1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận cơ sở văn hóa việt nam

17 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

. Các sắc thái trang phục cổ truyền trong đời sống trang phục hiện nay vẫn đang được kế thừa và phát huy rõ nét. Vì vậy, trang phục (hay văn hoá mặc) còn mang những ý nghĩa lịch sử, ý nghĩa tinh thần dân tộc. Đó là vẻ đẹp tinh tuý của mỗi dân tộc, là bàn tay khéo léo, khối óc tinh tế của người Việt xưa trong việc kết hợp trang phục để trở nên đẹp đẽ hơn để phù hợp đời sống xã hội hiện đại. Chính vì vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu về văn hoá trang phục của người Việt Nam là việc rất cần thiết. Do đó, cùng với niềm yêu thích cá nhân và sự hỗ trợ từ các nguồn tài liệu trong sách báo, em xin chọn đề tài: “Đặc trưng văn hoá trang phục của người Việt Nam” làm tiểu luận kết thúc môn học của mình.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Một số khái niệm 1.1 Khái niệm trang phục 1.2 Khái niệm văn hoá trang phục Nguồn gốc hình thành trang phục văn hoá trang phục .4 TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: NÉT ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA VỀ TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Đôi nét văn hoá trang phục thời đại Văn Lang cổ đại 1.1 Trang phục phụ nữ quý tộc 1.2 Kiểu váy áo phụ nữ 1.3 Kiểu khố đàn ông 1.4 Trang phục lễ hội Trang phục cổ truyền người dân lao động Sự phát triển trang phục cận đại Trang phục cổ truyền người dân lễ hội Nguồn gốc đời phát triển áo dài 5.1 Nguồn gốc đời 5.2 Cuộc cách tân áo dài TIỂU KẾT CHƯƠNG KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO .10 PHỤ LỤC 11 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lịch sử phát triển dân tộc, với thăng trầm lịch sử Sự du nhập, tiếp thu cưỡng chế hàng trăm thứ văn hố khác nhau, tưởng văn hóa trang phục đất nước ta bị đồng hoá trang phục nước Âu, Á thực tế dân tộc Việt Nam đón nhận tiếp thu mới, tiến phát triển để làm giàu văn hố Tinh thần chống đồng hoá, khẳng định lĩnh dân tộc làm cho trang phục Việt cổ truyền sau bao năm tiếp xúc với phương Bắc văn minh phương Tây khơng sắc Các sắc thái trang phục cổ truyền đời sống trang phục kế thừa phát huy rõ nét Vì vậy, trang phục (hay văn hố mặc) cịn mang ý nghĩa lịch sử, ý nghĩa tinh thần dân tộc Đó vẻ đẹp tinh tuý dân tộc, bàn tay khéo léo, khối óc tinh tế người Việt xưa việc kết hợp trang phục để trở nên đẹp đẽ để phù hợp đời sống xã hội đại Chính vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu văn hố trang phục người Việt Nam việc cần thiết Do đó, với niềm u thích cá nhân hỗ trợ từ nguồn tài liệu sách báo, em xin chọn đề tài: “Đặc trưng văn hoá trang phục người Việt Nam” làm tiểu luận kết thúc mơn học Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, làm rõ đặc điểm văn hoá trang phục người Việt lịch sử từ xưa tới Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu nguồn gốc trang phục Việt Nam đặc trưng văn hố trang phục người Việt Nam, từ rút quan trọng trang phục văn hoá lâu đời người Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu văn hoá trang phục người Việt Nam, quan trọng đặc trưng văn hố trang phục người Việt q trình lịch sử lâu đời 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu đặc trưng văn hoá trang phục người Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp liên ngành lịch sử đồng thời vận dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, phương pháp phân tích nội dung từ nguồn tài liệu sưu tầm Bố cục tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương, tiết CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Một số khái niệm 1.1 Khái niệm trang phục Trang phục vật chất để che thân người để chống chọi với khí hậu bên ngồi, trang phục thành tố văn hoá thể văn hoá dân tộc 1.2 Khái niệm văn hoá trang phục Văn hoá trang phục kết hoạt động sống sáng tạo người, văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên xã hội, qua thể sắc dân tộc cách đặc trưng rõ nét Nguồn gốc hình thành trang phục văn hoá trang phục Sự xuất trang phục đánh dấu bước ngoặt nhận thức người Lúc đầu, trang phục nhu cầu bảo vệ thể Dần dần, trang phục trở thành nhu cầu thẩm mĩ, nhu cầu làm đẹp người Chính thế, giai đoạn lịch sử, trang phục lại có biến đổi, cách tân cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử đời sống sinh hoạt người Các giai đoạn hình thành phát triển trang phục: giai đoạn cổ đại với nét sơ khai trang phục; giai đoạn đời khố, váy, yếm, áo cánh điều kiện sinh hoạt thường nhật; giai đoạn đời trang phục cận đại trang phục đại phát triển kinh tế- xã hội; đời áo dài TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương nêu lên số khái niệm, giúp người có nhìn ban đầu trang phục văn hóa trang phục, đồng thời giới thiệu nguồn gốc hình thành trang phục văn hóa trang phục sở để triển khai nội dung chương CHƯƠNG 2: NÉT ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA VỀ TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Đôi nét văn hoá trang phục thời đại Văn Lang cổ đại 1.1 Trang phục phụ nữ quý tộc Trang phục Đông Sơn chắt lọc hình tượng hố số vũ khí xem bảo vật uy quyền thời Văn Lang, hình ảnh kiếm tìm thấy chân núi Nưa (Thanh Hố) Trang phục phụ nữ núi Nưa mặc áo chẽn để lộ phần trang trí áo có hoa văn, phần cổ toả hai bên vạt áo chạy theo mép tà áo Chiếc thắt lưng lớn trang trí đường chấm tròn kỷ hà chữ V đuổi tạo eo bụng thon thả (Hình 1- Phụ lục) 1.2 Kiểu váy áo phụ nữ Phụ nữ tầng lớp ngồi khăn vắt thành chóp nhọn đầu cịn thấy áo cánh xẻ ngực yếm, có thắt lưng trang trí quanh bụng, tiếp đến váy chui (váy kín) Váy dài trùng tới chân có trang trí, ngồi váy có đệm váy trang trí phía trước dài thành hình chữ nhật thả từ thắt lưng trước bụng sau lưng Hình ảnh thấy rõ tượng đồng núi Nưa (Thanh Hố) tượng làng Vạc (Nghệ An) (Hình 2- Phụ lục) Váy chui (váy kín): Có đặc điểm hai mép vải khâu lại thành hình ống Khi mặc chui qua đầu có phần cạp thắt lưng Một số váy ngắn có thêm đệm váy phủ ngồi trước bụng sau lưng, có trang trí hình học Váy ngắn chui loại trang phục phổ biến người Việt, gọi dân gian quần khơng đáy Váy mở (váy quấn): Có đặc điểm hình chữ nhật, mặc quần quanh hơng giắt mép vải vào cạnh sườn hai đầu vải có dây buộc (thường gặp dân tộc Thái ngày nay) Kiểu váy thấy tượng chuôi kiếm, tượng phụ nữ núi Nưa (Thanh Hoá) tượng làng Vạc (Nghệ An) Váy quấn chạy dọc xuống tận chân, trang trí hoa văn theo lối đăng đối, phần gấu váy có trang trí chấm trịn kẻ sọc chạy xung quanh Đệm váy phía trước phía sau to, thn nhỏ dần xuống Trang trí gấu váy thường có tua bơng, đệm váy trang trí hình kỷ Thắt lưng quấn gọn, to bản, bao cạp váy áo nối liền với váy làm tăng thêm vẻ đẹp hình thể (thắt co) phụ nữ (Hình 3- Phụ lục) 1.3 Kiểu khố đàn ông Đàn ông thời Hùng Vương thường cởi trần đóng khố, xăm Pho tượng Đào Thịnh cho thấy khố gồm dải hẹp thắt vòng quanh bụng, từ thắt mí vịng xuống háng, khố bỏ toạ phía sau mơng Kiểu khố cịn thấy tượng Đông Sơn – tượng người cõng thổi khèn, toạ chấm đất có lẽ để làm tượng tựa ba điểm Kiểu khố truyền huyền thoại Chử Đồng Tử người dân Việt mặc đến đầu kỉ XX (thể qua tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống) (Hình 4- Phụ lục) 1.4 Trang phục lễ hội Tất trang phục lễ hội thời kì mặc áo choàng Trang phục cổ truyền người dân lao động Đối với nam, trang phục phổ biến đóng khố Khố dải vải, chiều ngang khoảng 10cm, chiều dài khoảng 1,2m dài Tuỳ theo chiều dài khố mà người ta quấn thành hay nhiều vịng quanh bụng, thả khố trước sau Đối với nữ, trang phục đa dạng nam, chủ yếu váy yếm Yếm thứ trang phục nội y thiếu người phụ nữ Việt xưa Có hình vng vắt chéo trước ngực, góc khoét lỗ làm cổ hai đầu lỗ đính hai sợi dây cột sau gáy Nếu cổ tròn yếm cổ xây, cổ nhọn đầu hình chữ V gọi yếm cổ xẻ, đuôi chữ V mà xẻ sâu xuống gọi yếm cổ cánh nhạn Chiếc yếm ln mang ý nghĩa để tôn lên lưng ong vốn xem nét đẹp người phụ nữ văn hoá Việt Nam Quan niệm truyền thống người Việt cho rằng: Một gái đẹp phải có lưng thắt đáy nhỏ nhắn lưng ong khơng mang dáng hình đẹp mà cịn có đầy đủ đức hạnh người vợ, người mẹ:“Đàn bà thắt đáy lưng ong- Đã khéo chiều chồng lại khéo ni con” (Hình 5- Phụ lục) Sự phát triển trang phục cận đại Đối với nam giới, chuyển sang mặc áo cánh (ở Nam Bộ gọi áo bà ba), quần toạ (Hình 6- Phụ lục) Theo Cơ sở văn hoá Việt Nam tác giả Trần Ngọc Thêm nam giới người Việt tiếp thu quần sớm vào văn hoá mặc truyền thống Việt Nam Người Việt vốn dân tộc thiết thực cách ăn mặc, tiếp thu văn hố khác “Việt hố” thành quần toạ Quần toạ nam giới người Việt thứ quần ống rộng thẳng, đũng sâu, cạp quần to Khi mặc, người đàn ông buộc dây thắt lưng ngoài, thả phần cạp thừa phái rũ xuống xoè thắt lưng Quần toạ thích hợp với khí hậu nóng Việt Nam, ống rộng nên mát mẻ không phụ nữ mặc váy Đối với nữ giới, ngồi yếm họ cịn khốc thêm cho áo cánh vốn áo khơng cổ Thân áo phía sau may mảnh vải nguyên, thân trước gồm hai mảnh, có hai dải khuy cài chạy dài từ xuống Áo chiết eo, xẻ tà vừa phải hai bên hông Độ dài áo trùm qua mông, may sát thân khác với nam giới chỗ không cài khuy để lộ yếm đào Trang phục cổ truyền người dân lễ hội Đối với đàn ông, mặc áo the lụa, gấm, quần ống sớ, chiết khăn xếp, giày dép Chiếc áo dài quan họ nam giới có cổ đứng, viền tà, gấu to, dài gối Áo dài thường màu đen, chất liệu lương, the phụ kiện khăn xếp, dép dùng thêm ô đen Các phụ kiện khác khăn ta, lược xem xa xỉ phẩm theo quan niệm thời xưa (Hình 7- Phụ lục) Đối với phụ nữ, chủ yếu mặc áo tứ thân Áo tứ thân gồm hai mảnh phía sau may lại sống lưng, mép nơi hai thân áo giấu vào phía Hai thân trước buộc lại với để thõng xuống thành hai tà áo nên không cần cài khuy mặc Về ý nghĩa bốn thân áo tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, hai tà trước buộc lại với tượng trưng cho tình nghĩa vợ chồng âu yếm, khăng khít bên (Hình 8- Phụ lục) Ngồi áo tứ thân, khăn mỏ quạ nón thúng quai thao trở thành nét đẹp văn hoá đặc trưng ngày hội làng quê Việt Nam (Hình 9Phụ lục) Nguồn gốc đời phát triển áo dài 5.1 Nguồn gốc đời Xuất phát từ áo tứ thân, chúa Nguyễn vào định miền Trung vào kì thứ XVII, suốt qua trình giao lưu văn hố Chăm, áo tứ thân tiếp nhận số ảnh hưởng áo dài Chăm để trở thành áo dài Việt Chúa Nguyễn Phúc Khốt xem người có cơng khai sáng định hình áo dài Việt Nam Trong sắc dụ chúa Nguyễn Vũ Vương, người ta thấy lần định hình áo dài Việt Nam sau: “Thường phục đàn ông, đàn bà dùng áo cổ đứng ngắn tay, cửa ống tay rộng hẹp tuỳ tiện Áo hai bên nách trở xuống phải khâu kín liền, khơng xé mở…” Căn theo chứng liệu