1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chương i các tư tưởng tâm lí thời kì cổ đại

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 182,88 KB

Nội dung

Phần 1 Tư tưởng triết học cổ đại và nền móng khoa học Tâm lí khoa học gắn liền với kiểm chứng và thực nghiệm Hàng ngàn năm trước đã có những nghiên cứu tâm lí (trước năm 1879) nhưng chưa được kiểm chứng. Môn học liên quan: Tâm lí học đại cương, Lịch sử Tâm lí học

Friday, April 1, 2022 7:13 PM Phần 1: Tư tưởng triết học cổ đại móng khoa học Tâm lí *khoa học gắn liền với kiểm chứng thực nghiệm* Hàng ngàn năm trước có nghiên cứu tâm lí (trước năm 1879) chưa kiểm chứng cụ thể "A long past but a short history" - ngành khoa học trẻ có lịch sử lâu đời.Có từ 2060 năm trước Thời kì cổ đại phương Đông: a Phật giáo: - Phật giáo bắt nguồn từ Ấn Độ - Tư tưởng thái tử Tất Đạt Đa (Thích Ca Mâu ni, Phật tổ Như Lai) *Chú giải* - Phật giáo: cách phiên âm từ Trung Hoa "Buddha" - giác ngộ (tỉnh ra, hiểu chất đời.) - Mâu ni: người có khả tĩnh lặng - Như Lai: giữ tâm lặng dòng đời vạn biến, giữ giá trị => Thái tử Tất Đạt Đa đưa phương pháp chữa lành: thiền chánh niệm - Thiền chánh niệm (mindfulness meditation), (đạt đến trạng thái Niết Bàn): liên quan đến lí thuyết Phật giáo: Niết Bàn - Trạng thái tâm thức: an nhiên tự Thiền vô tri, khắc khổ Giản dị, không cao siêu Càng thiền dễ gần, khơng thần bí, kỳ bí + An nhiên: trạng thái tĩnh lặng tâm +Tự tại: tự do, khơng phải bám víu vào +Tu: tu chỉnh, tu sửa.-> biết cách điều tiết thân - Định - Niệm - Tuệ : cốt lõi quan trọng nằm Tuệ (hiểu đạo lí.) + Định: (đừng chạy), học cách định tâm -> thư giãn tới +Niệm (ở đề cập đến chánh niệm): an trú chánh niệm (trọn vẹn với tại) Trái ngược: thất niệm, sống khứ, không trọn vẹn với -> trạng thái thiền + Tuệ: hoàn cảnh sống -> thích ứng - Tứ Diệu đế: Cuộc đời "Niết bàn" tâm "Niết bàn": + Đế: Bốn nguyên tắc bản, tuyệt diệu Gồm: + Khổ đế: "khổ hay không nhận thức chúng ta" • Sanh khổ: sinh chuẩn bị đối đầu khó nhọc để tự sinh tồn, tự kiếm kế sinh nhai • Lão khổ: thân thể già • Bệnh khổ: bệnh tật hành hạ thân xác, tốn • Tử khổ: bỏ người thân, bỏ cải, bỏ nghiệp • Ái biệt ly khổ: rời xa yêu thương, gắn bó; "sinh li" "tử biệt" • Cầu bất đắc khổ: cầu mà khơng nguyện • n tắng hội khổ: không ưa mà phải gặp, phải làm việc • Ngũ ấm xí thạnh khổ: giác quan cho thấy cảnh đau lòng => Tu thiền khơng phải cố qn khổ mà nhìn khổ bình tâm => Khổ đế: lẽ thật Khổ hay không cách phản ứng với - Cách sống tùy duyên (ứng phó): ứng phó với vấn đề gai góc + Tập đế: Chương I Page + Tập đế: • Tham: tiền, tài, sắc, danh, thực, : lịng tham vơ đáy • Sân: cảm xúc tiêu cực • Si: xóa khơng Hiểu chất • Ngã mạn: Ngã kiến (tôi đúng) - Ngã mạn (tôi nhất) - Ngã (tôi yêu tôi) • Nghi: lịng tin vào mình, vào điều diễn chung quanh Bình an diễn ngày • Ác kiến: (thuộc nhận thức) : thân kiến (sa lạc ngã) - biên kiến (cực đoan) - tà kiến (xuyên tạc, méo mó) - kiến thủ kiến (cố chấp) - giới cấm thủ kiến (giáo điều, diệt trừ tư tưởng đối lập) +Diệt đế: Giác ngộ +Đạo đế: - Đạo: "bát chánh đạo" + Giới : • Chánh ngữ: nói cho người ta hài hịa >< vọng ngữ đao to búa lớn • Chánh nghiệp: không phi