(SKKN mới NHẤT) một số KINH NGHIỆM GIÁO dục học SINH yếu và cá BIỆT

16 2 0
(SKKN mới NHẤT) một số KINH NGHIỆM GIÁO dục học SINH yếu và cá BIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÁO DỤC HỌC SINH YẾU VÀ CÁ BIỆT” A- PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: * Cơ sở lí luận: Trong giai đoạn Đảng ta xác định người tài sản quý giá quan trọng nhất, nguồn lực to lớn cần thiết quốc gia Từ ngun lí có tính chất định hướng thấy vị trí, vai trị, tầm quan trọng hoạt động giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước trước sau coi giáo dục chiến lược quốc sách hàng đầu đường lối phát triển kinh tế nước nhà, coi đội ngũ giáo viên lực lượng cốt cán nghiệp giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Khơng có vẻ vang đào tạo hệ trẻ sau góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản.” Một tư tưởng đổi GD& ĐT tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt học sinh cá biệt giảm tỉ lệ học sinh yếu thể nghị Đảng, Luật giáo dục văn Bộ Giáo dục Đào tạo Luật giáo dục xác định: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp cho học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân…” ( Điều 23-Luật giáo dục) * Cơ sở thực tiễn : Ở trường THCS giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò quan trọng người tổ chức thực dìu dắt bước trưởng thành tập thể lớp, đặc biệt học sinh yếu cá biệt, GVCN phải gương tốt mặt cho học sinh noi theo Bản thân giáo viên đảm đương vai trị cơng tác chủ nhiệm nhiều năm, qua đề tài với mong muốn trao đổi với đồng nghiệp, đồng thời thân muốn rút học bổ ích công tác chủ nhiệm Mục đích giáo dục học sinh trở thành công dân tốt cho mai sau – chủ nhân tương lai đất nước Đó lí mà tơi chọn đề tài «Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh yếu cá biệt » Giới hạn đề tài : Năm học 2018-2019 Ban lãnh đạo nhà trường phân cơng chủ nhiệm lớp 9a2, phạm vi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm gói gọn đối tượng lớp 9a2 Nhưng áp dụng cho tất khối khác trường B – PHẦN NỘI DUNG Thực trạng vấn đề : * Thuận lợi : - Được đạo sâu sắc Ban lãnh đạo nhà trường, Ban chấp hành Cơng đồn đề kế hoạch cụ thể hàng tháng, học kỳ theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thường xuyên - Sự kết hợp, hỗ trợ kịp thời Đoàn đội, ban thi đua nhà trường - Sự cộng tác chặt chẽ từ phía giáo viên môn, phụ huynh học sinh giáo viên chủ nhiệm quản lí lớp - Sự quan tâm từ Ban thường trực Hội phụ huynh học sinh tổ chức xã hội khác có liên quan việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh lớp chủ nhiệm * Khó khăn : Gần đây, phương tiện thông tin báo chí, truyền hình lên tiếng nhiều tượng học sinh cá biệt, học sinh yếu bỏ học tụ tập băng nhóm, gây gổ đánh nhau, có vụ dẫn đến tử vong Vấn đề trở thành mối lo ngại dư luận, gia đình nhà trường Giáo dục khoa học nghệ thuật Trong việc giáo dục học sinh cá biệt học sinh yếu vấn đề khó khăn Cơng việc trở thành thách thức lớn không riêng ngành giáo dục Việc giáo dục học sinh cá biệt, học sinh yếu số giáo viên chủ nhiệm thờ ơ, chưa đáp ứng nhu cầu công tác giáo dục Một số giáo viên chủ nhiệm trình giáo dục học sinh cá biệt sử dụng tùy tiện phương pháp không phù hợp chưa khoa học dẫn đến tình trạng học sinh cá biệt lại cá biệt (như phạt em trước lớp, đuổi khỏi lớp, cho đeo bảng sân trường….) Ở lớp bên cạnh số học sinh giỏi chăm ngoan có phát triển tồn diện có khơng học sinh có tư tưởng lệch lạc thờ ơ, có phân hóa mức độ phát triển trí tuệ, phẩm chất đạo đức tiếp thu giáo dục mức độ khác Hơn hết giáo viên chủ nhiệm người đứng dìu dắt em khơng dẫn đến tình trạng tha hóa nhân cách Từ thực tế nhà trường tình trạng trẻ em hư hỏng chưa ngoan, cá biệt, học yếu phổ biến trường có khơng ảnh hưởng đến phong trào chung mà ảnh hưởng đến phát triển nhân cách học sinh khác Từ thực tế ta kết luận: học sinh cá biệt em học tập yếu, phẩm chất đạo đức kém, lười biếng hay vi phạm nội quy nhà trường hoạt động tập thể khơng tham gia, chí đánh với bạn bè hay vô lễ với giáo viên Đầu năm học phân công chủ nhiệm lớp 9A2 (năm học 2017 – 2018 lớp 8A2) tơi lo lắng Vì năm học qua lớp xếp thi đua tuần hạng cuối trường, lại có nhiều học sinh yếu cá biệt Trước khó khăn khơng biết tơi có làm trịn nhiệm vụ giao hay khơng? Bắt tay vào công tác chủ nhiệm lớp thực giải pháp sau: Những giải pháp thực hiện: 2.1 Việc trao đổi với GVCN cũ để nắm số học sinh yếu cá biệt 2.2 Kế đến điều tra hồn cảnh gia đình học sinh, tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp cha mẹ cách đến thăm nhà học sinh lớp để tiện việc kết hợp với cha mẹ em việc giáo dục em Vì gia đình mơi trường quan trọng để nuôi dưỡng nhân cách em Thực tế cho thấy số gia đình giả có điều kiện cho em học tập lại thời gian theo dõi quan tâm đến em, khơng có lĩnh em dễ bị bạn xấu rủ rê dẫn đến sai phạm Bên cạnh có học sinh cá biệt sống gia đình khó khăn: sách vở, tiền trường, tiền ăn khơng có em có phần mặc cảm cho số phận nên khơng có chí tiến thủ, khơng có niềm tin vào sống nên dẫn đến bê tha Là giáo viên chủ nhiệm ngày tiếp xúc, giáo dục em tất yếu phải hiểu hồn cảnh gia đình em, đặc biệt học sinh cá biệt lại phải quan tâm để em có niềm tin vào sống, cảm thấy tin cậy phần 2.3 Tìm hiểu mối quan hệ bạn bè học sinh Rõ ràng lớp mối quan hệ với thầy, giáo, em cịn có mối quan hệ bạn lớp, khác lớp Vì giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt mối quan hệ để giúp em sống mơi trường đồn kết thân gắn bó giúp đỡ lẫn hoàn cảnh 2.4 Gần gũi quan tâm học sinh Phải có ranh giới thầy – trị, khơng có nghĩa tuyệt đối hóa ranh giới mối quan hệ Giáo viên chủ nhiệm phải có thời gian gần gũi, gặp gỡ tâm với em tìm hiểu tâm tư nguyện vọng em Khích lệ kịp thời tiến bộ, động viên em lúc khó khăn cử chỉ, lời nói, ánh mắt Từ cho học sinh thấy người cha, người mẹ dìu dắt nâng đỡ bước đi, bước trưởng thành em 2.5 Giao nhiệm vụ phù hợp cho em Giao cho em việc phù hợp, cho em thấy vai trị tập thể Phát huy tính làm chủ em, để em thấy khơng bị lạc lỏng bỏ rơi tập thể Nhưng giáo viên chủ nhiệm ý không giao việc q khó khăn, em có khả hồn thành cơng việc giao 2.6 Cơng khen thưởng, phê bình Đây biện pháp có ý nghĩa lớn lao, học sinh cá biệt thơng thường vốn khó dạy bảo khun răn giáo viên chủ nhiệm thiên vị có phản kháng trở lại Mỗi học sinh cá biệt làm việc tốt, có điểm tốt phải khuyến khích em nên tiếp tục phát huy, em sai phạm nên nhắc nhở nhẹ nhàng khơng q gay gắt, khơng nóng vội để em tự nhận lỗi sửa lỗi 2.7 Để học sinh tự đánh giá Cứ tuần, tháng, kì giáo viên chủ nhiệm để học sinh tự đánh giá xếp loại Nếu có ưu điểm tự phát huy, có nhược điểm cần phải khắc phục biến nhược điểm thành ưu điểm Đó điều tốt để bước em rèn luyện * Để nâng cao chất lượng học sinh yếu thực biện pháp sau: Đẩy mạnh công tác GV chủ nhiệm lớp cách thực tốt sinh hoạt lớp, tổ chức kiểm tra việc chuẩn bị HS nhà, tổ chức ôn bài, sửa tập đầu buổi học, phân công cán lớp, cán môn lớp hướng dẫn giải tập, phân công đôi bạn tiến, tổ chức học tổ, học nhóm HS hướng dẫn GVCN GVCN phối hợp đồng bộ, kịp thời với GV mơn, với tổ chức đồn thể hỗ trợ giáo dục cha mẹ HS, tổ chức thơng báo kết tình hình học tập cụ thể HS theo học kỳ Trong dạy học khóa, tận dụng tối đa quỹ thời gian giảng dạy tiết học để tăng cường giáo dục HS cá biệt, giúp đỡ kèm cặp HS yếu môn Giúp HS ôn lại kiến thức cũ, hệ thống hoá kiến thức học để thực hành thành thạo kỹ làm tập Bảo đảm nội dung phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS, tạo điều kiện cho HS yếu tham gia phát biểu, chữa trước lớp Tổ chức phương pháp học tập thảo luận nhóm, hoạt động nhóm để HS yếu tham gia nhóm, giúp em xố bỏ mặc cảm yếu, tự tin học tập Động viên nhắc nhở em tham gia học phụ đạo đầy đủ, tập trung mơn Tốn, Ngữ văn, Anh văn, GV chủ nhiệm tăng cường giảng dạy kỹ đọc – viết, nói- viết cho HS yếu Tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức, giáo dục tinh thần “tương thân tương ái” tặng tập, vở, sách giáo khoa cũ, tặng áo cho bạn nghèo, phân công HS giỏi kèm cặp, giúp đỡ HS yếu kém, gần gũi động viên chia sẻ kịp thời với HS có hồn cảnh gia đình khó khăn Sau đợt kiểm tra chất lượng đầu năm ( Giỏi 4, Khá 2, TB 10, Yếu 18, Kém số HS yếu, 24/39 ) Với kết lại tăng cường khâu kiểm tra làm nhà học sinh truy em thường xuyên ham chơi, học vào lúc đầu Vì truy tơi thống với cha mẹ em 6h45’ Lúc đầu em đến lớp cịn trễ, tơi phải phân tích với em – liên hệ cha mẹ em để tạo điều kiện cho em học tốt Trong sổ đầu cịn nhiều em vi phạm (thường xun khơng làm bài, không thuộc bài, trật tự học) Tôi thường xuyên kết hợp với giáo viên môn, giám thị để giáo dục đạo đức em Trong lớp có em Văn Hạnh, Hồng Khang thường xun trốn tiết chơi game Tôi kịp thời liên hệ với gia đình em để có biện pháp giáo dục Kết em có tiến khơng trốn tiết nữa, học tập chăm Trong lớp có em Quốc An ba mẹ giận lúc sống với cha lúc sống với mẹ, em học yếu, viết chậm Một tiết em ghi đựơc vài dịng Tơi xếp cho ngồi cạnh em học để giúp em ghi bài, làm bài, giải thích động viên, mời cha mẹ em đến để trao đổi Qua thời gian em tiến hẳn lên, ghi kịp bài, làm đầy đủ.(Bài làm điểm có đạt trung bình em thường xuyên giơ tay phát biểu xây dựng bài) Em Trung Tín thường xuyên gây trật tự học, không chép bài, không làm tập nhà Tôi gặp riêng trao đổi với em, phân tích cho em thấy lỗi sai em, em nhìn thấy lỗi sai hứa sửa sai Đến cuối HKI em chuẩn bị lên lớp Trả môn Sử điểm 10 giáo viên mơn khen có nhiều tiến Các em học sinh lớp có nhiều tiến bộ, lớp khơng cịn xếp thi đua cuối tuần mà vươn lên tốp 3, có tuần xếp hạng nhất, đặc biệt tháng 10 lớp xếp hạng tuần Cuối đợt thi đua đợt I từ 5/9 đến 20/11 lớp dẫn đầu thi đua khối buổi sáng Số học sinh vi phạm giảm dần Tuy nhiên, qua kiểm tra HKI, kết cần phải quan tâm ( G:21, K:18), khơng cịn học sinh yếu, Đây thành tích đáng tự hào em Học kì I trật tự lớp đổi chỗ ngồi em liên tục (2 tuần phải xếp lại chỗ ngồi), sang HKII chất lượng học tập tơi lại xếp chỗ ngồi lần giỏi kèm khá, HS hiếu động ngồi gần HS nghiêm túc Kế đến tăng cường công tác truy đầu cách ban cán lớp trực tiếp kiểm tra tình hình học tập, chuẩn bị thành viên, ghi nhận báo cáo GVCN vào buổi Cuối tuần sơ kết lớp, kịp thời khen thưởng động viên có nhiều tiến Đối với học sinh thường xuyên vi phạm nhắc nhở truớc lớp, không thuộc liên lạc với phụ huynh nhờ phụ huynh kềm cặp, nhắc nhở thêm Những em thường xuyên không học phụ đạo mời cha mẹ em đến Qua trao đổi đến thống sau : nhà cha mẹ em thường xuyên nhắc nhở em học phụ đạo Nếu em vắng học phụ đạo buổi đến nhà tìm hiểu nguyên nhân động viên em học Số lượng HS vắng học phụ đạo giảm dần, lúc đầu có từ 3-4 HS em khơng cịn vắng Số HS làm kiểm tra tiết, 15 phút bị điểm Cuối cho em tập trung lại phân công thêm cán môn giảng lại cho em cho em làm tương tự, số điểm trung bình giảm dần Đối với HS hay nói tục chửi thề, tơi gặp riêng để giáo dục em thêm, cịn tái phạm tơi cho em viết giấy cam kết Đôi vào sinh hoạt lớp cho em đố vui, kể chuyện học tập làm theo gương đạo đức Bác để em học tập noi theo đọc báo để em ý thức việc làm Tuần em thi đua hạng thưởng bút cho em, học sinh tuần có nhiều điểm 9, 10 thưởng tập Đó động viên khuyến khích tơi dành cho em Những kết đạt được: - Sự hiểu biết, lòng khoan dung, tận tụy người thầy giúp HS HS yếu kém, cá biệt tiến như: - Em Như Ngọc học gia đình khó khăn, có ý định nghỉ học đến nhà động viên nên học lại, kết học kì I em đạt học sinh giỏi - Các em: Nhựt Hào, Chí Khang, Thanh Ngoan, Quang Tâm, Hữu Vinh đầu năm học lực yếu, phân công đôi bạn tiến hướng dẫn, kềm cặp em kết sang HKI tất đạt danh hiệu HS tiên tiến Hơn tháng, thầy trò 9A2 miệt mài học tập sinh hoạt, so với đầu năm tơi thấy em có nhiều tiến mặt đạo đức kết học tập tăng lên đáng kể * Học tập: Lớp 9a2 tổng số học sinh 39 Học Đầu năm HKI HKII lực Giỏi Khá TB Yếu Kém TS 04 02 10 19 04 TL 10,2% 5,1% 25,7% 48,8% 10,2% TS 20 19 TL 51,3% 48,7% TS TL * Hạnh kiểm Hạnh Đầu năm HKI HKII kiểm Tốt Khá TS 16 23 TL 41% 59% TS 39 TL 100% TS TL - Duy trì sĩ số 100% - Danh hiệu thi đua: chi đội mạnh cấp trường C – PHẦN KẾT LUẬN: Bài học kinh nghiệm: Từ kết rút học kinh nghiệm sau: - GVCN người cha người mẹ tinh thần em phải người bạn em Đối với em, GVCN “nghiêm” không “khắc”, “thương” khơng “dễ dãi” từ em gần gũi, tâm vướng mắc - GVCN xử lí nghiêm minh, cơng bằng, kịp thời hành động vi phạm học sinh - Là cha, mẹ phạm lỗi phải biết nguyên nhân phạm lỗi đó, từ giáo dục GV GVCN HS yếu, hay cá biệt người GV cần phải kiên nhẫn, độ lượng, ln thể tình thương quan tâm đến tình cảm em - Kết hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh yếu tố quan trọng việc giáo dục, học sinh thuộc dạng yếu - Giáo dục học sinh có kết nhờ vào dạy dỗ quán hài hòa gia đình (giữa cha mẹ), trường học (thầy phụ huynh) Ý nghĩa: Thế giới tâm hồn trẻ vô tư sáng nhạy cảm, nhiên không nên dễ dãi Người giáo viên phải biết sử dụng cách linh hoạt biện pháp tình để đạt hiệu cao Trong trình giáo dục người giáo viên phải nghiên cứu kĩ tìm hiểu rõ tâm lí em, sở chọn cách thức giáo dục phù hợp, đặc biệt học sinh cá biệt để hướng em theo chiều hướng tích cực Giáo dục hệ trẻ trở thành chủ nhân tương lai đất nước không nhiệm vụ ngành giáo dục mà trách nhiệm gia đình, xã hội Các cấp ngành chung tay quan tâm đến hệ trẻ Đặc biệt em coi cá biệt, nhằm giúp em trở thành công dân tốt cho mai sau Trên vài kinh nghiệm nhỏ công tác chủ nhiệm lớp Rất mong nhận đóng góp q đồng nghiệp để tơi hồn thành tốt công tác chủ nhiệm Định Môn, ngày 09 tháng năm 2019 Giáo viên thực Nguyễn Thị Tú Oanh NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN HUYỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... thuật Trong việc giáo dục học sinh cá biệt học sinh yếu vấn đề khó khăn Công việc trở thành thách thức lớn không riêng ngành giáo dục Việc giáo dục học sinh cá biệt, học sinh yếu số giáo viên chủ... cầu công tác giáo dục Một số giáo viên chủ nhiệm trình giáo dục học sinh cá biệt sử dụng tùy tiện phương pháp không phù hợp chưa khoa học dẫn đến tình trạng học sinh cá biệt lại cá biệt (như phạt... rút học bổ ích cơng tác chủ nhiệm Mục đích giáo dục học sinh trở thành cơng dân tốt cho mai sau – chủ nhân tương lai đất nước Đó lí mà tơi chọn đề tài ? ?Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh yếu cá

Ngày đăng: 01/08/2022, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan