1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động dạy học phần cơ học vật lí 10 gắn với thực tế sản xuất

86 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– ĐỒNG THỊ KIM PHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHẦN “CƠ HỌC” - VẬT LÍ 10 GẮN VỚI THỰC TẾ SẢN XUẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– ĐỒNG THỊ KIM PHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHẦN “CƠ HỌC” - VẬT LÍ 10 GẮN VỚI THỰC TẾ SẢN XUẤT Ngành: Lý luận phương pháp dạy học Vật lí Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU HÀ THÁI NGUYÊN - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài: "Tổ chức hoạt động dạy học phần “Cơ học” – Vật lí 10 gắn với thực tiễn sản xuất" thân thực Các số liệu, kết đề tài trung thực Nếu sai thật xin chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2021 Tác giả Đồng Thị Kim Phương i LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thu Hà, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Bộ môn Phương pháp dạy học Vật lý, Khoa Vật lý; Bộ phận Sau đại học, phòng Đào tạo, Ban Giám hiệu Trường đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường THPT Hiệp Hoà THPT Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực nghiệm sư phạm q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên giúp đỡ, động việc tơi q trình nghiên cứu luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2021 Tác giả Đồng Thị Kim Phương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC GẮN VỚI SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI ĐỊA PHƯƠNG NHẰM GÓP PHẦN GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu dạy học gắn với thực tiễn sản xuất địa phương 1.2 Cơ sở lí luận việc dạy học gắn với sản xuất kinh doanh địa phương nhằm góp phần giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh 1.2.1 Dạy học gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh địa phương 1.2.2 Giáo dục định hướng nghề nghiệp nhà trường phổ thông 1.2.3 Một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học Vật lí gắn với thực tiễn sản xuất địa phương góp phần giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh 12 1.2.4 Quy trình thiết kế tổ chức hoạt động dạy học gắn với hoạt động sản xuất địa phương 13 1.3 Cơ sở thực tiễn việc dạy học gắn với thực tế sản xuất kinh doanh địa phương 16 iii 1.3.1 Tìm hiểu thực tế hoạt động sản xuất địa bàn tỉnh Bắc Giang 16 1.3.2 Thực trạng việc dạy học Vật lí gắn với thực tế sản xuất tỉnh Bắc Giang 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “LỰC MA SÁT” PHẦN CƠ HỌC - VẬT LÍ 10 GẮN VỚI THỰC TẾ SẢN XUẤT TẠI TỈNH BẮC GIANG NHẰM GÓP PHẦN GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH 22 2.1 Dạy học phần Cơ học - Vật lí 10 gắn với thực tế sản xuất tỉnh Bắc Giang 22 2.1.1 Cấu trúc phần Cơ học - Vật lí 10 chương trình giáo dục phổ thông 22 2.1.2 Mối liên hệ nội dung mơn Vật lí cấp THPT với hoạt động sản xuất kinh doanh địa phương 23 2.1.3 Sơ lược lĩnh vực sản xuất có mối liên hệ với phần Cơ học – Vật lí 10 23 2.2 Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề “Lực ma sát” phần Cơ học - Vật lí 10 gắn với thực tế sản xuất địa bàn tỉnh Bắc Giang 26 2.2.1 Hoạt động dạy học chủ đề “ Lực ma sát” gắn với hoạt động sản xuất đồ gỗ địa bàn tỉnh Bắc Giang 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 53 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 53 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 53 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 53 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 56 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 56 3.5.1 Đánh giá định tính 56 3.5.2 Đánh giá định lượng 57 3.5.3 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sử dụng kiến thức Vật lí số ngành nghề tỉnh Bắc Giang 17 Bảng 1.2 GV đánh giá tầm quan trọng việc ứng dụng Vật lí số ngành nghề 18 Bảng 1.3 Những khó khăn việc ứng dụng mơn Vật lí số ngành nghề dạy học Vật lí 18 Bảng 1.4 Thái độ HS việc áp dụng kiến thức Vật lí vào ngành nghề19 Bảng 1.5 Ý kiến HS lợi ích mơn Vật lí ứng dụng vào ngành nghề 19 Bảng 2.1 Nội dung kiến thức Vật lí 10 gắn với hoạt động sản xuất, kinh doanh 23 Bảng 2.2 Quy trình sản xuất đồ gỗ kiến thức Vật lí liên quan đến Lực ma sát 28 Bảng 2.3 Các hoạt động dạy học 37 Bảng 2.4 Phiếu đánh giá kĩ tìm hiểu hoạt động sản xuất đồ gỗ mĩ nghệ địa phương định hướng nghề nghiệp HS 43 Bảng 2.5 Phiếu đánh giá kĩ định hướng nghề nghiệp 46 Bảng 3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 54 Bảng 3.2 Bảng điểm đánh giá kĩ tìm hiểu sở sản xuất HS 57 Bảng 3.3 Bảng điểm đánh giá kĩ định hướng nghề nghiệp HS 60 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ quy trình thiết kế tổ chức hoạt động dạy học gắn với hoạt 14 động sản xuất kinh doanh địa phương 14 Hình 1.2 Sơ đồ giai đoạn chuẩn bị 14 Hình 1.3 Sơ đồ giai đoạn xây dựng kế hoạch dạy học 15 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHNN Định hướng nghề nghiệp GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi giáo dục đào tạo yếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực bối cảnh hội nhập quốc tế Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh.” [2] Theo đó, để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, hướng đổi giáo dục đào tạo dạy học gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh địa phương Chương trình giáo dục phổ thông 2018 chia thành hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) Hệ thống môn học hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thông gồm môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp (gọi tắt môn học lựa chọn) mơn học tự chọn Mơn Vật lí với mơn Hóa học Sinh học mơn thuộc nhóm mơn giáo dục khoa học tự nhiên chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Đây nhóm mơn học học sinh lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp, sở thích lực thân Chương trình mơn học giúp học sinh tiếp tục phát triển lực khoa học tự nhiên góc độ đặc thù (vật lí, hóa học, sinh học); vừa bảo đảm phát triển tri thức kĩ tảng lực chung lực khoa học tự nhiên hình thành giai đoạn giáo dục bản, vừa đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp vào số ngành nghề cụ thể [2] Nhằm thực mục tiêu giáo dục đào tạo định hướng nghề nghiệp cho học sinh, biện pháp kể đến tổ chức hoạt động dạy học/giáo dục gắn với thực tiễn sản xuất địa phương Từ năm 2016-2017, Bộ GD&ĐT đạo tất Sở GD&ĐT triển khai thí điểm mơ hình giáo dục nhà trường gắn với thực tiễn sản xuất địa phương KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương thực nhiệm vụ: Tổ chức dạy học chủ đề “Lực ma sát” gắn với hoạt động sản xuất địa phương - Kết thực nghiệm cho thấy: + Đa số HS HS tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập, từ bộc lộ biểu lực Vật lí, tìm hiểu hoạt động sản xuất đồ gỗ mĩ nghệ địa phương, định hướng nghề nghiệp cho thân + HS bồi dưỡng lực Vật lí, định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm, học tập + Tổ chức dạy học gắn với thực tế sản xuất đáp ứng yêu cầu cần đạt lực Vật lí học sinh mà cịn góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh Do giả thiết khoa học mà đề tài đặt đắn, kết nghiên cứu áp dụng vào thực tế giảng dạy Vật lí địa phương 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thực đề tài nghiên cứu chúng tơi hồn thành nhiệm vụ sau: - Hệ thống sở lí luận chung dạy học Vật lí gắn với thực tế sản xuất địa phương, dạy học nhằm góp phần bồi dưỡng kĩ định hướng nghề nghiệp cho học sinh - Điều tra đánh giá thực trạng dạy học Vật lí theo định hướng gắn với thực tế sản xuất địa phương GV HS số trường THPT tỉnh Bắc Giang - Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề “Lực ma sát” – Vật lí 10 gắn với thực tế sản xuất kinh doanh địa phương nhằm góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh - Thực nghiệm sư phạm chủ đề “ Lực ma sát ” lớp 10A4 trường THPT Hiệp Hồ 2, đồng thời xử lí kết thu nhằm đánh giá tính khả thi đề tài Qua kết thực nghiệm sư phạm, nhận thấy HS tìm hiểu nghiên cứu kiến thức Vật lí liên quan đến thực tế sản xuất địa phương; đồng thời với việc tham gia hoạt động học tập, học sinh đáp ứng yêu cầu cần đạt lực Vật lí mà cịn có hội ĐHNN cho thân, đặc biệt ngành nghề truyền thống địa phương Khuyến nghị Qua đề thực nghiên cứu đề tài chúng tơi có số khuyến nghị sau: - Khuyến khích tổ chức đề tài tương tự thiết kế, tổ chức hoạt động dạy học gắn với thực tiễn sản xuất địa phương góp phần định hướng nghề nghiệp cho HS sau THPT - Nhà trường tạo điều kiện cho GV, tổ chuyên môn thời gian, điều kiện thực đề tài thực tế Với thời gian nghiên cứu có hạn kinh nghiệm chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi kính mong q thầy cơ, đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn hoàn chỉnh vận dụng vào dạy học trường THPT Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 I Tài liệu tiếng Việt: BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, số 29 - NQ/TW, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng Vật lí, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục Việt nam 2011 2020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Phạm Minh Hạc (2013), Triết lí giáo dục giới Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Thị Minh Hải (2019), Dạy học môn công nghệ 11 theo định hướng gắn giáo dục với sản xuất kinh doanh địa phương, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Tưởng Duy Hải (2017), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học lớp 6, 7, 8, 9, NXB Giáo dục Việt Nam Tưởng Duy Hải (2017), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Vật lí, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Thị Như Quỳnh (2017), “Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” Vật lí 10 nâng cao”, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 10 Tài liệu hội thảo - tập huấn “Xây dựng thực kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học sinh tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương mơn Vật lí – Dự án THPT giai đoạn II”-2017 11 Đỗ Hương Trà, Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 12 Đỗ Thu Trang (2019), “ Xây dựng số hoạt động dạy học vật lí 10 trường THPT gắn với thực tế sản xuất kinh doanh tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 13 Lê Thị Tình (2018), Dạy học gắn liền với sản xuất kinh doanh địa phương qua số chủ đề phần “Quang học”, Sáng kiến kinh nghiệm mơn vật lí, Sở giáo dục đào tạo Nghệ An, trường THPT Quỳnh Lưu I 65 II Tài liệu mạng: 14 Công văn 3892 – BGDĐT-GDTrH, https://thuvienphapluat.vn/cong-van/giaoduc/Cong-van-3892-BGDDT-GDTrH-2019-huong-dan-thuc-hien-nhiem-vugiao-duc-trung-hoc-422498.aspx 15 Minh hoạ sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Phù Khê, http://dogomynghephukhe.com/bvct/chi-tiet/6/minh-hoa-san-xuat-do-go-mynghe-phu-khe.html 16 Một số vấn đề giáo dục hướng nghiệp, https://nivet.org.vn/nghien-cuukhoa-hoc/hoat-dong-khoa-hoc/item/1051-mot-so-van-de-ve-giao-duc-huongnghiep 17 Những thay đổi môn Vật lý chương trình phổ thơng mới, https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/khoa-hoc/nhung-thay-doi-cua-mon-vat-ly-ochuong-trinh-pho-thong-moi-423359.html 18 Quy trình sản xuất đồ gỗ mĩ nghệ, https://mynghetoananh.com.vn/quy-trinhsan-xuat-do-go-my-nghe-tai-my-nghe-toan-anh-n78026.html 19 Trường Thanh niên lao động XHCN, http://www.baohoabinh.com.vn/218/73379/Truong_Thanh_nien_lao_dong_X HCN_Hoa_Binh_Nam_muoi_nam_thuc_hien loi_Bac_day_.htm 66 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN Phiếu 1: Phỏng vấn GV tổ chức dạy học Vật lý THPT gắn với thực tiễn sản xuất địa phương PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN ((Phiếu phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá giáo viên, mong thầy, cô hợp tác giúp đỡ) Họ tên (có thể khơng ghi):…………………………………………… Đơn vị cơng tác: ………………………………………………………… Chuyên môn giảng dạy:………………………………………………… Xin thầy (cô) cho biết số ý kiến việc tổ chức dạy học Vật lí gắn với thực tiễn sản xuất địa phương Câu Thầy cô đánh dấu (x) ý kiến đồng ý hay không đồng ý biểu lực định hướng nghề nghiệp học sinh dạy học Vật lí TT Các biểu lực ĐHNN Nêu kiến thức Vật lí liên quan đến ngành nghề Đồng ý Không đồng ý sản xuất Nêu quy trình sản xuất Giải thích kĩ thuật liên quan đến ngành nghế sản xuất kiến thức học Thiết kế ap-phích, video để quảng bá lĩnh vực sản xuất Nêu kiến thức liên quan đến ngành nghề sản xuất địa phương Ý kiến khác: Câu Theo thầy cơ, có cần bồi dưỡng lực định hướng nghề nghiệp gắn với thực tiễn sản xuất địa phương dạy học Vật lí? a Khơng cần  b Bình thường  c Cần  d Rất cần  Vì sao? Câu Thầy (cô) tổ chức hoạt động dạy học Vật lí gắn với thực tế sản xuất kinh doanh địa phương chưa? Chưa sử dụng  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Rất thường xuyên  Lí do: Câu 4: Các thầy cô thường sử dụng dạy học kiến thức Vật lí gắn với ngành nghề tỉnh Bắc Giang Chế biến nông, lâm sản, thực phẩm Sản xuất đồ gỗ mĩ nghệ Sản xuất vật liệu xây dựng Cơ khí Trồng hoa, sinh vật cảnh Trồng dâu ni tằm Ngành nghề khác Câu Thầy (cô) đánh giá kĩ định hướng nghề nghiệp học sinh cách nào? Câu Theo thầy (cô) việc tổ chức dạy học gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn gì? (có thể chọn nhiều phương án) Không đủ thời gian  Học sinh không hứng thú học  Mất nhiều thời gian thiết kế tổ chức hoạt động  Trình độ học sinh chưa phù hợp  Các ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! Phiếu 2: Phỏng vấn HS tổ chức dạy học Vật lý THPT gắn với thực tiễn sản xuất địa phương PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá học sinh, mong em cộng tác trả lời trung thực) Họ tên (có thể khơng ghi): ……………………………… …… Lớp:…………Trường:…………… …………………………………… Câu Các thầy (cơ) tổ chức dạy học Vật lí THPT gắn với thực tiễn sản xuất địa phương hay không? Không sử dụng  Hiếm  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Câu Em có hay tham gia hoạt động trải nghiệm thực tiễn sở sản xuất mơn Vật lí khơng? Khơng sử dụng  Hiếm  Rất thường xun  Thường xun  Câu Em có thích học Vật lí có gắn với thực tiễn sản xuất địa phương hay khơng? Khơng  Bình thường  Thích  Rất thích  Câu Em có muốn tham gia hoạt động học tập gắn với sản xuất địa phương khơng? Khơng  Bình thường  Muốn  Rất muốn  Câu Theo em, lợi ích việc tham gia hoạt động học tập gắn với sản xuất kinh doanh địa phương giúp em trình học? a Kích thích hứng thú, ham mê, tìm tịi mơn Vật Lí, mơn KHTN b Phát triển tính tích cực, chủ động, sáng tạo q trình học c Định hướng nghề nghiệp tương lai d Hiểu nhớ lâu kiến thức Các ý kiến khác: ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em! PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 3.1 Một số hình ảnh buổi trải nghiệm sở sản xuất PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ MỘT SỐ PHIẾU HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ... ? ?Tổ chức hoạt động dạy học phần ? ?Cơ học? ?? - Vật lí 10 gắn với thực tế sản xuất? ?? với mục đích nghiên cứu “Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học chủ đề “Lực ma sát” phần Cơ học - Vật lí 10 gắn với thực. .. dạy học Vật lí gắn với thực tế sản xuất tỉnh Bắc Giang 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “LỰC MA SÁT” PHẦN CƠ HỌC - VẬT LÍ 10 GẮN VỚI THỰC TẾ SẢN XUẤT TẠI... 1.2.1.2 Mơ hình dạy học gắn với sản xuất kinh doanh địa phương Mơ hình dạy học gắn với sản xuất kinh doanh địa phương mơ hình tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh

Ngày đăng: 31/07/2022, 13:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w