pháp, không giết hại, không trộm cắp • Chánh mạng: mưu sinh không hại người vật • Chánh tinh tấn: tinh tường biết việc muốn làm +Định: • Chánh định: tâm an trú điểm sâu sắc, phiền não lắng xuống, lượng tiêu cực lắng xuống -> lượng quân bình, trí tuệ phát sinh • Chánh niệm : quay vào quan sát tâm trí + Tuệ: • Chánh kiến >< Tà kiến • Chánh tư duy: suy nghĩ theo hướng tích cực, cân trọng để cân đầu óc - Vơ thường: khơng có mãi, xảy cách vô định + Thành- Trụ- Hoại- Không (Sanh- Trụ- Dị- Diệt) + Cuộc sống đoán trước => Dù phải học cách bình an Để học cách bình an, cốt lõi "tùy duyên" -> học "tùy duyên" tức học tuệ Tùy dun: sống khơng cứng nhắc/ khơng nặng lịng Triết lí duyên khởi: vạn vật duyên sanh duyên diệt => Tùy duyên thái độ sống, cách sống - Nhân quả: người tạo kết (dù tích cực hay tiêu cực.) - "Phúc bất trùng lai, hoạ đơn vơ chí." -> dun chưa đủ -> chưa có "quả" - Giống cây, chưa đủ hoàn cảnh, chưa thể sinh - "Từ bi hỷ xả" + Từ: mang tặng niềm vui + Bi: chia sớt nỗi khổ niềm đau + Hỷ: nâng đỡ tùy thuận, chấp nhận điều tốt xảy với người khác Tìm cách hợp tác tốt, khơng tìm cách đánh bại người => hưởng không gian hưởng lạc + Xả: không chấp nhặt chuyện không vừa ý, không bị ràng buộc (buông, từ bỏ đối tượng làm lượng) b Nho giáo: - Do Khổng Tử (551- 479 TCN) - "Đạo Nho" có nghĩa + Đạo Nhân: đạo làm người + Đạo Nhu: nho nhã, nhu hịa, khiêm nhường -> người trở nên qn bình hơn, trung hòa "Tu thân" - "Tề gia" - "Trị quốc" - "Bình thiên hạ": Chương I Page - "Tu thân" - "Tề gia" - "Trị quốc" - "Bình thiên hạ": + Tam cương: Quân - Thần cương; Phụ - tử cương; Phu - Thê cương +Ngũ thường: Nhân - Lễ - Nghĩa - Trí - Tín (đạo dức người đàn ơng.) - Tam tịng: "Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử." - Tứ đức: + Công: nữ công gia chánh + Dung: duyên, thùy mị nết na + Ngôn: đoan trang lời ăn tiếng nói + Hạnh: phẩm hạnh, đạo đức - Hạn chế: + "Thượng bất chính, hạ bất loạn" lại nhấn mạnh "Quân xử thần tử, thần bất trung." + "Phụ bất từ, tử bất hiếu." lại "Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu." + "Nhất nam viết hữu thập nữ viết vô." + "Huynh đệ thủ túc, phu thê y phục.", "Nam hữu thê tứ thiếp." - Trung dung: tư tưởng triết học Khổng Tử Vạn vật giới điều tuyên theo quy luật + Trung: khơng thiên, khơng lệch + Dung: bình thường -> khơng thái quá, cường điệu, khuếch đại, trầm trọng hóa, thảm họa hóa -> khơng thiên lệch, cực đoạn tuyệt đối -> không phiến diện, cứng nhắc - "Đức trị" : nguyên tắc ổn định xã hội, "Quốc thái dân an", Nhân - Lễ - Chính danh (Danh bất chính, ngơn bất thuận, vạn bất thành.) + Nhân: + Lễ: + Chính danh: "Ngộ thập ngũ hữu nhi chí vu học." - tơi 15 tuổi để hết tâm trí vào học -> đặc điểm lứa tuổi -> môi trường tốt xảy điều "Tứ thập bất hoặc." -> trước tuổi 40 có đủ kinh nghiệm để sa ngã "Ngũ thập tri thiên mệnh." -> trước 50 hiểu lẽ trời "Lục thập nhĩ thuận"-> trước 60 không vội vàng trước điều chướng tai gai mắt "Thất thập tòng tâm sử dục, bất du cửu" -> khả kiểm soát hành vi c Đạo giáo - Người sáng lập Lão Tử - "Đạo đức kinh" gồm thiên: Thượng Hạ, với 81 chương + 1- 36: Thiên thượng - Đạo kinh Đạo "vô vi" Đạo : mở đầu Thiên thượng câu: "Đạo