Tạp chí Tim mạch học Việt Nam: Số 97/2021 trình bày các nội dung chính sau: Vai trò của phương pháp chẩn đoán hình ảnh xâm nhập trong quyết định can thiệp các tổn thương động mạch vành không thủ phạm ở bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp; Ước tính và phân tầng nguy cơ tim mạch trong phòng ngừa tiên phát;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Hội Tim Mạch Học Việt Nam Vietnam National Heart Association Số 97, tháng năm 2021 Tạp chí CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG CỦA HỘI TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM TÒA SOẠN Văn phòng Trung ương Hội Tim mạch học Việt Nam Bệnh viện Bạch Mai - 78 Đường Giải Phóng - Quận Đống Đa - Hà Nội ĐT: (024) 38688488 * Fax: (024) 38688488 Email: info@vnha.org.vn * Website: http://www.vnha.org.vn TỔNG BIÊN TẬP PGS PHẠM MẠNH HÙNG PHÓ TỔNG BIÊN TẬP PGS NGUYỄN NGỌC QUANG HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP Chủ tịch GS NGUYỄN LÂN VIỆT Các thành viên GS PHẠM GIA KHẢI GS ĐẶNG VẠN PHƯỚC GS TRƯƠNG QUANG BÌNH TS TRẦN VĂN ĐỒNG PGS NGUYỄN LÂN HIẾU PGS CHÂU NGỌC HOA TS NGUYỄN THỊ THU HOÀI TS PHẠM NHƯ HÙNG PGS ĐINH THỊ THU HƯƠNG PGS ĐOÀN QUỐC HƯNG PGS TRẦN VĂN HUY PGS PHẠM QUỐC KHÁNH TS PHẠM TRẦN LINH GS ĐỖ DOÃN LỢI GS HUỲNH VĂN MINH GS VÕ THÀNH NHÂN TS PHẠM THÁI SƠN TS HOÀNG VĂN SỸ PGS HỒNG ANH TIẾN PGS LƯƠNG CƠNG THỨC PGS HỒ HUỲNH QUANG TRÍ PGS PHẠM NGUYỄN VINH TỔNG THƯ KÝ TỊA SOẠN TS PHAN ĐÌNH PHONG THƯ KÝ TỊA SOẠN ThS Lê Ngọc Anh * ThS Lê Võ Kiên * ThS Đặng Việt Phong TRỢ LÝ XUẤT BẢN Nguyễn Thị Bích Ngọc * Lương Phương Thảo * Vũ Diệu Linh * Nguyễn Ngọc Linh THIẾT KẾ Lê Minh Châu Giấy phép xuất số: 472/GP-BTTTT cấp ngày: 22-7-2021 MỤC LỤC SỐ 97 - 2021 CHUYÊN ĐỀ Vai trò phương pháp chẩn đốn hình ảnh xâm nhập định can thiệp tổn thương động mạch vành không thủ phạm bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp ThS.BS Nguyễn Phương Anh, PGS.TS Phạm Mạnh Hùng Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai Ước tính và phân tầng nguy tim mạch phòng ngừa tiên phát 11 PGS.TS Hờ Huỳnh Quang Trí Viện Tim TP Hồ Chí Minh NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Đánh giá kết can thiệp nội mạch bệnh nhân hẹp động mạch đòn 17 BS Phạm Minh Tuấn*, BS Phạm Đình Vụ*,** ThS.BS Đinh Huỳnh Linh**,***, PGS.TS Đinh Thị Thu Hương**,*** Bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội* Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai** Bộ môn Tim mạch, Đại học Y Hà Nội*** Đánh giá ảnh hưởng vân bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp điều trị statin 25 BS Trần Ðình Tuyên*, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang*,** PGS.TS Lương Thị Lan Anh*,***, CN Lê Thị Mến** Trường Đại học Y Hà Nội* Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai** Bệnh viện Đại học Y Hà Nội*** Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tái phát sớm sau chuyển nhịp xoang bệnh nhân rung nhĩ 33 ThS.BS Ong Thị Minh Hoa*, PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu** Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang* Bệnh viện Đại học Y Hà Nội** Mối tương quan dấu hiệu sóng “N” với tổn thương mạch vành bệnh nhân nhồi máu tim không ST chênh lên 38 ThS.BS Vũ Văn Thịnh*, PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu**, TS.BS Đỗ Hồng Dương*** Cơng ty Cổ phần Bệnh viện Đa khoa Hưng Hà* Trường Đại học Y Hà Nội** Bệnh viện Đại học Y Hà Nội*** Nghiên cứu thời gian hồi phục tần số tim người khỏe mạnh bệnh nhân suy tim Việt Nam 45 BS Nguyễn Ðỗ Quân*, BS Ðỗ Thanh Tuấn**, PGS.TS Lê Ðình Tùng**, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang*,*** Bộ mơn Tim mạch, Trường Đại học Y Hà Nội* Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội** Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai*** TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 97.2021 Khảo sát nồng độ D-Dimer huyết tương lúc nhập viện bệnh nhân nhồi máu tim cấp Bệnh viện Tim Hà Nội 52 ThS.BS Nguyễn Hoa Hồng*, ThS.BS Lê Võ Kiên*** TS.BS Phạm Như Hùng*,**, TS.BS Phan Ðình Phong**,*** Bệnh Viện Tim Hà Nội* Trường Đại học Y Hà Nội** Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai*** Bước đầu đánh giá hiệu điều trị thuốc tiêu sợi huyết tắc động mạch phổi cấp kẹt van học 61 PGS.TS Tạ Mạnh Cường, ThS.BS Nguyễn Thị Thu Hương Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai Một số đặc điểm tràn dịch màng tim bệnh nhân sau phẫu thuật tim hở BSCKII Nguyễn Ngọc Yến Tuyết, TS.BS Lê Kim Tuyến 69 Viện Tim TP Hồ Chí Minh Đánh giá kết quả sớm và sau một năm của phẫu thuật sửa van hai lá kết hợp bắc cầu chủ-vành 74 BSCKII Bùi Thanh Quang, PGS.TS Hờ Huỳnh Quang Trí Viện Tim TP Hờ Chí Minh Nghiên cứu biến đổi nồng độ hs-CRP hs-Troponin T trước sau can thiệp động mạch vành qua da bệnh động mạch vành mạn 79 ThS.BS Nguyễn Đặng Duy Quang, TS.BS Hồ Anh Bình BSCKII Nguyễn Ngọc Sơn, BSCKII Hoàng Văn Quý, KTV Đồng Văn Kiên Bệnh viện Trung ương Huế Đánh giá tình trạng suy tim bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên trước sau can thiệp động mạch vành 88 TS.BS Hồ Anh Bình, ThS.BS Nguyễn Thị Bích Ngọc, ThS.BS Lê Văn Duy Bệnh viện Trung ương Huế Ứng dụng lượng sóng có tần số radio điều trị hội chứng Wolff - Parkinson - White Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa 96 TS.BS Lê Văn Cường*, ThS.BS Trịnh Đình Hồng*, ThS.BS Dương Quang Hiệp** Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hoá* Phân hiệu Trường Đại học Y Hà Nội Thanh Hố** Đánh giá an tồn hiệu khoan cắt mảng xơ vữa vôi hóa Rotablator can thiệp động mạch vành qua da 101 ThS.BS Vũ Hồng Vũ, ThS.BS Nguyễn Cơng Thành, BS Nguyễn Xuân Vinh TS.BS Trần Hòa, ThS.BS Nguyễn Đức Chỉnh, GS.TS Trương Quang Bình Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Vai trị siêu âm tim 3D đánh giá đồng thất dự báo tái cấu trúc thất trái bệnh nhân sau nhồi máu tim cấp can thiệp động mạch vành qua da 113 TS.BS Nguyễn Thị Thu Hoài*, TS.BS Phan Đình Phong*,**, PGS.TS Phạm Mạnh Hùng*,** Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai* Bộ môn Tim mạch, Đại học Y Hà Nội** HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 97.2021 121 CHUYÊN ĐỀ Vai trò phương pháp chẩn đốn hình ảnh xâm nhập định can thiệp tổn thương động mạch vành không thủ phạm bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp Nguyễn Phương Anh, Phạm Mạnh Hùng Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai Khoảng 50% bệnh nhân chẩn đoán nhồi máu tim ST chênh lên có bệnh lý đa mạch chụp mạch vành Các chứng gần cho thấy chiến lược can thiệp mạch vành qua da (PCI) bước cho tổn thương thủ phạm nhằm tái thơng mạch hồn tồn, làm giảm đáng kể tỷ lệ biến cố tim mạch tái phát so với chiến lược can thiệp tổn thương thủ phạm Thử nghiệm COMPLETE chứng minh chiến lược can thiệp mạch vành qua da (PCI) theo giai đoạn với tổn thương thủ phạm làm giảm 26% nguy tử vong bệnh tim nhồi máu tim cấp (NMCT) sau theo dõi năm, so với chiến lược PCI động mạch thủ phạm Mặc dù chức tổn thương hẹp vừa đánh giá kỹ phân số dự trữ vành (FFR) tỷ số sóng tự tức thời (iFR) để phát tổn thương gây thiếu máu, độ tin cậy nghiên cứu tổn thương khơng phải thủ phạm giai đoạn cấp tính hội chứng vành cấp gây tranh cãi Mặt khác, có tượng gia tăng số biến cố bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp tính mà PCI bị trì hỗn đo FFR/iFR khơng có biểu thiếu máu, điều giải thích đánh giá chức không đầy đủ nguy nội cao hơn, liên quan với diện mảng xơ vữa không ổn định Trong hồn cảnh này, phương pháp chẩn đốn hình ảnh lòng mạch động vành cho thấy diện mảng xơ vữa không ổn định tổn thương khơng thủ phạm có liên quan đến việc tăng tỷ lệ biến cố tim mạch Vai trò phương pháp đánh giá chức xâm nhập Sinh lý bệnh sử dụng phân số dự trữ vành FFR tỷ số sóng tự tức thời iFR bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp Nhiều chứng ủng hộ việc sử dụng đánh giá tình trạng thiếu máu tim cách sinh lý dự trữ dòng chức năng, phương pháp đo phân số dự trữ vành (FFR) tỷ số sóng tự tức thời (iFR) để hướng dẫn tái thông mạch máu, đặc biệt bệnh nhân có bệnh mạch vành ổn định Tuy nhiên, nay, độ tin cậy việc đánh giá chức giai đoạn cấp tính ACS cịn tranh cãi Các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên gần việc sử dụng FFR để hướng dẫn định liên quan đến PCI với tổn thương khơng phải thủ phạm STEMI cấp tính an toàn hiệu Đặc biệt, COMPARE-ACUTE DANAMI3-PRIMULTI tái thơng mạch tồn PCI hướng dẫn FFR làm giảm tỷ lệ tái phát thiếu máu cục với thời TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 97.2021 CHUYÊN ĐỀ gian theo dõi trung bình 12 27 tháng, so sánh với PCI tổn thương thủ phạm Cụ thể, khác biệt hai nhóm tỷ lệ tái thơng mạch cấp hơn, tử vong tim tái phát NMCT cấp tương đương hai nhóm Tuy nhiên, số vấn đề cần quan tâm với FFR Điều kiện tiên cho phép đo FFR đáng tin cậy đạt tình trạng tăng tưới máu "tối đa" giãn nở vi tuần hoàn sau tiêm adenosine Tuy nhiên, bệnh nhân ACS có đáp ứng khơng hồn tồn với adenosine, hậu việc tăng kháng trở vi mạch giảm dự trữ lưu lượng mạch vành (CFR) Do đó, giá trị FFR bình thường (>0,80) âm tính giả không đạt mức giãn mạch vành tối đa Trên thực tế, có tượng gia tăng giải phóng phân tử co mạch xảy ACS nghiên cứu chứng minh adenosine loại bỏ co mạch vành qua trung gian α-adrenergic endothelin chất co mạch tác dụng mạnh angiotensin, thromboxan A2 serotonin Hơn nữa, tổn thương khơng phải thủ phạm liên quan đến vỡ mảng bám tắc mạch xa, cản trở phản ứng giãn mạch vi tuần hoàn Rối loạn chức nội mơ mạch vành tồn trước biến cố mạch vành cấp chí góp phần vào chế bệnh sinh Cuối cùng, ảnh hưởng việc tăng áp lực tâm trương thất trái, đặc biệt giai đoạn cấp tính ACS, góp phần làm thay đổi tưới máu tim đáp ứng giãn mạch Trong hoàn cảnh này, iFR đề xuất thay cho FFR bệnh nhân ACS IFR đánh giá khoảng thời gian tâm trương thời kỳ khơng có thay đổi bắt nguồn từ co giãn tim (được gọi "giai đoạn khơng có sóng"), kháng trở vi mạch thấp ổn định hơn, khiến cho việc thực phép đo sinh lý tối ưu Do đó, đánh giá với iFR thực trường hợp khơng có kích thích giãn mạch, tránh hạn chế giãn mạch khơng tối đa với adenosine Ngồi ra, so sánh với FFR, iFR có mối tương quan mạnh với CFR, cho thấy iFR đáng tin cậy trường hợp bất tương xứng FFR CFR, tình xảy ACS So sánh phân số dự trữ vành FFR tỷ số sóng tự tức thời iFR bệnh nhân ACS Một nghiên cứu nhỏ Ntalianis báo cáo đánh giá tổn thương thủ phạm với FFR 101 bệnh nhân chẩn đoán NMCT cấp, thực thời điểm PCI tổn thương thủ phạm lặp lại sau 35 ± ngày Trong nghiên cứu khác, với 120 bệnh nhân STEMI kèm tổn thương nhiều mạch vành, iFR đo tổn thương thủ phạm giai đoạn cấp tính sau 16 ngày cho thấy gia tăng đáng kể iFR (0,89–0,91), đặc biệt rõ ràng bệnh nhân có thời gian dài trước lần đo iFR thứ hai Cuối cùng, Van der Hoeven đánh giá iFR, FFR, CFR IMR tổn thương không thủ phạm 73 bệnh nhân STEMI cấp sau tháng theo dõi Các tác giả chứng minh tăng dần iFR lần theo dõi, FFR giảm đáng kể (0,88–0,86; P = 0,001) CFR tăng theo dõi (2,9–4,1; P 1góc phần tư OCT) MXV giàu lipid 11 12 Diện tích lòng mạch nhỏ (MLA