trẻ đọc lời ca đối thoại bạn qua trẻ làm quen với nhiều từ mới, từ vốn từ trẻ tăng nhanh thơng qua giao tiếp chơi Do đặc điểm trẻ mầm non dễ nhớ mau quên nên lựa chọn trị có luật chơi cách chơi đơn giản, dễ chơi, dễ nhớ Ví dụ trị chơi thả đỉa ba ba, kéo co, trốn tìm Để cho trẻ chơi thật tốt tổ chức cho trẻ làm quen, học thuộc lời ca trò chơi hoạt động như: đón, trả trẻ, hoạt động trời… Ngoài cách dạy trẻ làm quen với lời ca theo hình thức truyền miệng để giúp trẻ mau thuộc lời ca, tơi cịn tổ chức cho trẻ thi đọc nối hình thức ln phiên nhóm cá 10 nhân Ví dụ: Chia 25 trẻ thành nhóm làm quen với lời ca trò chơi “ Chi chi chành chành” Cô giới thiệu lời ca cho trẻ làm quen, lớp vài trẻ chưa thuộc cho trẻ thi đọc nối nhóm, nhóm đọc câu trước (Chi chi chành chành) nhóm thứ đọc câu (Cái đanh thổi lửa) hết lời ca trị chơi Hoặc khó hơn: Tơi tổ chức cho trẻ thi đọc nối theo hiệu lệnh mời, khơng phải đọc nối lời ca từ nhóm đến nhóm khác mà trẻ phải quan sát, nhóm bạn đọc câu lời ca, đưa tay mời hướng nhóm nhóm phải đọc câu tiếp theo… (Cơ đọc: Chi chi chành chành, kết hợp đưa tay mời phía nhóm trẻ nhóm đọc: Cái đanh thổi lửa Cơ lại chuyển hiệu lệnh mời nhóm nhóm lại đọc tiếp: Dắt dế tìm Cứ vậy, nhóm trẻ mời đọc câu ca nối tiếp, nhóm cịn lại vừa đọc nhẩm vừa lắng nghe, quan sát để phát lượt đọc nhóm để đọc cho câu ca Khi cho trẻ thi đọc hình thức cá nhân Chỉ thay đổi số trẻ trực tiếp tham gia cá nhân cụ thể Các bạn lại người lắng nghe kiểm tra Việc tổ chức cho trẻ làm quen với lời ca theo hình thức khiến trẻ thêm hào hứng tham gia vào hoạt động lúc đầu trẻ tư lời ca, lúc miệng trẻ nhẩm chờ tới lượt nhóm thân để đọc lên lời ca Thơng qua trị chơi dân gian khơng trẻ chơi thoải mái sau học căng thẳng mà ngôn ngữ trẻ phát triển mạch lạc, rõ ràng, trẻ cảm nhận âm âm điệu phù hợp gần gũi với sống hàng ngày Từ trí tưởng tượng trẻ lung linh, huyền ảo đầy sắc màu sống góp phần hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh Đối với cấp học mầm non công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhiệm vụ thiết thực, tạo thống nhà trường cha mẹ nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ Chính mà thường xuyên trao đổi với bậc phụ huynh tình hình đặc điểm ngơn ngữ trẻ, ý nghĩa phát triển vốn từ cho trẻ yêu cầu phụ huynh phối hợp với cô giáo để đưa biện pháp cho phù hợp đạt hiệu Việc giúp trẻ phát triển ngơn ngữ gia đình cần thiết, ơng bà ta xưa có câu “ Trẻ lên nhà học nói” tuổi trẻ bắt đầu tập nói, để vốn từ trẻ phát triển tơi trao đổi thống với phụ huynh cách chăm sóc giáo dục trẻ đưa lịch sinh hoạt học tập tháng, tuần trẻ lên nhóm chung lớp phụ huynh nắm bắt Ví dụ: Tháng lớp thực chương trình chủ đề thực vật, cô giáo kể câu chuyện, thơ cho trẻ khám phá loại rau chương trình tối trẻ nhà phụ huynh dành thời gian trò chuyện trẻ điều mà trẻ học, làm trường, lắng nghe trẻ trò chuyện, giải thích với trẻ từ, điều trẻ cịn thắc mắc, chưa hiểu rõ để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trôi chạy, bổ sung vốn từ cho trẻ 11 Khi phụ huynh trò chuyện với trẻ phải tỏ thái độ tôn trọng chân thành với trẻ, đặt niềm tin vào khả trẻ, giao tiếp với trẻ cần nói rõ ràng mạch lạc, khích lệ trẻ bày tỏ nhu cầu nguyện vọng nhiều cách khác nhau, cho trẻ tiếp xúc nhiều với vật tượng xung quanh, hạn chế khơng nói tiếng địa phương, tránh cho trẻ nghe ngơn ngữ khơng xác Ví dụ: Cháu Hùng lớp nói nhanh khơng rõ nói câu gì, dùng từ địa phương nhiều: “Ơng boa con, hồi tối quýnh chị 2” Tôi gặp trực tiếp phụ huynh để trao đổi kết hợp với cô giáo để sửa cho cháu cách phát âm dùng từ xác Quỳnh Như nói nhỏ trả lời giáo, khơng nói chuyện với bạn lớp, thường xun ngồi Tơi tìm hiểu biết phụ huynh cháu Như làm công nhân Đà Nẵng, gởi cháu cho ông bà nên khơng có thời gian quan tâm, trị chuyện với trẻ từ trẻ ngại giao tiếp với người xung quanh, ngơn ngữ chậm phát triển, vốn từ ít, chưa biết diễn đạt lời nói Biết phụ huynh làm mệt buổi tối dành thời gian trị chuyện trẻ việc làm trẻ ngày hôm học có ngoan khơng? Có khen khơng? Con chơi lớp? cho trẻ chơi bạn hàng xóm nhiều hơn, thường xuyên đưa trẻ đến chỗ đơng người để trẻ mạnh dạn Cịn riêng lớp tơi trị chuyện với cháu, cho trẻ tham gia vào tất hoạt động, trị chơi đóng vai theo chủ đề từ trẻ cảm thấy quan tâm, khơng thấy bị lạc lỏng trẻ mạnh dạn giao tiếp để ngơn ngữ phát triển cách hồn thiện hơn, vốn từ phong phú, khả diễn đạt lưu lốt, phát âm tốt Bên cạnh đó, tơi liên lạc thường xuyên với gia đình trẻ “Qua trao đổi trực tiếp, bảng thông báo, điện thoại, sổ liên lạc” để tìm hiểu sinh hoạt trẻ gia đình, thơng tin cho cha mẹ biết tình hình trẻ lớp, thay đổi trẻ để kịp thời có biện pháp giáo dục phù hợp Và buổi họp đầu năm tạo cho phụ huynh bất ngờ thú vị, khơng phải buổi họp với văn mà yêu cầu lệ thường mà buổi trao đổi kinh nghiệm dạy trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp với người Phụ huynh người mạnh dạn nói lên mong muốn nguyện vọng gửi trường mầm non, cịn tơi từ kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ, giải đáp băn khoăn thắc mắc phụ huynh đưa biện pháp để phối hợp phụ huynh “phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc”, phụ huynh nhiệt tình ủng hộ có nhiều đóng góp quý báu Sau thành công buổi họp, cảm nhận thay đổi rõ rệt từ phía bậc phụ huynh quan tâm đến trẻ, quan sát, theo dõi tiến Qua thời gian áp dụng biện pháp thấy nhiều phụ huynh hiểu rõ vai trò người thân gia đình việc phát triển ngơn ngữ trẻ từ bậc phụ huynh phối hợp chặt chẽ với cô giáo việc chăm sóc giáo dục trẻ nhờ mà vốn từ trẻ tăng lên rõ rệt, khả phát âm, cách diễn đạt trẻ ngày tốt 1.2 Phân tích tình trạng giải pháp biết 12 Thuận lơi: Nhà trường trang bị đầy đủ tài liệu, đồ dùng đồ chơi, tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học hỏi trường huyện chuyên đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ Bản thân thường xun tìm tịi, nghiên cứu tài liệu sách báo, thơng tin mạng có liên quan để áp dụng vào việc chăm sóc giáo dục trẻ ngày việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Mơi trường hoạt động ngồi lớp có nhiều hình ảnh giáo dục giúp trẻ mạnh dạn trao đổi với Bên cạnh phối hợp nhịp nhàng, thường xuyên gia đình nhà trường nên cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ ngày hiệu cao Khó khăn: Đa số trẻ lớp chưa học qua lớp nhà trẻ nên nhút nhát, thiếu tự tin ngại giao tiếp với người lạ Ngơn ngữ trẻ cịn nhiều hạn chế: trẻ nói lắp, nói ngọng, phát âm chưa rõ, dùng từ địa phương nhiều Một số phụ huynh chưa quan tâm đến bận làm, khơng có thời gian dành cho con, chưa trao đổi với giáo viên tính cách, sở thích trẻ để phối hợp với giáo viên việc rèn phát triển ngôn ngữ cho trẻ Xuất phát từ thực tế thân tơi suy nghĩ, tìm tịi biện pháp để hướng dẫn trẻ phát triển ngơn ngữ cách tốt Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm Xây dưng môi trường lớp học thân thiện cởi mở giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách tốt Lồng ghép hoạt động phát triển ngôn ngữ vào tất hoat động giáo dục Có thể nói, việc tổ chức hiệu trị chơi dân gian cho trẻ hình thức giáo dục hiệu sinh động giúp trẻ trải nghiệm cảm xúc sống Thơng qua trẻ học, chơi phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng Cuối việc làm thiếu phối hợp với phụ huynh rèn sư mạnh dạn tự tin giao tiếp cho trẻ 1.4 Khả áp dụng sáng kiến: Các biện pháp áp dụng trẻ lớp bé tất lớp bé trường Mầm non Đại Minh nhân rộng trường mầm non địa bàn huyện 1.5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 13 Được nhà trường mua sắm đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho tất hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Các tài liệu, học liệu liên quan đến đề tài cho trẻ giáo viên tham khảo Trẻ lớp bé hứng thú, tham gia tích cực Sự phối hợp phụ huynh với giáo viên cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Mơi trường lớp học an tồn, đẹp, sẽ, thống mát kích thích tị mị, khám phá trẻ 1.6 Hiệu sáng kiến mang lại: Sau tiến hành khảo sát thử nghiệm nhóm lớp phụ trách, tơi thấy mang lại nhiều lợi ích mặt kinh tế xã hội: * Hiệu kinh tế: Có nhiều góc mở lớp để trẻ học chơi lúc Nhiều tranh ảnh, video theo hoạt động, chủ đề Có sưu tập đồng dao, ca dao, trò chơi dân gian * Hiệu xã hội: - Về giáo viên: Việc nghiên cứu đề tài giúp tiếp cận trẻ, hiểu trẻ giúp dễ dàng thực yêu cầu, kỹ giao tiếp cần đạt phù hợp với trẻ mẫu giáo bé Từ tạo cho trẻ niềm vui, hứng thú tham gia hoạt động tạo gần gũi, yêu thương cô trẻ Biến ngày đến trường trẻ thực ngày vui Chủ động tạo mối quan hệ thân thiện gần gũi để giao tiếp với trẻ, tạo cảm giác thoải mái cho trẻ Đưa nhiều hoạt động phong phú, đa dạng thu hút trẻ tham gia tích cực từ giúp trẻ tự tin giao tiếp, phát âm rõ, vốn từ phong phú - Về trẻ: Qua năm học, thấy trẻ lớp phát triển kỹ sau tốt hơn: Trẻ chủ động kể việc làm cho cô bạn nghe, chủ động giao tiếp với người xung quanh, số cháu nhút nhát không mạnh dạn tiến rõ rệt, tham gia tích cực vào tất hoạt động với tinh thần thoải mái, hào