1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thân thể trong thơ trữ tình Việt Nam sau 1986.

163 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thân thể trong thơ trữ tình Việt Nam sau 1986.Thân thể trong thơ trữ tình Việt Nam sau 1986.Thân thể trong thơ trữ tình Việt Nam sau 1986.Thân thể trong thơ trữ tình Việt Nam sau 1986.Thân thể trong thơ trữ tình Việt Nam sau 1986.Thân thể trong thơ trữ tình Việt Nam sau 1986.Thân thể trong thơ trữ tình Việt Nam sau 1986.Thân thể trong thơ trữ tình Việt Nam sau 1986.Thân thể trong thơ trữ tình Việt Nam sau 1986.Thân thể trong thơ trữ tình Việt Nam sau 1986.Thân thể trong thơ trữ tình Việt Nam sau 1986.Thân thể trong thơ trữ tình Việt Nam sau 1986.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHUNG THỊ THÚY THÂN THỂ TRONG THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM SAU 1986 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHUNG THỊ THÚY THÂN THỂ TRONG THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM SAU 1986 Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 9.22.01.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Lưu Oanh Hà Nội - 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu luận án Đối tượng, phạm vi nghiên cứu hướng tiếp cận luận án Phương pháp nghiên cứu luận án Đóng góp luận án Cấu trúc luận án .4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ THÂN THỂ 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi .5 1.1.1 NGHIÊN CỨU VỀ THÂN THỂ Ở PHƯƠNG TÂY 1.1.2 NGHIÊN CỨU VỀ THÂN THỂ Ở TRUNG QUỐC .12 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.2.1 NGHIÊN CỨU THÂN THỂ TRONG VĂN HỌC 15 1.2.2 NGHIÊN CỨU THÂN THỂ TRONG THƠ SAU 1986 19 1.3 Quan niệm thân thể nghệ thuật 23 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG 2: THÂN THỂ TRONG VĂN HỌC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ THÂN THỂ TRONG THƠ CA VIỆT NAM 29 2.1 Thân thể văn học 29 2.1.1 KHÁI NIỆM 29 2.1.2 BIỂU HIỆN CỦA THÂN THỂ TRONG VĂN HỌC 31 2.1.3 ĐẶC TRƯNG CỦA THÂN THỂ TRONG VĂN HỌC 35 2.2 Một số vấn đề thân thể thơ ca Việt Nam 47 2.2.1 THÂN THỂ TRONG THƠ CA 47 2.2.2 THÂN THỂ TRONG THƠ CA VIỆT NAM 50 Tiểu kết chương 59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN CỦA THÂN THỂ TRONG THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM TỪ SAU 1986 ĐẾN NAY 60 3.1 Phương diện tự nhiên thân thể .61 3.1.1 THÂN THỂ LÀ MỘT PHẦN CỦA THẾ GIỚI TỰ NHIÊN .61 3.1.2 CON NGƯỜI CẢM NHẬN THẾ GIỚI TỰ NHIÊN QUA THÂN THỂ 66 3.1.3 THÂN THỂ IN DẤU ẤN QUÊ HƯƠNG BẢN QUÁN 69 3.2 Phương diện xã hội thân thể 71 3.2.1 DI CHỨNG CHIẾN TRANH TRÊN THÂN THỂ .71 3.2.2 DẤU ẤN CỦA ĐÓI KHÁT TRÊN THÂN THỂ .74 3.2.3 DẤU ẤN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TRÊN THÂN THỂ .75 3.3 Phương diện cá nhân thân thể 78 3.3.1 Ý THỨC VỀ CÁ TÍNH .78 3.3.2 KHÁT VỌNG SÁNG TẠO .80 3.3.3 Ý THỨC VỀ CĂN TÍNH 82 Tiểu kết chương 96 CHƯƠNG 4: NGUYÊN TẮC KIẾN TẠO THÂN THỂ 98TRONG THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM SAU 1986 98 4.1 Nguyên tắc gắn kết thân thể với tự nhiên 98 4.1.1 THÂN THỂ GẮN KẾT VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT 98 4.1.2 THÂN THỂ GẮN KẾT VỚI THẾ GIỚI THỰC VẬT 101 4.1.3 THÂN THỂ GẮN KẾT VỚI CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN KHÁC 103 4.2 Thân thể gắn với tính giao 108 4.3 Nguyên tắc trần trụi, lãng mạn hoá thân thể .111 4.3.1 NGUYÊN TẮC TRẦN TRỤI HÓA THÂN THỂ 111 4.3.2 NGUYÊN TẮC LÃNG MẠN HÓA THÂN THỂ 113 4.4 Nguyên tắc tượng trưng, siêu thực hóa thân thể 114 4.4.1 NGUYÊN TẮC TƯỢNG TRƯNG HÓA THÂN THỂ 114 4.4.2 NGUYÊN TẮC SIÊU THỰC HÓA THÂN THỂ 116 4.5 Nguyên tắc gắn kết thân thể với biểu tượng, ẩn dụ 120 Tiểu kết chương .123 KẾT LUẬN 125 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Thân thể có vai trị tiên đời sống người, thế, thân thể trở thành đối tượng tác động nhiều lĩnh vực đời sống, đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học, từ y học, tâm lí học, khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội nhân văn Đến nay, nghiên cứu thân thể lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn có đột phá quan trọng, đặc biệt triết học Triết học ngày khẳng định vai trò thân thể đời sống người, ngược quan niệm tu trì triết lý thượng cổ Hy Lạp “coi thân xác xấu xa, tội lỗi, thấp hèn…” hay “xác thuộc giới hữu hình bị tan dã, tiêu diệt, tinh thần, linh hồn thuộc giới vơ hình, trường