1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) một số BIỆN PHÁP dạy hát dân CA đối với học SINH TIỂU học

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 4,68 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HÁT DÂN CA ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC” I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MƠ TẢ NỘI DUNG 1/ Lí chọn đề tài: Dân ca - từ thật dân giã và mộc mạc đã gắn liền với người Việt Nam từ bao đời Nói tới dân ca là nói đến niềm tự hào về bản sắc văn hoá của dân tộc ta, trải qua bốn ngàn năm lịch sử, âm nhạc dân gian nói chung và dân ca nói riêng đã khẳng định tinh hoa văn hoá đặc sắc, là linh hồn của dân tộc Từ cất tiếng khóc chào đời, người đã cảm nhận âm điệu ngào lời ru tha thiết của mẹ, của bà qua những làn điệu ru Đến trưởng thành dân ca người cuộc sống hàng ngày, lao động, chiến đấu, gắn bó với người qua điệu hò kéo lưới, giã gạo, kéo pháo hay khúc hát giao duyên vvv Dân ca truyền miệng từ đời này qua đời khác, vùng miền này qua vùng miền khác, xuất phát từ người dân lao động nơi ruộng đồng, sông nước, giao lưu dân gian Chính thế dân ca nói riêng và âm nhạc nói chung đã trở thành một môn học quan trọng, là đối với trẻ em Bởi tâm hồn trẻ một tờ giấy trắng tùy thuộc vào môi trường giáo dục mà tờ giấy trắng có màu sắc khác Với âm nhạc các em nhạy bén với những giai điệu lời ca ngào sáng, gieo vào trẻ những tình cảm tớt đẹp, làm cho đời sống tâm hồn các em phong phú Tuy vậy chương trình âm nhạc bậc Tiểu học các bài dân ca hạn chế, thế sự hiểu biết về dân ca của các em chưa nhiều Mặt khác sự phát triển của xã hội kéo theo âm nhạc thị trường nên các em bị ảnh hưởng nhiều, các em không cịn quan tâm đến dân ca, u thích dân ca Khi dạy hát nhận thấy có nhiều khó khăn dạy bài hát dân ca cho học sinh các bài hát dân ca thường là có luyến và có giai điệu tha thiết, trữ tình nên thể hiện các em thường hát với tốc độ nhanh hát các bài hành khúc, hát chưa hoặc không rõ chỗ luyến làm tính chất bài hát Bên cạnh đó nhiều em học sinh thường hát buồn, hát chưa giai điệu, cao độ và trường độ, các em chưa yêu thích bài dân ca Nhiều em rụt rè, chưa mạnh dạn, tự tin thể hiện bài hát hoặc biểu diễn trước lớp Một số em học sinh lớp phát âm hạn chế nên hát chưa rõ lời và những chỗ có luyến Ngay từ đầu năm học đã tiến hành khảo sát chất lượng học hát nhạc của các em học sinh lớp 2/1, 3/1 và lớp 5/2 tại trường, kết quả khảo sát sau: Lớp Sĩ số Hoàn thành Hoàn thành tốt SL % SL % Thái đợ Thích Khơng thích 2/1 35 16 46 19 54 30 3/1 34 15 44 19 56 27 5/2 36 13 36 23 64 30 Nhìn chung xét về mặt thấy kết quả vậy là cịn thấp Đa sớ học sinh hát tớt, tḥc lời ca, hát giai điệu và yêu thích giờ học Cịn lại có mợt sớ em chưa hứng thú cịn thấy ngại ngùng, sợ sệt lên biểu diễn, sợ hát không hay, hát không giai điệu chưa u thích hát dân ca Trước tình hình đó tơi đã suy nghĩ, khơng ngừng nghiên cứu tài liệu, nội dung, kiến thức bài Đồng thời qua nhiều tiết dạy học hát thu nhiều kinh nghiệm và đã nghiên cứu và mạnh dạn đưa đề tài: “Một số biện pháp dạy hát dân ca đối với học sinh Tiểu học” Qua các bài dân ca các em học, nghe đều nói lên lòng yêu đất nước, yêu quê hương, xóm làng, u thầy cơ, bạn bè, biết kính trọng ơng bà cha mẹ Các em biết nhiều làn điệu dân ca của các vùng miền, là những bài dân ca Nam Bộ nơi các em sinh sống 2/ Mô tả nội dung Âm nhạc nói chung và dân ca nói riêng đóng mợt vai trị quan trọng xã hợi, văn hào Vích - to Huy - gô đã xác nhận: “Nghệ thuật giúp một dân tộc nô lệ trơ thành tự do, giúp một dân tộc tự trơ thành vĩ đại” Qua các bài dân ca chương trình học khoá và các bài hát, tăng cường dạy các bài hát dân ca các tiết học hát dành cho địa phương tự chọn giới thiệu thêm các bài hát dân ca khác, đồng thời đưa các câu hỏi gợi mở giới thiệu bài và phần củng cố bài, các em hứng thú các tiết học âm nhạc, từ đó các em thêm hiểu về dân ca, yêu thích dân ca, biết nhiều làn điệu dân ca, tạo cho các em vốn kiến thức không âm nhạc mà cả xã hội, văn hoá, người truyền tải qua bài hát, qua làn điệu của các vùng miền Thêm vào đó, phần nghe nhạc cho các em nghe những bài hát dân ca các vùng miền mà các em chưa học chương trình khóa giúp tăng khả cảm thụ âm nhạc và làm phong phú thêm vốn dân ca của các em Ngoài việc tổ chức và lựa chọn các em có khiếu ca múa trọng, là các em hát dân ca tốt để tạo nịng cớt cho đợi văn nghệ nhà trường phục vụ các phong trào tham gia các cuộc thi văn nghệ của thị xã Khi dạy hát dân ca, giới thiệu qua cho các em biết thế nào là dân ca, gợi ý cho các em các bài hát dân ca quen thuộc và hướng dẫn các em tìm hiểu về bài dân ca đó của vùng miền nào? Nội dung của bài nói về điều gì? kèm theo giải thích từ khó, từ địa phương (nếu có) cho các em hiểu Để học hát tớt tơi đưa mợt sớ mẫu khởi động giọng phù hợp,hát mẫu và hướng dẫn thật kĩ những chỗ khó hát hoặc chỗ luyến láy giúp các em hát giai điệu, cao đợ, tính chất của bài Ngoài tơi thường xun khún khích các em, lôi cuốn các em vào tiết học các em bắt đầu học dân ca, từ đó các em cảm nhận về cái hay cái đẹp có dân ca Đó là sở để các em phát huy những khả học dân ca và hình thành cho các em niềm đam mê tìm hiểu về dân ca Ḿn làm điều đó tơi ln ln bời dưỡng lịng u thích dân ca, học hỏi để phát huy sự sáng tạo, tìm tịi, chuẩn bị kĩ càng bài dạy trước giờ lên lớp Sau năm ứng dụng và giảng dạy phương pháp “Một số biện pháp dạy hát dân ca đối với học sinh Tiểu học” vào trường tơi, tơi nhận thấy quá trình học tập của các em trở nên tự giác hơn, các em yêu thích mơn âm nhạc, u thích dân ca hơn, hát tính chất bài hơn, tạo nên niềm vui sáng và bổ ích, bời dưỡng cho các em tinh thần học tập, đa phần các em thích phương pháp này, các em tự tin hát dân ca và có tiến bộ rõ rệt Các em cảm thấy hào hứng, tham gia đầy đủ vào các tiết học II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Trong chương trình âm nhạc tiểu học em học dân ca sau: Lớp 1: - Bài “Quê hương tươi đẹp” dân ca Nùng - Bài “Lí xanh” dân ca Nam bộ Lớp 2: - Bài “Xoè hoa” dân ca Thái - Bài “Bắc kim thang” dân ca Nam Bộ Lớp 3: -Bài “Gà gáy” dân ca Cống (Lai Châu) - Bài “Ngày mùa vui” dân ca Thái Lớp 4: - Bài “ Bạn lắng nghe” dân ca Ba Na (Tây Nguyên) - Bài “Cò lả” dân ca đồng Bắc Bộ - Bài “Chim sáo” dân ca Khơ – me (Nam Bộ) Lớp 5: - Bài “ Hát mừng” dân ca Hrê (Tây Nguyên) Dân ca nghe đơn giản ngược lại dân ca kén chọn người hát, giọng hát, kĩ tḥt hát thế dưới chia sẻ một số kinh nghiệm của dạy hát dân ca Trước tiên người dạy phải hiểu tại gọi là dân ca? Tại dân ca lại chia các vùng miền? Tôi đã làm khảo sát các năm học trước hỏi học sinh về dân ca sau: - Dân ca là gì? - Tại lại gọi là dân ca miền này, miền kia? - Hãy kể tên các bài dân ca mà em biết? Kết quả mà thu từ các em khối đến khối tại trường là 100% các em không trả lời câu và câu 2, hỏi về dân ca Cịn câu mợt sớ em trả lời được, em nào nhiều kể tên – bài, lại là hoặc không trả lời Từ đầu kỳ II năm học 2018 – 2019 cho đến nay, tiết dạy bài hát dân ca các lớp hướng dẫn cho học sinh, dân ca là gì? “Dân ca là bài hát nhân dân sáng tác ra, không rõ tác giả Đầu tiên mợt người nghĩ truyền miệng từ đời này qua đời khác và phổ biến từng vùng, từng dân tộc… Các bài hát gọt giũa, sàng lọc qua nhiều năm tháng nên có sức sống bền vững với thời gian” - Tại gọi là dân ca miền này, miền kia? “Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với một nền văn hoá lâu đời, mỡi làn điệu dân ca gắn liền với người và bản sắc của mỡi vùng miền Chính vì mới gọi là dân ca miền này miền Ví dụ miền Bắc có dân ca quan họ Bắc Ninh, hát xoan Phú Thọ… Ở miền Trung có hò Huế…Ở Nam Bợ có điệu lý, hò…Dân ca của dân tộc miền núi phía Bắc (đồng bào H’mông, Thái…) dân ca của dân tộc Tây Nguyên (Gia – Rai, Ba – Na, Xê – Đăng ) đều có sắc riêng” Tơi đã hướng dẫn và giải thích cho học sinh về dân ca vậy Chính thế những tiết dạy bài hát dân ca cho các em đã áp dụng một số biện pháp sau vào tiết dạy: Một la: Trước dạy bài hát dân ca các khối lớp kiểm tra bài cũ với câu hỏi: - Dân ca là gì? - Học sinh trả lời, tơi nhận xét và chốt lại đáp án Nếu học sinh quên mà khơng trả lời tơi giải thích, hướng dẫn cho các em nhớ lại “Dân ca là ” Các tiết dạy bài dân ca tiếp theo tiếp tục kiểm tra các em, thế các em hiểu và nhớ lâu với câu trả lời (dân ca là gì?) Cho đến bây giờ tất cả các em khối lớp 3, 4, đều hiểu dân ca là gì? Cịn các em khới lớp 1, có em hiểu, có em không Hai la: Sau các em đã hiểu dân ca là rời, giới thiệu cho các em biết xuất sứ của bài dân ca đó, có thế các em với nhớ lâu về bài dân ca đó là của vùng miền nào Qua đó giới thiệu thêm, hoặc cho học sinh kể tên các bài hát vùng miền Ví dụ: - Tuần 12 lớp học hát bài “Cò lả” dân ca đồng Bắc Bộ, giới thiệu cho các em là một làn điệu dân ca phổ biến các tỉnh đồng Bắc Bộ, quen thuộc với người dân lao động, các em nhỏ sinh và lớn lên đã nghe bài này từ bà, từ mẹ giấc ngủ Nhân dân ta đã dựa theo thể thơ lục bát để sáng tác bài này, bài hát thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân lao động sản xuất Ngoài bài dân ca này Bắc Bợ cịn nhiều bài dân ca khác như: (Trống cơm, xe luồn kim ) Ba la: Trong dạy hát tơi giải thích lời ca cho học sinh, có hiểu nội dung bài hát ḿn nói gì? hát gì? Thì các em mới hiểu, mới nhập tâm để hát Ví dụ 1: - Tuần lớp học hát bài “Xoè hoa”dân ca Thái Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng Theo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng Tay nắm tay ta cùng xèo hoa Tơi giải thích cho các em biết nợi dung lời của bài hát nói về một làn điệu múa tiếng của đồng bào Thái đó là xoè hoa Khi nghe “bùng boong bính boong” là âm của cờng (chiêng) lên người cầm tay đứng thành hình vịng trịn bước sang trái, sang phải múa điệu xoè hoa hình minh hoạ Hình 3: Minh họa múa xòe hoa Ví dụ 2: - Tuần 23 lớp học hát “Chim sáo” dân ca Khơ – me (Nam Bộ) Trong rừng xanh sáo đùa sáo bay Trong rừng xanh sáo đùa sáo bay Ngọt thơm đom boong ơi, đàn chim vui bầy la là la la Bài này giải thích cho các em “đom boong” tiếng Khơ – me gọi là quả đa, nội dung lời bài hát nói về quả đa chín đỏ, đàn chim sáo kéo về ăn và vui đùa, nhảy múa cành Ở các bài dân ca khác hay các bài dân ca dạy các tiết tự chọn tơi hướng dẫn và giải thích nợi dung bài hát tương tự Bốn la: Yếu tố này quan trọng nó ảnh hưởng trực tiếp đến giọng hát, kỹ thuật hát của các em đó là luyện (khởi động giọng) Bởi thang âm của các bài thường khác về giọng, về giai điệu nên quá trình dạy hát các bài dân ca của khối lớp 1, cho các em hát tập thể bài, hoặc đoạn bài hát nào đó Ví dụ 1: - Cho các em hát bài: “Kìa bướm vàng” Kìa bướm vàng, kìa bướm vàng Xòe đôi cánh, xòe đôi cánh Bươm bướm bay – vòng Bươm bướm bay – vòng Em ngồi xem, em ngồi xem Ví dụ 2: - Hay mợt đoạn trích bài “Năm cánh vui” Năm cánh vui, nơ bừng hoa đẹp Sao chăm học ngoan bạn hiền Năm cánh kết thành hoa Nơ từ tên gọi cháu ngoan Bác Hồ Những bài này có giai điệu vui nhộn, âm vực phù hợp với đợ tuổi của các em Cịn các em khối lớp 3, 4, các em đã lớn hơn, đã học một số nốt nhạc Với các em độ tuổi này cho các em đứng tại chỗ luyện các mẫu âm có sẵn (đô – rê – mi ) sau đó thay các âm (mi i, ma a, mơ hay la la ), dưới là các mẫu luyện hay sử dụng cho các em Mẫu 1: Mẫu 2: Mẫu 3: Trong quá trình luyện tư thế đứng của các em học sinh phải thẳng, tay thả lỏng tự hình minh họa Hình 4: Minh họa tư đứng luyện Năm la: Hướng dẫn hát các từ có dấu luyến, nốt hoa mỹ, những chỗ ngân, nghỉ các bài dân ca Đa phần các bài hát dân ca có ca từ mềm mại, giai điệu nhẹ nhàng du dương nên bài hát hay có các từ có dấu luyến móc đơn, móc kép, nốt hoa mỹ Khi gặp những bài này hướng dẫn và làm mẫu cho các em (hát, đánh đàn) cho các em nghe để các em hiểu, có hiểu hát các em mới thể hiện “chất” của bài dân ca miền đó Ví dụ 1: - Tuần 14 lớp học hát “ Ngày mùa vui” dân ca Thái Ở câu này từ (ấm, có) dấu luyến móc đơn hát mẫu, dùng đàn đánh nốt có dấu luyến cho các em nghe – lần sau đó bắt nhịp cho các em hát Ví dụ 2: - Tuần 19 lớp học hát “Hát mừng” Ở câu này từ (nào, ca) có dấu luyến hoa mỹ đen chấm dôi, hát mẫu và dùng đàn đánh cho các em nghe để các em hát rồi sau đó bắt nhịp cho các em hát Các bài dân ca khác của các khối lớp hướng dẫn tương tự Trên là biện pháp cần trọng sử dụng mà thường dùng các tiết dạy dân ca các khối lớp đã đem lại hiệu quả cao Các bước lại đọc lời ca, chia câu, dạy hát từng câu, củng cố Tôi hướng dẫn các bài hát thơng thường Với mợt vài ví dụ cụ thể cho từng khối lớp mà đã trình bày bài dân ca nào có thể áp dụng phương pháp này và không giới hạn mợt bài nào cả Vì thế tơi đã áp dụng vào đối tượng học sinh của các em thích học dân ca, thích nghe dân ca hay nghe kể về dân ca Đặc biệt các giờ dạy giáo án điện tử những tranh minh hoạ các vùng miền, những trích đoạn dân ca của các vùng miền liên quan đến bài dạy làm cho tiết học sinh động hơn, giúp các em hát tốt hơn, nhanh hiểu bài nhớ bài học lâu “Một số biện pháp dạy hát dân ca đối với học sinh Tiểu học” không những mở rộng thêm kiến thức về dân ca mà các em cịn biết mợt sớ kỹ tḥt hát dân ca Thơng qua phương pháp này cịn rèn lụn cho các em khả phán đoán các bài hát, kĩ vận động bồi dưỡng phương pháp tự học, tự nghe Hoạt động này giúp học sinh tham gia tích cực quá trình học tập, tạo hứng thú tìm hiểu về các làn điệu dân ca, tích luỹ vốn kiến thức về các vùng miền để bổ trợ cho các môn học khác III.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Sau áp dụng các phương pháp đã tiến hành khảo sát học sinh và kết quả thu sau: Kết quả những lớp không Kết quả những lớp Các mức độ yêu cầu áp dụng kĩ thuật có áp dụng kĩ thuật Hát giai điệu, cao độ của bài Khoảng 80% Khoảng 97% Hát những chỗ luyến Khoảng 75% Khoảng 96% Yêu thích học hát dân ca Khoảng 80% Khoảng 98% HS thể hiện sắc thái của bài Khoảng 70% Khoảng 97% Lớp Sĩ số Hoàn thành Hoàn thành tốt SL % SL % Thái đợ Thích Khơng thích 2/1 35 10 29 25 71 34 3/1 34 11 32 23 68 32 5/2 36 25 27 75 35 - Kết quả đối chứng: 2017 – 2018 2018– 2019 Năm học Khối, lớp Số học sinh biết hát dân ca, Số học sinh biết hát dân ca, hiểu về dân ca Khảo sát chất Kết quả hiểu về dân ca Khảo sát chất Kết quả lượng đầu năm lượng đầu năm 65% 80% 81% cuối năm 88% 100% 100% cuối năm 71% 80% 88% 100% 100% 100% Tuy áp dụng phương pháp thời gian ngắn nhận thấy tất cả các lớp đều hứng thú và tham gia sôi vào tiết học âm nhạc nói chung và dân ca nói riêng Hầu hết các em đều yêu thích dân ca, đã hát dân ca, hiểu về nội dung ý nghĩa của bài dân ca mà dạy cho các em Những bài dân ca chương trình học khóa những bài dân ca tăng cường những tiết dạy hát dành cho địa phương và những bước dạy hát cho các em không quá khó, phù hợp với khả của các em, những bài khó hơn, quá sức của các em tăng cường cho các em vào phần nghe nhạc, phần giới thiệu và củng cố nói về các bài hát vùng miền Việc học tớt giờ khóa góp phần nào giúp các em mạnh dạn tự tin các hoạt động ngoại khóa trường, địa phương và ngành tổ chức Một số em lúc đầu chưa mạnh dạn, chưa tự tin đến các em đã khơng cịn ngại ngùng đứng trước các bạn, các em tự tin Chất lượng bộ môn nâng lên rõ rệt Từ kết quả đạt đã đem lại cho tơi và các em lịng tự tin, sự hứng thú say mê giảng dạy học tập, từ đó tình cảm trị ln gắn bó IV KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG Trên là sáng kiến kinh nghiệm nhỏ của đã trao đổi với giáo viên dạy âm nhạc tại một số trường tiểu học thị xã Kết quả cho thấy, đó là vấn đề có tính khả thi và phù hợp với điều kiện dạy học hiện Giáo viên dạy âm nhạc các trường tiểu học có thể dễ dàng thực hiện, áp dụng rộng rãi cho các khối lớp, học sinh tiếp thu dễ dàng, hầu hết các em đều hoàn thành mục tiêu tiết học hát V KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT: 1/ Kết luận: Với các em học sinh Tiểu học tuần có một tiết âm nhạc, các em phải làm quen với học hát, nghe nhạc, tập đọc nhạc là một tác động lớn vào thế giới tinh thần của các em Với đề tài “Một số biện pháp dạy hát dân ca đối với học sinh Tiểu học”, với một số đề tài đã nghiên cứu những năm qua đối với việc học âm nhạc vốn kiến thức về dân ca của các em, thấy kết quả chất lượng môn âm nhạc nâng lên rõ rệt, các em hát dân ca tốt hơn, trình bày bài hát tớt hơn, am hiểu về dân ca Bên cạnh đó phát huy tính tích cực của học sinh, thực hiện phương châm “học mà vui – vui mà học”, thực hành là sợi đỏ xuyên suốt, nếu lúc nào nghe hoặc dạy hát dân ca về một vùng nào đó các em thấy nhàm chán Vậy nên quá trình thực hiện phương pháp tơi đã lựa chọn các bài hát của các vùng miền để đan xen qúa trình học, tìm các bài hát phù hợp với từng lứa tuổi để nghe và dạy hát Được sự hướng dẫn tận tình, gần gũi của giáo viên, kết hợp nhạc cụ, bảng phụ, tranh ảnh đồ dùng tự làm giáo viên đã khích lệ tinh thần học bài lớp nhà của các em Trong quá trình thực hiện ḿn có kết quả tốt cần đến sự góp ý, học hỏi của các đồng nghiệp, cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa giáo viên và học sinh Trong giờ học tập, tình cảm trị ln gần gũi gắn bó Việc học tớt giờ học khóa đã giúp trị chúng tơi thành cơng hoạt đợng ngoại khóa Do đó chất lượng học tập môn âm nhạc của hàng năm nâng lên rõ rệt Cuối thay cho lời kết câu hát bài“Lời Bác dặn trước lúc xa” nhạc và lời Trần Hoàn “Lúc chia li, lời di chúc đơn sơ, Bác muốn non sông đinh ninh lời hẹn thề: Rằng yêu tổ quốc mình, càng yêu tha thiết Những khúc hát dân ca” 2/ Đề xuất: Để góp phần thực hiện đào tạo các em học sinh trở thành những người phát triển toàn diện về mặt như: Đức – Trí – Thể - Mĩ ngoài việc người giáo viên phải có lực thực sự việc khách quan, ngoại cảnh, khuôn viên, môi trường là những điều kiện tác động lớn đến các em Do đó để tạo điều kiện cho việc dạy và học của thầy trị tḥn lợi, bản thân tơi là người đứng lớp trực tiếp dạy môn âm nhạc cần kiến nghị một sớ vấn đề sau: Cần có phịng học chức riêng (trong đó có những trang thiết bị dạy học để sẵn đài catsette, đàn ocgan, bảng phụ, màn hình và máy chiếu ) Có sân chơi âm nhạc cho các em hoạt động ngoài giờ, để nâng cao chất lượng dạy học tạo điều kiện tối đa cho học sinh phát triển tính sáng tạo mơn học và đạt kết quả cao học tập Kiến thức âm nhạc rợng, vậy biện pháp tơi đưa nhiều hạn chế và nhiều sáng kiến kinh nghiệm hay mà chưa học hỏi Rất mong sự đóng góp ý kiến của BGH nhà trường và q đờng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm của hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Cái Vồn, ngày 05 tháng 01 năm 2020 Người thực hiện Đỗ Thị Hương Giang BGH duyệt: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Đỗ Thị Hương Gi ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………… Phòng GD duyệt : ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ... hát dân ca Trước tiên người dạy phải hiểu tại gọi là dân ca? Tại dân ca lại chia ca? ?c vùng miền? Tôi đã làm khảo sát ca? ?c năm học trước hỏi học sinh về dân ca sau: - Dân ca là... chứng: 2017 – 2018 2018– 2019 Năm học Khối, lớp Số học sinh biết hát dân ca, Số học sinh biết hát dân ca, hiểu về dân ca Khảo sát chất Kết quả hiểu về dân ca Khảo sát chất Kết quả... và đã nghiên cứu và mạnh dạn đưa đề tài: ? ?Một số biện pháp dạy hát dân ca đối với học sinh Tiểu học” Qua ca? ?c bài dân ca các em học, nghe đều nói lên lòng yêu đất nước, yêu

Ngày đăng: 01/08/2022, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w