NIÊN LUẬN 2 CNTN nguồn gốc của các chế độ độc tài ở đông nam á

70 1 0
NIÊN LUẬN 2 CNTN   nguồn gốc của các chế độ độc tài ở đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ -***- NIÊN LUẬN NGUỒN GỐC CỦA CÁC CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI Ở ĐÔNG NAM Á Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Văn Cả Sinh viên thực hiện: Võ Phạm Khánh Đăng Mã số sinh viên: 1756040018 Ngành: Lịch sử giới Thành phố Hồ Chí Minh, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỘC TÀI VÀ CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI 10 1.1 Các vấn đề nguồn gốc khái niệm 10 1.2 Các vấn đề phân loại đặc điểm 15 1.3 Các vấn đề tác động ảnh hưởng 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG NGUỒN GỐC CỦA CÁC CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI Ở ĐÔNG NAM Á 29 2.1 Nguồn gốc trị 29 2.2 Nguồn gốc kinh tế 42 2.3 Nguồn gốc lịch sử - văn hóa 52 TIỂU KẾT CHƯƠNG 54 CHƯƠNG NGUỒN GỐC CỦA CÁC CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI Ở ĐÔNG NAM Á – MỘT VÀI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 55 3.1 Nhận xét, đánh giá nguồn gốc chế độ độc tài Đông Nam Á 55 3.2 Triển vọng dân chủ nước Đông Nam Á hậu độc tài – Một số trường hợp cụ thể 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong khoa học trị, trái ngược với dân chủ hiểu độc tài Do đó, chế độ độc tài biến thể đánh giá chế độ trị phi dân chủ Các xã hội dân chủ thường xuyên tung hô biểu tượng tự tiến bộ, mà nghiên cứu dân chủ áp đảo nghiên cứu độc tài Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây, có thay đổi lớn đời sống học thuật toàn cầu, lẽ thực tế cho thấy: Hơn nửa số quốc gia giới phân loại độc tài bán độc tài xu hướng tiếp tục gia tăng thập kỷ tới Thế hệ chứng kiến đồng thời hai tượng bật kỷ ngun tồn cầu hóa – Q trình dân chủ hóa lần thứ ba q trình độc tài hóa diễn song song Nga hầu cộng hịa thuộc Liên Xơ trước điển hình rõ ràng cho xã hội dân chủ phi tự (nếu khơng muốn nói độc tài công khai), “Chủ nghĩa Lenin thị trường” tồn phát triển Trung Quốc phần lại châu Á xã hội chủ nghĩa; hầu hết Trung Đông tự hầu hết quốc gia châu Phi vào tình trạng xen kẽ dân chủ chưa hoàn thiện chủ nghĩa chuyên quyền di sản độc tài Thực tiễn lịch sử buộc học giả khoa học trị quan tâm nhiều đến chế độ độc tài có nhìn khác độc tài Yêu cầu học thuật độc tài chế độ độc tài giai đoạn là: Xem xét với tư cách nó, khơng đặt vào phản đề với dân chủ Từ sở đó, có đánh giá nhận xét khách quan hơn, khoa học toàn diện tượng lịch sử đặc biệt Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai khu vực đầy bất ổn, chiến tranh, xung đột khủng hoảng an ninh xuất Kết hợp với yếu tố ngoại sinh khác Chiến tranh lạnh can thiệp, ảnh hưởng đại cường, tất tạo điều kiện cho đời chế độ độc tài khu vực Các chế độ trị phi dân chủ vừa kết bối cảnh đương thời với nhân tố nội sinh ngoại sinh phong phú, đa dạng, vừa kế thừa tất yếu di sản lịch sử từ khứ thuộc địa văn minh nông nghiệp nhiều kỷ Về mặt chất, chế độ xem tổng hòa hai thành tố dân tộc giai cấp, nhiên, mức độ đậm nhạt hai thành tố tùy thuộc vào đặc trưng riêng quốc gia Cho tới nay, việc tiến hành nghiên cứu chế độ độc tài Đơng Nam Á nói riêng chế độ độc tài giới nói chung gặp khơng khó khăn, mà ngun nhân trạng xuất phát từ tính chất mờ ám, thiếu minh bạch, bảo thủ khép kín trị độc tài Trong xu tồn cầu hóa hội nhập khu vực, thể độc tài bị thu hẹp, chúng tồn đóng vai trị quan trọng trị quốc tế, việc nghiên cứu thể chế ấy, đặc biệt thể chế độc tài tồn Đông Nam Á, tỏ cần thiết hết Về mặt thực tiễn, nửa kỷ hình thành, phát triển suy vong chế độ độc tài Đông Nam Á từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến có ý nghĩa đặt biệt quan trọng khơng với quốc gia trải qua mơ hình trị này, mà trở thành chủ đề đáng quan tâm nhiều nhà khoa học giới, nhiều lĩnh vực đa dạng (như sử học, trị học, xã hội học quan hệ quốc tế), quốc gia chưa phải trải qua thời kỳ độc tài Các chế độ độc tài Đông Nam Á học lịch sử từ thực tiễn chế độ để lại trở thành biểu tượng cho thời đại đầy bất ổn, khủng hoảng tang thương, thời đại tranh tối tranh sáng với ý thức hệ đấu tranh giai cấp đặt lên thịnh vượng phát triển Từ thực tế quốc gia trải qua chế độ độc tài, thấy vai trò quần chúng nhân dân hoạt động trị độc tài – họ bị hạn chế nhiều mặt, hoạt động tích cực nhóm, tổ chức xã hội dân sự, đảng phái trị ln sơi mạnh mẽ Nhân dân trung tâm, động lực trình chuyển đổi xã hội độc tài sang dân chủ tương lai không xa Tuy nhiên, thân tượng lịch sử có tranh cãi cần minh định, đặc biệt chế độ độc tài, chúng tránh khỏi tranh luận xung quanh, cụ thể tranh luận nguồn gốc chất nhiều điều chưa làm rõ hiểu đúng, nhiều nguyên nhân – chủ quan lẫn khách quan thời đại Điều cho thấy tính chất phức tạp chế độ độc tài khơng có nghiên cứu cách hệ thống, đánh giá dựa quan niệm biện chứng khoa học khơng thể giải triệt để Do đó, việc nghiên cứu nguồn gốc chế độ độc tài Đông Nam Á, lần nữa, nhấn mạnh vô cần thiết Về mặt khoa học, việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lịch sử (cụ thể nguồn gốc) chế độ độc tài Đông Nam Á từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến giúp cung cấp góc nhìn tổng quan luận giải vận động lên chất trị đương đại nước khu vực này, xu phát triển mơ hình trị mới, dân chủ tự hơn, mở hướng tiếp cận dân chủ độc tài, tìm hội thách thức cho triển vọng dân chủ nơi loay hoay vòng xoáy bất ổn khủng hoảng, … Là quốc gia phát triển, trải qua thay đổi quan trọng chế, hoạt động theo hướng hội nhập với khu vực giới, suốt lịch sử mình, đặc biệt năm khói lửa chiến tranh, Việt Nam chắn khơng thể khơng chịu tác động từ mơ hình trị độc tài, chuyên chính, với mặt trái phải nhập nhằng, khơng phân định Do đó, việc hiểu rõ nguồn gốc kiến tạo nên chế độ trị tồn nước nước xung quanh khu vực cung cấp cho Việt Nam quan điểm lý luận thực tiễn quan trọng trình xây dựng hoàn thiện đường phát triển quốc gia dân tộc mình, tránh lặp lại sai lầm khứ, rút kinh nghiệm từ khứ để vững tin vào định tương lai Từ lý với định hướng nghiên cứu lâu dài thân lịch sử giới nói chung lịch sử Đơng Nam Á nói riêng, tơi định lựa chọn “NGUỒN GỐC CỦA CÁC CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI Ở ĐÔNG NAM Á” làm đề tài Niên luận hệ Cử nhân tài năng, chuyên ngành Lịch sử giới Tổng quan tình hình nghiên cứu Thơng qua nguồn tư liệu mà chúng tơi tiếp cận, khái quát tình hình nghiên cứu đề tài sau: 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Tại Việt Nam, nhiều nguyên nhân, khách quan chủ quan, nghiên cứu chế độ độc tài nói chung chế độ độc tài Đông Nam Á từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nói riêng quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống Các cơng trình vấn đề trình bày với tư cách nội dung thứ yếu, nhắc với đối tượng vấn đề có liên quan đến dân chủ pháp quyền trị Thậm chí, nhiều cơng trình cịn tỏ phiến diện, phê phán cách gay gắt chế độ độc tài mà khơng nhìn nhận đóng góp định mơ hình trường hợp Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, … Cơng trình có hệ thống đầy đủ chế độ độc tài Đông Nam Á mà chúng tơi có dịp tiếp cận là: “Một số vấn đề dân chủ, độc tài phát triển” Hồ Sĩ Quý (NXB Lý luận trị, 2014) gồm chương – cung cấp góc nhìn tổng quan vấn đề lý luận độc tài, dân chủ phát triển; trường hợp điển hình Liên Xơ – Liên Bang Nga, Hàn Quốc, Đài Loan, Đông Nam Á Mỹ Latinh mối quan hệ ba phạm trù khái niệm trên; đồng thời, đặt vấn đề liên quan đến tương lai nước kỷ nguyên hậu độc tài triển vọng dân chủ Ngồi ra, chúng tơi tiếp cận đến cơng trình có nội dung vào trường hợp độc tài cụ thể nước, cơng trình Nguyễn Cơng Bình (“Bàn chất chế độ độc tài, phát xít, gia đình trị Ngơ Đình Diệm với mâu thuẫn bế tắc nó”, 1961, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 22) Cao Văn Lượng (“Bản chất giai cấp quyền Ngơ Đình Diệm”, 1961, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 24) chế độ Ngô Đình Diệm miền Nam Việt Nam; Đỗ Văn Nhung (“Lịch sử Campuchia”, 1983) Trần Hùng Minh Phương (“Vấn đề Campuchia quan hệ Việt Nam – ASEAN”, 2019) chế độ Khmer Đỏ Campuchia; Lê Văn Quang (“Lịch sử Vương quốc Thái Lan”, 1995) Huỳnh Thế Du (“Zích-zắc tiến trình dân chủ Thái Lan”, 2018) chế độ quân Thái Lan Bên cạnh đó, để cung cấp nội dung có liên quan khác, chúng tơi sử dụng cơng trình “Văn hóa Đơng Nam Á” tác giả Mai Ngọc Chừ (1999) Nguyễn Tấn Đắc (2005) Như vậy, nhìn chung, từ khái quát được, cho rằng, nghiên cứu nước chế độ độc tài nguồn gốc chúng Đông Nam Á không nhiều, không muốn nói q Trong đó, nước ngồi, nguồn tư liệu tỏ dồi đa dạng tình hình nghiên cứu nước nhiều 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Nếu Việt Nam kết nghiên cứu đề tài cịn khiêm tốn nước ngồi, cơng trình khoa học chun sâu vấn đề lại đa dạng số lượng chất lượng Đặc điểm phản ánh cụ thể thơng qua nhóm nghiên cứu sau đây: Nhóm 1: Các cơng trình nghiên cứu vấn đề có tính chất lý luận liên quan đến độc tài chế độ độc tài: Với cấp độ này, bật cơng trình “The Origins of Totalitarianism” (New York: Harvest Books, 1951) Hannah Arendt, “Totalitarian Dictatorship and Autocracy” (Cambridge, MA: Harvard University Press, 1956) Carl Friedrich & Zbigniew Brzezinski, “The Theory of Social and Economic Organization” (New York: The Free Press, 1964) MaxWeber “Totalitarian and Authoritarian Regimes” (MA: Addison Wesley Publishing Company, 1975) Juan Linz – Có thể xem cơng trình khoa học đặt móng vững cho nghiên cứu trị độc tài nói riêng trị học so sánh nói chung Bằng cách tiếp cận liên ngành (sử học, xã hội học trị học), học giả cung cấp góc nhìn sâu sắc, toàn diện, tương đối khách quan vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm tác động chế độ độc tài lịch sử Cụ thể hơn, chúng tơi cịn có dịp tham khảo cơng trình chun khảo loại hình độc tài tồn đời sống trị giới, hiểu phức tạp việc luận giải phân loại chúng, tranh cãi không hồi kết việc liệu trường hợp độc tài xếp vào nhóm chúng có đặc trưng riêng mà khơng nơi có Các cơng trình là: “Authoritarian Politics in Modern Society: The Dynamics of Established One-Party Systems” (New York: Basic Books, 1970) Samuel P Huntington & Clement H Moore, “Political Order and OneParty Rule” (Annual Review of Political Science 13: 123 – 43, 2010) Beatriz Magaloni & Ruth Kricheli chế độ độc tài đảng phái; “Soldiers in Politics: Military Coups and Governments” (Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall, 1977) Eric A Nordlinger “Military and Politics in Modern Times: Professionals, Praetorians and Revolutionary Soldiers” (New Haven, CT: Yale University Press, 1977) Amos Perlmutter chế độ độc tài quân sự; “Personal Rule in Black Africa: Prince, Autocrat, Prophet, Tyrant” (Berkeley, CA: University of California Press, 1982) Robert H Jackson & Carl G Rosberg, “Explaining Transitions from Neopatrimonial Dictatorships” (Comparative Politics 24(October): 379 – 99, 1992) Richard Snyder, “Democratic Experiments in Africa: Regime Transitions in Comparative Perspective” (New York: Cambridge University Press, 1997) Michael Bratton & Nicolas Van de Walle chế độ độc tài cá nhân Ngoài ra, xu nay, mà sóng dân chủ hóa thứ ba gặp phải khó khăn, nhà nước dân chủ lâm vào suy thoái, chủ nghĩa độc tài chế độ độc tài lại có hộ trỗi dậy cách mạnh mẽ, thế, nghiên cứu gần loại hình trị phi dân chủ trở nên vô giá trị, mặt lý luận lẫn thực tiễn Trong số đó, chúng tơi tâm đắc cơng trình “What Do We Know about Democratization after Twenty Years?” (Annual Review of Political Science 2: 115 – 44, 1999) Barbara Geddes, “Political Institutions under Dictatorship” (New York: Cambridge University Press, 2008) Jennifer Gandhi, “Rule by Law: The Politics of Courts in Authoritarian Regimes” (New York: Cambridge University Press, 2008) Tom Ginsburg & Tamir Moustafa “Dictators and Dictatorships – Understanding Authoritarian Regimes and Their Leaders” (New York: Sheridan Books, 2011) Natasha M Ezrow & Erica Frantz cơng trình gần Bill Jordan – “Authoritarianism and How to Counter It” (Switzerland: Palgrave Macmillan, 2019) Đặc biệt cả, đánh giá cao cơng trình “The Politics of Authoritarian Rule” (UK: Cambridge University Press, 2012) Milan W Svolik Cơng trình vấn đề có ý nghĩa tảng để hiểu chế độ độc tài – Chẳng hạn xung đột mâu thuẫn trị độc tài, vai trị nhân tố nội sinh ngoại sinh việc củng cố thủ tiêu trị độc tài, … Nhóm 2: Các cơng trình nghiên cứu chế độ độc tài Đông Nam Á từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay: Với cấp độ này, đặc biệt quan tâm tới cơng trình G.A Martysheva (“Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai”, Hà Nội: NXB Sự thật, 1962), J.C Kwok (“Explaining civilmilitary relations in Southeast Asia”, Massachusetts Institute of Technology, 2010) Muhammad Indrawan Jatmika (“Rethinking the Emergence and the Practice of Three Praetorian States in