Phần I BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC TẬP l Tóm tắt quá trình thực tập Căn cứ vào Quy chế thực tập đối với sinh viên đại học hành chính hệ chính quy ban hành kèm theo Quyết định số 1918QĐ HCQG ngày 30122. PHẦN II BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 1. KHÁI QUÁT VỀ TUYỂN DỤNG VÀ TUYỂN DỤNG TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. 1 Khái niệm tuyển dụng Tuyển dụng, bổ sung người mới cho tổ chức là một trong những hoạt động không thể thiếu của bất kì cơ quan, tổ chức nào. Hoạt động này nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu nhân sự của cơ quan, tổ chức (bao gồm cả việc xây dựng, duy trì và mở rộng nhân sự), phục vụ cho quá trình phát triển của tổ chức. Nói theo cách chung nhất, tuyển dụng (còn được gọi là tuyển chọn, tuyển mộ, tuyển...) là việc đưa người mới vào làm việc trong một cơ quan, tổ chức.
Phần I BÁO CÁO Q TRÌNH THƯC TẬP l.Tóm tắt trình thực tập Căn vào Quy chế thực tập sinh viên đại học hành hệ quy ban hành kèm theo Quyết định số 1918/QĐ- HCQG ngày 30/12/2005 của Giám đốc Học viện Hành Quốc gia tiếp nhận của ủy ban Nhân dân Quận 11, tham gia thực tập phòng Nội vụ thuộc ủy ban nhân dân Quận 11 Trong q trình thực tập, tơi có điều kiện vận dụng kiến thức học vào thực tế công tác hồ trợ, giúp đỡ nhiệt tình từ phía quan thực tập; đồng thời học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm thực tế Đây tiền đề cần thiết chuẩn bị cho trình cơng tác sau tốt nghiệp trường Thời gian thực tập kéo dài từ ngày 19/3/2007 đến ngày 19/5/2007 với tiến độ sau: Tuần 1.2 (từ 19/3 đến 30/3/2007): - Làm quen với nơi thực tập - Tìm hiểu cấu tổ chức máy của ủy ban nhân dân Quận 11, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của phịng ban chun mơn thuộc ủy ban Tuần 3, ( từ 2/4 đến 13/4/2007): - Thực cơng việc phịng Nội vụ, kết hợp tìm hiểu cơng tác tuyển dụng cán công chức quan Nhà nước - Làm đề cương báo cáo chuyên đề công tác tuyển dụng ủy ban nhân dân Quận 11 Tuần (từ 16/4 đến 4/5/2007): - Tiếp tục thực cơng việc giao phịng - Thu thập tài liệu, báo cáo, số liệu phục vụ cho việc thực báo cáo chuyên đề Tuần 8, (từ 7/5 đến 18/5/2007): - Hồn thành, trình lãnh đạo quan xem xét, cho ý kiến 2.Tổng quan Quận 11: 2.1 Lịch sử hình thành Quận: Quận 11 thức có tên đồ Sài Gịn-Gia Định từ ngày 01/07/1969 theo sắc luật số 73 của quyền Sài Gịn cũ Ban đầu gồm phường tách từ Quận Quận 6: Phường Phú Thọ (Quận cũ), Phường cầu Tre, Bình Thới, Phú Thọ Hịa (Quận cũ) Sau lập thêm phường Bình Thạnh Phú Thạnh Sau ngày giải phóng 30/04/1975, địa bàn Quận 11 giữ nguyên với phường 47 khóm Đến ngày 01/06/1976 phân chia lại thành 21 phường Sau nhiều lần điều chỉnh địa giới, đến Quận 11 có 16 phường Quận 11 có tổng diện tích 513,58 ha, nằm Tây Nam thành phố Giáp quận Tân Bình phía Bắc Tây Bắc; phía Đơng giáp Quận 5,10; phía Nam Tây Nam giáp ranh Quận Tính đến cuối năm 2004, quận 11 có dân số 229.837 người, có 120.474 nữ (tỷ lệ 52,41%) Người Hoa có 103.189 người (tỷ lệ 44,89%), mật độ dân số trung bình 44.722 người/km2 Gần 30 năm hình thành phấn đấu, Đảng bộ, quyền nhân dân Quận 11 vinh dự nhà nước thủ tướng phủ trao tặng khen thưởng: - đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang - 24 huân chương lao động gồm: hạng nhất, hạng nhì, 14 hạng ba - danh hiệu chiến sĩ thi đua toàn quốc - 48 khen của thủ tướng phủ cho 16 tập thể 32 cá nhân Cùng nhiều danh hiệu thi đua khác cấp bộ, thành phố cấp Quận lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng 2.2 Tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội Quận Qua gần 30 năm qua , Đảng Chính quyền nhân dân quận 11 sức phấn đấu phát huy nhân tố thuận lợi, vượt qua khó khăn thử thách thực công đối đất nước mục tiêu nhiệm vụ của Nghị Đại hội Đảng quận đề thời kỳ Đến kinh tế - xã hội của quận có nét chuyển biến tích cực sau : 2.2 Về Kinh tế Kinh tế của quận tiếp tục tăng trưởng, giá trị sản lượng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 1986-2000 tăng bình quân 11%, giai đoạn 2001-2004 tăng bình quân 10,2%; doanh thu thương mại - dịch vụ giai đoạn 1986-2000 tăng bình quân 18%, giai đoạn 2001-2004 tăng bình quân 16% Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng thương mại dịch vụ - sản xuất CN-TTCN Cơ cấu thành phần kinh tế có bước chuyển đổi theo chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng Nhà nước Tính đến nay, có 900 doanh nghiệp dân doanh 10.000 sở hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn quận, đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách Nhà nước, nhiều sản phẩm người tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao, hình thành khu vực chuyên doanh cung cấp hành hóa cho tỉnh nước; Cơng viên Văn hố Đầm Sen khơng ngừng đầu tư phát triến, mở rộng nhiều loại hình dịch vụ phong phú, đại đáp ứng nhu cầu giải trí ngày tăng của nhân dân, góp phần vào phát triển chung của quận 2 Về cở sở hạ tầng kĩ thuật- xã hội Các sở hạ tầng ky thuật - xã hội phục vụ đời sống, sinh hoạt của nhân dân quan tâm đầu tư, đến toàn hẻm quận xi măng hoá; nhiều tuyến đường lớn mở rộng, nhiều khu nhà ở, sở vật chất cho giáo dục, y tế, thể dục thể thao xây dựng Đặc biệt năm 2003 - 2004 với việc triển khai thực dự án lớn, công trình trọng điểm, quận hồn thành cơng tác giải toả di dời tái định cư 1.600 hộ dân khu vực Trường đua Phú Thọ, góp phần làm thay đổi diện mạo đô thị của quận ngày khang trang, đẹp hơn, thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao đời sống nhân dân 2 Các hoạt động văn hóa - xã hội Hoạt động văn hoá xã hội đẩy mạnh nhằm phát huy truyền thống yêu nước, cách mạng, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, chăm lo nghiệp phát triển giáo dục, thực tốt sách đền ơn đáp nghĩa, xố đói giảm nghèo, thúc đẩy xã hội hoá hoạt động văn hoá - giáo dục - y tế - thể dục thể thao, nâng cao đời sống nhân dân Hàng năm tỷ lệ trẻ tuổi vào lớp đạt 99% trở lên; trẻ tuổi vào mẫu giáo đạt 98% trở lên Quận hoàn thành xóa mù chữ, phổ cập tiểu học trung học sở Mỗi cấp học (mầm non, tiểu học, trung học sở) có trường đạt chuẩn quốc gia Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động văn hoá - thể thao đầu tư nâng cấp trở thành nơi vui chơi, giải trí, sinh hoạt văn hoá lành mạnh nhân dân Song song với việc phát triển loại hình văn hố văn nghệ, phong trào rèn luyện thân thể theo chủ trương xã hội hoá, nhiều phong trào thi đua xây dựng thiết chế văn hoá : gương người tốt việc tốt, gia đình văn hố, vận động tồn dân xây dựng đời sống văn hố sở, bắt rễ sâu rộng, đông đảo ngành, giới quần chúng nhân dân đồng tình hưởng ứng Cơng tác đền ơn đáp nghĩa người có cơng với đất nước quan tâm thực xuyên suốt gần 30 năm qua, đến quận xây dựng 195 nhà tình nghĩa, 174 nhà tình thương, sửa chữa 1.365 nhà diện sách với tổng kinh phí 4.600 triệu đồng Hàng năm quận dành tỷ đồng để trợ cấp khó khăn đột xuất cho gia đình sách nhân dân lao động nghèo - Cơng tác xố đói giảm nghèo quận tập trung thực quan điểm phát triển kinh tế gắn với nâng cao mức sống cho hộ dân nghèo Đến nay, địa bàn quận khơng cịn hộ đói, nhiều hộ nghèo trước bước vươn lên, thoát khỏi chương trình, cịn % số hộ nghèo mức triệu đồng/người/năm Mục tiêu đến cuối năm 2005 tồn quận khơng cịn sổ hộ nghèo mức triệu đồng/người/năm, kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo triệu đồng/người/năm cịn 3% Tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội tiếp tục giữ vững ổn định; địa bàn quận khơng cịn tệ nạn ma túy Tổng quan phòng Nội vụ Quận 11 Vị trí, chức - Phịng Nội vụ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân (UBND) quận, chịu lãnh đạo quản lý trực tiếp, toàn diện của UBND quận, đồng thời chịu lãnh đạo hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ theo ngành mặt công tác thuộc phạm vi Sở Nội vụ Thành phố Hồ Chí Minh phụ trách - Phịng Nội vụ có chức giúp UBND quận thống quản lý công tác tổ chức Nhà nước, cán công chức (CBCC) biên chế quy tiền lương theo sách, luật pháp, quy định của Nhà nước UBND thành phố - Phòng Nội vụ Nhà nước cấp kinh phí hoạt động dự tốn chung với Văn phịng Hội đồng nhân dân (HĐND) UBND