tồn, bất tử” [174, tr.13] Triết học đại cho thân thể tạo dựng nên toàn khả người, thân thể hay thân thể sở, điểm xuất phát tinh thần triết lí cao siêu… Những kết nghiên cứu mang lại cách nhìn thân thể văn học 1.2 “Văn học nhân học” (M.Gorki), đối tượng văn học người Văn học từ cổ chí kim, quan tâm đến người, không quan tâm đến đời sống tinh thần, mà cịn quan tâm đến ngoại hình, cử chỉ, điệu bộ, đến nhu cầu thân thể, đến mà thân thể phải chịu đựng… Có nghĩa thân thể từ lâu trở thành đối tượng văn học Tuy nhiên, xuất tác phẩm văn học, thân thể không đối tượng mà trở thành phương tiện để thể tư tưởng nghệ thuật, xây dựng giới nghệ thuật… Thân thể trở thành loại ngôn ngữ nghệ thuật đặc thù tác phẩm văn học, hay nói cách khác, thân thể trở thành loại kí hiệu thẩm mĩ đặc thù tác phẩm văn học Loại kí hiệu thẩm mĩ sản phẩm sáng tạo nhà văn, chịu chi phối cá tính sáng tạo, quan niệm nghệ thuật người, chịu chi phối bối cảnh thời đại… Chính thế, sáng tác nhà văn, giai đoạn văn học định, thân thể lên với đặc điểm khác 1.3 Thơ trữ tình Việt Nam sau 1986, tác động hoàn cảnh lịch sử xu hướng xã hội đại có cách tân đáng kể, khơng mặt hình thức kĩ thuật túy mà đổi chiều sâu quan niệm chủ thể sáng tạo giới, nghệ thuật người Đó quan điểm giải phóng thân thể, giải phóng người khỏi quy định, khuôn phép việc thể tư tưởng, cảm xúc, chủ trương khơng gị bó, khơng giới hạn lối biểu thân thể thơ Vì thế, thân thể thơ sau 1986 có nguyên tắc kiến tạo riêng, hình thành kiểu loại riêng, biểu đạt ý nghĩa riêng Nghiên cứu thân thể thơ sau 1986, luận án muốn tiếp cận thân thể thơ ca loại ngôn ngữ nghệ thuật, hệ thống kí hiệu thẩm mĩ đặc thù Mặc dù đến nay, số lượng cơng trình nghiên cứu thơ Việt Nam sau 1986 khơng ít, chưa có cơng trình nghiên cứu thân thể thơ từ góc độ Mục đích nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích mà luận án hướng tới xác lập hệ thống lí thuyết thân thể văn học, bao gồm khái niệm, biểu hiện, đặc trưng thân thể văn học, bước đầu khác biệt thân thể thơ ca thân thể văn xuôi, đặc điểm thân thể thơ ca Việt Nam, từ xác lập phương pháp luận nghiên cứu thân thể văn học nói chung thơ ca nói riêng 2.2 Tiếp nữa, luận án hướng tới phân tích số phương diện thân thể thơ trữ tình sau 1986 Thơng qua so sánh đặc điểm thân thể thơ trữ tình sau 1986 với thân thể thơ trữ tình giai đoạn trước vận động, biến đổi quan niệm nghệ thuật giới người thời đại 2.3 Cuối cùng, luận án hướng tới phân tích nguyên tắc kiến tạo thân thể thơ trữ tình sau 1986 Ở mức độ định, luận án hướng tới ra: nguyên tắc kiến tạo thân thể thực thơng qua phương thức đặc trưng thơ trữ tình Đồng thời, thông qua so sánh với nguyên tắc kiến tạo thân thể thơ ca giai đoạn trước, luận án phương diện này, thơ trữ tình sau 1986 có vận động, biến đổi, vận động biến đổi thể vận động, biến đổi quan niệm nghệ thuật giới người Đối tượng, phạm vi nghiên cứu hướng tiếp cận luận án 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án thân thể thơ Việt Nam sau 1986 Phạm vi nghiên cứu luận án thơ trữ tình Việt Nam sau 1986 3.2 Hướng tiếp cận 3.2.1 Tiếp cận lí thuyết - Trên sở thành tựu nghiên cứu thân thể lĩnh vực triết học, tơn giáo, mĩ học, lí luận văn học, luận án xác lập định hướng nghiên cứu thân thể văn học Mặc dù lĩnh vực có cách thức nghiên cứu riêng, có điểm tương đồng coi thân thể loại kí hiệu, thân thân thể truyền đạt thơng điệp ngồi - Luận án dùng từ “thân thể”, “cơ thể”, “thân xác” với nghĩa (body) Tuy nhiên, luận án tập trung sử dụng khái niệm “thân thể” khái niệm “thân xác” (vốn Nguyễn Văn Trung sử dụng từ lâu), thường khiến người ta nghĩ đến phần xác thịt vơ hồn, cịn “thân thể” mang ý nghĩa tràn đầy sức sống, sức biểu cảm - Luận án phân biệt “thân thể” “miêu tả thân thể” “Thân thể” (body) bao gồm mắt mũi, tay chân, mùi vị, hình dáng, cảm giác, cảm xúc… “Miêu tả thân thể” thân thể thể tác phẩm văn học thông qua miêu tả ngôn ngữ Như vậy, thân thể văn học “ý nghĩa” lớp ngôn từ kiến tạo văn bản, đến lượt nó, thân thể trở thành kí hiệu để biểu đạt thứ ngồi – tức trở thành kí hiệu thẩm mĩ – loại ngôn ngữ nghệ thuật 3.2.2 Tiếp cận thực tiễn Luận án xuất phát từ thực tiễn sáng tác thơ ca để số kiểu loại thân thể giai đoạn văn học, sở làm bật đặc điểm thân thể thơ ca Việt Nam sau 1986 Trọng tâm luận án khảo sát thực tiễn thơ ca Việt Nam sau 1986, cụ thể nghiên cứu biểu nhân tố chi phối hình thành loại thân thể nguyên tắc kiến tạo thân thể Phương pháp nghiên cứu luận án Để hoàn thành đề tài này, luận án sử dụng phối hợp phương pháp sau đây: - Phương pháp kí hiệu học: Luận án coi thân thể hệ thống kí hiệu đa nghĩa tự nhiên, xã hội, người Vì vậy, việc đọc ý nghĩa thân thể đặc biệt ý Đây phương pháp sử dụng triệt để luận án - Phương pháp thi pháp học: Luận án sử dụng phương pháp để nghiên cứu nguyên tắc kiến tạo nghệ thuật, chi phối quan niệm nghệ thuật người giới phương diện miêu tả thân thể - Phương pháp loại hình: Luận án bước đầu tìm kiểu loại thân thể giai đoạn văn học, đặc biệt loại thân thể thơ ca Việt Nam sau 1986 với nét nghĩa cách thức miêu tả chung nhất, phổ biến - Phương pháp lịch sử, văn hóa: Luận án nghiên cứu bối cảnh văn hóa thời đại, biến động lịch sử chi phối tới việc xuất kiểu loại thân thể tương ứng Đóng góp luận án - Luận án hệ thống vấn đề lí thuyết thân thể văn học định hướng vận dụng nghiên cứu thực tiễn văn học - Luận án hệ thống số kiểu loại thân thể giai đoạn văn học Việt Nam - Luận án phân tích số loại thân thể số nguyên tắc kiến tạo thân thể thơ Việt Nam sau 1986 Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận án triển khai theo chương sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu thân thể Chương 2: Thân thể văn học số vấn đề thân thể thơ ca Việt Nam Chương 3: Một số phương diện thân thể thơ trữ tình Việt Nam từ sau 1986 đến Chương 4: Nguyên tắc kiến tạo thân thể thơ trữ tình Việt Nam sau 1986 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ THÂN THỂ 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.1 Nghiên cứu thân thể phương Tây 1.1.1.1 Nghiên cứu thân thể truyền thống phương Tây Trong lịch sử tư tưởng phương Tây, có cách hiểu khác thân thể Triết học Hy Lạp cổ đại phân biệt “thân thể” “tinh thần” Thân thể thuộc giới hữu hình, bị tan rã, tiêu diệt, tinh thần, linh hồn thuộc giới vơ hình, trường tồn, Thân thể phản ánh sa đọa tinh thần linh hồn, hữu hạn, dễ bị cám dỗ Chỉ có phần hồn cao cả, trác tuyệt người, cần cứu rỗi người tinh thần khỏi tù ngục thân thể để vươn tới vĩnh hằng, Platon phân biệt “thân thể” “tinh thần” Ông đề cao tinh thần, cho thân thể phần vật chất, mang tính hữu hạn, nơi trú ngụ, vật chứa đựng linh hồn, tinh thần, tinh thần vĩnh viễn, chí có trước người: “ta có tri thức vật trước sinh làm người, nghĩa ta tinh thần giới thần linh” [35, tr.9] Như vậy, triết học phương Tây cổ đại xem thân thể thấp hèn ln tìm cách đè nén, xích thân thể Theo R Descartes, triết gia Pháp kỷ 17, người cấu trúc nhị nguyên, có phần tinh thần có phần thể xác Với quan điểm tiếng “Tôi tư tức tồn tại”, ông khẳng định, xác thịt vật tư duy, thứ tương phản với tinh thần, gơng cùm linh hồn, bị hỏng, bị bỏ đi, khơng có giá trị, có tinh thần đáng coi trọng Mơ hình đối lập tư duy/ thân thể Descartes tơn sùng tư trừu tượng, hạ thấp nhu cầu thân thể; nằm vị trí trung tâm tư trừu tượng tư tưởng lí tính; cịn thân thể tượng trưng cho tình cảm, dục vọng, đối lập với tinh thần tư Chỉ có linh hồn bất tử, thân thể bị hủy hoại, không đáng coi trọng Theo Hegel, người tách rời phần hồn phần xác, thể xác xấu, tinh thần tốt mang tính thần thánh Duy lý hoạt động cao người Con người lý cao nhất, chúa tể Tư tưởng đề cao tinh thần coi nhẹ thể xác trở thành xu hướng tư tưởng chính, mang tính thống trị triết học phương Tây đến kỷ 19 Thiên chúa giáo (cịn gọi Kitơ giáo, Cơ Đốc giáo) lại chủ trương đề cao tồn thân xác, cho vật chất, xác thịt Thiên chúa tạo dựng, tốt đẹp Con người thể thống toàn diện, linh hồn thân xác bất tử, nữa, họ cho rằng: “xác đền thờ Thánh linh” [174, tr.13,14] Tuy nhiên thực tế giữ đạo, tu đức, chịu ảnh hưởng triết lí Hy-lạp, nhận thức quan điểm giáo dục, đức tu Thiên chúa giáo phân biệt hồn xác, đề cao linh hồn miệt thị thân xác Thiên chúa giáo xem thân thể yếu tố phụ trợ, phương tiện ngơi nhà trí tuệ linh hồn Thân thể bị hư hoại, biến mất, có linh hồn cịn mãi, bất diệt Trong quan niệm khổ hạnh, “người theo dòng tu nghĩ rằng, làm khổ thân xác làm đẹp lòng Chúa nhiêu, khinh miệt xác thịt bao nhiêu, đề cao Thiên Chúa nhiêu Đời sống tu hành miệt thị thân xác xem thân xác xấu xa, tội lỗi, thấp hèn nguồn gốc tội ác khác” [174, tr.16] Có thể nói, từ thời cổ Kant, Hegel, triết học tôn giáo phương Tây phổ biến quan niệm nhị nguyên người, phân biệt hồn xác thành hai thực thể trọng đến mặt tinh thần, mặt linh hồn, coi thường miệt thị thân xác Vấn đề thân thể khơng phải lĩnh vực hồn tồn mẻ, có lịch sử lâu đời, thân thể bị coi nhẹ so với tinh thần, nên nghiên cứu thân thể nhiều hạn chế Từ Nietzsche, “thân thể” vào phạm vi nghiên cứu đông đảo học giả, nhiều học giả ngành khoa học triết học, xã hội học, nhân loại học, tôn giáo học, phân tâm học, nữ quyền học… Anh, Pháp, Mỹ, Đức… coi nội dung quan trọng lí luận 1.1.1.2 Bước ngoặt nghiên cứu thân thể phương Tây Vấn đề thân thể coi trọng Nietzsche Nietzsche triết gia đặt thân thể vào vị trí bật triết học Ơng coi thân thể mang tính định Từ góc độ thân thể, nhìn lại lịch sử, nghệ thuật, lí tính, ơng thấy tất thứ sản phẩm có liên quan đến thân thể Chính thế, giới thân thể có liên hệ mật thiết, giới diễn giải thân thể, sản phẩm thân thể, ý chí quyền lực Nietzsche tuyên bố: “Cần phải lấy thân thể làm chuẩn mực” Nietzsche lật ngược vấn đề, hạ thấp chủ thể ý thức, đề cao ý thức siêu hình, phải kìm hãm lãng quên thân xác, dù thân xác diện người phút giây Nietzsche cho rằng, anh khác khơng phải cá tính mà thân thể Đây tư tưởng mang tính bước ngoặt vấn đề thân thể Tư tưởng Nietzsche có ý thức đề cao thân thể, cội nguồn việc giải phóng thân thể Tư tưởng coi trọng thân thể thời đại tư 1PL PHỤ LỤC (NHỮNG TÁC PHẨM KHẢO SÁT CHÍNH) Võ Thanh An (1990), Những chim báo mùa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Bùi Kim Anh (1999), Cỏ dại khờ, Nxb Văn học, Hà Nội Bùi Kim Anh (1999), Lối mưa, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Dương Kỳ Anh (1989), Bán khơng cho gió, Nxb Lao động, Hà Nội Dương Kỳ Anh (1989), Và anh đợi, Nxb Lao động, Hà Nội Dương Kỳ Anh (1992), Đi qua thời gian, Nxb Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội Dương Kỳ Anh (2000), Miền ký ức, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Phan Thị Vàng Anh (2006), Gửi VB, Nxb Hội Nhà văn Cơng ty Văn hóa Nhã Nam, Hà Nội Trần Nguyễn Anh (2005), Mặc xanh áo em, evan.com.vn 10 Phi Tuyết Ba (2004), Quà tặng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Phùng Khắc Bắc (1991), Một chấm xanh, Nxb Quân đội Nhân dân, 12 Hà Nội Thúy Bắc (1990), Nỗi đau không lành, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 13 Đồng Đức Bốn (1992), Con ngựa trắng rừng đắng, Nxb Văn 14 Học, Hà Nội Đồng Đức Bốn (1993), Chăn trâu đốt lửa, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Đồng Đức Bốn (2000), Cuối cịn dịng sơng, Nxb Hội Nhà 2PL 16 văn, Hà Nội Đồng Đức Bốn (2000), Trở với mẹ ta thôi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 17 Đồng Đức Bốn (2002), Chuông chùa kêu mưa, Nxb Hội Nhà 18 văn, Hà Nội Thu Bồn (1986), Người vắt sữa bầu trời, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh 19 Phạm Quốc Ca (2004), Những cánh rừng ca, Nxb Hội Nhà 20 văn, Hà Nội Văn Cao (1988), Lá, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Hoàng Cát (1991), Tháng giêng dai dẳng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 22 Hồng Nhuận Cầm (1992), Xúc xắc mùa thu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 23 Hoàng Cầm (1990), Mưa Thuận Thành, Nxb Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 24 Hồng Cầm (1993), Lá diêu bơng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Hoàng Cầm (1994), Về Kinh Bắc, Nxb Văn Học, Hà Nội 26 Hoàng Cầm (1996), 99 tình khúc, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Quốc Chánh (1990), Đêm mặt trời mọc, Nxb Trẻ, TP Hồ 28 Chí Minh Nguyễn Quốc Chánh (1997), Khí hậu đồ vật, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Quốc Chánh (2003), Của cước ẩn dụ, talawas.org 30 Trương Quế Chi (2006, Tôi lớn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Việt Chiến (2003), Những ngựa đêm, Nxb Hội Nhà văn 3PL 32 Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Việt Chiến (2008), Thơ Việt Nam, tìm tịi cách tân, Nxb 33 Hội Nhà văn – Cơng ty văn hóa trí tuệ Việt, Hà Nội Hoàng Trần Cương (1992), Dấu vết tháng ngày, Nxb Hội Nhà văn, 34 Hà Nội Lâm Thị Mỹ Dạ (1998), Đề tặng giấc mơ, Nxb Thanh niên, 35 Trần Dần (2008), Trần Dần thơ, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 36 Nguyễn Duy (1984), Ánh trăng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 37 Nguyễn Duy (1987), Mẹ em, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 38 Nguyễn Duy (1987), Đãi cát tìm vàng, Nxb Văn nghệ TP HCM 39 Nguyễn Duy (1989), Đường xa, Nxb trẻ, Hà Nội 40 Nguyễn Duy (1994), Về, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 41 Nguyễn Duy (1994), Sáu tám, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Phạm Tiến Duật (2001), Đường dài đốm lửa, Nxb Hội Nhà 43 văn, Hà Nội Trần Tiến Dũng (2003), Bầu trời lông gà lông vịt, tienve.org 44 Lê Đạt - Dương Tường (1989), 36 tình, Nxb trẻ, Hà Nội 45 Lê Đạt (1994), Bóng chữ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Lê Đạt (1997), Ngó lời thơ hai kâu, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Lê Đạt (2007), U75 tự tình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 4PL 48 Nguyễn Khoa Điềm (1986), Ngôi nhà có lửa ấm, Nxb Tác 49 phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội Lê Xuân Đố (1999), Chạm mặt, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Văn Cầm Hải (1995), Người chăn sóng biển, Nxb Trẻ Hồ Chí 51 Minh, TP Hồ Chí Minh Trần Mạnh Hảo (1992), Thơ lục bát Trần Mạnh Hảo, Nxb Quân 52 đội Nhân dân, Hà Nội Lê Ngân Hằng (2003), Xe chở mùa, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 53 Lê Ngân Hằng (2006), Orient – Trên vòm cây, Nxb Hội Nhà 54 Văn, Hà Nội Nghiêm Thị Hằng (1995), Mưa mùa thu, Hội Văn học nghệ thuật Hà 55 Nội, Hà Nội Ngân Hoa (1999), Những huệ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Dư Thị Hoàn (1988), Lối nhỏ, Nxb Hội Văn học nghệ thuật Hải Phòng, 57 Hải Phịng Dư Thị Hồn (1993), Bài mẫu giáo sáng thế, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 58 Nguyễn Hoa (1989), Vàng mùa thu, Nxb Hà Nội, Hà Nội 59 Nguyễn Hoa (1992), Con Tổ quốc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 60 Nguyễn Trọng Hoàn (1997), Huyền cầm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 61 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Ngẫu cảm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Thi Hoàng (1995), Gọi qua vách núi, Nxb Quân đội Nhân 63 dân, Hà Nội Thi Hoàng (2001), Bóng gió tạt, Nxb Hải Phịng, Hải Phịng 5PL 64 Lục Giác Sông Hồng (2007), 60 Bài Thơ Của Sáu Nhà Thơ Đương 65 Đại Việt Nam, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Thế Hùng (2089), Mưa lá, Nxb Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nội, Hà 66 Nội Thế Hùng (1992), Tím chiều, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 67 Thế Hùng (2003), Thơ tình, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 68 Từ Huy (2007), Chữ cái, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 69 Đặng Đình Hưng (1991), Bến lạ, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, TP 70 Hồ Chí Minh Đặng Đình Hưng (1993), Ơ mai, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 71 Hoàng Hưng (1988), Ngựa biển, Nxb trẻ, Hà Nội 72 HoàngHưng (1993), Người tìm mặt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 73 Hoàng Hưng (chuyển ngữ) (1997), Apollinaire, Nxb Hội Nhà văn, 74 Hà Nội Hoàng Hưng (2002), Ngựa biển, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 75 Hoàng Hưng (chuyển ngữ), (2002), 15 nhà thơ Mỹ kỷ XX, Nxb 76 Hội Nhà văn, Hà Nội Hồng Hưng (2005), Hành trình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 77 Trương Nam Hương (1992), Cỏ - tuổi 20, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 78 Trương Nam Hương (1999), Viết tặng mùa xưa, Nxb Thanh 79 niên, Hà Nội Inrasara (1996), Tháp nắng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 6PL 80 Inrasara (1997), Sinh nhật xương rồng, Nxb Văn hóa dân tộc, 81 Hà Nội Inrasara (2002), Lễ tẩy trần tháng tư, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 82 Nguyễn Thụy Kha (2004), Biệt trăm năm, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 83 Trần Đăng Khoa (1974),Khúc hát người anh hùng, Nxb Phụ nữ, Hà 84 Nội Nguyễn Thanh Kim (1989), Trăng soi thật mình, Nxb Thanh niên, 85 Hà Nội Chinh Lê (1990), Thơ Nxb văn nghề TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí 86 Minh Vĩnh Quang Lê (1994), Trinh nữ bóng tối, Nxb Văn học, Hà Nội 87 Phạm Thị Ngọc Liên (1989), Những vầng trăng mọc mình, 88 Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Phạm Thị Ngọc Liên (2004), Thức đến sáng mơ, Nxb Văn nghệ 89 TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Vi Thùy Linh (1999), Khát, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 90 Vi Thùy Linh (2000), Linh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 91 Vi Thùy Linh (2005), Đồng Tử, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 92 Vi Thùy Linh (2007), Thơ – Vi Thùy Linh, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 93 Vi Thùy Linh (2008), Vili in love, Nxb Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh, TP 94 Hồ Chí Minh Vi Thùy Linh (2010), Phim đơi – Tự tình chậm (Movie in Couple – 95 Love in Andante), Nxb Thanh Niên, Hà Nội Nguyễn Thế Hoàng Linh (2006), Lẽ giản đơn, Đông A Nxb Hội nhà 7PL 96 văn, Hà Nội Lê Tuấn Lộc (2015), Người trở về, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 97 Thái Thăng Long (1994), Chiều phủ Tây Hồ, Nxb Trẻ, Hà Nội 98 Thái Thăng Long (2000), Thời gian huyền thoại, Nxb Thanh niên, 99 Hà Nội Đoàn Thị Lam Luyến (1991), Chồng chị chồng em, Nxb Hội Nhà 100 văn, Hà Nội Đồn Thị Lam Luyến (1995), Châm khói, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 101 Đoàn Thị Lam Luyến (1998), Lỡ gái, Nxb Hà Nội, Hà Nội 102 Đoàn Thị Lam Luyến (2003), Sao dẫn lối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 103 Đoàn Thị Lam Luyến (2003), Gửi tình yêu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 104 Đoàn Thị Lam Luyến (2007), 36 thơ Đoàn Thị Lam Luyến, Nxb 105 Lao động, Hà Nội Ly Hoàng Ly (1999), Cỏ trắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 106 Ly Hồng Ly (2005), Lơ lơ, Nxb, Hội nhà văn, Hà Nội 107 Ý Nhi (1987), Ngày thường, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 108 Ý Nhi (1988), Mưa tuyết, Nxb phụ nữ, Hà Nội 109 Nguyễn Đức Mậu (1992), Từ hạ vào thu, Nxb Quân đội Nhân dân, 110 Hà Nội Lê Thị Mây (1990), Tặng riêng người, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 111 Lê Thị Mây (2002), Những mùa trăng mong chờ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 8PL 112 Lê Thị Mây (2003), Lửa mùa hong áo, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà 113 Nội Bùi Công Minh (1996), Lặng lẽ mình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 114 Bùi Cơng Minh (1994), Ngày đêm, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 115 Dương Kiều Minh (1989), Củi lửa, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà 116 văn Việt Nam, Hà Nội Dương Kiều Minh (1995), Ngày xuống núi, Nxb Văn Học, Hà Nội 117 Nguyễn Hữu Hồng Minh (1999), Giọng nói mơ hồ, Nxb trẻ, Hà Nội 118 Nguyễn Hữu Hồng Minh (2002), Chất trụ thơ khác, 119 Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Hữu Hồng Minh (2003), Vỉa từ, Nxb Trẻ, Hà Nội 120 Trần Nhuận Minh (2002), Nhà thơ hoa cỏ, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 121 Năm ngựa trời (2005), Dự báo phi thời tiết, Nxb Hội nhà văn, 122 Hà Nội Trần Sơn Nam (1990), Thuở trầm tư, Nxb văn nghệ TP Hồ Chí 123 Minh, TP Hồ Chí Minh Phan Thị Thanh Nhàn (1992), Nghiêng anh, Nxb Hội Nhà văn, 124 Hà Nội Phan Thị Thanh Nhàn (1999), Bài thơ đời, Nxb Hội Nhà văn, 125 Hà Nội Ngô Thị Ý Nhi (1994), Con đường thời gian qua, Nxb Hội Nhà 126 văn, Hà Nội Ý Nhi (1985), Người đàn bà ngồi đan, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 127 Nhiều tác giả (1988), Nói với bóng mình, Nxb Văn học Nghệ thuật, 128 Hà Nội Nhiều tác giả (1998), Thơ tự do, Nxb trẻ, Hà Nội 9PL 129 Nhiều tác giả (2000), Tuyển thơ tác giả nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, 130 Hà Nội Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập thơ Việt Nam 1975-2000 - Tập 1, 131 Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nhiều tác giả (2001), Tuyển tập thơ Việt Nam 1975-2000 - Tập 2, 132 Nxb Hội Nhà văn Hà Nội, Hà Nội Nhiều tác giả (2001), Tuyển tập thơ Việt Nam 1975-2000 - Tập 3, 133 Nxb Hội Nhà văn Hà Nội, Hà Nội Nhiều tác giả (2003), Thơ lục bát, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 134 Nhiều tác giả (2005), Tuyển tập thơ Đông Nai 30 năm (1975-2005), 135 Hội văn học nghệ thuật, Đồng Nai Nhiều tác giả (2006), Thơ – Giải thưởng báo Người Hà Nội, Nxb 136 Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nhiều tác giả (2007), Lục giác Sông Hồng, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 137 Trần Mạnh Hảo (1981), Mặt trời lòng đất, Nxb văn nghệ, TP Hồ 138 Chí Minh Nguyễn Thị Mai (2001), Một khúc sông trăng,Nxb văn học, Hà Nội 139 Thơ giải thưởng báo người Hà Nội (2005- 2006), Nxb văn hóa thơng 140 tin, Hà Nội Tuyết Nga (1992), Viết trước tuổi mình, Nxb Nghệ An, Nghệ An 141 Tuyết Nga (2002), Ảo giác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 142 Tuyết Nga (2008), Hạt dẻ thứ tư, Nxb Văn học, Hà Nội 143 Anh Ngọc (1997), Một mèo nằm ngủ ngực tôi, Nxb Văn học, 144 Hà Nội Nguyễn Lương Ngọc (2006), Thơ Người, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 10PL 145 Lê Thành Nghị (1991), Mùa khơng gió, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 146 Lê Thành Nghị (2002), Ngơ ngác xanh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 147 Mai Văn Phấn (1997), Cầu nguyện ban mai, Nxb Hải Phòng, Hải 148 Phòng Mai Văn Phấn (1999), Nghi lễ nhận tên, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 149 Mai Văn Phấn (2003), Vách nước, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 150 Nguyễn Ngọc Phú (1995), Đám mây màu vẩy cá, Nxb Lao động, Hà Nội 151 Ngô Văn Phú (1989), Cỏ bùa mê, Nxb Hà Nội, Hà Nội 152 Ngô Văn Phú (1991), Đừng khóc, Nxb Hà Nội, Hà Nội 153 Ngơ Văn Phú (1991), Một mình, Nxb Hà Nội, Hà Nội 154 Ngơ Văn Phú (2003), Nhặt nắng mưa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 155 Y Phương (2002), Thơ Y Phương, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội, Hà Nội 156 Y Phương (1991), Lời chúc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 157 Nguyễn Bình Phương (1992), Lam chướng, Nxb Văn học, Hà Nội 158 Nguyễn Bình Phương (2004), Thơ Nguyễn Bình Phương,Nxb Thanh 159 niên, Hà Nội Vũ Quần Phương (1996), Vết thời gian, Nxb Văn Học, Hà Nội 160 Vũ Quần Phương (2000), Quên chữ quên câu, Nxb Văn Học, Hà Nội 11PL 161 Vũ Quần Phương (2003), Giấy mênh mông trắng, Nxb Văn Học, Hà Nội 162 Thảo Phương (1992), Bài ca buồn, Nxb Văn nghệ TP HCM, TP Hồ 163 chí Minh Bế Kiến Quốc (1994), Cuối rễ đầu cành, Nxb Hà Nội, Hà Nội 164 Bế Kiến Quốc (2002), Mãi ngày đầu tiên, Nxb Hội Nhà văn Hà 165 Nội, Hà Nội Lê Minh Quốc (1989), Trong cõi chiêm bao, Nxb Văn nghệ TP Hồ chí 166 Minh, TP Hồ chí Minh Lê Minh Quốc (1994), Tơi vẽ mặt tơi, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 167 Trần Quang Quý (1990), Viết tặng em nhà chật, Nxb Hội 168 Nhà văn Hà Nội Trần Quang Quý (1993), Mắt thẳm, Nxb Lao Động, Hà Nội 169 Trần Quang Quý (2003), Giấc mơ hình thớt, Nxb Hội Nhà 170 văn Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Quyến (1993), Mưa ban mai, Nxb Lao động Hà Nội, Hà Nội 171 Nguyễn Quyến (2001), Người vợ bầu trời, Nxb Thơng tin tỉnh 172 Hịa Bình, Hịa Bình Xn Quỳnh (1984), Tự hát, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 173 Xuân Quỳnh (1989), Hoa cỏ may, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 174 Trịnh Thanh Sơn (1999), Đóa tầm xuân, Nxb Văn học, Hà Nội 175 Lò Ngân Sủn (2003), Nơi mặt trời mặt trăng gặp nhau, Trung tâm 176 Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây - Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Trọng Tạo (1988), Sóng thủy tinh, Hội văn học nghệ thuật, 177 Bình Trị Thiên Nguyễn Trọng Tạo (1989), Gửi người không quen, Nxb Nghệ Tĩnh, Vinh 12PL 178 Nguyễn Trọng Tạo (1994), Đồng dao cho người lớn, Nxb Văn học Hà 179 Nội, Hà Nội Nguyễn Trọng Tạo (2006), Thế giới khơng cịn trăng, Nxb Hội Nhà văn, 180 Hà Nội., Lệ Thu (1990), Hương gửi lại, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội 181 Lệ Thu (1991), Nguyễn cầu, Nxb văn học, Hà Nội 182 Nguyễn Đức Thuận (1996), Hương biển,Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 183 Từ Nguyên Thạch (1990), Bài hát buồn, Nxb văn nghệ TP Hồ chí 184 Minh, TP Hồ chí Minh Nguyễn Vĩnh Tiến (2002), Những bình minh khác, Nxb Hội Nhà 185 văn - TTVHNN Đông Tây, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Trọng (2007), Cùng thời gian, Nxb Hội Nhà Văn, Hà 186 Nội Nguyễn Nghĩa Trọng (2010), Sóng thời gian, Nxb Dân Trí Hà Nội, 187 Hà Nội Nguyễn Nghĩa Trọng (2014), Giao cảm, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 188 Nguyễn Nghĩa Trọng (2016), Giao cảm thời gian (Thơ chọn lọc), 189 Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Vương Trọng (1991), Về nàng Vọng Phu, Nxb Quân đội Nhân 190 dân, Hà Nội Đỗ Minh Tuấn (1992), Những cánh hoa tiên tri, Nxb Hội Nhà văn Hà 191 Nội, Hà Nội Đỗ Minh Tuấn (1993), Con chim giấy, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 192 Dương Tường (2003), Đàn, Nxb Trẻ, TP Hồ chí Minh 193 Dương Tường (2005), Thơ Dương Tường Mea cullpa 13PL 194 khác, Nxb Hải Phịng, Hải Phịng Hồng Phủ Ngọc Tường (1997), Người hái phù dung, Nxb Thuận 195 Hóa, Huế Trần Anh Thái (2004), Vọng trắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 196 Trương Vạn Thành (2013), Chim họa mi sổ lồng, Nxb Văn