khả đạo, phi thường đạo Danh khả Danh, phi thường Danh." (bản chất đứng đằng sau Danh đó.) => Có nhiều đường để đạt bình an, khơng "đóng khung." "Trì vi doanh chi, bất kì vĩ." + 37 - 81: Thiên hạ - Đức kinh Đức: mở đầu Thiên hạ câu: Chương I Page Giữ đổ đầy khơng dừng lại, giữ tuyệt đối niềm tin khó "mở đường" du nạp Đức: mở đầu Thiên hạ câu: "Thượng đức bất đức, thị dĩ hữu đức Hạ Đức bất thất đức, thị dĩ vô đức." Người có đức khơng cần danh, thấy có đức Người hạ đức cầu danh thấy không đức "Thượng đức vô vi nhi vô dĩ vi Hạ đức vi chi nhi hữu dĩ vi." Người có đức thường tự nhiên thành thục Khơng tư tâm, khơng vị kỉ +Đặc tính đạo: Phản phục Đạo bớt thái quá, không đẩy tới mức cực đoan *Phản: vật đến cực tận dừng, thối trào "Vật cực tắc phản", "Cùng tắc biến, biến tắc thông, thông tắc cửu." "Cơng thành, danh toại, thân thối, thiên chi đạo." Phục: trở trạng thái nguyên "Vạn vật tịnh tác, ngô dĩ quan phục." -> xem vạn vật sinh trưởng, ta thấy quy luật phản phục "Tương dục hấp chi, tất cố trương chi; tương dục nhược chi, tất cố cường chi; tương dục phế chi, tất cố tử chi; tương dục thủ chi, tất cố chi." -> Muốn vật thu rút lại tất căng hết mức Muốn chủ quan yếu ớt tâng bốc lên đà Muốn làm hỏng tất để họ tự mãn say sưa chiến thắng Muốn lấy vật từ tất cho + Đặc tính Đạo: "Phác" Đạo phát: Bớt háo thắng, bớt chứng tỏ, bớt kiêu căng, không hiếu sát "Phục qui phác" -> trở mộc mạc, chất phác - hợp đạo "Đạo thường vô danh, phác." -> đạo giản dị, mộc mạc "Thượng thiên nhược thủy Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh." -> nước tốt nhất, nước lợi cho muôn vật lại không hay tranh giành "Thiên hạ nhu nhược mạc thủy, nhi cơng kiến cường mạc chi thắng +Triết lí "tự tri" "Tri nhân giả trí, tự tri giả minh." "Thiện giả bất biện, biện giả bất thiện." "Tín ngơn bất mĩ, mĩ ngơn bất tín." "Ngơn giả bất tri, tri giả bất ngôn." +Cái tri lớn đủ "Thiên chi đạo bất tranh nhi thiên thắng." - Đạo trời không tranh mà khéo thắng "Họa mạc đại bất tri túc, cửu mạc đại dục đắc." - Mọi tranh chấp, bất hòa giới "tham" "Phù bất tranh, cố vô mưu." - Khơng tranh giành với ai, tâm bình an "Thánh nhân chi đạo, vi nhi bất tranh." - Chỉ làm việc, khơng tranh giành Thời kì cổ đại phương Tây - a Socrates (469 - 399 TCN) Sinh Athena, cha thợ điêu khắc, mẹ nữ hộ sinh Thông thái, công bằng, anh minh, dũng cảm Quan tâm đến đạo đức học -> để tâm an ôn phải dạy đạo đức Tư tưởng giá trị khoa học tâm lí + "Hãy tự nhận biết thân" : người phải đạt đến chỗ biết khơng biết + Phá vỡ ảo tưởng nhận biết người: giới hạn mà người thường khó vượt đánh giá Chương I Page + Phá vỡ ảo tưởng nhận biết người: giới hạn mà người thường khó vượt đánh giá cao • Dẫn dắt để ý thức rõ "không biết " thách thức khám phá mới, bước biết • Tưởng biết tất chướng ngại cho đón nhận tiếp thu + "Tôi biết điều, tơi khơng biết cả." + Làm để tự biết mình? Socrates trả lời: đối thoại, tranh biện + Ai tự tìm đến chân lý hỗ trợ phương pháp thích hợp: nghệ thuật truy biện hệ thống câu hỏi đối thoại - - b Plato (427 - 347 TCN): Sinh sống Athens, gia đình giàu có quyền lực Là học trị, bạn gắn bó với Socrates Tiếp thu triết học từ Socrates Quan tâm: Vũ trụ hình thành nào? Là số người sáng lập Tơn giáo tâm linh phương Tây • Đại diện khuynh hướng tâm khách quan • Đức Chúa trời đấng tối cao Linh hồn vĩnh hằng: khơi nguồn cảm hứng cho khoa học thực chứng bắt tay kiểm chứng tồn tâm thức não Bản thân thật vẻ đẹp, tôn trọng thật - Nhấn mạnh khác biệt cá nhân - Mỗi người độc vô nhị c Aristote (384-322 TCN) - Sinh sống Greek - Là học trị u q Plato có góc nhìn khác - Theo đuổi khoa học tự nhiên, hành nghề y - "On the soul" - Bàn tâm hồn: + Là người bàn tâm lí quan điểm vật + Chỉ mối quan hệ thống không đồng tâm hồn thể xác + Không chấp nhận quan điểm " tâm hồn tạo đất, nước, khí lửa." + Định nghĩa:" Tâm hồn tự đích thân thể tự nhiên có khả sống." + dạng: • Tâm hồn thực vật: chức ni dưỡng sinh nở (tâm hồn dinh dưỡng) • Tâm hồn động vật: chức cảm thụ, ước mong vận động (tâm hồn cảm giác) • Tâm hồn trí tuệ: chức lí giải, lập luận, biểu tượng tưởng tượng (tâm hồn suy nghĩ), có người + thành phần: - Lý trí - Tình cảm - Lòng say mê d Heraclitus (530 - 470 TCN) - Xuất thân từ gia đình quý tộc Ionia, Turkey - U sầu, lạnh lùng, cô độc, thông minh - Say mê nhận thức luận, đạo đức trị - Khái quát quy luật chung vật (những tác động chung quanh có quy luật) - Quan điểm: tâm hồn sinh trình chuyển hóa qua lại "lửa" "nước" + Khẳng định mối quan hệ tinh thần - vật chất + Tâm hồn, tâm lí tất yếu có quy luật riêng Tâm lí thực theo quy luật vật lí Ví dụ: quy luật dịng chảy , " khơng tắm lần dịng sơng." Mọi vật chưa đựng thuộc tính mặt đối lập tồn thống nhất, tác động chuyển hóa lẫn e Democritus: Chương I Page e Democritus: - Đại diện điển hình cho thuyết nguyên tử luận: Các vật chất hữu hình lẫn vật chất vơ hình cấu tạo nguyên tử Nguyên tử lưat nguồn gốc nảy sinh tâm hồn Nguyên tử lửa: dạng vật chất siêu đặc biệt, siêu tinh tế cấu thành tâm hồn, linh hồn - hạt trịn nhẵn, nhẹ, nóng, vận động nhanh linh hoạt - Tâm hồn vận động theo quy luật tán xạ vật lí f Hippocrates (460 - 356 TCN) - Tin mạnh mẽ thể có khả tự chữa lành bệnh Nhiệm vụ thầy thuốc giúp khả tự chữa lành bệnh bệnh nhân - Khí chất: liên quan đến thể lí, thay đổi đc + Cơ thể hỡn hợp chất nước với đặc tính khác nhau: • Máu (đặc tính nóng) • Nước nhờn (đặc tính lạnh lẽo) • Mật vàng (đặc tính khơ ráo) • Mật đen (đặc tính ẩm ướt) + Tùy theo chất nước chiếm ưu thế, cá nhân có loại khí chất tương ứng: • Ưu tư: dư mật đen • Lãnh đạm: dư chất nhờn • Linh hoạt: dư khí huyết • Nóng nảy: dư mật vàng Chương I Page ... l? ?i cho muôn vật l? ?i không hay tranh giành "Thiên hạ nhu nhược mạc thủy, nhi công kiến cường mạc chi thắng +Triết lí "tự tri" "Tri nhân giả trí, tự tri giả minh." "Thiện giả bất biện, biện giả... ph? ?i dạy đạo đức Tư tưởng giá trị khoa học tâm lí + "Hãy tự nhận biết thân" : ngư? ?i ph? ?i đạt đến chỗ biết khơng biết + Phá vỡ ảo tư? ??ng nhận biết ngư? ?i: gi? ?i hạn mà ngư? ?i thường khó vượt đánh giá... (giáo ? ?i? ??u, diệt trừ tư tưởng đ? ?i lập) +Diệt đế: Giác ngộ +Đạo đế: - Đạo: "bát chánh đạo" + Gi? ?i : • Chánh ngữ: n? ?i cho ngư? ?i ta h? ?i hòa >< vọng ngữ đao to búa lớn • Chánh nghiệp: khơng phi pháp,

Ngày đăng: 31/07/2022, 19:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w