quận Nhiệm vụ Phòng Nội vụ có nhiệm vụ giúp UBND quận tổ chức thực quản lý Nhà nước mặt công tác tổ chức Nhà nước, CBCC, biên chế quy lương hành nghiệp thuộc quận phường cụ thể sau : 2.1 Công tác xây dựng, củng cố máy quyền : a) Giúp UBND tổ chức hướng dẫn UBND phường thực bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp UBND quận, phường theo luật định b) Xây dựng, củng cố kiện tồn quyền : - Giúp UBND quận nghiên cứu cụ thể hoá quy định chế độ công tác, quy chế lề lối làm việc, phân công, phân nhiệm cho thành viên UBND quận phường - Giúp thường trực HĐND theo dõi tình hình hoạt động của HĐND UBND cấp cấp sở theo quy chế tổ chức hoạt động của HĐND UBND cấp - Phối hợp với quan có liên quan có kế hoạch tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho đại biểu HĐND UBND cán quyền sở luật Tổ chức HĐND UBND, pháp lệnh nhiệm vụ quyền hạn cụ thể của HĐND UBND, vấn đề kiến thức quản lý Nhà nước (QLNN), quản lý kinh tế pháp luật - Hướng dẫn thể thức, thủ tục thi hành kỷ luật cán dân cử, bầu cử địa phương theo luật định c) Phối hợp với tổ chức liên quan, giúp UBND quận quản lý cơng tác địa giới hành theo nguyên tắc quy định, gồm việc : nghiên cứu xây dựng phương án phân vạch, điều chỉnh địa giới hành chính, tách nhập, lập phường; lập hồ sơ, thủ tục trình duyệt, tổ chức thực việc điều chỉnh địa giới hành sau có định của cấp có thẩm quyền 2 công tác tổ chức máy biên chế: - Theo dõi, tổng hợp, báo cáo đề xuất với UBND quận kiến nghị cần thiết việc thực quy định của UBND thành phố phân công quản lý cho UBND quận, phường tổ chức máy, biên chế CBCC của quan, đơn vị (sau gọi tắt đơn vị) trực thuộc UBND quận Nghiên cứu, hướng dẫn UBND phường tổ chức bố trí sử dụng cán chuyên trách chuyên môn, hướng dẫn nghiệp vụ theo quy định - Nghiên cứu, xem xét đề án của đơn vị trực thuộc UBND quận, chủ trì xây dựng đề án theo yêu cầu của Chủ tịch UBND quận tổ chức máy : thành lập mới, sáp nhập, giải thể, thay đổi, bổ sung nhiệm vụ phương thức hoạt động, tiếp nhận, chuyển giao tổ chức với sơ sở, ngành của thành phố, đề xuất ý kiến dự thảo văn trình UBND quận định (theo phân cơng) trình lên UBND thành phố xem xét định - Căn vào quy chế tổ chức hoạt động của đơn vị của quận UBND thành phố UBND quận ban hành, hướng dẫn việc xây dựng nghiên cứu giúp UBND quận phê duyệt nội quy hoạt động; phân công phân nhiệm chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức đơn vị theo dõi việc thực - Hướng dẫn xây dựng, tổng hợp cân đối kế hoạch biên chế, quy tiền lương khu vục hành chánh nghiệp (HCSN) theo quy định báo cáo lên UBND thành phố xét duyệt trình UBND quận để đưa kế hoạch kinh tế xã hội của quận hàng năm; hướng dẫn phường lập kế hoạch số lượng cán nhân viên (CBNV) chuyên trách quy tiền lương tổng hợp, trình UBND quận xét duyệt gởi lên Sở Nội vụ thành phố giải theo quy định - Căn tiêu biên chế quy tiền lương khu vực HCSN của quận UBND thành phố giao hàng năm, lập kế hoạch phân bổ cụ thể cho đơn vị trình UBND quận xem xét, định để thi hành báo cáo lên Sở Nội vụ thành phố để theo dõi - Giúp UBND quận hướng dẫn áp dụng định mức biên chế hành chính, nghiệp UBND thành phố quy định cho phù hợp với tình hình thực tế tổ chức máy đội ngũ CBCC của quận 3 công tác cán công chức: Thường xuyên theo dõi, cập nhật tổng hợp tình hình đội ngũ CBCC Nhà nước thuộc quận quản lý để giúp UBND quận giải vấn đề cụ thể phạm vi trách nhiệm quyền hạn của UBND quận phân cấp, cụ thể sau : - Lập thủ tục để trình UBND quận ký định đề nghị cấp giải cán : tiếp nhận, điều động, thuyên chuyển, nâng bậc lương hàng năm, điều chỉnh ngạch bậc, thi tuyển, thi nâng ngạch, đề bạt, bổ nhiệm, khen thưởng, nghỉ hưu, kỷ luật CBCC theo phân cấp quản lý cán của UBND thành phố quy định của Nhà nước - Căn vào phân công của UBND quận hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành sách, chế độ CBCC cấp quận phường, kịp thời phát đề xuất biện pháp giải quyết, vấn đề vướng mắc, sai sót chưa hợp lý q trình thực - Hướng dẫn đơn vị đề xuất với UBND quận thực việc bố trí đội ngũ CBCC theo chức danh, tiêu chuẩn của Nhà nước ban hành, điều động CBCC từ nơi thừa sang nơi thiếu huy động CBCC phục vụ yêu cầu công tác đột xuất theo chủ trương của UBND quận - Hướng dẫn đơn vị (có phối hợp với phịng Văn hoá xã hội) trực thuộc UBND quận lập kế hoạch nhu cầu sử dụng CBCC quản lý, ky thuật, nghiệp vụ hàng năm, tổng hợp trình UBND quận xét duyệt báo cáo lên UBND thành phố theo quy định - Nghiên cứu giải đơn, thư khiếu tố, thư khiếu nại đề nghị vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của phòng TCCQ công tác tuyển sinh, đào tạo cán : Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC QLNN, khoa học ky thuật, quản lý chuyên môn nghiệp vụ phường; tổ chức thực kế hoạch sau trình UBND quận xét duyệt Một số công tác khác: - Tố chức việc tập huấn, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ chuyên môn cho CBCC làm công tác tổ chức của đơn vị thuộc quận CBCC của phòng mặt cơng tác phịng phụ trách theo phân công của UBND quận - Thực chế độ báo cáo thống kê của Nhà nước làm báo cáo chuyên môn cho ngành hàng năm : sơ kết, tổng kết tình hình mặt cơng tác phòng phụ trách cho UBND quận Ban TCCQ thành phố theo quy định - Xây dựng quy chế làm việc, chương trình cơng tác hàng tuần, tháng, q, năm của phịng trì đặn chế độ sinh hoạt, hội họp, công tác thi đua của ngành báo cáo công tác định kỳ theo quy định - Quản lý CBCC, tài sản, công văn giấy tờ, hồ sơ lưu trữ của phòng theo nguyên tắc, thể lệ, chế độ quy định của Nhà nước 3 Quyền hạn - Triệu tập họp để phổ biến, triển khai nhiệm vụ công tác phịng quản lý có liên quan đến đơn vị trực thuộc UBND quận đơn vị thành phố, trung ương trú đóng địa bàn quận - Ký văn hành chính, giao dịch, văn hướng dẫn nghiệp vụ liên quan đến công tác tổ chức Nhà nước CBCC, giải công việc thuộc phạm vi thẩm quyền UBND quận phân công - Được mời tham dự họp HĐND, UBND quận, phường để nắm bắt kịp thời tình hình hoạt động có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của phịng - Kiểm tra, đơn đốc đơn vị UBND phường, đề xuất, kiến nghị với UBND quận biện pháp giải vấn đề lệch lạc, chưa hợp lý vi phạm quy định Nhà nước, định của UBND thành phố UBND quận vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ của phịng Ngồi nhiệm vụ quyền hạn nêu trên, thực cải cách hành chánh theo chế cửa, dấu, trưởng phịng TCCQ Chủ tịch UBND quận văn uỷ quyền ký văn có đóng dấu Quốc huy UBND quận Cơ cấu tổ chức phòng, nhiệm vụ thành viên Phịng Nội vụ Quận 11 có thành viên gồm: trưởng phịng, phó phịng nhân viên phân công nhiệm vụ sau: Chú Nguyễn Thanh Trí, trưởng phịng: Phụ trách điều hành chung chuyên môn công tác tham mưu cho Quận ủy, ủy ban Nhân dân Quận Công tác tổ chức Cán Công tác Cải cách Hành chính, khóan biên chế, kinh phí hành Tham mưu công tác Quy chế Dân chủ sở Công tác phân cấp ủy quyền của Thành phố Quận Cơng tác địa giới hành Xây dựng chương trình kế hoạch tháng, quý, năm Báo cáo tổng kết chun đề Cơng tác sách, trở cấp khó khăn, đào tạo, nghỉ phép, nghỉ hưu, nghỉ việc, kỉ luật nước Chú Nguyễn Văn Hiếu, phó phịng: Cơng tác tổ chức máy hoạt động hội đồn, cơng ty doanh nghiệp, cơng ty cổ phần Theo dõi quản lí lao động tiền lương, sách khối phường Báo cáo chuyên môn công tác thi đua ngành Tham mưu ủy ban Nhân dân Quận văn trình Uy ban Nhân dân Thành phố- Sở, ngành liên quan đến tổ chức máy Công tác Đảng lãnh đạo hoạt động đoàn thể của đơn vị Thực nhiệm vụ Trưởng phòng giao điều hành đơn vị vắng Trưởng phòng Cô Phạm Thị Quy, nhân viên: Công tác văn phịng, văn thư, lưu trữ Quản lí hồ sơ cán cơng chức, viên chức Tham mưu sách khen thưởng, kỉ luật, nghỉ việc, nghỉ hưu, trợ cấp khó khăn, trợ cấp đào tạo Theo dõi cán nước ngịai Tổ chức hoạt động Cơng đồn, chăm lo đời sống Cán công chức Thực nhiệm vụ Trưởng, Phó phịng giao 4 Chị Tô Thị Thanh Thúy, nhân viên: Theo dõi quản lí biên chế, lao động, tiền lương đơn vị trực thuộc ủy ban nhân dân Quận Theo dõi chất lượng biến động đội ngũ Cán công chức, viên chức trực thuộc ủy ban nhân dân Quận Tham mưu cơng tác đào tạo, khóan biên chế kinh phí Hành quận Thực sách tiền lương theo quy định Đánh giá cán công chức, viên chức hàng năm Thực nhiệm vụ Trưởng, Phó phịng giao Chú Nguvễn Thanh Triều, nhân viên: Chuyên trách cải cách Hành , ISO Theo dõi thực Quy chế dân chủ sở Tham mưu lãnh đạo phịng quản lí theo dõi hoạt động khối phường khóan biên chế, chế cử, công tác thi đua khối phường, theo dõi cán cơng chức phường hưởng trợ cấp khuyến khích Theo dõi cơng tác địa giới hành Thư kí chi Cải tiến phương pháp quản lí hệ thống máy tính mạng nội Thực nhiệm vụ Trưởng, Phó phịng giao Anh Đơ Hồng Thái, nhân viên : Giúp việc cơng tác văn thư lưu trữ, văn phòng Giúp việc theo dõi công tác đào tạo, lao động tiền lương Thực nhiệm vụ Trưởng, Phó phịng giao PHẦN II BÁO CÁO CHUYÊN ĐÊ KHÁI QUÁT VÊ TUYÊN DỤNG VÀ TUYÊN DỤNG TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1 Khái niệm tuyển dụng Tuyển dụng, bổ sung người cho tổ chức hoạt động khơng thể thiếu của quan, tổ chức Hoạt động nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu nhân của quan, tổ chức (bao gồm việc xây dựng, trì mở rộng nhân sự), phục vụ cho trình phát triển của tổ chức Nói theo cách chung nhất, tuyển dụng (còn gọi tuyển chọn, tuyển mộ, tuyển ) việc đưa người vào làm việc quan, tổ chức Hiện có nhiều cách hiểu khác khái niệm tuyển dụng mà cần tìm hiểu: Theo Quản trị nhân (Nguyễn Hữu Thân) Tuyển mộ nhân viên trình thu hút người có khả từ nhiều nguồn khác đến đăng kí, nộp đơn tìm việc làm Tuyển mộ tập hợp ứng viên lại Tuyển chọn xem số ứng viên người hội đủ tiêu chuẩn để vào làm việc cơng ty” Theo giáo trình Tổ chức nhân hành Nhà nước (Học viện Hành Quốc gia), tuyển dụng “đưa thêm người vào làm việc thức cho tổ chức, tức từ khâu giai đoạn hình thành nguồn nhân lực cho tổ chức.” Theo đó, q trình tuyển chọn bao gồm giai đoạn, + Giai đoạn “tuyển” tức trình thu hút người tham gia dự tuyển, + Giai đoạn “chọn” tức giai đoạn xem xét, đánh giá để chọn cá nhân đáp ứng tốt yêu cầu tổ chức đặt số người tham gia dự tuyển Theo khoản điều Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 việc tuyển dụng, sử dụng quản lí cán bộ, công chức quan nhà nước “ tuyển dụng việc tuyển người vào làm việc biên chế của quan nhà nước thông qua thi xét tuyển.” Ơ đây, “ tuyển dụng” bao gồm giai đoạn tập của người tuyển việc bổ nhiệm sau tập Và trình tuyển dụng bao gồm giai đoạn sau: + Xác định nhu cầu nhân cần đưa vào tổ chức + Thu hút người lao động tham gia dự tuyển + Tuyển chọn người đáp ứng yêu cầu tổ chức đặt + Tập cho người để họ “hành hóa” thân họ + Bổ nhiệm thức sau tập vào danh sách nhân tổ chức Cịn khái niệm tuyển dụng cán cơng chức theo Từ điển giải thích thuật ngữ Hành “Tuyển dụng cán cơng chức việc tuyển người vào quan nhà nước sau đạt kết của kì thi tuyển Cũng theo từ điển của cơng tác tuyển dụng Cán công chức là: + Nhu cầu công việc + Vị trí cơng tác của chức danh Cán công chức quan tổ chức cần tuyển dụng + Chỉ tiêu biên chế giao + Các tiêu chuẩn nhân thân tương quan với yêu cầu công vụ của người tuyển dụng bao gồm yêu cầu phẩm chất đạo đức, yêu cầu trình độ nghiệp vụ (đúng tiêu chuẩn nghiệp vụ) + Phải thi tuyển phải trúng tuyển 1 Quy trình tuyển dụng Mỗi quan tổ chức khác thực tuyển dụng theo cách thức khác quy trình khác nhau, nhìn trình tuyển dụng thường bao gồm ba giai đoạn sau: Xác định tiêu Thu hút người chuẩn Tuyển chọn tham gia dự tuyển người cần tuyển Xác định tiêu chuẩn người cần tuyển: Đây bước của trình tuyển dụng, đóng vai trị quan trọng q trình tuyển dụng Nếu khơng thực tốt bước này, tức không xác định yêu cầu, tiêu chuẩn người cần tuyển, ảnh hưởng không tốt đến hiệu của q trình tuyển dụng Để tiến hành hiệu công tác này, nhà tuyển dụng cần phải xác định nhu cầu nhân thật của tổ chức Tức phải trả lời câu hỏi Những vị trí cần phai thay người mới? Những vị trí cần bơ sung? Trên sở đó, nhà tuyển dụng tiến hành phân tích cơng việc, đưa mô tả công việc tiêu chuẩn công việc xác định tiêu chuẩn cần thiết vị trí cần tuyển Thơng thường, cơng tác thực từ cấp sở, tức từ phận, phịng ban chun mơn Khi phân tích cơng việc, phận tác nghiệp cần xác định thơng tin sau: • Những vị trí cần có thay đổi nhân • Những thông tin chi tiết công việc cần tuyển nội dung công tác, điều kiện làm việc, yêu cầu, tiêu chuẩn người tuyển dụng cần có, thơng tin lợi ích vật chất tinh thần mà người tuyển dụng nhận vào làm vị trí • Những thơng tin điều kiện hợp đồng thời hạn hợp đồng, chế độ của việc chấm dứt hợp đồng vấn đề khác Các thơng tin sau chuyển đến nhà quản lí nhân người tham gia cơng tác tuyển dụng, để họ tổng hợp đưa kết luận cuối tiêu chuẩn vị trí cần tuyển Các tiêu chuẩn, yêu cầu người cần tuyển phân chia thành nhóm sau: • Nhóm tiêu ch̉n bắt buộc cơng dân Việt Nam, không thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình thi hành án, có lí lịch rõ ràng, phải có đơn dự tuyển văn thích hợp • Nhóm tiêu ch̉n thể chất độ tuổi, điều kiện sức khỏe, hình thức, giọng nói, điều kiện tâm sinh lí • Nhóm tiêu ch̉n đào tạo trình độ văn hóa, trình độ chun mơn (trung cấp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ), ngành nghề đào tạo • Một số tiêu chuẩn khác liên quan đến công việc cụ thể kinh nghiệm cơng tác, tính trung thực, khả thích ứng, khả hịa đồng với người, lực trí tuệ, sở thích, hành vi đặc biệt Hiện nay, quan Nhà nước thường quan tâm đến việc xác định nhu cầu nhân của tổ chức tiêu chuẩn cần thiết trình tuyển dụng, mà tuyển theo “chỉ tiêu biên chế” quan quản lí nhân cấp giao Điều khiến cho máy quan Nhà nước ngày “phình to”, cơng việc khơng thực tốt tuyển không người bổ nhiệm khơng vị trí Đây vấn đề cần quan tâm công tác tuyển dụng quan Hành Nhà nước 1 2 Thu hút người tham gia dự tuyển: Mục tiêu của giai đoạn nhằm tạo thị trường lao động riêng cho tổ chức mà quan quản lí hành Nhà nước thị trường lao động chung của nước Có nhiều biện pháp khác để thu hút người tham gia dự tuyển, (1) thơng qua quảng cáo,(2) thơng qua văn phịng dịch vụ lao động, (3) tuyển sinh viên từ trường đại học, cao đẳng, (4) hình thức khác theo giới thiệu của quan khác, của nhân viên quan, tổ chức, hay ứng viên tự đến xin việc làm Trong biện pháp kể trên, quảng cáo, đăng thông báo tuyển dụng coi biện pháp hiệu sử dụng nhiều Quảng cáo thực qua nhiều hình thức: • Quảng cáo phương tiện thơng tin đại chúng: tivi, báo, đài • Quảng cáo thông qua trung tâm dịch vụ việc làm • Thơng báo trước cửa vào của quan hình thức nhiều tổ chức áp dụng Nội dung của quảng cáo, thông báo tuyển dụng nên ngắn gọn, rõ ràng, chi tiết đầy đủ thông tin như: thông tin tổ chức; thơng tin vị trí cần tuyển; yêu cầu vị trí cần tuyển mà người tham gia dự tuyển phải đáp ứng trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ, kinh nghiệm công tác ; thông tin quyền lợi vật chất, tinh thần mà người tuyển dụng nhận được; số thông tin khác Bên cạnh cần phải lưu ý điểm sau sử dụng hình thức quảng cáo để thu hút người tham gia dự tuyển: • Thơng qua điều tra nghiên cứu thị trường để chọn lựa hình thức quảng cáo hiệu • Thiết kế quảng cáo phải bắt mắt, phải làm bật tiêu chí của quan • Lời lẽ quảng cáo phải có tính cổ động gây ấn tượng sâu sắc • Khi soạn thảo nội dung quảng cáo phải vào bảng mô tả công việc bảng tiêu chuẩn cơng việc Ngồi ra, nhà tuyển dụng cần quan tâm đến số yếu tố hạn chế khả thu hút ứng viên của quan, tổ chức: • Bản thân cơng việc khơng hấp dẫn ứng viên, thường công việc bị đánh giá nhàm chán, thu nhập thấp, hội thăng tiến, nguy hiểm, vị trí xã hội thấp • Bản thân quan, tổ chức không hấp dẫn ứng viên • Các sách, chế độ của quan tổ chức chế độ lương bổng, phúc lợi xã hội, sách bổ nhiệm, đề bạt, thăng tiến yếu tố gây khó khăn cho cơng tác thu hút người tham gia dự tuyển không xây dựng thực cách hợp lí Đối với quan hành nhà nước đăng thơng báo tuyển dụng phương tiện thông tin đại chúng thủ tục bắt buộc trình tuyển dụng (theo điều 10 Nghị định 17/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 tuyển dụng, sử dụng quản lí cán bộ,công chức quan Nhà nước) Đây xu hướng cải cách nhiều nước quan tâm có Việt Nam nhằm tạo hội bình đẳng cho cơng dân việc tìm kiếm việc làm quan Nhà nước Đồng thời biện pháp hữu hiệu để Nhà nước