1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đh tài chínhmarketing

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 831,22 KB

Nội dung

CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Với bối cảnh kinh tế hội nhập nhanh chóng nay, khởi nghiệp xem xu chung nhiều quốc gia giới, có Việt Nam đóng vai trị quan trọng hoạt động sáng tạo để phát triển – tạo giá trị cho kinh tế giải nhiều vấn đề xã hội Vì vậy, thúc đẩy phong trào khởi nghiệp giải pháp chiến lược giúp giải việc làm, làm tăng tính động kinh tế làm giảm tỉ lệ thất nghiệp Theo chuyên gia khởi nghiệp đổi sáng tạo Đàm Quang Thắng - Tổng giám đốc Công ty TNHH Agricare Việt Nam, Cố vấn cấp cao Chương trình Khởi nghiệp Quốc gia, Trưởng làng Công nghệ nông nghiệp Techfest Việt Nam (2019), năm qua Chính phủ có nhiều sách hỗ trợ khởi nghiệp theo Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” hay Quyết định số 844/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án "Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025" xây dựng chương trình hành động quốc gia khởi nghiệp phát động “Năm quốc gia khởi nghiệp 2016”, “Năm niên sáng tạo khởi nghiệp 2017” Các chương trình ban hành bước đầu có hiệu tác động tích cực đến hệ sinh thái khởi nghiệp nước ta Vì thế, với Chương trình khởi nghiệp quốc gia 2020 năm lề để tiếp tục thực sách theo chiều sâu, cụ thể hơn, từ liên kết mạnh mẽ tinh thần khởi nghiệp, đưa Việt Nam trở thành quốc gia khởi nghiệp, hướng tới hình thành mạng lưới khởi nghiệp khu vực châu Á vươn rộng giới Để hưởng ứng Chương trình Khởi nghiệp quốc gia, trường Đại học Tài – Marketing - trường đại học đào tạo khối ngành Kinh tế bật khu vực phía Nam có số hoạt động cụ thể nhằm khuyến khích tinh thần khởi nghiệp sinh viên nhà trường tổ chức thi Start up Speedway 2017, hội thảo Khởi nghiệp, tuyên truyền động viên sinh viên tham gia sân chơi lớn hàng năm Khởi nghiệp Startup Wheel, Business Ideal ,… Tuy nhiên, thực tế quan tâm kết tham gia đến hoạt động Khởi nghiệp sinh viên chưa đánh giá cao số lượng chất lượng Vì vậy, nghiên cứu thực nhằm góp phần giúp Nhà trường nhanh chóng xây dựng sách, chương trình để điều chỉnh hỗ trợ kịp thời nhằm khơi dậy, khuyến khích tinh thần tự tin sinh viên trường Đại học Tài – Marketing thời gian tới Đối với sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh, đặc thù ngành đạo tạo kiến thức kỹ quản lý doanh nghiệp mang tính hệ thống, đổi sáng tạo với mục đích tạo nhiều doanh nhân trẻ cho xã hội Tuy nhiên, theo khảo sát nhiều nghiên cứu cho thấy, phần lớn sinh viên sau tốt nghiệp có xu hướng nộp đơn tuyển dụng vào doanh nghiệp hoạt động, có số muốn khởi nghiệp việc tự kinh doanh Từ thực tế đó, nhiều nhà nghiên cứu bắt đầu quan tâm đến việc tìm hiểu điều cản trở ý định khởi nghiệp sinh viên làm cách để giúp sinh viên sau trường mạnh dạn khởi nghiệp Vì vậy, nghiên cứu trình bày tóm tắt hướng nghiên cứu khe hổng nghiên cứu, từ đề xuất mơ hình nghiên cứu thực khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường đại học Tài – Marketing Kết nghiên cứu góp phần phục vụ cho việc xây dựng khung chương trình đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học Tài - Marketing, đặc biệt giai đoạn hướng tới đào tạo ứng dụng tới Nhà trường 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường UFM Mục tiêu cụ thể bao gồm: - Xây dựng mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên - Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến ý định khởi nghiệp của- Kiểm định lại mơ hình đánh giá sai biệt theo tiêu chí giới tính, khoa năm nhập học - Đề xuất sách giúp s i n h vi ê n có định hướng tốt ý định khởi nghiệp 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên - Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường ĐH Tài – Marketing - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên + Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi trường ĐH Tài chính- Marketing + Về thời gian: Đề tài thực khảo sát sinh viên khoảng thời gian 2019 1.4 Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, khái niệm khởi nghiệp trở nên phổ biến với đại đa số tầng lớp xã hội vài năm trở lại Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu ý định khởi nghiệp xuất nhiều với nhóm yếu tố tác động đa dạng như: - Nhóm tác giả Bùi Duy & cộng (2011), tìm hiểu yếu tố tác động đến tiềm khởi nghiệp thơng qua áp dụng mơ hình Entrepreneur Scan (E-Scan) Kết cho thấy có bảy yếu tố tính cách cá nhân ảnh hưởng đến tiềm khởi nghiệp sinh viên, ba yếu tố có tác động tích cực lên ý định khởi nghiệp nhu cầu thành đạt, khả am hiểu thị trường, khả thích ứng Bên cạnh đó, thơng qua phân tích ANOVA nhóm sinh viên thuộc khối kỹ thuật kinh tế trường đại học, nhóm nghiên cứu so sánh khác biệt đặc tính cá nhân tiềm khởi nghiệp nhóm sinh viên đào tạo từ mơi trường chương trình đào tạo khác - Nhóm tác giả Phan Anh Tú & Nguyễn Thanh Sơn (2015) thực nghiên cứu nhỏ nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên kinh tế tốt nghiệp địa bàn thành phố Cần Thơ Kết nhóm tác giả tìm thấy sáu nhân tố tác động đến ý định khởi doanh nghiệp sinh viên kinh tế tốt nghiệp địa bàn thành phố Cần Thơ, là: Động lực trở thành doanh nhân, Nền tảng gia đình, Chính sách phủ địa phương, Tố chất doanh nhân, Khả tài chính, Đặc điểm cá nhân Hàm ý nghiên cứu mong đợi đóng góp lớn vào việc cải tiến chương trình giáo dục khởi doanh nghiệp sách phủ địa phương - Nhóm nghiên cứu Nguyễn Quốc Nghi & cộng (2016) áp dụng phương pháp phân tích định lượng với 400 sinh viên ngành quản trị kinh doanh trường đại học/cao đẳng địa thành phố Cần Thơ Kết nghiên cứu cho thấy có yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên, bao gồm: thái độ đam mê, sẵn sàng kinh doanh, quy chuẩn chủ quan, giáo dục Trong đó, yếu tố thái độ đam mê có tác động mạnh đến ý định khởi nghiệp nhóm sinh viên - Nhóm tác giả Nguyễn Quốc Nam (2017) đo lường nhân tố độc lập ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp 300 sinh viên trường Cao đẳng, Đại học địa bàn tỉnh Kiên Giang, bao gồm: giáo dục, thái độ, đam mê, nguồn vốn, nhu cầu thành đạt hỗ trợ khởi nghiệp Kết phân tích liệu nghiên cứu cho thấy có 04 nhân tố ảnh hưởng lớn đến ý định khởi nghiệp học sinh, sinh viên trường cao đẳng, đại học địa bàn tỉnh, là: đam mê, mơi trường giáo dục, hỗ trợ khởi nghiệp nguồn vốn Trong đó, nhân tố đam mê mơi trường giáo dục có tác động mạnh ảnh hưởng trực tiếp đến ý định khởi nghiệp HSSV trường - Nhóm tác giả Nguyễn Hải Quang, Cao Nguyễn Trung Cường (2017), nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi doanh nghiệp sinh viên khoa Quản trị Kinh doanh trường Đại học Kinh tế - Luật Kết cho thấy yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp sinh viên, bao gồm: chuẩn mực xã hội, cảm nhận khát khao, cảm nhận tính khả thi, cảm nhận mơi trường giáo dục đại học, ều kiện thị trường tài chính, tính cách cá nhân; đ ó yếu tố cảm nhận khát khao khởi nghiệp (thái độ với việc khởi nghiệp) nguyên nhân quan trọng dẫn đến ý định khởi nghiệp sinh viên 1.5 Phương pháp nghiên cứu Về liệu nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng liệu thứ cấp liệu sơ cấp Trong đó: - Dữ liệu thứ cấp thu thập thơng qua kênh thơng tin thức từ Tổng cục Thống kê; Bộ GD&ĐT nghiên cứu công bố - Dữ liệu sơ cấp thu thập qua vấn sâu với chuyên gia khởi nghiệp khảo sát sinh viên năm 2,3,4 trường Đại học Tài – Marketing Về phương pháp nghiên cứu, hai phương pháp nghiên cứu định tính định lượng sử dụng Trong đó: - Về định tính: Đề tài sử dụng phương pháp chuyên gia để thảo luận mô hình nghiên cứu thang đo Dùng phương pháp thống kê mô tả để mô tả liệu nghiên cứu biến định tính - Về định lượng: Đề tài sử dụng phầm mềm SPSS 20 để kiểm định thang đo, tương quan biến, xoay nhân tố, hồi quy đa biến, kiểm định lại mơ hình phân tích sai biệt 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài bổ sung thêm vào sở lý luận mô hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp, làm sở cho nghiên cứu Đồng thời dựa vào kết nghiên cứu đề tài có thểxây dựng chương trình đào tạo khởi nghiệp cho sinh viên bổ sung kiến thức vào đề chương giảng học phần khởi nghiệp khoa QTKD Về thực tiễn kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường ĐH Tài – Marketing đồng thời đưa gợi ý sách giúp nhà giáo dục đại học khơi dậy khuyến khích tinh thần, tự tin khởi nghiệp sinh viên 1.7 Kết cấu đề tài Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết thảo luận Chương 5: Kết luận hàm ý sách CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 CÁC KHÁI NIỆM 2.1.1 Khởi nghiệp Hiện nay, theo nghiên cứu tác giả cho thấy có quan điểm khác khởi nghiệp Quan điểm thứ nhất, cho khởi nghiệp lập nghiệp hay bắt đầu nghiệp Theo Beukes, C J (2009) Herr, E L & etc, (2004), thuật ngữ "sự nghiệp" định nghĩa chuỗi tương tác cá nhân với xã hội, giáo dục tổ chức suốt tuổi thọ họ Nó phụ thuộc phần lớn vào thái độ, kỹ trách nhiệm cá nhân cho tiến triển nghề nghiệp riêng họ Quan điểm thứ hai, cho khởi nghiệp khởi doanh nghiệp hay khởi kinh doanh Quan điểm đa số nhà nghiên cứu nước quan tâm như: (Nguyễn Đỗ, (2006), Đinh Việt Hòa, (2014), Amran Md Rasli, & etc, (2013), Galloway, L., Brown, W, 2002) …Quan điểm thứ ba, khởi nghiệp đổi sáng tạo, (ĐMST) nhấn mạnh đến yếu tố đổi sáng tạo tạo lập doanh nghiệp Theo Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025” Định nghĩa doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo “loại hình doanh nghiệp có khả tăng trưởng nhanh dựa khai thác tài sản trí tuệ, cơng nghệ, mơ hình kinh doanh mới” (Gupta & Bhawe, 2007) “Các doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST cộng đồng đặc biệt tính chất tạo sản phẩm mới, phân khúc khách hàng mới, công nghệ ý tưởng mới, chưa có, cách tiếp cận thị trường Hoạt động loại doanh nghiệp thường liên quan đến công nghệ, đặc biệt công nghệ thơng tin qua mạng Internet nên có tính không biên giới” (Nguyên Hạnh, 2016) Một số tác giả nước ngồi cho khởi nghiệp đổi sáng tạo doanh nghiệp tổ chức tạm thời, thiết kế để tìm mơ hình hoạt động lặp lại mở rộng nhanh chóng (Steve Blank , 2010), (Mason, C & Brown, R, 2014) Từ quan điểm cho thấy lập nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo phần khởi nghiệp nói chung – tạo lập doanh nghiệp Trong viết khái niệm khởi nghiệp hiểu việc khởi doanh nghiệp nói chung bao gồm doanh nghiệp đổi sáng tạo doanh nghiệp thông thường 2.1.2 Ý định khởi nghiệp 2.1.2.1 Ý định Theo định nghĩa Từ điển Tiếng Anh Oxford nghiên cứu Wilbard (2009) trích dẫn, ý định kế hoạch hay mong muốn làm việc Bird (1988) định nghĩa ý định trạng thái tâm lý hướng ý cá nhân tới đối tượng, mục tiêu, hành trình cụ thể để đạt kết có ý nghĩa với cá nhân Dựa nghiên cứu Bagozzi cộng (1989), ý định bao hàm động lực thực hành vi tương lai số quan trọng thể nỗ lực mà cá nhân bỏ để thực hành vi Nhà nghiên cứu bác bỏ quan điểm cho tính cách hay đặc điểm nhân học báo xác hành vi khởi nghiệp, khẳng định ý định tiền tố dự báo xác hành vi có kế hoạch Nói chung: ý định cao, xác suất thực hành động thực tế lớn Ý đ ịnh báo xác hành vi có kế hoạch, đặc biệt trường hợp hành vi khó thực đòi hỏi nỗ lực cao 2.1.2.2 Ý định khởi nghiệp Xuất phát từ định nghĩa tiếng Bird (1988) ý định, Krueger (1993) định nghĩa ý định khởi nghiệp cam kết thành lập làm chủ doanh nghiệp Thompson (2009) định nghĩa ý định khởi nghiệp khẳng định cá nhân dự định làm chủ doanh nghiệp xây dựng kế hoạch thực hành động thời điểm định tương lai Theo ý định khởi nghiệp khơng câu hỏi có hay khơng mà cịn thể mức độ ý định từ thấp đến cao cao Định nghĩa hồn tồn tương thích với quan điểm Ajzen (1991) cho ý định cao, khả thực hành vi lớn ý định khởi nghiệp đóng vai trị nhân tố trung gian hay gọi chất xúc tác hành động thực tế Theo nghiên cứu Popescu cộng (2016) ý định khởi nghiệp cá nhân định nghĩa mơ ước thành lập doanh nghiệp tương lai Theo Souitaris cộng sự, (2007), ý định khởi nghiệp định nghĩa liên quan ý định cá nhân để bắt đầu doanh nghiệp (Souitaris, V., Zerbinati, S., & Al-Laham, A., 2007) Hay theo Gupta Bhawe, (2007), cho ý định khởi nghiệp trình định hướng việc lập kế hoạch triển khai thực kế hoạch tạo lập doanh nghiệp (Gupta, V K., & Bhawe, N M., 2007) Ý định khởi nghiệp cá nhân bắt nguồn từ việc họ nhận hội, tận dụng nguồn lực có sẵn hỗ trợ mơi trường để tạo lập doanh nghiệp riêng (Kuckertz, A., & Wagner, M , 2010) Trong nghiên cứu ý định khởi nghiệp sinh viên Schwarz cộng (2009) cho biết, ý định khởi nghiệp sinh viên xuất phát từ ý tưởng sinh viên định hướng đắn từ chương trình giáo dục người đào tạo (Schwarz, E J., Wdowiak, M a., Almer-Jarz, D a., & Breitenecker, R J., 2009) Từ khái niệm trên, nhóm tác giả cho ý định khởi nghiệp sinh viên ý tưởng dự định sinh viên việc tạo lập doanh nghiệp cho tương lai 2.2 CÁC LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU Quá trình hình thành doanh nghiệp hành trình dài điểm khởi đầu ln việc hình thành ý định khởi nghiệp, theo Bird (1998) Với mong muốn hiểu biết rõ điều kiện thuận lợi cho hành vi khởi nghiệp diễn ra, giới học giả không ngừng phát triển lý thuyết mô hình ý định khởi nghiệp yếu tố tác động tới ý định khởi nghiệp 2.2.1 Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior - TPB Ajzen, 1991) Ajzen (1991) hoàn thiện Lý thuyết hành vi kế hoạch (Theory of Planned Behavior TPB) sở Thuyết Hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA), theo hành vi thực người định ý định thực hành vi Ý định hành vi hàm ba yếu tố: - Thái độ cá nhân hành vi (Attitude Toward Behavior): Thái độ cá nhân hành vi việc cá nhân cảm thấy (tích cực hay tiêu cực) thực hành vi Thái độ chịu ảnh hưởng giá trị mong đợi cá nhân chịu ảnh hưởng niềm tin cá nhân kết hành động việc cá nhân đánh giá kết hành động - Chuẩn chủ quan (Subjective Norm): Chuẩn chủ quan hiểu ý kiến người xung quanh Chuẩn chủ quan lại liên quan đ ến nhận thức cá nhân việc người khác (gia đình, bạn bè…) cảm thấy cá nhân thực hành vi Chuẩn chủ quan ảnh hưởng niềm tin chuẩn mực xã hội cá nhân Chuẩn chủ quan đo lường áp lực xã hội mà cá nhân tự cảm nhận tác động đến định thực hành vi - Nhận thức khả kiểm soát hành vi (Perceived Behavior Control): Nhận thức khả kiểm soát hành vi đề cập đến nhận thức dễ dàng hay khó khăn thực hành vi, thể nhận thức cá nhân thân có khả đủ nguồn lực để thực hành vi hay không Năng lực kiểm soát hành vi chịu chi phối nhận thức lực cá nhân Yếu tố kiểm sốt hành vi nhìn nhận bao gồm hai thành phần yếu tố bên trong, đề cập đến tự tin cá nhân để thực hành vi, yếu tố bên ngoài, đề cập đến yếu tố nguồn lực tài chính, thời gian, mơi trường … Hình 2.1 Mơ hình Lý thuyết hành vi dự định TPB (Nguồn: Ajzen,1991) 2.2.2 Lý thuyết Sự kiện khởi nghiệp Shapero Sokol (Shapero’s Entrepreneurial Event – SEE) (1982) Đây lý thuyết áp dụng phổ biến trích dẫn nhiều nghiên cứu hành vi khởi nghiệp Mơ hình Sự kiện Khởi nghiệp Shapero Sokol khởi xướng năm 1982 phát biểu sau: việc hình thành hành vi khởi nghiệp chịu tác động hai yếu tố: (1) Những kiện (tích cực tiêu cực trung tính) diễn làm thay đổi sống cá nhân (2) Thái độ cá nhân việc khởi nghiệp, thể hai khía cạnh cảm nhận thân cá nhân tính khả thi với hoạt động khởi nghi ệp cảm nhận cá nhân mong muốn khởi nghiệp Ý định khởi nghiệp xuất cá nhân phát hội mà họ thấy khả thi mong muốn nắm lấy hội Tuy nhiên để ý định biến thành hành động thành lập doanh nghiệp cần có chất xúc tác, thay đổi sống người, trình lao động học tập hàng ngày Như vậy, cá nhân thực hành động khởi nghiệp tồn hai điều kiện tạm gọi yếu tố kéo đẩy (sự kiện thay đổi sống) nhận thức cá nhân lực khởi nghiệp thân mong muốn, khát khao khởi nghiệp Thiếu hai điều kiện trên, hoạt động khởi nghiệp khơng thể diễn Hình 2.2 Mơ hình Sự kiện Khởi nghiệp Shapero Sokol (Nguồn: Shapero Sokol) - Yếu tố Hoàn cảnh: Theo Shapero Sokol, phần lớn kiện khởi nghiệp cá nhân khởi nguồn từ yếu tố hồn cảnh Đa số cá nhân thường khơng có xu hướng muốn thay đổi trạng thái phải đứng trước lựa chọn khác Các yếu tố hồn cảnh chia thành ba nhóm gồm (1) thay đổi tiêu cực, cịn gọi yếu tố đẩy bị đuổi việc, bất mãn công việc tại, ly hôn, … (2) thay đổi tích cực, cịn gọi yếu tố kéo có nguồn tài trợ tài chính, có khách hàng, đề nghị hợp tác bạn bè, đồng nghiệp, …, (3) yếu tố trung gian ví dụ tốt nghiệp trường - Yếu tố Mong muốn (Desirability): thể suy nghĩ cá nhân tính hấp dẫn việc khởi kinh doanh, đồng thời hình thành hệ giá trị cá nhân Theo Shapero Sokol, Ngoại ngữ Thu CNTT Thu Kết phân tích phương sai cho thấy hệ số Sig bảng ANOVA = 0,000 < 0,05 điều cho thấy có khác biệt ý định khởi nghiệp khoa Để xác định có khác biệt khoa với nhau, nhóm nghiên cứu sử dụng kiểm định Dunnett Chỉ có khoa QTKD có hệ số Sig < 0,05, khoa lại lớn 0,05 Điều chứng minh có khác biệt đáng kể ý định khởi nghiệp khoa QTKD với khoa khác 4.6.2 Khác biệt ý định khởi nghiệp khoá Kết kiểm định khác ý định khởi nghi ệp sinh viên khóa cho thấy khơng có khác biệt đáng kể sinh viên năm với sinh viên năm 2, sinh viên năm Thông qua hệ số Sig bảng ANOVA hệ số Sig bảng Dunnett lớn 0,05 Kết cụ thể trình bày bảng sau Bảng 4.22 Kết phân tích khác biệt ý định khởi nghiệp khóa ANOVA Between Groups Within Groups Total Dunnett Năm Năm Năm Năm Năm Năm Nguồn: Xử lý liệu nhóm nghiên cứu CHƯƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT HÀM Ý GIẢI PHÁP Sau khảo sát phân tích xử lý liệu, nhóm nghiên cứu tiến hành thảo luận kết nghiên cứu dựa mơ hình lý thuyết nghiên cứu trước Từ nhóm nghiên cứu đề xuất hàm ý giúp thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp sinh viên nước nói chung sinh viên trường UFM nói riêng 5.1 THẢO LUẬN KẾT QỦA NGHIÊN CỨU Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường UFM cho thấy mối quan hệ tương quan ý định khởi nghiệp với yếu tố ảnh hưởng sau: Ý định khởi nghiệp = 0,381 Hỗ trợ từ gia đình bạn bè + 0,362 Năng lực + 0,350 Hệ sinh thái khởi nghiệp + 0,329 Động lực + 0,318 Nhận thức + 0,160 Thái độ Trong đó, Yếu tố ảnh hưởng lớn đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường UFM ‘Hỗ trợ từ gia đình bạn bè’ Yếu tố nghiên cứu trước đưa như: Krueger Brazeal (1994), ý kiến người xung quanh thể phản đối hay ủng hộ người quan trọng cá nhân, người thân, bạn bè người mà cá nhân đánh giá quan trọng Theo quan điểm Begley Tan (2001), Linan Chen (2006) ý kiến người thân đóng vai trò đặc biệt quan trọng, văn hóa tập thể Việt Nam đất nước có truyền thống văn hóa gia đình, nên tính độc lập cá nhân, cá nhân học, chưa làm, sống phụ thuộc bị chi phối nhiều từ cha mẹ ý kiến cha mẹ, anh chị em gia đình hay bạn bè xung quanh họ có ý định muốn làm việc Yếu tố ảnh hưởng thứ “Năng lực” bao gồm kinh nghiệm thân khả tài Năng lực phát triển thông qua đào tạo, học tập, tích hợp kiến thức, phát