Southeast Asia: A Comparative Study between Indonesia, Myanmar and Thailand”, Global South Review, Vol 2, No 1, 2020) Ba cơng trình này, với nhiều cơng trình khác có liên quan cung cấp nhìn tồn cảnh Đơng Nam Á năm sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay, với biến cố trị, rào cản kinh tế di sản lịch sử ươm mầm ni dưỡng trị độc tài Bên cạnh đó, với trường hợp cụ thể, chúng tơi tiếp cận cơng trình có đề cập đến nguồn gốc chế độ độc tài ở: Indonesia với “A History of Modern Indonesia: c.1300 to the Present” (Basingstoke: Macmillan Distribution, 1981) M C Ricklefs, “Rethinking Indonesia: Postcolonial Theory, Authoritarianism and Identity” (London: Macmillan Press, 2000) Simon Philpott “The army and politics in Indonesia” (Sheffield: Equinox Publishing, 2007) H Crouch; Myanmar với “The split story: an account of recent political upheaval in Burma: with emphasis on AFPFL” (London: The Guardian, 1959) S Win, “Myanmar under the military rule 1962-1988” (International Research Journal of Social Sciences, Vol 3, No 10, 2014) K S Devi “Building the Tatmadaw: Myanmar armed forces since 1948” (Institute of Southeast Asian Studies, 2009) M A Myoe; Philippines với “The Rise and Fall of Ferdinand Marcos” (Asian Survey, Vol 26, No 11, 1986) William H Overholt, “Philippine Politics and Society in the Twentieth Century – Colonial legacies, post-colonial trajectories” (London: Routledge, 2000) Eva-Lotta E Hedman & John T Sidel, “The Philippines: A Story of Nation” (Honolulu: University of Hawaii, 2001) Grace Estela C Mateo “The Philippines: Historical Overview” (Center for Philippines Studies – University of Hawaii, 1990) Julie Shackford Không dừng lại đó, chúng tơi cịn tiếp cận đến cơng trình đề cập đến chế độ độc tài Malaysia, Campuchia, Thái Lan miền Nam Việt Nam nửa sau kỷ XX đến Như vậy, thấy, tất cơng trình nêu bên nhiều đề cập đến vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu, có đóng góp quan trọng việc hiểu biến đổi xã hội, tiền đề trị, kinh tế lịch sử – văn hóa, … điều kiện hình thành phát triển trị độc tài Đông Nam Á từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến Dù vậy, thân cơng trình không khỏi tránh hạn chế định: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu vấn đề có tính chất lý luận liên quan đến độc tài chế độ độc tài, chúng không đặt tầm quan trọng nghiên cứu hướng đến nguồn gốc chế độ trị phi dân chủ, tất chúng, bản, phác họa bề nổi, mang tính tượng, chưa sâu vào chất quy luật chế độ Chưa kể, góc nhìn học thuật tư sản, mức độ định, quan điểm giai cấp dân tộc phần nhiều chiếm ưu Thứ hai, công trình nghiên cứu chế độ độc tài Đơng Nam Á, nhìn chung, cung cấp hiểu biết khái quát góc nhìn đặc điểm, tác động chế độ lịch sử nước lịch sử khu vực, chưa có nhìn tổng thể toàn diện, trực diện vào nguồn gốc phát sinh trì trị độc tài Trên sở kế thừa thành công phát hạn chế cơng trình nghiên cứu trước, chúng tơi bước đầu định hình cách tiếp cận, ý tưởng, xác lập nội dung phương pháp nghiên cứu cách hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào nguồn gốc làm xuất chế độ độc tài Đông Nam Á từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến Với cách tiếp cận khoa học lịch sử, đề tài xác định phạm vi nghiên cứu cụ thể sau: Về không gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu khảo sát chế độ độc tài Đông Nam Á Về thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu khảo sát từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến Tuy nhiên, đối tượng nguồn gốc đời chế độ độc tài, cho nên, khơng tránh khỏi phân tích có tính chất truy nguyên từ giai đoạn lịch sử trước – thời kỳ thuộc địa, thời kỳ phong kiến sơ sử Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Về mục tiêu nghiên cứu: Đề tài tập trung làm rõ nguồn gốc chế độ độc tài Đơng Nam Á sở phân tích biểu trị, kinh tế lịch sử – văn hóa khu vực, … từ đúc kết nhận xét, đánh giá khách quan, khoa học đặc điểm, chất tác động chế độc tài lịch sử khu vực nói riêng lịch sử giới nói chung, triển vọng tương lai nước Đông Nam Á không gian hậu độc tài Về nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nói trên, chúng tơi tập trung thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Chỉ nhũng vấn đề có tính chất lý luận độc tài chế độ độc tài khái niệm nguồn gốc, phân loại đặc điểm, tác động ảnh hưởng - Chỉ nguồn gốc chế độ độc tài Đông Nam Á thơng qua phương diện trị, kinh tế lịch sử – văn hóa, lấy điển hình trường hợp cụ thể quốc gia - Đưa đánh giá nhận xét khách quan, khoa học sở nghiên cứu nguồn gốc chế độ độc tài Đông Nam Á khứ, hội thách thức cho triển vọng dân chủ quốc gia Nguồn tư liệu Để thực đề tài này, tiếp cận với tư liệu chủ yếu sau: - Các sách chuyên khảo nhà nghiên cứu Việt Nam nước ngồi có liên quan trực tiếp gián tiếp đến nội dung nghiên cứu đề tài - Các viết, cơng trình nghiên cứu cơng bố tạp chí, tập san, báo tác giả ngồi nước - Khóa luận, luận văn, luận án - Tài liệu từ Website uy tín thống Internet Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: Phương pháp luận đề tài hình thành sở hệ thống quan điểm phương pháp luận chủ nghĩa Marx – Lenin, trọng vào luận điểm làm sở cho việc nghiên cứu chế độ trị, luận điểm nhà nước tư sản chuyên tư sản, dân chủ độc tài, vai trò cá nhân lịch sử, … Những quan điểm coi kim nam q trình nghiên cứu đề tài Ngồi ra, để bổ trợ cho trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi cịn áp dụng đứng tảng lý luận quan hệ quốc tế, lý thuyết xã hội học giai cấp xung đột xã hội, … Về phương pháp nghiên cứu: Đây đề tài lịch sử nên phương pháp khoa học lịch sử, phương pháp logic kết hợp chúng xác định dòng mạch chủ yếu Bên cạnh đó, đề tài cịn vận dụng số phương pháp khác phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, … nghiên cứu chuyên sâu nội dung nhằm nhìn nhận đánh giá vấn đề cách xác thực khách quan Cụ thể: - Phương pháp lịch sử sử dụng để làm rõ tiến trình vận động tượng độc tài nói chung xuất chế độ độc tài nói riêng lịch sử Đông Nam Á từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến - Phương pháp logic sử dụng để nguồn gốc chế độ độc tài Đông Nam Á, thông qua đặc điểm, chất xu hướng phát triển chế độ độc tài phương diện trị, kinh tế, lịch sử – văn hóa Ngồi ra, phương pháp giúp hội thách thức triển vọng dân chủ hóa quốc gia hậu độc tài, sở mà chế độ độc tài để lại - Phương pháp so sánh, đối chiếu: sử dụng để tương đồng khác biệt quốc gia khu vực trường hợp điển hình độc tài nguồn gốc độc tài, luận giải nguyên nhân khác biệt - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng để thu thập đánh giá nguồn tài liệu, cơng trình nghiên cứu nước chủ đề liên quan đến đề tài Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài gồm ba chương: Chương Những vấn đề lý luận độc tài chế độ độc tài Chương Nguồn gốc chế độ độc tài Đông Nam Á Chương Nguồn gốc chế độ độc tài Đông Nam Á – Một vài nhận xét, đánh giá CHƯƠNG NGUỒN GỐC CỦA CÁC CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI Ở ĐÔNG NAM Á – MỘT VÀI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 3.1 Nhận xét, đánh giá nguồn gốc chế độ độc tài Đông Nam Á Thứ nhất, chế độc tài Đông Nam Á từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến phong phú, đa dạng nguồn gốc kiểu hình tồn Như trình bày Chương 1, chia chế độ độc tài làm ba loại – Độc tài đảng phái, cá nhân quân Theo đó, chế độ độc tài Ngơ Đình Diệm miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 – 1963 Ferdinand Marcos Philippines giai đoạn 1965 – 1986 chế độ độc tài cá nhân, với quyền lực nhà độc tài gần tuyệt đối nhiều lấn át liên minh cầm quyền chung với họ (các đảng trị, lực lượng vũ trang) Các nhà độc tài chế độ độc tài cá nhân Đơng Nam Á thường có kết cục khơng sáng sủa chế độ họ sụp đổ Với Ngơ Đình Diệm, ơng bị ám sát bỏ trốn sau đảo thực quân đội Trong đó, Marcos bị hạ bệ cách mạng đến từ quần chúng – gọi Cách mạng “Quyền lực Nhân dân” Kết cục hai chế độ độc tài Việt Nam Philippines cho thấy hai vấn đề bật trị độc tài mà chúng tơi có dịp đề cập, vấn đề chia sẻ quyền lực độc tài nhà độc tài liên minh cầm quyền (Việt Nam) vấn đề kiểm soát quyền lực độc tài nhà độc tài đầy quyền lực quần chúng nhân dân bị tướt đoạt quyền lực (Philippines) Campuchia giai đoạn 1975 – 1978 Malaysia giai đoạn 1957 – điển hình cho chế độ độc tài đảng phái tồn Đông Nam Á Ở Malaysia, bề nhà nước quân chủ lập hiến với quy chế đa đảng cạnh tranh dân chủ, nhiên, kể từ độc lập, cầm quyền Malaysia liên minh trị đóng vai trị mặt trận dân tộc với tên gọi Barisan Nasional Ở Campuchia, giai đoạn cầm quyền Khmer Đỏ, nước có tên Campuchia Dân chủ Tuy vậy, tính chất dân chủ dường khơng tồn tại, người ta nhìn thấy nhà nước độc tài diệt chủng, với tội ác dung thứ Chế độ độc tài Indonesia thời kỳ cầm quyền Suharto (1967 – 1988), Myanmar giai đoạn 1962 – 1988, 1988 – 2010 chế độ độc tài Thái Lan năm 1947 – 1957, 1958 – 1973, 1976 – 1980, …là chế độ độc tài quân Ở loại hình độc tài này, quân đội tiếp quản quyền lực nhà nước (thường thông qua đảo lật đổ quan dân hợp pháp) với lý khôi phục luật pháp trật tự, thiết lập lại tính hợp pháp hệ thống trị xóa bỏ tệ nạn xã hội khác ảnh hưởng đến sức mạnh quan công quyền100 Điều ngụ ý hai điều: 1/ Quyền lực quân chế độ độc tài có khơng thơng qua phiếu dân bầu, mà qua nòng súng 2/ Vũ lực xung đột công cụ để tạo dựng quyền lực qn sự, chúng tiếp tục cơng cụ trì quyền lực 100 Igwe, O (2005) Id p.268 55 Thứ hai, chế độ độc tài Đông Nam Á, yếu tố ngoại sinh đóng vai trị địn bẩy, đó, yếu tố nội sinh giúp chúng tồn dài lâu Các yếu tố ngoại sinh đề cập đến tình hình quốc tế, can thiệp đại cường di sản thuộc địa, đó, yếu tố nội sinh hiểu tảng lịch sử – văn hóa lựa chọn trị quần chúng Rõ ràng là, yếu tố ngoại sinh đóng vai trò quan trọng đời chế độ độc tài Vì phân tích, khơng thể tách bạch xuất chế độ độ tài Marcos Philippines hay có mặt qn đội trị Indonesia Thái Lan với biến động tình hình khu vực giới Chúng ta khơng thể hiểu hết diễn ngơn trị mà chế độ mang để ru ngủ quần chúng suốt chục năm, không đặt chúng vào mối tương tác ba chiều quốc gia – nhà nước – nhân dân Chưa hết, tồn kinh tế hậu thuộc địa bị lệ thuộc phần lớn vào tư ngoại quốc nội dung thiếu khác trị độc tài Các chế độ phi dân chủ Đông Nam Á từ sau Chiến tranh giới thứ hai hầu hết trì tình trạng chung Nói cách khác, quốc gia Đơng Nam Á giai đoạn độ sau độc lập, phần lớn bị phụ thuộc vào nước đế quốc thống trị họ (trường hợp Malaysia), kể sau này, phải đối mặt với khó khăn nước bên ngoài, nhiều nước chấp nhận thân phận lệ thuộc cột chặt vào cường qc để đổi lấy lợi ích (trường hợp Myanmar, Philippines) Do đó, yếu tố ngoại sinh (tình hình quốc tế, cường quốc, …) đóng vai trị địn bẩy, vừa tạo lập độc tài, vừa củng cố Tuy nhiên, xem yếu tố ngoại sinh chủ yếu thật phiến diện Chúng tơi cho rằng, yếu tố ngoại sinh quan trọng đề cập đến nguồn gốc chế độ độc tài Đơng Nam Á, vậy, chúng đòn bẩy kiến tạo nên chế độ độc tài, giúp cho chế độ thành hình, thành dạng khơng thể đủ sức trì q lâu khơng có tương thích với cấu trúc lịch sử – văn hóa lâu đời tiếp tục tồn dai dẳng xã hội địa Nền tảng cấu trúc lịch sử – văn hóa văn minh lúa nước với tiêu chuẩn, nguyên tắc quy định hùng mạnh nhà nước, phục tùng xã hội thỏa hiệp mối quan hệ trị – xã hội Các chế độ độc tài mà không bám vào cấu trúc lịch sử – văn hóa này, thường khơng tồn lâu dễ dàng bị hất cảng chế độ độc tài khác – chế độ biết lợi dụng trung hòa lợi ích chế độ với nhóm xã hội tương thích với cấu trúc văn hóa Thứ ba, từ nguồn gốc chế độ độc tài Đơng Nam Á, suy chất chúng Thật vậy, đưa nhiều dẫn chứng nguồn gốc chế độ độc tài, từ kinh tế, trị đến văn hóa lịch sử, qua đó, khái quát lên chất chúng Theo đó, thơng thường, chế độ độc tài bao gồm hai chất: Bản chất giai cấp chất dân tộc Tùy thuộc vào nguồn gốc chế độ độc tài mà nững chất đậm nhạt khác nhau, nhiên, có mặt đóng vai trị khung để hiểu trị độc tài 56 Bản chất giai cấp trả lời cho câu hỏi: Chế độ đại diện cho lợi ích xã hội Nó đề cập đến việc chế độ độc tài bảo vệ quyền lợi ai, có lợi chế độ tồn trở nên bất lợi hay chịu thiệt hại từ chế độ Nói cách khác, chất giai cấp chế độ độc tài quy định chương trình, sách, chủ trương chế độ nhắm đến việc tăng cường lợi ích cho nhóm người, giai cấp liên minh giai cấp, đồng thời, gia tăng bóc lột áp giai cấp khác Về điều này, tất chế độ độc tài tồn Đông Nam Á thể rõ Với trường hợp miền Nam Việt Nam, chế độ độc tài Ngơ Đình Diệm, lực địa chủ nông thôn tư sản thành thị cấu kết thành liên minh trị đảm bảo cho tồn thể Đệ Cộng hòa Trong diễn biến tương tự, Philippines, tồn trị độc tài có nguồn gốc từ thỏa hiệp ba nhóm xã hội: Tư Mỹ – Tư dân tộc – Địa chủ địa phương Bản chất dân tộc, đó, lại đề cập đến việc chế độ độc tài đại diện cho dân tộc nào, ý thức dân tộc hay tinh thần dân tộc chiếm sách nhà nước Đây mọt vấn đề nhạy cảm, nhiên, trị độc tài, chúng trở thành đặc điểm quan trọng để nhận dạng xu phát triển trị nước trải qua trị độc tài Bởi lẽ, việc ưu tiên cho cộng đồng người dựa sắc tộc chắn kéo theo hệ đối xứng phân biệt đối xử, đàn áp bóc lột sắc tộc khác quốc gia, gia tăng xung đột với sắc tộc quốc gia láng giềng khác Về điều này, Campuchia Dân chủ Khmer Đỏ trường hợp điển hình Chính sách dân tộc cực đoan chúng khơng gây nên thảm cảnh cho triệu người dân quốc gia dân tộc mình, mà cịn tạo nên cục diện trị phức tạp, chồng chéo đan xen nhiều lợi ích, lơi kéo nhiều nước ngồi khu vực vào vịng xồy bất ổn khói lửa chiến tranh 3.2 Triển vọng dân chủ nước Đông Nam Á hậu độc tài – Một số trường hợp cụ thể • Thái Lan Mặc dù nhìn bề ngồi, người ta nhận thấy Thái Lan quốc gia bình, “Vùng đất nụ cười”, song trị, đất nước lại phản chiếu thực tế hoàn toàn khác Kể từ năm 1932 đến nay, Thái Lan thường xuyên phải trải qua tình trạng căng thẳng, bạo lực, với biến động trị ln ln tái diễn với đan xen, đấu tranh tồn giai cấp, tầng lớp đối kháng xã hội Mỗi căng thẳng, biến động lớn trị có xuất tham gia lực khác từ quân đội, cảnh sát, lực lượng bảo hoàng, tầng lớp trung lưu giới doanh nhân101 19 đảo chính, có 12 thành cơng khơng thành công102 Cụ thể hơn, tổng thời gian nắm quyền phủ quân nhiều gấp lần phủ dân cử, vai trò quân đội trường nói lớn Do chưa tìm Phùng Quang Huy (2017) Biến động trị Vương quốc Thái Lan từ năm 2006 đến năm 2011 Luận án Tiến sĩ Lịch sử giới Đại học Vinh Tr.104 102 Huỳnh Thế Du (2018) “Zích-zắc tiến trình dân chủ Thái Lan” Chính sách cơng: So sánh kinh nghiệm quốc tế Trường Chính sách công Quản lý Fulbright Tr.1 101 57 chế dung hòa mâu thuẫn vốn tồn dai dẳng, khiến xu hướng trị Thái Lan cịn biến động tiếp diễn Nếu lịch sử dòng chảy liên tục với kiện xếp nối lên theo trình tự thời gian biến động trị Thái Lan, xếp nối diễn ra, tức tiếp biến liên tục, biến động chưa dứt khủng hoảng khác thai nghén, ươm mầm Vậy đâu nguyên nhân tất thực vừa nêu? Theo chúng tơi, có ba nguyên nhân chủ yếu, là: 1/ Những biến động trị Thái Lan hệ khủng hoảng trị nội lịng xã hội đấu tranh xu hướng dân chủ xu hướng bảo thủ 2/ Chúng chịu chi phối mạnh mẽ Nhà Vua, tòa án quân đội 3/ Cuộc đấu tranh đảng phái thơng qua biểu tình đường phố quần chúng tác động tiêu cực đến xã hội khó khiến trị Thái Lan trở nên dân chủ Trong đó, tính riêng vai trị quân đội đủ để gây nên tình trạng bất ổn thường xuyên Thái Tuy vậy, phải thừa nhận rằng, trị Thái Lan nhờ quân đội mà ổn định (ở giai đoạn đầu sau Cách mạng 1932), cho nên, chìa khóa quan trọng cho biến động thực tại, tương lai cho triển vọng dân chủ đất nước – bắt buộc phải khởi đầu từ quân đội Bởi lí sau: 1/ Quân đội lực có khả bảo vệ vương quyền gia đình Hồng gia, đến lượt mình, gia đình Hồng gia bệ đỡ hợp pháp quân đội Do đó, cấu kết quân chủ lực lượng vũ trang tạo nên chất tồn chế độ trị Thái Lan từ đến 2/ Quân đội lực bảo vệ cho phát triển chủ nghĩa tư xứ này, ngày có nhiều tướng lĩnh nắm tay tập đoàn tư lớn, chi phối mặt kinh tế Thái Lan Trong giai đoạn 2020 – 2021, mà cụ thể từ sau chết Quốc vương Bhumibol Adulyadej, tình hình Thái Lan liên tục rơi vào bất ổn Hàng loạt biểu tình xung đột trị quần chúng (đứng đầu lực lượng dân chủ học sinh, sinh viên lãnh đạo) với quyền quân diễn ngày gay gắt Kết hợp với bất mãn sa đọa nhà vua công tác chống dịch yếu kém, làm cho mâu thuẫn bên khó mà điều hịa thêm Có thể nói, sóng đấu tranh lần Thái chưa có tiền lệ, lần yêu sách dân chủ chạm đến vấn đề cốt lõi – cơng vào trật tự phong kiến với Hoàng gia thành lũy cuối Do đó, bản, theo chúng tơi: Triển vọng dân chủ Thái Lan thật đáng mong chờ lực lượng dân chủ đất nước thủ tiêu mối liên hệ quân đội nhà vua • Philippines Philippines hậu dộc tài đánh dấu cách mạng xã hội với tên gọi Cách mạng “Quyền lực nhân dân” vị tổng thống dân chủ M C Cojuangco Aquino Bà không nữ tổng thống Philippines châu Á, mà biểu tượng tinh thần dân chủ kỷ XX Cũng cách mạng làm nên tên tuổi Aquino, số phận bà dân chủ non trẻ quần đảo Philippines trông chờ vào động thái vị nữ tổng thống Đầu tiên, để dọn dẹp vấn đề chế độ độc tài trước đó, Aquino tun bố 58 quyền “chính quyền cách mạng” Tháng 02/1987, Hiếp pháp Philippines thông qua trưng cầu dân ý Tháng 07/1987, Công bố số 131 Chỉ thị Hành pháp số 229, phác nét chương trình cải cách ruộng đất Đến năm 1988, “Luật Cải cách ruộng đất tồn diện” thức ban hành Ngồi ra, quyền Aquino, suốt giai đoạn cầm quyền (1986 – 1992) mọt loạt luật khác mang tính caỉ cách quan trọng gia đình, chế độ dân sự, thủ tục hành quyền hạn quyền địa phương, … Nhìn chung, thành tựu quyền Aquino hạn chế mâu thuẫn xã hội Philippines thời điểm đó, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, củng cố dân chủ triệt tiêu vây cánh, lực tàn dư độc tài Tuy nhiên, tình trạng tham nhũng, nghèo đói bất ổn với hoạt động nhóm ly khai, phong trào dân tộc tiếp diễn đe dọa đến phát triển quần đảo Fidel Ramos vị tổng thống kế hiệm bà Aquino Từ vị trí Bộ trưởng Quốc phòng, Ramos trở thành vị Tổng thống thứ 12 Philippines với số phiếu chênh lệch không nhiều, đó, dân chúng trị gia nghị trường thường xuyên nghi ngờ lực lãnh đạo ông, đặc biệt mặt kinh tế Tuy nhiên, hứa hẹn đầy mạo hiểm, thời gian năm vị (1992 – 1998), Philippines Ramos lãnh đạo bước vào thời kỳ ổn định trị tăng trưởng kinh tế, đời sống xã hội có thay đổi tích cực theo hướng hịa giải thống dân tộc, …Cụ thể, với vấn đề ly khai, Ramos chủ động ký kết thỏa thuận hịa bình với người Hồi giáo, với người cộng sản phe quân dậy; với vấn đề kinh tế, ông tích cực bãi bỏ quy định phi lý cơng nghiệp tư nhân hóa tài sản xấu phủ Nước đầu cơng trình kinh tế xây dựng theo phương thức BOT nơi thu hút đầu tư nước lớn năm 1990 Tuy vậy, khủng hoảng tài châu Á phá vỡ giấc mộng trỗi dậy người Philippines Sau Ramos, Philippines trải qua đời tổng thống sau: Joseph Estrada (1998 – 2001), Gloria Macapagal Arroyo (2001 – 2010) Benigno Aquino III (2010 – 2016) Nhìn chung, suốt giai đoạn cầm quyền đời tổng thống trên, cáo buộc tính hợp pháp chức vụ tổng thống đeo đuổi họ Thách thức lớn đời tổng thống đòi hỏi cải cách quyền vốn ln bị xem thối nát, tham nhũng thiếu trách nhiệm Khó khăn xuất khắp nơi kinh tế yếu kém, đơng đảo người nghèo cảm thấy bị bỏ rơi người thuộc phe đối lập, lực phiến quân…luôn sẵn sàng chụp lấy hội để đảo chính, hay phá hoại quyền đương nhiệm Các nhóm trị ln có mặt biến cố Philippines nhà thờ Cơ Đốc, sĩ quan quân đội tầng lớp thượng lưu Mặc dù bản, đời tổng thống vượt qua hầu hết khó khăn, thách thức kể để giữ vững chế độ trị dân chủ, với tất diễn lịch sử Philippines, nhận định phát triển đất nước sau: Xã hội Philippines từ sau chế độ Marcos hình thành vết trượt dài mà tính đến hết nhiệm kỳ Benigno Aquino III Rodrigo Duterte, chưa có phủ 59 tránh Đó đối đầu lực lượng xã hội bị phân hóa sâu sắc: Một bên đơng đảo người nghèo, khơng có hay có hội để trở nên giàu có; bên tầng lớp thượng lưu – gồm người giàu, sĩ quan cao cấp quân đội (ủng hộ quyền đươngnhiệm, ủng hộ quyền tiền nhiệm), tầng lớp giáo sĩ (ủng hộ người nghèo, ủng hộ lớp người thượng lưu) Chính phủ dân ln bị coi yếu kém, không thực thi sứ mệnh đặt ra, bị chi phối nhóm lợi ích kiểu tư thân hữu ln rình rập nguy đảo Trong đó, quan chức nơm nớp tình trạng nghi kỵ lẫn Lịng tin người dân suy giảm nghiêm trọng Do đó, theo chúng tơi: Ở Philippines, triển vọng dân chủ thực đến thực tế lực lượng cách mạng, tiến nước thủ tiêu ràng buộc vị trí, vai trị qn đội, tư nước ngồi khỏi đời sống trị, cải thiện mức sống điều kiện sống cho đại đa số người dân, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, … • Myanmar Cho đến trước đảo vào tháng 02/2021 vừa qua, nhiều nhà quan sát học giả quốc tế đánh giá thành công Myanmar với q trình dân chủ hóa vơ tích cực Thậm chí, nhiều người cịn cho q trình dân chủ hóa Myanmar đáng hoan nghênh “ngoạn mục” Ngoạn mục chỗ việc chuyển đổi thể chế trị từ độc tài quân sang dân chủ chuyển giao quyền lực từ quyền quân (dưới thống lĩnh Thống tướng Than Shwe 1992-2010) sang quyền bán dân (dưới lãnh đạo Tổng thống Thein Sein 2010-2015) cuối quyền dân hồn tồn (dưới lãnh đạo Tổng thống Htin Kyaw mà điều hành trực tiếp phía sau Cố vấn Nhà nước Aung San Suu Kyi từ 2016 đến nay) diễn cách hịa bình, khơng có đổ máu thương vong thường thấy cách mạng màu số nước103 Nhìn tổng thể, mong muốn mục tiêu chung quyền Myanmar từ 2010 đến thành lập dân chủ liên bang, lập lại hịa bình lâu dài hòa giải dân tộc, tập trung phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cho người dân Trong đó, hiểu rằng, để có thực dân chủ hóa thành cơng thế, trước hết hết kết trình tương tác liên tục bốn nhóm chủ thể đảng trị, quân đội, lực lượng vũ trang dân tộc thiểu số nhóm xã hội dân Chính tương tác đã, thúc đẩy trình dân chủ hóa Trong q trình tương tác này, thân chủ thể phải thay đổi, điều chỉnh liên tục tổ chức, cách thức hoạt động, phương pháp tiếp cận để thúc đẩy trình dân chủ hóa, làm cho dân chủ sâu vào đời sống trị đất nước, trở thành thuộc tính tác động ngược lại giúp chủ thể ngày hoàn thiện phát triển, phù hợp với thực tế trường đất nước Quá trình dân chủ hóa Myanmar gắn với ổn định trị, góp phần vào thay đổi hình ảnh Myanmar trường quốc tế phát triển kinh tế xã hội nước Trong số chủ thể trị tham gia vào q trình dân chủ hóa Lê Thị Thu Mai & Trần Phước Anh (2020) “Q trình dân chủ hóa ổn định trị Myanmar” Lý luận Chính trị 14/08/2021 Dẫn theo: lyluanchinhtri.vn 103 60 Myanmar, đảng NLD đứng đầu bà Aung San Suu Kyi giới quan tâm nhiều Bất kỳ động thái, phát biểu, thay đổi NLD đặc biệt bà Aung San Suu Kyi giới quan sát phân tích đánh giá, hay nhìn rộng có điều chỉnh sách nước Myanmar Trong suốt gần 30 năm đấu tranh dân chủ, đảng NLD có nhiều thay đổi từ người lãnh đạo, cấu tổ chức, phương thức hoạt động, vị pháp lý Duy điều khơng thay đổi có lẽ lý tưởng đấu tranh dân chủ thực cho đất nước Myanmar Tuy nhiên, quan điểm cách thức thực chủ thể tham gia vào trình dân chủ hóa Myanmar cịn nhiều điểm khác biệt, chưa kể tác động, ảnh hưởng lực bên ngồi Một đất nước có vị trí địa chiến lược quan trọng, với nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú, cộng với lịch sử thuộc địa 100 năm bị chia để trị, quan trọng có đến 135 sắc tộc khác hình thành nên nhiều chủ thể tham gia vào q trình dân chủ hóa Mỗi chủ thể có vai trị, tiếng nói định mà chệch hướng hay khơng dịng chảy làm cho q trình dân chủ hóa chậm lại, khơng nói đảo ngược Sự thay đổi tổ chức, cách thức hoạt động, phương thức tiếp cận chủ thể; mối quan hệ tương tác chủ thể; thỏa thuận chia sẻ quyền lực họ quan trọng tầm nhìn, nhượng chung tính bao trùm định thành bại, nhanh hay chậm q trình dân chủ hóa Myanmar Thật vậy, diễn khoảng thời gian từ tháng 02 đến tháng 06/2021 vừa qua thực tế cho nhận định Cuộc đảo quân Myanmar đảo ngược đáng buồn đường dân chủ đất nước nghèo châu Á tồn cầu Chắc chắn, q trình chuyển đổi hướng tới quyền tự trị lớn thập niên qua cịn nhiều thiếu sót chưa hoàn thiện Nhưng, chắn là, trình diễn chắn cịn tiếp tục thay đổi, mở hướng bất ngờ, thú vị thời gian tới 61 TIỂU KẾT CHƯƠNG Như vậy, chương Niên luận này, làm rõ đánh giá, nhận xét thân đặc điểm, chất nguồn gốc chế độ độc tài Đông Nam Á từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay, đưa thực trạng xã hội không gian hậu độc tài dự báo triển vọng dân chủ tương lai Cụ thể: Các chế độ độc tài Đông Nam Á đa dạng, phong phú nguồn gốc kiểu hình Trong đó, riêng kiểu hình, Đơng Nam Á có đủ loại, từ chế độ độc tài cá nhân (tiêu biểu có Nam Việt Nam, Philippines), độc tài đảng phái (với Campuchia, Malaysia, Singapore) đến chế độc tài quân (ví dụ Indonesia, Thái Lan, Myanmar) Về nguồn gốc, yếu tố nội sinh ngoại sinh kết hợp với nhau, đan xen nhau, tạo nên phức tạp khó tách bạch lợi ích, mưu đồ chiến lược hình thành nên trị độc tài Đơng Nam Á Ngồi ra, từ việc xác định nguồn gốc trị, kinh tế lịch sử – văn hóa, đú rút chất chế độ (bản chất giai cấp, chất dân tộc kết hợp hai) Đồng thời, thông qua việc nghiên cứu nguồn gốc chế độ độc tài, đưa nhận xét đánh giá tình hình nước Đơng Nam Á không gian hậu độc tài dự báo triển vọng dân chủ số nước cụ thể - Thái Lan, Philippines, Myanmar Trong ba trường hợp đề cập nội dung này, Thái Lan Myanmar tỏ bi quan đến thời điểm tại, q trình dân chủ hóa bị dừng lại tiến triển khó khăn, rào cản hai nước lớn Ở diễn biến khác, Philippines có phần khả quan hơn, nhiên, điều khơng có nghĩa thách thức khơng còn, nước mà cụ thể lực lượng dân chủ, tiến khơng có bước cẩn thận, vấp phải sai lầm tiến trình dễ dàng bị đảo ngược trường hợp hai nước lại 62 KẾT LUẬN 1/ Khoảng thời gian từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay, khu vực Đông Nam Á trải qua nhiều biến động trị – xã hội to lớn, mà số khơng thể khơng có đời, phát triển suy vong chế độ độc tài Các chế độ độc tài trở thành phần thiếu lịch sử nước khu vực, minh chứng cho thời đại đầy bất ổn, khủng hoảng chiến tranh, kết tương tác địa – trị đặc trưng bối cảnh Chiến tranh lạnh bao trùm toàn giới Tuy nhiên, làm để hiểu cho thật đúng, thật đầy đủ chế độ này, phác họa nguồn gốc góp phần tạo nên chế độ việc dễ dàng Bằng việc đưa vấn đề có tính chất lý luận khái niệm, nguồn gốc, phân loại, đặc điểm, tác động ảnh hưởng độc tài chế độ độc tài – Chúng tơi muốn hướng đến việc nhìn nhận chế độ độc tài Đông Nam Á font chung với chế độ độc tài giới nói chung 2/ Thơng qua loạt luận điểm mà đề cập nội dung niên luận này, bình diện trị, kinh tế lịch sử – văn hóa, thấy: Chính trị độc tài hình thành phát triển Đông Nam Á tất yếu lịch sử, tượng đảo ngược Bởi lẽ, chúng không nỗ lực lực bên ngoài, yếu tố ngoại sinh, mà kết lựa chọn có tính chủ quan từ quần chúng, sở di sản lịch sử cấu trúc văn hóa truyền thống phương Đơng Cũng cần phải nói thêm rằng, trị độc tài Đơng Nam Á, chất nguồn gốc, có nét tương đồng với chế độ độc tài khác phương Đông, thời đại, nhiên, tảng điều kiện lịch sử cụ thể, chúng có khác biệt bản, không giống nơi khác 3/ Độc tài chế độ độc tài để lại di sản gây nhiều tranh cãi xã hội Đơng Nam Á ngày Có người xem thời kỳ cần thiết phải độc tài có người trích sách đàn áp thủ đoạn mờ ám trị gia, tố cáo tội ác mà quân đội nhiều nước gây cho dân thường Tuy nhiên, khía cạnh đó, lịch sử diễn vốn phải câu chuyện mà nên quan tâm là: Thách thức, khó khăn bủa vây nước Đơng Nam Á không gian hậu độc tài? Và với nước tạm gọi chưa khỏi bóng tối trị độc tài, triển vọng dân chủ liệu có đến hơm nay? Tất chúng tơi trình bày niên luận cốt để hướng đến gợi mở quan điểm, góc nhìn cho vấn đề cho Bởi suy cho cùng, chế độ độc tài có nguồn gốc từ đâu bị diệt vong từ 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tiếng Việt Hồ Sĩ Quý (2014) Một số vấn đề dân chủ, độc tài phát triển Hà Nội: NXB Lý luận trị Huỳnh Thế Du (2018) “Zích-zắc tiến trình dân chủ Thái Lan” Chính sách cơng: So sánh kinh nghiệm quốc tế Trường Chính sách cơng Quản lý Fulbright Lê Văn Quang (1995) Lịch sử Vương quốc Thái Lan Tp Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Mai Ngọc Chừ (1999) Văn hóa Đông Nam Á Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Martysheva, G.A (1962) Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai Hà Nội: NXB Sự thật Nguyễn Anh Thái (chủ biên, 2011) Lịch sử giới đại Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Đức Dương (1993) Đông Nam Á học Việt Nam: Đối tượng phương pháp tiếp cận Hà Nội: Viện Đông Nam Á Trần Hùng Minh Phương (2019) Vấn đề Campuchia quan hệ Việt Nam – ASEAN (1979 – 1991) Tp Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Sách tiếng Anh Arendt, Hannah (1951) The Origins of Totalitarianism New York: Harvest Books 10 Badie, B., D Berg-Schlosser & L Morlino (2011) International Encyclopedia of Political Science California: SAGE Publications, Inc 11 Bratton, Michael & Nicolas Van de Walle (1997) Democratic Experiments in Africa: Regime Transitions in Comparative Perspective New York: Cambridge University Press 12 Crouch, H (2007) The army and politics in Indonesia Sheffield: Equinox Publishing 13 Ezrow, Natasha M & Erica Frantz (2011) Dictators and Dictatorships – Understanding Authoritarian Regimes and Their Leaders New York: Sheridan Books, Inc 64 14 Feitlowitz, Marguerite (1998) A Lexicon of Terror: Argentina and the Legacies of Torture New York: Oxford University Press 15 Fishman, R (1990) Working Class Organization and the Return to Democracy in Spain USA: NCROL 16 Friedrich, Carl & Zbigniew Brzezinski (1956) Totalitarian Dictatorship and Autocracy Cambridge, MA: Harvard University Press 17 Gandhi, Jennifer (2008) Political Institutions under Dictatorship New York: Cambridge University Press 18 Geddes, Barbara (2003) Paradigms and Sand Castles: Theory Building and Research Design in Comparative Politics Ann Arbor, MI: University of Michigan Press 19 Ginsburg, Tom & Tamir Moustafa (2008) Rule by Law: The Politics of Courts in Authoritarian Regimes New York: Cambridge University Press 20 Igwe, O (2005) Politics and Globe Dictionary Aba: Eagle Publishers 21 Jackson, Robert H., & Carl G Rosberg (1982) Personal Rule in Black Africa: Prince, Autocrat, Prophet, Tyrant Berkeley, CA: University of California Press 22 Kwok, J.C (2010) Explaining civilmilitary relations in Southeast Asia Massachusetts Institute of Technology 23 Levitsky, Steven & Lucan A Way (2010) Competitive Authoritarianism: Hybrid Regimes after the Cold War New York: Cambridge University Press 24 Linz, J (1964) “An Authoritarian Regime: Spain” In Allardt, Erik & Littunen, Yrjö, Cleavages, Ideologies, and Party Systems Transactions of the Westermarck Society No 11 Helsinki: The Academic Bookstore 25 Linz, J (1975) Totalitarian and Authoritarian Regimes USA: Lynne Rienner Publishers 26 Linz, Juan J., & H E Chehabi (1998) Sultanistic Regimes Baltimore, MD: Johns Hopkins University Press 27 Myoe, M A (2009) Building the Tatmadaw: Myanmar armed forces since 1948 Institute of Southeast Asian Studies (ISEAS) 28 Nordlinger, Eric A (1977) Soldiers in Politics: Military Coups and Governments Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall 65 29 O’Donnell, Guillermo A (1973) Modernization and Bureaucratic-Authoritarianism Berkeley: Institute of International Studies, University of California 30 Ottaway, Marina (2003) Democracy Challenged: The Rise of Semi-Authoritarianism Washington, DC: Carnegie Endowment for International Peace 31 Perlmutter, Amos (1977) Military and Politics in Modern Times: Professionals, Praetorians and Revolutionary Soldiers New Haven, CT: Yale University Press 32 Przeworski, A., Alvarez, Michael E., Cheibub, J A and Fernando Limongi (2000) Democracy and Development: Political Institutions and Well-Being in the World, 1950–1990 New York: Cambridge University Press 33 Report of the Chilean National Commission on Truth and Reconciliation (1993) Vol II Notre Dame, Indiana: University of Notre Dame Press 34 Ricklefs, M C (1981) A History of Modern Indonesia: c.1300 to the Present Basingstoke: Macmillan Distribution 35 Samuel P Huntington & Clement H Moore (1970) Authoritarian Politics in Modern Society: The Dynamics of Established One-Party Systems New York: Basic Books 36 Schedler, Andreas (2006) Electoral Authoritarianism: The Dynamics of Unfree Competition Boulder, CO: Lynne Rienner