hứng Khơng cịn trẻ nói lắp, nói ngọng, phát âm trẻ xác, nói to, rõ ràng Đặc biệt trẻ khơng cịn nói từ địa phương giao tiếp - Về phụ huynh: Qua tiến rõ rệt trẻ, phụ huynh nhận thức tầm quan trọng 14 việc phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc cho trẻ nên tích cực phối hợp giáo việc rèn ngơn ngữ cho trẻ hình thức như: trò chuyện với trẻ nhiều hơn, lắng nghe ý kiến trẻ, cho trẻ tham gia vào hoạt động trị chơi nhóm bạn bè Thường xun trao đổi với cô giáo khả giao tiếp trẻ nhà để giáo viên nắm Những thơng tin cần bảo mật - có: Danh sách thành viên tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu - có: Họ tên Nơi công tác Nơi áp dụng Ghi TT sáng kiến Bùi Thị Ánh Trang Trường MN Đại Minh Lớp bé Nguyễn Thị Ánh Ngọc Trường MN Đại Minh Lớp bé Trịnh Thị Ngọc Vân Trường MN Đại Minh Lớp bé Nguyễn Thị Kim Phượng Trường MN Đại Minh Lớp bé Trần Thị Ngọc Lành Trường MN Đại Minh Lớp bé Hồ sơ kèm theo: Hình ảnh minh họa cho biện pháp 15 16 17 18 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 19 Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi mạnh dạn, tự tin giao tiếp Thời gian họp: Họ tên người nhận xét: Học vị: Chuyên ngành: Đơn vị công tác: Địa chỉ: Số điện thoại quan/di động: Chức trách Hội đồng sáng kiến: NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TT Tiêu chí Tính sáng tạo sáng kiến Sáng kiến phải có giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở nội dung cải tiến, sáng tạo khắc phục nhược điểm giải pháp biết giải pháp mang tính hồn tồn Tính khả thi sáng kiến: Sáng kiến phải có giải pháp áp dụng thử điều kiện kinh tế- kỹ thuật sở mang lại lợi ích thiết thực; ngồi nêu rõ giải pháp cịn có khả áp dụng cho đối tượng, quan, tổ chức Tính hiệu sáng kiến Sáng kiến phải so sánh lợi ích kinh tế, xã hội thu áp dụng giải pháp đơn so với trường hợp không áp dụng giaoir pháp đó, so với giải pháp tương tự biết sở (cần nêu rõ giải pháp đem lại hiệu kinh tế, lợi ích, xã hội cao khắc phục đến mức độ nhược điểm giải pháp biết trước Nhận xét đánh giá thành viên hội đồng 20 đó- giải pháp cải tiên biết trước đó); Sáng kiến nêu số tiền làm lợi (nếu tính được) nêu cách tính cụ thể Đánh giá chung( Đạt hay khơng đạt) THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN ... Một số biện pháp giúp trẻ 3- 4 tuổi phát triển ngôn ngữ? ?? 1.1 Các giải pháp thực hiện, bước cách thức thực hiện: Biện pháp 1: Xây dựng môi trường lớp học thân thiện tạo hội cho trẻ phát triển ngôn. .. trọng phát triển ngôn ngữ cung cấp vốn từ vựng cho trẻ Mục đích việc cho trẻ làm quen tác phẩm văn học nhằm phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ đặc biệt mở rộng vốn kinh nghiệm sống cho trẻ. .. giáo để đưa biện pháp cho phù hợp đạt hiệu Việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ gia đình cần thiết, ơng bà ta xưa có câu “ Trẻ lên nhà học nói” tuổi trẻ bắt đầu tập nói, để vốn từ trẻ phát triển trao

Ngày đăng: 02/08/2022, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan