Hội chứng tim - thận cấp (type 1) và mối liên quan với các biến cố tim mạch chính ở những bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên

8 4 0
Hội chứng tim - thận cấp (type 1) và mối liên quan với các biến cố tim mạch chính ở những bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Hội chứng tim - thận cấp (type 1) và mối liên quan với các biến cố tim mạch chính ở những bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên trình bày mô tả đặc điểm của hội chứng tim – thận cấp ở nhóm bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên và mối liên quan giữa hội chứng tim – thận cấp với các biến cố tim mạch chính tính đến thời điểm 90 ngày sau khi ra viện.

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Hội chứng tim - thận cấp (type 1) mối liên quan với biến cố tim mạch bệnh nhân nhồi máu tim cấp có ST chênh lên Lê Văn Đạt*, Phạm Nhật Minh*, Đỗ Kim Bảng**, Phạm Mạnh Hùng* Trường Đại học Y Hà Nội* Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai** TÓM TẮT Tổng quan: Tổn thương thận cấp (AKI) biến chứng thường gặp bệnh nhân (BN) điều trị nội trú, chứng gần đưa mối liên quan mật thiết rối loạn chức tim thận đề cập hội chứng tim – thận bệnh nhân suy tim nhồi máu tim cấp (NMCT) Tổn thương thận cấp có ý nghĩa tiên lượng ngắn hạn dài hạn kết điều trị biến cố tim mạch sau viện Mục tiêu: Mô tả đặc điểm hội chứng tim – thận cấp (HCTT) nhóm bệnh nhân bị nhồi máu tim cấp có ST chênh lên mối liên quan HCTT với biến cố tim mạch tính đến thời điểm 90 ngày sau viện Phương pháp: Từ tháng 8/2018 đến tháng 5/2019, Viện Tim mạch Việt Nam 247 bệnh nhân bị NMCT cấp có ST chênh lên chia thành nhóm có khơng có HCTT cấp Thu thập thông tin lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá mối liên quan với biến cố tim mạch đến thời điểm 90 ngày sau viện Kết quả: Trong số 247 bệnh nhân vào viện có 74 (29.9%) bệnh nhân xuất HCTT 66,7% HCTT xuất vịng 48 đầu Độ tuổi trung bình 72.3 ±10.7 tuổi, tỉ lệ nam/nữ 2.2/1, bệnh nhân có nhiều yếu tố nguy tim mạch (THA, ĐTĐ, RL Lipid máu, Hút thuốc ) có hiểu suy tim cấp lúc vào viện nặng (sốc tim, HA, nhịp tim, điểm NYHA, Killip, TIMI ) so với nhóm khơng có HCTT Nhóm HCTT có thời gian nằm viện dài tỉ lệ tử vong/xin nhiều nhóm cịn lại có ý nghĩa thống kê HCTT cấp xuất thời gian nằm viện có liên quan với biến cố tim mạch tính đến thời điểm 90 ngày sau viện Hội chứng tim thận làm tăng 2.7 lần nguy tái nhập viện nguyên nhân tim mạch (HR = 2.7, 95% CI 1.5 – 5.0, p = 0.001); tăng 4.2 lần nguy tử vong tất nguyên nhân (HR = 4.2, 95% CI 1.1 – 15.9, p = 0.035); tăng 4.8 lần nguy tái nhồi máu tim (HR = 4.8, 95% CI 1.7 – 13.4, p = 0.03) Tuy nhiên khơng có khác tỉ lệ tai biến mạch não nhóm bệnh nhân Kết luận: Hội chứng tim - thận cấp có tác động xấu đến kết điều trị thời gian nằm viện có ý nghĩa tiên lượng xuất biến cố tim mạch sau viện Từ khóa: Hội chứng tim – thận cấp, Hội chứng tim thận type 1, nhồi máu tim cấp, tổn thương thận cấp TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 90.2019 103 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu tim cấp (NMCT) vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng hàng đầu nước công nghiệp phát triển [1], cấp cứu nội khoa thường gặp thực hành lâm sàng [2] Mối liên quan rối loạn chức tim thận nhận biết từ kỷ qua đề cập đến thuật ngữ “hội chứng tim – thận” Đồng thuận tổ chức ADQI đưa định nghĩa phân loại thành type dựa vào quan rối loạn tiên phát tính chất cấp hay mạn tính bệnh, hội chứng tim thận cấp (type 1) hay gặp đặc trưng khởi phát biến cố tim mạch cấp dẫn tới tổn thương thận cấp Tổn thương thận cấp (AKI) biến cố thường gặp thời gian nằm viện bệnh nhân NMCT cấp đặc biệt nhóm đối tượng NMCT cấp có ST chênh lên [3] Rất nhiều nghiên cứu tổn thương thận cấp xảy thời gian nằm viện có tác động xấu đến tỉ lệ tử vong viện tiên lượng dài hạn [4], [5] Phát sớm xuất hội chứng tim – thận hiểu biết rõ chế bệnh lý có ý nghĩa quan trọng hướng dẫn điều trị cải thiện kết điều trị [6] Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu đặc điểm lâm sàng hội chứng tim – thận cấp mối liên quan với biến cố tim mạch tính đến thời điểm 90 ngày sau viện nhóm bệnh nhân NMCT cấp có ST chênh lên ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Trong khoảng thời gian từ tháng 8/2018 - 5/2019, Viện Tim mạch Việt Nam – Bệnh viện Bạch Mai có 247 bệnh nhân chẩn đốn NMCT cấp có đoạn ST chênh lên thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ Tiêu chuẩn lựa chọn bao gồm (1) Bệnh nhân chẩn đốn xác định NMCT cấp có đoạn ST chênh lên nhập viện điều trị Viện Tim mạch thời gian nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ bao gồm: (1) Bệnh nhân chuẩn đoán hội chứng vành cấp khơng chẩn đốn xác định NMCT cấp có đoạn ST chênh lên (bao gồm NMCT khơng có ST chênh lên, đau thắt ngực khơng ổn định) (2) Bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn V chạy thận nhân tạo chu kỳ (3) Bệnh nhân xuất tổn thương thận cấp nguyên nhân khác như: nguyên nhân học (sỏi thận, phì đại tuyến tiền liệt) hay nguyên nhân miễn dịch (đợt cấp viêm cầu thận lupus,…) Chúng tơi chia bệnh nhân nghiên cứu thành nhóm Nhóm I: Bao gồm tất bệnh nhân chuẩn đốn NMCT cấp có đoạn ST chênh lên có hội chứng tim – thận cấp thời gian nhập viện Nhóm II: Bao gồm tất bệnh nhân chuẩn đốn NMCT cấp có đoạn ST chênh lên khơng có hội chứng tim – thận cấp thời gian nhập viện Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang, tiến hành theo trình tự tiến cứu có theo dõi dọc Bệnh nhân tiến hành thu thập yếu tố nguy cơ, tiền sử, khám lâm sàng cận lâm sàng, ghi nhận kết điều trị theo dõi biến cố tim mạch (tỉ lệ tử vong, tái nhập viện nguyên tim mạch, tái nhồi máu tim, tai biến mạch não, giảm độ NYHA) tính đến thời điểm 90 ngày sau viện Xử lý số liệu: Dữ liệu biểu diễn dạng trung bình độ lệch chuẩn, trung vị với tối đa, tối thiểu tần xuất tương thích Các biến định tính phân tích với bình phương test, biến định lượng phân tích với Fisher test Giá trị p xác định nhỏ 0.05 coi có ý nghĩa thống kê, phân tích hồi quy COX dùng để xác định mối liên quan hội chứng tim – thận cấp với biến cố tim mạch Phân tích thực STATA 14.0 Kết nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành 247 bệnh nhân chẩn đoán NMCT cấp 104 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 90.2019 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG có ST chênh lên, có 74 (29.9%) bệnh nhân có HCTT thời gian nằm viện đa số 52 (66,67%) bệnh nhân xuất HCTT vòng 48 Trong số 74 bệnh nhân tỉ lệ bệnh nhân tương ứng với mức độ suy thận KDIGO I (nhẹ) – KDIGO II (vừa) – KDIGO III (nặng) 53 (71.6%) – 15 (20.3%) – (8.1%) bệnh nhân Tuổi trung bình 69.6 ± 11.5 tuổi, bệnh nhân có HCTT có tuổi trung bình cao nhóm cịn lại Phần lớn bệnh nhân nhóm có HCTT nam giới (68.9%) với tỉ lệ cao yếu tố nguy bệnh lý tim mạch Có đến 85.1% có THA kèm theo 54.1% số bệnh nhân có đường huyết tăng cao lúc vào viện chẩn đoán ĐTĐ trước đó, 40.5% bệnh nhân có tiền sử hút thuốc 20.2% có tiền sử TBMN Về đặc điểm lâm sàng, nhóm bệnh nhân có HCTT cấp lúc vào viện có biểu tình trạng lâm sàng suy tim cấp nặng hơn: 35.1% bệnh nhân có tình trạng sốc tim lúc vào viện, huyết áp tâm thu tâm trường nhó so với nhóm khơng có HCTT với p < 0.05, tình trạng ứ trệ tuần hoàn ngoại vi (rales ẩm phổi, phù chân), tỉ lên bệnh nhân có phân suất tống máu giảm (EF < 40%) nhiều so với nhóm cịn lại Có đến 79.7% bệnh nhân có độ NYHA III, IV lúc vào viện, 79.7 % bệnh nhân có độ Killip > II 85.2% bệnh nhân lúc vào viện có điểm TIMI thuộc mức độ nguy cao cao so với nhóm khơng có hội chúng tim thận, mức độ tưới máu TIMI sau can thiệp có khác biệt nhóm (31.9% so với 4.3% bệnh nhân có dịng chảy TIMI

Ngày đăng: 01/08/2022, 12:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan