1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dàn ý Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 23,46 KB

Nội dung

Dàn ý chi tiết “ Đây thôn Vĩ Dạ “ – Hàn Mặc Tử I Mở bài Chợt vô tình, tôi bất giác nghe lại chiếc băng cát sét cũ kĩ của ông, chiếc băng ấy chạy đến bài hát đã lâu “ Đường lên dốc đá, nửa đêm trăng tà.

Dàn ý chi tiết : “ Đây thôn Vĩ Dạ “ – Hàn Mặc Tử I Mở : Chợt vơ tình, tơi nghe lại băng cát-sét cũ kĩ ông, băng chạy đến hát lâu : “ Đường lên dốc đá, nửa đêm trăng tà nhớ câu chuyện xưa Lầu ơng hồng thuở nao Hàn Mặc Tử qua ” ( Hàn Mặc Tử - Trần Thiện Thanh ) Lời hát khiến nhớ đến người nghệ sĩ tài hoa bạc mệnh, lại nhớ đến lời giảng cô tiết Văn hôm ấy, lại nhớ mối tình đơn phương day dứt đời ông Nỗi day dứt câu chữ “ Đây thôn Vĩ Dạ” Chiếc băng dĩa quay theo lời hát kéo trở giới thôn Vĩ Hàn Mặc Tử, kéo theo suy tư từ tâm hồn II Thân : • Giới thiệu tác giả : - Là nhà thơ có trí tưởng tượng vô phong phú Thơ ông gắn liền với đối lập điều thân thương điều ma quái - Ban đầu ông xây dựng lối thơ theo phong thái cổ điển Đường luật, sau chuyển sang sáng tác theo khuynh hướng thơ lãng mạn - Là nhà thơ khởi xướng trường thơ loạn • Tác phẩm “ Đây thơn Vĩ Dạ “ : - Bài thơ sáng tác năm 1938, trải qua lần đổi tên trước mang tên thức “ Đây thôn Vĩ Dạ” - Bài thơ in tập “ Thơ điên “( sau đổi thành “ Đau thương”) - Bài thơ cho có mối liên hệ với mối tình đơn phương Hàn Mặc Tử với người gái thôn Vĩ  Thế nên lời thơ mang sắc thái yêu thương, chan chứa tình yêu tác gải lại có pha trộn với sắc “ điên “ đặc trưng Hàn Mặc Tử  Bài thơ hịa quyện cảnh tình : + Cảnh mang tâm có hịa lẫn thực mơ + Tình : - niềm yêu mến thiên nhiên, yêu sống tha thiết -Nỗi nhớ nhung đến tuyệt vọng mối tình đơn phương -Tha thiết hướng đời dù hồn cảnh ngặt nghèo • Phân tích tác phẩm : Khổ thơ đầu : niềm yêu mến thiên nhiên : “ Sao anh không chơi thôn Vĩ?”-> câu hỏi tu từ + Câu thơ lên hình ảnh mối tình đầu Hàn Mặc Tử - nàng Hoàng Cúc mời gọi ơng q nàng chơi, lời trách móc lâu chưa ghé chơi.Hay lời trách móc thân chưa thơn Vĩ? + “ chơi” : gợi nên thân thuộc thôn Vĩ Dạ -> khát khao gắn bó +Thế nên câu hỏi mở đầu thơ có trìu mến, mà có chút bâng khng ốn trách, có nằng nặng lời tự vấn  Câu thơ đầu tiên, giọng u hoài khắc khoải,đã bộc lộ nên nỗi khát khao gắn bó quay với chốn xưa cũ hoàn cảnh lại ngặt nghèo “ Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc ” -> câu hỏi tu từ + Điệp từ “ nắng “ : nắng chiếu hàng cau – nắng lên -> Hàng cau cao -> hứng trọn tia nắng sớm nhất, tia nắng xuất Hình ảnh “ nắng lên “ thể tia nắng tươi mới, -> gợi lên hình ảnh ngày + “ Vườn “ : hình ảnh người xuất -> ngợi ca xa cách, hư ảo Đại từ phiếm “ “ xuất hiện, biết vườn nahf nàng Hoàng Cúc, khu vườn thơn Nhưng dù nào, thể khát khao quay trở chốn xưa Hàn Mặc Tử.-> nơi ấm người + “ mướt “ : tươi xanh mơn mởn -> sức sống căng tràn khu vườn Tính từ thể căng bóng, tươi mơn mởn lá, kết hợp với “ “ khiến cho sắc bóng, sắc tươi mơn mởn khu vườn tăng thêm + “ xanh ngọc “ :bầu tròi hửng chút nắng sớm chưa đủ để làm tan hạt sương đọng -> tia nắng chiếu qua giọt sương khiến chúng trở nên ngọc, sắc xanh mướt, căng bóng khiến khu vườn trở thành viên ngọc – ngọc lục bảo hay phỉ thúy – vừa sáng, vừa tao  Khu vườn lên mang màu sắc nhã, nhẹ nhàng Màu sắc tươi sáng,  Câu hỏi: “Vườn mướt xanh ngọc” khổ thơ chẳng đơn câu hỏi, mà cịn lời trầm trồ thán phục, cịn hưng phấn người trước cảnh vườn xanh mướt, tinh khôi, cao sang, tú “ Lá trúc che ngang mặt chữ điền.” + Lá trúc: hình ảnh bụi trúc xuất + che ngang mặt chữ điền : phía sau khuôn mặt người thôn Vĩ- nét đẹp phúc hậu, hiền từ khn mặt tác giả đứng lấp ló, ẩn nhìn xem cảnh vật thôn Vĩ Nhưng tiếc thay, tất Hàn Mặc Tử vẽ nên đến từ tâm tưởng thân ông Trong tranh ơng vẽ thơn Vĩ Dạ, gam màu tươi sáng, trẻo, thiên nhiên hịa hợp với người  Hình ảnh tươi sáng, hình ảnh đơn sơ hài hịa  Thể ước muốn trở Khổ thơ thứ hai : cảnh sông nước : Bức tranh thứ hai mà Hàn Mặc Tử vẽ nên “ dành tặng “ thôn Vĩ, khung cảnh buổi trưa Tông màu tranh chuyển sang trầm buồn hơn, yên “ Gió theo lối gió, mây đường mây.” + Hình ảnh tả thực : gió – mây + Nhưng hình ảnh lại ngược với quy luật tạo hóa : gió thổi mây trôi theo Nhưng lại hợp với tâm trạng nhân vật trữ tình : tình yêu dần trở nên xa cách, ranh giới giới với ông qua ngắn ngủi, xa vời “ Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay.” + Hình ảnh dòng nước lên “ buồn thiu “ : nét buồn buồn, hứng + Hoa bắp lay : hoa bắp rơi vào trạng thái chuyển động ko ngừng Chữ “lay” vốn từ bình thường mang nặng nỗi buồn, vận động liên tục bất động ấy, ta cảm tưởng có sắc úa, thứ màu sắc khơng cụ thể không rõ ràng phủ đầy lên tranh, gam màu héo úa, tàn tạ, buồn mênh mang “ Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?” +“Bến sông trăng” : Phải sông ngân truyền thuyết với vầng trăng lững lờ? Hay thật dịng sơng kí ức nơi ánh trăng chiếu vầng sáng bàng bạc trầm mặc dát lên mặt sơng lớp bạc kì ảo? Dù hình ảnh bến sơng trăng mang vẻ đẹp kì ảo, vẻ đẹp huyền bí, vẻ đẹp diễm lễ + Sơng trăng đó”,”tối nay” -> gợi diễn tả mơ hồ khơng gian “Đó” ám giới kia, giới sống, điều tốt đẹp mà nhà thơ bị số phận tước “tối nay” mơ hồ thời gian Những từ phiếm phủ thơ sương mơ hồ kí ức tưởng tượng, làm cho tất nhòe dần đi, nhòa dần thời gian miên man không gian mênh mang vô định + Câu hỏi tu từ “ Có chở trăng kịp tối nay?” : thuyền chở tình u có chở đến kịp với khơng Tại lại phải “ kịp tối nay”, khơng phải buổi đêm nào? Người thi sĩ linh tính trước kết chẳng lành đến với hay sao? Sự ám ảnh, chờ đợi khắc “ kịp “ bến bờ, lo sợ thuyền chẳng cập bến kịp lúc  Cảnh vật đắm màu sắc u buồn, huyền bí  Tâm trạng lo lắng, buồn rầu bủa vây tác giả Khổ thứ ba : cảnh sương khói : U uất, huyền ảo, xúc cảm kéo đến tâm trí Hàn Mặc Tử Một lớp sương mờ phủ lên lớp tranh xen kẽ sắc tối sẫm cảnh đêm, thôn Vĩ Dạ, mờ ảo lại thêm lạnh tranh thứ ba : “Mơ khách đường xa, khách đường xa.” + Không gian mơ màng, hư hư thực thực + Xuất điệp ngữ “ khách đường xa “ : -Có thể hình ảnh người thơn Vĩ -> khát khao có người đến thăm hồn cảnh -Cũng thân tác giả : ước mơ quay lại thôn Vĩ Dạ  Giọng thơ nhịp nhàng, sâu lắng  Khát khao vươn tay chạm đến sống bình thường xem chừng lại q đỗi khó khăn “ Áo em trắng q nhìn không ra.” + Ý thơ cực tả nhà thơ + trắng : màu sắc khiết, biểu trưng cho trắng cô gái “ Trong trắng, em chưa vướng bụi trần ” Hàn Mặc Tử cực u mến sắc trắng + “ nhìn khơng “ : hình ảnh người gái mờ ảo nên ông không nhận hay sắc trắng áo q trắng đến mức nhìn khơng ra? Nhưng dù theo cách cắt nghĩa nào, hình ảnh người gái mờ ảo, xa khỏi tâm tay Hàn Mặc Tử “ Ở sương khói mờ nhân ảnh.” + Ở : đây, thực đâu? Ở lúc Tất thứ mông lung, mờ mịt  Tự ngăn cách khỏi giới thực Dường nhà thơ để tâm hồn lạc vào chiều kích khác với vận động mơ hồ tưởng khơng có khơng gian thời gian, nơi mà có nhà thơ,với nỗi đau, với hồi niệm , với sương khói ảo ảnh Có người cho đỉnh điểm đau thương, Hàn Mặc Tử, trước nỗi đau thể xác linh hồn tan rã, đau thương kéo đi, vần thơ cất lên vô thức hồi kí đau thương  Đỉnh điểm nỗi đau Nhưng đau đớn thay, “ Hồn ngất ngây điên cuồng cho trời đất tan thương ” : “ Ai biết tình có đậm đà?” -> câu hỏi tu từ + Đại từ phiếm “ Ai “ : ai? Không rõ anh em, người gái anh yêu? Liệu tình em hay anh đậm đà Tất hư ảo, mơ mơ thực thực Cảm xúc day dứt, xoay vịng, xốy sâu lốc, đầy băn khoăn, đầy trăn trở, thực lại khao khát sống, yêu thương, gắn bó với đời người vực thẳm tuyệt vọng  Hồi nghi, khơng dám tin vào tình u Nhưng lại hy vọng yêu thương, giao cảm  Hình ảnh thơ đơn lẻ, u uất, mờ ảo hài hòa  Hàn Mặc Tử vẽ nên khung cảnh thôn Vĩ Dạ với ba tông màu biểu trưng với ba khoảng thời gian khác  Hình ảnh thơ cực tả, hài hịa Ngơn từ phong phú, nhuần nhuyễn tạo nên nhịp thơ đều vang vọng ám ảnh  Kết thúc tranh câu hỏi tu từ khiến câu thơ thắt lại, mơ hồ phức tạp III Kết : Chiếc băng dừng lại Tiếng “ cách “ vang lên phòng trống Thanh âm kéo tơi với thực – buổi trưa hè oi nóng tiếng ve kêu tiếng cánh quạt quay Nhưng vẩng vơ tôi, cảm xúc day dứt, cảm giác mơ hồ, lạnh lẽo hư ảo sương Người nghệ sĩ ấy, sương lớn ... thơn Vĩ- nét đẹp phúc hậu, hiền từ khn mặt tác giả đứng lấp ló, ẩn nhìn xem cảnh vật thơn Vĩ Nhưng tiếc thay, tất Hàn Mặc Tử vẽ nên đến từ tâm tưởng thân ông Trong tranh ông vẽ thôn Vĩ Dạ, gam... hịa  Thể ước muốn trở Khổ thơ thứ hai : cảnh sông nước : Bức tranh thứ hai mà Hàn Mặc Tử vẽ nên “ dành tặng “ thôn Vĩ, khung cảnh buổi trưa Tông màu tranh chuyển sang trầm buồn hơn, yên “ Gió... sương khói : U uất, huyền ảo, xúc cảm kéo đến tâm trí Hàn Mặc Tử Một lớp sương mờ phủ lên lớp tranh xen kẽ sắc tối sẫm cảnh đêm, thôn Vĩ Dạ, mờ ảo lại thêm lạnh tranh thứ ba : “Mơ khách đường

Ngày đăng: 31/07/2022, 19:35

w