triển, khám phá ý tưởng học kinh nghiệm (Achtenhagen, Melin Naldi, 2013) Nghiên cứu Hockerts (2017) dựa mô hình đề xuất Mair and Noboa (2006) phát kinh nghiệm trước tiên đốn ý định kinh doanh Mumtaz & cộng (2013) nghiên cứu hiệu hoạt động kinh doanh 83 doanh nghiệp Pakistan giai đoạn 2006-2009, kết nghiên cứu cho thấy yếu tố thuộc đặc điểm doanh nghiệp khả tiếp c ận vốn quy mơ doanh nghiệp có tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh Một số nghiên cứu lý thuyết mở rộng tiến hành để xác định biến đặc tính doanh nghiệp (gồm biến: vốn, nhân sự, lập kế hoạch, cố vấn chuyên nghiệp, giáo dục, cộng sự, kinh nghiệm ngành, marketing) tìm thấy để hỗ trợ thành công DNNVV (Mazzarol cộng sự, 2009), (Dobbs Hamilton, 2007), (Chowdhury cộng sự, 2013; Gabrielsson Politis, 2012; Pickernell cộng sự, 2011), kinh nghiệm ngành công nghiệp (Chowdhury cộng sự, 2013; Gabrielsson Politis, 2012), (Simpson cộng sự, 2006) Ngồi ra, cịn có nghiên cứu điều tra ảnh hưởng vốn người (human capital) phát triển thành công hay thất bại công ty thành lập (Gedajlovic cộng sự, 2013) Nghiên cứu Cvijanovie Sruk (2008) cho thấy, vốn cho DN khởi nghiệp trải qua giai đoạn: giai đoạn thử nghiệm – khởi nghiệp – mở rộng – tái cấp vốn – bán phần cho doanh nghiệp Trong nghiên cứu trước đây, nguồn vốn ảnh hưởng lớn đến hoạt động start up (Richard Denanyoh, Kwabena Adjei, Gabriel Effah Nyemekye, 2015); (Muhammad Azrin Nazri, Haleemath Aroosha, Nor Asiah Omar, 2016), (Amou & Alex, 2014) Thật vậy, khởi nghiệp mà khơng có kinh nghiệm, khơng có khả huy động vốn hay khả tài khó thành cơng Nhân tố tác động thứ “Hệ sinh thái khởi nghiệp” Theo Trần Thị Vân Anh, (2016), tạp chí Tài với Xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp nhìn từ kinh nghiệm Hàn Quốc, mơ hình hệ sinh thái Hàn Quốc xây dựng môi trường tập hợp nhiều tác nhân có quan hệ cách hữu với nhằm giúp phát triển Tác giả cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sách tiêu chí đánh giá doanh nghiệp khởi nghiệp khác doanh nghiệp thông thường, đặc biệt sách vốn cho startup Một chủ thể quan trọng hệ sinh thái khởi nghiệp sinh viên Vì vậy, nhiều chuyên gia cho rằng, cần thiết để xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp dành cho sinh viên (Phạm Hồng Quất, Phan Hoàng Lan, 2014) Nhân tố tác động thứ tư “Động lực” Các kết nghiên cứu cho thấy sáu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi kinh doanh sinh viên Trường Cao đẳng Nghề Ninh Thuận Yếu tố “Cảm nhận khát khao KSKD” “Cảm nhận tính khả thi KSKD” có tác động chiều tới ý định KSKD sinh viên Trường Cao đẳng Nghề Ninh Thuận Đối với nghiên cứu nước ngồi điểm khẳng định nghiên cứu Shapero Sokol (1982); Krueger Brazeal (1994 Điểm chung thấy từ nghiên cứu trước vừa nêu giống với đề tài nghiên cứu nhóm tác giả yếu tố cá nhân có thơi thúc mạnh mẽ, khát khao KSKD có ý định KSKD cao cá nhân khác họ khơng có khát khao KSKD sinh viên Nhân tố tác động thứ năm “Nhận thức” Gollwitzer (1996) cho giai đoạn nhận thức giai đoạn tạo động lực để khởi nghiệp Một cá nhân có động lực hình thành ý định Nghiên cứu (M Brännback & Carsrud, Elfving (2006) ý định khởi nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào nhận thức hội khởi nghiệp nhận thức khả khởi nghiệp Trong nghiên cứu (Schlaegel & Koenig, 2014), kết hợp hai mơ hình TPB (Ajzen, 1991) EEM (Krueger & cộng sự, 2000) cho nhận thức mong muốn khởi nghiệp tác động chiều đến ý định khởi nghiệp nhận thức khả thi khởi nghiệp tác động chiều đến ý định khởi nghiệp Nhân tố tác động cuối “Thái độ” Theo nghiên cứu Schwarz & cộng (2009), ý định khởi nghiệp chịu ảnh hưởng thái độ thay đổi, hấp dẫn lợi nhuận, tính cạnh tranh tinh thần khởi nghiệp Từ kết nghiên cứu trước, cho thấy yếu tố thái độ sinh viên có tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên Mơ hình Wu & Wu (2008) cho thấy “thái độ hướng đến khởi nghiệp” “đánh giá kiểm soát liên quan đến hành vi” tác động tích cực đến “ý định khởi nghiệp” sinh viên, Wu S.& Wu L( 2008) cho rằng, trình độ học vấn, chuyên ngành đào tạo, thành tích học tập giáo dục khởi nghiệp ảnh hưởng đến thái độ, chuẩn chủ quan nhận thức kiểm sốt hành vi khởi nghiệp Từ tác động đến ý định khởi nghiệp Ajzen, 1991 cho rằng, hành vi người bị tác động niềm tin hành vi; niềm tin bao gồm thái độ tích cực hay tiêu cực hành vi Hành động khởi kinh doanh diễn cá nhân có thái độ tích cực, có suy nghĩ, ý định hành động Trong nghiên cứu này, thái độ đánh giá tích cực hay tiêu cực, ủng hộ hay phản đối người có ý định KSKD hành vi kinh doanh mà họ hướng tới Thái độ góp phần quan trọng cho hiệu công việc nhiều lĩnh vực nói chung lĩnh vực kinh doanh nói riêng 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH Những phân tích tác động yếu tố đến ý định khới nghiệp sinh viên UFM, hình thành số sách góp phần hỗ trợ sinh viên có ý định khởi nghiệp: tập trung vào nhóm sách: sách tác động đến yếu tố thuộc hệ sinh thái sách giúp cải thiện, tăng lực sinh viên Tuy vậy, sách thuộc nhóm yếu tố lại đan xen nên nhóm nghiên cứu nêu sách thể tác dụng sách Chính sách Chính sách Chính sách 5.2.1 Chính sách 1: hỗ trợ kiến thức, kỹ cho sinh viên, giúp ươm mầm ý định khởi nghiệp cho sinh viên ü Kiến thức, kỹ cung cấp thức từ chương trình đào tạo: Kinh nghiệm nước phát triển cho thấy, trường Đại học tác nhân thúc đẩy kiên trì khởi nghiệp sinh viên, đặc biệt khối trường thuộc ngành kinh tế quản trị kinh doanh (Solomon, 2007) Đã có số trường Đại học đưa vào chương trình giảng dạy khởi nghiệp dạng chuyên đề, số khác trường Đại học Kinh tế TP.HCM đưa hẳn chuyên ngành quản trị khởi nghiệp Để đạt điều đó, chương trình đào tạo phải đáp ứng điều Rà sốt chương trình đào tạo ü Kiến thức, kỹ mang tính hỗ trợ từ câu lạc bộ: Đối với sinh viên, việc hình thành ý định khởi nghiệp cịn ngồi ghế nhà trường quan trọng, nhằm nâng cao nhận thức khởi nghiệp, tích lũy kiến thức kinh nghiệm, từ hình thành ý tưởng, ý định khởi nghiệp để trường chủ động khởi nghiệp phát triển nghề nghiệp Trong trình học tập, sinh viên cần hoạt động hỗ trợ kiến thức giúp khởi nghiệp Vì vậy, lúc câu lạc cấp Khoa/Trường giữ vai trò hỗ trợ điều Muốn vậy, câu lạc phải xây dựng tổ chức hoạt động hỗ trợ: - Hoạt động học thuật (khơng thu phí) - Báo cáo chia sẻ Doanh nhân khởi nghiệp thành cơng (khơng thu phí) - Các lớp dạy kỹ (khơng thu phí): kỹ lập kế hoạch, kỹ viết báo cáo, kỹ trình bày (thuyết trình) Việc hỗ trợ kiến thức cho sinh viên tiến hành theo tiến trình sau: Giai đoạn 1: Chọn sinh viên có học lực giỏi (sinh viên năm 1-2)/mỗi lớp tham gia; sinh viên học lực khác phải đăng ký đóng phí Giai đoạn 2: tổ chức thi viết ý tưởng/dự án kinh doanh Giai đoạn 3: Công bố kết thi trang web Khoa/Tr ường (sinh viên/nhóm sinh viên đạt giải); cấp giấy ch ứng nhận để công nhận điểm học phần tương đương 5.2.2 Chính sách 2: Hỗ trợ tài triển khai ý tưởng khởi nghiệp Trong thời gian qua, Khoa tổ chức số thi: ý tưởng kinh doanh, speedUp, qui mô cấp trường, sinh viên đoạt giải dừng lại giai đoạn, cấp chứng nhận tham gia thi, phần thưởng kèm theo mà thiếu giai đoạn triển khai ý tưởng khởi nghiệp Vì vậy, để thực hành khởi nghiệp, cần sách hỗ trợ tái từ Nhà Trường Giai đoạn 1: Sinh viên/nhóm sinh viên, đoạt giải từ kỳ thi ý tưởng/dự án kinh doanh, Nhà Trường cấp kinh phí triển khai dự án kinh doanh (bằng kinh phí đề tài cấp trường, triển khai vịng 1-3 năm, hướng dẫn kiểm soát câu lạc khởi nghiệp trực thuộc Khoa) Trong giai đoạn này, sức hút thi chưa cao, tính hồn vốn từ kinh phí trường cấp khơng có nhiều (Nhà trường chấp nhận rủi ro, khơng thu hồi vốn được, sân chơi thương hiệu Trường) Giai đoạn 2: Khi thi có sức hút, sinh viên tham gia thi phải đóng phí, lệ phí có tính đến kinh phí cấp cho ý tưởng/dự án kinh nghiệm triển khai dự án có bảo đảm thu hồi vốn Nhà trường 5.2.3 Chính sách 3: Chính sách thúc đẩy giảng viên sinh viên tham gia điều hành câu lạc (chính sách này, áp dụng tùy giai đoạn) Để tạo môi trường ươm mầm ý định khởi nghiệp, trước tiên cần hình thành câu lạc học thuật cấp khoa Hiện nay, Khoa có ý tưởng hình thành câu lạc Ví dụ: Khoa QTKD có CLB Khởi nghiệp, CLB NCKH Tuy nhiên, trình vận hành CLB này, thiếu sách thúc đẩy CLB hoạt động mạnh Thơng qua, đề tài này, nhóm nghiên cứu đề xuất biện pháp sách giúp ươm nảy mầm hoạt động khởi nghiệp: - Hiện nay, hệ sinh thái khởi nghiệp UFM hình thành số hoạt động, tính động, tính thực tế hoạt động sinh thái khởi nghiệp chưa cao, việc tham gia câu lạc mang nặng hình thức, phong trào, câu lạc thiếu sức sống, thiếu sân chơi cho sinh viên Lý do, bắt nguồn từ sách chưa hợp lý - Hiện trạng giảng viên thật chưa có động lực tham gia điều hành câu lạc chưa có sách động viên, thiếu sức hút - Chính sách động viên giảng viên: • Giảm tiết giảng định mức: 30% điều hành câu lạc tốt (có sinh viên/nhóm sinh viên, đạt giải khen Hiệu Trưởng, phần thưởng tặng kèm, kim:1 tháng lương) Nên hình thành chế điều hành câu lạc để hoạt động câu lạc hiệu hơn: Hiện nay, Khoa hình câu lạc bộ, thiếu chế hoạt động nên câu lạc cấp khoa, không mạnh dạn triển khai cơng việc Cơ chế hình thành câu lạc bộ: Khoa phép thành lập câu lạc nào? Điều hành câu lạc sinh viên hay giảng viên, quản lý tài câu lạc nào? Khi có chế hoạt động câu lạc triển khai hoạt động: hoạt động học thuật, hoạt động hỗ trợ sinh viên NCKH, hoạt động kỹ năng, tập viết kế hoạch, tạo lan tỏa cho sinh viên khóa khoa được, sử dụng hợp lý có khoa học kinh phí NCKH sinh viên 5.2.4 Chính sách 4: kết hợp với số câu lạc trường khác để tham gia tổ thi ý tưởng/ xây dựng dự án kinh doanh mang tính lan tỏa hình ảnh 5.3 KẾT LUẬN Mục tiêu nghiên cứu xác định đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố đến ý định khởi nghiệp sinh viên đề xuất hàm ý giải pháp nhằm khơi dậy hình thành ý định khởi nghiệp sinh viên nói chung sinh viên Trường UFM nói riêng Để thực mục tiêu đây, nhóm tác giả đưa mơ hình nghiên cứu đề xuất ban đầu gồm yếu tố: (1) Thái độ; (2) Tính cách; (3) Nhận thức; (4) Động lực; (5) Năng lực (6) Hỗ trợ từ gia đình bạn bè; (7) Hệ sinh thái khởi nghiệp (8) Chương trình đào tạo Tám biến độc lập đo lường 44 biến quan sát Từ nhóm yếu tố với 44 biến quan sát (độc lập) ban đầu qua phân tích Cronbach’s Alpha, biến phù hợp tiếp tục đưa vào thực xoay nhân tố với phép xoay Varimax hồi quy đa biến bằn g phần mềm SPSS 26.0, phân tích mơ hình cấu trúc SEM với phần mềm AMOS 20.0 Kết cho thấy định ý định khởi nghiệp sinh viên Trường UFM chịu ảnh hưởng chiều với 06 yếu tố sau: (1) Hỗ trợ từ gia đình bạn bè; (2) Hệ sinh thái khởi nghiệp; (3) Năng lực; (4) Động lực; (5) Nhận thức (6) Thái độ Trong số yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên Trường UFM yếu tố “Hỗ trợ từ gia đình bạn bè” yếu tố tác động mạnh với hệ số β 0,381; yếu tố “Năng lực” với hệ số β 0,362; yếu tố “ Hệ sinh thái khởi nghiệp” với hệ số β 0,350; yếu tố “Động lực” với hệ số β 0,329; yếu tố “Nhận thức”với hệ số β 0,318, yếu tố “Thái độ” có tác động yếu với hệ số β 0,160 Từ kết nghiên cứu, nhóm tác giả đưa số hàm ý giải pháp sinh viên như: Tích cực tham gia hoạt động hỗ trợ khởi ng hiệp tổ chức xã hội, trường khoa chuyên ngành; Không ngừng học hỏi kinh nghiệm rèn luyện kỹ khởi nghiệp Đối với trường nhóm tác giả đưa hàm ý thừng xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa định hướng khởi nghiệp cho sinh viên v tăng cường tính ứng dụng thực tiễn đào tạo thông qua hoạt động gắn kết với doanh nghiệp lập vườn ươm khởi nghiệp… TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Ajzen I (1991) Theory of planned behavior, organizational behavior and human decision processes, 50, 179 - 211 Amran Md Rasli, & etc (2013) “Factors Affecting Entrepreneurial Intention Among Gradute Students of University Teknologi Malaysia” International Journal of Business and Social Science, Vol.4, No.2 Ang, S.H and Hong, D.G.P ( 2000) “Entrepreneurial spirit among East Asian Chinese”, Thunderbird International Business Review, Vol 42 No 3, , pp 285309 Beukes, C J (2009) The relationship between employability and emotional intelligence Pretoria: Department of Industrial and Organisational Psychology, University of South Africa Galloway, L., Brown, W (2002) “Entrepreneurship education at university: a driver in the creasion of high growth firms” Education and Training, 44(8-9) Gerbing & Anderson (1988) Structural Equation Modeling in Practice: A Review and Recommended Two-Step Approach Psychological Bulletin, 411-423 Gorman, G and Hanlon, D ( 1997) “Some research perspectives on entrepreneurship education, enterprise education and education for small business management: a ten-year literature review” International Small Business Journal, Vol 15 No 3, , pp 56-78 Gupta, V K., & Bhawe, N M (2007) The Influence of Proactive Personality and Stereotype Threat on Women’s Entrepreneurial Intentions Journal of Leadership & Organizational Studies, , 13(4), 73–85 doi: 10.1177/10717919070130040901 Gupta, V K., & Bhawe, N M (2007) The Influence of Proactive Personality and Stereotype Threat on Women's Entrepreneurial Intentions Journal of Leadership & Organizational Studies, 13(4), 73–85 Retrieved 11, 2019 Hair, J F, Anderson, R E, Tatham, R L., & Black, W (2013) Multivariate Data Analysis (5thed.) New Jersey:: Prentical- Hall Henderson, R and Robertson, M (2000) “Who wants to be an entrepreneur? Young adult attitudes to entrepreneurship as a career”, Career Development International, Vol No 6,, 279-287 Herr, E L & etc (2004) Career guidance and counselling through the lifespan: Systematic approaches (6th edition) London: Prentice-Hall Hisrich, R.D (1990) “Entrepreneurship/intrapreneurship” American Psychologist, Vol 45 No 2, 209-222 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, tập 1, 2, NXB Hồng Đức Jabnoun, N & Al-Tamimi, H A H (2003) Measuring perceived service quality at UAE commercial banks International Journal of Quality and Reliability Management, 20(4/5), , 458-472 Kolvereid, L and Moen, (1997) “Entrepreneurship among business graduates: does a major in entrepreneurship make a difference?” Journal of European Industrial Training, Vol 21 No 4, , pp 154-60 Krueger NF (2003) The cognitive Psychology of entrepreneuship Handbook of entrepreneuship Research, 105-140 Kuckertz, A., & Wagner, M (2010) The influence of sustainability orientation on entrepreneurial intentions - Investigating the role of business experience Journal of Business Venturing, , 25(5), 524–539 doi:10.1016/j.jbusvent.2009.09.001 Mason, C & Brown, R ( 2014) Entrepreneurial Ecosystems OECD: The Hague Nunnally, J C., & Bernstein, I H (1994) Psychometric theory (3rd ed.) New York: : McGraw-Hill Schwarz, E J., Wdowiak, M a., Almer-Jarz, D a., & Breitenecker, R J (2009) The effects of attitudes and perceived environment conditions on students’ entrepreneurial intent: An Austrian perspective Education +Training,, 51(4), 272–291 doi:10.1108/00400910910964566 Scott, M and Twomey, D (1988) “Long-term supply of entrepreneurs: student career aspirations in relation to entrepreneurship” Journal of Small Business Management, Vol 26 No 4,, - 13 Souitaris, V., Zerbinati, S., & Al-Laham, A (2007) Do entrepreneurship programmes raise entrepreneurial intention of science and engineering students? The effect of learning, inspiration and resources Journal of Business Venturing, , 22(4), 566– 591 doi:10.1016/j.jbusvent.2006.05.002 Steve Blank (2010, January 25) What’s A Startup? First Principles Retrieved june 06, 2019, from Steve Blank : https://steveblank.com/2010/01/25/whats-astartup-first-principles/ Wang, C.K and Wong, P.K (2004) “Entrepreneurial interest of university students in Singapore” Technovation, Vol 24 No 2, , pp 163-72 Zikmund, W G., Babin, B J., Carr, J C., & Griffin, M (2010) Business research methods (8 ed.) New York: South Western: Cengage Learning Tiếng Việt Bùi Huỳnh Tuấn Duy Lê Thị Lin Đào Thị Xuân Duyên.& Nguyễn Thu Hiền (2011) Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố tính cách cá nhân lên tiềm khởi nghiệp sinh viên Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ/Journal of Science and Technology Development ISSN: 1859-0128 Hương Dịu (2019) Năm 2020: Năm lề để chương trình khởi nghiệp tạo dấu ấn, from https://haiquanonline.com.vn/nam-2020-nam-ban-le-de-cac-chuong-trinhkhoi-nghiep-tao-dau-an-116620-116620.html Nguyễn Đỗ (2006) Khởi nghiệp làm doanh nhân Nhà xuất Lao động xã hội Nguyên Hạnh (2016) “Không nên đánh đồng startup với khởi nghiệp” Retrieved 6, 2019, from http://tiasang.com.vn/-doi-moi-sang-tao/Khong-nen-danh-dong-startupvoi-khoi-nghiep-10325 Đinh Việt Hòa (2014) Tinh thần Khởi nghiệp kinh doanh NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nghiêm Huê (2017, 03 06) Sinh viên khởi nghiệp, cách nào? Retrieved from Báo Tiền Phong: https://www.tienphong.vn/giao-duc/sinh-vien-khoi-nghiep-cach-nao1127279.tpo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2008) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh: Thiết kế thực TP.HCM:: NXB Lao động - Xã hội Nguyễn Quốc Nghi Lê Thị Diệu Hiền Mai Võ Ngọc Thanh (2016) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi doanh nghiệp sinh viên khối ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học / Cao đẳng Thành phố Cần thơ Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Hải Quang Cao Nguyễn Trung Cường (2017) Các yếu tố ảnh hưởng đ ến ý định khởi doanh nghiệp sinh viên khoa Quản trị Kinh doanh trường Đại học Kinh tế - Luật Tạp chí khoa học trường Đại học Trà Vinh Phan Anh Tú Nguyễn Thanh Sơn (2015) Các nhân tố ảnh hưởng đến khởi doanh nghiệp sinh viên kinh tế tốt nghiệp địa bàn thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Ðại học Cần Thơ, 10/2015, 39-49; Quyết đ ịnh số 844/QĐ-TTg (2016, 05 18) Đ ề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST quốc gia đến năm 2025" VCCI (2015) Báo cáo số khởi nghiệp Việt Nam 2014 TP Hà Nội: VCCI Hương Dịu (2019), Năm 2020: Năm lề để chương trình khởi nghiệp tạo dấu ấn, https://haiquanonline.com.vn/nam-2020nam-ban-le-de-cac-chuong-trinh-khoinghiep-tao-dau-an-116620-116620.html ... có định hướng tốt ý định khởi nghiệp 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên - Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường ĐH Tài. .. thực nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên đại học kỹ thuật Kumasi Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố sau có tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên: tính cách,... Marketing - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên + Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi trường ĐH Tài chính- Marketing

Ngày đăng: 01/08/2022, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w