học, Hà Nội 197 Dạ Thảo (2004), Máu từ cuống hoa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 198 Thanh Thảo (1985), Khối vng rubích, Nxb Tác phẩm mới- Hội 199 Nhà văn Việt Nam, Hà Nội Thanh Thảo (1987), Những người tới biển, Nxb văn học, TP Hồ 200 Chí Minh Thanh Thảo (1987), Bạch đàn gửi bạch dương, Nxb Tổng hợp 201 Nghĩa Bình, Bình Định Thanh Thảo (1988), Từ đến trăm, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 202 Thanh Thảo (2007), 3, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 203 Nguyễn Quang Thiều (1990), Ngôi nhà mười bảy tuổi, Nxb Thanh 204 Niên, Hà Nội Nguyễn Quang Thiều (1995), Những người đàn bà gánh nước sông, 205 Nxb Văn Học, Hà Nội Hữu Thỉnh (1998), Thơ Hữu Thỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 206 Trúc Thông (1993), Maratông, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 207 Trúc Thông (2000), Một đèn xanh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 208 Tuyết Nga & Chu Thị Thơm(1999), Bờ sơng gió, Nxb Giáo 209 dục, Hà Nội Hoàng Vũ Thuật (1990), Thế giới bàn tay trái, Nxb Thanh niên, Hà Nội 210 Hoàng Vũ Thuật (2000), Đám mây lơ lửng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 14PL 211 Hoàng Vũ Thuật (2003), Tháp nghiêng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 212 Phan Huyền Thư (2002), Nằm nghiêng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 213 Phan Huyền Thư (2005), Rỗng ngực, Nxb Văn học, Hà Nội 214 Lê Vi Thùy (2012), Mắt vỡ khơng cịn bóng,Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 215 Đinh Thị Như Thúy (2005), Đi qua mùa hạ, Nxb Văn Nghệ, Hà Nội 216 Đinh Thị Như Thúy (2007), Phía bên cầu, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 217 Đinh Thị Như Thúy (2011), Ngày linh hương nở sáng, Nxb Hội nhà 218 văn, Hà Nội Bình Nguyên Trang (2003), Chỉ em bình pha lê biết, Nxb 219 Hội Nhà văn, Hà Nội Phạm Công Trứ (1996), Lời thề cỏ may III, Nxb Văn hóa thơng tin, 220 Hà Nội Phạm Công Trứ (2004), Phồn thi III, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 221 Võ Văn Trực (1990), Vầng trăng bạc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 222 Chế Lan Viên (1984), Hoa đá, Nxb Văn học, Hà Nội 223 Chế Lan Viên (1986), Ta gửi cho mình, Nxb Văn học, Hà Nội 224 Chế Lan Viên (1992), Di cảo thơ 1, Nxb Thuận Hóa, Thuận Hóa 225 Chế Lan Viên (1993), Di cảo thơ 2, Nxb Thuận Hóa, Thuận Hóa 226 Chế Lan Viên (1994), Di cảo thơ 3, Nxb Thuận Hóa, Thuận Hóa 15PL 227 Bằng Việt (1986), Bếp lửa khoảng trời, Nxb Văn học, Hà Nội 228 Bằng Việt (1995), Phía nửa mặt trăng chìm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 229 Bằng Việt (2001), Ném câu thơ vào gió, Nxb Hội Nhà văn, 230 TTVHNN Đông Tây, Hà Nội Giáng Vân (1989), Năm tháng lãng quên, Nxb niên, Hà Nội 231 Lưu Quang Vũ (1989), Mây trắng đời tôi, Nxb Tác phẩm mới, 232 Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Bùi Vợi (2000), Thơ tình tác giả, Nxb Thanh niên, Hà Nội 233 Bùi Chí Vinh (1989), Thơ tình Bùi Chí Vinh, Nxb Trẻ TP HCM, TP Hồ 234 Chí Minh Phạm Thu Yến (1998), Biết mắt ai, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội ... đề thân thể thơ ca Việt Nam 47 2.2.1 THÂN THỂ TRONG THƠ CA 47 2.2.2 THÂN THỂ TRONG THƠ CA VIỆT NAM 50 Tiểu kết chương 59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN CỦA THÂN THỂ TRONG. .. luận án hướng tới phân tích số phương diện thân thể thơ trữ tình sau 1986 Thơng qua so sánh đặc điểm thân thể thơ trữ tình sau 1986 với thân thể thơ trữ tình giai đoạn trước vận động, biến đổi quan... theo chương sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu thân thể Chương 2: Thân thể văn học số vấn đề thân thể thơ ca Việt Nam Chương 3: Một số phương diện thân thể thơ trữ tình Việt Nam từ sau 1986 đến

Ngày đăng: 02/08/2022, 08:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1.1. Nghiên cứu về thân thể ở phương Tây 5

    1.1.2. Nghiên cứu về thân thể ở Trung Quốc 12

    1.2.1. Nghiên cứu thân thể trong văn học 15

    1.2.2. Nghiên cứu thân thể trong thơ sau 1986 19

    2.1.2. Biểu hiện của thân thể trong văn học 31

    2.1.3. Đặc trưng của thân thể trong văn học 35

    2.2.1. Thân thể trong thơ ca 47

    2.2.2. Thân thể trong thơ ca Việt Nam 50

    3.1.1. Thân thể là một phần của thế giới tự nhiên 61

    3.1.2. Con người cảm nhận thế giới tự nhiên qua thân thể 66

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w