Publishers 37 Van der Eng, Pierre (2010) Long-term Economic Growth and the Standard of Living in Indonesia Report number: Working Papers in Economics & Econometrics No 514 38 Weber, Max (1964) The Theory of Social and Economic Organization New York: The Free Press 39 Weschler, Lawrence (1990) A Miracle, a Universe: Setting Accounts with Torturers New York: Pantheon Books 40 Win, S (1959) The split story: an account of recent political upheaval in Burma: with emphasis on AFPFL London: The Guardian Tạp chí, tập san 41 Beetham, David (2015) “Authoritarianism and Democracy: Beyond Regime Types” Comparative Democratization 13 (2): 66 42 Cao Văn Lượng (1961) “Bản chất giai cấp quyền Ngơ Đình Diệm” Nghiên cứu Lịch sử Số 24 43 Devi, K S (2014) “Myanmar under the military rule 1962-1988” International Research Journal of Social Sciences Vol No 10 44 Diamond, Larry (2002) “Thinking about Hybrid Regimes” Journal of Democracy 13(2): 21 – 35 45 Dương Thúy Hiền (2018) “Sự điều chỉnh sách đối ngoại Myanmar Trung Quốc từ năm 2011 đến nay” Tạp chí Khoa học Đại học Huế Tập 127 Số 6C 46 Edeh, Herbert C & Michael I Ugwueze (2014) “Military and Politics: Understanding the Theoretical Underpinnings of Military Incursion in Third World Politics” Mediterranean Journal of Social Sciences Vol No 20 47 Geddes, Barbara (1999) “What Do We Know about Democratization after Twenty Years?” Annual Review of Political Science 2: 115 – 44 48 Hoàng Văn Việt (2014) “Độc tài phát triển – Thử nghiệm thành công Hàn Quốc thời kỳ quyền Park Chung-hee (1961 – 1979)” Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ Tập 17 Số X5 49 Jatmika, Muhammad Indrawan (2020) “Rethinking the Emergence and the Practice of Three Praetorian States in Southeast Asia: A Comparative Study between Indonesia, Myanmar and Thailand” Global South Review Vol No 50 Lê Đức Anh (2021) “Nhận định tác động bất lợi đảo Myanmar (tháng 2/2021) gây Trung Quốc” Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế – SCIS Số 36 51 Levitsky, Steven, and Lucan A Way (2002) “The Rise of Competitive Authoritarianism” Journal of Democracy 13(2): 51 – 65 52 Lipset, S M (1959), “Some Social Requisites of Democracy: Economic Development and Political Legitimacy” The American Political Science Review Vol 53 Issue 53 Magaloni, Beatriz, and Ruth Kricheli (2010) “Political Order and One-Party Rule” Annual Review of Political Science 13: 123 – 43 54 Maung, M (1964) “Socialism and economic development of Burma” Asian Survey 67 55 Nguyễn Cơng Bình (1961) “Bàn chất chế độ độc tài, phát xít, gia đình trị Ngơ Đình Diệm với mâu thuẫn bế tắc nó” Nghiên cứu Lịch sử Số 22 56 Perlmutter (1969) “The Praetorian State and the Praetorian Army: Toward a Taxonomy of Civil-Military Relations in Developing Polities” Comparative Politics Vol.1, No.3 57 Snyder, Richard (1992) “Explaining Transitions from Neopatrimonial Dictatorships” Comparative Politics 24(October): 379 – 99 Luận văn, luận án 58 Dương Thị Thúy Hiền (2020) Quan hệ kinh tế Myanmar với Ấn Độ Trung Quốc (1991 – 2016) Luận án Tiến sĩ Lịch sử giới Đại học Khoa học Huế 59 Phùng Quang Huy (2017) Biến động trị Vương quốc Thái Lan từ năm 2006 đến năm 2011 Luận án Tiến sĩ Lịch sử giới Đại học Vinh 60 Yi, Hnin (2013) “Myanmar’s Policy toward the Rising China since 1989” RCAPS Working Paper Series “Dojo” RPD-13002 Ritsumeikan Asia Pacific University (APU) Internet 61 Chow, Jonathan T & Leif-Eric Easley (2015) “Upgrading Myanmar-China Relations to International Standards” Asan Institute for Policy Studies 13/08/2021 Dẫn theo: http://en.asaninst.org/contents/upgrading-myanmar-chinarelations-to-internationalstandards 62 Đỗ Lê Chi (2020) “Vị chiến lược Đông Nam Á Việt Nam cấu trúc an ninh châu Á – Thái Bình Dương” VietTimes 11/08/2021 Dẫn theo: https://viettimes.vn/vi-the-chien-luoc-cua-dong-nam-a-va-viet-nam-trong-cau-truc-anninh-tai-chau-a-thai-binh-duong-post138309.html 63 Lê Đỗ Huy (2018) “Nguồn gốc Khmer Đỏ chống phá Việt Nam” Sự kiện Nhân chứng 11/08/2021 Dẫn theo: https://sknc.qdnd.vn/ho-so-tu-lieu/nguon-goc-khmerdo-chong-pha-viet-nam-501258 64 Lê Thị Thu Mai & Trần Phước Anh (2020) “Q trình dân chủ hóa ổn định trị Myanmar” Lý luận Chính trị 14/08/2021 Dẫn theo: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/3076-qua-trinh-dan-chu-hoa-vaon-dinh-chinh-tri-o-myanmar.html 68 65 Mynardo Macaraig (2016) Marcos: a US-backed dictator with charisma ABS-CBN 11/08/2021 Dẫn theo: https://news.abs-cbn.com/focus/11/08/16/watch-sc-spokesmansums-up-sc-ruling-on-marcos-burial 66 Ngọc Mai (2021) “Thịnh suy Myanmar: Giữa vòng xoay quan hệ Trung Quốc láng giềng” Thanh Niên 13/08/2021 Dẫn theo: https://thanhnien.vn/the-gioi/thinh-suymyanmar-giua-vong-xoay-quan-he-trung-quoc-lang-gieng-1343592.html 67 Nguyễn Viết (2016) Quan hệ Mỹ – Philippines: 65 năm 120 ngày Zingnews 11/08/2021 Dẫn theo: https://zingnews.vn/quan-he-my-philippines-65-nam-va-120ngay-post692248.html 68 Onder, M (2010) “What Accounts for Military Interventions in Politics: A Cross National Comparison” E-Akademi 10/08/2021 Dẫn theo: http://www.eakademi.org/incele.asp?konu=WHAT%20ACCOUNTS%20FOR%20MI LITARY%20INTERVENTIONS%20IN%20POLITICS:%20A%20CROSSNATION AL%20COMPARISON&kimlik=1285708304&url=makaleler/monder-1.htm 69 Robert Longley (2020) “Totalitarianism, Authoritarianism, and Fascism – What Is the Difference?” ThoughtCo 06/08/2021 Dẫn theo: https://www.thoughtco.com/totalitarianism-authoritarianism-fascism-4147699 70 The Shwe Gas Bulletin (2009) China to Start Building Shwe Gas Pipeline in Sept Despite Concerns over Rights Abuses 3(7) 13/08/2021 Dẫn theo: http://www.burmalibrary.org/docs07/SGB03-07.pdf 69 ... 1 .2 Các vấn đề phân loại đặc điểm 15 1.3 Các vấn đề tác động ảnh hưởng 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG NGUỒN GỐC CỦA CÁC CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI Ở ĐÔNG NAM Á 29 2. 1 Nguồn gốc. .. độ độc tài Đông Nam Á Chương Nguồn gốc chế độ độc tài Đông Nam Á – Một vài nhận xét, đánh giá CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỘC TÀI VÀ CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI 1.1 Các vấn đề nguồn gốc khái niệm Trong lịch... Chỉ nhũng vấn đề có tính chất lý luận độc tài chế độ độc tài khái niệm nguồn gốc, phân loại đặc điểm, tác động ảnh hưởng - Chỉ nguồn gốc chế độ độc tài Đông Nam Á thơng qua phương diện trị, kinh

Ngày đăng: 02/08/2022, 10:29