1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn phát huy các giá trị trống rabana trong cộng đồng chăm an giang ths hồ lưu phúc

17 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 413,76 KB

Nội dung

Trống Rabana là nhạc cụ truyền thống được người Chăm ở An Giang sáng tạo và gìn giữ qua nhiều thế hệ. Nhiều trống được giữ gìn lâu năm gắn liền với quá trình định cư sinh sống của người Chăm ở An Giang. Trống Rabana được người Chăm sử dụng để biểu diễn trong một số lễ hội, sinh hoạt văn hóa cộng đồng Chăm. Hiện nay, loại nhạc cụ này đang đứng trước nguy cơ mai một vì nhiều nguyên nhân. Trong phạm vi bài viết này, ngoài việc giới thiệu các giá trị văn hóa của trống Rabana, chúng tôi cố gắng nhìn nhận và đánh giá về tình hình bảo tồn trống Rabana ở thời điểm hiện tại và đề xuất một số định hướng, giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy hiệu quả trống Rabana trong cộng đồng Chăm ở An Giang.

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA TRỐNG RABANA TRONG CỘNG ĐỒNG CHĂM Ở AN GIANG Hồ Lưu Phúc Tóm tắt: Trống Rabana nhạc cụ truyền thống người Chăm An Giang sáng tạo gìn giữ qua nhiều hệ Nhiều trống giữ gìn lâu năm gắn liền với trình định cư sinh sống người Chăm An Giang Trống Rabana người Chăm sử dụng để biểu diễn số lễ hội, sinh hoạt văn hóa cộng đồng Chăm Hiện nay, loại nhạc cụ đứng trước nguy mai nhiều nguyên nhân Trong phạm vi viết này, việc giới thiệu giá trị văn hóa trống Rabana, chúng tơi cố gắng nhìn nhận đánh giá tình hình bảo tồn trống Rabana thời điểm đề xuất số định hướng, giải pháp nhằm bảo tồn phát huy hiệu trống Rabana cộng đồng Chăm An Giang Từ khóa: Trống Rabana; Người Chăm; Nghệ thuật biểu diễn trống Rabana; Dẫn nhập An Giang mười ba tỉnh, thành phố khu vực Đồng sơng Cửu Long, nằm phía Tây Nam Việt Nam, có diện tích 3.536km2 Là tỉnh biên giới với đường biên giới phía Tây Bắc tiếp giáp với hai tỉnh TaKao Kadal thuộc vương quốc Campuchia (95km); Phía Đơng Đơng Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp; Phía Đơng Nam giáp tỉnh Cần Thơ; Phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang Đây khu vực mang đặc thù vùng đất nông nghiệp, nằm đầu nguồn sơng Cửu Long, vừa có đồng bằng, vừa có đồi núi với 11 đơn vị hành huyện, thị, thành phố (8 huyện, thị xã, thành phố) Ngồi ra, nơi cịn tỉnh có nhiều thành phần dân tộc sinh sống : Kinh, Chăm, Hoa, Khmer tạo nên nét độc đáo riêng cho văn hóa dân tộc An Giang Người Chăm An Giang vốn có nguồn gốc lâu đời định cư khu vực miền Trung Trong lịch sử, họ đạt trình độ cao tổ chức xã hội sản sinh văn hóa phong phú độc đáo Do nhiều nguyên nhân lịch sử khác nhau, người Chăm rời cố hương đến sinh sống An Giang Campuchia (1), hình thành nên cộng đồng xuyên biên giới sinh sống phát triển Do điều kiện lịch sử, người Chăm An Giang có mối quan hệ với người theo đạo Islam (2) Malaysia(3), Indonesia Từ đó, mở rộng quan hệ với cộng đồng Islam khu vực Đơng Nam Á giới Chính thế, cộng đồng người Chăm An Giang chịu ảnh hưởng người Malaysia nhiều tiếng nói, tín ngưỡng so với đồng tộc họ khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận Hiện nay, người Chăm An Giang theo thống kê vào năm 2001 có 2.039 hộ với số dân khoảng 13.060 người Đến năm 2009, theo số liệu Cục thống kê tỉnh An Giang, số hộ người Chăm toàn tỉnh tăng lên 14.209 người với 6.977 nam 7.232 nữ (chiếm 0,61% dân số toàn tỉnh) (Nguyễn Mạnh Cường 2010: 117) chủ yếu phân bố huyện như: An Phú, Châu Phú, Châu Thành thị xã Tân Châu Trong di sản văn hóa người Chăm, Âm nhạc truyền thống dân gian nét văn hóa bật Đó âm nhạc dân gian độc đáo hình thành phát triển sớm lịch sử dân tộc Âm nhạc gắn bó với đời sống người Chăm từ lúc sinh lúc đi, diện nghi lễ, lễ hội, sinh hoạt văn hóa cộng đồng Chăm Đơi âm nhạc cách truyền tải ước vọng người đến thần linh hay thể ước vọng sống lao động thường ngày Âm nhạc Chăm đạt đến trình độ cao nghệ thuật, từ tổ chức đến thể loại nhạc cụ Đây âm nhạc có nhiều giá trị đóng góp âm nhạc học đời sống văn hóa người Chăm Đối với Âm nhạc người Chăm khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận có nhiều thể loại như: Nhạc lễ dùng ngày lễ kỷ niệm thần linh Po Ina Nagar, Po tang Ahaok,…mỗi vị thần cúng tế phụ trợ loại nhạc riêng Dân ca Chăm có nhiều thể loại như: Daoh Mâyut (hát ân tình), Daoh dam dara (hát đối đáp), Daoh rathung chai (hát xay lúa, giã gạo),… Những tình ca Chăm chủ yếu xoay quanh chuyện tình trai gái yêu đầy hồn nhiên, sáng Nhiều giai điệu gần với điệu: lý Hoài Nam, lý sáo, lý ngựa ô người Việt Bình Trị Thiên hay xuân nữ chòi, lý ngựa, lý thiên thai Nam Trung Bộ Một số dân ca đậm buồn, sâu lắng gần với điệu hát vọng cổ Nam Bộ (Lê Văn Hảo 1980, dẫn lại Đàng Năng Hịa 2019: 18) Bên cạnh đó, táng ca đóng vai trị quan trọng đời sống người Chăm, lời lẽ tiễn đưa người chết cõi linh thiêng Ngoài ra, người Chăm chuyển cư từ miền Trung đến sinh sống An Giang, tư âm nhạc người Chăm có thay đổi ảnh hưởng tiếp nhận tôn giáo Islam, dẫn đến đời sống văn hóa âm nhạc Chăm An Giang có phần khác so với người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận Tơn giáo Islam có quy định riêng sử dụng âm nhạc Âm nhạc Islam mang mục đích giải trí khuyến khích người làm điều tốt, loại bỏ điều gian ác, xấu xa tàn bạo, không phép cờ bạc, sống phóng túng… Người Chăm An Giang thích hát đoạn kinh Koran phổ nhạc, số hát có âm hưởng nhạc Việt pha chút ngữ điệu Islam cho phù hợp sinh hoạt tôn giáo cộng đồng (Phú Văn Hẳn 2021: 54) Âm nhạc người Chăm thể qua giá trị nhạc cụ đặc thù độc đáo Trong hệ thống nhạc cụ người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận thấy bật có: đàn Kanyi, kèn Saranai, sáo Tawao, trống Ginăng, Paranưng, Gar (hargar), Ciang (có núm khơng núm), chũm chọe, tù ốc biển, Ngoài ra, Người Chăm An Giang lưu truyền nhạc cụ cộng đồng trống Rabana trống Jumak (thường gọi trống hay trống dẫn) Với nhạc cụ, có nguồn gốc từ Ấn Độ từ Ả Rập hầu hết người Chăm tạo chất liệu có chỗ với giá trị âm điệu đặc thù riêng độc đáo nhầm lẫn với âm nhạc dân tộc khác Trong nhạc cụ có đàn Kanyi, kèn Saranai, sáo Tawao, trống Ginăng, Paranưng, Gar (Hargar)… có vai trị quan trọng nghi lễ tơn giáo tín ngưỡng người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận Có nhạc cụ người Chăm dựng nên “rất người” xem cặp trống Ginăng đôi chân, trống Paranưng mặt hình ảnh bụng, cịn kèn Saranai tượng trưng cho miệng (để nói, để hát) Theo cách suy nghĩ người Chăm muốn nói lên ý nghĩa sâu sắc rằng, âm nhạc dân tộc có mối hình tượng gắn kết hữu cơ, có ý nghĩa triết lý tình cảm sâu sắc, mang chức rõ ràng mối quan hệ hồn hảo khơng thể tách rời Thực sự, ba kèn Saranai, trống Ginăng Paranưng làm nhiệm vụ nhạc cụ “chủ chốt” hệ thống âm nhạc dân gian Chăm, ba xuất nghi lễ, lễ hội sinh hoạt truyền thống người Chăm Bên cạnh đó, nhạc cụ truyền thống người Chăm An Giang Trống Rabana Jumak thiếu sinh hoạt văn hóa người Chăm An Giang, trở thành linh hồn đời sống văn hóa tinh thần, chất keo gắn kết thành viên cộng đồng với Về đời sống văn hóa âm nhạc Chăm ngày có thêm nhiều cơng trình nghiên cứu Có thể điểm qua Âm nhạc Chăm giá trị đặc trưng Văn Thu Bích (2012); Âm nhạc dân tộc Chăm, giao thoa nhạc Chăm nhạc Việt Trần Hồng (2013); Âm nhạc dân gian Chăm, bảo tồn phát triển Đàng Năng Hòa xuất năm 2019; Âm nhạc cổ truyền tộc người Chăm Bùi Ngọc Phúc (2016) Về vấn đề bảo tồn phát huy âm nhạc cổ truyền, có nhạc cụ Chăm phải kể đến Kỷ yếu hội thảo khoa học Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam (2018) với đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị di sản âm nhạc Chăm Ninh Thuận” góp phần đưa thực trạng giải pháp bảo tồn nhạc cụ truyền thống dân tộc Chăm Về hướng nghiên cứu đời sống văn hóa âm nhạc Chăm An Giang điểm qua: “Âm nhạc truyền thống đương đại người Chăm An Giang” đăng Tạp chí Khoa học Quốc tế AUG tác giả Võ Văn Thắng Dương Phương Đông (2020) Bài viết đặc trưng âm nhạc Chăm An Giang, có giới thiệu qua nhạc cụ trống Rabana người Chăm Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu âm nhạc nhạc cụ Chăm khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận đa dạng nghiên cứu âm nhạc, nhạc cụ Chăm An Giang chưa có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu Đặc biệt bảo tồn phát huy giá trị văn hóa âm nhạc, nhạc cụ người Chăm An Giang Mục tiêu viết làm rõ giá trị văn hóa trống Rabana đời sống tinh thần người Chăm An Giang Từ đưa đánh giá thực trạng giữ gìn trống Rabana cộng đồng Chăm giai đoạn đề xuất định hướng, giải pháp bảo tồn phát huy hiệu giá trị văn hóa trống Rabana cộng đồng Chăm An Giang Hơn nữa, Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa trống Rabana phù hợp với sách văn hóa dân tộc Đảng Nhà nước nêu Nghị số 03/NQ-TW ngày 16/7/1998 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc: “Nền văn hóa xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; Nền văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong đó, xác định coi trọng cơng tác bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” (Ban chấp hành trung ương Đảng 2017: 7-8) Để thực viết này, chúng tơi có hoạt động điền dã hai làng Chăm xã Châu Phong (ấp Phũm Soài, ấp Châu Giang), thị xã Tân Châu, An Giang Xã Vĩnh Trường (ấp Lama), huyện An Phú, An Giang từ tháng 06/2020 đến tháng 05/2021 Bài viết chủ yếu sử dụng phương pháp định tính qua vấn chức sắc tôn giáo, người Chăm biểu diễn trống Rabana quan sát, tham dự số lễ hội, sinh hoạt văn hóa có biểu diễn trống Rabana cộng đồng Chăm An Giang Ngoài ra, phương pháp so sánh văn hóa thực so sánh đặc trưng nghệ thuật tạo nghệ thuật biểu diễn trống Rabana với trống Paranưng người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận để tìm giá trị văn hóa trống Rabana người Chăm An Giang Tổng quan trống Rabana người Chăm An Giang Nhạc cụ thành tố quan trọng tạo nên nét đặc trưng riêng cho văn hóa dân tộc Đối với người Chăm, nhạc cụ đóng góp nhiều hoạt động văn hóa tinh thần qua lễ hội hay sinh hoạt văn hóa cộng đồng Chăm Nhạc cụ truyền thống người Chăm đa dạng, nhạc cụ có chức riêng Khi phân loại nhạc cụ truyền thống dân tộc Việt Nam, nhà nghiên cứu âm nhạc thường phân loại nhạc cụ theo lối tổ dàn nhạc giao hưởng thời âm nhạc cổ điển phương Tây (Tơ Ngọc Thanh & Hồng Thao 1986, trích dẫn Đàng Năng Hòa 2019: 36-37) Theo cách phân loại này, nhạc cụ truyền thống Việt Nam nói chung nhạc cụ người Chăm nói riêng phân thành ba bộ: dây, gõ Trong đó, trống Rabana người Chăm An Giang thuộc gõ Bảng: Phân loại nhạc cụ Chăm theo phân loại âm nhạc cổ điển phương Tây Cách phân loại nhạc cụ Người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận Bộ dây Bộ Bộ gõ Đàn Kanyi Kèn Sarnai Trống Paranưng Trống Ginăng Người Chăm An Giang Thất truyền Thất truyền Trống Rabana Trống Jumak Đối với người Chăm An Giang, trống Rabana xem nhạc cụ cổ truyền, đóng góp vào hoạt động văn hóa tinh thần cộng đồng Chăm An Giang qua lễ hội hay sinh hoạt văn hóa ngày thường người Chăm Theo Từ điển Bách khoa toàn thư, Rabana thuật ngữ dùng để “… loại trống khung có hình trịn, làm gỗ ống ngắn với đầu rộng, phía bọc da kéo căng ra, mặt lại để hở Tên loại trống cho bắt nguồn từ chữ Robbana, có nghĩa “Thượng Đế chúng ta” Loại nhạc cụ biểu diễn kiện quan trọng đạo Islam kỷ niệm ngày sinh Nabi Mohammed, đám cưới, lễ cắt bì…” (Trang thơng tin Đặc khu Jarkata 2017, đoạn 2) Về nguồn gốc, trống Rabana ban đầu gắn với trình hình thành đạo Islam bán đảo Ả Rập, thương nhân nhà truyền đạo Islam mang đến khu vực Đông Nam Á giai đoạn đầu xây dựng cộng đồng Islam khu vực Đông Nam Á Trống Rabana thường dùng để biểu diễn nghi lễ Islam, sau diện lễ hội cộng đồng tộc người theo Islam Đông Nam Á (Mohd Hassan Abdullah 2005: 85) Nhạc cụ người Chăm tiếp nhận q trình tiếp xúc văn hóa, tơn giáo với người Malaysia Cộng đồng Chăm theo đạo Islam An Giang từ lâu có mối quan hệ rộng rãi với cộng đồng Islam khu vực Đông Nam Á giới (Phú Văn Hẳn 2019: 11) Người Chăm tiếp nhận nhạc cụ biến đổi để phù hợp với đời sống văn hóa cộng đồng Chăm Chính thế, nhạc cụ du nhập có nét riêng biệt từ hình dáng nhạc cụ, số lượng biên chế phong cách biểu diễn mang phong cách văn hóa Chăm An Giang Trống Rabana thể khả sáng tạo người Chăm đến vùng đất An Giang, “khi ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội, người Chăm sáng tạo nhạc cụ Rabana Jumak (4) Với nhạc cụ, có nguồn gốc từ Ả Rập mang đến khu vực Mã Lai, sau người Chăm tiếp nhận hầu hết người Chăm sáng tạo chất liệu có chỗ với âm điệu đặc thù riêng độc đáo Trống Rabana Jumak thiếu sinh hoạt văn hóa người Chăm” (Phú Văn Hẳn 2018: 51) Cấu tạo trống Rabana bao gồm phận như: Thành trống (5); Mặt da trống(6); Con kê(7) dây mây(8) Về nguyên vật liệu làm trống Rabana, người Chăm chủ yếu sử dụng nguyên vật liệu có sẵn địa phương để thuận lợi cho việc tìm kiếm vận chuyển Các vật liệu gỗ, dây mây, da (da dê da bị) ngun vật liệu dùng để chế tác nên trống Rabana Gỗ dây mây thường dễ dàng tìm khu vực sinh sống người Chăm Da làm trống người Chăm sử dụng lại sau giết mổ loài động vật để phục vụ cho ngày lễ hội cộng đồng Chăm, chủ yếu da bò, da dê, khác với người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận thường dùng da trâu để làm da mặt trống Việc làm trống người Chăm An Giang có đặc điểm mang tính riêng lẻ tự phát, xuất phát từ nhu cầu sử dụng trống biểu diễn hoạt động lễ hội, sinh hoạt văn hóa Trong trống Rabana bao gồm trống Jumak làm nhiệm vụ giữ nhịp nhiều trống Rabana, khác với người Chăm Bình Thuận, Ninh Thuận kết hợp ba nhạc cụ biểu diễn với trống Paranưng, trống Ginăng kèn Saranai Nhìn chung, biên chế trống Rabana thường khơng thống nhất, chưa có quy ước trống Rabana hoàn chỉnh bao gồm trống, tăng giảm số lượng trống tùy theo nhu cầu biểu diễn Trống Rabana người Chăm An Giang thường có bốn tơng âm là:  Tơng Tak: Tay phải khép lại với nhau, dùng phần ngón tay để đánh vào phía bên ngồi mặt trống (vị trí gần với viền trống)  Tơng Gum: Dùng đầu ngón tay đánh vào vị trí phía bên ngồi mặt trống (vị trí gần với viền trống)  Tơng Dum: Khép ngón tay lại với đánh vào phần phía gần với trọng tâm mặt trống  Tơng Pak: Thả lỏng ngón tay vừa phải, dùng đầu ngón tay thực thao tác tát/vỗ vào mặt trống Người Chăm khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận lại có cách vỗ trống khác hơn, trống Paranưng vỗ với ba tông âm là: - Tin: Dùng đầu ngón tay phải khép lại, vỗ vào mặt trống cách vành khoảng 12cm, rút tay lên tạo âm vang rền - Tam: Dùng đầu ngón tay phải mở vỗ vào mặt trống cách vành 5cm -6cm, rút tay lên tạo âm cao Tin - Tak: Dùng đầu ngón tay trái khép lại vỗ vào mặt trống cách vành 5cm6cm, ấn giữ nguyên tạo âm ngắt đục (Phan Hồng 2013: 43) Người Chăm lập đội nhóm biểu diễn trống Rabana để biểu diễn lễ hội cộng đồng Trong nhạc cụ người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận vị chức sắc Chăm ông Kadhar (đàn Kanyi); ông Maduan (người vỗ trống Baraneng), ông Gru Tong Giang (người đánh trống Ginăng), ông Yuk (người thổi kèn Saranai) biểu diễn đền tháp Chăm dịp lễ hội theo lịch người Chăm Balamôn Chăm Bani Trống Rabana người Chăm An Giang biểu diễn người Chăm cộng đồng, người dạy, hướng dẫn từ hệ cha ông trước Biểu diễn trống Rabana phổ biến dịp lễ cưới cộng đồng tổ chức nhà riêng theo lời mời gọi gia chủ, khơng khí lễ cưới vừa trang trọng không thiếu phần vui tươi, sôi nhờ tiếng trống Rabana Bên cạnh đó, việc biểu diễn trống Rabana người Chăm tổ chức sau tháng Ramadan (9) kết thúc Vào ngày cuối tháng Ramadan, nghi lễ Roya Iadil Fitrah (10) tổ chức trọng thể mừng cho cá nhân, gia đình cộng đồng vượt qua thử thách suốt tháng Trong ngày này, người Chăm đến Thánh đường Islam để cầu nguyện, sau đến nhà riêng thăm hỏi lẫn nhau, ăn uống, ca hát, biểu diễn trống Rabana mừng vượt qua đại lễ Ngoài ra, năm đến ngày 12 tháng Rabiul Awal(11) cộng đồng người Chăm An Giang tổ chức lễ kỷ niệm ngày sinh Nabi Mohammed (12) Jammaah(13) Người Chăm thường nhắc nhở thực lời dạy bảo Nabi Mohammed Trống Rabana sử dụng để đệm cho nghi thức cầu nguyện Selawat (cầu bình an cho Nabi Mohammed) ngày khơng cịn phổ biến sử dụng Thánh đường Hiện nay, Ngày hội văn hóa, thể thao du lịch đồng bào Chăm(14) diễn theo định kỳ hai năm lần nhiều người Chăm hưởng ứng tham gia Sự kiện hội để nghệ thuật biểu diễn trống Rabana mang trình diễn Những người biểu diễn trống Rabana xem nghệ sĩ thực thụ biểu diễn trống Rabana sân khấu với quy mơ lớn có chứng kiến nhiều người khiến việc biểu diễn mang tính chuyên nghiệp Về tư đội hình lúc biểu diễn, người Chăm chọn cách ngồi xếp Trống đặt gọn lòng đặt tựa lên bên chân người biểu diễn, mặt trống Rabana phải hướng phía trước Các thành viên tham gia biểu diễn trống Rabana thường ngồi xếp thành hai hàng song song đối diện với nhau, ngồi thành vòng tròn để thuận lợi việc quan sát thành viên khác kịp thời điều chỉnh lúc trình diễn Các Trống Rabana biểu diễn làng Chăm Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang (Ảnh: Roset Mohamed chụp ngày 9/2/2022) cách xếp đội hình biểu diễn phải tùy thuộc vào không gian rộng hay hẹp để lựa chọn cách thức ngồi cho phù hợp Ngoài ra, biểu diễn sân khấu, đội trống Rabana thường ngồi theo hình vịng cung nhằm giúp người người thưởng thức dễ quan sát hình ảnh đội trống đẹp So với thể loại âm nhạc người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận biểu diễn chủ yếu tụng ca, táng ca với nội dung nói huyền thoại, truyền thuyết hay tiểu sử, đời, nghiệp công trạng vị thần linh, vị vua, anh hùng dân tộc hay dân ca Chăm nói tình u q hương, tình u đơi lứa,… người Chăm An Giang, số hát mang âm hưởng đạo Islam sử dụng kết hợp biểu diễn trống Rabana Các hát vốn bắt nguồn từ khu vực Ả Rập gọi với tên gọi Nasheeds Selawat (15) Nasheeds thánh ca Selawat gọi thơ người biểu diễn ngâm hay xướng biểu diễn trống Rabana Nội dung Nasheeds Selawat chủ yếu xoay quanh nội dung đạo Islam, chủ yếu bao gồm ba nội dung chính: ca ngợi thượng đế Allah, cơng trạng Nabi Mohammed truyền đạo Islam Các hát lấy từ nội dung câu kinh Thiên kinh Qur’an Người Chăm An Giang sử dụng dân ca mang âm hưởng vui tươi, nội dung đời sống lao động thường ngày kết hợp biểu diễn với trống Rabana Thực trạng bảo tồn, phát huy trống Rabana cộng đồng người Chăm An Giang Thứ nhất, số trống Rabana có thời gian lưu giữ hàng trăm năm người Chăm đến khơng cịn bị hư hại Kỹ thuật sửa chữa chế tác trống hệ trước đến thời điểm thất truyền Số lượng người Chăm biết làm trống Rabana hạn chế “Trước trống thường để Thánh đường, có dịp anh em Chăm tụ họp để chơi với Nhưng thời buổi chiến tranh nên phải chia đem nhà cất giữ riêng, dẫn tới tình trạng sau bị bảo quản khơng tốt nên nhiều trống bị hư hại hay sử dụng sai mục đích”(16) Thứ hai, việc làm trống Rabana người Chăm An Giang mang tính tự phát, nhỏ lẻ, xuất phát từ nhu cầu biểu diễn số lễ hội cộng đồng mà người Chăm tìm tịi, học hỏi Nên đến thời điểm tại, chưa có sở làm trống tay người Chăm quản lý, phục vụ cho việc chế tác trống Rabana để biểu diễn lễ hội cộng đồng gây nên tình trạng thiếu hụt trống biểu diễn Thứ ba, trình phát triển hội nhập văn hóa thu hút người Chăm theo vịng xốy sống đại Sự phát triển thể đa dạng âm nhạc hấp dẫn đa số phận giới trẻ Chăm có nhiều dịng nhạc tân thời xuất ln lơi kéo người trẻ “Bây giới trẻ khơng cịn thích thú với trống Rabana Do nhiều loại hình âm nhạc đại nên trống Rabana dần bị quên lãng”(17) Thứ tư, tình trạng đại đa số giới trẻ Chăm muốn phụ giúp kinh tế gia đình phải làm ăn xa xứ, làm việc công ty, nhà máy nhiều cơng việc khác khiến cho “tính cộng đồng” mang tính khép kín người Chăm lâu phần bị ảnh hưởng Những dịp nghi lễ, lễ hội quan trọng người Chăm khó mà tập trung đầy đủ người trẻ để làm công tác truyền dạy, tập luyện để biểu diễn “Hiện đời sống kinh tế khó khăn, người Chăm cịn phải làm để lo cho gia đình nên thời gian cho việc học sử dụng trống Biểu diễn trống cần thời gian tập luyện thường xuyên, bỏ hai ngày lại quên nên khó xếp thời gian”(18) Quan trọng hơn, người biết chế tác biểu diễn trống Rabana đến thời điểm tuổi cao dẫn đến tình trạng thiếu người truyền dạy biểu diễn “Đôi người biểu diễn trống xuất phát từ người biết chế tác trống Chính 10 thế, họ người trẻ chưa thể tiếp thu kinh nghiệm điều mát lớn với cộng đồng Chăm”(19) Khó khăn hơn, thể loại hát nội dung biểu diễn trống Rabana An Giang đứng trước nguy mai việc chép trí nhớ, truyền Nếu không sưu tầm kinh nghiệm biểu diễn kịp thời người Chăm An Giang linh hồn văn hóa cộng đồng Giải pháp bảo tồn phát huy trống Rabana người Chăm An Giang 4.1 Sưu tầm trống, phục hồi chế tác trống Rabana: Sưu tầm trống Rabana việc làm cấp thiết nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn, phát triển trống Rabana vào lễ hội cộng đồng Số lượng trống Rabana không tập trung nơi mà cịn trì số gia đình “Hiện tại, trống Rabana cịn ít, làng Chăm Châu Giang, Thánh đường Mubarak ấp Lama, xã Vĩnh Trường, huyện An Phú, tỉnh An Giang cịn gìn giữ hai trống Rabana dùng cho việc biểu diễn ngày lễ hội Ngoài ra, số lượng trống Rabana đơn lẻ, nằm rải rác gia đình người Chăm nhiều, bị hư hại nhiều dùng sai mục đích”(20) Bên cạnh việc sưu tầm việc phục hồi chế tác trống Rabana Nghiên cứu, tìm hiểu phục hồi kỹ thuật chế tác cổ truyền hệ trước đảm bảo nguyên vật liệu chế tác vừa giá thành hợp lí lại vừa đảm bảo chất lượng âm trống làm tốt Song song với việc chế tác, hoạt động ghi hình bước làm trống, in sách hướng dẫn quy trình làm trống tổng hợp, ghi chép lại nội dung hát biểu diễn Khi có tài liệu sách in ấn mở lớp truyền dạy kỹ thuật chế tác biểu diễn trống Rabana cho người Chăm, dành cho đa số thiếu niên Chăm người Chăm am hiểu truyền dạy, hướng dẫn Việc đưa trống Rabana vào giảng dạy giúp cho giới trẻ Chăm lúc cảm nhận thở văn hóa cha ơng đến với tâm hồn giới trẻ họ ghi nhớ lâu góp phần bồi đắp tâm hồn, tạo dựng nhân cách người mang đậm nét đạo đức, tình cảm văn hóa truyền thống tốt đẹp Lực lượng giảng dạy người học bắt rễ lâu bền với địa phương, với cộng đồng Chăm nên truyền dạy biểu diễn trống Rabana sau họ hạt nhân bảo tồn phát huy giá trị văn hóa 11 tộc người Chăm, người tiên phong hoạt động lễ nghi, lễ hội Ngoài việc quan tâm đến người học, vai trò người chế tác biểu diễn trống Rabana cần quan tâm có nhiều sách quan tâm đời sống sinh kế giúp họ trì cơng tác bảo tồn văn hóa dân tộc tốt Các nghệ nhân khơng truyền dạy cho hệ nối tiếp vốn quý mà tham gia bộc lộ trăn trở mát giá trị trình diễn dân gian dân tộc, đưa khuyến nghị, góp ý để bảo tồn, phát huy nghệ thuật trình diễn dân gian Chăm Họ người sinh nơi dung dưỡng văn hóa nghệ thuật biểu diễn tộc người mình.Vì vậy, sách chế hỗ trợ kinh phí, tạo cho họ có niềm tin an tâm việc bảo tồn, truyền dạy kiến thức cho hệ kế cận, cống hiến cho nghiệp bảo tồn phát huy âm nhạc cổ truyền xã hội 4.2 Phát triển trống Rabana lễ hội, sinh hoạt văn hóa cộng đồng Chăm: Lễ nghi, lễ hội nôi đời, bảo dưỡng phát triển nghệ thuật trình diễn dân gian cộng đồng Chăm Vai trò nghệ thuật biểu diễn trống Rabana cần trọng việc dàn dựng chương trình có chất lượng, đậm màu sắc văn hóa dân tộc, không nên lạm dụng phương tiện nhạc cụ điện tử mà bỏ quên nét độc đáo nhạc cụ dân tộc dân gian truyền thống Thực tế cho thấy, nghệ thuật biểu diễn trống Rabana khơng bó hẹp nghi lễ tơn giáo mà cịn nhạc cụ dân tộc kết hợp đa dạng với loại hình ca múa nhạc khác người Chăm Việc tổ chức sinh hoạt ca múa nhạc dân tộc Chăm thường xuyên, định kỳ cộng đồng địa phương định kỳ để dòng chảy giá trị văn hóa nghệ thuật sống đồng hành cộng đồng phát triển “Hiện nay, địa phương có nhiều sách quan tâm đến phát triển văn hóa đồng bào Chăm, Ngày hội văn hóa thể thao du lịch đồng bào Chăm An Giang tổ chức năm lần Đây hội để người Chăm mang nghệ thuật biểu diễn trống Rabana lên sân khấu để biểu diễn cho đồng bào Chăm khách du lịch”(21) 4.3 Đưa nhạc cụ Rabana vào chương trình du lịch Chăm An Giang: Khách du lịch đến tham quan làng Chăm thay chương trình từ trước đến tham quan Thánh đường, tham quan nhà ở, tìm hiểu đời sống ngày thực 12 hành tôn giáo, ẩm thực, trang phục tham dự buổi biểu diễn trống Rabana Làng Chăm An Giang xây dựng thêm nhà trưng bày văn hóa Chăm, trưng bày nhạc cụ trống Rabana xây dựng sân khấu nơi biểu diễn trống Rabana cho khách du lịch tham dự mà qua đó, khách du lịch giao lưu với người biểu diễn trống Rabana qua việc hướng dẫn cách biểu diễn trống Việc phát triển nghệ thuật biểu diễn trống Rabana đem lại số lợi ích cho cộng đồng Chăm kinh tế, du lịch địa phương: Hoạt động du lịch giúp bảo tồn văn hóa truyền thống Chăm An Giang, đặc biệt văn hóa nghệ thuật Chăm An Giang Du lịch hoạt động hiệu việc trì bảo tồn văn hóa Việc đưa nghệ thuật biểu diễn trống Rabana vào hoạt động du lịch giúp cho du khách có nhiều hội trải nghiệm văn hóa, người Chăm làm du lịch có thời gian tìm hiểu, giới thiệu văn hóa bảo tồn văn hóa truyền thống Nghệ thuật biểu diễn trống Rabana giúp đa dạng hóa sản phẩm du lịch An Giang Phát triển hiệu loại hình nghệ thuật biểu diễn trống Rabana giúp cho du lịch An Giang nói chung, du lịch làng Chăm nói riêng có thêm sản phẩm du lịch để giới thiệu cho du khách Các công ty du lịch có thêm nhiều hội việc thiết kế chương trình du lịch lạ, hấp dẫn, tạo điểm nhấn thu hút nhiều khách du lịch đến với làng Chăm Từ hoạt động văn hóa văn nghệ hoạt động du lịch góp phần tạo sinh kế cho người Chăm, góp phần cải thiện đời sống kinh tế người Chăm An Giang Kết luận Trống Rabana di sản văn hóa lâu đời người Chăm An Giang Nhạc cụ Rabana linh hồn lễ hội, sinh hoạt văn hóa cộng đồng Chăm Qua hoạt động sinh hoạt biểu diễn trống Rabana giúp hiểu giá trị văn hóa tinh thần người Chăm Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa trống Rabana đời sống cộng đồng Chăm giúp cho văn hóa người Chăm An Giang thêm phần khởi sắc, tạo điều kiện cho nhạc cụ truyền thống có hội phát triển khơng lễ hội, sinh hoạt cộng đồng Chăm mà tương lai, loại nhạc cụ cịn có nhiều 13 hội giới thiệu, quảng bá nhiều âm nhạc nhạc cụ cổ truyển dân tộc Việt Nam PHỤ LỤC (1) “Trong viết người Hồi giáo bán đảo Đông Dương M.Ner cho biết người Chăm Campuchia miền Tây nam phần nhớ man mán dĩ vãng xưa Họ biết tổ tiên vùng Phan Rang, Phan Rí đường thủy hay đường Những người có lẽ ghé bến Sài Gịn, theo sơng Cửu Long đến vùng Kompong Cham” (Nguyễn Văn Luận 1974: 31-32) (2) Tín đồ theo Islam tin tưởng thượng đế Allah Allah người theo Islam toàn có khả chi phối hoạt động người mn lồi Họ tin Nabi Mohammed thiên thần (malaikat) Đối với họ, Nabi Mohammed người Allah giao nhiệm vụ xuống trần gian truyền bá đạo Islam, quan sát hành động người báo lại cho Thượng đế biết tất hành vi ngày phán xét cuối (Th van Baaren, 2002, 13-15) (3) Trong người Chăm An Giang, có phận người Malaysia Thật ra, nhóm người khơng xuất phát từ nhóm tộc người mà kết hôn nhân người đàn ông nói tiếng Malaysia đến Campuchia làm ăn bn bán kết với phụ nữ Khmer Chính người Chăm gọi họ “Javar – Kur” Từ “Java” dùng để người nói tiếng Malay đảo Java để gọi chung cho người nói tiếng Malay khu vực Đông Nam Á hải đảo, từ “Kur” dùng để gọi người Khmer Hậu duệ người “Javar- Kur” cư trú tập trung xóm Châu Giang thuộc thị xã Tân Châu, sinh sống Koh Tambong thuộc huyện Châu Phú Vì nói người Chăm An Giang ngày “cộng đồng dân tộc nhiều nguồn gốc dân tộc khác nhau” (Võ Thành Phương 2015: 10) (4) Trống dẫn hay trống cái, nằm biên chế trống Rabana (5) Kích thước phổ biến mà chúng tơi đo đạc q trình điền dã: đường kính mặt 33cm, mặt 31cm, chiều cao thành trống từ 7cm - 8cm, độ dày thành trống từ 2cm - 3cm 14 (6) Da bò hay da dê đem ngâm với muối căng để phơi nắng Mặt da có lơng bịt phía trên, mặt ruột phía (7) Các kê làm gỗ, có chiều dài khoảng 5cm Tùy theo kích thước trống lớn hay nhỏ mà quy định số lượng kê Người chế tác dùng kê với tác dụng kéo căng mặt trống phía (8) Mây sau xử lý dùng làm dây cố định mặt da trống với thành trống qua vòng song mây đặt phía mặt thành trống (9) Tháng theo lịch Islam Trong suốt tháng lễ này, tất tín đồ đạo Islam thực nghiêm túc quy định: không ăn, không uống, không hút thuốc nghĩa khơng đưa thứ vào miệng (kể khơng sinh hoạt tình dục) áp dụng vào ban ngày, cụ thể từ lúc mặt trời mọc đến mặt trời lặn Luật đạo quy định rõ: Cho người ốm, phụ nữ có thai, trẻ em tuổi miễn trừ (Nguyễn Mạnh Cường 2010: 229) (10) Đại lễ người theo Islam: Roya Edil Fitri tổ chức kết thúc tháng nhịn chay Ramadan Ngày sau cầu nguyện, người thăm hỏi, ăn uống chúc mừng vượt qua tháng Ramadan ((Th van Baaren 2002: 201-203) (11) Tháng theo lịch Islam (12) Người sáng lập đạo Islam, vị tiên tri hay sứ giả Thượng đế Allah đạo Islam (13) Đơn vị cư trú, đồng thời đơn vị kinh tế, văn hóa xã hội cổ truyền mang tính tự quản người Chăm An Giang (14) Tham khảo từ:https://baoangiang.com.vn/soi-noi-ngay-hoi-van-hoa-the-thao-vadu-lich-dong-bao-cham-an-giang-a226100.html (15) Các hát sử dụng phổ biến cộng đồng Islam giới Đặc điểm nhận biết hát câu hát với giai điệu giống người hát lặp lặp lại nhiều lần (16) Phỏng vấn ông Mách Ta Rế, Trưởng ban trống cổ Lama, xã Vĩnh Trường, huyện An Phú, tỉnh An Giang, ngày 05/09/2020 Người vấn: Hồ Lưu Phúc 15 (17) Phỏng vấn ông Abdul Kaduer, Người biểu diễn trống Rabana, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, ngày 05/09/2020 Người vấn: Hồ Lưu Phúc (18) Phỏng vấn ông Mách Ta Rế, Trưởng ban trống cổ Lama, xã Vĩnh Trường, huyện An Phú, tỉnh An Giang, ngày 05/09/2020 Người vấn: Hồ Lưu Phúc (19) Phỏng vấn ông Nik Mansour, Người biểu diễn trống Rabana, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, ngày 05/09/2020 Người vấn: Hồ Lưu Phúc (20) Phỏng vấn ông Abdul Kaduer, Người biểu diễn trống Rabana, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, ngày 05/09/2020 Người vấn: Hồ Lưu Phúc (21) Phỏng vấn TS Phú Văn Hẳn, Viện KHXH vùng Nam Bộ, ngày 30/08/2020 Người vấn: Hồ Lưu Phúc TÀI LIỆU THAM KHẢO Abdurrahman al-Baghdadi (2006), Seni Dalam Pandangan Islam, Gema Insani, Jakarta Agus Iswanto (2019), Understanding Hadrah Art As The Living Al Qur’an: The Origin Performance And Worldview, Balai Penelitian dan Pengembangan Agama Semarang Badan Litbang dan Diklat Kementerian Agama, Indonesia Ban chấp hành Trung ương Đảng (1998), Nghị hội nghị lần thứ (khóa VIII), số 03 NQ/TW, ngày 16/07/1998 xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc, Hà Nội Đàng Năng Hòa (2019), Âm nhạc dân gian Chăm, Bảo tồn phát triển, Nxb Tri thức, Hà Nội Mohd Hassan Abdullah (2005), Kompang: An Organological And Enthnomusicalogical study of a Malay Frame Drum, International Centre for Music Studies, The University of Newcastle upon Tyne, Australia Nguyễn Mạnh Cường (2010), Văn hóa lối sống người theo Hồi giáo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Phan Hồng (2013), Âm nhạc dân tộc Chăm, giao thoa nhạc Chăm nhạc Việt, Nxb Sân Khấu, Hà Nội Phú Văn Hẳn (2018), Nghệ thuật biểu diễn người Chăm, Hội Văn hóa nghệ thuật Dân tộc TP.HCM, Hồ Chí Minh Phú Văn Hẳn (2019), Văn hóa người Chăm Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Phú Văn Hằn (2021), Người Chăm phát triển hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Th van Bareen (2002), Hồi giáo (Trịnh Huy Hóa dịch), Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 12 Trang thơng tin đặc khu Jakarta (2017 tháng 9) “Rebana” Tham khảo từ https://jakarta.go.id/artikel/konten/4050/rebana123 truy cập ngày 20 tháng 07 năm 2020 13 Võ Văn Thắng Dương Phương Đông (2020), “Âm nhạc truyền thống đương đại người Chăm An Giang”, Tạp chí Khoa học quốc tế AGU, số 26, Tr 98-111 THÔNG TIN TÁC GIẢ: Họ tên: Hồ Lưu Phúc - Học vị: Thạc sĩ Văn hóa học, Đại học KHXH&NV, Tp Hồ Chí Minh Địa chỉ: 162, Trần Nhân Tơn, P2, Quận 10, TP Hồ Chí Minh Email: holuuphucnckh@gmail.com - SĐT: 0904155887 17 ... người Chăm An Giang Từ đưa đánh giá thực trạng giữ gìn trống Rabana cộng đồng Chăm giai đoạn đề xuất định hướng, giải pháp bảo tồn phát huy hiệu giá trị văn hóa trống Rabana cộng đồng Chăm An Giang. .. thời người Chăm An Giang linh hồn văn hóa cộng đồng Giải pháp bảo tồn phát huy trống Rabana người Chăm An Giang 4.1 Sưu tầm trống, phục hồi chế tác trống Rabana: Sưu tầm trống Rabana việc làm cấp... diễn trống Rabana với trống Paranưng người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận để tìm giá trị văn hóa trống Rabana người Chăm An Giang Tổng quan trống Rabana người Chăm An Giang Nhạc cụ thành tố quan trọng

Ngày đăng: 01/08/2022, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w