này, khẳng định áo dài với hình thức cố định đời thức cơng nhận quốc phục triều chúa Nguyễn Vũ Vương (1739-1765) 5.2 Cuộc cách tân áo dài Áo dài tân thời xuất vào năm 1930 phụ nữ nông thôn mặc áo tứ thân Một số người cho áo dài tân thời xuất Nam Bộ khu vực bị thực dân Pháp trực tiếp cai trị Người Việt Nam Bộ người mặc áo quần Âu hố sau lan miền Bắc, bảo hộ Pháp Nhiều người lại cho áo dài tân thời xuất miền Bắc, hoạ sĩ Cát Tường có biệt danh Lemurth thiết kế Vì áo dài có tên áo dài Lemur (Hình 10- Phụ lục) Việc thịnh hành áo dài thời chiến hạn chế, sau hồ bình lặp lại, đất nước thống nhất, áo dài khơi phục vị trí vai trị khắp đất nước Thời trang bắt đầu phát triển mạnh, thời trang phương Tây nhiều nơi khác du nhập vào Việt Nam mạnh mẽ khơng mà áo dài – trang phục truyền thống bị mà ngày khẳng định vị trí biểu tượng, quốc phục người Việt Nam, bên cạnh áo dài nữ, áo dài nam cách tân đại với phát triển kinh tế- xã hội ảnh hưởng văn hóa, điều tạ nét độc đáo riêng văn hóa trang phục người Việt (Hình 11, hình 12- Phụ lục) TIỂU KẾT CHƯƠNG Theo thời kì, tùy thuộc vào giai cấp, tiết mùa năm theo giới tính mà đặc điểm trang phục Việt Nam có điểm riêng biệt, kiểu cách phát triển theo phát triển xã hội Mặc dù trang phục đại dần thay thế, trang phục cổ đại, truyền thống mang giá trị lịch sử định KẾT LUẬN Trong trình phát triển dân tộc, với thăng trầm lịch sử Sự tiếp thu hàng trăm thứ văn hoá khác nhau, tưởng ta bị đồng hoá trang phục nước Âu, Á thực tế cho thấy dân tộc Việt Nam đón nhận tiếp thu mới, tiến phát triển để làm giàu văn hố Tinh thần chống đồng hoá, khẳng định lĩnh dân tộc làm cho trang phục Việt cổ truyền sau bao năm tiếp xúc với phương Bắc văn minh phương Tây khơng sắc Nhu cầu ăn mặc không mặc đẹp mà đòi hỏi phong phú, đổi mới, thể phong cách Trong giới thời trang với sóng xu hướng thay đổi đến chóng mặt, trang phục truyền thống người Việt thể rõ lĩnh Các sắc thái trang phục cổ truyền đời sống trang phục kế thừa phát huy rõ nét Vì vậy, trang phục (hay văn hố mặc) khơng vật để che thân mà mang ý nghĩa lịch sử, ý nghĩa tinh thần dân tộc điều làm nên vẻ đẹp tiềm tàng trang phục Việt Nam để phù hợp đời sống xã hội đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Trung, Giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Hà Nội, 2013 Phạm Ngọc Trung: Bản sắc văn hoá Việt Nam, Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Lý luận trị, 2018 PHỤ LỤC Hình 1: Trang phục chẽn chi kiếm núi Nưa Hình 2: Pho tượng đồng Thanh Hố 11 Hình 3: Hình ảnh váy quấn Hình 4: Tranh Đơng Hồ 12 Hình 5: Áo yếm phụ nữ Việt truyền thống Hình 6: Trang phục quần toạ thời kì 13 Hình 7: Hình ảnh áo dài quan họ nam giới Hình 8: Hình ảnh người phụ nữ với áo tứ thân khăn mỏ quạ 14 Hình 9: Nón quai thao Hình 10: Áo dài tân thời 15 Hình 11: Áo dài nữ đại Hình 12: Áo dài nam đại 16 17 ... phục Việt Nam để phù hợp đời sống xã hội đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Trung, Giáo trình Cơ sở văn hố Việt Nam, NXB Hà Nội, 2013 Phạm Ngọc Trung: Bản sắc văn hoá Việt Nam, Một số vấn đề lý luận. .. Đối với nam giới, chuyển sang mặc áo cánh (ở Nam Bộ gọi áo bà ba), quần toạ (Hình 6- Phụ lục) Theo Cơ sở văn hố Việt Nam tác giả Trần Ngọc Thêm nam giới người Việt tiếp thu quần sớm vào văn hoá... phục người Việt Nam, quan trọng đặc trưng văn hoá trang phục người Việt trình lịch sử lâu đời 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu đặc trưng văn hoá trang phục người Việt Nam Phương

Ngày đăng: 31/07/2022, 18:48

w