tuyển người tốt người muốn làm việc cho Nhà nước Tuyển chọn Tuyển chọn giai đoạn của q trình thu hút người tham gia dự tuyển, thơng qua tuyển chọn, nhà tuyển dụng tìm người đáp ứng tốt yêu cầu tổ chức đề số ứng viên dự tuyển Tuyển chọn người cho quan tổ chức quy trình bao gồm bảy giai đoạn nối tiếp nhau, giai đoạn trước coi tiền đề của giai đoạn sau Ta mơ hình hóa q trình sơ đồ sau: Bước 1: Hoàn thiện danh sách người nộp đơn, xây dựng trọng số tiêu chí chọn người Hồn thiện danh sách xem xét lại lần cuối vấn đề thuộc nhân giấy tờ, nhằm phát loại bỏ hồ sơ không hợp lệ mà lần kiểm tra trước không phát Xây dựng trọng số cho tiêu chí xác định mức độ ưu tiên khác của tiêu chí Công tác thực dựa việc mô tả công việc, phải chuyên gia am hiểu cơng việc tiến hành Ví dụ như, có cơng việc tiêu chí kinh nghiệm đánh giá quan trọng tiêu chí khác, có cơng việc tiêu chí trình độ đào tạo đánh giá quan trọng Bước 2: Xem xét lại lần cuối hồ sơ danh sách người nộp đơn xin dự tuyển, giai đoạn này, nhà tuyển dụng tiến hành sơ tuyển thấy cần thiết Sơ tuyển cơng tác nhằm tinh hóa thị trường lao động riêng cho quan tổ chức, làm giảm bớt áp lực cho giai đoạn tiếp theo, thường thực số người tham gia dự tuyển đông nhiều so với số cần tuyển Đôi sơ tuyển tiến hành nhà tuyển dụng muốn biết thêm thông tin ứng cử viên: kinh nghiệm của người dự tuyển, kì vọng của họ quan, tổ chức Sơ tuyển thường thực hình thức vấn nhanh, tổ chức trước kì thi tuyển thức từ 3-5 ngày Bước 3: Thi, kiểm tra kiến thức ban đầu cần cho công việc tổ chức Theo qui định của Chính phủ, nay, việc tuyển cơng chức làm việc quan Nhà nước phải thông qua hình thức thi tuyển (khoản điều Nghị định 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 tuyển dụng, sử dụng quản lí cán bộ, cơng chức quan Nhà nước) Việc tổ chức thi tuyển tiến hành nhiều hình thức khác thi viết, thi vấn đáp, hay vấn Hình thức thi viết hình thức tồn lâu đời nhiều nước áp dụng việc tuyển công chức, hình thức thi viết thay thi trắc nghiệm Thi vân đáp cách thức thi thay cho thi viết, vấn đáp giúp nhà tuyển dụng đánh giá nhanh thực chất người tham gia dự tuyển Tuy nhiên hình thức phải tổ chức chi tiết tốn nhiều so với thi viết Phỏng vân hình thức thực số lượng người tham gia dự tuyển khơng q đơng hay u cầu địi hỏi của công việc Đôi vấn thực để kiểm tra sâu ứng viên qua kì thi viết hay vấn đáp, gọi vấn lần hai.( đề cập bước 5) Bước 4: Bổ sung hồ sơ Bước 5: Phỏng vấn trước có định chọn (phỏng vấn lần 2) Nhà tuyển dụng tiến hành vấn lần hai sau kì thi tuyển trường hợp muốn lựa chọn lần số người vượt qua thi tuyển, hay muốn tìm hiểu thêm thơng tin ứng cử viên nhằm phục vụ cho việc phân bổ người tuyển vào vị trí hợp lí Phỏng vấn thực nhiều cách thức khác nhau, cách thức có ưu điểm khuyết điểm, tùy trường hợp cụ thể hay yêu cầu của quan, tổ chức mà nhà tuyển dụng áp dụng hình thức hay hình thức khác Các hình thức vấn bao gồm: vấn không dẫn, vấn theo mẫu, vấn tình huống, vấn liên tục, vấn nhóm, vấn theo hình thức phát huy khả độc lập, tư Bước 6: Kiểm tra sức khỏe Đây khâu trình tuyển chọn, thực trước hay sau tiến hành thủ tục tuyển chọn nêu tùy theo yêu cầu của nhà tuyển dụng Ơ Việt Nam thường áp dụng hình thức khám sức khỏe trước tiến hành thủ tục khác thông qua hình thức nộp chứng nhận sức khỏe quan y tế cấp đăng kí dự tuyển vào quan Nhà nước Bước 7: Ra định chuyển nhân cho đơn vị có nhu cầu Ra định tuyển bước cuối của trình tuyển dụng, từ lúc này, người trúng tuyển thức trở thành thành viên của quan, tổ chức Trong số quan, tổ chức, người trúng tuyển phải qua giai đoạn tập trước tuyển dụng thức Tập hiểu nơm na q trình “cơ quan hóa” người tuyển chọn, tức giai đoạn giúp họ làm quen với công việc, môi trường làm việc của quan mới, hiểu thêm cách thức hoạt động chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức Theo qui định hành, tập giai đoạn bắt buộc muốn vào làm quan Nhà nước nói chung quan quản lí Hành Nhà nước nói riêng họ trở thành thành viên thức của quan hoàn thành tốt giai đoạn tập Một định tuyển dụng có hiệu lực thi hành ban hành quan Nhà nước có thẩm quyền, phải thể đầy đủ nội dung sau: • • • • • • Căn để định Họ tên người tuyển dụng Ngạch tuyển dụng Thời gian tập Chế độ lương, số chế độ khác Nghĩa vụ quyền lợi của bên TÌNH HÌNH THƯC HIỆN CƠNG TÁC TUN DỤNG CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 Sơ lược tình hình cơng chức ủy ban nhân dân Quận 11 Tổng số lượng công chức thực tế công tác hưởng lương ủy ban nhân dân Quận 11 154 người tổng số 158 biên chế giao Như vậy, cịn thiếu biên chế số cơng chức phân cơng cơng tác 13 phịng, ban, cụ thể là: Văn phòng 41 biên chế Phòng Nội vụ biên chế Phịng Tài kế hoạch 16 biên chế Phòng Giáo dục 19 biên chế Phịng Văn hóa -Thơng tin- Thể thao biên chế Phịng Tài ngun- Mơi trường 11 biên chế Phòng Tư pháp biên chế Phòng Kinh tế biên chế Phịng Quản lí thị 21 biên chế 10 Phòng Thanh tra biên chế 11 Phòng Lao động- Thương binh- Xã hội biên chế 12 Uy ban Dân số- Gia đình trẻ em biên chế 13 Ban tôn giáo Sau bảng phân loại công chức theo số tiêu chí độ tuổi, giới tính, trình độ chun mơn, trình độ lí luận trị, trình độ quản lí nhà nước Số lượng (trên 154 biên chế) Về độ tuổi Dưới 35 tuổi Từ 36 tuổi đến 45 tuổi Trên 45 tuổi Về giới Nam Nữ Về dân tộc Tỉ lệ (%) 36 43 75 23,4 27,9 48,7 83 71 53,9 46,1 Kinh 151 98,1 Hoa 1,9 Về trình độ chun mơn nghiệp vụ Trung cấp 19 12,3 Cao đẳng 1,3 Đại học 105 68,2 Thạc sĩ 1,9 Tổng 129 83,7 Về trình độ lí luận trị Cử nhân 5,8 Sơ cấp 35 22,7 Trung cấp 54 35,1 Cao cấp 15 9,7 Tổng 113 73,3 Về trình độ Quản lí Nhà nước Cử nhân 3,9 Sơ cấp 0 Bồi dưỡng 27 chuyên đề 32 20,8 Bổi dường trung cao cấp 0,6 Trung cấp 48 31,2 Tổng 87 56,5 Về trình độ Ngoại ngữ Trình độ A 37 24,0 Trình độ B 29 18,8 Trình độ C 3,9 Cao đẳng 0 Đại học 2,6 Tổng 76 49,3 Về trình độ Tin học Trình độ A 71 46,1 Trình độ B 13 8,4 Cao đẳng 0,6 Đại học 1,9 Tổng 88 57,0 2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật công tác tuyển dụng cơng chức quan Hành nhà nước - Pháp lệnh Cán công chức, sửa đổi bổ sung 2003 - Nghị định số 115/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ chế độ cơng chức dự bị - Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lí cán cơng chức quan Nhà nước - Thông tư số 08/2004/TT-BNV ngày 19 tháng năm 2004 của Bộ nội vụ hướng dẫn thực Nghị định số 115/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ chế độ công chức dự bị - Thông tư số 09/2004/TT-BNV ngày 19 tháng năm 2004 của Bộ nội vụ hướng dẫn thực Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lí cán cơng chức quan Nhà nước - Thông tư số 74/2005/TT-BNV ngày 26 tháng năm 2005 hướng dẫn số điều của nghị định 115/2003/NĐ-CP, 116/2003/NĐ-CP,l 17/2003/NĐ-CP - Nghị định số 08/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều của Nghị định số 15/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ chế độ cơng chức dự bị -Nghị định số 09/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều của Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lí cán cơng chức quan Nhà nước -Công văn số 523/TCCP-VC ngày tháng 12 năm 1994 của Ban tổ chức Cán Chính phủ việc hướng dẫn nội dung tổ chức thi tuyển vào ngạch quản lí Hành -Thơng tư số 32/TCCP-BCTL ngày 20 tháng năm 1996 của Ban tổ chức Cán Chính phủ việc hướng dẫn nội dung hình thức thi tuyển vào ngạch công chức - Quy chế tổ chức thi tuyển, thi nâng ngạch Cán bộ, công chức ban hành kèm theo định 10/2006/QĐ-BNV ngày tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Tình hình thực cơng tác tuyển dụng cơng chức ủy ban nhân dân Quận 11 TPHCM Về khái niệm cơng chức theo điều Pháp lệnh Cán bộ- công chức điều Nghị định số 117/2003/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức quan nhà nước, điều Thông tư 09/2004/TT- BNV hướng dẫn thực số điều của Nghị định 117/2003/NĐ-CP, quy định công chức công dân Việt nam, tuyển dụng vào biên chế, bổ nhiệm vào ngạch công chức giao giữ công vụ thường xuyên, hưởng lương từ ngân sách, làm việc quan nhà nước sau: Các tổ chức thuộc Văn phòng Quốc hội thực chức năng, nhiệm vụ giúp việc Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc Uỷ ban của Quốc hội, Ban của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (trừ đơn vị nghiệp trực thuộc); Các tổ chức giúp Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước việc phục vụ Chủ tịch nước thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định của Hiến pháp pháp luật; Các tổ chức giúp Bộ trưởng, người đứng dầu quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ thực chức quản lý nhà nước; Các tổ chức giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thực chức quản lý nhà nước; Các tổ chức giúp Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân cấp thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định của Hiến pháp pháp luật (trừ đơn vị nghiệp trực thuộc); Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Theo khoản điều 23 Pháp lệnh sửa đổi bổ sung Pháp lệnh cán bộ- công chức thì, “người tuyển dụng làm cán bộ, cơng chức quy định điểm b điểm c khoản điều của Pháp lệnh phải thực chế độ công chức dự bị” Khoản mục phần II thông tư 09/2004/TT-BNV quy định số trường hợp tuyển dụng vào công chức không qua chế độ công chức dự bị, cụ thể sau: Những người cán bộ, công chức từ trước ngày 01 tháng năm 2003 làm việc đơn vị nghiệp của Nhà nước quy định Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ; Những người tuyển dụng vào cán bộ, công chức sau ngày 01 tháng năm 2003 làm việc đơn vị nghiệp của Nhà nước quy định Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ có thời gian làm việc liên tục từ năm trở lên (đủ 36 tháng) Những người làm công tác quản lý, lãnh đạo từ cấp phòng trở lên doanh nghiệp của Nhà nước có thời gian làm việc liên tục từ năm trở lên (đủ 36 tháng); Những người cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn có thời gian làm việc liên tục từ năm trở lên (đủ 36 tháng); Những người sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp Quân đội nhân dân Công an nhân dân có thời gian cơng tác lực lượng vũ trang từ năm trở lên (đủ 36 tháng) Như người tuyển vào làm công chức quan Nhà nước nói chung, Cơ quan Hành Nhà nước nói riêng bao gồm người phải qua giai đoạn công chức dự bị đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định 115/2003/NĐ-CP của Chính phủ chế độ cơng chức dự bị, người qua chế độ công chức dự bị thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định 117/2003/NĐ-CP của Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng, quản lí cán cơng chức quan Nhà nước Do đặc điểm riêng tình hình tuyển dụng cán công chức Thành phố Hồ Chí Minh khơng áp dụng chế độ cơng chức dự bị, nên báo cáo đề cập đến nhóm đối tượng thứ hai, nhóm người qua chế độ công chức dự bị thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định 117/2003/NĐ-CP Một số quy định chung công tác tuyển dụng công chức vào làm việc quan Nhà nước - Việc tuyển dụng công chức phải thông qua thi tuyển Đối với số trường hợp đặc biệt thực thông qua xét tuyển ( Điều 23 pháp lệnh Cán công chức 2003 điều Nghị định 117/2003/NĐ-CP) - Các quan có thẩm quyền định tổ chức thi tuyển: • Ơ Trung ương: bộ, quan ngang quan thuộc Chính phủ • Ơ địa phương: Uỷ ban nhân dân tỉnh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gợi chung tỉnh) - Việc tổ chức kì thi tuyển cơng chức phải thực theo nguyên tắc “đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục, đảm bảo nghiêm minh, công bằng, công khai, dân chủ chất lượng”, (điều Quy chế tổ chức thi tuyển, thi nâng ngạch cán bô, công chức.) - Việc tuyển dụng công chức phải vào nhu cầu cơng việc, vị trí cơng tác theo tiêu biên chế giao (Điều Nghị định 117/2003/NĐ-CP, điều 23 pháp lệnh Cán công chức) -Điều kiện dự thi tuyển công chức ( điểm khoản điều Nghị định 09/2007/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều của Nghị định 117/2003/NĐ-CP) • Là cơng dân Việt Nam, có địa thường trú Việt Nam • Tuổi đời dự tuyển từ 18 tuổi đến 45 tuổi • Có đơn dự tuyển; có lí lịch rõ ràng; có văn bằng, chứng đào tạo phù hợp với yêu cầu của ngạch dự tuyển; • Đủ sức khỏe để đảm nhận nhiệm vụ, cơng vụ • Khơng thời gian bị kỉ luật, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế, bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, đưa vào sở chữa bệnh, sở giáo dục • Có thời gian làm việc liên tục quan, tổ chức, đơn vị của Nhà nước từ năm (36 tháng) trở lên • Ngồi điều kiện nói trên, vào đặc điểm chuyên môn nghiệp vụ của ngạch tuyển dụng, quan có thẩm quyền tuyển dụng bổ sung thêm số điều kiện người dự tuyển Trên sở tình hình thực tế của địa phương, quan có thẩm quyền định tổ chức thi tuyển (đã nói trên) định tổ chức thi tuyển, người đứng đầu Cơ quan có thẩm quyền quản lí cơng chức định thành lập Hội đồng tuyển dụng Khoản điều Nghị định 09/2007/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều của Nghị định 117/2003/NĐ-CP có quy định Hội đồng tuyển dụng có từ đến thành viên, bao gồm Chủ tịch Hội đồng ủy viên Hội đồng, có ủy viên kiêm thư kí Hội đồng Hội đồng tuyển dụng thành lập phận giúp việc gồm Ban coi thi, ban chấm thi, Ban phách Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ của thành viên ban quy định điều 5, điều Quy chế tổ chức thi tuyển, thi nâng ngạch cán bộ, công chức Hội đồng tuyển dụng tiến hành sơ tuyển trường hợp số người đăng kí dự tuyển nhiều so với tiêu tuyển Khoản điều Nghị định 09/2007/NĐ-CP quy định nhiệm vụ quyền hạn của Hội đồng tuyển dụng sau: Xây dựng kế hoạch tổ chức thi tuyển hay xét tuyển (nếu có) Thơng báo cơng khai: kế hoạch tổ chức tuyển dụng; tiêu chuẩn điều kiện dự tuyển; môn thi, hình thức nội dung thi; nội quy kì thi; thời gian, địa điểm thi phí dự tuyển theo quy định Tiếp nhận xét hồ sơ dự tuyển, tổ chức sơ tuyển (nếu có); thơng báo cơng khai người đủ điều kiện tiêu chuẩn dự tuyển; gửi giấy báo đến người đăng kí dự tuyển tham dự kì thi Thành lập Ban coi thi, Ban chấm thi, Ban phách Tổ chức thu phí dự tuyển chi tiêu theo quy định Tổ chức thi tuyển xét tuyển theo quy chế Chỉ đạo tổ chức chấm thi theo quy chế Báo cáo kết tuyển dụng lên người đứng đầu quan có thẩm quyền để xem xét định công nhận kết quả; công bố kết tuyển dụng; Giải khiếu nại, tố cáo của người dự tuyển Quy trình tuyển dụng ủy ban nhân dân Quận 11 thực theo trình tự sau: UBND đăng kí chức danh cần tuyển Sở Nội Vụ Thông báo tuyển dụng phương tiện thông tin Hội đồng tuyển dụng tiến hành sơ tuyển (nếu thấy cần thiết) Hội đồng tuyển dụng tiến hành thi tuyển Thông báo kết thi tuyển, tập sự, bổ nhiệm người đạt yêu cầu vào ngạch công chức Bước 1: ủy ban Nhân dân Quận 11 đăng kí chức danh cần tuyển Sở Nội vụ Trên sở nhu cầu của công việc số luợng biên chế đuợc giao, Uy ban nhân dân Quận 11 tiến hành đăng kí chức danh cần tuyển Sở Nội vụ, bao gồm tiêu chí như: lĩnh vực cần tuyển, chức danh trống, số lượng công chức cần tuyển Sở Nội vụ tổng hợp nhu cầu của tất địa phương, làm tờ trình để trình lên ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, quan định có tổ chức tuyển dụng hay khơng Quyết định tổ chức tuyển dụng định thành lập Hội đồng tuyển dụng Uy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành sở tham mưu của Sở Nội vụ Bước 2: Thông báo tuyển dụng phương tiện thông tin đại chúng: Đây công tác bắt buộc phải thực q trình tổ chức tuyển dụng cơng chức, nhằm tạo hội bình đẳng cho tất muốn làm việc khu vực Nhà nước tham gia dự tuyển, tạo điều kiện cho quan Nhà nước tuyển người thật tài Chậm 30 ngày trước ngày tổ chức tuyển dụng, quan có thẩm quyền quản lí cơng chức phải thơng báo cơng khai thông tin cần thiết phương tiện thông tin đại chúng để người biết đăng kí dự tuyển Thơng báo tuyển dụng đăng tải phương tiện thông tin sau: báo viết, báo nói, báo hình, phải niêm yết công khai địa điểm tiếp nhận hồ sơ Nội dung thông báo tuyển dụng gồm: điều kiện tiêu chuẩn đăng kí dự tuyển; số lượng cần tuyển; nội dung hồ sơ đăng ký dự tuyển; thời gian đăng ký dự tuyển địa điểm nộp hồ sơ; số điện thoại liên hệ; nội dung thi; thời gian dự thi; địa điểm thi; lệ phí thi Thời gian nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển phải sau thời gian thơng báo 15 ngày Thời gian thi phải sau thời gian nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển 15 ngày Bước 3: Hội đồng tuyển dụng tiến hành sơ tuyển (nếu thấy cần thiết) 15 ngày sau thời gian đăng thông báo tuyển dụng, quan tổ chức tuyển dụng bắt đầu tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tổng hợp hồ sơ để loại bớt hồ sơ không hợp lệ Theo khoản mục phần II thông tư 09/2004/TT-BNV hướng dẫn thự NĐ 117/2003/NĐ-CP, hồ sơ hợp lệ hồ sơ đầy đủ thành phần sau: • Bản sơ yếu lý lịch theo mẫu quy định, có xác nhận của Uy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của quan, tổ chức nơi người cơng tác, học tập; • Bản giấy khai sinh; • Có đủ cơng chứng chứng nhận của quan có thẩm quyền văn bằng, chứng kết học tập phù hợp với yêu cầu của ngạch dự tuyển Khi trúng tuyển, phải xuất trình để kiểm tra; • Giấy chứng nhận sức khỏe quan y tế có thẩm quyền cấp quận, huyện trở lên cấp Giấy chứng nhận sức khỏe có giá trị thời hạn tháng tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển Nếu số người đăng ký dự tuyển từ 100 người trở lên nhiều lần tiêu tuyển tùy vào tình hình cụ thể, Hội đồng tuyển dụng định tổ chức sơ tuyển hay khơng Mục đích của sơ tuyển để tiếp tục loại trường hợp không đủ điều kiện tiêu chuẩn mà kiểm tra hồ sơ không phát ra, nhằm giảm bớt áp lực cho giai đoạn Giai đoạn này, Hội đồng tuyển dụng tiến hành số công tác sau: • Tổng hợp hồ sơ, lập danh sách, tổ chức họp hội đồng để xét duyệt danh sách thí sinh đủ điều kiện tiêu chuẩn • Lập danh sách người Hội đồng xét duyệt để báo cáo với thủ trưởng quan tổ chức tuyển dụng kèm theo hồ sơ cần thiết biên họp Hội đồng • Số người sơ tuyển phải nhiều tiêu tuyển lần Bước 4: Hội đồng tuyển dụng tiến hành thi tuyển Một số công tác cần thực bước 4: • Tiếp nhận, tổng hợp xét duyệt hồ sơ dự tuyển từ hội đồng sơ tuyển • Gửi thơng báo triệu tập thí sinh dự thi trước ngày thi 15 ngày, thơng báo phải đầy đủ thông tin như: thời gian thi, địa điểm tổ chức thi, địa điểm tổ chức ôn thi (nếu có), số thơng tin cần thiết khác • Niêm yết danh sách thí sinh theo số báo danh theo phịng thi, sơ đồ vị trí phịng thi, nội quy thi, hình thức thi, thời gian môn thi địa điểm tổ chức thi • Chuẩn bị biểu mẫu liên quan đến tổ chức thi: danh sách thí sinh để gọi vào phịng thi, danh sách để thí sinh kí nộp thi, mẫu biên giao nhận đề thi, biên mở đề thi, biên xử lí kỉ luật, biên bàn giao thi • Tổ chức việc đề thi, thành lập phận giúp việc Ban coi thi, Ban chấm thi, Ban phách theo quy định ban hành Nội dung thi, mơn thi hình thức thi quy định cụ thể thông tư 74/2005/TT-BNV Bộ nội vụ ban hành hướng dẫn thực số điều của Nghị định 115/2003/NĐ-CP, 116/2003/NĐ-CP, 117/2003/NĐ-CP sau: “ Đối với kỳ thi tuyển công chức ngạch cán sự, chuyên viên tương đương vào quan hành nhà nước, người dự tuyển phải dự thi đủ mơn thi sau: Mơn hành nhà nước (Thi viết, thời gian 120 phút) Môn ngoại ngữ (1 thứ tiếng thông dụng Anh, Pháp, Nga, Trung, Đức ngoại ngữ khác theo yêu cầu của vị trí cơng tác) trình độ B ngạch chuyên viên tương đương, trình độ A ngạch cán tương đương (Thi viết, thời gian 60 phút) Đối với người dự tuyển vào làm việc vùng, địa phương yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc thiểu số thay môn ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số Yêu cầu, hình thức thi, thời gian thi Chủ tịch Hội đồng thi tuyển công chức định Mơn tin học văn phịng (Thi trắc nghiệm, thời gian 30 phút thực hành, thời gian 15 phút) Nội dung thi môn thi xây dựng vào tiêu chuẩn nghiệp vụ của ngạch đăng ký dự tuyển theo quy định của Bộ trưởng Bộ Nội vụ của Bộ quản lý ngạch chun ngành Riêng mơn thi hành nhà nước bao gồm thêm nội dung liên quan đến pháp luật chuyên ngành kiến thức chuyên ngành ” • Hội đồng thi tố chức thi tuyển thức Bước 5:Thơng báo kết thi tuyển, tập bổ nhiệm người đạt yêu cầu vào ngạch công chức Chậm 30 ngày sau kết thúc kì thi, Hội đồng tuyển dụng phải cơng bố kết thông báo đến người dự thi Người trúng tuyển người thi đầy đủ tất mơn thi, có số điểm phần thi đạt từ 50 điểm trở lên (tính thang điểm 100) tính từ người có số điểm cao hết tiêu tuyển Trong trường hợp nhiều người dự thi có tổng số điểm tiêu cuối tuyển Hội đồng tuyển xem xét để chọn người trúng tuyển theo trình tự sau: - Nếu Hội đồng thi tuyển khơng có điều kiện tổ chức thi tiếp người có điểm mơn thi Hành Nhà nước cao chọn người trúng tuyển; - Nếu Hội đồng thi tuyển tổ chức thi tiếp mơn thi tiếp để chọn người trúng tuyển mơn Hành Nhà nước Nếu điểm mơn thi tiếp Hội đồng thi tuyển chọn người có trình độ đào tạo cao người trúng tuyển Nếu người dự tuyển có trình độ đào tạo người có kết học tập cao tốt nghiệp ngành chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với ngạch dự tuyển người trúng tuyển Đối với trường hợp ưu tiên tuyển dụng cộng thêm điểm ưu tiên vào tổng số điểm thi, người dự thi thuộc nhiều diện ưu tiên khác cộng điểm ưu tiên cao Theo Điều Nghị định 117/2003/NĐ-CP khoản điều Nghị định 09/2007/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều của Nghị định 117/2003/NĐ-CP, trường hợp ưu tiên thi tuyển là: “ Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, thương binh, người hưởng sách thương binh cộng 30 điểm vào tổng kết thi tuyển Con liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, của người hoạt động cách mạng trước tổng khởi nghĩa (từ ngày 19 tháng năm 1945 trở trước), đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, người có học vị tiến sĩ chuyên ngành đào tạo phù hợp với nhu cầu tuyển dụng cộng 20 điểm vào tổng kết thi tuyển 3.Những người có học vị thạc sĩ chuyên ngành đào tạo phù hợp với nhu cầu tuyển dụng; người tốt nghiệp loại giỏi xuất sắc bậc đào tạo chuyên môn phù hợp với nhu cầu tuyển dụng; người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, đội viên niên xung phong, đội viên trí thức trẻ tình nguyện phục vụ nơng thơn, miền núi từ hai năm trở lên hoàn thành nhiệm vụ cộng 10 điểm vào tổng kết thi tuyển 4.Cán bộ, cơng chức cấp xã có thời gian làm việc liên tục quan cấp xã từ 36 tháng trở lên cộng thêm 10 điểm vào tổng kết thi tuyển.” Sau có kết thi tuyển, Sở Nội vụ tiến hành phân bổ người trúng tuyển Uy ban nhân dân Quận 11 theo số tiêu đăng kí ban đầu Trong thời hạn chậm 30 ngày, kể từ ngày công bố kết tuyển dụng, ủy ban Nhân dân Quận 11 định tuyển dụng Trong thời hạn chậm 30 ngày, kể từ ngày có định tuyển dụng, người tuyển dụng phải đến Uy ban Quận 11 nhận việc, trừ trường hợp định tuyển dụng có quy định thời hạn khác Trường hợp người tuyển dụng có lí đáng mà khơng thể nhận việc thời hạn phải làm đơn xin gia hạn quan sử dụng công chức đồng ý Thời hạn gia hạn không 30 ngày Trường hợp người có định tuyển dụng đến nhận việc chậm thời hạn nói khơng có lí đáng Uy ban nhân dân Quận 11 định hủy bỏ định tuyển dụng Khoản Điều 16 Nghị định 117/2003/NĐ- CP có quy định “ người tuyển vào cơng chức quy định nghị định phải thực chế độ tập sự” Tập trình để người tuyển tập làm quen với môi trường công tác tập làm việc của ngạch cơng chức bổ nhiệm, bên cạnh tạo điều kiện cho người hiểu thêm quan tổ chức Sau thời gian tập sự, người tuyển dụng phải nắm vững nội dung sau: • Quyền, quyền lợi nghĩa vụ của cán bộ, công chức theo Pháp lệnh Cán bộ, công chức; • Những thơng tin cấu tổ chức, chức nhiệm vụ của quan, đơn vị cơng tác; • Nội quy, quy chế làm việc của quan, đơn vị chức trách, nhiệm vụ của ngạch bổ nhiệm; • Các kiến thức ky hành theo u cầu trình độ, hiểu biết của ngạch bổ nhiệm; • Các chế độ sách quy định liên quan đến cơng việc của vị trí cơng tác; • Các kĩ giải thực công việc của ngạch công chức bổ nhiệm; • Kĩ soạn thảo văn hành sử dụng máy tính thành thạo Khoản Điều 16 Nghị định 117/2003/NĐ- CP có quy định thời gian tập ngạch công chức sau: “ 12 tháng ngạch chuyên viên tương đương 06 tháng ngạch cán tương đương 03 tháng ngạch nhân viên tương đương.” Một số quy định khác chế độ tập trường hợp qua tập sự, người hướng dẫn tập sự, chế độ sách của người tập người hướng dẫn tập quy định nghị định 117/2003/ND-CP thông tư 09/2004/TT- BNV Hết thời gian tập sự, người tập phải viết báo cáo tự đánh giá kết tập của để gửi quan sử dụng cơng chức với nội dung: • Phẩm chất đạo đức; • Ý thức chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước; • Ý thức chấp hành kỷ luật, nội quy, quy chế của quan; • Kết làm việc học tập thời gian tập Người hướng dẫn tập nhận xét đánh giá kết công tác của người tập văn gửi người đứng đầu quan sử dụng công chức theo nội dung: • Phẩm chất đạo đức; • Ý thức kỷ luật; • Kết làm việc học tập thời gian tập Người đứng đầu quan sử dụng công chức đánh giá phẩm chất đạo đức kết công việc của người tập sự, người tập đạt yêu cầu đề nghị quan có thẩm quyền quản lý cơng chức định bổ nhiệm vào ngạch cơng chức Cơ quan có thẩm quyền kết đánh giá tập sự, xem xét định ngạch bổ nhiệm vào công chức Người bổ nhiệm vào ngạch công chức phải đủ tiêu chuẩn quy định của ngạch phải có vị trí cơng tác phù hợp với ngạch bổ nhiệm Một vài nhận xét chế độ tuyển dụng hình thức thi tuyển: - Chế độ thi tuyển cơng chức quy định pháp lí quan trọng công tác tổ chức cán bộ, nhằm xây dựng phát triển nguồn nhân lực quan Nhà nước nói chung, quan Hành nhà nước nói riêng, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Thơng qua chế độ thi tuyển, quan Nhà nước tuyển người có đủ phẩm chất đạo đức, lực, trình độ, có tinh thần trách nhiệm có khả hồn thành tốt cơng việc của người cơng chức, góp phần nâng cao hiệu làm việc quan Hành nhà nước, đồng thời nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức quan Hành Nhà nước - Tuyển dụng cơng chức thực hình thức thi tuyển tạo hội bình đẳng cho tất muốn làm việc quan Nhà nước, gây niềm tin nơi người dân hoạt động của quan Nhà nước Bên cạnh đó, tạo hội cho quan Nhà nước thu hút lực lượng đông đúc lao động trẻ, tài năng, động nhiệt huyết, từ hình thành nên thị trường lao động riêng cho quan nhà nước - Hình thức thi tuyển cơng tác tuyển dụng quan Nhà nước góp phần xóa bỏ chế “xin- cho” tồn lâu hoạt động này, góp phần thực dân chủ, thực chủ trương cải cách Hành nói chung, cải cách cơng tác tổ chức cán nói riêng của Đảng ta - Tuyển dụng thông qua thi tuyển, nhà quản lí nắm chất lượng của đội ngũ công chức từ đầu, tạo điều kiện cho trình bổ nhiệm trình đào tạo sau Thi tuyển hạn chế việc tuyển người không qua đào tạo hay chuyên môn đào tạo không phù hợp với ngành nghề nơi làm việc, khắc phục tình trạng “ vừa thừa, vừa thiếu” quan Nhà nước Một vài bất câu công tác tuyển dụng nay: - Việc tuyên truyền, phổ biến, thông tin trình tuyển dụng chưa thực tốt, dẫn đến hệ người chưa hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, tác dụng của chế thi tuyển công chức, kể đội ngũ cán công Điều làm hạn chế khả của người dân việc tiếp cận thông tin việc thi tuyển công chức - Một phận cán cơng chức cịn thái độ khơng đồng tình việc tuyển dụng thơng qua hình thức thi tuyển, với nhiều nguyên nhân khác như: tư tưởng “ sống lâu lên lão làng”, tâm lí sợ đổi mới, sợ ảnh hưởng đến chức vụ của mình, mong muốn đưa người thân quen vào làm việc - Hiện nay, trình tuyển dụng cịn mang tính khép kín nội quan Hành Nhà nước, chưa thật tạo thị trường lao động riêng cho quan Hành Nhà nước, chưa đảm bảo số lượng chất lượng của người dự tuyển Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu của công tác tuyển dụng - Q trình tuyển dụng chưa gắn với cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực, chưa dựa nhu cầu thật của quan, tổ chức, không dựa nguyên tắc “việc cần người”, mà ngược lại có người nên phát sinh cơng việc, cịn tình trạng tuyển khơng qua đào tạo hay đào tạo khơng ngành nghề, gây nhiều lãng phí công tác tuyển dụng sử dụng cán công chức MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYÊN DỤNG CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định công tác tuyển dụng Tuyển dụng cán công chức hoạt động quan trọng công tác cán công chức quan Hành Nhà nước, nhằm thực mục tiêu “xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, chun nghiệp, đại hóa, cơng nghiệp hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả”( trích Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010) của Đảng Nhà nước Vì thế, vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm Để nâng cao hiệu của họat động tuyển dụng cán cơng chức, Uy ban thường vụ Quốc hội khóa 11 ban hành Pháp lệnh 11/2003/PL-UBTVQH11 ngày 29/4/2003 sửa đổi, bổ sung số điều của Pháp lệnh cán cơng chức Bên cạnh đó, nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành nhằm điều chỉnh hướng dẫn thực hoạt động tuyển dụng, cụ thể là: - Nghị định số 115/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ chế độ cơng chức dự bị -Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lí cán cơng chức quan Nhà nước -Thông tư số 08/2004/TT-BNV ngày 19 tháng năm 2004 của Bộ nội vụ hướng dẫn Nghị đinh số 115/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ chế độ cơng chức dự bị -Thông tư số 09/2004/TT-BNV ngày 19 tháng năm 2004 của Bộ nội vụ hướng dẫn nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lí cán công chức quan Nhà nước -Thông tư số 74/2005/TT-BNV ngày 26 tháng năm 2005 hướng dẫn số điều của nghị định 115/2003/NĐ-CP, 116/2003/NĐ-CP,l 17/2003/NĐ-CP -Nghị định số 08/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung sổ điều của Nghị định số 115/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ chế độ cơng chức dự bị -Nghị định số 09/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều của Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lí cán cơng chức quan Nhà nước -Công văn số 523/TCCP-VC ngày tháng 12 năm 1994 của Ban tổ chức Cán Chính phủ việc hướng dẫn nội dung tổ chức thi tuyển vào ngạch quản lí Hành -Thơng tư số 32/TCCP-BCTL ngày 20 tháng năm 1996 của Ban tổ chức Cán Chính phủ việc hướng dẫn nội dung hình thức thi tuyển vào ngạch công chức - Quy chế tổ chức thi tuyển, thi nâng ngạch Cán bộ, công chức ban hành kèm theo định 10/2006/QĐ-BNV ngày tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Tuy nhiên hệ thống văn cịn chưa hồn thiện, chưa thống nhất, rời rạc, nhiều vấn đề quy định chung chung, chưa cụ thể dẫn đến việc thực không thống địa phương, lĩnh vực sau: • Về quy trình tuyển dụng, chưa có văn đưa quy trình cụ thể của cơng tác tuyển dụng, chưa trả lời câu hỏi như: quy trình gồm bước? bước thực nào? thực bao lâu? cần kĩ phương pháp nào? • Về thẩm quyền, thẩm quyền quan trình tuyển dụng chưa thực thống địa phương, nhập nhằng quan sử dụng cơng chức quan có thẩm quyền quản lí cơng chức • Cịn số quy định khác quy định nội dung, cách thức, hình thức thi, điều kiện tiêu chuẩn dự thi của ngạch viên chức cũ, số nội dung khơng cịn phù hợp với tình hình mới, cần sửa đổi Vì vậy, để nâng cao hiệu của hoạt động tuyển dụng, cần sớm hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật công tác này, quy định cụ thể số vấn đề, đồng thời sửa đổi bổ sung số điều cho phù hợp với tình hình mới, tạo sở pháp lí cho hoạt động tuyển dụng thống đơn vị Nâng cao nhận thức đội ngũ cán công chức công tác tuyển dụng Đội ngũ cán bộ,công chức nói chung, cấp lãnh đạo nói riêng chưa có nhận thức đắn cơng tác tuyển dụng hình thức thi tuyển, chưa thấy tầm quan trọng ý nghĩa của công tác việc phát triển nguồn nhân lực quan Hành Nhà nước Cơng tác tuyển dụng nói chung, công tác quy hoạch, kế hoạch nguồn nhân lực nói riêng chưa có quan tâm mức của cấp lãnh đạo Do vậy, công tác chưa tạo lực hút thực nguồn lao động có chất xám, chưa đạt hiệu cao Vì vậy, để hoạt động tuyển dụng tiến hành có hiệu cao, trước tiên phải thực số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của đội ngũ cán cơng chức nói chung, của cấp lãnh đạo nói riêng Trong quan trọng tăng cường quan tâm đạo của cấp lãnh đạo việc hoạch định kế hoạch tuyển dụng, công tác sơ tuyển thi tuyển để tuyển người có lực, phẩm chất đạo đức vào máy hành chính, đảm bảo hoạt động của máy hành ngày hiệu 3 Thực tốt công tác tun truyền, phổ biến, thơng tin q trình tuyển dụng đội ngũ cán bộ, công chức nhân dân Vấn đề tuyển dụng vấn đề tương đối hoạt động của quan Hành Nhà nước, nhiều nơi chưa thực lần hay thực lần đầu, chưa hiểu rõ công tác này, chưa thấy cần thiết của việc tuyển dụng hình thức thi tuyển Từ đó, thấy việc tun truyền, phổ biến thơng tin q trình tuyển dụng cần thiết, cần đẩy mạnh thực Tuyên truyền, phổ biến văn quy phạm pháp luật công tác tuyển dụng đội ngũ cán công chức tạo điều kiện để họ hiểu sâu quy định này, thực cơng tác tuyển dụng theo trình tự, quy định, từ tạo nề nếp ổn định, phát huy hiệu công tác tuyển dụng từ đầu Tuyên truyền, phổ biến, làm tốt công tác thông tin hoạt động tuyển dụng tạo khơng khí cơng khai, dân chủ hoạt động này, người dân có quyền biết, tìm hiểu thơng tin tuyển dụng, nộp đơn tham gia dự tuyển họ muốn Đồng thời tạo điều kiện cho quan Hành nhà nước thu hút lực lượng lao động đơng đảo có chất lượng Thực tốt cơng tác quy hoạch , kế hoạch hóa nguồn cán công chức, tạo tiền đề cho hoạt động tuyển dụng Khoản điều 23 Pháp lệnh cán cơng chức có quy định việc tuyển dụng cán công chức phải “ vào nhu cầu cơng việc, vị trí cơng tác của chức danh cán công chức tiêu biên chế giao”, tức phải dựa nhu cầu thực tế của quan tổ chức, phải thực sở quy hoạch, kế hoạch hóa nguồn nhân lực Kế hoạch hóa nguồn nhân lực đề mục tiêu, mục đích của phát triển nguồn nhân lực tương lai xây dựng kế hoạch cụ thể cho việc thực mục tiêu Đối với quan, tổ chức kể quan Hành nhà nước, quy hoạch, kế hoạch nguồn nhân lực thực để tuyển nguồn nhân lực có chất lượng vào làm việc cho Thế nay, công tác không quan tâm mức quan Hành nhà nước, chí vài nơi, cơng tác cịn khơng thực Việc tuyển người theo ý chí chủ quan, không dựa nhu cầu thực tế tồn nhiều, điều dẫn đến tuyển người khơng chun mơn, khơng nhu cầu, tình trạng “ vừa thừa, vừa thiếu” Xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực, trước hết phải tiến hành rà soát lại đội ngũ cán cơng chức phịng ban, xác định số lượng (thừa hay thiếu, thừa thiếu bao nhiêu) chất lượng cán công chức ( trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ, tuổi đời ) Đây liệu quan trọng, cho việc đánh giá nhu cầu xác của phòng ban thuộc Uy ban nhân dân, việc lên kế hoạch tuyển dụng theo nhu cầu Bên cạnh đó, phải tiến hành phân tích cơng việc, để xác định nội dung cơng việc, số yếu tố môi trường làm việc, phương thức làm việc, mối quan hệ công việc tiêu chuẩn người công chức đảm đương cơng việc Tiến hành rà sốt phân tích cơng việc hai nội dung quan trọng của cơng tác kế hoạch hóa, cần có quan tâm của phịng ban tồn quan, cần tiến hành thường xuyên, theo định kì Hiện nay, việc tuyển dụng công chức quan Hành Nhà nước áp dụng ngạch cán sự, ngạch chuyên viên tương đương Cơ sở pháp lí để xác định nhiệm vụ, tiêu chuấn của ngạch định số 41/TCCB-VC ngày 29 tháng năm 1993 của Bộ trưởng - Trưởng ban Tổ chức - Cán Chính phủ (nay Bộ trưởng Bộ nội vụ) việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ của ngạch công chức hành Ví dụ ngạch chuyên viên hành chính, theo định này, bao gồm tiêu ch̉n sau: • Tốt nghiệp Học viện Hành Quốc gia • Nếu đại học chun mơn nghiệp vụ tương đương (đã qua thời gian tập sự) phải qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí hành theo nội dung chương trình của Học viện Hành Quốc gia • Biết ngoại ngữ, trình độ A (đọc hiểu sách chun mơn) Bên cạnh đó, dựa tình hình sở thực tế của địa phương của quan tổ chức, quan tuyển dụng thêm số yêu cầu khác Tiến hành cải cách sách tiền lương người cán công chức Cải cách tiền lương phận của cải cách tài cơng, bốn nội dung quan trọng của chương trình Cải cách Hành Nhà nước Chính sách tiền lương đóng vai trị địn bẩy, lực hút quan trọng để thu hút nguồn nhân lực vào làm quan Hành nhà nước, sách tiền lương của đội ngũ cán cơng chức cịn nhiều bất cập Hệ thống tiền lương chưa tương xứng với trình độ lực đóng góp, cống hiến của cán công chức, Nhà nước ta nỗ lực việc cải cách tiền lương Từ năm 2003 đến nay, phủ ta lần tiến hành cải cách tiền lương, với mức lương cụ thể sau: • Từ tháng 1/2003 đến tháng 9/2005 mức lương tối thiểu chung 290.000/tháng (theo Nghị định 203/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004) • Từ tháng 10/2005 đến tháng 9/2006 mức lương tối thiểu chung 350.000/tháng (theo Nghị định 118/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005) • Từ tháng 10/2006 mức lương tối thiểu chung 450.000/tháng (theo Nghị đinh 94/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006) Thế mức lương thấp, chưa bù đắp tăng giá của kinh tế Lương danh nghĩa có tăng lương thực tế khơng tăng số giá tiêu dùng tăng nhanh Với khoản lương tại, người công chức nuôi sống thân gia đình tồn tâm, tồn ý cống hiến sức lực trí tuệ của cho Hành Thế nên, năm tới cần phải đẩy mạnh công tác cải cách tiền lương, nhằm cải thiện nâng cao chất lượng sống của cán công chức Cải cách tiền lương phải tiến tới mục tiêu sau: - Phải chống bao cấp, giảm bớt bình quân - Từng bước tách tiền lương hành với lương nghiệp - Hướng tới việc sử dụng nguồn lực quan đơn vị việc chi trả tiền lương - Để tiền lương trở thành thu nhập của người công chức Một vấn đề cần phải quan tâm công tác cải cách tiền lương việc thiết kế bảng lương Bảng lương cần thiết kế cách khoa học, rõ ràng, cụ thể phản ánh mức độ khó khăn phức tạp công việc của ngạch công chức, đồng thời không gây khó khăn cho cơng tác tính tốn xác định mức lương của người công chức Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của phủ quy định chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang tiến hành cải cách số nội dung ngạch bậc cán bộ, công chức Cụ thể sau: - Ngạch chuyên gia cao cấp bao gồm bậc: 8,80; 9,40; 10,00 - Ngạch chuyên viên cao cấp tương đương từ bậc rút xuống bậc: 6,20; 6,56; 6,92; 7,28; 7,64; 8,00 - Ngạch chuyên viên tương đương từ bậc rút cịn bậc: 4,35; 4,69; 5,03; 5,37; 5,71; 6,05; 6,39; 6,73 Ngạch chuyên viên tương đương từ 10 bậc bậc: 2,34; 2,67; 3,00; 3,33; 3,66; 3,99; 4,32; 4,65; 4,98 Ngạch cán tương đương từ- 16 bậc 12 bậc: 1,86; 2,06; 2,26; 2,46; 2,66; 2,86; 3,06; 3,26; 3,46; 3,66; 3,86; 4,06 Cải cách tiền lương cơng tác khó khăn, phức tạp cấp thiết cần phải thực cách khoa học, phải có chương trình, kế hoạch để vừa giải bất cập chế độ tiền lương, vừa tránh nguy lạm phát vốn đe dọa kinh tế Trong quan trọng phải tìm giải pháp nhằm đảm bảo thu nhập từ lương đủ để người công chức ni sống gia đình thân, đồng thời đủ để tái tạo sức lao động phần cho tích lũy Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động tuyển dụng Việc kiểm tra, giám sát công tác tuyển dụng cán nhằm tăng cường phát huy hiệu của việc thực quy định của Nhà nước công tác tuyển dụng, xây dựng phát triển bền vững đội ngũ cơng chức thời kì đổi mới, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuyển dụng cơng tác cịn tương đối hoạt động của quan Hành nhà nước, đó, cịn nhiều lúng túng bỡ ngỡ, đạt hiệu không mong muốn Mặt khác, số nơi cơng tác tuyển dụng cịn mang tính hình thức, khơng thể mục đích cạnh tranh, chọn lọc theo quy định , làm giảm uy tín hiệu của cơng tác Vì vậy, kiểm tra, giám sát hoạt động tuyển dụng giải pháp quan trọng nhằm đảm bảo cho tuyển dụng thực quy định đạt hiệu cao Kiểm tra, giám sát trước tiên phải xem xét việc thực quy định tuyển dụng của quan tổ chức thi tuyển cá nhân có liên quan Qua kết kiểm tra, thấy điểm mạnh, điểm yếu, bất cập trình thực Từ đó, đưa tư vấn, kiến nghị nhằm kịp thời khắc phục chấn chỉnh hoạt động tuyển dụng, đảm bảo thực mục tiêu của tuyển dụng, chọn người, bổ nhiệm ngạch Việc tổ chức thực kiểm tra, giám sát công tác tuyển dụng công chức cần tiến hành cách khoa học, hợp lí, theo quy định, quy chế chặt chẽ Có đảm bảo việc thực quy định pháp luật công tác tuyển dụng, góp phần đưa cơng tác tuyển dụng vào nề nếp, ổn định đạt hiệu cao ... nước - Thông tư số 74/2005/TT-BNV ngày 26 tháng năm 2005 hướng dẫn số điều của nghị định 115/2003/NĐ-CP, 116/2003/NĐ-CP,l 17/2003/NĐ-CP - Nghị định số 08/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2007 của... Nhà nước -Thông tư số 74/2005/TT-BNV ngày 26 tháng năm 2005 hướng dẫn số điều của nghị định 115/2003/NĐ-CP, 116/2003/NĐ-CP,l 17/2003/NĐ-CP -Nghị định số 08/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2007 của... Hành nhà nước - Pháp lệnh Cán công chức, sửa đổi bổ sung 2003 - Nghị định số 115/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ chế độ công chức dự bị - Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10